1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của chủ nghĩa lãng mạn tới truyện đường rừng của lan khai

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Phan Quốc Hƣng ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TỚI TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Linh Huệ Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Quốc Hƣng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Linh Huệ – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Ngôn ngữ Văn hóa trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Thái Bình, tháng 11 năm 2022 Tác giả Phan Quốc Hƣng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng – Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG LAN KHAI VÀ CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 12 1.1.Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng Tây kỉ XIX 12 1.1.1.Khái niệm Chủ nghĩa lãng mạn văn học 12 1.1.2 Cơ sở hình thành 13 1.2 Sự ảnh hƣởng Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng Tây kỉ XIX tới văn học Việt Nam 1900-1945 17 1.2.1 Bối cảnh lịch sử, văn hóa 17 1.2.2 Các nhà văn Việt Nam đầu kỉ XX chịu ảnh hƣởng Chủ nghĩa Lãng mạn 21 1.3 Văn chƣơng Lan Khai 23 1.3.1 Văn chƣơng thực Lan Khai 23 1.3.2 Văn chƣơng lãng mạn Lan Khai 24 CHƢƠNG 28 ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TỚI CÁCH LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI 28 2.1 Chủ đề lãng mạn 28 2.1.1 Cái nỗi cô đơn, nỗi buồn 28 iv 2.1.2 Tình yêu tự 32 2.1.3 Thân phận ngƣời 36 2.1.4 Vấn đề Thiện – Ác 43 2.2 Nhân vật lãng mạn 46 2.2.1 Cảm quan lãng mạn thiên nhiên 46 2.2.2 Cảm quan ngƣời 49 2.3 Những chủ đề nhân vật thực 67 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN TỚI NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG TRUYỆN ĐƢỜNG RỪNG CỦA LAN KHAI 74 3.1 Bút pháp tƣơng phản truyện đƣờng rừng 75 3.2 Sự cách tân thể loại: pha trộn thơ văn xi, tự trữ tình, chất liệu văn học dân gian 84 3.3 Sự cách tân ngôn ngữ: tiếng dân tộc thiểu số 101 KẾT LUẬN 106 THƢ MỤC THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn xi đại Việt Nam 1930 -1945, Lan Khai đƣợc xem bút sung mãn, tài nghệ thuật độc đáo Ơng nhà văn có khả sáng tạo nhiều lĩnh vực nghệ thuật Dù đời ngắn ngủi, với 17 năm cầm bút nhƣng ông để lại cho đời nghiệp sáng tác phong phú với nhiều thể loại nhƣ truyện ngắn, tiểu thuyết, dịch sách, làm thơ, nghiên cứu lý luận phê bình văn học Tuy nhiên thành cơng thể loại tiểu thuyết Ông đƣợc đánh giá lão tƣớng làng tiểu thuyết thời Bên cạnh tiểu thuyết ông thành công viết truyện đƣờng rừng để tái tranh thiên nhiên sống ngƣời miền núi Đây giới vô mẻ, giới hoang vu bí hiểm nhất, hấp dẫn nhƣng đầy thách thức Do nhà văn viết viết thành cơng giới Nhƣng với truyện đƣờng rừng, Lan Khai đƣợc đánh giá cao, ông đƣợc xem nhà văn đặt đƣợc bƣớc chân vào giới rừng thiêng Vì thế, đóng góp nhà văn Lan Khai cho văn học nƣớc nhà đáng trân trọng Tuy nhiên đời ngắn ngủi nhiều yếu tố lịch sử xã hội mà cơng trình nghiên cứu đời văn nghiệp ông chƣa phong phú tƣơng xứng với tầm vóc nhà văn 1.2 Ảnh hƣởng Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng Tây kỉ XIX tới văn học giới nói chung văn học Việt Nam giai đoạn 1900-1945 rõ nét, nhiên, ảnh hƣởng đƣợc ý nghiên cứu tác phẩm thơ ca, đặc biệt thơ Mới mà chƣa đƣợc ý tìm hiểu sâu tác phẩm văn xuôi Hơn nữa, giai đoạn trƣớc, Chủ nghĩa lãng mạn cịn bị nhìn nhận phiến diện, nghiên cứu ảnh hƣởng Chủ nghĩa lãng mạn lên văn học Việt Nam thƣờng thiên phát ảnh hƣởng đặc trƣng thi pháp lãng mạn lên tác phẩm văn học mà chƣa đánh giá việc lựa chọn phong cách lãng mạn nhƣ phản ứng lịch sử - xã hội tác gia văn học Việt Nam giai đoạn 1900- 1945 Chính luận văn muốn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu diễn ngôn văn học so sánh để làm rõ việc lựa chọn phong cách lãng mạn truyện đƣờng rừng Lan Khai Với luận văn Ảnh hƣởng Chủ nghĩa lãng mạn tới truyện đƣờng rừng Lan Khai chúng tơi hy vọng tìm hiểu cách tồn diện, thấu đáo sâu sắc hai phƣơng diện nội dung nhƣ nghệ thuật mảng truyện đƣờng rừng ông dƣới ánh sáng chủ nghĩa lãng mạn Qua thấu hiểu đƣợc tâm tƣ, ƣớc nguyện mà Lan Khai muốn gửi gắm đến ngƣời đọc, sáng tạo độc đáo đóng góp nhà văn cho nghiệp văn học nhƣ vị trí ơng văn chƣơng nƣớc nhà Với lí chúng tơi chọn đề tài: “Ảnh hƣởng Chủ nghĩa lãng mạn tới truyện đƣờng rừng Lan Khai” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng Chủ nghĩa lãng mạn phương Tây kỷ XIX tới Văn học Việt Nam Chủ nghĩa lãng mạn tƣợng văn học quan trọng kỷ XIX phƣơng Tây, đồng thời trào lƣu lớn văn học Việt Nam từ 1932 – 1945 có ý nghĩa tích cực thúc đẩy văn học nƣớc nhà phát triển theo hƣớng đại Nghiên cứu vấn đề ảnh hƣởng Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng tây kỷ XIX tới Văn học Việt Nam có nhiều tác giả Các tác giả có nhận định chung văn học Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc văn học phƣơng tây có Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng Tây kỷ XIX Tác giả Nguyễn Phú Yên Trào lưu lãng mạn p ng T t N m coi Chủ nghĩa lãng mạn văn học nghệ thuật phƣơng Tây nguồn suối sản sinh văn học lãng mạn Việt Nam Do theo tác giả: “Trƣớc tìm hiểu khẳng định trào lƣu lãng mạn Việt Nam, thiết tƣởng cần phải nhìn lại hình thành, phát triển nội dung trào lƣu lãng mạn văn học nghệ thuật phƣơng Tây – nguồn suối ảnh hƣởng trực tiếp đến đời trào lƣu lãng mạn Việt Nam” [41] Tác giả Hà Văn Lƣỡng “Những ảnh hƣởng văn học phƣơng Tây văn học Việt Nam đại” đăng Tạp c í Sơng Hư ng số 141 khẳng định: “Trong nửa đầu kỉ XX, văn học Pháp đƣợc giới thiệu Việt Nam với khối lƣợng tác phẩm lớn Thơ ngụ ngôn La Fontaine, kịch Trư ng giả học làm sang Người b n tư ng (Molière), tiểu thuyết B người ngự lâm pháo thủ (A Dumas), Những người khốn khổ (V Hugo), Miếng da lừa (H Balzac) lần lƣợt đƣợc đăng tờ Nam phong tạp c í, Đơng dư ng tạp chí nhà xuất Âu T tư tư ng đóng vai trò quan trọng Các nhà văn lớn thời kì phần lớn đƣợc đào tạo từ trƣờng Pháp -Việt số du học từ Pháp trở nhƣ Hồng Ngọc Phách, Vũ Đình Liên, Khái Hƣng, Chế Lan Viên, Nhất Linh, Nguyễn Mạnh Tƣờng Đội ngũ mặt chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ tƣ tƣởng Tây học, mặt khác lực lƣợng góp phần quảng bá văn học Pháp Việt Nam đầu kỉ Vào năm đầu kỉ XX, văn học Việt Nam, văn xuôi lãng mạn, văn xuôi thực phong trào T chịu ảnh hƣởng sâu sắc văn học phƣơng Tây” [19] Tƣơng tự nhƣ Nguyễn Văn Dân “Dấu ấn phƣơng tây văn học Việt Nam đại - vài nhận xét tổng quan” Tạp c í văn ọc (tháng năm 1997) khẳng định ảnh hƣởng to lớn Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng tây tới văn xi nhóm Tự Lực văn đồn phong trào Thơ nhƣ sau: “Với nhóm Tự lực Văn đồn, văn xi lãng mạn đƣa vào văn học Việt Nam tƣ tƣởng tiến Chủ nghĩa lãng mạn châu Âu: thái độ phản phong, ý thức đề cao tự cá nhân Với đại diện tiêu biểu nhƣ Nhất Linh, Khái Hƣng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, lần nhóm Tự lực Văn đồn đƣa mẫu hình nhân vật cá nhân nhƣ quyền tự cá nhân để chống lại khuôn khép lễ giáo phong kiến Nhóm tuyên bố rõ ràng: “Đem phƣơng pháp Thái Tây ứng dụng vào văn chƣơng An Nam.” Ngồi cịn thấy có mặt phong cách lãng mạn phƣơng Tây văn học Việt Nam Chẳng hạn ta thấy phong cách huyễn tƣởng Edgar Poe truyện ngắn Vàng máu Thế Lữ Cái phƣơng pháp “Thái Tây” đƣợc áp dụng cách có ý thức vào thơ ca Việt Nam trƣớc năm 1945 Từ năm 1932 đến 1942 nhà thơ cách tân phát động phong trào Thơ để làm cải cách chống lại lối thơ cũ sáo mịn, khơ cứng khn khổ niêm luật cằn cỗi, vô hồn; đấu tranh để khẳng định này, phần thắng thuộc họ … Có thể nói thơ ca phƣơng Tây, đặc biệt thơ ca Pháp đại, làm thành nguồn tiếp sức cho phong trào Thơ nói riêng cho phát triển ngôn ngữ thơ ca văn học Việt Nam nói chung” [3] Trong D sản văn ọc lãng mạn n ững đọc k ác, “Chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam: Từ giới hạn cách tiếp cận đến đề nghị cách đọc khác” tác giả Trần Ngọc Hiếu khẳng định ảnh hƣởng to lớn Chủ nghĩa lãng mạn phƣơng Tây tới Văn học Việt nam Chủ nghĩa lãng mạn ảnh hƣởng tới mặt đời sống kể trị: “Thậm chí tƣ tƣởng trị thời kỳ khơng nằm ngồi tƣ tƣởng chủ nghĩa lãng mạn: Jean-Jacques Rousseau Victor Hugo có ảnh hƣởng quan trọng đến nhiều nhà trị Việt Nam” [20:5] Trong luận văn thạc sĩ “Yếu tố thực yếu tố lãng mạn sáng tác Khái Hƣng Nhất Linh thuộc nhóm Tự lực Văn Đồn” (Đại học Vinh, 2010), Trần Hồi Vũ phân tích trƣờng hợp sáng tác Nhất Linh Khái Hƣng thấy tƣợng phát triển xen kẽ hai phƣơng pháp, hai cảm hứng sáng tác thực lãng mạn: “Với Nhất Linh Khái Hƣng, có trƣờng hợp đan xen lẫn lộn thực lãng mạn văn chƣơng lãng mạn Có thể tìm thấy yếu tố lãng mạn sáng tác gia đình Khái Hƣng, nhiên, điều chủ yếu mà tác giả quan tâm sâu vào mảng thực quan trọng gia đình quyền quý, thƣợng lƣu giai đoạn lên án cách liệt, sâu phân tích tâm lý nhiều nhân vật cách sắc sảo, miêu tả sống cách chân thật sinh động” [40 ;115] Trong cơng trình luận án tiến sĩ “Giao thoa nghệ thuật hai khuynh hƣớng văn xi lãng mạn văn xi nghệ thuật thời kì 19321945), Thành Đức Bảo Thắng tiếp tục cho thấy giao thoa hai khuynh hƣớng sáng tác thực lãng mạn văn học Việt Nam 1932-1945 phƣơng diện tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật Khi nghiên cứu văn học giai đoạn 1930-1945 từ góc độ chủ nghĩa lãng mạn, luận văn “Yếu tố thực yếu tố lãng mạn sáng tác Khái Hƣng Nhất Linh thuộc nhóm Tự Lực Văn Đoàn”, Trần Hoài Vũ viết: “Hiện thực chất liệu, yếu tố mà nhà văn lãng mạn sử dụng sáng tác khơng theo quy luật nguyên tắc Tuy nhiên, hƣớng vận động Tự lực văn đồn dần ảo tƣởng lãng mạn thời kỳ đầu dần trở với sống thực (…) Các tác phẩm chặng đƣờng cuối nhƣ Bƣớm trắng Nhất Linh, Đẹp Thanh Đức Khái Hƣng mang tính chất pha tạp nhiều khuynh hƣớng vừa lãng mạn, vừa thực lại trộn lẫn với khuynh hƣớng thực suy đồi Về phía chủ quan, ngịi bút nhà văn Tự lực văn đồn khơng cịn sinh lực buổi ban đầu họ tâm kẻ thất bại, chán chƣờng Về phía khách quan sống lúc khơng cịn bình ổn mà bị xáo trộn chuẩn bị cho khủng hoảng lớn thời kỳ chiến tranh Tính chất thực dụng lực đồng tiền chi phối đời sống xã hội Con ngƣời xã hội nhƣ nhân vật tiểu thuyết bị xô đẩy, trôi dạt nhiều ngả khơng có hƣớng giải Tự lực văn đồn chấm dứt dần hoạt động thời điểm này, chấm dứt trào lƣu lãng mạn văn xi vốn có năm tháng huy hồng văn đàn thời đại.” [40; 24-25] Trần Hoài Vũ khái quát yếu tố lãng mạn sáng tác hai nhà văn bao gồm: Lấy cảm hứng chủ quan làm động lực sáng tạo chính, lãng mạn cách giải vấn đề xã hội, lãng mạn miêu tả tình u Bên cạnh đó, yếu tố thực đƣợc thể qua: Cảm nhận thực khách quan; đấu tranh quan niệm cũ – phản ánh mối xung đột cá nhân với gia đình, xã hội; thực xã hội góp phần tạo nên thực tâm trạng; thực 97 Chất liệu văn hóa dân gian đƣợc sử dụng khéo léo góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho truyện đƣờng rừng Lan Khai Trong Từ đ ển văn ọc (2004, Nhà xuất Thế Giới) tác giả Phạm Thị Thu Hƣơng viết tập truyện đƣờng rừng đƣa ngƣời đọc trở với thời ngƣời ma quỷ sống lẫn lộn với nhau, ma quỷ có tình cảm u ghét, sợ hãi y nhƣ ngƣời Mặc dù chịu ảnh hƣởng văn học kinh dị phƣơng Tây nhƣng truyện kì ảo nhà văn Lan Khai mang đậm màu sắc văn hóa phƣơng Đơng Lấy cảm hứng từ tích truyện đƣợc lƣu truyền dân gian đồng bào miền núi, từ truyện truyền kì Trung Quốc, nhà văn sáng tạo nên tác phẩm truyện đậm đà tính nhân văn Đó Lan Khai sinh lớn lên nơi gia đình văn hóa Khi trở thành nhà văn tiếng, Lan Khai bộc bạch: “Không ngày nào, mẹ đƣợc gần gũi, hú hí với nhau, mà mẹ tơi khơng kể cho tơi nghe tích thời mà Bụt cịn xuống trần để can thiệp vào nhân sự, lai lịch não nùng bà chúa Ba…Ngồi nghe mẹ kể sống hiển đời nhân vật chuyện cổ tích ấy” “Thầy tơi cịn hay kể cho tơi nghe chuyện Thúy Kiều, Chiêu Quân, tích rút Tình sử Liêu Trai”.[32; 14] Dịng suối mát lành văn học dân gian thấm đẫm tâm hồn ông qua câu chuyện mẹ kể ngày thơ bé Ông tiếp thu ngƣời cha vốn văn chƣơng mang chất truyền kì độc đáo từ xứ sở Trung Hoa huyền bí Với cảm hứng lãng mạn, Lan Khai hấp thu văn hóa dân gian chắt lọc hồn tín ngƣỡng dân gian để thổi vào tác phẩm Những truyện nhƣ Ma thuồng luồng, Đơ vịt con, Người hóa hổ, Gị thần, truyện ghê sợ cảm động, đầy hút Nó kéo tƣ ngƣời trở lại với thời hỗn mang, giới ma quỉ, thần linh sống lẫn với ngƣời, ảnh hƣởng chi phối sống ngƣời Vốn am hiểu sâu sắc ngƣời, sống, văn hóa ngƣời miền núi nên nhân vật kì ảo mà Lan Khai sáng tạo vô gần gũi với văn học dân gian địa phƣơng 98 Trong truyện đƣờng rừng Lan Khai ta thƣờng gặp ma quái dị nhƣng quen câu chuyện thần tích, tích đồng bào dân tộc ngƣời: ma thuồng luồng, ma nƣơng, thuỷ thần,… Ma lành có, ma ác có Cái ma áo trắng truyện Người lạ, có ý muốn nghe ơng Hội Cảnh kể chuyện kiếm ngƣời bầu bạn thật dễ thƣơng, chẳng làm hại ngƣời Trƣa vắng, rừng hoang, cô dọa chơi ông Hội Cảnh lại trở với giới Cũng giống nhƣ gái ma truyện truyền kì: “cơ ta đẹp cách dị thƣờng: mặt thon thon, da trắng mịng mọng lại có vân đỏ phủ lƣợt tơ nhƣ vỏ đào non, lông mày rậm, vàng nhƣ râu ngô lƣợn tròn cặp mắt sáng quắc Lạ điều lịng đen mắt ta đỏ suốt nhƣ mắt thỏ trắng Cơ ta nhìn cách lấm lét đáng nghi, miệng nhƣ đốt lòng ngƣời…Răng ngƣời đâu mà nhọn hoắt nhƣ mèo…” [7; 14] Sau làm cho ơng Hội Cảnh lê quanh khắp chịi để tránh hỏi ơng Hội Cảnh câu líu ríu nhƣ tiếng chim, làm cho ơng sợ hãi tốt bồ giá ngắt liền: “đứng dậy xuống chịi, lơ lửng không trung, nhƣ ngƣời lên thang vơ hình …”[7; 16] Con thuồng luồng tên Cuổng truyện Con thuồng luồng nhà họ Ma lại tốt bụng, hiếu thảo Để trả ơn công lao nuôi dƣỡng mẹ ni, ngày cho mẹ giỏ cá đầy Nhƣng ma thuồng luồng “ngƣời chẳng ngƣời, thú chẳng thú, trần nhƣ nhộng, tóc tai khơng có, da dẻ nhợt nhạt nhƣ kẻ chết trôi, nhớt dề dề rỏ xuống, chân tay ngắn ngủi chẳng tày gang” [7; 27] cƣỡng hiếp giết chết vợ ơng thầy cúng Ma thuồng luồng thật kinh tởm Đọc Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh ta thƣờng gặp tƣợng ngƣời hóa hổ Tuy nhiên truyện Người hóa hổ Lan Khai lại khơng hồn tồn huyền thoại mà thực hóa huyền thoại Có lẽ Lan Khai băn khoăn, trăn trở phần muốn tìm lời giải đáp cho tƣợng kì lạ Phải Lan Khai muốn nói ngƣời phần tinh anh chuyển sang giới khác Ngƣời đàn bà Mèo truyện Ngƣời hóa hổ già: “…đầu lơ phơ sợi tóc sƣơng, móm sạch, quai hàm dƣới đƣa sát lên 99 hàm trên, làm cho khổ mặt ngắn ngắn thêm Da mặt dăn nhƣ mặt ruộng cày Mắt hoắm vào, kèm nhèm, dấp dính…” [7; 84] Trƣớc hóa hổ bà bị sốt biến đổi nhiều mặt thân xác: “…suốt đau nhức khơng chịu đƣợc Những chỗ kín tự nhiên mọc nhiều lơng xƣơng sống nhòi mẩu thịt ngày dài thêm Những ngón chân co quắp lại, móng dài nhọn hoắt” [7; 87] Rồi điên làm cho “mắt bà sáng quắc, mồm sùi bọt, bà hăng gào thét, xé quần áo chán nằm vật sân giãy đành đạch.” [7; 87] Theo nhƣ lời anh trai bà hóa hổ ba đời trƣớc trongnhoj nhà bà có ngƣời hóa hổ, trốn vào rừng Rồi hôm anh trai vợ nƣơng không thấy mẹ đâu, thấy đƣa thơ bị cắn xé nát, nằm trơ vũng máu Vô đau khổ nhƣng anh hiểu rõ tình liền vào rừng tìm mẹ thấy: “ mẹ anh ngồi trơ vơ cửa hang với nắm lơng gà…Tồn thân lơng mọc đầy, sắc đỏ nhƣ lơng bị non…mồm miệng máu me loe loét, hai mắt hốt hoảng nhƣ hết trí khơn” [7; 94] Anh ta van xin mẹ dƣờng nhƣ tình mẫu tử cịn trí khơn hấp hối bà già nên bà theo Về nhà, bà già hóa hổ bị nhốt vào cũi nhƣng cuối bị đánh bả cho chết anh khơng thể kìm lịng nhìn mẹ ngày đêm quằn quại hai kiếp ngƣời vật Câu chuyện khép lại buồn thật buồn Đằng sau trang truyện ta nhận ta nỗi xót xa, bất lực trƣớc số kiếp ngƣời chống lại định mệnh, tạo hóa Truyện gieo vào lịng ngƣời đọc rung động tha thiết kiếp ngƣời khổ đau, bất hạnh xã hội Nơi rừng sâu núi thẳm lƣu truyền chuyện bùa phép, ma thuật bí hiểm đáng sợ Tà thuật giúp cho thầy mo, then có sức mạnh quyền lực vơ hình, nhiều kẻ sử dụng nhƣ phƣơng tiện để nạt nộ, khuất phục ngƣời yếu Tín ngƣỡng, phong tục khiến cho cô then Ẻn Suối Đàn phải lựa chọn chết mà không hiểu Tên Tsi Nèng truyện Rừng Khuya dùng ma thuật để ngăn trở hẹn Mai Kham Dua Phăn: “Một lặng lẽ bên bàn thờ Tsinèng châm hƣơng cắm vào đoạn tre già ám khói ….Tsinèng giơ hai bàn tay khơ đét vỗ nhẹ vào mặt trống dài thon 100 nhƣ mƣớp Hắn lên giọng khàn khàn tụng câu thần tối nghĩa…Tsinèng đọc, giọng xa vắng, nhịp trống mau, toàn thân run run, hai mắt lờ đờ, mê lạc Hắn thực hình ảnh tâm niệm, lời cầu khẩn muốn bay chín tầng mây… Chả biết cầu điều gì, nhƣng bữa rƣợu mời Mai Kham, nhìn lấm lét nhân lúc chàng ngoảnh sau với điếu, Tsinèng nhanh nhƣ chớp, khẽ nhúng ngón tay út bên phải vào chén rƣợu chàng uống dở” [8] Chẳng biết thứ mà nhúng vào chén rƣợu Mai Kham gì, thuốc độc hay bùa ngải nhƣng giúp thành công Mai Kham vừa toan đứng dậy, “bỗng thấy hai chân mềm nhũn, đầu nặng, mắt hoa, đồ vật chung quanh rập rình chuyển động Trí khôn chàng lúc lung lay, giác quan chàng lúc rối loạn Sau cùng, không gƣợng đƣợc nữa, Mai Kham ngã vật xuống chiếu thiếp đi” [8] Truyện kết thúc chi tiết kỳ ảo: “Mà từ đấy, rừng khuya, ngƣời ta bắt đầu nghe có tiếng chim ốn gọi đàn Giống chim khảm khắc ban ngày vốn liền đôi với nhau, nhƣng lặn mặt trời, lại bay phƣơng, suốt năm canh rả gọi nhau, đến sáng bạch gặp gỡ ngƣời ta bảo oan hồn đơi tình nhân xấu số hóa đơi chim để nghìn mn năm ca khúc hận tình dƣới trời đêm lạnh” [8] Chính tiếng chim oán não nùng gieo vào lòng ngƣời đọc cung bậc khác tình yêu, đồng thời cịn tốt lên tinh thần phản kháng chống lại lễ giáo phong kiến để tìm tự cá nhân Có thể nói, kí ức câu chuyện dân gian đậm chất hoang đƣờng mẹ kể kết hợp với vốn văn chƣơng Trung Hoa đƣợc thừa hƣởng từ cha trải nghiệm thân giúp cho nhà văn Lan Khai thành công với tác phẩm truyện xứ sở đồng rừng vốn mn đời bí hiểm với không ngƣời miền xuôi mà dân địa quanh năm sinh sống núi ngàn Điều quan trọng nhà văn không lạm dụng yếu tố ma mị để phục vụ cho mục đích giải trí mà sử dụng nhƣ phƣơng tiện để gửi thơng điệp Qua câu chuyện nhƣ Bếp Nai, Con bò dƣới Thủy Tề, Ma thuồng luồng, Con thuồng luồng nhà họ Ma tác giả ngầm gửi tới ngƣời đọc học nhân 101 sinh tình yêu thƣơng, ý thức trách nhiệm với môi trƣờng Điều khác với truyện đƣờng rừng Thế Lữ hay Tchya Đái Đức Tuấn Truyện đƣờng rừng Thế Lữ sử dụng nhiều chi tiết ly kỳ kinh dị, bí ẩn rùng rợn mê ngƣời đọc Truyện Thế Lữ tính đố có kèm lời giải Ơng cố đề thật hóc búa, cố xây dựng cho câu chuyện thật bí hiểm để kích thích tối đa óc tị mị ngƣời đọc, xong ơng vui vẻ “bật mí” Ơng cịn soi rọi kiện cách giải thích bất ngờ phá vỡ khía cạnh dị đoan vật Cịn truyện Tchya Đái Đức Tuấn lại có màu sắc kinh dị thần quái gắn với thuyết dân gian nhƣ “ báo” hay “dớp” bị đánh giá nặng màu sắc thần bí định mệnh 3.3 Sự cách tân ngôn ngữ: tiếng dân tộc thiểu số Một nét độc đáo nhà văn Lan Khai ông am hiểu ngôn ngữ ngƣời dân tộc thiểu số Trong truyện ơng sử dụng nhiều ngơn ngữ nhƣ cách nói ngƣời dân tộc thiểu số Nhờ mà giúp ngƣời đọc có hiểu biết ngƣời dân tộc thiểu số qua ngôn ngữ giao tiếp họ Đọc truyện Ngƣời lạ, ta bị thu hút nhịp kể chậm rãi, đều, rào trƣớc đón sau ơng Hội Cảnh Điều phù hợp với cách nói rề rà ngƣời mạn ngƣợc: “Tôi, bây giờ, già Bảy mƣơi tuổi cịn mà khơng già! Câu chuyện, tơi kể ông nghe đây, xảy hai chục năm mà nhớ rõ Chuyện lạ lắm! Chính tơi đƣợc thấy khơng phải cố ý bịa đặt để dối ông đâu Tôi gần kề miệng lỗ rồi, cịn nói dối làm gì! " [7; 11] Nhờ mà câu chuyện khó tin trở nên thật đến chỗ ghê sợ, ngƣời thuật truyện ngừng lại để nạp điếu thuốc lào chẳng hạn hay tả qua cảnh nặng nề lặng lẽ u uất chung quanh Chính chỗ chỗ tác giả độc giả đƣợc thở hòa chút để lại bị kích thích ghê sợ khác tiếp theo: “Ông già kéo thuốc lá, thở khói mù mịt nhƣ bao quanh thêm bí mật nữa” [7; 12] 102 Hiểu sâu sắc ngƣời miền núi nên nhà văn Lan Khai thành công việc miêu tả giới nội tâm họ Anh trai truyện Ngƣời hóa hổ anh hoảng hốt thấy mẹ có triệu chứng hóa hổ: Lúc anh nhìn quanh thấy cảnh vật nhƣ biến đổi hẳn Cả thƣờng khiến đem lòng ngờ sợ cảm nhận xung quanh rặt mặt thù Tuy nhiên, ý nghĩ ghê gớm lƣớt qua khối óc anh chàng, nhƣ trận cuồng phong Khi cuồng phong qua đi, anh lại trở với tâm hồn trẻ thơ, vô lo vô nghĩ Vào đến nƣơng, ngẩng đầu lên thấy bầu trời vắt, ruộng đồng bát ngát anh “lấy làm vui sƣớng lắm”, anh hát vang núi đèo Lúc “anh tiếc khơng có sẵn kèn lau để thổi vài cho thích chí” [7; 90] Cái lối suy nghĩ đơn giản ngƣời dân tộc cịn mơng muội đƣợc diễn tả đúng, thuyết phục ngƣời đọc Đọc truyện đƣờng rừng Lan Khai ta nhƣ đƣợc trải nghiệm sống đồng bào dân tộc vùng cao Ta đƣợc nghe họ nói, nghe họ hát Qua lời nói, lời hát, ta hiểu chất, tính cách đối tƣợng Trong thiên truyện, nhà văn nhân vật đối thoại với cách tự nhiên, chân thực Đối với nhân vật hiền lành nơi miền núi lời thoại thƣờng ngắn, bộc trực, ngây thơ Đây đoạn tình tự nàng Dua Phăn chàng Mai Kham Rừng khuya rấtồn nhiên, thành thực, đáng yêu: “- Bôn Đin nỏ! Sao khuya Mai Kham lại đây? Chàng vịn vào cửa sổ khẽ nói: - Lại sớm thẹn lắm! - Từ hôm gặp em rừng, em định lại thăm anh - Mà Dua Phăn bận nhiều cơng việc gì? - Phải - Dua Phăn không lại thăm đƣợc, mà Dua Phăn có nhớ tơi khơng? 103 Nàng nhìn thẳng vào cặp mắt chàng lấp lánh thở dài, im lặng Mai Kham rụt rè nhắc lại: - Dua Phăn có nhớ chứ? Nàng quay mặt đƣờng - Em nhớ anh từ mƣời năm nay.” [8; 7,8] Hay lời nói với ngƣời mẹ hóa hổ anh trai: “Mẹ à! Về đi! Về với nè! Ở chết thôi! ” [7; 94] Đối với nhân vật phản diện câu nói chứa đầy ẩn ý, nhằm dò ý đối phƣơng: “Sao anh buồn thế?” Một câu hỏi giọng oang oang nhƣ lệnh vỡ theo sau vỗ vai mạnh Khiến Mai Kham giật ngoảnh lại, Tsinèng! Mai Kham lắc đầu: - Tơi có buồn đâu Tsinèng cƣời gằn: - Có, tơi biết” [8] Trong truyện M t uồng luồng, tác giả cịn dẫn ngun ngơn ngữ dân tộc mà khơng có phần dịch nghĩa ta khơng thể hiểu nổi: “- A lối! Làm ngƣời ta giật nẩy hơm muộn nỏ? - Pú lỷ mì cần mà doọng pi né (Ơng Lý có ngƣời gọi anh) - Doọng lầu việc lăng nẩy? (Gọi ta việc thế?) - Pú lỷ chảo pi pại mo hở me lỷ te pân khẩy (Ông Lý bảo anh sang cúng cho bà Lý ốm) - Cà ling ò? Lầu pại ngòi đu (Thật à? Ta sang xem nào) … 104 - Bôn đin ọ! (Trời đất ạ!) Phân tằng vằn nhằng mi đo! (Mƣa ngày chƣa đủ sao!) - Bơn mí phân hẹt lừ pân? (Trời không mƣa, lúa tốt?) Anh chồng lƣờm u vợ chụp nón ngồi Trƣớc khép cửa anh cịn ngối dặn vợ: - Kin cón hở lục pây nịn ná (Ăn xong cho ngủ nhé) vằn chục lầu chắng mửa (mai ta về) - Đảy giá (Đƣợc rồi).” [7; 24] Trong Suố Đàn, tác giả lại trích lời thoại mà khơng dịch nghĩa khiến cho ngƣời đọc tị mị Chẳng hiểu gái Thổ nói mà khiến nhân vật Tơi nóng ran ngƣời: “- Chắc cảng tày nứ? Tôi gật Cô tiếp, tiếng Thổ: - "Cần hăn lục pây tàng vẳng, pi ẻ bát nƣng nứ?" [9] Không nhiều nhƣng việc sử dụng kết hợp từ ngữ, cách nói chuyện ngƣời dân tộc thiểu số truyện Đƣờng Rừng Lan Khai cách tân mẻ Nó có tác dụng đặc biệt việc tạo nên thở núi rừng qua trang viết, tạo cảm giác tin cậy cho ngƣời đọc vào chuyện mà tác giả kể lại Từ tạo sức lơi tự nhiên ngƣời đọc, khơi dậy lòng ngƣời đọc ham muốn đƣợc đến với vùng đất thú vị mà đáng sợ Có thể nói, truyện đƣờng Rừng Lan Khai thực tác phẩm có giá trị khơng văn chƣơng mà cịn mang giá trị lịch sử, địa lí, văn hóa miền núi Tây Bắc xa xơi Trong thời kì đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX nhƣ bao tác giả khác, sáng tác nhà văn Lan Khai chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ văn học phƣơng Tây có Chủ nghĩa lãng mạn Về nghệ thuật thể hiện, ông sử dụng thành cơng bút pháp tƣơng phản Đó 105 việc xây dựng hình tƣợng trái ngƣợc để tô đậm đối lập gay gắt vật tƣợng để làm bật tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm: tƣơng phản xây dựng nhân vật, tƣơng phản xây dựng hình tƣợng thiên nhiên v v Truyện đƣờng rừng để lại ấn tƣợng sâu sắc cách tân thể loại, cách tân ngơn ngữ Đó kết hợp thơ văn xi, tự trữ tình, yếu tố thực yếu tố kỳ ảo Truyện sử dụng nhiều ngôn ngữ nhƣ cách nói ngƣời dân tộc thiểu số giúp cho việc tái chân thực ngƣời, sống ngƣời dân miền núi tạo màu sắc địa phƣơng cho tác phẩm Với sáng tạo ấy, truyện đƣờng rừng góp thêm sắc màu độc lạ cho vƣờn hoa văn học Việt Nam Đó cách tân táo bạo bút tài hoa 106 KẾT LUẬN Những năm đầu kỷ XX thời kỳ phát triển rực rỡ văn học nƣớc nhà để chuyển từ văn học trung đại sang văn học đại Sự phát triển xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử xã hội đầy biến động dân tộc đầu kỷ XX đồng thời phát triển tất yếu nội văn học dân tộc Trong thời kỳ phát triển rực rỡ ấy, văn học sản sinh nhiều tài gƣơng mặt tiêu biểu cho tài nhà văn Lan Khai Cuộc đời nghiệp nghệ sĩ Lan Khai để lại dấu ấn sâu sắc cho văn học Việt Nam đại với tƣ cách nhà văn tham gia vào công khai sơn phá thạch cho văn học dân tộc kỷ XX Vốn tài lớn đa tài Lan Khai tham gia vào nhiều lĩnh vực văn học đề tài nào, thể loại ông thể lực sáng tạo riêng với thành công Xuất phát nhà văn thực thành công với tiểu thuyết lịch sử nhƣng ông để lại tiếng vang lại loại truyện đƣờng rừng Với thành công truyện đƣờng rừng ông đƣợc trân trọng xếp vào hàng đàn anh giới sơn lâm, nghệ sĩ rừng rú Nhƣng tiếc đời ngắn gủi với đột ngột với nhiều bí ẩn thời tao loạn lịch sử nên khứ đời nghiệp nhà văn chƣa đƣợc nhiều ngƣời tìm hiểu nghiên cứu Những năm 2000 trở lại sáng tác ơng đƣợc ý tìm hiểu, nghiên cứu trở lại Với truyện đƣờng rừng, Lan Khai chịu ảnh hƣởng sâu sắc Chủ nghĩa lãng mạn nhƣ cách thức để đại hóa văn học Ông lựa chọn chủ đề thƣờng thấy văn học lãng mạn nhƣ tôi, nỗi cô đơn, nỗi buồn, chết, tình yêu tự do, vấn đề thân phận ngƣời vấn đề Thiện-Ác Truyện đƣờng rừng Lan Khai ca tụng thiên nhiên nhƣ suối nguồn nuôi dƣỡng, nơi che chở giúp ngƣời tìm với Con ngƣời truyện đƣờng rừng Lan Khai vừa ngƣời anh hùng kì vĩ, vừa ngƣời sơn cƣớc bình thƣờng, nghèo khổ, tình nghĩa Lan Khai đƣa siêu nhiên vào sáng tác để tăng màu sắc gothic hấp dẫn ngƣời đọc đồng thời nới rộng biên độ nghệ thuật chuyển tải tƣ tƣởng giới ngƣời 107 Ở mặt nghệ thuật, Lan Khai sử dụng thành công bút pháp tƣơng phản đối lập - thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu chủ nghĩa lãng mạn Đó việc xây dựng hình ảnh tƣơng phản để tơ đậm đối lập gay gắt vật tƣợng làm bật tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm Tƣơng phản xây dựng nhân vật, tƣơng phản xây dựng hình tƣợng thiên nhiên v v…Bên cạnh cách tân thể loại, cách tân ngôn ngữ, đặc biệt việc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số Sự cách tân mang tinh thần Chủ nghĩa lãng mạn đóng góp vào q trình đổi mới, đại hóa văn học Việt Nam đem tới tác phẩm hấp dẫn giới, không gian đƣợc khai thác trƣớc văn học: khơng gian sơn cƣớc, rừng núi Tuy nhiên, nhƣ nhà văn giàu tinh thần sáng tạo khác, Lan Khai kế thừa phát triển không di sản văn học lãng mạn, mà văn học dân gian, trung đại văn học thực phê phán Những chủ đề nhân vật giàu tính thực xuất xuyên suốt truyện đƣờng rừng ông Nó góp phần tái tranh thiên nhiên, tranh đời sống ngƣời vùng sơn cƣớc chân thực sinh động Ở có đan xen đẹp, thơ mộng hoang vu, bí ẩn dội, rùng rợn thiên nhiên Có tình thơ mộng âm mƣu nham hiểm, có tốt xấu, thiện ác Có số phận bi thảm, thực đẫm máu nƣớc mắt Con ngƣời tự nhiên tách biệt, phải giằng co, đấu tranh với để sinh tồn Nó đem đến thở chân thực sống chốn non cao Nói cách khác, Lan Khai phản ánh sống thực chốn non cao bút pháp lãng mạn Đó giao thoa thực trữ tình Điều cho ta thấy nhà văn tiếp thu di sản văn học cách sáng tạo đồng thời sử dụng chúng hiệu để nới rộng biên giới sáng tạo văn chƣơng chuyển tải thông điệp riêng thông điệp thời đại Với cơng trình nghiên cứu Ản ng Chủ ng ĩ lãng mạn tới truy n đường rừng Lan Khai, chúng tơi mong muốn đƣợc góp phần nhỏ bé vào việc khẳng định, tôn vinh tài nghệ thuật đóng góp to lớn Lan Khai cho mảng truyện đƣờng rừng nói riêng văn học Việt Nam 108 nói chung Từ đó, luận văn góp phần khẳng định thành cơng Lan Khai thể loại truyện đƣờng rừng, đồng thời làm rõ thêm sáng tạo độc đáo đóng góp ơng cho nghiệp văn chƣơng nƣớc nhà Đó để khẳng định thêm tài năng, giá trị, vị trí Lan Khai văn học dân tộc Dù lịch sử có biến thiên, dịng đời có nhiều thay đổi nhƣng đóng góp nhiều mặt Lan Khai cho văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 điều khơng thể phủ nhận Ơng xứng đáng với đánh giá trân trọng nhà nghiên cứu ca ngợi ông nghệ sĩ rừng rú, đàn anh giới sơn lâm, đa cổ thụ cánh đồng bát ngát; lão tƣớng làng tiểu thuyết; ngƣời phất cờ tiên phong mảnh đất này… Lịch sử ghi nhớ tên ơng – ngƣời có cơng với cách mạng, có cơng với văn học nghệ thuật nƣớc nhà 109 THƢ MỤC THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Chất thơ truyện đƣờng rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dân, Dấu ấn phƣơng tây văn học Việt Nam đại - vài nhận xét tổng quan Xem tại: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/L%C3%BD-lu%E1%BA%ADn-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc/p/dau-an-phuong-tay-trong-van-hoc-viet-nam-hien-dai-vainhan-xet-tong-quan-1195 Phạm Thị Thu Hà (2016), Hi n tượng phóng tác lịch sử sáng tác Lan Khai, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Đà Nẵng Đặng Thị Hạnh – Lê Hồng Sâm, (1985) ăn ọc Lãng Mạn ăn ọc Hi n thực p ng T t ế kỷ XIX, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Bùi Linh Huệ, Nguyễn Diệu Linh (2022), Cảnh quan ngƣời miền núi truyện đƣờng rừng Lan Khai từ góc nhìn phê bình sinh thái, Tạp chí Khoa học Đại học Sư p ạm Hà Nội, số 67 (2), 49-59 Lan Khai, (1940), Truy n đường rừng, NXB Tân Dân Lan Khai (1935), Rừng Khuya, Xem tại: https://vietmessenger.com/books/?title=rung%20khuya Lan Khai (1942), Suố đàn, NXB Cộng lực Xem tại: https://vietmessenger.com/books/?title=suoi%20dan 10 Lan Khai (1941), Chiếc nỏ cánh dâu, NXB Duy Tân Thƣ xã Xem tại: https://vietmessenger.com/books/?title=chiec%20no%20canh%20dau 11 Lan Khai (1940), Hồng thầu, NXB Tân Dân Xem tại: https://vietmessenger.com/books/?title=hong%20thau 12 Lan Khai (1939), Tiếng gọi rừng thẳm, NXB Tân Dân Xem tại: https://vietmessenger.com/books/?title=tieng%20goi%20cua%20rung%20tha m 13 Lan Khai (1943), Cá đẹp với ngh thuật, NXB Đời – Hà Nội 110 14 Thanh Lãng, (1972), P ê bìn ăn ọc h 1932, NXB Phong trào Văn hóa 15 Bồ Tùng Linh (1989), Liêu trai chí dị (3 tập), NXB Văn học, Hà Nội 16 Vũ Dƣơng Linh, Vũ Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 17 Phan Trọng Luận - chủ biên (2009) , Ngữ văn lớp 11 tập 1, NXB Giáo dục 18 Thế Lữ (2015), Vàng Máu, NXN Hội nhà văn 19 Hà Văn Lƣỡng, Những ảnh hƣởng văn học phƣơng Tây đới với văn học Việt Nam đại Xem tại: http://tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c212/n5600/Nhung-anh-huong-cua-van-hoc-phuong-Tay-doi-voi-vanhoc-Viet-Nam-hien-dai.html 20 Hoàng Tố Mai ( 2017), Di sản văn ọc lãng mạn đọc khác, NXB Hội nhà văn 21 Nguyễn Thị My (2013), Thế giới ngh thuật truy n đường rừng Lan Khai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 22 Nguyễn Thuý Thuỷ Ngân (2012) , Thế giới nhân vật truy n ngắn Lan Khai, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thành phố Hồ chí Minh 23 Hữu Nhuận, (2006), ăn xuô lãng mạn Vi t Nam 1886- 2000, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 24 Đặng Tƣơng Nhƣ, Nguyễn Kim Phong, Ngô Văn Thƣ, (2007), ăn xuô lãng mạn trường phổ thông, NXB Giáo dục 25 Vũ Ngọc Phan (1942), N văn n đại, Quyển IV, Tập thƣợng, NXB Tân Dân 26 Phạm Phú Phong (2011), Giáo trình Tiến trìn ăn ọc, NXB Đại học Huế 27 Thành Đức Bảo Thắng (2014), Giao thoa ngh thuật giữ k un ướng văn xuối lãng mạn văn xuối hi n thực thời kỳ 1932- 1935, Luận án Tiến sĩ, Học viện KHXH - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 28 Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai - Tác phẩm Nghiên cứu, Lí luận Phê bìn văn ọc (Chuyên khảo tác phẩm), NXB Văn hoá Thông tin 29 Trần Mạnh Tiến (Chủ biên) (2004), Lan Khai - Truy n đường rừng (Chuyên khảo tác phẩm), NXB Văn hố Thơng tin 111 30 Trần Mạnh Tiến (2006) “Nhà văn Lan Khai - Ngƣời mở đƣờng vào giới sơn lâm”, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học: Lan Khai vớ văn ọc Vi t Nam hi n đại – Kỉ ni m 100 năm s n L n K , 7/ 2006, NXB Hội Nhà văn 31 Trần Mạnh Tiến (2006), L n K n văn n thực xuất sắc, NXB Văn học 32 Trần Mạnh Tiến (2010), Lan Khai tuyển tập, tập 2, NXB Văn học 33 Hoài Thanh- Hoài Chân ( 2006), Thi nhân Vi t Nam, NXB Văn học 34 Trần Thị Huyền Trang (2013), Lan Khai thể loại tiểu thuyết lịch sử, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH&NV 35 Trần Thanh Tùng(2009), Yếu tố kỳ ảo văn xuối lãng mạn Vi t Nam giai đoạn 1930- 1945, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 36 Tchya Đái Đức Tuấn (2004), Ai hát rừng khuya, NXB Kim Đồng 37 Trƣơng Tửu (1935), Lan Khai, nhà nghệ sĩ rừng rú, báo Loa số 81 38 Trƣơng Tửu (1935), Lan Khai tiểu thuyết lịch sử, báo Loa số 82 39 Trƣơng Tửu (1935), Văn Lan Khai, báo Loa số 83 40 Trần Hoài Vũ (2010), Yếu tố hi n thực yếu tố lãng mạn sáng tác K Hưng N ất Linh thuộc nhóm Tự Lực ăn Đồn, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Phú Yên, Trào lưu lãng mạn p ng t t Nam Xem :http://chimviet.free.fr/vanhoc/nguyenphuyen/ngphuyen_traoluulangman/ngp huyen_traoluulangman.pdf

Ngày đăng: 28/06/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w