1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg hoa phan tich 2 phan 1 8818

63 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA DƯỢC  BÀI GIẢNG MƠN HỌC HĨA PHÂN TÍCH Giảng viên biên soạn: NGUYỄN NGỌC LINH ĐỖ MINH KIỆP Đơn vị: KHOA DƯỢC Hậu Giang – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÀI GIẢNG MƠN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN Tên mơn học: Hóa phân tích Tên tiếng Anh: ANALYTICAL CHEMISTRY Trình độ: Đại Học Số đơn vị học trình: Giờ lý thuyết: 30 tiết Giờ thực hành: Thông tin Giảng viên:     Tên Giảng viên: Đỗ Minh Kiệp Đơn vị: KHOA DƯỢC Điện thoại: E-mail: dmkiep@vttu.edu.vn NỘI DUNG BÀI GIẢNG Điều kiện tiên quyết: Hóa hữu 2, Hóa vơ cơ, Hóa phân tích Mục tiêu môn học: - Hiểu nguyên tắc phương pháp phân tích hóa học đại thủ thuật - Hiểu vận dụng phương pháp tách làm giàu cấu tử - Giúp cho q trình kỹ thuật sản xuất cơng nghiệp vận hành tối ưu thích hợp xây dựng phương pháp kiểm tra Phương pháp giảng dạy: Giảng dạy lý thuyết trường phương pháp giảng dạy tích cực với đồ dùng dạy học bảng, phấn, hình, máy chiếu, giáo trình mơn học Đánh giá môn học 4.1 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 4.2 Thang điểm đánh giá - Thuyết trình, báo cáo thực hành, làm tập nhóm, thu hoạch, tiểu luận kiểm tra kỳ: 20% - Thi cuối kỳ: 80% Tài liệu tham khảo: - Bộ y tế (2009).Dược điển Việt Nam IV, Hà Nội - Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1985), Cơ sở lý thuyết Hóa học Phân tích, Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội - Trần Tứ Hiếu (2002), Hóa học phân tích, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - A P Kreskov (1989), Cơ sở Hóa học Phân tích, Nhà xuất Mir, Maxcơva (Người dịch: Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu) - Trường Đại học Y Dược TPHCM (2010), Giáo trình hóa phân tích 2, TP HCM - Trường Đại học Y Dược Cần Thơ (2010),Giáo trình hóa phân tích 2, Cần Thơ Đề cương môn học Tên học CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ PHÂN TỬ CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ CHƯƠNG III CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐO THẾ CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN LƯỢNG CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VON-AMPE CHƯƠNG VI CÁC KỸ THUẬT SẮC KÝ CHƯƠNG VII CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH VÀ LÀM GIÀU MẪU Nội dung giảng chi tiết: MỞ ĐẦU Các phương pháp phân tích cơng cụ có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển ngành khoa học kỹ thuật cơng nghệ Với phát triển nhanh chóng kỹ thuật điện tử tin học, máy móc thiết bị phân tích đại hóa, cho phép xác định nhanh chóng với độ xác cao mẫu chứa hàm lượng nhỏ chất phân tích Nhóm phương pháp phân tích quang học dựa tính chất quang học chất cần phân tích, có số phương pháp sau: Phương pháp trắc quang (Ultra Violet – Visible – UV-Vis) dựa phép đo lượng xạ điện từ (bxđt) dung dịch phân tích hấp thụ Ở cịn kể đến phương pháp hấp đục, dựa phép đo lượng bxđt bị hấp thụ hạt huyền phù (dung dịch keo); Phương pháp khuyếch đục, dựa phép đo lượng bxđt bị khuyếch tán hạt huyền phù Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử AES (Atomic Emision Spectrometry), dựa khảo sát phổ phát xạ nguyên tử nguyên tử chất phân tích Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS (Atomic Absorption Spectrometry), dựa khảo sát phổ hấp thụ nguyên tử nguyên tử chất phân tích Phương pháp phát quang, dựa phép đo cường độ xạ chất phân tích phát ra, tác dụng lượng bxđt chiếu vào Ngồi ra, thuộc vào phương pháp quang học cịn có phương pháp khúc xạ, dựa phép đo chiết suất chất phân tích; Phương pháp phổ hồng ngoại IR, Phương pháp phổ Rơntgen; Phương pháp phổ Raman… Nhóm phương pháp phân tích điện hóa, có số phương pháp sau: Các PPPT đo (Potentiometric Methods of Analysis); Các PPPT điện lượng (Coulometric Methods of Analysis); Các PPPT Von- ampe (Voltammetric Methods of Analysis) Nhóm phương pháp tách kỹ thuật sắc ký: Sắc ký khí (Gas Chromatography – GC); Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography – HPLC); Sắc ký rây phân tử (Size-Exclusion Chromatography); Sắc ký điện di (Electrophoresis); Sắc ký mỏng, sắc ký giấy Một số phương pháp tách làm giàu - Phương pháp kết tủa (Precipitation) - Chưng cất (Distilation) - Các phương pháp chiết + Chiết lỏng lỏng (Liquid-Liquid Extraction, LLE); + Chiết pha rắn (Solid Phase Extraction, SPE), Ưu nhược điểm PPPT công cụ Ưu điểm: - Độ lặp lại (Precision) độ hồi phục (Reproducibility) tốt; - Độ chọn lọc (Selectivity) cao; - Độ nhạy (Sensibility) cao giới hạn phát thấp (Limit Of Detection)  Có thể xác định lượng chất nhỏ (ppm hoặc/và ppb) - Độ (Accuracy) tốt; - Ít tốn thời gian; - Tự động hoá Nhược điểm: - Chi phí thiết bị phân tích đắt tiền; - Người phân tích cần có trình độ chun mơn cao Khả ứng dụng PPPT công cụ Lý do: - Những ưu điểm PPPT công cụ; - Sự phát triển ngành vật lý, hoá lý công nghệ thông tin; - Sự phát triển ngành khoa học kỹ thuật công nghệ cao: vật liệu (nano); điện tử; chế tạo , Ứng dụng: - Xác định lượng vết (ppm – mg/L) siêu vết (ppb – g/L) nhỏ ppb số đối tượng: + Môi trường sinh học + Thực phẩm, dược phẩm y học, - Trong nghiên cứu khoa học công nghệ - Nghiên cứu phát triển hoàn thiện PPPT PHẦN THỨ NHẤT – CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG HỌC Phương pháp phân tích đo quang phương pháp phân tích dựa tính chất quang học chất phân tích (ngun tử, ion, phân tử, nhóm chức, ) như: - Tính chất hấp thụ quang; - Tính chất phát quang, ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG Phổ điện từ – tính chất sóng ánh sáng Ánh sáng xạ điện từ có bước sóng khác hay dịng photon có lượng khác Những dao động điện từ quan trọng phương pháp đo quang: Độ dài sóng Miền phổ 200 Tử ngoại chân không 400 Tử ngoại 800 Khả kiến Hồng ngoại Độ dài sóng ánh sáng () đo đơn vị nanomet (nm): nm = 10–3 mm = 10–6 cm = 10–9 m - Khi  < 200 nm: oxy khơng khí, nước nhiều chất khác hấp phụ vậy, cần đo thiết bị chân không - Khi 200   < 400 nm: ánh sáng vùng tử ngoại Chia làm vùng: + Từ ngoại gần: 200   < 300 nm; + Tử ngoại xa: 300   < 400 nm - Khi 400   < 800 nm: ánh sáng vùng khả kiến (nhìn thấy) - Khi 800   < 20000 nm: ánh sáng vùng hồng ngoại Các xạ điện từ có 100 nm >  > 20.000 nm thường dùng nghiên cứu cấu trúc, dùng phân tích định lượng Năng lượng photon – tính chất hạt ánh sáng - Năng lượng photon biểu diễn phương trình Plank: E = h Trong đó, h: số Plank 6,62.10–27 erg.giây; : tần số dao động điện từ Mặt khác, ta có: C =  (C, tốc độ ánh sáng 3.1017 nm/giây) Trong phân tích quang phổ hấp thụ dùng đại lượng tần số (), mà thường dùng số sóng (1/, cm–1) số bước sóng cm  Số sóng  tỉ lệ thuận với tần số Năng lượng photon phụ thuộc vào bước sóng nó, vì: E = h = h*C/  Các photon miền sóng ngắn lượng lớn Các kiểu tương tác ánh sáng với vật chất Một chất sau hấp thụ E tia sáng miền khả kiến hay tử ngoại làm kích thích hệ electron phân tử Ở trạng thái kích thích, phân tử không bền Sau thời gian ngắn (10–8 s) phân tử trở lại trạng thái ban đầu Khi trở lại tỏa lượng (E) dạng: a E giải tỏa gây biến đổi hóa học chất – ngành Quang hóa Ví dụ Fe(SCN)3 tự oxy hóa tác dụng ánh sáng Fe3+  Fe2+ 2SCN–  (SCN)2 b E giải tỏa thoát dạng ánh sáng Do phần định E kích thích biến thành nhiệt, nên E photon xạ (Phát quang) nhỏ lơn E photon gây kích thích Do vậy, phổ phát quang bị dịch chuyển phía sóng dài so với phổ hấp thụ c Trong đa số trường hợp, E hấp thụ biến thành chuyển động nhiệt phân bố cho mức E dao động phân tử Đây sở phân tích quang phổ hấp thụ phân tử Theo thuyết lượng tử phân tử xạ điện từ trao đổi lượng với liên tục mà có tính chất gián đoạn Phân tử hấp thụ xạ 0,1, 2, 3…n lần lượng tử h. Khi phân tử hấp thụ xạ làm thay đổi cường độ xạ điện từ không làm thay đổi lượng xạ điện từ, cường độ xạ điện từ xác định mật độ hạt photon có chùm tia cịn lượng xạ điện từ lại phụ thuộc vào tần số  xạ Vì vậy, chiếu chùm xạ điện từ với tần số qua mơi trường vật chất sau qua lượng xạ không thay đổi mà có cường độ xạ thay đổi Khi phân tử hấp thụ lượng từ bên ngồi dẫn đến trình thay đổi phân tử (quay, dao động, kích thích electron phân tử…) nguyên tử (cộng hưởng spin electron, cộng hưởng từ hạt nhân) Mỗi trình đòi hỏi lượng  E > định đặc trưng cho nó, nghĩa địi hỏi xạ điện từ có tần số riêng gọi tần số quay  q, tần số dao động  d tần số kích thích điện từ  đ Vì chiếu chùm xạ điện từ với tần số khác vào phân tử hấp thụ xạ điện từ có tần số tần số ( q,  d  đ) để xảy trình biến đổi phân tử Do hấp thụ chọn lọc mà chiếu chùm xạ điện từ với dải tần số khác qua mơi trường vật chất sau qua, chùm xạ bị số xạ có tần số xác định nghĩa tia bị phân tử hấp thụ CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (Phổ electron hay phổ UV-Vis) Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử hay gọi phương pháp đo quang, phương pháp phân tích trắc quang phân tử phương pháp phân tích cơng cụ thông dụng với nhiều hệ máy khác nhau, từ máy đơn giản hệ trước gọi máy so màu đến máy đại tự động hóa nay, gọi máy quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS Các máy đo quang làm việc vùng tử ngoại (UV) khả kiến (VIS) từ 190nm đến khoảng 900nm Cơ sở lí thuyết phương pháp 1.1 Sự hấp thụ ánh sáng dung dịch màu Dung dịch có màu thân dung dịch hấp thụ phần quang phổ (một vùng phổ) ánh sáng trắng, phần cịn lại ló cho ta màu dung dịch, màu phụ phần ánh sáng trắng bị hấp thụ (vùng quang phổ lại) Ví dụ: dung dịch Fe(SCN)3 ta nhìn thấy màu đỏ ánh sáng chiếu vào dung dịch, dung dịch hấp thụ mạnh xạ đơn sắc màu xanh xanh cây, vùng quang phổ lại ló cho ta màu đỏ Sự hấp thụ dung dịch theo màu trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Sự hấp thụ màu dung dịch màu TIA SÁNG ĐƠN SẮC BỊ HẤP THỤ MÀU CỦA DUNG DỊCH 400nm ÷ 450nm: vùng tím lục ánh vàng 450nm ÷ 480nm: vùng chàm vàng 480nm ÷ 490nm: vùng chàm lục da cam 490nm ÷ 510nm: vùng lục chàm đỏ 510nm ÷ 560nm: vùng lục đỏ tía 5600nm ÷ 575nm: vùng lục ánh vàng tím Sự hấp thụ xạ đơn sắc (bxđs) dung dịch phụ thuộc vào nồng độ chất hấp thụ Ở ví dụ trên, dung dịch Fe(SCN)3 có nồng độ lớn hấp thụ mạnh, biểu màu dung dịch đậm 1.2 Các định luật hấp thụ ánh sáng Định luật Bourguear - Lambert: Khi chiếu chùm bxđs có cường độ I0 qua lớp vật chất có bề dày l, cường độ bxđs ló I nhỏ I0 Có thể biểu diễn biểu thức: I = I + I a + Ir (1.1) Trong đó: Ia phần cường độ bị hấp thụ Ir phần cường độ bị phản xạ lại 10  Dịng giới hạn (Igh) q trình chuyển chất q trình khuếch tán;  Dịng giới hạn khuếch tán (Ighkt) - Từ hình 3.4: xác định E1/2 (định tính) ??? Igh (định lượng) ??? Sóng cực phổ xuất chưa xẩy phản ứng điện hóa bề mặt điện cực - Do là: + Dịng dư; + Dịng tụ điện (do xuất lớp điện kép bề mặt giọt Hg) t: thời gian sóng giọt ikt  t 1/6 ; itđ  t –1/3  Đo dòng trước giọt rơi 49 2.2 Sóng cực phổ khuếch tán 2.2.2 Phương trình tốn học dùng DME Thể tích diện tích giọt Hg phụ thuộc vào  trong; h thời gian: - Giọt thủy ngân hình cầu vậy, thể tích giọt Hg: Trong đó, V thể tích (mL); r bán kính hình cầu (mm) - Mặt khác ta tích giọt xác định sau: Trong đó, m tốc độ chảy giọt Hg (mg/s); t thời gian sống giọt Hg (s);  tỷ trọng Hg (mg/mL) - Từ suy ra: 2.2 Sóng cực phổ khuếch tán 50 2.2.2 Phương trình tốn học dùng DME - Diện tích giọt Hg xác định sau: - Do trình chuyển chất phân tích đến WE chủ yếu khuếch tán nên áp dụng định luật Fick Faraday ta có: - Điện lượng chất phân tích đưa đến WE có diện tích S (A) đơn vị thời gian tỷ lệ với gradien nồng độ chất đó, tức là: Trong đó, DOx hệ số khuếch tán chất Ox (cm2/s); S diện tích bề mặt điện cực; COx nồng độ chất Ox (mol/cm3) - Cường độ dòng điện phân xác định qua biểu thức: Trong đó, I cường độ dịng; n số điện tử trao đổi; F số Faraday; - Kết hợp phương trình ta có: Đây phương trình dịng điện phân chuyển chất đến WE trình khuếch tán Sau Heyrovsky phát minh phương pháp cực phổ Ilkovic thiết phương trình dịng khuếch tán sau: Ikt = 0,732 n F D1/2 m2/3 t1/6 (Cb – Co) 2.12 Trong đó, Co nồng độ chất phân tích dung dịch; C* nồng độ chất phân tích bề mặt điện cực - Ở ứng với dịng giới hạn Co = 0, nên: Ighkt = 0,732 n F D1/2 m2/3 t1/6 Cb hay Trong đó, - n: số điện tử trao đổi; 51 Ighkt = K Cb (2.13) - F: số Faraday; - D: hệ số khuếch tán (cm2/s); - m: tốc độ chảy giọt thủy ngân (mg/s); - t: thời gian sống giọt thủy ngân (s); - Co: nồng độ chất phân tích (mol/cm3); - 0,732: hệ số chủn đổi Ví dụ: Xét cặp oxy hóa khử liên hợp: Từ (2.12), ta có: ikt = k ([Ox]bđ – [Ox]bmđc)  (2) Khi ikt = ighkt  [Ox]bmđc =  ighkt = k [Ox]bđ (3) Lấy (3) – (2): ighkt – ikt = k [Ox]bđ - k ([Ox]bđ – [Ox]bmđc) = k [Ox]bmđc  [Ox]bmđc = (ighkt – ikt) / k  (4) Vì ikt [Ox]bđ  [Kh]trong Hg  ikt = k’ [Kh] Hg  [Kh] Hg = ikt / k’ (5) Vậy: 2.2.3 Thế bán sóng - Khi ikt = ½ ighkt  E = E1/2 , từ (6) ta có: - Nếu k = k’ , tức hệ số khuếch tán hệ số hoạt độ dung dịch giọt Hg nhau, từ (2.14), ta có: 52 Với k = k’ , từ (6), ta có 3.1 Phân loại 3.2 Nguyên tắc chung phương pháp phân tích hịa tan 3.2.1 Ngun tắc: Bao gồm giai đoạn a Giai đoạn làm giàu Tập trung chất phân tích lên bề mặt điện cực làm việc (tùy thuộc vào phương pháp mà tập trung chất phân tích khác nhau) b Giai đoạn hịa tan Hịa tan chất phân tích bề mặt WE đồng thời ghi dòng hòa tan (tùy thuộc vào phương pháp mà hịa tan chất phân tích khác nhau) 53 Việc ghi dịng hịa tan (Ip) sử dụng kỹ thuật đo khác Khi tên phương pháp ghép kỹ thuật đo với phương pháp Ví dụ: - Von-ampe hịa tan anot xung vi phân (Differential Pulse Anodic Stripping Voltammetry, DP-ASV); - Von-ampe hịa tan hấp phụ sóng vng (Square Wave Adsorptive Stripping Voltammetry, SW-AdSV) 3.2.2 Cấu tạo tế bào điện hóa Hình 3.2 Cấu tạo tế bào điện hóa dung phương pháp von-ampe hòa tan 3.2.3 Điện cực làm việc - Điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE – Hanging Mercury Dropping Electrode) - Điện cực giọt thủy ngân tĩnh (SMDE – Static Mercury Dropping Electrode) - Điện cực rắn đĩa quay (RDE – Rotating Disk Electrode) - Điện cực màng kim loại rắn đĩa quay + Màng thủy ngân (MFE) + Màng bismut (BiFE) + Màng vàng (AuFE) + Màng kim loại khác: Pb, Sn, Sb, … - Điện cực biến tính: + Phủ lớp polymer (ví dụ: Nafion) + Trộn phối tử tạo phức với bột than nhão hay nano a Điện cực giọt thủy ngân treo (HMDE – Hanging Mercury Dropping Electrode) 54 - Kích thước: – (Metrohm): 0,15  0,6 mm2; - Trong chu kỳ đo: (làm giàu – hòa tan): giọt - Quá hydro lớn: + mt axit: -1,2 V/SHE + mt kiềm trung tính: -1,5 V/SHE - Độ lặp lại tốt; - Xác định nhiều kim loại hợp chất hữu b Điện cực rắn đĩa quay (RDE – Rotating Disk Electrode) - Vật liệu điện cực: + Kim loại: Au; Ag; Pt,… 55 + Carbon: Glassy Carbon; Graphit; - Quay với tốc độ khơng đổi: 200  3000 vịng/phút - Khoảng việc tùy thuộc vật liệu làm điện cực; - Dễ tạo thành hợp chất gian kim loại - Bề mặt dễ bị thay đổi oxy hóa bị kết tủa chất lạ - Độ lặp lại tốt c Điện cực màng KL (MeFE – Metal Film Electrode)  Vật liệu - Carbon: GC; than nhão; graphit; sợi carbon,… (chủ yếu) - Kim loại: Au; Cu,… (ít gặp)  Kiểu chế tạo màng - In situ: dung dịch kim loại tạo màng thêm vào dung dịch phân tích Kim loại tạo màng bị kết tủa đồng thời với kim loại cần phân tích  Ưu điểm: - giảm thời gian phân tích thao tác đơn giản; - giảm khả nhiễm bẩn; - Ex situ: bao gồm hai bước Bước 1: tạo màng trước DD chứa ion KL tạo màng; rửa sạch; Bước 2: chuyển vào DD chứa chất phân tích d Khoảng làm việc số loại điện cực Khoảng làm việc phụ thuộc: - Bản chất điện cực; - Môi trường làm việc: axit; bazơ hay trung tính 3.3 Một số kỹ thuật đo phương pháp V-A hòa tan 3.3.1 Xung vi phân (Differential Pulse – DP) 56 Hình 3.3 Diễn biến theo thời gian dạng đường von-ampe DP 3.3.2 Sóng vng (Square Wave – SW): v = Ustep * f Hình 3.4 Diễn biến theo thời gian dạng đường von-ampe SW 3.4 Nguyên tắc số phương pháp von-ampe hòa tan 3.4.1 Phương pháp von-ampe hịa tan anot (ASV) – MeFE: 57 Hình 3.6 Sơ đồ phân tích phương pháp ASV Mem+: kim loại tạo màng; Men+: kim loại cần phân tích a Thơng số: EDep: âm E1/2 MeLx cần phân tích khoảng 0,2 V; tDep: CMe(n+)  ppm  – phút; CMe(n+)  ppb  – phút; : tăng trình chuyển chất đến WE ( 2000 vịng/phút) b Phản ứng: WE đóng vai trị catot MeLy + me + MeLx + ne oxh  Meo/MeFE + (x + y)L 58 a Thông số:  Quét tuyến tính theo chiều anot (-)  (+) (EBegin = EDep < EEnd)  EEnd: dương so với E1/2 kim loại tạo màng (Mem+) – Bóc màng b Phản ứng: WE đóng vai trị catot oxh o Me /MeFE + (x + y)L - me - ne MeLy + MeLx  Thông số:  EClr dương  tClr đủ để bóc màng so với E1/2 kim  : tăng trình kh/ tán loại tạo màng (Mem+) 59 Thêm chuẩn cho tín hiệu hòa tan lần thêm đầu gấp lần mẫu Hình 3.7 Các đường von-ampe hịa tan PbII CdII ; 1: đệm axetat (pH = 4,5); 2, 3, 4, 5, 6: lần thêm ppb PbII CdII 3.4.5 Phương pháp von-ampe vòng (Cyclic Voltammetry – CV): Hình 3.14 Sơ đồ phân tích phương pháp CV Thông thường: - Quét catot trước (forward scan); - Quét anot sau (reverse scan) 60 0,10 M Ứng dụng: - Nghiên cứu có chế phản ứng điện cực; - Nghiên cứu trình hấp phụ; - Nghiên cứu đặc tính von-ampe hịa tan - Đối với hệ thuận nghịch: + Xác định số điện tử trao đổi xác định tính thuận nghịch: + Xác định oxy hóa khử chuẩn điều kiện - Lựa chọn phương pháp phân tích điện hóa: + Thuận nghịch: ASV hay AdSV hay PSA; + Bất thuận nghịch: AdSV Ví dụ: Khi nghiên cứu xác định ion Cd(II) với thuốc thử tạo phức – Mercaptobenzothiazole (2–MBT) phương pháp phân tích điện hóa người ta thu kết sau: 61 PP V-A vòng dùng HMDE Các đường CVS Cd DD: đệm Tris 0,02 M; 50 M 2-MBT; 100 ppb Cd(II) ĐKTN: EDep= -1.2 V; tDep= 60 s;  = 600 rpm; trest= 10 s (tAd); EAd= -0.4 V; khoảng quét thế: 0,4 V  -0,9 V; v = 200 mV/s; HMDE có cỡ giọt: 5; đuổi DO phút N2 62 STT Ec (V) Ea (V) -0,679 -0,650 -0,685 -0,656 -0,679 -0,650 -0,679 -0,644 -0,679 -0,644 -0,685 -0,656 -0,679 -0,644 -0,685 -0,650 -0,685 -0,644 10 -0,679 -0,650 63

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31