Nếu lắp đặt ống cống ngang qua đường ống nước, cống thoát nước...cầnphải sử dụng thêm các thanh và đệm để đỡ các ống cống; Thực hiện lắp đặt dây mồi phục vụ cho việc kéo cáp nếu cần, t
Trang 3Mục lục
Lời nói đầu 9
1 Phạm vi áp dụng 10
2 Tài liệu viện dẫn 10
3 Các định nghĩa 11
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG 13
I.1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 13
I.1.1 Phạm vi 13
I.1.2 Đối tượng áp dụng 13
I.2 QUY ĐỊNH CHUNG KHI THI CÔNG CÁC TUYẾN CÁP NGẦM 13
I.2.1 Công tác chuẩn bị thi công 13
I.2.2 Vật liệu 14
I.2.3 Nhân công 14
I.2.4 Máy móc, thiết bị thi công 14
I.2.5 Nghiệm thu bàn giao 14
I.2.6 An toàn lao động 15
PHẦN II 15 THI CÔNG HỆ THỐNG CỐNG, BỂ CÁP 15
II.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 15
II.1.1 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu 15
II.1.2 Khảo sát, đo đạc lại và lập phương án thi công 16
II.2 ĐÀO RÃNH LẮP ĐẶT ỐNG, CỐNG 16
II.2.1 Đào rãnh 16
II.2.2 Khoan ngầm lắp đặt cống 18
II.2.3 Kiểm tra rãnh đào trước khi lắp đặt ống 19
II.3 LẮP ĐẶT ỐNG CỐNG 19
II.3.1 Rải vật liệu 19
II.3.2 Lắp đặt ống cống trong rãnh đào 19
II.3.3 Lắp đặt các ống trong lỗ khoan 21
II.3.4 Lấp đất 22
II.3.5 Nhiệm thu ống cống 22
II.3.6 Thu dọn mặt bằng, kiểm tra, lau rửa thiết bị 23
II.4 XÂY DỰNG BỂ CÁP (HẦM, HỐ CÁP) 23
Trang 4THI CÔNG CÁP TRONG CỐNG BỂ 23
III.1 THI CÔNG TUYẾN CÁP ĐỒNG 23
III.1.1 Ngiên cứu hồ sơ 24
III.1.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công 24
III.1.3 Kiểm tra, xác định cống, bể và vệ sinh cống, bể chuẩn bị lắp đặt cáp 25
III.1.4 Rải vật liệu 25
III.1.5 Lắp đặt cáp 26
III.1.6 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp 29
III.1.7 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp 29
III.1.8 Kiểm tra, nghiệm thu tuyến cáp 29
III.1.9 Hoàn trả mặt bằng, lau rửa máy móc, thiết bị 30
III.2 THI CÔNG TUYẾN CÁP QUANG 30
III.2.1 Nghiên cứu hồ sơ 31
III.2.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công 31
III.2.3 Kiểm tra, xác định cống và làm vệ sinh chuẩn bị lắp đặt cáp 31
III.2.4 Rải vật liệu 32
III.2.5 Lắp đặt ống phụ 32
III.2.6 Lắp đặt quang 33
PHẦN IV 36 IV.1 THI CÔNG TUYẾN CÁP ĐỒNG 36
IV.1.1 Nghiên cứu hồ sơ 36
IV.1.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công 37
IV.1.3 Đào rãnh 37
IV.1.4 Rải vật liệu 38
IV.1.5 Lắp đặt cáp 38
IV.1.6 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp 39
IV.1.7 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp 40
IV.1.8 Lấp đất 40
IV.1.9 Kiểm tra, đo kiểm nghiệm thu tuyến cáp 40
IV.1.10 Hoàn trả mặt bằng thi công, thu dọn, kiểm tra máy móc thiết bị 41
IV.2 THI CÔNG TUYẾN CÁP QUANG 41
IV.2.1 Nghiên cứu hồ sơ 42
IV.2.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công 42
IV.2.3 Đào rãnh lắp đặt ống HDPE 43
Trang 5IV.2.4 Rải vật liệu 43
IV.2.5 Lắp đặt ống HDPE 43
IV.2.6 Lắp đặt cáp quang vào trong ống HDPE 45
PHẦN V 50 V.1 THI CÔNG TUYẾN CÁP ĐỐNG 50
V.1.1 Nghiên cứu hồ sơ 51
V.1.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công 51
V.1.3 Kiểm tra và làm vệ sinh đường hầm, rãnh kỹ thuật 51
V.1.4 Rải vật liệu 52
V.1.5 Lắp đặt ống 52
V.1.6 Kiểm tra, xác định ống và làm vệ sinh chuẩn bị lắp đặt cáp 52
V.1.7 Lắp đặt cáp 53
V.1.8 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp 54
V.1.9 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp 54
V.1.10 Kiểm tra, đo nghiệm thu tuyến cáp 54
V.1.11 Hoàn trả mặt bằng thi công, thu dọn, kiểm tra máy móc thiết bị 55
V.2 THI CÔNG TUYẾN CÁP QUANG 56
V.2.1 Nghiên cứu hồ sơ 56
V.2.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công 57
V.2.3 Kiểm tra và làm vệ sinh đường hầm, rãnh kỹ thuật 57
V.2.4 Rải vật liệu 57
V.2.5 Lắp đặt ống 58
V.2.6 Kiểm tra, xác định ống và làm vệ sinh chuẩn bị lắp đặt cáp 58
V.2.7 Lắp đặt ống HDPE để lắp đặt cáp quang 58
V.2.8 Lắp đặt cáp 58
V.2.9 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp 59
V.2.10 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp 59
V.2.11 Kiểm tra, đo kiểm nghiệm thu tuyến cáp quang 59
V.2.12 Hoàn trả mặt bằng thi công, thu dọn, kiểm tra máy móc thiết bị 60
PHẦN VI 61 VI.1 HÀN, NỐI CÁP 61
VI.1.1 Nối cáp đồng bằng măng xông (cơ khí hoặc co ngót nhiệt) 61
VI.1.2 Hàn nối cáp quang 61
Trang 6VI.2 NỐI ỐNG 64
VI.2.1 Nối ống HDPE 64
VI.2.2 Ghép nối ống PVC 65
VI.3 KIỂM TRA ỐNG, CỐNG 65
VI.3.1 Thử độ thông ống, cống 65
VI.3.2 Làm sạch các ống cống 66
VI.4 LUỒN DÂY KÉO QUA ỐNG CỐNG 67
VI.4.1 Luồn dây kéo bằng máy 67
VI.4.2 Sử dụng tời quấn dây 68
VI.5 LẮP ĐẶT TỦ, HỘP CÁP 68
VI.5.1 Lắp đặt hộp cáp 68
VI.5.2 Lắp đặt tủ cáp (loại lắp trên bệ) 68
VI.6 KẾT CUỐI CÁP 69
VI.6.1 Kết cuối cáp đồng 69
VI.6.2 Kết cuối cáp quang 69
VI.7 BẢO VỆ CÁP 71
VI.7.1 Tiếp đất cho các tuyến cáp 71
VI.7.2 Bảo vệ an toàn điện cho cáp ngầm 73
VI.7.3 Ngăn chặn côn trùng và động vật gặm nhấm 74
PHẦN VII 75 VII.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THI CÔNG AN TOÀN 75
VII.2 QUY ĐỊNH AN TOÀN KHI THI CÔNG CÁP NGẦM 75
VII.2.1 Quy định về mặt bằng thi công 75
VII.2.2 Vận chuyển dụng cụ, nguyên vật liệu 76
VII.2.3 Đào hầm, hố cáp 76
VII.2.4 Đặt cốt thép hầm, hố cáp 76
VII.2.5 Đổ bê tông hầm, hố cáp 77
VII.2.6 Vận chuyển cuộn cáp đến vị trí tập kết 77
VII.2.7 Ra cáp 78
VII.2.8 Lắp đặt cáp trong cống bể 78
VII.2.9 Lắp đặt cáp quang 78
VII.2.10 Lắp đặt cáp trong đường hầm 79
VII.2.11 Nối cáp 79
PHẦN VIII 81
Trang 7VIII.1 “Quy trình thi công cáp ngầm” áp dụng thống nhất trong các đơn vị thành viên của Tổng
công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam 81
VIII.2 Thủ trưởng các đơn vị có trách nhiệm phổ biến quy trình này đến toàn thể người lao động trong đơn vị, tổ chức thực hiện những nội dung của quy trình này và phải chịu trách nhiệm khi vi phạm quy trình, liên đới chịu trách nhiệm nếu để người dưới quyền vi phạm quy trình 81
VIII.3 Các đơn vị thành viên Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam căn cứ quy trình này để hướng dẫn cho các đơn vị cơ sở trực thuộc thực hiện 81
VIII.4 Các đơn vị và cá nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy định trong quy trình này Những người vi phạm quy trình gây hậu quả tuỳ theo lỗi nặng nhẹ và chức trách nhiệm vụ công tác sẽ bị xử lý theo quy định của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và quy định của pháp luật 81
VIII.5 Trong quá trình thực hiện quy trình, nếu có vướng mắc, yêu cầu các đơn vị có ý kiến bằng văn bản gửi về Tổng công ty để nghiên cứu xem xét sửa đổi, bổ sung 81
Mẫu 1: Đo kiểm tra cáp sợi đồng 82
Các thông số đo 82
Mẫu 2: Đo kiểm tra cáp sợi quang 84
Trang 9Lời nói đầu
TCCS xxx:2010/VNPTYCKT: Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm, thay thế tiêu chuẩn TC.VNPT 06:2003 của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
-TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT được xây dựng trên cơ sở soát xét, cập nhật, bổ sung tiêu chuẩnTC.NVPT-06: 2003 và tham khảo các tiêu chuẩn Việt Nam, thế giới về ống nhựa bảo vệ cáp
TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT xây dựng gồm 2 phần
- Phần I: Ống nhựa PVC-U
- Phần II: ống nhựa HDPE
TCCS xxx:2010/VNPT-YCKT do Viện Khoa học kỹ thuật Bưu điện biên soạn theo đề nghị của BanKhoa học công nghệ công nghiệp - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và được ban hànhtheo Quyết định số …./QĐ-KHCN ngày … tháng … năm 2010
Trang 10- Ống nhựa PVC - U (Unplasticitized Polyvinyl Chloride)
- Ống nhựa HDPE (High Density Poly-Ethylene)
Các loại ống nhựa được quy định không phân biệt theo công nghệ chế tạo
Việc sử dụng các ống nhựa cần tuân theo các quy định hiện hành về lắp đặt tuyến ống cho cápthông tin ngầm
Quy định này áp dụng đối với Công ty mẹ - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, các đơn vịhạch toán phụ thuộc Công ty mẹ, đơn vị sự nghiệp, đơn vị hạch toán độc lập, công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên, các đơn vị khác và quản lý vốn đầu tư của công ty mẹ vào doanh nghiệpkhác (sau đây gọi tắt là đơn vị) của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
2 Tài liệu viện dẫn
- TCVN 6147 : 1996 Ống và phụ tùng bằng Polyvinyl clorua cứng (PVC-U) Nhiệt độ hoá mềmVicat - Phương pháp thử và yêu cầu
- TCVN 6145 : 1996 Ống nhựa - Phương pháp đo kích thước
- TCVN 6144: 2003 (thay thế TCVN 6144:1996) Ống nhựa nhiệt dẻo - Xác định độ bền va đậpbên ngoài - Phương pháp vòng tuần hoàn
- TCVN 7437 – 1: 2004 Ống nhựa nhiệt dẻo – Xác định độ bền kéo – Phần 1: Phương pháp thửchung
- TC.VNPT – 06: 2003 Ống nhựa dùng cho tuyến cáp ngầm - Yêu cầu kỹ thuật
- ISO 2505: 2005 Longitudinal reversion - Test method and parameters
- ASTM D638 – 03 Standard Test Method for Tensile Properties of Plastics
- ISO 3127 – 1994 Thermoplastics pipes – Determination of resistance to external blows –Round-the-clock method
Trang 11- ASTM D 1693: Standard test method for environmental stress-cracking of ethylene plastic.
- ASTM D570 – 98 Standard test method for water absorption of plastics
- ASTM D1525 Standard test method for vicat softening temperature of plastics
- ASTM D2240 Standard test method for rubber property – Durometer hardness
- KSC 8455:2005 Tiêu chuẩn sản xuất ống nhựa xoắn chịu lực
- TCVN 1-2 : 2008 Xây dựng tiêu chuẩn - Phần 2: Quy định về trình bầy và thể hiện nội dung tiêuchuẩn quốc gia
3 Các định nghĩa
3.1 Mạng ngoại vi - A Outside Plan
Mạng ngoại vi là phần của mạng lưới viễn thông chủ yếu nằm bên ngoài nhà trạm viễn thông, baogồm tất cả các loại hệ thống cáp thông tin sợi đồng, sợi quang được lắp đặt theo các phương thứctreo, chôn trực tiếp, đi ngầm trong cống bể, thả sông, thả biển và các hệ thống hỗ trợ bảo vệ
3.2 Công trình cáp trong cống bể - A Buried cable plant
Công trình cáp đi trong cống bể là tên chung chỉ các công trình cáp thông tin và dây kim loại đitrong hệ thống cống bể
3.3 Công trình cáp chôn trực tiếp - A Buried cable plant
Công trình cáp chôn trực tiếp là tên chung chỉ các công trình cáp cùng măng xông nối được chôntrực tiếp ở trong đất, không dùng hệ thống cống bể
Trang 123.9 Cống phụ - A Sub-duct
Cống phụ là ống nhỏ đặt trong cống cáp dùng để lắp đặt cáp quang
3.10 Rãnh cáp - A Trench
Rãnh cáp là đường hào phục vụ việc lắp đặt cống cáp hoặc lắp đặt cáp chôn trực tiếp
3.11 Khoảng bể - A Span of Manhole
Khoảng bể là khoảng cách giữa hai tâm của hai bể cáp liên tiếp liền kề nhau
3.12 Cáp sợi quang - A Optical fiber cable
Cáp sợi quang là cáp thông tin dùng các sợi thuỷ tinh làm môi trường truyền dẫn
3.13 Thành phần kim loại - A Metallic member
Thành phần kim loại (của cáp) là phần bằng kim loại của cáp không dùng để truyền dẫn, như vỏbảo vệ, màng ngăn ẩm hoặc thành phần gia cường
3.14 Cáp đồng - A Copper cable
Cáp đồng là cáp thông tin dùng các đôi dây bằng đồng làm môi trường truyền dẫn
3.15 Măng xông cáp - A Closure/Joint Closure
Măng xông cáp là phụ kiện dùng để bịt kín mối nối cáp
3.16 Mắt kéo cáp - A Pulling eye
Mắt kéo là một dụng cụ dạng ống kẹp chặt vào đầu cáp, một đầu có vòng kim loại dùng để kéo cáp
3.17 Rọ cáp - A Cable grip
Rọ cáp là một ống dây bện dạng mắt lưới để kéo cáp
3.18 Cáp cống - A Duct Cable/Conduit Cable
Cáp cống là cáp thông tin được chế tạo để lắp đặt trong các hệ thống ống hoặc cống bể
3.19 Cáp chôn trực tiếp - A Buried Cable
Cáp chôn trực tiếp là cáp thông tin được chế tạo để chôn trực tiếp trong đất, đá
3.20 Tủ cáp - A Cross connection cabinet (CCC)
Tủ cáp là nơi kết nối giữa cáp chính và cáp phối hoặc cáp phối cấp 1 và cáp phối cấp 2
3.21 Hộp cáp (hay còn gọi là tập điểm) - A Distribution Point (DP)
Hộp cáp là điểm kết nối giữa cáp phối và cáp vào nhà thuê bao
Trang 13
PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I.1 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Đối với các công trình đặc biệt như cáp qua sông lớn, các tuyến cáp đi gần các đường dây tải điệnsiêu cao áp trong phạm vi ảnh hưởng nguy hiểm (nhiễu) hoặc nằm trong vùng nguy hiểm do sétgây ra thì phải tham khảo áp dụng các quy phạm, quy trình thi công đặc biệt có liên quan của NhàNước, Bộ Bưu chính viễn thông và của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
I.1.2 Đối tượng áp dụng
Đối tượng áp dụng quy trình này là các đơn vị tham gia thi công xây lắp các tuyến cáp ngầm củaTổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
I.2 QUY ĐỊNH CHUNG KHI THI CÔNG CÁC TUYẾN CÁP NGẦM
I.1.3 Công tác chuẩn bị thi công
- Trước khi thi công, đơn vị thi công phải đảm bảo đã có đầy đủ các giấy phép xây dựng
- Việc thi công tuyến cáp phải tuân theo đúng thiết kế đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt vànhững tiêu chuẩn, quy phạm, quy định hiện hành của Nhà nước, Bộ Bưu chính Viễn thông và củaTổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Đơn vị thi công không được tự ý thay đổi thiết kế.Trong trường hợp tình hình thực tế khó khăn không thể thi công đúng theo thiết kế, thì đơn vị thicông phải báo cáo xin ý kiến của cấp có thẩm quyền (chủ đầu tư, đơn vị thiết kế và đơn vị thi công
để tổ chức xử lý) Ý kiến giải quyết cuối cùng phải bổ sung vào hồ sơ thiết kế, nhật ký thi công vàlập thành biên bản
- Chủ đầu tư cần tổ chức bàn giao mặt bằng thi công giữa các bên: chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế
và đơn vị thi công và các đơn vị khác có liên quan
- Đơn vị thi công phải tiến hành ghi nhật ký công trình Nhật ký công trình phải ghi lại các hạng mụccông việc chính của công trình Nhật ký công trình được coi là một cơ sở để nghiệm thu công trình
- Chuẩn bị mặt bằng thi công cáp ngầm theo đúng các quy định của Nhà nước
- Chuẩn bị có phương án thông tin liên lạc, các phương án bảo đảm an toàn cho các công trình vàđảm bảo an toàn lao động
- Nếu xây dựng tuyến mới gần tuyến thông tin đang sử dụng phải có phương án đảm bảo liên lạc vàphải liên hệ chặt chẽ với đơn vị quản lý để có phương án bảo vệ và đảm bảo an toàn thì mới đượcphép thi công
- Việc phát sinh, thay đổi so với thiết kế kỹ thuật thi công và tổng dự toán đã được duyệt phải lập
Trang 14- Các loại vật liệu khác phải tuân theo các quy định của Nhà nước
Vật liệu sử dụng trong công trình phải tuân theo quy định trong thiết kế Trường hợp thay đổi vậtliệu, phải được sự thoả thuận bằng văn bản giữa chủ đầu tư với bên thi công và được đơn vị thiết
kế đồng ý
Vật liệu đưa vào công trường phải được bảo quản và có người bảo quản theo đúng quy định
I.1.5 Nhân công
Những người làm công tác thi công phải đảm bảo có đủ sức khoẻ và đã qua các lớp tập huấn vềquy trình thi công, biết vận hành các thiết bị máy móc thi công tương ứng với công việc của mình
I.1.6 Máy móc, thiết bị thi công
Máy, thiết bị sử dụng khi thi công phải tuân theo các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước, của BộBưu chính Viễn thông và phải được lựa chọn phù hợp với thực tế mạng lưới của Tổng Công ty Bưuchính Viễn thông Việt Nam
Máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công đưa vào công trường phải được bảo quản và có người bảoquản theo đúng quy định
I.1.7 Nghiệm thu bàn giao
Việc nghiệm thu công trình phải được thực hiện theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựngmạng ngoại vi” do Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ban hành
Các biên bản và số liệu nghiệm thu từng phần công việc, các biên bản phát sinh trong quá trìnhthi công phải được tập hợp và gửi cho hội đồng nghiệm thu công trình
Kết quả nghiệm thu công trình đạt yêu cầu mới được bàn giao để đưa vào sử dụng
I.1.8 An toàn lao động
Trong quá trình thi công phải tuân thủ các quy định về an toàn, vệ sinh lao động của Nhà nước, củaTổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Một số quy định cụ thể về vấn đề này được trìnhbày trong chương VII
Trang 15PHẦN II
THI CÔNG HỆ THỐNG CỐNG, BỂ CÁP
Lưu đồ thực hiện thi công hệ thống cống, bể cáp:
Trang 16I.3 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
II.1.1Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công các tuyến cống, bể và các tài liệu liên quan trước khi thicông để phục vụ cho các công tác:
- Khảo sát, đo đạc lại trước khi thi công;
- Đề ra biện pháp thi công hợp lý, nhanh và an toàn;
- Lường trước được các khó khăn, các thay đổi (nếu có);
- Lập tiến độ thi công hợp lý;
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị thi công theo từng vị trí thi công cống, bể
II.1.2Khảo sát, đo đạc lại và lập phương án thi công
Đơn vị thi công phải khảo sát lại tuyến dựa vào thiết kế kỹ thuật thi công công trình, để bước đầunắm các số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thi công
Trang 17Việc khảo sát đo đạc lại tuyến thực hiện như sau:
- Xác định thành phần tham gia khảo sát gồm đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị thi công và đạidiện đơn vị quản lý tuyến cáp
- Lập kế hoạch khảo sát đo đạc lại: nêu rõ thành phần, thời gian, địa điểm, phương tiện và các kếtquả yêu cầu đối với đoàn khảo sát
- Tiến hành công tác khảo sát đo đạc lại:
Kiểm tra lại địa hình tuyến cống, bể;
Xác định những vị trí đặc biệt (vị trí có địa hình khó khăn, vị trí nằm trên đường giaothông );
Nghiên cứu, xác định các biện pháp thi công đảm bảo kỹ thuật và an toàn
- Sau khi khảo sát lại, tiến hành lập báo cáo khảo sát để làm căn cứ để lập phương án thi công Báocáo bao gồm các nội dung như sau:
Các số liệu thu được trên tuyến;
Những khó khăn và biện pháp giải quyết
a) Công việc thực hiện trước khi đào rãnh:
Trước khi đào rãnh, thực hiện các công tác sau đây
- Xác định lại vị trí, kích thước của rãnh dự định đào
- Xác định vị trí và độ sâu của các công trình ngầm khác thông qua các số liệu đã có hoặc tham khảođơn vị quản lý các công trình ngầm này
- Dùng thiết bị định vị (máy dò đường ống) để xác định chính xác cáp hoặc ống cống bằng kim loại ởbên dưới
Trang 18- Sau khi đảm bảo không có đường cáp điện lực ngầm bên dưới hoặc ở gần, mới được sử dụngmáy đào Trường hợp có cáp điện lực bên dưới, phải đào thủ công.
- Chia lực lượng đào rãnh thành từng nhóm đào các rãnh nối tiếp nhau để sao cho có thể lắp đặt hết
1 cơ số ống trong ngày, tránh để đất sụt làm hỏng rãnh đào cũng như ảnh hưởng lớn đến các hoạtđộng giao thông
- Vận hành máy theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất, đào rãnh theo đúng thiết kế
- Trong khi đào:
Thường xuyên kiểm tra để đảm bảo rằng rãnh đào thẳng, đáy rãnh bằng phẳng để dễ dànglắp đặt ống Đặc biệt, những chỗ không thể đào thẳng thì phải đảm bảo độ cong của ống
và độ cong của cáp vẫn nằm trong giới hạn cho phép
Thường xuyên theo dõi vị trí các cọc mốc, nếu thấy cọc mốc bị di chuyển hay bị mất thìphải tiến hành đo đạc lại thật chính xác rồi mới được đào
- Đem đất đào lên để cách xa rãnh đào, chú ý để không làm ảnh hưởng đến giao thông hoặc côngtrình khác
- Sau khi đào xong, kiểm tra để đảm bảo rãnh đã đạt yêu cầu kỹ thuật
- Nếu rãnh cáp ở ven đường giao thông, khi đào xong chưa kịp lắp đặt ống và lấp đất hoàn trả mặtbằng thì phải có báo hiệu dọc tuyến để tránh tai nạn cho người và xe cộ
c) Đào rãnh thủ công
Việc đào rãnh bằng thủ công áp dụng trong trường hợp rãnh cáp đi gần đường điện, công trìnhngầm khác hoặc điều kiện đất đá phức tạp không thể đào bằng máy Việc đào rãnh thủ công thựchiện như sau:
Chuẩn bị dụng cụ: xẻng, xà beng (búa), sọt
Đào rãnh:
- Quy trình đào rãnh bằng thủ công tương tự như đào rãnh bằng máy, chỉ khác là không sử dụngmáy đào mà sử dụng xẻng đào
- Tiến hành đào rãnh, dùng xẻng để lấy đất đá ra khỏi rãnh
- Khi đào rãnh gần các cáp điện, chỉ được phép sử dụng dụng cụ có cán làm bằng gỗ hoặc bằng vậtliệu cách điện
- Sau khi đào xong, kiểm tra để đảm bảo rằng rãnh đã đạt các yêu cầu kỹ thuật
d) Đào bề mặt lát đá
Trong trường hợp phải đào rãnh trên vỉa hè lát gạch, lòng đường nên tránh làm hư hỏng để giảmnhỏ chi phí khi hoàn trả mặt bằng Đối với vỉa hè bằng bê tông hoặc lòng đường trải nhựa, bê tôngthì thực hiện đào rãnh theo trình tự như sau:
Dụng cụ, thiết bị: cưa bê tông, xẻng (máy đào), sọt
Đào rãnh:
- Gỡ lớp gạch lát (nếu có)
- Dùng cưa bê tông cắt mép rãnh theo đường thẳng để bê tông có thể tái tạo lại gọn gàng
- Gỡ lớp bê tông (gạch) hoặc dùng máy đập mặt đường làm việc bằng khí nén để cắt đường hoặc
bề mặt vỉa hè
Trang 19- Sau đó, thực hiện đào như cách đào bằng máy hoặc thủ công.
- Dùng xẻng hoặc máy xúc để lấy đất đá ra khỏi rãnh đào
- Sau khi đào xong, kiểm tra để đảm bảo rằng rãnh đã đạt các yêu cầu kỹ thuật
II.2.2Khoan ngầm lắp đặt cống
Để hạn chế ảnh hưởng lớn đến an toàn giao thông và khu vực thi công, có thể thực hiện phươngpháp khoan ngầm để lắp đặt ống Phương pháp khoan ngầm để lắp đặt ống được thực hiện nhưsau:
a) Chuẩn bị khoan
Dụng cụ, thiết bị: máy khoan, máy hút bùn, máy bơm nước
Trước khi thực hiện khoan, cần xem xét các vấn đề sau:
- Khả năng của thiết bị khoan: tùy theo đường kính và chiều dài của lỗ mà phải sử dụng máy khoan
có công suất phù hợp
- Điều kiện đất: tùy theo điều kiện đất khoan mà lựa chọn sử dụng thiết bị khoan cho phù hợp Đốivới đất nhẹ, cát và đất lấp thường không phù hợp để khoan lỗ vì các lỗ khoan không thể duy trì đủlâu để lắp đặt các ống cống, khi đó phải sử dụng máy khoan lèn chặt làm việc nhờ khí nén
- Vị trí của các vật chướng ngại: để tránh các công trình ngầm hoặc các chướng ngại khác, có thểphải thay đổi mức khoan
- Số lượng ống cống: Nếu số lượng ống nhiều vượt quá khả năng của máy khoan thì phải tiến hànhđào rãnh để lắp đặt ống
b) Lắp đặt thiết bị và thực hiện khoan
Việc khoan để lắp đặt ống cống thực hiện như sau:
- Đào một hố sâu hơn độ sâu của lỗ cần khoan và đủ lớn để đặt máy khoan
- Lắp đặt và cố định máy khoan trong rãnh và hướng theo chiều khoan bằng các quả dọi Nếu cầnphun nước vào lỗ khoan thì khi khoan hướng mũi khoan chếch lên để thoát nước và bùn ra khỏi lỗkhoan
- Sử dụng máy khoan theo đúng hướng dẫn sử dụng máy
- Dùng máy hút bùn để lấy bùn từ hố ga trong rãnh
- Nếu lỗ khoan lớn thì cần phải khoan một lỗ nhỏ dẫn hướng trước, sau đó mở rộng ra bằng mũikhoan lớn hơn
- Kiểm tra để đảm bảo rằng lỗ khoan đã có kích thước đạt yêu cầu và không bị sụt lún
II.2.3Kiểm tra rãnh đào trước khi lắp đặt ống
Trước khi lắp đặt ống xuống rãnh cáp, cần phải thực hiện kiểm tra rãnh đào Các công việc thựchiện kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra kích thước, chiều dài của rãnh theo thiết kế
- Kiểm tra để đảm bảo rằng đáy rãnh bằng phẳng, không có gạch đá hoặc những vật sắc nhọn rơixuống có thể làm hỏng ống khi lắp đặt
- Lập biên bản kiểm tra rãnh cáp, trong đó ghi lại các số liệu sau đây:
- Quy cách rãnh cáp (sâu x độ rộng miệng x độ rộng đáy)
Trang 20- Trong khi vận chuyển vật liệu, lưu ý:
Không được làm hư hỏng, mất mát vật liệu;
Các vật liệu nhỏ, dễ rơi phải để trong hòm kín Các vật liệu để chung 1 hòm phải có cùnghình dáng hoặc kích thước Bên ngoài hòm phải ghi rõ nhãn hiệu, ký hiệu, quy cách và sốlượng vật liệu để dễ dàng khi sử dụng
Khi vận chuyển vật liệu bằng xe, chú ý chằng buộc chặt, tránh làm hỏng, vỡ
- Khi đến công trường, tiến hành kiểm tra lại vật liệu trước khi tập kết và bàn giao để bảo quản theoquy định
- Khi thi công, tiến hành rải vật liệu đến từng vị trí thi công đảm bảo đúng chủng loại, quy cách, sốlượng tránh để bừa bãi dẫn đến hư hỏng vật liệu hoặc ảnh hưởng đến hiện trường thi công
II.3.2Lắp đặt ống cống trong rãnh đào
a) Chuẩn bị thi công
- Máy móc thiết bị: Xe chở ống, thiết bị nâng (hạ)
- Kiểm tra để đảm bảo rằng rãnh lắp đặt cáp đã thỏa mãn các yêu cầu trong thiết kế
- Kiểm tra toàn bộ rãnh để đảm bảo không có gạch đá hoặc những vật sắc nhọn, nếu có phải tiếnhành dọn dẹp ngay
c) Lắp đặt các ống cống
Việc lắp đặt ống cống được thực hiện như sau:
- Trước khi lắp đặt, kiểm tra khuyết tật do sản xuất hoặc hư hỏng của các ống cống và đảm bảokhông có đất đá trong ống
- Thực hiện lắp đặt ống:
Trang 21 Đặt các miếng đệm ngang qua đáy rãnh ở các khoảng cách đều nhau sao cho các chỗ nốighép không trùng vào các miếng đệm (việc đặt các miếng đệm tuân thủ quy định trong
“Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi”);
Sử dụng các cọc xuyên thẳng qua các lỗ ở giữa miếng đệm sâu khoảng 30 cm và qua các
lỗ khác khoảng 10 cm Cứ cách 1 khoảng rộng bằng 2 ống cống thì sử dụng một cọc xuyênsâu (xem hình 2.1);
Lắp đặt các ống cống trên miếng đệm ở đáy rãnh và ghép nối lại với nhau Chi tiết cách nốiống xem trong mục 6.2.2 Nếu uốn cong ống hoặc sử dụng ống uốn cong để tránh vậtchướng ngại hoặc ở các góc đường thì phải đảm bảo bán kính uốn cong theo quy định
Đặt lớp ống cống liên tiếp ngay lên trên (sử dụng thiết bị nâng);
Lắp các miếng đệm lên trên;
Bắt chặt bằng kẹp trên cọc chôn sâu để cố định ống không bị xê dịch khi đổ cát, lèn chặtxung quanh Nếu lắp đặt ống cống ngang qua đường ống nước, cống thoát nước cầnphải sử dụng thêm các thanh và đệm để đỡ các ống cống;
Thực hiện lắp đặt dây mồi phục vụ cho việc kéo cáp (nếu cần, theo quy trình trong 6.4)
d) Đổ cát, lèn chặt xung quanh ống cống
- Dùng máng đổ cát trực tiếp vào rãnh
- Di chuyển xe để đổ dọc theo tuyến ống cống
- Lèn cát xung quanh và trên các ống cống với lực đều để tránh hư hỏng hoặc lệch ống
- Phủ cát trên các ống cống lớp trên cùng với độ dày ít nhất là 5 cm
- Trong đất không ổn định có thể trộn cát với xi măng (1 phần xi măng với 12-20 phần cát)
e) Rút cọc
Sau khi đổ cát và lèn chặt xung quanh, thực hiện:
- Làm lỏng cọc bằng cách xoay trước khi rút ra
Trang 22f) Trang bị nút bịt ống cống
- Sau khi lắp đặt các ống cống, trang bị các nút bịt để bịt các đầu ống nhằm ngăn không để nước,bùn, đất cát có thể xâm nhập vào bên trong ống
g) Kiểm tra để đảm bảo rằng ống đã được lắp đặt đúng kỹ thuật và không có hư hỏng nào
II.3.3Lắp đặt các ống trong lỗ khoan
a) Chuẩn bị thi công
- Máy móc thiết bị: Xe chở ống, thiết bị nâng (hạ)
- Vật liệu:
Ống nhựa PVC
Bê tông: Bê tông trộn sẵn theo chỉ tiêu kỹ thuật hoặc bê tông trộn tại hiện trường (theo quyđịnh)
b) Kiểm tra lỗ khoan
- Kiểm tra để đảm bảo rằng lỗ khoan để lắp đặt cáp đã thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật và không bịsụt lún
- Kiểm tra để đảm bảo rằng trong lỗ khoan không có gạch đá hoặc những vật sắc nhọn, nếu có phảitiến hành dọn dẹp ngay
c) Lắp đặt ống cống
Để lắp đặt các ống trong lỗ khoan, thực hiện như sau:
- Sử dụng các ống nhựa PVC cứng đặt vào lỗ khoan và dùng nắp bịt ống để bịt đầu ống lại để tránhđất đá chui vào ống
- Ghép nối các ống (theo quy trình trong 6.2.2)
- Đẩy qua lỗ khoan
- Bơm vữa bê tông vào để lấp đầy khoảng trống xung quanh các ống cống để các ống cống không bịsụt lún
- Thực hiện lắp đặt dây mồi phục vụ cho việc kéo cáp (nếu cần, theo quy trình trong 6.4)
d) Kiểm tra để đảm bảo rằng ống đã được lắp đặt đúng kỹ thuật và không có hư hỏng nào
II.3.4Lấp đất
Việc lấp đất, hoàn trả mặt bằng sau khi thi công cống cáp được thực hiện như sau:
- Sau khi đã hoàn thành công việc đổ cát tiến hành lấp đất cho rãnh (nếu đổ bê tông thì sau 4 giờ kể
từ khi đã hoàn thành đổ bê tông mới lèn đất)
- San đều đất (không được đổ thành đống lớn vào rãnh)
- Nếu đất đào lên là đất rời thì dùng luôn để lấp lại rãnh cáp, trường hợp đất đào là đất cấp III, IV thìphía trên và dưới ống cần phải chèn bằng đất tơi hoặc cát đen (như trong quy phạm TCN68-178:1999)
- Lấp đất, đầm chặt đến miệng rãnh Khi lấp đất ở các khu vực không đảm bảo được độ sâu yêu cầuthì khi lấp đất phải thực hiện các biện pháp bảo vệ đặc biệt (theo thiết kế)
- Những chỗ đất khô khó đầm phải dùng nước tưới trước khi đầm
- Trước khi thi công mặt bằng là loại nào thì phải hoàn trả thi công về đúng loại mặt bằng ban đầu
- Ở những đoạn qua đường giao thông, khi chưa thể hoàn trả như ban đầu được ngay thì cũng phảiđầm hoàn trả mặt bằng sao cho các phương tiện giao thông có thể đi lại bình thường Khi đầm phải
Trang 23tưới nước để cho đất lún đều và chặt Nếu cần thiết, phải dùng ván gỗ bắc qua rãnh đào để đảmbảo an toàn cho người và xe cộ.
II.3.5Nhiệm thu ống cống
Việc nghiệm thu ống cống phải tuân thủ các quy định trong Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi củaTổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Các công việc khi nghiệm thu bao gồm:
- Kiểm tra hiện trạng bên ngoài của hệ thống cống, bể cáp
- Kiểm tra tất cả các ống cống theo thiết kế về chủng loại, số lượng, vị trí
- Kiểm tra độ kín và độ thông suốt của tất cả các ống cống
- Ghi lại các số liệu như chiều dài ống, số mối nối
- Lập biên bản nghiệm thu, tập hợp lại tất cả các thông tin nói trên để làm cơ sở cho công tác nghiệmthu
II.3.6Thu dọn mặt bằng, kiểm tra, lau rửa thiết bị
- Sau khi thi công, mặt bằng cần được hoàn trả về hiện trạng ban đầu
- Kiểm tra, vệ sinh các loại thiết bị máy móc và đưa ra khỏi công trường
II.4 XÂY DỰNG BỂ CÁP (HẦM, HỐ CÁP)
Việc xây dựng bể cáp tuân theo Quy trình thi công hầm, hố cáp bằng phương pháp trực tiếp, đúcsẵn và lắp ghép (sắp được Tổng Công ty ban hành)
PHẦN III
THI CÔNG CÁP TRONG CỐNG BỂ
I.4 THI CÔNG TUYẾN CÁP ĐỒNG
Lưu đồ thi công cáp đồng trong cống bể:
Trang 24III.1.1 Ngiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công các tuyến cống, bể và các tài liệu liên quan trước khi thicông để phục vụ cho các công tác:
- Khảo sát, đo đạc lại trước khi thi công;
- Đề ra biện pháp thi công hợp lý, nhanh và an toàn;
- Lường trước được các khó khăn, các thay đổi (nếu có);
- Lập tiến độ thi công hợp lý;
- Chuẩn bị vật liệu và thiết bị thi công theo từng vị trí thi công tuyến cáp
Trang 25III.1.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công
Đơn vị thi công phải khảo sát lại tuyến dựa vào thiết kế kỹ thuật thi công công trình, để bước đầunắm các số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thi công
Việc khảo sát đo đạc lại tuyến thực hiện như sau:
- Xác định thành phần tham gia khảo sát gồm đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị thi công và đạidiện đơn vị quản lý tuyến cáp
- Lập kế hoạch khảo sát đo đạc lại: nêu rõ thành phần, thời gian, địa điểm, phương tiện và các kếtquả yêu cầu đối với đoàn khảo sát
- Tiến hành công tác khảo sát đo đạc lại bao gồm các công tác:
Kiểm tra lại địa hình xây dựng tuyến cáp
Kiểm tra tình trạng hệ thống cống, bể (nếu đã có sẵn)
Xác định những vị trí đặc biệt (vị trí có địa hình khó khăn, vị trí nằm trên đường giaothông…)
Nghiên cứu, xác định các biện pháp thi công đảm bảo kỹ thuật và an toàn
- Sau khi khảo sát lại, tiến hành lập báo cáo khảo sát để làm căn cứ để lập phương án thi công Báocáo bao gồm các nội dung như sau:
Các số liệu thu được trên tuyến
Những khó khăn và biện pháp giải quyết
Các đề xuất khác
Trên cơ sở các số liệu khảo sát lại và các tài liệu liên quan, tiến hành lập phương án thi công đảmbảo tiến độ, chất lượng
III.1.3 Kiểm tra, xác định cống, bể và vệ sinh cống, bể chuẩn bị lắp đặt cáp
Việc kiểm tra, xác định cống và các bể được thực hiện như sau:
- Kiểm tra tình trạng cống, bể cáp theo báo cáo khảo sát, đo đạc hiện có;
- Kiểm tra tình trạng cống, bể cáp (nồng độ khí độc, độ ẩm, sự thông gió) tại hiện trường thi công;
- Tiến hành vệ sinh bể cáp (ví dụ vét bùn đất, rác có thể làm ảnh hưởng đến việc thi công trong cốngbể);
- Xác định cống cáp cần lắp đặt theo thiết kế;
Thực hiện các công việc chuẩn bị ống cống để lắp đặt cáp:
Làm sạch ống cống: Luồn dây kéo để kéo lõi thử và chổi qua ống cống Chi tiết thực hiệnnhư trong mục 6.3
Thử ống cống bằng lõi thử để kiểm tra ống cống xem ống có bị bẹp, có vật cản bên trong.Nếu trong ống cống có đất, cát cần phải làm sạch ống bằng chổi lông cứng kéo qua ống
Đặt các vật dẫn hướng để bảo vệ cáp trong khi kéo
Lắp đặt dây kéo cáp để kéo cáp vào cống (thực hiện như mục 6.4)
III.1.4 Rải vật liệu
Trước khi chuyển vật liệu ra công trường, tiến hành kiểm tra quy cách, số lượng và chất lượng củaống cống và các vật liệu, thiết bị phụ trợ khác như ống nối, keo
Trang 26- Trong khi vận chuyển vật liệu, lưu ý:
Không được làm hư hỏng, mất mát vật liệu;
Các vật liệu nhỏ, dễ rơi phải để trong hòm kín Các vật liệu để chung 1 hòm phải có cùnghình dáng hoặc kích thước Bên ngoài hòm phải ghi rõ nhãn hiệu, ký hiệu, quy cách và sốlượng vật liệu để dễ dàng khi sử dụng
Khi vận chuyển vật liệu bằng xe, chú ý chằng buộc chặt, tránh làm hỏng, vỡ
- Khi đến công trường, tiến hành kiểm tra lại vật liệu trước khi tập kết và bàn giao để bảo quản theoquy định
- Khi thi công, tiến hành rải vật liệu đến từng vị trí thi công đảm bảo đúng chủng loại, quy cách, sốlượng tránh để bừa bãi dẫn đến hư hỏng vật liệu hoặc ảnh hưởng đến hiện trường thi công
III.1.5 Lắp đặt cáp
a) Chuẩn bị
- Máy móc thiết bị: xe tải, thiết bị nâng hạ, ròng rọc, tời, đồng hồ đo lực
- Vật liệu: bô bin cáp, măng xông, chất bôi trơn
b) Kiểm tra, đo thử cáp trước khi lắp đặt
Việc kiểm tra, đo thử cáp được thực hiện như sau:
- Kiểm tra cáp bằng mắt thường, nếu cáp bị rạn nứt hay hư hỏng, đầu mút cáp không được bảo vệtốt thì không sử dụng cáp
- Đánh số, ký hiệu từng cuộn cáp sau khi đo để thuận lợi cho việc phân rải cáp khi thi công, lựa chọnđúng điểm măng xông theo thiết kế
- Đo thử cáp để đảm bảo rằng cáp không bị đứt và có các thông số kỹ thuật đạt tiêu chuẩn Nếu cóthông số nào không đạt tiêu chuẩn thì tuyệt đối không được sử dụng cáp và báo cho giám sát kỹthuật lập biên bản
- Ghi lại các số liệu đo, kiểm tra vào biên bản và lưu giữ để so sánh với số liệu đo kiểm tra khinghiệm thu công trình
- Việc kéo cáp có thể thực hiện bằng nhân công hay bằng tời kéo cáp theo trình tự sau:
Bố trí thiết bị, dụng cụ thi công cáp
Nếu thuận tiện, bố trí thiết bị và dụng cụ thi công cáp như hình 3.1 để có thể tiếp dẫn cáptrực tiếp theo đường thẳng Nếu không thể bố trí thiết bị và dụng cụ thi công trực tiếp theođường thẳng thì có thể bố trí bô bin cáp để có thể tiếp dẫn cáp theo đường vòng (hình 3.2)
Lắp đặt thiết bị và ống tiếp dẫn cáp để có thể dẫn cáp vào ống theo 1 đường cong trơn
Kéo cáp vào ống cống với tốc độ cho phép
Bôi trơn cáp khi cáp được đưa vào ống tiếp dẫn cáp (đồng thời kiểm tra hư hỏng cáp tại vịtrí này)
Trang 27 Cáp có thể được kéo ra khỏi trống bằng tời Nếu lực kéo lớn, có thể giảm lực căng khi kéocáp bằng cách dùng tay quay bô bin theo hướng kéo
Đặt các con lăn ở gần miệng bể cáp để bảo vệ vỏ cáp khi đưa cáp từ bô bin vào ống cống.Cũng có thể sử dụng con lăn để tiếp dẫn cáp dài hoặc dẫn hướng cáp trong các đườnghầm hoặc các hầm cáp tổng đài
Sử dụng miếng đệm ở miệng ống cống để chống hư hỏng lớp vỏ bọc ngoài của cáp
- Lưu ý sử dụng thiết bị thông tin liên lạc trong khi ra, kéo cáp (và cả trong quá trình thi công lắpđặt)
Trang 28- Kéo cáp theo đường dốc: kéo cáp theo đường dốc sẽ giảm lực căng của cáp Nếu đường dốc có
độ dốc lớn cần bố trí hãm bô bin cáp kịp thời để kiểm soát được tốc độ kéo cáp Cố định cáp đểcáp không bị xê dịch sau khi lắp đặt
- Kéo cáp qua các đoạn uốn cong: Đặt ống hoặc vật dẫn hướng tại các vị trí thay đổi hướng trong bểcáp để đảm bảo uốn cong đều và bán kính uốn cong cho phép Tránh có các đoạn uốn gần tời vì
sẽ làm tăng lực căng khi kéo cáp
Trang 29- Kéo cáp trong ống cống đã có cáp: Kéo qua ống cống một lõi thử có cùng kích thước với cáp đượclắp đặt Cần phải cẩn thận khi kéo trên các tuyến cáp dài qua nhiều bể cáp trung gian vì có thể bị
hư hỏng do khớp xoay hoặc mắt kéo
d) Kiểm tra cáp sau khi lắp đặt
Sau khi đã có biên bản nghiệm thu phần đào rãnh cáp, tuyến cống bể, các biên bản phát sinh, cácbiên bản kiểm tra đo thử tiến hành kiểm tra nghiệm thu cáp sau khi lắp đặt
Việc kiểm tra cáp sau khi lắp đặt bao gồm các công việc sau đây:
- Kiểm tra để đảm bảo rằng cáp đã được lắp đặt đúng kỹ thuật
- Đảm bảo rằng nút đầu cáp đã được gắn chắc chắn
- Kiểm tra chiều dài cáp đã lắp đặt, chiều dài cáp dự trữ (dự trữ hàn nối và lắp đặt tại các bể cáp)
- Các số liệu về tình trạng cáp (nếu cần phải thực hiện đo thử)
Sau đó tiến hành lập biên bản kiểm tra cáp ghi lại đầy đủ các số liệu nói trên
III.1.6 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp
Việc hàn nối cáp được thực hiện theo quy trình trong mục 6.1
Việc gắn thẻ cáp và đánh số thực hiện theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoạivi” của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
III.1.7 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp
Việc lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp được thực hiện theo quy trình trong mục 6.5 và 6.6
Việc đánh số tủ, hộp cáp tuân theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi” củaTổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
Thực hiện bảo vệ cáp theo trình tự như trong mục 6.7
III.1.8 Kiểm tra, nghiệm thu tuyến cáp
Việc nghiệm thu cần đảm bảo tuân theo các quy định trong Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi củaTổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
a) Kiểm tra, đo nghiệm thu toàn tuyến
- Việc kiểm tra, đo thử tuyến cáp sau khi thi công được thực hiện như sau:
- Kiểm tra các biên bản và số liệu nghiệm thu từng phần
- Đo kiểm tra thông mạch toàn bộ các đôi dây: có thể dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra ở phía giáđấu dây MDF bằng cách ngắn mạch từng đôi một ở phía đầu thuê bao hoặc ngược lại
- Thực hiện các phép đo theo đúng quy định trong “Quy trình đo thử chất lượng mạng cáp sợi quang
và mạng cáp sợi đồng” của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Việc kiểm tra tủ, hộp cáp và các trang bị phụ trợ khác thực hiện như sau:
- Kiểm tra để đảm bảo rằng các trang bị đã được lắp đặt đúng vị trí, đúng kỹ thuật, đã được trang bịtiếp đất, bảo vệ đầy đủ
- Kiểm tra để đảm bảo rằng các mối nối đã được thực hiện đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng
Trang 30Các kết quả đo thử, kiểm tra phải được ghi vào biên bản (theo mẫu trong Phụ lục A) để làm cơ sởkhi nghiệm thu công trình.
b) Lập sơ đồ hoàn công chuẩn bị công tác nghiệm thu tổng thể công trình và bàn giao
Lập hồ sơ hoàn công công trình để gửi lên hội đồng nghiệm thu và bàn giao công trình bao gồm:
- Các biên bản và số liệu nghiệm thu từng phần (rãnh, cống, bể, cáp )
- Nhật ký công trình
- Các bản vẽ hoàn công
- Các số liệu tổng hợp toàn tuyến cáp như:
Chiều dài tuyến (chiều dài cáp, cáp dự trữ, hàn nối )
Số lượng hố nối, hố dự trữ cáp;
Số lượng tủ, hộp cáp, măng xông
III.1.9 Hoàn trả mặt bằng, lau rửa máy móc, thiết bị
- Sau khi thi công, mặt bằng cần được hoàn trả về hiện trạng ban đầu
- Kiểm tra, vệ sinh các loại thiết bị máy móc và đưa ra khỏi công trường
I.5 THI CÔNG TUYẾN CÁP QUANG
Lưu đồ thực hiện thi công cáp quang:
Trang 31III.1.10 Nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công các tuyến cống, bể và các tài liệu liên quan trước khi thicông để phục vụ cho các công tác:
- Khảo sát, đo đạc lại trước khi thi công
- Đề ra biện pháp thi công hợp lý, nhanh và an toàn
- Lường trước được các khó khăn, các thay đổi (nếu có)
Trang 32- Lập tiến độ thi công hợp lý.
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị thi công theo từng vị trí thi công tuyến cáp
III.1.11 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công
Đơn vị thi công phải khảo sát lại tuyến dựa vào thiết kế kỹ thuật thi công công trình, để bước đầunắm các số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thi công
Việc khảo sát đo đạc lại tuyến thực hiện như sau:
- Xác định thành phần tham gia khảo sát gồm đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị thi công và đạidiện đơn vị quản lý tuyến cáp
- Lập kế hoạch khảo sát đo đạc lại: nêu rõ thành phần, thời gian, địa điểm, phương tiện và các kếtquả yêu cầu đối với đoàn khảo sát
- Tiến hành công tác khảo sát đo đạc lại bao gồm các công tác:
Kiểm tra lại địa hình xây dựng tuyến cáp
Kiểm tra tình trạng hệ thống cống, bể (nếu đã có sẵn)
Xác định những vị trí thi công đặc biệt (vị trí có địa hình khó khăn, vị trí nằm trên đườnggiao thông, vị trí qua đường, qua cầu, qua sông )
Nghiên cứu, xác định các biện pháp thi công đảm bảo kỹ thuật và an toàn
- Sau khi khảo sát lại, tiến hành lập báo cáo khảo sát để làm căn cứ để lập phương án thi công Báocáo bao gồm các nội dung như sau:
Các số liệu thu được trên tuyến
Những khó khăn và biện pháp giải quyết
Các đề xuất khác
Trên cơ sở các số liệu khảo sát lại và các tài liệu liên quan, tiến hành lập phương án thi công đảmbảo tiến độ, chất lượng
III.1.12 Kiểm tra, xác định cống và làm vệ sinh chuẩn bị lắp đặt cáp
Việc kiểm tra, xác định cống và các bể được thực hiện như sau:
- Kiểm tra tình trạng cống cáp, bể cáp theo báo cáo khảo sát, đo đạc hiện có
- Kiểm tra tình trạng cống, bể cáp (khí độc, độ ẩm, ánh sáng )
- Vệ sinh bể cáp
- Xác định cống cáp cần lắp đặt theo thiết kế
- Chuẩn bị ống cống cho công việc lắp đặt cáp cần phải thực hiện các công việc sau:
Làm sạch ống cống: Luồn dây kéo để kéo lõi thử và chổi qua ống cống Chi tiết thực hiệnnhư trong mục 6.3
Thử ống cống bằng lõi thử để kiểm tra ống cống xem ống có bị bẹp, có vật cản bên trong.Nếu phát hiện hoặc ghi ngờ bên trong có đất, cát cần phải làm sạch ống bằng chổi lôngcứng kéo qua ống
Đặt các vật dẫn hướng để bảo vệ cáp trong khi kéo
Lắp đặt dây kéo cáp để kéo cáp vào cống Chi tiết thực hiện như trong mục 6.4
III.1.13 Rải vật liệu
- Trước khi chuyển vật liệu ra công trường, tiến hành kiểm tra quy cách, số lượng và chất lượng củaống cống và các vật liệu, thiết bị phụ trợ khác như ống nối, keo
Trang 33- Trong khi vận chuyển vật liệu, lưu ý:
Không được làm hư hỏng, mất mát vật liệu;
Các vật liệu nhỏ, dễ rơi phải để trong hòm kín Các vật liệu để chung 1 hòm phải có cùnghình dáng hoặc kích thước Bên ngoài hòm phải ghi rõ nhãn hiệu, ký hiệu, quy cách và sốlượng vật liệu để dễ dàng khi sử dụng
Khi vận chuyển vật liệu bằng xe, chú ý chằng buộc chặt, tránh làm hỏng, vỡ
- Khi đến công trường, tiến hành kiểm tra lại vật liệu trước khi tập kết và bàn giao để bảo quản theoquy định
- Khi thi công, tiến hành rải vật liệu đến từng vị trí thi công đảm bảo đúng chủng loại, quy cách, sốlượng tránh để bừa bãi dẫn đến hư hỏng vật liệu hoặc ảnh hưởng đến hiện trường thi công
III.1.14 Lắp đặt ống phụ
a) Chuẩn bị
- Vật liệu: ống HDPE hoặc ống PVC
- Thiết bị thi công: tời kéo, dây kéo
b) Lắp đặt ống phụ sử dụng tời kéo (hoặc nhân công)
Việc lắp đặt ống phụ sử dụng tời kéo được thực hiện như sau:
- Nối dây kéo (đã được luồn qua cống cáp chính) với đầu kéo của mỗi ống phụ
- Kéo ống phụ vào với tốc độ kéo khoảng 25-30 m/phút
- Nếu lắp đặt nhiều ống phụ cùng một lúc, kéo các đầu ống cống và đưa vào ống PVC to có chiềudài khoảng 3 m, sau đó đưa qua các ống tiếp dẫn Mục đích của ống PVC là để bó và sắp thẳnghàng các cống phụ trước khi đưa vào các ống tiếp dẫn Các ống tiếp dẫn được bố trí tại miệngcống cáp chính nhằm giảm nhỏ chuyển động quay trong khi kéo
- Sử dụng bịt đầu ống để không cho nước, đất cát xâm nhập vào bên trong ống
c) Lắp đặt ống phụ bằng bộ truyền động cơ khí
- Sử dụng bộ truyền động cơ khí đẩy cống phụ vào cống cáp chính theo đúng hướng dẫn (bộ truyềnđộng cơ khí có thể đẩy được quãng đường dài 600 m đối với tuyến thẳng và khoảng 300 m đối vớituyến cống cáp khúc khuỷu)
- Sử dụng bịt đầu ống để không cho nước, đất cát xâm nhập vào bên trong ống
d) Kiểm tra ống phụ sau khi lắp đặt
- Kiểm tra để đảm bảo rằng ống được lắp đặt theo đúng thiết kế
- Ống không bị bẹp, vỡ hay hư hỏng; đầu nút ống đã được gắn chắc chắn
e) Chỉ tiêu:
Ống bị nén đến 60 % đường kính ngoài trung bình mà ống không không bị vỡ, ống trở lại 90%đường kính ban đầu sau 10 giờ
Trang 34III.1.15 Lắp đặt quang
PHẦN IV Kiểm tra, đo thử cáp
Việc kiểm tra, đo thử cáp trước khi lắp đặt được thực hiện như sau:
- Kiểm tra bằng mắt thường để đảm bảo rằng cáp không bị rạn nứt hay xoắn gãy, các đầu mút cáp
đã được bảo vệ tốt
- Dùng máy OTDR và máy đo công suất quang để đo các thông số sau: suy hao của sợi quang, kiểmtra độ dài của cáp Nếu có thông số nào không đạt tiêu chuẩn thì tuyệt đối không được sử dụng vàbáo cho giám sát kỹ thuật lập biên bản
- Đánh số, ký hiệu từng cuộn cáp sau khi đo để thuận lợi cho việc phân rải cáp khi thi công, lựa chọnđúng điểm măng xông theo thiết kế
- Ghi lại các số liệu vào biên bản và lưu giữ để so sánh với số liệu đo kiểm tra khi nghiệm thu côngtrình
PHẦN VLắp đặt cáp quang bằng kỹ thuật bắn cáp hoặc thả trôi cáp
Việc lắp đặt cáp quang bằng kỹ thuật bắn cáp hoặc thả trôi cáp thực hiện như trong phần 4.2.6
PHẦN VI Lắp đặt cáp quang bằng cách kéo
Việc lắp đặt cáp quang bằng cách kéo được thực hiện như sau:
- Tính toán lực căng và chiều dài lắp đặt của cáp quang (xem phụ lục B)
- Các dụng cụ, thiết bị dùng để kéo cáp: dây kéo cáp (thực hiện lắp đặt dây kéo cáp bằng máy luồndây kéo như trong mục 6.4), tời kéo cáp, dụng cụ đo lực căng khi kéo cáp
- Thực hiện kéo cáp như sau:
a) Chuẩn bị kéo cáp
Để kéo cáp, thông thường ta sử dụng tời thuỷ lực vì nó có thể kiểm soát chính xác việc kéo cáp.Đồng thời, việc sử dụng tời thuỷ lực có khả năng loại bỏ nhảy cáp trên tời và có thể kéo từng đoạnnhỏ Thực hiện kéo cáp sử dụng tời như sau:
- Gắn các dụng cụ giám sát tốc độ và lực căng để đảm bảo không vượt quá tốc độ và lực căng chophép Nếu kéo cáp bị dừng khi đạt tới giới hạn lực căng, nên quấn cáp trở lại, đưa bô bin cáp tới vịtrí giữa tuyến, và thực hiện kéo cáp theo hai hướng từ vị trí mới này
- Kiểm tra kỹ lưỡng tuyến và lập kế hoạch kéo cáp sao cho phù hợp Hạn chế kéo cáp qua các đoạnuốn bằng cách xác định vị trí đặt bô bin cáp và hướng kéo cáp
- Bôi trơn cáp để giảm nhỏ lực căng (nếu cần thiết)
- Chọn dây kéo cáp, có thể dùng dây kéo cáp bằng thép bọc vỏ polyetylen
- Nếu có thể, chọn cách kéo theo đường dốc để giảm nhỏ lực căng
- Dùng vật dẫn hướng cáp bằng con lăn để giảm nhỏ lực căng
- Giữ bán kính uốn cong cáp quang không vượt quá mức cho phép
b) Kéo cáp
- Bố trí bô bin cáp ở gần bể cáp và sử dụng ống tiếp dẫn cáp tại bể cáp giống như trong phươngpháp kéo cáp lắp đặt cáp đồng
Trang 35- Nối dây kéo đã được luồn qua ống cống với cáp quang bằng mắt kéo hoặc rọ cáp
- Kéo cáp quang với tốc độ kéo cho phép và lực căng khi kéo cáp phải đảm bảo không vượt quá lựccăng lớn nhất cho phép
PHẦN VII Kiểm tra sau khi lắp đặt cáp vào trong ống
Sau khi lắp đặt cáp vào ống, tiến hành kiểm tra cáp bao gồm các công việc sau:
- Kiểm tra để đảm bảo rằng cáp đã được lắp đặt đúng kỹ thuật
- Đầu nút cáp đã được gắn chắc chắn
- Kiểm tra chiều dài cáp đã lắp đặt, chiều dài cáp dự trữ (dự trữ hàn nối và lắp đặt tại các bể cáp)
- Kiểm tra các số liệu về tình trạng cáp (nếu cần phải thực hiện đo thử)
- Lập biên bản đo, kiểm tra ghi lại tất cả các số liệu nói trên.
PHẦN VIII Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp
Việc hàn nối cáp được thực hiện theo quy trình trong mục 6.1
Việc gắn thẻ cáp và đánh số thực hiện theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoạivi” của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
PHẦN IX Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp
Việc lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp được thực hiện theo quy trình trong mục 6.5 và 6.6
Việc đánh số tủ, hộp cáp tuân theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi” củaTổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
Thực hiện bảo vệ cáp theo trình tự như trong mục 6.7
PHẦN XKiểm tra, nghiệm thu tuyến cáp
Việc nghiệm thu cần đảm bảo tuân theo các quy định trong Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi củaTổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
a) Kiểm tra, đo nghiệm thu toàn tuyến cáp
Việc kiểm tra, đo thử toàn tuyến cáp sau khi thi công được thực hiện như sau:
- Kiểm tra các biên bản và số liệu nghiệm thu từng phần.
- Thực hiện các phép đo theo đúng quy định trong “Quy trình đo thử chất lượng mạng cáp sợi quang
và mạng cáp sợi đồng” của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Việc kiểm tra hộp đấu dây và các trang bị phụ trợ khác thực hiện như sau:
- Kiểm tra để đảm bảo rằng các trang bị đã được lắp đặt đúng vị trí, đúng kỹ thuật, đã được trang bịtiếp đất, bảo vệ đầy đủ
- Kiểm tra để đảm bảo rằng các mối nối đã được thực hiện đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng.Các kết quả đo thử, kiểm tra phải được ghi vào biên bản (theo mẫu trong Phụ lục A) để làm cơ sởkhi nghiệm thu công trình
Trang 36b) Lập sơ đồ hoàn công, chuẩn bị công tác nghiệm thu tổng thể công trình và bàn giao
Lập hồ sơ hoàn công công trình để gửi lên hội đồng nghiệm thu và bàn giao công trình phải baogồm các số liệu sau đây:
- Các biên bản và số liệu nghiệm thu toàn tuyến
- Nhật ký công trình
- Các bản vẽ hoàn công
- Các số liệu tổng hợp toàn tuyến như:
Chiều dài tuyến (chiều dài cáp được ghi cụ thể cáp cáp đi trong cống bể, cáp dự trữ tại hố
dự trữ, cáp hàn nối )
Khối lượng ống HDPE (PVC) sử dụng
Số lượng hố nối, hố dự trữ cáp, hố bắn cáp
Khối lượng đất đào lấp
Số lượng mối hàn, hộp đấu dây
PHẦN XI Hoàn trả mặt bằng thi công, thu dọn, kiểm tra máy móc thiết bị
- Hoàn trả mặt bằng thi công, thu dọn và trả lại hiện trạng ban đầu của khu vực vừa thi công
- Kiểm tra, vệ sinh các loại máy móc và đưa ra khỏi công trường
PHẦN XII
THI CÔNG CÁP CHÔN TRỰC TIẾP
Trang 37I.6 THI CÔNG TUYẾN CÁP ĐỒNG
Lưu đồ thi công cáp đồng chôn trực tiếp:
XII.1.1 Nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công các tuyến cống, bể và các tài liệu liên quan trước khi thicông để phục vụ cho các công tác:
- Khảo sát, đo đạc lại trước khi thi công
- Đề ra biện pháp thi công hợp lý, nhanh và an toàn
- Lường trước được các khó khăn, các thay đổi (nếu có)
- Lập tiến độ thi công hợp lý
Trang 38- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và thiết bị thi công theo từng vị trí thi công tuyến cáp.
XII.1.2 Khảo sát, đo đạc lại tuyến và lập phương án thi công
Đơn vị thi công phải khảo sát lại tuyến dựa vào thiết kế kỹ thuật thi công công trình, để bước đầunắm các số liệu cần thiết làm cơ sở cho việc lập kế hoạch thi công
Việc khảo sát đo đạc lại tuyến thực hiện như sau:
- Xác định thành phần tham gia khảo sát gồm đại diện chủ đầu tư, đại diện đơn vị thi công và đạidiện đơn vị quản lý tuyến cáp
- Lập kế hoạch khảo sát đo đạc lại: nêu rõ thành phần, thời gian, địa điểm, phương tiện và các kếtquả yêu cầu đối với đoàn khảo sát
- Tiến hành công tác khảo sát đo đạc lại bao gồm các công tác:
Kiểm tra lại địa hình xây dựng tuyến cáp
Xác định lại mốc của từng tuyến (do thời gian từ khi thiết kế đến khi thi công có thể quá lâunên một số mốc bị thất lạc) Khi đo đạc, phải dựa vào kết quả đo đạc khi thiết kế, khôngđược tự ý thay đổi hướng tuyến cáp hoặc dịch chuyển mốc sai với thiết kế Trường hợp đođạc lại, thấy mất phương hướng hoặc gặp địa hình thay đổi, nhóm đo đạc phải thông báovới cán bộ kỹ thuật và đơn vị thi công để báo đơn vị thiết kế xác nhận và bổ sung Nhữngthay đổi trên tuyến phải được ghi lại đầy đủ vào biên bản đo đạc để theo dõi
Tìm hiểu những chỗ xung yếu của công trình, nghiên cứu các biện pháp thi công đảm bảo
Nghiên cứu, xác định các biện pháp thi công đảm bảo kỹ thuật và an toàn
- Sau khi khảo sát lại, tiến hành lập báo cáo khảo sát để làm căn cứ để lập phương án thi công Báocáo bao gồm các nội dung như sau:
Các số liệu thu được trên tuyến
Những khó khăn và biện pháp giải quyết
Các đề xuất khác
Trên cơ sở các số liệu khảo sát lại và các tài liệu liên quan, tiến hành lập phương án thi công đảmbảo tiến độ, chất lượng
XII.1.3 Đào rãnh
Việc đào rãnh để lắp đặt cáp được thực hiện như trong mục 2.2
XII.1.4 Rải vật liệu
Trước khi chuyển vật liệu ra công trường, tiến hành kiểm tra quy cách, số lượng và chất lượng củacác vật liệu và thiết bị phụ trợ khác
- Trong khi vận chuyển vật liệu, lưu ý:
Không được làm hư hỏng, mất mát vật liệu
Trang 39 Các vật liệu nhỏ, dễ rơi phải để trong hòm kín Các vật liệu để chung 1 hòm phải có cùnghình dáng hoặc kích thước Bên ngoài hòm phải ghi rõ nhãn hiệu, ký hiệu, quy cách và sốlượng vật liệu để dễ dàng khi sử dụng.
Khi vận chuyển vật liệu bằng xe, chú ý chằng buộc chặt, tránh làm hỏng, vỡ
- Khi đến công trường, tiến hành kiểm tra lại vật liệu trước khi tập kết và bàn giao để bảo quản theoquy định
- Khi thi công, tiến hành rải vật liệu đến từng vị trí thi công đảm bảo đúng chủng loại, quy cách, sốlượng tránh để bừa bãi dẫn đến hư hỏng vật liệu hoặc ảnh hưởng đến hiện trường thi công
XII.1.5 Lắp đặt cáp
a) Chuẩn bị máy móc, thiết bị
- Máy móc thiết bị: xe tải, thiết bị nâng hạ, tời, đồng hồ đo lực
- Vật liệu: bô bin cáp, măng xông, mốc cáp, băng báo hiệu
b) Kiểm tra, đo thử cáp
Việc kiểm tra, đo thử cáp được thực hiện như sau:
- Khi nhận cáp để thi công, tiến hành kiểm tra từng sợi cáp theo quy định trong Tiêu chuẩn Ngành
- Kiểm tra cáp bằng mắt thường, nếu cáp bị rạn nứt hay hư hỏng, đầu mút cáp không được bảo vệtốt thì không sử dụng cáp
- Đánh số, ký hiệu từng cuộn cáp sau khi đo để thuận lợi cho việc phân rải cáp khi thi công, lựa chọnđúng điểm măng xông theo thiết kế
- Đo thử cáp để đảm bảo rằng cáp không bị đứt và có các thông số kỹ thuật đạt tiêu chuẩn Nếu cóthông số nào không đạt tiêu chuẩn thì tuyệt đối không được sử dụng cáp và báo cho giám sát kỹthuật lập biên bản
- Ghi lại các số liệu đo, kiểm tra vào biên bản và lưu giữ để so sánh với số liệu đo kiểm tra khinghiệm thu công trình
c) Chuẩn bị rãnh lắp đặt
- Kiểm tra rãnh và làm sạch các vật như gạch, đá, các mảnh vỡ
- Đổ 1 lớp cát hoặc đất mịn dày khoảng 50 mm làm đệm cho cáp để chống hư hỏng trong khi lắp đặt
- Định vị bô bin cáp và kéo cáp ra từ đáy trống để dễ dàng lắp đặt cáp vào rãnh và không bị uốncong cáp quá mức (điều này có thể xảy ra khi kéo cáp từ đỉnh bô bin cáp) xem hình 4.1
- Chuẩn bị và thử phanh hãm trống và cố định xe moóc chở bô bin cáp
- Bịt các đầu cáp để ngăn chặn nước và chất bẩn xâm nhập vào cáp (nếu cần)
d) Kéo cáp
Việc kéo cáp được thực hiện như sau:
Trang 40- Sử dụng kẹp cáp hoặc rọ cáp có gắn khớp xoay giữa dây kéo và cáp để giảm nhỏ lực căng củacáp trong khi kéo đảm bảo lực căng không bị vượt quá giới hạn cho phép.
- Kéo cáp cẩn thận qua rãnh đảm bảo bô bin cáp quay đều và cáp không bị rối
- Kéo cáp càng dài càng tốt để giảm nhỏ mối nối
- Nếu không có vật cản (ví dụ, ống cống cắt ngang qua rãnh), đưa xe moóc cáp (hoặc xe tải chở bôbin cáp) dọc theo rãnh để trải cáp trực tiếp vào rãnh hoặc trải cáp dọc cạnh theo rãnh sau đó đưacáp vào rãnh bằng tay
- Kéo cáp quá vị trí hố cáp khoảng 2 m để có đoạn cáp dư cần thiết để uốn cáp, nối hoặc kết cuốicáp
- Tiến hành lắp đặt tại hố cáp thận vào đúng vị trí, tránh làm hư hỏng cáp
- Kiểm tra để đảm bảo rằng bán kính uốn cong không vượt quá giá trị cho phép và cáp nằm bằngphẳng trên đáy rãnh ở độ sâu quy định
f) Kiểm tra cáp sau khi lắp đặt
Sau khi đã có biên bản nghiệm thu phần đào rãnh cáp, các biên bản phát sinh, các biên bản kiểmtra đo thử tiến hành kiểm tra cáp sau khi lắp đặt
Việc kiểm tra cáp sau khi lắp đặt bao gồm các công việc sau đây:
- Kiểm tra để đảm bảo rằng cáp đã được lắp đặt đúng kỹ thuật
- Đầu nút cáp đã được gắn chắc chắn
- Kiểm tra chiều dài cuộn cáp, chiều dài cáp dự trữ (dự trữ hàn nối và dự trữ để kết cuối cáp)
- Kiểm tra số lượng cọc đỡ ống bảo vệ cáp qua hồ ao, khối lượng bê tông bảo vệ tại những chỗ rãnhkhông đủ sâu
- Kiểm tra các số liệu về tình trạng cáp (nếu cần phải thực hiện đo thử)
Sau đó tiến hành lập biên bản kiểm tra cáp ghi lại đầy đủ các số liệu nói trên
XII.1.6 Hàn nối cáp, gắn thẻ và đánh số cáp
Việc hàn nối cáp được thực hiện theo quy trình trong mục 6.1
Việc gắn thẻ cáp và đánh số thực hiện theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoạivi” của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
XII.1.7 Lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp
Việc lắp đặt tủ, hộp và kết cuối cáp được thực hiện theo quy trình trong mục 6.5 và 6.6
Việc đánh số tủ, hộp cáp tuân theo đúng quy định trong “Quy phạm xây dựng mạng ngoại vi” củaTổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam
Thực hiện bảo vệ cáp theo trình tự như trong mục 6.7