1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

9 giao trinh dieu duong co so i 2586

144 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo (Dành cho đào tạo điều dƣỡng trung học) Lƣu hành nội Năm 2021 Bài SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGÀNH ĐIỀU DƢỠNG MỤC TIÊU Trình bày giai đoạn lịch sử điều dưỡng giới ngành Điều dưỡng Việt Nam Kể trách nhiệm điều dưỡng để phấn đấu cho nghiệp Điều dưỡng Việt Nam NỘI DUNG Sơ lƣợc lịch sử ngành điều dƣỡng giới Việc chăm sóc, ni dưỡng bà mẹ Bà mẹ người chăm sóc, bảo vệ đứa từ lúc bé lọt lịng việc trì ngày Mặt khác, từ thời xa xưa, hiểu biết, người tin vào thần linh cho “thần linh đấng siêu nhiên có quyền uy”, “thượng đế ban sống cho mn lồi Khi có bệnh họ mời pháp sư đến, vừa điều trị, vừa cầu kinh, sợ hãi tuyệt vọng van xin thần linh tha mạng sống cho bệnh nhân Khi có người chết, họ cho số, trời, thần linh không cho sống Các giáo đường, nhà thờ xây dựng để thờ thần thánh trở thành trung tâm chăm sóc điều trị bệnh nhân Tại có pháp sư trị bệnh tín nữ vừa giúp lễ, vừa phụ chăm sóc bệnh nhân Từ hình thành mối liên kết y khoa, điều dưỡng tôn giáo Năm 60, bà Phoebe (Hy Lạp) đến gia đình có người ốm đau để chăm sóc Bà ngưỡng mộ suy tôn người nữ điều dưỡng gia giới Thế kỷ thứ 4, bà Fabiola (La Mã) tự nguyện biến nhà sang trọng thành bệnh viện, đón người nghèo khổ đau ốm để tự bà chăm sóc ni dưỡng Thời kỳ viễn chinh châu Âu, bệnh viện xây dựng để chăm sóc số lượng lớn người hành hương bị đau ốm Cả nam nữ thực việc chăm sóc sức khoẻ cho tất người Nghề điều dưỡng bắt đầu trở thành nghề coi trọng Đến kỷ thứ 16, chế độ nhà tu Anh châu Âu bị bãi bỏ Các tổ chức tôn giáo bị giải tán, dẫn đến thiếu hụt trầm trọng người chăm sóc bệnh nhân Những người phụ nữ phạm tội, bị giam giữ tuyển chọn làm điều dưỡng thay thực án tù, cịn người phụ nữ khác chăm sóc gia đình thơi Bối cảnh tạo quan niệm lệch lạc xã hội điều dưỡng Giữa kỷ thứ 18 đầu kỷ thứ 19, việc cải cách xã hội thay đổi vai trò người điều dưỡng Vai trò người phụ nữ xã hội nói chung cải thiện Trong thời kỳ này, phụ nữ người Anh giới tơn kính suy tơn người sáng lập ngành điều dưỡng, bà Florence Nightingale (1820 - 1910) Bà sinh gia đình giàu có Anh nên giáo dục chu đáo Bà biết nhiều ngoại ngữ, đọc nhiều sách triết học, tơn giáo, trị Ngay từ nhỏ, bà thể thiên tính hồi bão giúp đỡ người nghèo khổ Bà vượt qua phản kháng gia đình để vào học làm việc bệnh viện Kaiserswerth (Đức) năm 1847 Sau bà học thêm Paris (Pháp) vào năm 1853 Những năm 1854-1855, chiến tranh Crimea nổ ra, bà 38 phụ nữ Anh khác phái sang Thổ Nhĩ Kỳ để phục vụ thương binh quân đội Hoàng gia Anh Tại đây, bà đưa lý thuyết khoa học vệ sinh sở y tế sau hai năm bà làm giảm tỷ lệ chết thương binh nhiễm trùng từ 42% xuống 2% Mỗi đêm , Florence cầm đèn dầu tua, chăm sóc thương binh, để lại hình tượng người phụ nữ với đèn trí nhớ người thương binh hồi Chiến tranh chưa kết thúc, Florence phải trở lại nước Anh Cơn “sốt Crimea” căng thẳng ngày mặt trận làm cho bà khả làm việc Bà dân chúng người lính Anh tặng q 50.000 bảng Anh để chăm sóc sức khoẻ Vì sức khoẻ khơng cho phép tiếp tục làm việc bệnh viện, Florence lập hội đồng quản lý ngân sách 50.000 bảng Anh vào năm 1860 Trường điều dưỡng Nightingale với chương trình đào tạo năm đặt tảng cho hệ thống đào tạo điều dưỡng không nước Anh mà nhiều nước giới Để tưởng nhớ công lao bà khẳng định tâm tiếp tục nghiệp mà Florence dày công xây dựng Hội đồng điều dưỡng giới định lấy ngày 12-5 hàng năm ngày sinh Florence Nightingale, làm ngày điều dưỡng quốc tế Bà trở thành người mẹ tinh thần ngành điều dưỡng giới Hiện ngành điều dưỡng giới xếp ngành nghề riêng biệt, ngang hàng với ngành nghề khác Có nhiều trường đào tạo điều dưỡng với nhiều trình độ điều dưỡng khác nhau: trung học, đại học, sau đại học Nhiều cán điều dưỡng có thạc sĩ, tiến sĩ nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học điều dưỡng nhằm nâng cao phát triển thực hành điều dưỡng 1.1 Những ngƣời đóng góp quan trọng cho phát triển ngành điều dƣỡng giới 1.1.1.Thế kỷ 19 - Clara Barton: tình nguyện chăm sóc người bị thương nuôi dưỡng quân nhân liên bang Mỹ nội chiến, phục vụ với tư cách giám sát điều dưỡng cho quân đội Điều hành bệnh viện điều dưỡng, thành lập hội chữ thập đỏ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vào năm 1882 - Dorothea Dix: người giám sát nữ điều dưỡng qn y nội chiến, có tồn quyền trách nhiệm tuyển mộ huấn luyện cho tổ chức điều dưỡng quân y Bà người tiên phong cải cách việc điều trị người bệnh tâm thần - Mary Ann Bickerdyke: tổ chức bữa ăn, giặt quần áo, dịch vụ cấp cứu, giám sát viên điều dưỡng nội chiến - Louise Schuyler: điều dưỡng nội chiến Bà trở New York lập hội cứu tế từ thiện, tổ chức làm việc để cải tiến việc chăm sóc ngừơi bệnh Bệnh viện Bellevue Bà đề nghị cần có tiêu chuẩn cho việc đào tạo điều dưỡng - Linda Richards: điều dưỡng đào tạo lần Hoa Kỳ, nữ sinh tốt nghiệp từ bệnh viện New England dành cho phụ nữ trẻ em thành phố Boston, thuộc tiểu bang Massachusette vào năm 1873 Bà trở thành giám sát điều dưỡng ca đêm Bệnh viện Bellevue vào năm 1874 bắt đầu công việc lưu trữ hồ sơ viết y lệnh chăm sóc - Jane Addams: cung cấp dịch vụ điều dưỡng xã hội khu dân cư, người lãnh đạo cho quyền phụ nữ, người nhận giải thưởng Nobel hịa bình 1931 - Lillian Wald: tốt nghiệp từ bệnh viện New England dành cho phụ nữ trẻ em vào năm 1879 làđiều dưỡng da đen Hoa Kỳ - Harisst Tubmasn: điều dưỡng, người theo chủ nghĩa bãi nô lệ Bà hoạt động phong trào xe điện ngầm trước tham gia đội quân liên bang nội chiến - Mary Agnes Snively: Hiệu trưởng trường điều dưỡng bệnh viện Đa khoa Toronto, người sáng lập hội điều dưỡng Canada - Sojourner Truth: người điều dưỡng khơng chăm sóc thương binh nội chiến, mà tham gia vào phong trào hoạt động phụ nữ - Isabel HamptonRobb: người lãnh đạo điều dưỡng đào tạo điều dưỡng, bà tổ chức trường điều dưỡng bệnh viện John Hopkins, bà đề xướng quy định kể giới hạn làm việc ngày, viết sách giáo khoa để sinh viên điều dưỡng học tập Bà chủ tịch điều dưỡng liên kết với cựu sinh viên điều dưỡng Mỹ Canada (mà sau trở thành hội điều dưỡng Mỹ) 1.1.2 Thế Kỷ 20 - Mary Adelaid Nutting: thành viên phân khoa đại học Columbia, bà giáo sư điều dưỡng giới, với Lavinia Dock, xuất sách tập lịch sử điều dưỡng - Ellizabeth Smellie: thành viên nhóm chăm sóc sức khoẻ cộng động, tổ chức quân đoàn phụ nữ Canada suốt chiến tranh giới lần thứ - Lavinia Dock: người lãnh đạo điều dưỡng nhà hoạt động cho quyền phụ nữ, đóng góp cho việc sửa đổi hiến pháp, đưa đến quyền bỏ phiếu cho phụ nữ - Mary Breck Enridge: thành lập trường điều dưỡng Frontier trường nữ điều dưỡng Mỹ Sơ lƣợc lịch sử phát triển ngành điều dƣỡng Việt Nam - Cũng giới, từ xa xưa bà mẹ Việt Nam chăm sóc, ni dưỡng gia đình Bên cạnh kinh nghiệm chăm sóc gia đình, bà truyền lại kinh nghiệm dân gian lương y việc chăm sóc người bệnh Lịch sử y học dân tộc ghi rõ phương pháp dưỡng sinh, áp dụng việc điều trị chăm sóc người bệnh Hai danh y tiếng thời xưa dân tộc ta Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Tuệ Tĩnh sử dụng phép dưỡng sinh để trị bệnh có hiệu - Thời kỳ Pháp thuộc, người Pháp xây nhiều bệnh viện Nên trước năm 1900, họ ban hành chế độ học việc cho người muốn làm việc bệnh viện Việc đào tạo khơng quy mà là“cầm tay việc” Họ người giúp việc thạo kỹ thuật, vững tay nghề phụ việc cho bác sĩ người Pháp mà - Năm 1901, mở lớp nam y tá Bệnh viện Chợ Quán nơi điều trị bệnh tâm thần hủi Ngày 20-12-1906, tồn quyền Đơng Dương ban hành nghị định thành lập ngạch nhân viên điều dưỡng xứ Năm 1910, lớp học rời Bệnh viện Chợ Rẫy để đào tạo y tá đa khoa Ngày 01-12- 1912, công sứ Nam Kỳ định mở lớp đến ngày 18/06/1923 mở trường điều dưỡng xứ Năm 1937, Hội Chữ thập đỏ Pháp tuyển sinh lớp nữ y tá Việt Nam lớp học 38 Tú Xương - Năm 1924, Hội y tá hữu Nữ hộ sinh Đông Dương thành lập, người sáng lập cụ Lâm Quang Thiêm, nguyên giám đốc Bệnh viện Chợ Quán Chánh hội trưởng ông Nguyễn Văn Mân Hội đấu tranh với quyền thực dân Pháp yêu cầu đối xử công với y tá xứ, sau cho y tá thi chuyển ngạch trung đẳng - Sau cách mạng tháng năm 1945, lớp y tá đào tạo tháng GS Đỗ Xuân Hợp làm hiệu trưởng tổ chức quân khu X (Việt Bắc) - Ở miền Nam, năm 1956 có trường Cán điều dưỡng Sài gòn, đào tạo Cán điều dưỡng năm Năm 1968, mở thêm ngạch điều dưỡng sơ học 12 tháng quy gọi Tá viên điều dưỡng trường điều dưỡng Hội Điều dưỡng Việt Nam miền Nam thành lập Hội xuất nội san điều dưỡng Năm 1973 mở lớp điều dưỡng y tế công cộng năm Viện Quốc gia y tế công cộng - Ở miền Bắc, năm 1954, Bộ Y tế xây dựng chương trình đào tạo y tá sơ cấp hoàn chỉnh để bổ túc cho số y tá học cấp tốc chiến tranh Năm 1968, Bộ Y tế xây dựng tiếp chương trình đào tạo y tá trung cấp, tuyển sinh học hết cấp (hết lớp 7) với thời gian đào tạo y tá trung học năm tháng - Ngày 21/11/1963, Bộ trưởng Bộ Y tế định chức vụ y tá trưởng sở điều trị: bệnh viện, Viện điều dưỡng - Năm 1975, chương trình đào tạo điều dưỡng thống chung đào tạo Y tá trung học, học năm tháng - Năm 1982, Bộ Y tế ban hành chức danh y tá trưởng bệnh viện y tá trưởng khoa - Ngày 14 tháng năm 1990, Bộ Y tế ban hành định số 570/BYT-QĐ thành lập phòng Y tá điều dưỡng bệnh viện có 150 giường bệnh - Ngày 14 tháng năm 1992 Bộ trưởng Bộ Y tế định thành lập phòng y tá Vụ Điều trị Bộ Y tế đến năm 1996, Bộ Y tế thức bổ nhiệm chức vụ trưởng phòng điều dưỡng - Năm 1985 tổ chức khóa đào tạo đại học Cử nhân điều dưỡng chức Trường Đại học Y Hà Nội, năm 1986 Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh đến năm 1996 tổ chức khóa đào tạo Đại học Cử nhân điều dưỡng quy - Năm 1999, Bộ Y tế thức ban hành chức vụ điều dưỡng trưởng Sở Y tế Việc đào tạo điều dưỡng cao đẳng năm 1993 Bộ Y tế bước nâng cấp trường trung cấp y lên thành trường cao đẳng y tế Từ năm 2003 chương trình đào tạo điều dưỡng trung cấp rút ngắn từ năm tháng, xuống năm - Năm 2006, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở đào tạo thạc sĩ điều dưỡng Việt nam - Riêng đào tạo điều dưỡng trưởng, liên tục từ năm 1982 đến nhiều lớp điều dưỡng trưởng tổ chức trường Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ương I (nay Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương), Trung học Kỹ thuật Y tế Trung ương III (nay Khoa điều dưỡng kỹ thuật y học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh) lớp THYT Bạch Mai, Cao đẳng y tế Nam Định (nay Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định) - Đến 2005, chương trình Quản lý điều dưỡng Bộ Y tế chỉnh lý thành chương trình đào tạo điều dưỡng trưởng dùng đào tạo chung cho điều dưỡng trưởng khoa, điều dưỡng trưởng bệnh viện toàn quốc Sự đời phát triển Hội điều dƣỡng - Năm 1986, khu vực thành phố Hồ Chí Minh mở đại hội thành lập Hội Điều dưỡng thành phố Hồ Chí Minh Năm 1989, Hội Điều dưỡng thủ Hà Nội Hội Điều dưỡng tỉnh Quảng Ninh đời, sau số tỉnh thành khác thành lập Hội Điều dưỡng, thúc đời Hội Điều dưỡng Việt Nam Ngày 26 tháng 10 năm 1990, Hội Y tá - Điều dưỡng Việt Nam mở đại hội lần thứ hội trường Ba Đình lịch sử Nhiệm kỳ thứ BCHTW Hội năm (1990 - 1993) BCH có 31 ủy viên hai miền Bà Vi Thị Nguyệt Hồ chủ tịch, ba phó chủ tịch là: Trịnh Thị Loan, cô Nguyễn Thị Niên, ông Nguyễn Hoa Tổng thư ký ông Phạm Đức Mục - Ngày 26 tháng năm 1993, Đại hội đại biểu Y tá điều dưỡng toàn quốc lần thứ (nhiệm kỳ 1993 - 1997) tổ chức Bộ Y tế Ban chấp hành gồm 45 ủy viên, chủ tịch bà Vi Thị Nguyệt Hồ, ba phó chủ tịch là: ông Nguyễn Hoa, cô Trịnh Thị Loan, ông Phạm Đức Mục (kiêm tổng thư ký) - Năm 1997, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (nhiệm kỳ 1997 - 2001) Ban chấp hành gồm có chủ tịch bà Vi Thị Nguyệt Hồ, ba phó chủ tịch cô Trịnh Thị Loan phụ trách tỉnh phía Nam, ơng Nguyễn Hoa phụ trách tỉnh miền Trung ông Phạm Đức Mục phụ trách tỉnh phía Bắc, nhiệm kỳ đổi tên Hội Y tá Điều dưỡng Việt Nam thành Hội Điều dưỡng Việt Nam Năm 2002, đại hội đại biểu toàn quốc, Hội Điều dưỡng Việt Nam tổ chức nhiệm kỳ Hà Nội - Đến nay, hội phát triển 59 tỉnh thành có 40.000 hội viên Trong trình phát triển ngành Điều dưỡng Việt Nam nhiều tổ chức điều dưỡng quốc tế giúp đỡ tinh thần, vật chất kiến thức Trong tổ chức phải kể đến đội ngũ điều dưỡng Thụy Điển Trong thời gian dài (từ 1980 đến nay), tổ chức SIDA Thụy Điển liên tục đầu tư cho việc đào tạo hệ thống điều dưỡng Tổ chức Y tế giới cử chuyên gia điều dưỡng giúp chúng ta, tổ chức Khoa học Mỹ – Việt, hội Nhịp cầu Thân hữu, Vietnam Outreach, Hội Điều dưỡng Canada, v.v Các bạn giúp kinh phí, kiến thức tài liệu Chúng ta quên giúp đỡ quý báu bạn điều dưỡng quốc tế Chính bạn giúp đỡ hiểu rõ nghề nghiệp phấn đấu cho nghiệp Điều dưỡng Việt Nam phát triển - Chính nhờ công tác điều dưỡng mà nhiều thương bệnh binh cứu sống điều kiện khó khăn Chúng ta có quyền tự hào ngành Điều dưỡng chúng ta, điều dưỡng viên phong danh hiệu anh hùng như: Hà Nguyên Thụy (chống Pháp), Trần Thị Huynh (chống Mỹ miền Nam) Phòng điều dưỡng Việt Nam - Thụy Điển ng Bí nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Chọn câu trả lới (khoanh tròn câu nhất) Phòng điều dưỡng bệnh viện Bộ Y tế định thành lập năm: A 1985 B 1980 C 1995 D 1990 Phịng điều dưỡng Bộ Y tế thức thành lập năm: A 1990 B 1991 C 1992 D 1994 Nguồn gốc điều dưỡng xuất phát từ: A Cơng việc bà mẹ chăm sóc đứa B Công việc vị danh y cổ truyền C Công việc người phụ giúp pháp sư D Công việc vị pháp sư Bài QUY TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG MỤC TIÊU Trình bày ý nghĩa quy trình chăm sóc điều dưỡng Kể bước quy trình chăm sóc điều dưỡng Trình bày quy trình điều dưỡng cơng tác chăm sóc người bệnh hướng dẫn nhân viên điều dưỡng thực Kể cách ghi phiếu theo dõi chăm sóc NỘI DUNG Một chức điều dưỡng thực hành chăm sóc người bệnh chức người quản lýđiều dưỡng có chức quản lý chun mơn Quy trình chăm sóc bao gồm bước mà người điều dưỡng chăm sóc người bệnh cần phải trải qua để hướng tới kết mong muốn Đối tượng chăm sóc điều dưỡng người bệnh, người, chăm sóc điều trị cần phải có đốn thật xác, hành vi thực người bệnh cần phải cân nhắc, việc làm cần ưu tiên làm trước, việc thực sau Muốn thực quy trình chăm sóc hiệu người điều dưỡng cần thông suốt bước tiến hành phải có kiến thức khoa học sở Sinh lý học, Tâm lý học, Dược lý học, Bệnh học v.v lẫn kiến thức chuyên môn điều dưỡng đãđược trang bị trình đào tạo kinh nghiệm tích lũy q trình chăm sóc thực tế người bệnh Khái niệm quy trình chăm sóc 1.1 Định nghĩa quy trình Quy trình vịng trịn khép kín, bao gồm nhiều bước phải trải qua nhằm đạt mục tiêu đề 1.2 Định nghĩa quy trình chăm sóc Là quy trình bao gồm nhiều bước mà người iều dưỡng phải trải qua gồm hàng loạt họat động theo môt kế họach đãđược định trước để hướng đến kết chăm sóc người bệnh mà mong muốn 1.3 Nguồn gốc quy trình chăm sóc Quy trình chăm sóc phát triển từ Học thuyết Khoa học giải vấn đề Học thuyết đãđược nhà nghiên cứu khoa học khám phá nhằm tạo an toàn hiệu việc chăm sóc vàđiều trị cho người bệnh Giải vấn đề tiến hành bước: Xác định vấn đề Thu thập thông tin liên quan Đặt giả định cách giải Đề nghị kế hoạch hành động Thực nghiệm khảo sát kết Rút kết luận có ý nghĩa Đánh giá cách giải tái thẩm định Qua nghiên cứu bước phương pháp khoa học giải vấn đề, nhà nghiên cứu nhận thực vào việc chăm sóc người bệnh chưa hịan chỉnh phức tạp mà cần kết hợp thêm sáng tạo bao gồm: - Kiến thức: phân tích việc, xem mức độ nguy cơ, thời gian cần giải - Sự nhạy bén: phát kịp thời vấn đề xảy ra, có nguy xảy - Sự thích nghi: phương tiện có đơn vị, nên sử dụng để đạt hiệu Người sử dụng có thích nghi với cách giải vấn đề hay không? - Kinh nghiệm để giải vấn đề: kinh nghiệm giúp việc giải nhanh chóng, hiệu Kinh nghiệm phát xuất từ trình thực hành thường xuyên - Quy trình chăm sóc: qua q trình từ giải vấn đề, kết hợp sáng tạo nghề nghiệp, nhà điều dưỡng học nghiên cứu quy trình chăm sóc Từ khoa học giải vấn đề, điều dưỡng xác định vấn đề khó khăn người bệnh cung cấp cấu trúc dịch vụ chăm sóc, dựa vào mục tiêu hướng tới hiệu cuối Ý nghĩa mục đích qui trình điều dƣỡng - Là bước mà người điều dưỡng phải trải qua đểđạt mục tiêu chăm sóc người bệnh - Khơng bỏ sót cơng việc chăm sóc người bệnh - Việc chăm sóc thực liên tục - Có kinh nghiệm cải tiến nâng cao kiến thức nghiệp vụ - Giúp người điều dưỡng có trách nhiệm, ý thức việc làm - Là thơng tin bệnh nhân điều dưỡng, nhân viên - Giúp việc quản lý điều dưỡng tốt, điều dưỡng trưởng đánh giá trình độ, khả nhân viên - Quy trách nhiệm cho người điều dưỡng - Qua tài liệu thống kê công tác nghiên cứu khoa điều dưỡng - Trong vấn đề đào tạo, kế hoạch chăm sóc giúp cho hướng dẫn cơng tác chăm sóc bệnh hay truyền đạt kinh nghiệm lâm sàng giải tình chăm sóc - Đối với bệnh nhân có kế hoạch chăm sóc hồn chỉnh họ n tâm tin tưởng vấn đề chăm sóc cơng việc mang tính chất khoa học Quy trình chăm sóc Điều Dƣỡng Trong cơng tác chăm sóc điều dưỡng nước ta, theo Tổ chức Y tế giới (WHO) xác định chức nhiệm vụ điều dưỡng nước phát triển gồm chức năng: chức chủ động, chức phụ thuộc chức phối hợp 10 BẢNG KIỂM KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU TT NỘI DUNG * Chuẩn bị ngƣời bệnh Chào hỏi đối chiếu họ tên, số giường Giải thích để người bệnh yên tâm, dặn người bệnh điều cần thiết * Chuẩn bị ngƣời điều dƣỡng Đội mũ, mang trang, rửa tay thường qui, * Chuẩn bị dụng cụ: Mâm dụng cụ vơ trùng: bình kềm, gạc che kim, gòn tẩm cồn iod, dây truyền máu, bơm tiêm Túi máu, phiến kính, lancet, hộp chống sốc, huyết áp, ống nghe Phiếu truyền máu Găng tay sạch, băng keo, bồn hạt đậu Đồng hồ chỉnh giọt Hộp đựng vật sắc nhọn, túi nylon vàng xanh, gối kê tay, dây garô, nylon, trụ treo * Kỹ thuật tiến hành Báo lại cho người bệnh, điều dưỡng mang găng tay, làm phản ứng chéo đọc kết 10 Kiểm tra túi máu nguội , treo túi máu lên trụ 11 Mở túi đựng dây truyền máu, khóa dây truyền lại, cắm dây truyền vào túi máu, tiến hành đuổi khí 12 Để người bệnh tư thuận lợi, bộc lộ vùng tiêm, đặt gối kê tay, đặt thắt dây garô 13 Sát khuẩn vị trí truyền cồn iod Sát khuẩn lại tay 14 Đâm kim vào tĩnh mạch, tháo dây garơ, mở khóa dây truyền 15 Cố định đốc kim, đặt gạc che kim, dán băng keo Bỏ gối kê tay, dây garô 16 Làm phản ứng sinh vật, theo dõi quan sát sắc mặt người bệnh Điều chỉnh giọt theo y lệnh * Thu dọn dụng cụ 17 Thu dọn dụng cụ, tháo găng Dặn dò người bệnh điều cần thiết 18 Ghi phiếu truyền máu, phiếu chăm sóc 130 Có Khơng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Chọn câu - sai Cần thực tra , đối chiếu trước thực truyền dịch truyền máu Thử phản ứng chéo giường việc làm không cần thiết trước truyền máu Bệnh nhân truyền dịch kêu khó chịu , điều dưỡng cần rút kim Người bệnh truyền dịch không thực thủ thuật Chọn câu nhất: Vị trí thường chọn để tiêm truyền tĩnh mạch : A Nếp gấp khuỷu tay C Mạch cổ tay B Mạch mu bàn tay D Mạch cẳng tay Sau truyền dịch cần theo dõi : A 5phút /lần đầu B 10 phút /lần đầu C 15 phút /lần đầu D 30 phút /lần đầu Thời gian tốt máu lãnh từ ngân hàng truyền cho người bệnh : A Không 30 phút C Không 50 phút B Không 40 phút D Không 131 Bài 19 KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH UỐNG THUỐC, BÔI THUỐC, NHỎ MẮT, NHỎ MŨI, NHỎ TAI MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc yêu cầu cần thiết cho người bệnh dùng thuốc Kể đường dùng thuốc Trình bày bước thực kỹ thuật cho người bệnh dùng thuốc đường uống ,qua da, niêm quy trình NỘI DUNG Ðại cƣơng Cho bệnh nhân dùng thuốc phần cơng tác điều trị Vì thực cho thuốc bệnh nhân phải nhận thức rõ trách nhiệm phải ý điểm quan trọng để tránh nhầm lẫn hậu tai hại Thuốc vào thể bệnh nhân qua nhiều đường: uống, tiêm, da, niêm mạc Nguyên tắc chung cho bệnh nhân dùng thuốc Ðảm bảo an tồn tính mạng cho người dùng thuốc 2.Thực kiểm tra, đối chiếu 3.Phải tập trung tư tưởng cho việc dùng thuốc, chép y lệnh phải thật xác tránh nhầm lẫn 3.Những yêu cầu cần thiết cho bệnh nhân dùng thuốc - Tác phong làm việc phải xác, khoa học có trách nhiệm - Trung thành với định bác sĩ, nghi ngờ phải hỏi lại - Khi thực y lệnh có sai phạm phải báo bác sỹ để xử trí kịp thời - Tuyệt đối không thay đổi y lệnh - Sắp xếp thuốc theo thứ tự, dễ tìm, tránh nhầm lẫn - Thuốc độc A, B phải để ngăn riêng có khóa - Thuốc dùng da để xa thuốc uống - Kiểm tra thuốc hàng ngày có thuốc chất lượng phải đổi khoa dược - Kiểm kê bàn giao thuốc cẩn thận sau ca Các đƣờng dùng thuốc Kỹ thuật cho ngƣời bệnh uống thuốc - Thuốc có tính acid làm hại men cần phải pha loãng uống qua ống hút - Sau uống thuốc dầu cần cho uống nước cam chanh để đỡ cảm giác buồn nôn - Uống Aspirin nên uống lúc no không uống chung loại thuốc có tính kiềm - Phải kiểm tra mạch , huyết áp người bệnh trước cho uống thuốc tim mạch 132 KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH UỐNG THUỐC TT NỘI DUNG * Chuẩn bị ngƣời bệnh Chào hỏi đối chiếu họ tên, số giường Giải thích để người bệnh yên tâm, dặn người bệnh điều cần thiết * Chuẩn bị ngƣời điều dƣỡng Đội mũ, mang trang, rửa tay thường qui, * Chuẩn bị dụng cụ thuốc Phiếu công khai thuốc, thuốc theo y lệnh Khay chữ nhật, ly đựng thuốc, bình đựng nước, ly uống nước Dụng cụ đo lường: ly chia độ muỗng…, gạc, ống hút, bồn hạt đậu , gạc miếng, túi nylon đựng đồ dơ a) Lấy thuốc viên :Tay phải cầm lọ đựng thuốc viên, tay trái mở nắp lọ thuốc cốc đựng thuốc đổ thuốc vào cốc đếm đủ số lượng cần lấy (không dùng tay để bốc thuốc) b) Lấy thuốc nƣớc :Tay phải cầm chai thuốc lắc nhẹ cho thuốc trộn đều, tay trái mở nắp chai ngửa nắp chai thuốc lên mặt bàn, cầm cốc đựng thuốc đưa ngang với tầm mắt, đầu ngón ngang mức thuốc cần lấy Ðể nhãn chai thuốc lên rót thuốc khơng để miệng chai thuốc chạm vào miệng cốc Lấy đủ số lượng thuốc, lau miệng chai thuốc miếng gạc đậy nắp chai lại, để chai thuốc chỗ cũ c) Lấy thuốc giọt: Cho nước đun sơi để nguội vào cốc để làm loãng thuốc Tay phải cầm thẳng ống hút đưa đầu ống hút vào lọ thuốc hút thuốc, nhỏ giọt cẩn thận vào cốc đếm giọt theo định * Kỹ thuật tiến hành Đối với ngƣời bệnh tự uống đƣợc Người bệnh ngồi nằm đầu cao Kiểm tra lại thuốc Đưa thuốc nước cho người bệnh uống Lau miệng giúp người bệnh nằm lại tư thoải mái Dặn điều cần thiết * Thu dọn dụng cụ Thu dọn dụng cụ, ghi phiếu công khai thuốc phiếu chăm 133 Có Khơng sóc Đối với trẻ nhỏ Hòa tan thuốc viên thành dạng nước Hòa thêm chút đường cho trẻ dễ uống Điều dưỡng bế trẻ vào lòng, đầu cao Dùng muỗng cà phê lấy thuốc, đổ từ từ vào phía góc hàm Tráng lại muỗng, ly đựng thuốc nước chín cho trẻ uống hết, lau lại miệng cho trẻ * Thu dọn dụng cụ Thu dọn dụng cụ, ghi phiếu công khai thuốc phiếu chăm sóc 4.2 Thuốc dùng ngồi da niêm mạc Các thuốc dùng da niêm mạc nhãn thường có màu vàng có hàng chữ "Khơng uống" 4.2.1 Các loại thuốc bơi ngồi da: Hay dùng khoa da liễu, khoa bỏng 4.2.2 Các thuốc xoa: Như loại thuốc dầu nóng Trường Sơn, Thiên Long, Dầu long não, Cao vàng 4.2.3 Thuốc nhỏ mắt, mũi, tai 4.2.3.1 Nhỏ thuốc tai: Ðiều dưỡng viên rửa tay, tay phải cầm ống thuốc nhỏ giọt, tay trái kéo vành tai lên sau, nhỏ vài giọt thuốc vào thành ống tai (không nhỏ thẳng vào màng nhĩ) Kéo nhẹ vài lần vành tai cho thuốc dễ vào Dặn bệnh nhân giữ đầu tư vài phút, lấy bơng cầu nút tai lại cho bệnh nhân để thuốc khơng chảy ngồi Sau đỡ bệnh nhân ngồi dậy 4.2.3.2 Kỹ thuật nhỏ mắt Ðiều dưỡng sát khuẩn tay Tay trái cầm miếng gạc, kéo mi xuống, tay phải cầm ống thuốc nhỏ hai giọt thuốc vào niêm mạc mi góc mắt (tránh nhỏ vào niêm mạc nhãn cầu) Bảo bệnh nhân nhắm mắt lại lấy vô khuẩn thấm thuốc tràn mắt 4.2.3.3 Kỹ thuật nhỏ mũi - Ðiều dưỡng rửa tay, tay trái giữ đầu bệnh nhân, tay phải cầm ống thuốc nhỏ 2-3 giọt vào thành bên mũi, sau bóp nhẹ cánh mũi để thuốc tan - Nếu thuốc mỡ, cho vào bên mũi thuốc độ hạt thóc, bảo bệnh nhân hít nhẹ từ từ, hít mạnh làm thuốc vào họng NHỮNG ĐIỂM CẦN LƢU Ý Phải nắm vững nguyên tắc chung & điều cần thiết cho bệnh nhân dùng thuốc 134 Thận trọng lấy thuốc để tránh nhằm lẫn Thực kiểm tra ,5 đối chiếu tiến hành Theo dõi tác dụng phụ thuốc Khi cho người bệnh uống thuốc có điều cho rõ cần phải hỏi lại , tuyệt đối không tự ý sữa chữa Chỉ phép ghi thuốc tay cho người bệnh dùng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Chọn câu 1.Có nguyên tắc chung cho người bệnh dùng thuốc A C B D Nguyên tắc chung cho người bệnh dùng thuốc A.Ðảm bảo an tồn tính mạng cho người dùng thuốc B Thực kiểm tra, đối chiếu C Phải tập trung tư tưởng cho việc dùng thuốc, chép y lệnh phải thật xác tránh nhầm lẫn D Tất Chọn - sai Thuốc độc A, B để chung với loại thuốc thông thường A Đúng B Sai Uống Aspirin nên uống lúc no khơng uống chung loại thuốc có tính kiềm A Đúng B Sai 135 Bài 20 KỸ THUẬT ĐƢA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ MỤC TIÊU Trình bày nhu cầu thức ăn thể Kể phương pháp đưa thức ăn vào thể người bệnh Trình bày định điểm cần lưu ý phương pháp Kể bước cho người bệnh ăn thông thường ăn qua thơng dày quy trình NỘI DUNG 1.NHU CẦU VỀ THỨC ĂN CỦA CƠ THỂ Cơ thể nghỉ ngơi phải tiêu hao số lượng cung cấp cho hoạt động quan thể Khi làm việc hay vận động lượng tiêu hao nhiều Để có số lượng thể phải tiêu hao chất dự trữ chất phải bù đắp lại Thức ăn nguồn bổ xung vào chỗ tiêu hao 1.1 Nhu cầu vật chất thể 1.1.1 Nhu cầu chất hữu 1.1.1.1 Nhu cầu Glucid - Glucid cung cấp / lượng cho thể tối thiểu 1g cho 1kg thể - Thường dùng - 10g / kg thể - Glucid rẻ tiền, dễ tiêu, gây độc - Một người nặng 50kg ngày cần 250 - 500g - Gạo tẻ ngày cần 350 - 700g (tỉ lệ Glucid / gạo tương đương 77%) - Nếu ta ăn không đủ Glucid thể chuyển hóa mỡ dự trữ Protid tế bào để cung cấp lượng 1.1.1.2 Nhu cầu Lipid - Cơ thể cần Lipid để sinh lượng để tổng hợp mỡ, mô mỡ ln có mỡ thu nhận từ thức ăn vào mỡ cũ huy động - Trường hợp thức ăn khơng có mỡ lại thừa Glucid Glucid vào gan biến đổi phần thành mỡ - Nhu cầu Lipid thể từ 0,7 - 2g / kg thể - Một người nặng 50kg cần 30  100g Lipid - Dầu mỡ thức ăn khó tiêu dễ ngán nên người bệnh khơng thích ăn mỡ 1.1.1.3 Nhu cầu protid - Protid có vai trị quan trọng cho tạo hình thể.Thành phần chủ yếu tế bào protid 136 - Thiếu protid thể không phát triển được, sức đề kháng với vi khuẩn đi, chuyển hóa nước bị ảnh hưởng  phù - Cơ thể ngày cần - 1,5g / kg thể, tối thiểu 0,6g - Một người nặng 50kg ngày cần 50 - 70g protid, 30 - 50% protid động vật 1.1.2 Nhu cầu chất vô 1.1.2.1 Nhu cầu nước - Cơ thể thường xuyên thải nước theo: thở, mồ hôi, nước tiểu, số dịch phân - Lượng nước thải ngày  2,5 lít nhiều nước tiểu  mồ hôi  phân - Lượng nước vào thể tương đương khoảng lít thức ăn đặc, 1,2 lít nước uống, 300ml chuyển hóa chất gây - Khi thể thiếu nước ta có cảm giác khát, tiêm dung dịch ưu trương vào máu gây khát - Cơ thể nước chất điện giải, gây rối loạn điện giải - nước 1.1.2.2 Nhu cầu chất khoáng Trong thể chất khống có nhiều chức năng: -Tham gia cấu tạo tế bào -Tham gia vào thành phần men -Tham gia thăng thẩm thấu kiềm toan -Tham gia điều hịa chuyển hóa nước -Ảnh hưởng đến chức tế bào Các chất khoáng cần cho thể nhu cầu không lớn chất hữu cơ, dễ cung cấp phần lớn chất có sẳn thức ăn nước uống 1.1.2.3 Nhu cầu Vitamin Cũng cấc chất hữu cơ, chất khoáng Cơ thể cần Vitamine để điều hòa hoạt động quan thể Lượng cần khơng thể thiếu Nhu cầu Vitamine tăng cao thể bị bệnh 1.2 Nhu cầu lƣợng thể Cơ thể cần lượng để đảm bảo hoạt động: - Hoạt động sống điều kiện tối thiểu hay điều kiện sở chuyển hóa sở) - Hoạt động bình thường: Đứng lên - ngồi xuống - lại nhà - vệ sinh cá nhân - Lao động chân tay trí óc - Năng lượng cần thiết sinh q trình chuyển hóa chất lịng tế bào bị vì: 137 - Sự tỏa nhiệt - Sự hoạt động - Các phản ứng hóa học tiêu hóa, chuyển hóa Do cần bù đắp lại thức ăn ngày 1.2.1 Mức độ lƣợng cần thiết cho hoạt động - Hoạt động sống điều kiện sở: 1200  1500 Kcalo/ngày - Hoạt động bình thường: 1900  2000 Kcalo/ngày - Lao động nhẹ: Kcalo/phút => 1440 Kcalo/8 lao động - Lao động nặng: > 10 Kcalo/phút, không kéo dài mà thời gian ngắn, phần lại lao động nhẹ Nói chung người lao động nhẹ tiêu hao # 3000 Kcalo/ngày, lao động nặng # 4000 Kcalo / ngày Phần lớn thức ăn Glucid cung cấp 1.2.2 Tỷ lệ cân đối thức ăn cung cấp lƣợng Thức ăn ngày cần phải có tỷ lệ cân đối nhau, không nên ăn thứ nhiều so với thứ Nếu tính khối lượng thì: - Protid: - Lipid: 1,7 - Glucid: Nếu tính theo Calo phần thì: -Protid: 13% tổng số Calo -Lipid: 22% tổng số Calo -Glucid: 65% tổng số Calo 1.2.3 Giá trị lƣợng thức ăn: -1 gam Protid  Kcalo -1 gam Lipid  Kcalo -1 gam Glucid  Kcalo Không thể dùng đơn thứ thức ăn kéo dài cho nhiều ngày CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐƢA THỨC ĂN VÀO CƠ THỂ NGƢỜI BỆNH 2.1 Nuôi ăn qua đƣờng miệng 2.1.1.Chỉ định: cho người bệnh có khả nhai, nuốt tri giác bình thường 2.1.2 Những điểm cần lƣu ý - Cần cung cấp đủ nhu cầu lượng theo giai đoạn phù hợp chế độ ăn bệnh lý - Chế biến thức ăn tươi hợp vệ sinh - Hiểu tâm lý , có thái độ ân cần , có kiến thức ẩm thực giúp bệnh nhân thoải mái ăn ngon miệng 138 2.2 Nuôi ăn qua thông mũi dày 2.2.1.Chỉ định - Người bệnh hôn mê - Tổn thương vùng hầu họng không nhai, nuốt : gãy xương hàm, ung thư lưỡi , thực quản - Bệnh uốn ván - Người bệnh từ chối ăn ăn 2.2.2 Những điểm cần lƣu ý - Phải chắn ống vào dày cho ăn - Cho ăn vào liên tục( tránh đưa bọt khí vào ), với áp lực nhẹ (ống cao dày 15 – 20cm)  Số lượng , loại thức ăn theo y lệnh , lần không 300ml, nhiều lần ngày ( – lần / ngày )  Nếu dùng túi cho ăn , không lưu thức ăn túi / lần  Duy trì tư đầu cao cho người bệnh 30 phút sau ăn  Săn sóc mũi miệng ngày cho người bệnh  Thay ống ngày sớm cần, thay ống nên đổi bên mũi đặt ống  Không đặt ống trường hợp người bệnh viêm mũi chảy máu mũi 2.3 Mở dày da 2.3.1.Chỉ định - Trường hợp không ăn qua đường miệng không đặt ống qua thực quản : ung thư thực quản , bỏng thực quản - Trường hợp cần phải cho ăn ống dài ngày ( tháng ) 2.3.2.Những điểm cần lƣu ý - Phải săn sóc ống thông ngày : vùng da quanh ống , vị trí ống thơng , phát sớm biến chứng - Tráng ống che kín ống thơng sau lần cho ăn 2.4 Nhỏ giọt vào hậu môn Phương pháp sử dụng khả hấp thụ kém, niêm mạc ruột dễ bị kích thích 2.4.1 Chỉ định: trường hợp cắt dày, nuôi đường khác 2.4.2 Những điểm cần lƣu ý - Phải thụt tháo 1-2 trước tiến hành nhỏ giọt qua hậu môn - Thức ăn lỏng , dễ tiêu, số lượng 100-200 ml/ lần, nhiệt độ 37- 400C - Cho chảy với áp lực thấp ( cách giường 30cm) , tốc độ trung bình 40giọt/ phút - Theo dõi phản ứng người bệnh : đau bụng , tiêu chảy , để xử trí kịp thời 139 2.5 Nuôi dƣỡng qua đƣờng tĩnh mạch Là phương pháp đưa vào máu loại dung dịch mà thể người bệnh sử dụng 2.5.1.Chỉ định - Khơng thể nuôi ăn đường khác - Hỗ trợ trường hợp người bệnh suy nhược , ăn uống - Thay tạm thời đưa thức ăn vào dày 2.5.2 Những điểm cần lƣu ý - Áp dụng kỹ thuật vô trùng thực tiêm truyền - Không nên pha thuốc khác vào dung dịch - Nên tiêm truyền vào tĩnh mạch , cho chảy tốc độ chậm theo y lệnh (30 giọt/phút) - Theo dõi sát người bệnh để phát xử trí kịp thời biến chứng sau truyền KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH ĂN BẰNG ĐƢỜNG MIỆNG TT NỘI DUNG * Chuẩn bị ngƣời bệnh Xem y lệnh, báo cho người bệnh biết việc làm Giải thích động viên để người bệnh yên tâm * Chuẩn bị ngƣời Điều dƣỡng Điều dưỡng đội mũ, mang trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Mâm chữ nhật to, khăn lông to, khăn lông nhỏ Thức ăn theo y lệnh Ly nước chín, chén , muỗng, đủa Chậu nước sạch, nilon, túi đựng đồ bẩn, bồn hạt đậu * Kỹ thuật tiến hành Đặt người bệnh tư thuận lợi Trải nilon cạnh giường, đặt chậu nước, lau mặt, rửa tay cho người bệnh thấm khô 10 Quàng khăn to trước ngực, cho người bệnh súc miệng 11 Múc thức ăn chén, kiểm tra nhiệt độ thức ăn 12 Múc muỗng cho người bệnh ăn 13 Động viên để người bệnh ăn hết phần, cho người bệnh uống nước 14 Lau miệng, bỏ khăn quàng cổ, giúp người bệnh nằm lại tư thoải mái 15 Dặn người bệnh điều cần thiết trước rời khỏi giường 140 * Thu dọn dụng cụ 16 Thu dọn dụng cụ 17 Ghi phiếu chăm sóc KỸ THUẬT CHO NGƢỜI BỆNH ĂN BẰNG ỐNG THÔNG QUA ĐƢỜNG MŨI TT NỘI DUNG * Chuẩn bị ngƣời bệnh Đối chiếu giải thích cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân * Chuẩn bị ngƣời Điều dƣỡng Điều dưỡng đội mũ, mang trang, rửa tay thường quy * Chuẩn bị dụng cụ Mâm chữ nhật to, 1ly thức ăn lỏng ấm, ly nước uống, tube Levin , bơm tiêm nhựa 50cc, que gịn, túi nylon Khăn lơng , cao su, bồn hạt đậu , băng keo , ống nghe ( cần), kim tây, găng tay * Kỹ thuật tiến hành Cho người bệnh nằm đầu cao, mặc quay điều dưỡng Phủ vải cao su, khăn lơng chồng qua ngực, cổ bệnh nhân Đặt bồn hạt đậu cằm bệnh nhân Cắt băng dính để cố định đánh dấu ống thơng 10 Quan sát niêm mạc mũi - Dùng que gịn săn sóc mũi 11 Điều dưỡng rửa tay nhanh - Mang găng 12 Đo ống thông : từ cánh mũi bên đặt đến dái tai đến mũi ức, đánh dấu 13 Nhúng đầu ống levine vào nước chín 14 Đưa ống thơng nhẹ nhàng qua mũi vào dày đến chỗ đánh dấu (Kiểm tra xem có cuộn ống miệng khơng) 15 Kiểm tra ống để xác định vào vị trí : * Có cách thử : - Dùng ống tiêm rút thấy chất dịch vị chảy - Cho ống vào ly nước khơng có bọt khí - Dùng ống tiêm bơm vào dày, lúc đặt loa ống nghe vùng dày nghe có tiếng động 16 Cố định ống thơng 141 17 Lắp vỏ ống tiêm 50 ml vào đuôi ống Levine Đổ vào ống nước chín 18 Khi nước đến đáy phễu , đỗ thức ăn từ từ v lin tục vào ống thông dđến hết Theo dõi sắc mặt người bệnh 19 Khi hết thức ăn, cho nước chín vào v nng cao ống để làm ống 20 Bọc vải thưa vào đuôi ống, bẻ gập ống lại dùng dây thun cột ghim vào giường phía đầu bệnh nhân 21 Lau mũi miệng cho bệnh nhân 22 Cho bệnh nhân nằm lại tiện nghi, đầu cao 30 pht (tránh trào ngược) 23 Dọn dẹp dụng cụ 24 Ghi hồ sơ 19 Khi hết thức ăn, cho nước chín vào v nng cao ống để làm ống 20 Bọc vải thưa vào đuôi ống, bẻ gập ống lại dùng dây thun cột ghim vào giường phía đầu bệnh nhân 21 Lau mũi miệng cho bệnh nhân 22 Cho bệnh nhân nằm lại tiện nghi, đầu cao 30 phút (tránh trào ngược) 23 Dọn dẹp dụng cụ 24 Ghi hồ sơ CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Sau bơm thức ăn qua sond dày ,cần cho người bệnh nằm đầu cao : A 10 phút B 15 phút C 30 phút D 60 phút Tư tốt cho người bệnh ăn qua sond dày : A Nằm ngữa đầu thấp B Nằm ngữa thẳng C Nằm đầu mặt nghiêng D Nằm đầu cao 142 ĐÁP ÁN Bài 1: 1D; 2C; 3A Bài 2: 3D, 4D, 5D Bài 3: 3C, 4D, Đ, 6S Bài 4: 1S, Đ, S, 4B, 5C, 6D Bài 5: 1A, 2D, 3A, 4D Bài 7: 1Đ, 2S,3D,4A,5C Bài 9: 4D, 5B Bài 10: 3C, 4D, 5A Bài 11: 4D, 5C, 6B, 7B Bài 12: 1C, 2A, 3D,4A, 5S, 6S, 7Đ Bài13: 4C,5B Bài14: 4A Bài: 15 1A, 2C Bài 17: 1S, 2Đ, 3Đ, 4Đ, 5Đ, 6A, 7D Bài 18: 1Đ,2S,3S,5B,7A Bài 19: 1B, 2D, 3B, 4A 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều Dưỡng Cơ Bản 1, NXB Y Học Hà Nội, năm 2007 Giáo trình Điều Dưỡng Cơ Bản 1, Trường ĐHYD Cần Thơ, năm 2013 Điều Dưỡng Cơ Bản 1, NXB Y Học Hà Nội, năm 2010 144

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15

Xem thêm:

w