Công Nghệ Đệm Lót Sinh Học, Chăn Nuôi Lợn, Đánh Giá Chất Lượng,.Docx

98 0 0
Công Nghệ Đệm Lót Sinh Học, Chăn Nuôi Lợn, Đánh Giá Chất Lượng,.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệu quả của việc quản lý dự án Đưa mô hình đệm lót sinh học (ĐLSH) vào trong chăn nuôi lợn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Văn Hào Đánh giá của người dân về vi[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Hào Đánh giá người dân việc Ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã Hội Học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Trần Văn Hào Đánh giá người dân việc Ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Hào Quang Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp ngành Xã hội học với đề tài “Đánh giá ngƣời dân việc Ứng dụng cơng nghệ đệm lót sinh học chăn nuôi lợn địa bàn xã Văn Xá, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” đƣợc hoàn thành với nỗ lực thân giúp đỡ nhiệt tình, tâm huyết thầy bạn bè Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc tiên xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Xã hội học- Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn - ĐHQGHN Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS.TS Vũ Hào Quang nhiệt tình trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, tơi suốt thời gian thực đề tài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo bạn góp ý Tôi xin chân thành cảm ! Sinh Viên Trần Văn Hào Hà nội, tháng 12 năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu .3 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1.Đối tượng nghiên cứu .8 5.2 Khách thể nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu .8 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 6.2 Giả thuyết nghiên cứu .9 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận .9 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .10 7.2.1 .Phương pháp phân tích tài liệu 10 7.2.2 Phương pháp quan sát tham dự 11 7.2.3 .Phương pháp điều tra bảng hỏi 11 7.2.4 Phương pháp vấn sâu thảo luận nhóm tập trung 12 i PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu 13 1.1.1.1 Lý thuyết hành động xã hội 13 1.1.1.2 Lý thuyết trao đổi xã hội 15 1.1.1.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội 17 1.1.2 Các khái niệm công cụ đề tài 20 1.1.2.1 Đệm lót sinh học 20 1.1.2.2 Hộ gia đình 20 1.1.2.3 Gia đình 21 1.1.2.4 Dòng họ 22 1.1.2.5 Nông thôn 22 1.1.2.6 Ơ nhiễm mơi trường 23 1.2 Vài nét tình hình kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 23 1.2.1 Căn pháp lý xây dựng Đề án Ứng dụng công nghệ đệm lót sinh học chăn ni lợn tỉnh Hà Nam .23 1.2.2 Tình hình chăn ni tỉnh Hà Nam 24 1.2.3 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .28 1.2.3.1 Đặc điểm tự nhiên .28 1.2.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .29 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA NGƢỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĂN XÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ĐỆM LĨT SINH HỌC TRONG CHĂN NI LỢN .32 2.1 Thông tin chung hộ mẫu điều tra 32 2.1.1 Về độ tuổi giới tính .32 2.1.2 Quy mơ hộ gia đình 34 2.1.3 Trình độ học vấn .35 2.2 Hiện trạng chăn ni lợn cơng nghệ đệm lót sinh học địa bàn xã Văn Xá 36 2.3 Đánh giá người dân địa bàn xã Văn Xá việc ứng dụng công nghệ i đệm lót sinh học chăn ni lợn 41 2.3.1 Tổ chức triển khai thực .41 2.3.1.1 Phổ biến thông tin đề án .41 2.3.1.2 Tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi cho hộ gia đình .44 2.3.2 Về chế sách đề án 48 2.3.3 Hiệu kinh tế - xã hội 50 2.3.4 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường 64 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 68 Kết luận .68 Giải pháp khuyễn nghị 70 Tài liệu tham khảo 73 Phụ lục 75 Phụ lục 1: Bảng vấn sâu 75 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát kinh tế xã hội 82 Phụ lục 3: Một số hình ảnh mơ hình chăn ni lợn cơng nghệ đệm lót sinh học 88 i DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cỡ mẫu khảo sát .12 Bảng 1: Độ tuổi người trả lời 32 Bảng 4: Trình độ học vấn người trả lời 35 Bảng 5: Mối liên hệ yếu tố thơn/xóm với quy mơ chăn ni lợn hộ gia đình xã Văn Xá 36 Bảng 6: Quy mô đàn lợn nuôi nơng hộ tồn tỉnh 37 Bảng 2.7: Mối quan hệ quy mô hộ gia đình quy mơ chăn ni lợn 39 Bảng 2.8: Hoạt động phổ biến thông tin đề án .41 Bảng 2.9: Đánh giá người dân hoạt động phổ biến thơng tin đề án theo thơn/xóm .42 Bảng 2.11: Đánh giá người dân hình thức tập huấn kỹ thuật chăn ni cho hộ gia đình .47 Bảng 2.13: Xếp loại kinh tế hộ gia đình theo thơn/xóm 52 Bảng 2.15: Sự thay đổi kinh tế hộ gia đình so với năm trước 54 Bảng 2.16 So sánh hiệu làm xi măng làm đệm lót .56 Bảng 2.17: So sánh hiệu hai hình thức chăn ni 59 Bảng 2.18: So sánh hiệu kinh tế hai hình thức chăn ni 60 Bảng 2.19: Mối tương quan lợi nhuận trung bình lợn với quy mơ chăn ni lợn hộ gia đình 62 Bảng 2.20: Ước tính lượng chất thải rắn lỏng tỉnh Hà Nam năm 2010 64 Bảng 2.21: Mức độ ô nhiễm loại khí thải chăn ni 66 7i DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế xã Văn Xá 30 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể quy mô chăn nuôi lợn theo quy mơ hộ gia đình 41 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể khác đánh giá hoạt động phổ biến thông tin Đề án phụ nữ nam giới 44 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể đánh giá hoạt động tập huấn kỹ thuật chăn ni cho hộ gia đình địa bàn xã Văn Xá theo nhóm tuổi .48 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn đến thay đổi kinh tế hộ gia đình 56 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiệu kinh tế hai hình thức chăn nuôi .59 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh lợi nhuận thu hai hình thức chăn ni 61 8i Lý lựa chọn đề tài MỞ ĐẦU Q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam thực đƣợc hai thập kỷ qua, đặc biệt năm gần trình ngày diễn mạnh mẽ Trong trình triển khai nhiều dự án hƣớng vùng nông thôn với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cƣ nông thôn, xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hƣớng bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lƣợng, hiệu Trong lĩnh vực nơng nghiệp ngày có nhiều dự án đƣợc triển khai khắp vùng miền phát huy hiệu nó, nhờ mà tỷ lệ hộ nghèo ngày giảm đi, đời sống kinh tế ngƣời dân vùng nông thôn miền núi ngày đƣợc nâng lên.Trong năm gần chăn nuôi chiếm tỷ trọng ngày lớn ngành nơng nghiệp, góp phần ổn định kinh tế nƣớc ta Với vai trò nguồn cung cấp khối lƣợng thực phẩm lớn nay, ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta ngày phát triển, trở thành nguồn thu nhập quan trọng với hộ nông dân nghề có tác dụng ổn định kinh tế, làm giàu hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp Tuy nhiên ngƣời chăn nuôi dùng số biện pháp truyền thống nhƣ quét dọn, rửa chuồng hàng ngày, tẩy rửa, hay thu gom chất thải cho vào hố ủ thay chất độn chuồng, việc xử lý nhiều hạn chế tốn nhiều cơng sức tiền của, mặt khác gây ảnh hƣởng đến sức khỏe gia súc gia cầm, chí cịn độc hại lâu dài cho mơi trƣờng sinh thái Vì vậy, việc nghiên cứu chế phẩm sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi cách triệt để, giảm thiểu mùi, tạo môi trƣờng cho phát triển động vật, giảm chi phí cho ngƣời chăn ni khắc phục hạn chế chế phẩm cũ trở nên ngày cấp bách Để khắc phục tình trạng nhiễm môi trƣờng chăn nuôi, nhà khoa học nghiên cứu đƣa vào ứng dụng nhiều công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm nhƣ sử dụng biogas, hồ sinh thái, công nghệ vi sinh… Hiện Việt Nam ứng dụng thành cơng mơ hình chăn ni đệm lót sinh học Trung quốc, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội phân lập nuôi cấy đƣợc chủng vi sinh tiến hành áp dụng thử nghiệm mơ hình ni lợn Xuân Thủy, Hải Hậu tỉnh Nam Định, Sóc Sơn thành phố Hà Nội đạt kết tốt Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nam tổ chức cho lãnh đạo huyện, xã số hộ chăn nuôi huyện Lý Nhân, Bình lục, Kim Bảng thăm quan mơ hình Sóc Sơn Hà Nội, đƣợc ngƣời đánh giá kết tốt, khắc phục đƣợc ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi Tỉnh Hà Nam tỉnh nằm phía Tây Nam châu thổ sơng Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với diện tích 86.049,4 ha, dân số 846.653 ngƣời (năm 2014), bao gồm 05 huyện, 01 thành phố tỉnh có vai trị quan trọng phát triển vùng chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho Thủ đô Hà Nội tỉnh lân cận Trong năm qua, đƣợc quan tâm cấp, ngành tỉnh thƣờng xuyên đạo đề sách hỗ trợ, đầu tƣ thúc đẩy chăn nuôi phát triển, chăn ni năm qua phát triển mạnh mẽ, năm 2010 giá trị ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 40% nông nghiệp Đàn lợn tỉnh phát triển mạnh, năm 2000 có 278.400 đến năm 2010 tăng lên 367.750 con, tăng bình quân 102,82% năm Tuy nhiên chăn nuôi tỉnh ta chủ yếu phân tán dân cƣ chiếm 94%, chăn nuôi trang trại doanh nghiệp chiếm 6% tổng đàn.Sự phát triển chăn nuôi lợn Hà Nam ngày đƣợc mở rộng quy mô đàn lợn diện tích chuồng trại Tuy nhiên với phát triển vấn đề nhiễm mơi trƣờng chăn nuôi, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời chăn nuôi ngày nhiều dịch bệnh xảy đàn lợn Để phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu nâng cao thu nhập cho nông dân, tỉnh Hà Nam khai nhiều chƣơng trình, đề án nhƣ: Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới, Đề án Xây dựng khu chăn nuôi tập trung giai đoạn 2011-2015, Đề án phát triển Báo cáo kết phát triển chăn ni lợn đệm lót sinh học tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 – 2013

Ngày đăng: 29/06/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan