Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM Giảng viên: Nguyễn Thị Việt Hà Mục tiêu học Kiến thức Trình bày đặc điểm dịch tễ bệnh, lâm sàng bệnh truyền nhiễm qua thời kỳ? Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc chung cho người mắc bệnh truyền nhiễm Năng lực tự chủ Thể tính tích cực học tập Thể khả hoạt động độc lập phối hợp tốt làm việc nhóm q trình học tập Bệnh truyền nhiễm Thời Hypocrat Bệnh TN= Bệnh dịch (Khí độc) TC nặng- phát triển rộng Thế kỷ XVI =Lây xếp chung vào bệnh nội khoa Thế kỷ XIX Tách chuyên ngành riêng biệt Ra đời kính hiển vi 1684 Tìm VK, VR Bức tranh "Bệnh dịch thành Athens 430 TCN" cố hoạ sỹ tiếng người Bỉ Michiel Sweerts Bệnh dịch hạch "cái chết đen" Năm 1894 phân lập vi khuẩn dịch hạch Alexandre Yersin Bệnh đậu mùa Giáo sư lịch sử Mockaitis nói “vào kỷ 15 Mexico từ 11 triệu dân trước xâm chiếm, lại triệu người” Bệnh đậu mùa Vào cuối kỷ 18, bác sĩ người Anh (Edward Jenner) nghiên cứu vắc xin vào năm 1980, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố bệnh đậu mùa bị xóa sổ hồn tồn khỏi Trái đất Đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918- 1919 làm 50-100 triệu người chết dịch bệnh Cơng tác chống dịch * Các biện pháp nguồn truyền nhiễm - Phát nguồn truyền nhiễm: Lâm sàng- dịch tễ- cận lâm sàng Khai báo Cách ly Tẩy uế Điều trị Quản lý giám sát Báo dịch: Kịp thời báo có trường hợp nghi ngờ kết xét nghiệm Thủ tục báo từ: Khoa truyền nhiễm KHTH ( y vụ) - trạm vệ sinh phịng dịch Có sổ báo dịch ghi rõ họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp địa người bệnh xác Báo cáo khai báo dịch bệnh - Nội dung thơng tin phải bảo đảm tính trung thực, đầy đủ kịp thời - phải bảo đảm trình tự, thủ tục, thẩm quyền theo biểu mẫu quy định - Trường hợp thực báo cáo trực tuyến khơng phải báo cáo văn bản, phải lưu đầy đủ hồ sơ đơn vị theo quy định hướng dẫn chế độ thông tin báo cáo khai báo bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm Khử trùng, tẩy uế Đồ dùng sử dụng cho người bệnh Chất thải Môi trường Trung gian truyền bệnh * Các biện pháp đường truyền nhiễm Trung gian truyền bệnh * Các biện pháp khối cảm thụ - Không đặc hiệu: Tuyên truyền GDSK - Đặc hiệu: VACXIN, HUYẾT THANH - Đối với người tiếp xúc: + Cách ly + Dùng thuốc + Huyêt thanh, vacxin Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Mục đích chăm sóc - Phục vụ nhu cầu người bệnh, giúp việc điều trị đạt kết tốt - Trong số bệnh truyền nhiễm, chăm sóc định kết điều trị - Phòng bệnh Bệnh án truyền nhiễm Hỏi bệnh - Hành - Lý vào viện - Bệnh sử - Tiền sử - Dịch tễ - Hiện Thăm khám Tham khảo hồ sơ bệnh án A Câu hỏi: Nhận đinh yếu tố dịch tễ người bệnh? Xác định giai đoạn lâm sàng người bệnh? 9h50 Xác địnhcovid các19 can thiệp điều dưỡng? - LDVV: Nhiễm - Bệnh sử: Bệnh ngày nay, bệnh nhân xuất mệt mỏi, sốt, ho nhiều, đờm, cảm giác khó thở, khơng tức ngực, test nhanh covid 19 dương tính vào viện điều trị - Tiền sử: COPD nhiều năm không điều trị thường xuyên Tăng huyết áp Đã tiêm mũi vắc xin covid 19, mũi tiêm ngày 15/02/2022 - Dịch tễ: Tiếp xúc người bị covid - Thăm khám: NB tỉnh táo, tiếp xúc tốt Da, niêm mạc bình thường Khơng phù, khơng xuất huyết da Ho có đờm SpO2 :91% (khí phịng) 97% (Oxy kính lít/phút) Mạch: 111 lần/ phút; Huyết áp 110/70 mmHg; Nhiệt độ 36,9 độC Hạch ngoại vi khơng sờ thấy, Phổi thơng khí tốt, không rale Bụng mềm, gan lách không to - Chẩn đoán: covid 19- Theo dõi viêm phổi/THA-COPD XN: SARS –CoV- (PCR): dương tính CT 23,1 Thuốc: Kháng virus, long đờm, kháng histamin, nước xúc họng Câu Nhận định yếu tố dịch tễ người bệnh −Có tiếp xúc với người bị Covid −Hỏi thêm thông tin: + Thời gian tiếp xúc với người bị covid + Người bệnh tiếp xúc trực tiếp gần 2m với ai, … Câu Xác định thời kỳ lâm sàng người bệnh -Thời kỳ ủ bệnh: Từ tiếp xúc với người bị covid -Thời kỳ khởi phát: (3 ngày) NB mệt mỏi, sốt, ho nhiều, đờm, cảm giác khó thở -Thời kỳ tồn phát: (từ ngày thứ 4- 7): Ho có đờm, khó thở * Khó phân biệt thời kỳ khởi phát, tồn phát Câu Can thiệp điều dưỡng -Cho người bệnh Thở oxy gọng kính -Giảm ho, long đờm -Kiểm sốt huyết áp cho người bệnh -Phòng ngừa lây nhiễm qua đường hơ hấp cho người chăm sóc