1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo pbl3 cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép phân tích tính toán cốt thép cho sàn và dầm

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN BÁO CÁO PBL3: CẤU KIỆN CƠ BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP PHÂN TÍCH TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO SÀN VÀ DẦM THÀNH VIÊN NHÓM 10: Họ tên: NGUYỄN VĂN AN Họ tên: NGUYỄN MINH LỰC Lớp: 19X1XCLC2 Nhóm: 19.68A Giảng viên hướng dẫn: ThS VƯƠNG LÊ THẮNG ThS LÊ XUÂN CHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN NỘI DUNG NỘI DUNG BẢNG .2 HÌNH CHƯƠNG I: .4 1.1 Tổng quan 1.2 Tính tốn tải trọng sàn .4 1.2.1 Mặt bố trí sàn số liệu tính tốn 1.2.2 Sơ kích thước kết cấu .5 1.2.3 Xác định tải trọng 1.3 Xác định nội lực .10 1.4 Tính tốn cốt thép 12 CHƯƠNG 2: 18 2.1 Tổng quan 18 2.2 Sơ đồ tính .18 2.3 Tải trọng tác dụng lên dầm D1(Trục H) .18 2.3.1 Tĩnh tải 18 2.3.2 Hoạt tải 23 2.4 Xác định nội lực dầm 31 2.4.1 Tổ hợp moment 31 2.4.2 Tổ hợp lực cắt 33 2.5 Tính cốt thép dầm D1 (trục H) 38 2.5.1 Tính tốn cốt dọc: .38 2.5.2 Tính tốn neo cốt thép: .38 2.6 Tính toán cốt đai 43 CHƯƠNG 3: 47 3.1 Các thông số đầu vào 47 3.2 Trình tự tính tốn thành phần cấp phối .48 3.3 Các thành phần định hướng 50 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại sàn chọn chiều dày ô sàn Bảng 1.2 Bảng tĩnh tải lớp cấu tạo sàn làm việc Bảng 1.3 Bảng tĩnh tải lớp cấu tạo sàn hành lang Bảng 1.4 Bảng tĩnh tải lớp cấu tạo sàn vệ sinh Bảng 1.5 Bảng tính tốn hoạt tải Bảng 1.6 Bảng tổng hợp tải trọng lên sàn Bảng 1.7 Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên ô sàn 15 Bảng 1.8 Bảng tổng hợp bố trí cốt thép lên ô loại dầm 17 Bảng 2.1 Bảng tải trọng từ sàn truyền vào Dầm D1(Trục H) 20 Bảng 2.2 Bảng tải trọng từ tường + cửa truyền vào Dầm D1(Trục H) 22 Bảng 2.3 Bảng hoạt tải từ sàn truyền vào dầm 24 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp tổ hợp tải trọng 25 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp moment dầm liên tục 35 Bảng 2.6 Bảng tổ hợp lực cắt 36 Bảng 2.7 Bảng tổ hợp cốt thép dầm 39 Bảng 2.8 Bảng tính cốt thép đai 45 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thành phần bê tông 51 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN HÌNH Hình 1.1 Mặt kiến trúc Hình 1.2 Mặt kết cấu Hình 1.3 Sơ kê cạnh Hình 1.4 Sơ đồ bố trí cốt thép mũ với cốt thép 12 Hình 1.5 Sơ đồ tính tốn dầm 12 Hình 2.1 Sơ đồ dầm trục H 19 Hình 2.2 Sơ đồ tải trọng tác dụng truyền từ sàn vào dầm 20 Hình 2.3 Sơ đồ quy đổi tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm 20 Hình 2.4 Sơ đồ tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm 22 Hình 2.5 Mặt cắt dầm D1 24 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN CHƯƠNG I: TÍNH TỐN CỐT THÉP BỐ TRÍ TRÊN SÀN 1.1 Tổng quan Cụ thể vẽ kiến trúc nhóm tiến hành chọn thiết lập sàn để tính tốn bố trí cốt thép sàn Từ nhìn nhận tổng thể việc bố trí chọn cốt thép sàn 1.2 Tính tốn tải trọng sàn 1.2.1 Mặt bố trí sàn số liệu tính tốn Theo số liệu cho nhóm có mặt kiến trúc: • Mặt kiến trúc Hình 1.1 Mặt kiến trúc Từ mặt kiến trúc nhóm tiến hành thiết lập mặt kết cấu: NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN • Mặt kết cấu Hình 1.2 Mặt kết cấu • Sàn làm việc với thông số: a = 4(m), b = 4(m), c = 3(m) - Bê tông cấp độ bền B20, đá lx2: Rb = 11,5 MPa Rbt = 0,9 MPa - Thép sàn dùng thép: o 𝛷6 𝛷8 dùng thép AI: Rs = Rsc = 225 MPa o 𝛷10,12 dùng thép AII: Rs = Rsc = 280 MPa ➢ Từ mặt bố trí số liệu nhóm tiến hành chọn sơ kích thước tiến hành đặt cốt thép lên sàn 1.2.2 Sơ kích thước kết cấu D • Chọn chiều dày sàn theo công thức: hb = m 𝑙1 = 0,1 (hb ≥ hmin) - Bản kê cạnh có m = 40÷ 45 Ta chọn m = 40 Bản kê dầm có m = 30 ÷ 35 Ta chọn m = 30 l1 = 4: Chiều dài cạnh ngắn ô sàn D = 0,8 ÷ 1,4 (phụ thuộc vào tải trọng) Ta chọn D = NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN Bảng 1.1 Phân loại tính tốn chọn chiều dày ô sàn Tên ô sàn S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 Kích thước Tỉ số Loại D L1 L2 K=l1/l2 2,4 2,4 2,4 2,4 4 6 4 7 1,5 1,6 1,66 2,5 1,25 1,75 1,75 1,33 1,75 1,33 Bản Bản Kê dầm X X X X X X X X X X X X m Chiều dày sơ (m) D Chọn Hb (m) Hb= m 𝑙1 1 1 1 1 1 1 40 40 40 40 40 30 40 40 40 40 40 40 0,1 0,15 0,075 0,06 0,06 0,08 0,06 0,1 0,1 0,075 0,1 0,075 0,13 0,13 0,11 0,11 0,11 0,11 0,11 0,13 0,13 0,11 0,13 0,11 ➢ Sau có bảng chọn sơ chiều dày sàn dầm nhóm tiến hành xác định tải trọng 1.2.3 Xác định tải trọng • Tĩnh tải: Trọng lượng thân BTCT lớp cấu tạo, trọng lượng thân phần tường ngăn, cửa (nếu có) Trọng lượng thân BTCT: gtc = . ( kN / m2) ; gtt = n.gtc (kN / m2) Trong đó: o  : Chiều dày lớp vật liệu, lấy theo mặt cắt cấu tạo sàn o  : Trọng lượng riêng lớp vật liệu, lấy theo sổ tay o n : Hệ số tin cậy, tra theo TCVN 2737-1995 ➢ Dựa vào cấu tạo lớp bề dày sàn ta có bảng tính tải trọng thân sàn NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN Bảng 1.2 Bảng tĩnh tải lớp cấu tạo sàn làm việc STT Các lớp cấu tạo sàn Lớp gạch lót Lớp vữa lót Sàn BTCT Vữa trát trần gtc 𝛿 𝛾 (m) (KN/m3) (KN/m2) 0,01 22 0,22 0,03 16 0,48 0,15 25 3,75 0,015 16 0,24 Tổng(1+2+3+4) n 1,1 1,3 1,1 1,3 gtt (KN/m2) 0,242 0,624 4,125 0,312 5,303 Bảng 1.3 Bảng tĩnh tải lớp cấu tạo sàn hành lang STT Các lớp cấu tạo Lớp gạch lót Lớp vữa lót Sàn BTCT Vữa trát gtc 𝛿 𝛾 (m) (KN/m3) (KN/m2) 0,01 22 0,22 0,03 16 0,48 0,1 25 2,5 0,015 16 0,24 Tổng(1+2+3+4) n 1,1 1,3 1,1 1,3 gtt (KN/m2) 0,242 0,624 2,75 0,312 3,928 Bảng 1.4 Bảng tĩnh tải lớp cấu tạo sàn vệ sinh STT Các lớp cấu tạo Lớp gạch lót Lớp vữa lót Sàn BTCT Lớp vữa trát Lớp chống thấm gtc 𝛿 𝛾 (m) (KN/m3) (KN/m2) 0,01 22 0,22 0,03 16 0,48 0,15 25 3,75 0,015 16 0,24 0,05 18 0,9 Tổng(1+2+3+4) n 1,1 1,3 1,1 1,3 1,3 gtt (KN/m2) 0,242 0,624 4,125 0,312 1,17 6,473 • Tải trọng tường cửa - Trường hợp có tường, cửa xây trực tiếp lên sàn tĩnh tải đơn vị tường (KN/m2), diện tích tường, diện tích cửa tính tổng trọng lượng cửa tường Sau chia cho diện tích sàn tìm tải trọng phân bố NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN • Củ thể sàn S1: Tải trọng phịng vệ sinh - Tổng diện tích: o Tường: St = (3.3,5) + (1,9.3,5) - (2,2.3,5) = 9,45 (m) o Cửa: Sc = 0,7x2,2 = 1,54 (m) - Tải trọng 1m2 o Tường: gt = 𝛴 𝛾 𝑛 𝛿 = (1,1.15.0,1) + (1,3.16.2.0,015) = 2,274 o Cửa: gc = 0,3.1,1 = 0,33 (m) ➢ Tổng trải trọng tường cửa: (9,45.2,274+1,54.0,33)÷(4.6) = 0,92 (KN) • Hoạt tải: - Ta có: 𝑝𝑡𝑡 = 𝑛 𝑝𝑡𝑐 Trong đó: o 𝑝𝑡𝑐 : Được lấy theo TCVN 27371995 tùy theo công sử dụng ô sàn o 𝑛 : Hệ số tin cậy với với 𝑝𝑡𝑐 > (𝑘𝑁/𝑚2 ) : 𝑛= 1,3 𝑝𝑡𝑐 ≥ (𝑘𝑁/𝑚2 ) : 𝑛= 1,2 Bảng 1.5 Bảng tính tốn hoạt tải STT Chức phòng 𝑝𝑡𝑐 (𝑘𝑁/𝑚2 ) 𝑛 𝑝𝑡𝑡 (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) Hành lang 1,2 4,8 P làm việc 1,2 2,4 WC 1,2 2,4 Tổng 9,6 ➢ Từ có tổng hợp bảng tải trọng tác dụng vào sàn NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN Bảng 1.6 Bảng tổng hợp tải trọng lên sàn Tĩnh tải tác dụng lên ô sàn Tải trọng Tải trọng thân BTCT thân tường lớp cấu ngăn + cửa tạo (𝑘𝑁⁄𝑚2 ) (𝑘𝑁 ⁄𝑚2 ) S1 5,303 0,92 S2 Tên ô sàn Tổng tĩnh tải tính tốn (𝑘𝑁⁄ 𝑚2) 6,223 Tổng tải Hoạt tải (𝑘𝑁 ⁄𝑚2 ) (𝑘𝑁 ⁄𝑚2 ) 2,4 8,623 5,303 2,4 7,103 S3 3,928 2,4 6,728 S4 3,928 4,8 8,728 S5 3,928 4,8 8,728 S6 3,928 4,8 8,728 S7 3,928 4,8 8,728 S8 5,303 2,4 7,103 S9 5,303 2,4 7,103 S10 3,928 4,8 8,728 S11 5,303 2,4 7,103 S12 3,928 4,8 8,728 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN Bảng 2.6 bảng tổng hợp lực cắt NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN 2.5 Tính cốt thép dầm D1 (trục H) 2.5.1 Tính tốn cốt dọc: - Từ giá trị moment lớn gối nhịp tìm được, ta thực tinh tốn cốt thép dọc sau: a) Tiết diện chịu moment âm: - Khi tính cốt thép chịu moment âm : tiết diện tính tốn hình chữ nhật bxh, cánh nằm vùng chịu kéo không tham gia chịu lực, bỏ qua tác dụng cánh Đây toán tính cốt thép, biết : M, b, h, Rs, Rb => tính Astt Bước : o Từ cấp độ bền chịu nén BT B20 tra bảng Rb=11,5MPa o Từ nhóm CT AII tra bảng Rs= Rsc = 280 MPa o Xác định hệ số hạn chế chiều cao vùng nénR - Tra bảng : từ B20, AII với hệ số điều kiện làm việc 1,0 và R = 0,65 - Từ  R tra bảng (BTCT1 – Phạm Quang Minh)  R= 0,439 Bước : Tính chiều cao làm việc h 0= h − a - Vì chưa có cấu tạo cốt thép nên chưa thể tính xác giá trị a nên phải giả thiết a để tính, giả thiết a= 40mm Bước : Tính m = M Rb.bh + Kiểm tra điều kiện hạn chế  m  R Nếu khơng thỏa mãn cần tính theo cốt kép tăng tiết diện tăng cấp bền bê tông Bước : Nếu  m  R => Tính  = 1+ 1− 2.m Bước : Tính diện tích cốt thép Atts = M (mm2 ) Rs  h0 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 38 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN Bước : Tính hàm lượng cốt thép  tt =100%.As tt bh - Kiểm tra điều kiện cấu tạo : min  tt max ; min = 0,1% ;max =  R Rb 100% Rs Đối với dầm phụ min = 0,6% →1,2% hợp lý Bước chọn cốt thép +Chọn cốt thép với diện tích : Asch  Astt b) Tiết diện moment dương Khi tính cốt thép chịu moment dương, tiết diện từ trục đến trục, cánh nằm vùng bê tông chịu nén, nên ta phải xét đến làm việc • Dầm Nhịp : - Chiều rộng cánh đưa vào tính tốn b f =b+2Sc - Trong Sc lấy khơng vượt trị số trị số sau : o Sc  1lmeptrong = 13800 =1900(mm) 2 o Sc  1ld = 1 6000= 1000(mm) 6 o 6hb = 6 130= 780(mm ) ➢ b f =b+2Sc=200+2780=1760(mm) - Xác định vị trí trục trung hịa : M f = Rb bf hf ( ho −0,5 hf ) =8,5 1760 130 (460 −0,5 130) =768,19( kNm) M max =104,96 kNm < M f =768,19 kNm ➢ Trục trung hịa qua cánh, tính tốn theo tiết diện chữ nhật, thay b = bf • Dầm Nhịp : o Sc  lmeptrong = 3800 =1900(mm) 2 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 39 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN o Sc  1ld = 1 2400= 400(mm) 6 o 6hb= 6 110= 660(mm ) ➢ b f =b+2Sc=200+2400=1000(mm) ➢ Xác định vị trí trục trung hịa : M f = Rb bf hf ( ho −0,5 hf ) =8,5 1000 110 (460 −0,5 110) =378,67( kNm) ➢ M max=104,96 kNm < M f =768,19 kNm ➢ Trục trung hòa qua cánh, tính tốn theo tiết diện chữ nhật, thay b = bf Bảng 2.7 Bảng tổ hợp cốt thép dầm NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 41 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN 2.5.2 Tính tốn neo cốt thép a) Đoạn neo cốt thép chịu kéo bê tông chịu kéo - Đoạn neo ≥ lan * - Đoạn neo ≥ lan Trong : - l *an = an. = 20.16= 320(mm ) - Đoạn neo ≥ lmin = 250(mm) Trong :  an ,  an ; an ; lmin hệ số tra giáo trình kết cấu bê tơng cốt thép (Phạm Quang Minh - Trang 60) ➢ Chọn đoạn neo 600mm b) Đoạn neo cốt thép chịu nén kéo vùng bê tông chịu nén - Đoạn neo ≥ lan * - Đoạn neo ≥ lan Trong : - * =   = 12.16 = 192(mm ) l an an NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN - Đoạn neo ≥ lmin = 200(mm) -  an ,  an ; an ; lmin hệ số tra giáo trình kết cấu bê tông cốt thép ( Phạm Quang Minh - Trang 60) ➢ Chọn đoạn neo 400mm 2.6 Tính tốn cốt đai Từ giá trị | Q | max tìm được, ta thực tinh tốn cốt thép đai sau: - Sơ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo: Đoạn gần gối tựa: chiều cao dầm h d  450 S ct = min(h ;150) Chọn đai  / s150 Đoạn nhịp: S ct = min( 3.h ;500) Chọn đai  / s200 - Kiểm tra điều kiện bê tông chịu nén vết nứt nghiêng: Điều kiện: QA  Qbt = 0,3.w1.b Rb b h0 Trong đó: o  w = min(1 + 5. s  w ;1,3) o s = w = o Es Eb Asw b s o  b = −  Rb o Asw : diện tích tiết diện ngang lớp cốt thép đai : khoảng cách lớp cốt thép đai theo phương trục dầm an o  : hệ số phụ thuộc loại bê tông (với bê tông nặng  = 0,01) o s NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 43 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN o Rb : cường độ tính tốn nén bê tông o QA : lực cắt lớn đoạn dầm xét Nếu khơng thỏa mãn tăng kích thước tiết diện tăng cấp độ bền bê tơng - Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai: Nếu Qmax  Qb đặt cốt đai theo cấu tạo Với Qbmin =  b3.(1 +  f +  n) Rbt.b.h0 Trong đó: o b = 0, : bê tông nặng o  f = 0,75 (b 'f − b).h f' b.h0 o  n = min(0,1 N ;0,5) : N lực nén Rbt b h0 o  n = max(−0, N ; −0,8) : N lực kéo Rbt b h0 - Kiểm tra điều kiện độ bền tiết diện nghiêng: Điều kiện: Q  Qb + Qsw = b (1 +  f + n ).Rbt b.h02 + qsw c c Trong đó: o  b2 = : bê tông nặng o  f : hệ số xét ảnh hưởng cánh chịu nén tiết diện chữ T Trường hợp cánh chịu kéo  f = Trường hợp cánh chịu nén  f = min( 2,25.h 2f ;0,5) b.h0 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN o n : hệ số xét đến ảnh hưởng lực dọc N (xác định mục 1.7.2) Giá trị (1 + f + n) 1,5 Đồng thời Qb  Qb o q sw = Rsw Asw : khả chịu lực cốt thép đai đem phân bố theo s trục dầm Như cần kiểm tra điều kiện với hàng loạt tiết diện nghiêng khác không vượt khoảng cách từ gối đến vị trí M max mà không vượt b2 h , b nhiên thiết kế người ta tính lại giá trị qsw ( lực cắt cốt đai phải chịu đơn vị chiều dài) từ tính khoảng cách cốt đai cần thiết kiểm tra với khoảng cách s chọn xem có thỏa mãn hay khơng - Tính giá trị M b = min( b2.(1+  f + n ) Rbt.b h0 2;1,5.b2 Rbt.b.h0 2) q1 = g + v (g : tĩnh tải phân bố lên dầm, v : hoạt tải phân bó lên dầm) Qb 1= M b.q1 - Tính qsw tùy trường hợp : b1 q = min( Qmax − Q bl ; Qmax − Qbl ) o Khi Qmax  Q0,6 sw M h 2 b o Khi Qbl  Qmax  M b + Qbl q sw = min( ( QmaxM− Qbl ) ; Qmax2.h− Qbl ) 0,6 o Khi Qmax  h0 Mb + Qbl h0 b qs w = Q maxh−Qbl ➢ Sau tính qsw từ trường hợp trên, để tránh xảy phá hoại dòn   Nếu : q sw  Q2b = b 3(1 +f +n ).Rbt b tính lạiqsw =Qmax +bb23 q1 −  Qmax +bb23 q1  h0 2 h0   h0     − Qmax   h0    Xác định lại khoảng cách cốt đai : s tt = Rsqws.Awsw - Kiểm tra s chọn với stt , s  stt thỏa mãn, khơng cần chọn lại s NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 45 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN kiểm tra - Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại tiết diện nghiêng qua cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai) Điều kiện s  smax = b (1+ n )Rbt b.h02 Qmax • Kết tính tốn thể bảng sau : Bảng 2.8 Bảng tính cốt thép đai NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG 3.1 Các thơng số đầu vào • u cầu bê tông - Mác (Theo cường độ nén) 19,27 MPa tuổi 28 ngày Mẫu chuẩn 150x150x150mm - Các tính khác : không - Môi trường sử dụng : thông thường • Điều kiện thi cơng - Tên đặc điểm kết cấu : sàn BTCT dày 11cm, lmin=100mm - Thời gian thi công mẻ trộn 40 phút Dầm dùi, to môi trường 32oC - Hỗn hợp bê tông chế tạo trạm trộn giới hóa • Vật liệu chế tạo - Xi măng : PCB30, cường độ thực tế 30 MPa, thí nghiệm theo p.p TCVN NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 47 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN 6016 : 1995 - Đá (sỏi) : Đá dăm Khối lượng riêng pd=2,61 g/cm3, khối lượng thể tích xốp pvd = 1430kg/m3 ; Đường kính hạt lớn 20mm Độ hỗng hạt Vt=47% - Cát thô : Khối lượng riêng pc=2,65g/cm3 Mô đun độ lớn Mdl= 2,5, lượng hạt sàng 5mm : khơng - Phụ gia : hóa dẻo Sikament R4giảm 9%, hàm lượng chất khô 40% Liều lượng : 0.8-1.2 lít/100 kg xi măng 3.2 Trình tự tính tốn thành phần cấp phối • Theo định số 778/1998/QĐ-BXD Ngày 05/09/1998 - Bước : Độ sụt DS= 14-15cm - Bước : Xác định lượng N Theo mục 5.2, tra bảng 5.2 : N = 205 − 0,09 205(Dungphugia) =187lit - Bước : Xác định tỉ lệ X/N Theo mục 5.3 Áp dụng công thức , Hệ số A1 = 0,5 ( Tra Bảng 5.3) X = Rb + 0,5= 19,27 1,1 + 0,5= 1,91 0,5 30 N AR x So Sánh giá trị X/N tìm với yêu cầu mục 5.3.5 5.3 Lấy X/N= 1,91 - Bước : Xác định hàm lượng xi măng X : NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN Theo mục 5.4 Áp dụng công thức (5.4) X = X  N = 1,91187 = 357kg N Hiệu chỉnh nước N : X < 400 khơng cần hiệu chỉnh nước - Bước : Xác định hàm lượng phụ gia : PG=1% XM =0,01×357=3,57 lít Theo mục 5.2 lượng nước trộn thục tế 187 – 3,57 × 60% = 185 (l) - Bước : Hàm lượng cốt liệu đá • Tính thể tích hồ xi măng: - Theo mục 5.5.1, Áp dụng công thức (5.6) : 357 Vh = X x + N = 3,1 + 187= 302lit - Xác định hệ số dư vữa Kd : o Khi bê tơng có độ sụt 14 ÷ 18cm, Kd tra bảng cộng thêm 0,1 cát có Mđl < ; o cộng thêm 0,15 với cát có Mđl = ÷ 2,5 ; o cộng thêm 0,2 với cát có Mđl > 2,5 o Theo mục 5.5.2, tra bảng 5.8, Vì bê tơng có độ sụt 14 ÷ 18cm với cát có Mđl = 2,5 nên ta chọn Kd=1,61 • Xác định hàm lượng cốt liệu lớn D : - Theo mục 5.5.3, áp dụng công thức (5.7) : D=  vd 1430 = =1111kg rd ( kd −1) +1 0,47 (1,61−1) +1 • Bước : Xác định hàm lượng cốt liệu nhỏ C : NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN - Theo mục 5.6, Áp dụng công thức (5.8) :              N   = 1000−  357 + 1111+ 187  2,65 = 721kg C = 1000 −  X + pD +  c      x 2,61   3,1 d n   3.3  Các thành phần định hướng o Thành phần gọi thành phần tính bước nêu phần trước o Thành phần thành phần giảm 10% xi măng so với lượng xi măng thành phần 1, lượng nước thành phần hiệu chỉnh bước ban đầu o Thành phần thành phần tăng 10% xi măng so với lượng xi măng thành phần 1, lượng nước thành phần Bảng 3.1 Bảng Tổng hợp thành phần bê tông Thành phần vật liệu cho 1m3 bê tông Thành phần bê tông Thành phần 1-Cơ sở Thành phần 2Giảm 10% XM Thành phần 3Tăng 10% XM X,kg C,kg D,kg N,lít PG,lít 357 721 1111 185 3,57 321 732 1113 182 3,21 393 719 1108 189 3,93 NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DD&CN NGUYỄN VĂN AN NGUYỄN MINH LỰC Trang | 51

Ngày đăng: 29/06/2023, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w