Luận văn thạc sĩ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO ĐỎI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

102 1 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn thạc sĩ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO ĐỎI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO ĐỎI MỚI CÔNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN Nguyén Dire Thinh CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO ĐỎI MỚI CƠNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUAN VAN THAC Si KINH DOANA VA QUANLY 2016 | PDF | 101 Pages buihuuhanh@gmail.com Hà Nội - 2016 LOL CAM DOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tae giả Nguyễn Đức Thịnh LOL CAM ON Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Kinh tế với đề tài “Chính sách hỗ trợ tài cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng Giải pháp”, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Khánh Hưng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình viết luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Lịch sử Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức năm học tập Những kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang quý báu việc thực nhiệm vụ sống Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên công tác địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Luận văn khơng thê tránh khỏi thiếu sót, mong Quý Thầy, Cơ tồn thể bạn đóng góp ý kiến Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Đức Thịnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ DANH MUC BANG, Hi TOM TAT LUAN VAN I MO DAU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUAN VE CHINH SACH HO TRO TAL CHINH CHO DOI MOI CONG NGHE Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa _— 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa .-.++222errcre 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 2t2z2zrereere T2 1.2 Công nghệ Đổi công nghệ 14 1.2.1 Khái niệm công nghệ đổi công nghệ ¬ se T4 122 Vai trị cơng nghệ đổi công nghệ đối doanh nghiệp nhô vừa 17 1.2.3 Sự cần thiết hỗ trợ tải cho doanh nghiệp vừa nhỏ đổi công nghệ 19 1.3 Nội dung sách hỗ trợ tài cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa -222.21222222.2 re -S-24 1.3.1 Khái niệm, vai trị mục tiêu sách hỗ trợ tải cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.3.2 Các công cụ sách hỗ trợ tài cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa ° " 1.3.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sách hỗ trợ tải cho đồi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 31 1.4 Một số kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ tài cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 222.2t222.2rerre 34 1.4.1 Kinh nghiệm số quốc gia 34 1.4.2 Một số học kinh nghiệm sách hỗ trợ tài cho đổi cơng nghệở doanh nghiệp nhỏ vừa 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNHCHO ĐƠI MỚI CƠNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎVÀ VỪA TẠIVIỆT NAM39 2.1 Khái quát tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 39 2.1.1 Về loại hình doanh nghiệp sẻ 39 2.1.2 2.1.3 2.2 Thực công Về ngành nghề hoạt động se — Trình độ công nghệ doanh nghiệp Việt Nam -.42 trạng sách thực sách hỗ trợ tài cho đối nghệ doanhnghiệp nhỏ vừa Việt Nam 46 2.2.1 Chính sách thuế 46 2.2.2 Chính sách tín dụng hỗ trợ nguồn vồn tín dụng ngân hàng S0 2.2.3 Chính sách đầu tư ngân sách Nhà nước s 54 2.3 Đánh giá chung sách hỗ trự tài cho đổi công nghệở doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Xereerererererrerereeeeee ST 2.3.1 Nhữngkết đạt : : SH 57 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHOĐƠI MỚI CƠNG NGHỆ Ở CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM = 69 3.1 Yêu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 69 nh 3.1.2 Bối cảnh nước -.70 3.1.3 Quan điểm định hướng hoàn thiện sách hỗ trợ tài cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Mì 3.2 Giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ tài cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa -.74 3.2.1 Hồn thiện sách thuế + 74 3.2.2 Hồn thiện sách tin dụng hỗ trợ nguồn vốn tin dụng ngân hàng 76 3.2.3 Hồn thiện sách đầu tư ngân sách Nhà nước 79 3.2.4 Một số giải pháp bổ sung 222222222222722722227.2rtrrrrrrree §0 3.3 Một số kiến nghị 84 3.3.1 Đối với Nhà nước Keo BE 3.32 Đối với cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ 86 KẾT LUẬN DANH MỤC TALLIEU THAM KHẢO oe " — " 92 93 DANH MỤC CÁC KY HIEU, CAC CHU VIET TA’ AFTA Khu vực mậu dịch tự APEC Khối Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN _ Hiệp hội nước Dong Nam A ASEM _ Diễn đàn hợp tác kinh tế Á-Âu CTCP Công tycổ phần ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc FDI Đầu tư trực tiếp nước WEF Diễn đàn kinh tế Thế giới ĐMCN _ DN DNNN DNNVV _ GTGT KH&CN NHPT R&D TNHH TTĐB UNIDO Đổi công nghệ Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Giátrigiatăng Khoa học công nghệ Ngân hàng pháttriển Muabán sáp nhập Trách nhiệm hữu hạn Tiêuthụ đặc biệt Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc DANH MỤC BẢNG, HÌNH BANG Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 2.1 Bang 2.2 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa - Phân loại hình thức lan tỏa cơng nghệ „I8 Số lượng cấu doanh nghiệp Việt Nam hoạt động chia theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2010 ~ 2015 Số lượng cấu DNNVV Việt Nam hoạt động theo ngành sản xuất kinh doanh giai đoạn 2010 — 2015 HÌNH 40 wll Hình 2.1 Hình 2.2 Các hoạt động ĐMCN doanh nghiệp Viét Nam(%) Chiến lược nâng cấp doanh nghiệp Hình 3.1 Những chủ thể tham gia xây dựng, thực sách hỗ trợ tài cho ĐMCN DNNVV Hình 3.2 _- 48 8T Các bước để điều chỉnh sách từ sáng kiến đối tượng ` " Lý chọn đề tài luận văn Đảng, Nhà nước ta đặt mục tiêu “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nên kinh tế; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào thé ky XXI”, Quan điểm phát triển khoa học công nghệ giai doan 2011 — 2020 cing khẳng định vai trò quan trọng khoa học cơng nghệ đói với lực lượng sản xuất “khoa học cơng nghệ phải đóng vai trò chủ đạo để tạo bước phát triển đột phá lực lượng sản xuất, đơi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 trợ giúp phát triển DNNVV có chế, sách nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV lĩnh vực: tài chính, tín dụng: đổi mới, nâng cao lực cơng nghệ, trình độ kỹ thuật, phát triển nguồn lực; mặt sản xuất kinh doanh; xúc tiến mở rộng thị trường Đặc biệt, ngày 10/5/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 677/QĐ- TTg việc phê duyệt chương trình ĐMCN quốc gia đến năm 2020, mục tiêu chương trình đến năm 2015 số lượng doanh nghiệp thực ĐMCN tăng trung bình 10% đến năm 2020 số lượng doanh nghiệp thực ĐMCN tăng trung bình 15%, có 5% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức hiệp hội cộng đồng nhà tài trợ quốc tế xây dựng thực nhiều chương trình, dự án trợ giúp phát triển DNNVV lĩnh vực tài chính, xúc tiến mở rộng thị trường, phát triển nguồn nhân lực Điều chứng tỏ ĐMCN vấn đề thực tiễn quan tâm Trong q trình phát triển nói chung đổi cơng nghệ nói riêng DNNVV ln cần hỗ trợ thất bại thị trường loại hình doanh nghiệp bao gồm hộ trợ tài hỗ trợ kỹ thuật Với quan tâm Chính phủ xã hội, hệ thống sách hỗ trợ tài cho DNNVV hình thành, chưa đầy đủ, hồn thiện Trong đó, báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu năm 2012 — 2013 Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEF) riêng số đôi sáng tạo, Việt Nam tụt hạng 81/144 so với vị trí thứ 55/133 năm 2009; số sẵn sàng công nghệ xếp hạng 73/133, mức độ hấp thụ cơng nghệ 98/133 Ngày 10/5/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 677/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình đổi cơng nghệ quốc gia năm 2020, mục tiêu chương trình đến năm 2015 số lượng doanh nghiệp thực đổi cơng nghệ tăng trung bình 10% đến năm 2020 số lượng doanh nghiệp thực đổi công nghệ tăng trung bình 15%, có 5% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao Các bộ, ngành, địa phương, tổ chức hiệp hội cộng đồng nhà tài trợ quốc tế xây dựng thực nhiều chương trình, dự án trợ giúp phát triển doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực tài chính, xúc tiến mở rộng thị trường, phát triển nguồn nhân lực Điều chứng tỏ đổi cơng nghệ vấn đề thực tiễn quan tâm Vi lý trên, luận văn lựa chọn nghiên cứu dé tai “Chính sách hỗ trợ tài cho đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam ~ Thực trạng Giải pháp” đề phù hợp với chương trình đào tạo thạc sỹ chuyên ngànhLịch sử kinh tế, qua đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu sách hỗ trợ tài đổi công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam đề xuất kiến nghị, giải pháp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có số báo, chuyên đẻ, dé tài nghiên cứu vấn đẻ liên quan tới sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam như: ~ Bài báo “Vẻ sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ” Nguyễn Văn Thu đăng Tạp chí hoạt động khoa học công nghệ năm 2007 Trong này, tác giả nêu khái quát yếu tố cản trở q trình đổi cơng nghệ bao gồm: Mức phí cho chọn lựa thích nghi công nghệ thường lớn (so với khả doanh nghiệp); Khả tiếp cận nguồn vốn mạo hiểm vốn “mỗi” thường hạn chế;Khả quản lý yếu thiếu kinh nghiệm marketing; Khó tìm chuyên gia kỹ thuật có tay nghề cao nội chuyên gia bên ngoài; Nguồn lực hạn chế để theo dõi tình hình cạnh tranh, thông tin công nghệ mới, tiêu chuẩn quy định luật pháp mới; Thiếu thời gian nguồn lực để vươn tới thị trường nước — Đề tài cấp bộ: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng định hướng hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp số ngành kinh tế” Phạm Thế Dũng Bộ Khoa học Công nghệ, 2009 Trong đề tài này, tác giả đánh giá thực trạng yếu công tác đôi công nghệ ngành cođiện tử, sinh học, thực phẩm; số nguyên nhân yếu Nhiều nguyên nhân có liên quan tới q trình ban hành thực sách hỗ trợ đổi công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Trong đó: phía chủ quan, doanh nghiệp Việt Nam với đa số doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có đủ lực nguồn lực để đôi công nghệ cách liên tục; phía Chính phủ, ngành địa phương, sách vĩ mơ sách ưu đãi thuế nhập khâu, sách hỗ trợ nghiên cứu khoa học công nghệ chưa hướng tới doanh nghiệp cụ thể mà chủ yếu tập trung cho viện nghiên cứu trường đại hoc ~ Bài báo “Doanh nghiệp đầu tư vào KHÁ&CN Nhà nước nên can thiệp tới đâu Tạ Dỗn Trịnh, đăng Tạp chí Khoa học công nghệ số năm 2009 Bài báo phân tích, nghiên cứu mức đầu tư tối ưu doanh nghiệp cho hoạt động đổi công nghệ đề xuất chế nhà nước nên can thiệp hoạt động doanh nghiệp để giảm bớt rủi rõ thất bại thị trường bao gồm: Ban hành luật sở hữu trí tuệ để bảo hộ độc quyền có thời hạn sáng chế doanh nghiệp tạo ra; Bù đắp phần phí doanh nghiệp tiến hành hoạt động nghiên cứu tạo tri thức thông qua sách ưu đãi, khuyến khích thuế; Tạo lập cải thiện môi trường hợp tác chia xẻ lợi ích kết nghiên cứu mang lại nhằm giúp doanh nghiệp tổ chức nghiệp cơng ích (viện nghiên cứu, trường đại học) xây dựng thoả thuận đối tác lâu dài thực nghiên cứu 81 cụ thể để thúc đầy hoạt động DNNVV Nghị định, Quyết định Thủ tướng Thông tư Bộ trưởng Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chủ Quốc hội, (Chinh phi] đường lối thường vụ quy định UBND Đảng, thể chế hóa| pháp thi thực hiện, thể hóa tiếp thực trương, Ủy ban trị văn kiện vấn đề đổi công nghệ Quốc hội ) Thủ tướng biện hành, cụ luật, pháp (chính sách van lệnh hỗ trợ đôi công nghệ NDCP, Các DNNVV, quan bộ, lcá nhân tiếp| cân, phản áp tơ chức| trực (Thơng tư, hồi ) sách hỗ trợ đổi công nghệ Quyết định) QĐTTg Hình 3.1 Những chủ thể tham gia xây dựng, thực sách hỗ trợ (Ngn: [15, tr.49]) Sự tham gia đối tượng điều chinh sách với q trình hoạch định sách quan, người có thâm xem q trình thơng tin hai chiều liên tục nhằm khuyến khích huy động hiểu biết, nhận thức đối tượng sách nội dung, q trình chế thực sách, qua vấn đẻ bất cập, khơng phù hợp với thực tiễn quan có trách nhiệm, người có thẩm quyền xem xét, giải Q trình thu hút đóng góp cảm nhận doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân sách Đây chiều thứ hai thông tin, xuất phát từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đến quan hoạch định, thực thi sách Gần đây, nguyên tắc lấy ý kiến đối tượng chịu tác động sách đề cao việc xây dựng sách Việt Nam Ngoài ra, trường hợp sách Việt Nam phải phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng quy định pháp luật 82 DNNVVN, | cá nhân, tơ "¬ CaTu có sáng, kiến vấn đề liên Quốc hội mì quan tới C) sách 1T Cơ quan thực hiện, tơi chức thực sách Nghiên cứu, | | She , Lấy ý kiến sách theo chính" sách ban hành ban hành thấm quyền sách aime trước Hình 3.2 Các bước để điều chỉnh sách từ sáng kiến đối tượng sách (Nguôn: [15, tr.51]) — Các quan chức Nhà nước cần triển khai nghiêm túc, mạnh mẽ sách hỗ trợ Nhà nước nhằm tháo gỡ khó khăn phát triển DNNVV, Phải khắc phục tình trạng định hướng sách đắn triển khai bị bóp méo ch hướng, dù định hướng qua máy triển khai hiệu quả, bị phối nhiều nhóm lợi ích khác tự nhiên sách bị bóp méo theo hướng khác Các sách nỗ bật: Nghị 29/2012/QH13 Ngày 21 tháng năm 2012 Quốc hội ban hành mội số sách Thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức cá nhân; Nghị số 02/NQ-CP' ngày 07/01/2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu; Chỉ thị số 11/CT-TTg, ngày 21/5/2014 giải khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, thúc phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước đến năm 2015 —_ Cung cấp thông tin kinh tế- xã hội minh bạch, kịp thời: Nhà nước kịp thời có thơng tin định hướng mang tính chiến lược phát 83 triển thị trường, quy hoạch phát triển kinh tế theo ngành, vùng, miền để hỗ trợ doanh nghiệp việc xây dựng định hướng kế hoạch phát triển SXKD sát với định hướng, mục tiêu chiến lược Nhà nước Cung cấp công khai, minh bạch thông tin quy hoạch đề hỗ trợ cho DNNVV, cho dự án đầu tư quy định, quy hoạch góp phần nâng cao chất lượng BLTD.Điều làm minh bạch hóa tài sản bảo đảm DNNVV quan hệ kinh tế quan hệ tín dụng — Tăng cướng hợp tác với tơ chức tài tín dụng quốc tế thực hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV: Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế DNNVV tham gia nhiều vào hoạt động xt nhập khâu, điều địi hỏi doanh nghiệpcần có tiềm lực tài lớn mà lại điểm yêu DNNVV Trong khả tiếp cận nguồn tín dụng nước rât khó khăn thân TCTD nước bị hạn chế lực tài Chính vậy, việc mở rộng hợp tác với TCTD nước tơ chức tài quốc tế BLTD cho DNNVV hướng có hiệu Các tơ chức tài tín dụng quốc tế Tập đồn Tài Quốc tế (IFC), Quỹ Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEDF) Cộng đồng Châu Âu, Quỹ Phát triển Nông thôn (RDF) Ngân hàng Thế giới Quỹ hỗ trợ phát triển (JBIC) Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Ky - USAID (United States Agency For Intemation Development) thường có nguồn vốn tín dụng ủy thác cho nước phát triển với lãi suất thấp để hỗ trợ cho DNNVV — Tiếp tục mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh Tạo sân chơi bình đẳng không doanh nghiệp; coi việc mạnh đổi nâng cao hiệu quản lý hành cơng điều kiện để phát triển khu vực doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Các DNNVV sản xuất kinh doanh có hiệu giải tận gốc vấn đẻ tiếp cận tín dụng, đề tài sản bảo đảm cấp tín dụng, vấn đề BLTD Hồn thiện đảm bảo tính ồn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính, gia nhập rút 84 khỏi thị trường, tạo điều kiện, chế để DNNVV, doanh nghiệp tư nhân tiếp cận bình đăng nguồn lực đất đai, vốn, công nghệ đề ồn định sản xuất, phát triển kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đắi với Nhà nước (i) Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức ngồi nhà nước tăng cường mức đầu tư cho KH&CN, có đầu tư cho ĐMCN; đồng thời từng, bước nâng tổng mức đầu tư cho KH&CN Việt Nam tương đương với mức trung bình trung quốc gia giới khoảng 1,9% GDP (hiện 0,85% GDP, từ ngân sách Nhà nước khoảng 0,5% GDP, Nhà nước khoảng 0,35% GDP) (i)Nhà nước cần thay đổi quan niệm đối tượng quản lý cần xây dựng sách ĐMCN cho doanh nghiệp theo cách tiếp cận hệ thống đổi quốc gia Điều dẫn đến phải thay đổi chức năng, nhiệm vụ Bộ chủ quản từ thực hành tác nghiệp sang chủ yếu tham gia điều phối mạng lưới liên kết hệ thống đổi Cụ thể —_Coi doanh nghiệp đối tượng phục vụ đối tượng bị quản lý, đồng thời nâng cao vai trò doanh nghiệp hoạt động R&D để thực ĐMCN thành cơng — Cần có đối thoại dân chủ doanh nghiệp Nhà nước xây dựng sách ĐMCN Trên sở đó, tiến hành xây dựng kế hoạch ĐMCN gắn với chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phối hợp với nhà nghiên cứu, nhà giáo dục nhà làm sách; sở để xây dựng sách ĐMCN hướng tới doanh nghiệp nhằm tập trung nguồn lực đẻ tạo sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu thị trường (ii) Nhà nước cần có quan điểm đắn nhằm tiếp tục nhanh việc chuyên tô chức R&D sang hoạt động theo chế doanh nghiệp, xây dựng quan đổi quốc gia với mục tiêu thúc đầy xuất nhiều doanh nghiệp sáng tạo, tiến tới xóa bỏ dần ranh giới khu vực nghiên cứu sản xuất: 85 — Nhà nước cần khuyến khích tổ chức R&D, trường đại học việc thành lập sở sản xuất kinh doanh, khuyến khích việc đảo tạo, nâng cao trình độ nhân lực, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, gắn khoa học, đào tạo với sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ~— Nhà nước cần xây dựng quan đổi quốc gia nhằm thực chức điều phối đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động đổi mới, có ĐMCN Cơ quan có khả tiến hành khảo sát, phân tích tồn diện lĩnh vực đổi sách liên quan tới đổi mới, đồng thời đề tiêu chuẩn rõ ràng để đánh giá tác động sách nhà nước nhằm thúc doanh nghiệp ĐMCN (iv)Nhà nước cần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực công nghệ; để làm điều Nhà nước cần cải cách mạnh mẽ hệ thống đào tạo, gắn hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học trường học với thực tiễn, nhu cầu thị trường để đáp ứng ngày cao nhu cầu nhân lực (v) Nhà nước cần phát triển thị trường công nghệ nhằm tạo hành lang pháp lý cho quan hệ kinh tế vận động theo xu hướng thị trường cạnh tranh Để làm điều này, Nhà nước cần đẩy mạnh việc kết nối cung - cầu công nghệ ban xây dựng quản lý chợ công nghệ, dịch vụ môi giới, tư vấn công nghệ, kiểm định, đánh giá công nghệ nhằm thiết lập trật tự thị trường; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp cung cấp, tra cứu thông tin công nghệ phổ biến thông tin công nghệ phương tiện thông tin đại chúng nhằm phục vụ tốt cho hoạt động ĐMCN Hơn Nhà nước cần thúc đẩy nhanh việc thực Quyết định số 214/2005/QĐ-Ttg đề án phát triển thị trường công nghệ (vi) Nhà nước cần phát triển hạ tầng công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng sở hạ tầng cơng nghệ qc gia, nâng cấp nhanh việc xây dựng trung tâm công nghệ từ Trung ương đến địa phương, vườn ươm công nghệ đề tạo nguồn cung công nghệ nhằm hỗ trợ cho hoạt động R&D phục vụ tốt hoạt động ĐMCN doanh nghiệp (vii) Nhà nước cần kích thích doanh nghiệp thành lập phận R&D doanh nghiệp để doanh nghiệp tiếp cận với KH&CN tiên tiến giới, từ hình thành ý tưởng nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm mới/qui 86 trình phục vụ cho doanh nghiệp mình; đồng thời giúp doanh nghiệp giải có, ngăn ngừa có q trình vận hành, làm chủ đồng hóa cơng nghệ, tiến tới cải tiến, chép tạo cơng nghệ Qua đó, doanh nghiệp nâng cao lực cơng nghệ, góp phần thực thành công ĐMCN doanh nghiệp tai tương lai (viii) Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động dự báo nhìn trước cơng nghệ cho doanh nghiệp Hoạt động khơng có ý nghĩa doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa quan quan lý nhà nước công nghệ việc xác định công nghệ ưu tiên, công nghệ mũi nhọn, hoạch định chiến lược/qui hoạch/kế hoạch phát triển cơng nghệ Vì thế, hoạt động vừa nhu cầu quản lý nhà nước vừa nhu cầu doanh nghiệp, hoạt động giúp doanh nghiệp có cách nhìn tồn cảnh cơng nghệ sử dụng hay có cách nhìn hệ thống công nghệ xảy tương lai Qua doanh nghiệp dự đốn vịng đời công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng làm sở đẻ hoạch định chiến lược ĐMCN, định vấn đề liên quan tới ĐMCN (x) Nhà nước cần xây dựng lực ĐMCN quốc gia thay xây dựng lực cơng nghệ ngành sau tổng hợp thành lực quốc gia; cần xây dựng sách liên ngành nhằm hạn chế biệt lập quản lý ĐMCN ngành, đồng thời sách ĐMCN cho doanh nghiệp cần phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam xu hướng chung hội nhập kinh tế quốc tế (x) Nhà nước cần tích cực triển khai lộ trình cải cách hành theo hướng đơn giản qui trình xét duyệt dựa án ĐMCN doanh nghiệp, giảm thời gian hưởng ưu đãi doanh nghiệp thực hoạt động ĐMCN, đồng thời gia tăng sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp tinh thần bình đẳng, cơng khai, tiến tới xóa bỏ độc quyền số lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước 3.3.2 Đắi với cộng đồng doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.2.1 Cần phải minh bạch hóa tài hoạt động doanh nghiệp Vấn đề cần giải hình ảnh doanh nghiệp quan hệ với ngân 87 hàng, quan quản lý nhà nước xã hội Trong bối cảnh lực chấp thấp minh bạch tài chìa khóa để tạo lịng tin với ngân hàng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Cần phối hợp từ hai phía DNNVV tổ chức tín dụng Theo đó, cơng khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp cần phải trọng, DNNVV cần quan tâm đến việc tuân thủ pháp luật liên quan đến chế độ kế toán, chứng từ, công khai, minh bạch thông tin hoạt đơng Bên cạnh đó, thiết chế cơng khai thơng tin tín dụng chỗ dựa vững cho tổ chức tín dụng tiếp cận thông tin, đánh giá mức độ rủi ro doanh nghiệp từ có đầy đủ thơng tin cho hoạt động cấp tin dụng Để giải vấn đề DNNVV cần phải — Hoàn thiện máy kế tốn-tài chính: Thực tế máy kế tốn-tài DNNVV cịn nhiều bắt cập, trình độ kế tốn trưởng phụ trách kế tốn chưa qui định vẻ trình độ theo Luật kế tốn số 88/2015/QH13nên cơng tác tơ chức hạch tốn kế tốn cịn nhiều hạn chế, đa số DNNVV thuê người làm báo cáo thuế báo cáo tài (khơng trực tiếp làm việc trụ sở doanh nghiệp) nên việc cập nhật số sách kế tốn khơng kịp thời, đầy diva khơng tn thủ chuẩn mực, ngun tắc chế độ kế tốn Do đó, DNNVV cần trọng đến công tác này, xem nhiệm vụ sống đề phát triển ~ Thực cơng tác kiểm tốn doanh nghiệp Khi xem xét cho vay, ngân hàng đánh giá lực tài khách hàng thơng qua báo cáo tài doanh nghiệp Tuy nhiên báo cáo tài DNNVV đa phần chưa kiểm tốn, chưa tạo tin cậy ngân hàng vào khả tài doanh nghiệp Vì vậy, DNNVV nên kiểm tốn hoạt động tài Muốn vậy, tài doanh nghiệp phải lành mạnh, minh bạch có độ tin cậy cao với ngân hàng, đảm bảo khoản vốn tai sản quản lý chặt chẽ, sử dụng mục ích có hiệu Để thực được, doanh nghiệp cần phải có hệ thống kiểm sốt nội bộ, quy trình, quy tắc quản trị kiểm toán nội kiểm toán dịch vụ từ bên ngồi — Thay đổi thói quen dùng tiền mặt sang toán qua ngân hàng Việc thay đổi thói quen từ tiền mặt sang tốn qua ngân hàng thể đại 88 minh bach vẻ tài doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế việc làm cho tổ chức tín dụng, Quỹ bảo lãnh tín dụng quản lý tin tưởng vào khả trả nợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng 3.3.2.2 Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu tài sản vơ hình, đóng vai trị quan trọng bối cảnh hội nhập quốc tế, có thương hiệu giúp DNNVV vững vàng sản phẩm thân trước cạnh tranh khốc liệt thị trường Tuy nhiên, xây dựng thương hiệu vấn đề thực “một sớm, chiều” mà vấn đề mang tính chiến lược theo đuổi dài hạn, kiên trì doanh nghiệp, có thé vài chục năm, hàng trăm năm Các thương hi tiếng thé giới SONY, HONDA, SAMSUNG, FORD, MECERDES có q trình xây dựng bảo vệ thương hiệu hàng trăm năm Và họ xuất phát từ DNNVV Các giải pháp xây dựng phát triển thương hiệu: ~_Xây dựng thực triết lý kinh doanh, nhân tố mang tính đường chiến lược kinh doanh, chiến lược sứ mệnh doanh nghiệp, lý tồn doanh nghiệp thê thông qua triết lý kinh doanh Đẩy mạnh xây dựng văn hóa doanh nghiệp, tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, tích cực, chun nghiệp ln động lực thúc sức sáng tạo sức cạnh tranh doanh nghiệp, tôn trọng nhân viên, tôn trọng người lao động — Phát huy tỉnh thần dân tộc kinh doanh, điều doanh nghiệp Việt Nam nên học tập thương gia Nhật Bản, họ đưa tỉnh thần tự tôn dân tộc vào lĩnh vực kinh doanh, chấp nhận chịu lỗ ngắn hạn để giữ tên tuổi, nhãn hiệu doanh nghiệp phát triển dài hạn — Nang giá trị cô phần cho cô đông hữu,một giải pháp sử dụng điều kiện kinh doanh khó khăn, việc phát hành thêm phiếu cho đơng hữu hình thức trả thưởng quyền mua tỷ 3.3.2.3 Chủ động việc tìm kiếm thị _ trường, xúc tiến thương mại Các doanh nghiệp cần dựa vào nhu cầu thị trường, cần có tính tốn khoa học phí nhằm giảm giá thành, giảm giá bán Trong ngắn hạn phải giảm giá 89 hàng hóa (kể chấp nhận lỗ) Cách giúp doanh nghiệp thu hồi vốn để trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động Chú trọng hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp, phải đẩy mạnh khâu tiếp cận khách hàng, tăng nhận biết cho sản phẩm thơng qua việc kết nói, thơng tin, trao đổi trực tiếp chia sẻ lợi nhuận với đơn vị bán lẻ sản phẩm Một hướng giải đầu cho DNNVV tăng cường đưa hàng hóa vào chợ truyền thống xây dựng kênh phân phối bền vững giúp doanh nghiệp có đầu cho sản phẩm 3.3.2.4 Ddy mạnh việc hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước tạo điêu kiện để tiếp cận tín dụng Đây mạnh việc hợp tác, liên kết với doanh nghiệp nước theo ngành khu công nghiệp hỗ trợ Việc tăng cường hợp tác với doanh nghiệp ngồi nước giúp DNNVV trì ngành nghề truyền thống, phát huy lợi thé so sánh doanh nghiệp với quốc gia khác nhau, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Thông qua hoạt động hợp tác liên kết đẩy mạnh mơ hình tín dụng “cho vay theo chuỗi liên kết” theo ngành nghề Mơ hình thực thí điểm sản xuất nơng nghiệp tỉnh An Giang Theo mơ hình DNNVV có liên kết với DN có quy mơ lớn, có trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ tốt, có thị trường có điều kiện tiếp cận với hợp đồng tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh sản phẩm phụ trợ sản phâm thượng nguồn Các DNNVV cần chủ động hợp tác với doanh nghiệp lớn ngành với minh dé tan dung ưu sẵn có doanh nghiệp lớn nguồn vốn, quan hệ đối tác nước, kinh nghiệm quản lý điều hành, Từ tăng thương hiệu, uy tín doanh nghiệp thị trường Nếu việc liên kết, hợp tác doanh nghiệp phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát huy vai trị mình, tăng uy tín, tăng lực quản lý, tăng khả cạnh tranh từ có thẻ tăng khả tiếp cận nguồn vốn vay từ NHTM 3.3.2.3 Tăng cường hoạt động tiếp cận thông tin quản lý Nhà nước thông tin thị trường 90 Các DNNVV thường không quan tâm, trọng đến thơng tin, thay đổi sách từ phía Chính phủ, địa phương Chính nhiều sách ưu đãi Chính phủ thực DN lại Các DNNVV phải tăng cường hoạt động thu thập, tiếp cận thông tin sách Chính phủ, cao thường xun tìm hiểu tham gia góp ý sách hỗ trợ nhà nước Đề sách hỗ trợ Nhà nước vào thực tiễn, DNNVV cần quan tâm tìm hiểu sách hỗ trợ nhà nước để có ý kiến đóng góp hữu ích giúp Chinh phủ điều chính sách hỗ trợ hợp lý, thiết thực cụ thể Từ giúp cho DNNVV dễ dàng tiếp nhận hỗ trợ từ sách Chính phủ, chất xúc tác giúp cho DNNVV vượt qua khó khăn bước phát triển phát huy vai trị quan trọng 3.3.2.6 Nâng cao nội lực sản xuất kinh doanh —_ Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng 'Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng không phần quan trọng, chẳng hạn như: Hệ thống quản lý chất lượng - yêu cầu (ISO 9001: 2000), Hệ thống quản lý chất lượng môi trường (ISO 1400) Trong thời kỳ hội nhập ngày việc quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tạo thương hiệu định thị trường nước đánh giá tốt ngân hàng muốn vay vốn — Chi céng tic dio tao đào tạo lại nhân viên, nâng cao trình độ quản lý ban lãnh đạo Các DNNVV trọng vào cơng tác đảo tạo nhân viên mình, DN siêu nhỏ Nguyên nhân quan điểm chủ DN, họ cho đào tạo chẳng nâng cao suất lao động; tiếp doanh nghiệp khơng muốn bỏ tiền để đào tạo Hầu nhân viên tự túc việc học tập nâng cao trình độ, họ có kiến thức tốt kinh nghiệm họ rời bỏ doanh nghiệp điều gây khơng khó khăn cho DNNVV, đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ Do đó, doanh nghiệp nên quan tâm đến việc đào tạo nhân viên làm cam kết để nhân viên phục vụ lại cho doanh nghiệp thời gian định Học tập để nâng cao 91 trình độ quản lý lợi việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng nguồn vốn khác (các quỹ tín dụng) ~ Chú trọng đổi đại hóa cơng nghệ Các DNNVV thường sử dụng cơng nghệ lạc hậu, vi vay chi phi sản xuất tăng làm cho giá thành sản phẩm tăng từ mắt ưu cạnh tranh giá, mặc khác công nghệ lạc hậu làm cho suất sản xuất thấp, sản phẩm chưa đảm bảo chất lượng Với đặc điểm quy mơ nhỏ, DNNVV cần kiên trì q trình đổi cơng nghệthường xuyên, liên tục, lần phù hợp với điều kiện thân DN đặc điểm ngành nghề kinh doanh 92 KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế ngồi nước có nhiều biến động bắt lợi cho doanh nghiệp vừa giai đoạn nay, DNNVV Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức để có khả cạnh tranh lớn Hơn lúc hết, DNNVV cần nguồn lực tài chính, nhân lực để đổi cơng nghệ, nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng tính cạnh tranh, doanh nghiệp lớn hưởng lợi kinh tế nhờ quy mô, cải thiện suất, đầu tư vào nguồn nhân lực, công nghệ, nghiên cứu phát triển tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu DNNVV cần sách hỗ trợ tài Chính phủ để phát triển bền vững giai đoạn Chính sách hỗ trợ tài cho DNNVV đổi cơng nghệ đóng vai trị quan trọng trình phát triển DN, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia Vì vậy, Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm đến việc xây dựng, ban hành thực thi sách tài cho DNNVV đồi cơng nghệ Tuy nhiên, nhiều sách ban hành thực kết thực thi sách thực tế chưa đạt hiệu cao, cần quan có thẩm quyển, doanh nghiệp, nhà khoa học xem xét, nghiên cứu để có điều chỉnh hợp lý Trong khn khô luận văn, học viên bước đầu tiếp cận vấn đề vẻ lý luận, khái niệm thực tiễn sách hỗ trợ tài cho DNNVV đề xuất nội dung luận văn tốt nghiệp, xác định nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ luận văn tốt nghiệp Nếu tiếp tục nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp dự kiến có số đóng góp sau: Thứ nhất, hệ thống, làm rõ khái niệm đổi cơng nghệ sách hỗ trợ tài cho đồi công nghệ Thứ hai, đánh giá tổng hợp sách tài hỗ trợ đổi công nghệ kết đạt được, ưu điềm, hạn chế nguyên nhân tác động sách :ơng nghệ DNNVV nhóm giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ tài cho ĐMCN DNNVV 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2011), Nghị số 20-NQ/TW) vẻ phát triển KH&CN phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỹ yéu hội nghị 25 năm đâu tư nước Việt Nam, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Nghị định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phú việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa ` Chính phủ (2013), Báo cáo giải trình sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013 Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết thí hành luật khoa học cơng nghệ Chính phủ (2013), Báo cáo giải trình sửa đổi Luật Khoa học Cơng nghệ Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động 2012 Hồ Sỹ Hùng (2012), Báo cáo Tình hình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 10 11 12 Khoa Khoa học quản lý, trường Đại học kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Quản lý cơng nghệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Công Liêm, Nguyễn Thanh Tuấn (2007), Luận vẻ vấn đẻ Năng lực công nghệ nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển, Tạp chí 'Thơng tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia (21) Nguyễn Hữu Xuyên (2012), Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ: nghiên cứu trường hợp doanh nghiệp địa bàn Hà Nội, Luận án tiền sỹ kinh tế (2012), Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Phúc (2002), Giáo trình Quản lý đổi cơng nghệ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thu (2007), LÈ sách hỗ trợ đối cơng nghệ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Tạp chí Hoạt động khoa học công nghệ (02), Hà Nội 94 15 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2009), Kết điều tra cộng đồng doanh nghiệp vấn đề hội nhập, Báo cáo tông hợp, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phú ngày 11 tháng 04 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công 17 18 nghệ giai đoạn 2011 ~ 2020 'Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 Thủ tướng Chính phú phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ tợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2013 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 Thủ tướng Chính phú ban hành Chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 19 Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam, Báo cáo tổng hợp Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Hà Nội 20 Trung tâm Năng suất Việt Nam (2010),Năng suất Việt Nam năm 2010, Báo cáo tổng hợp 21 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2011), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam, kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa, Báo cáo 22 tổng hợp, Hà Nội 'Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp (DN) Việt Nam: Kết điều tra năm 2012, Báo cáo tông hợp, Hà Nội

Ngày đăng: 28/06/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan