Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 277 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
277
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP GIÁO TRÌNH ĐIỀU DƯỢNG CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG CẤP Lời nói đầu MỤC LỤC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Lời nói đầu Chương trình kỹ thuật điều dưỡng Công tác quản lý buồng bệnh Hồ sơ bệnh nhân cách ghi chép Quy trình điều dưỡng Các ngun tắc vơ khuẩn – Quy trình vơ khuẩn dụng cụ Phân loại, xử lý chất thải bệnh viện Tiêm an toàn Tiếp nhận người bệnh đến khám, vào viện, chuyển, viện Sử dụng, bảo quản dụng cụ thường dùng buồng bệnh Vận chuyển người bị nạn Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Kỹ thuật tiêm bắp Kỹ thuật tiêm da Kỹ thuật tiêm da Kỹ thuật tiêm tĩnh mạch Kỹ thuật truyền dịch, truyền máu Rửa tay, mặc áo, mang trang, mang găng vơ khuẩn Chuẩn bị giường bệnh Chăm sóc vệ sinh cho người bệnh Kỹ thuật lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Kỹ thuật chườm nóng, chườm lạnh Phương pháp đo lượng dịch vào thể Chăm sóc người bệnh hấp hối, tử vong Các tư nghỉ ngơi trị liệu thơng thường Sơ cứu chăm sóc vết thương Cấp cứu ngưng hơ hấp tuần hồn Kỹ thuật cố định gãy xương Kỹ thuật garot cầm máu Kỹ thuật băng bó vết thương Kỹ thuật thay băng, rửa vết thương Kỹ thuật đưa thức ăn vào thể Kỹ thuật hút dịch dày, dịch tá tràng Kỹ thuật rửa dày Kỹ thuật cho người bệnh thở Oxy Kỹ thuật hút đàm nhớt cho người bệnh Kỹ thuật thụt tháo, thụt giữ Kỹ thuật thông tiểu Kỹ thuật rửa bàng quang Phụ giúp thầy thuốc khám chữa bệnh Chăm sóc dự phịng lt ép cho người bệnh Sử dụng thuốc cho người bệnh Phụ giúp thầy thuốc chọc dịch não tuỷ, màng bụng, phổi, tim Tài liệu tham khảo Trang Trang 11 14 20 30 36 44 49 56 61 71 76 83 87 92 103 110 117 125 132 140 144 149 153 161 171 177 184 191 198 207 211 217 225 231 237 243 246 250 255 264 275 Giáo trình Điều dưỡng sở Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Năm học 2004-2005 mơn Điều dưỡng nhà trường tiến hành biên soạn giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng dùng để giảng dạy học tập môn Kỹ thuật điều dưỡng cho đối tượng Điều dưỡng trung cấp Qua năm áp dụng, gần năm 2008 biên soạn lại toàn bộ, nhận thấy giáo trình cịn nhiều điều bất cập, chưa mang tính quy cao Đặc biệt, sau có hiệu chỉnh chương trình khung ngành Điều dưỡng Bộ GD&ĐT Bộ Y tế ban hành, môn Kỹ thuật điều dưỡng đổi thành Điều dưỡng sở việc biên soạn lại giáo trình trở nên cấp thiết Trong giáo trình biên soạn lại tham khảo nhiều nguồn tài liệu, cập nhật chọn lọc nội dung xác được, cố gắng cung cấp đầy đủ chi tiết nội qung quan trọng môn học quy trình kỹ thuật chăm sóc Ngồi việc mô tả cẩn thận thao tác kỹ thuật chăm sóc, cuối giảng chúng tơi đưa vào bảng quy trình kỹ thuật để người học tiện ứng dụng Bộ giáo trình lần biên soạn theo mẫu giáo trình Bộ GD&ĐT ban hành năm 2007 với đầy đủ mục giáo trình chuẩn quy định Mặc dù biên soạn lại với đầu tư chu đáo cẩn trọng nội dung chi tiết thực tế khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý đồng nghiệp bạn học sinh góp ý để giáo trình ngày hồn thiện Nhóm giáo viên biên soạn Giáo trình Điều dưỡng sở Trang Chương trình Điều dưỡng sở CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ - Mã số môn học: Số học phần: Số đơn vị học trình: Số tiết: Thời điểm thực hiện: Phân bố thời gian: B.51.02 02 10 (3/2 – 2/3) 225 tiết (45/60 – 30/90) Học kỳ – Học kỳ 12 tiết/tuần, tổng số: 19 tuần ĐIỀU KIỆN: - Học sinh học xong môn Giải phẫu sinh lý MỤC TIÊU MƠN HỌC: Trình bày mục đích, nguyên tắc áp dụng không áp dụng kỹ thuật chăm sóc người bệnh Mơ tả qui trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh Trình bày tai biến cách xử trí q trình chăm sóc người bệnh Giải thích, động viên người bệnh an tâm, hợp tác q trình chăm sóc Vận dụng kỹ thuật điều dưỡng vào việc thực quy trình chăm sóc người bệnh NỘI DUNG MÔN HỌC: Tt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Nội dung học ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ Công tác quản lý buồng bệnh Hồ sơ bệnh nhân cách ghi chép Quy trình điều dưỡng Các ngun tắc vơ khuẩn Quy trình vơ khuẩn dụng cụ Phân loại, xử lý chất thải bệnh viện Tiêm an toàn Cách làm kế hoạch chăm sóc người bệnh Tiếp nhận người bệnh đến khám, vào viện, chuyển, viện Sử dụng, bảo quản dụng cụ thường dùng buồng bệnh Các phương pháp vận chuyển người bệnh Chăm sóc, theo dõi huyết áp Chăm sóc, theo dõi mạch, nhiệt, nhịp thở Kỹ thuật tiêm bắp Kỹ thuật tiêm da, da, gây tê Kỹ thuật tiêm, truyền tĩnh mạch, truyền máu Rửa tay, mặc áo, mang trang, mang găng vô khuẩn Chuẩn bị giường bệnh, thay chiếu, vải trải giường Chăm sóc hàng ngày vệ sinh cho người bệnh Kỹ thuật lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Kỹ thuật chườm nóng, chườm lạnh Phương pháp đo lượng dịch vào thể Trang Tổng 122 10 2 6 6 10 6 Số tiết LT TH 54 68 3 4 4 2 0 4 4 4 4 2 Giáo trình Điều dưỡng sở Chương trình Điều dưỡng sở Tt Nội dung học 23 Chăm sóc người bệnh hấp hối, tử vong 24 Các tư nghỉ ngơi trị liệu thông thường ĐIỀU DƯỠNG CƠ SỞ 25 Sơ cứu vết thương 26 Cấp cứu ngưng hô hấp tuần hoàn 27 Kỹ thuật cố định gãy xương 28 Kỹ thuật garot cầm máu 29 Kỹ thuật băng (băng cuộn, băng dính, băng tuỳ ứng) 30 Kỹ thuật thay băng, rửa vết thương thương, cát vết khâu 31 Kỹ thuật thay băng, rửa vết thương có ống dẫn lưu 32 Kỹ thuật đưa thức ăn vào thể 33 Kỹ thuật hút dịch dày, dịch tá tràng 34 Kỹ thuật rửa dày 35 Kỹ thuật cho người bệnh thở Oxy 36 Kỹ thuật hút đàm nhớt cho người bệnh 37 Kỹ thuật thụt tháo, thụt giữ 38 Kỹ thuật thông tiểu 39 Kỹ thuật lấy nước tiểu, rửa bàng quang 40 Phụ giúp thầy thuốc khám chữa bệnh 41 Chăm sóc dự phịng lt ép cho người bệnh 42 Cho người bệnh uống thuốc, bôi thuốc, nhỏ mắt, mũi, tai 43 Phụ giúp thầy thuốc chọc dịch não tuỷ, màng bụng, phổi, tim Cộng Tổng 2 69 8 10 10 6 5 10 6 242 Số tiết LT TH 2 27 42 6 8 4 4 4 1 2 4 84 158 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Yêu cầu giáo viên: - Lý thuyết: giáo viên có chun mơn Cử nhân điều dưỡng - Thực hành: giáo viên có chuyên môn tối thiểu điều dưỡng trung cấp Phương pháp giảng dạy: - Lý thuyết: thuyết trình, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực - Thực hành: tiến hành phòng thực tập điều dưỡng hình thức "cầm tay việc" Lớp học chia thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng 08 - 12 học sinh Trang thiết bị dạy học: - Lý thuyết: sử dụng máy Overhead, Projector - Thực hành: đảm bảo đầy đủ bảng kiểm, quy trình, dụng cụ … Đánh giá: - Kiểm tra thường xuyên: học phần 02 cột điểm dạng viết câu hỏi nhỏ - Kiểm tra định kỳ: học phần 02 cột điểm Bài viết dạng xử lý tình - Thi kết thúc môn học: học phần tổ chức thi dạng: Lý thuyết: thi viết 60 câu trắc nghiệm thời gian 45 phút (Học phần I hệ số 3, học phần II hệ số 2) Thực hành: thi thực hành kỹ thuật chăm sóc (Học phần I hệ số 2, học phần II hệ số 3) Giáo trình Điều dưỡng sở Trang Cơng tác quản lý buồng bệnh CƠNG TÁC QUẢN LÝ BUỒNG BỆNH CN Trần Thị Nô MỤC TIÊU Nêu tầm quan trọng công tác quản lý buồng bệnh Thực kỹ giao tiếp với người bệnh Nêu quy trình tiếp nhận người bệnh vào, chuyển, viện TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ BUỒNG BỆNH Buồng bệnh nơi điều trị bệnh đồng thời nơi tĩnh dưỡng cho người bệnh nên việc xây dựng thiết phải có kế hoạch chu đáo Tuy phải đơn giản cần phải có đầy đủ điều kiện vệ sinh cần thiết,đảm bảo cho người bệnh thoải mái an toàn Khung cảnh buồng bệnh quan trọng tinh thần người bệnh, giúp cho họ điều trị có kết nhanh chóng phục hồi sức khỏe Quản lý buồng bệnh phần công việc ngày nhân viên y tế Các nhân viên y tế phải thấy rõ buồng bệnh sẽ, ngăn nắp tạo cảm giác dễ chịu yên tâm cho người bệnh đồng thời tạo cảm giác thoải mái an toàn làm việc Nhưng bệnh viện chưa thỏa mãn yêu cầu người bệnh nên Điều dưỡng cần dựa vào khả hiểu biết mình, vào tình hình người bệnh kế hoạch điều trị thấy thuốc, tạo điều kiện thuận lợi có ích việc điều trị chăm sóc người bệnh CÁCH THAY ĐỔI KHƠNG KHÍ TRONG BUỒNG BỆNH Nhiệt Độ: Nhiệt độ lý tưởng khoảng 18-220C Trong trường hợp đặc biêt phải thay đổi nhiệt độ cho phù hợp Đối với trẻ em người già nhiệt độ tăng Đối với người bệnh sốt nóng nhiệt độ cần giảm xuống Mùa rét cần ấm Để tránh nhiệt độ thay đổi bất ngờ buồng bệnh nên có hàn thử biểu để thường xuyên kiểm tra nhiệt độ buồng bệnh Mùa đơng tốt có ấm buồng bệnh ấm áp Tốt dùng máy điều hòa nhiệt độ Độ ẩm: Độ ẩm buồng bệnh thích hợp 60% số người bệnh viêm phế quản cần độ ẩm cao hơn, nâng tới 80% Trái lại buồng người bệnh hen cần khơng khí khơ hơn, giảm xuống 20% đến 10% Điều hòa nhiệt độ độ ẩm mức, khơng khí buồng bệnh ấm áp dễ chịu có lợi cho sức khỏe Trang Giáo trình Điều dưỡng sở CN Trần Thị Nơ Khơng khí lưu thơng sạch: Khi chen chúc phịng đơng người, ta thường thấy khó chịu nhiệt độ độ ẩm phịng lên cao, tình trạng buồng bệnh lại khó chịu hơn, ngồi người buồng bệnh cịn có mùi chất tiết ( Nước tiểu, phân, đờm,…) dễ có mùi tanh, nên việc thay đổi khơng khí buồng bệnh có tầm quan trọng lớn Muốn cần: 3.1 u cầu diện tích, khơng khí: Mọi người bệnh phải có 30m3 khơng khí 6-7m2 diện tích, giường cách 2,4m, người bệnh truyền nhiễm phải cho nằm buồng cách ly để đề phịng nước bọt có vi khuẩn truyền bệnh 3.2 Cửa sổ ống thơng hơi: Buồng bệnh phải có nhiều cửa sổ,cửa chớp để khơng khí lưu thơng dễ dàng, không kê giường bệnh sát cửa sổ để tránh gió lùa Buồng bệnh cần có hệ thống thơng để khơng khí lùa vào, mở cửa thơng chỗ cao để nóng buồng bay ngun tắc khơng khí nóng nhẹ khơng khí lạnh nên khơng khí nóng bay lên cao qua cửa thơng hơi, làm khơng khí lưu chuyển, khơng khí lưu thơng, 3.3 Quạt Điện: Về mùa nóng dùng quạt điện nên dùng quạt trần nhẹ, không để quạt thẳng vào người bệnh Nhưng dù áp dụng cách nào, thay đổi khơng khí cần phải ý khơng nên để khơng khí lưu chuyển nhanh q hay để gió thổi vào người bệnh dễ bị cảm lạnh 3.4 Giờ giấc thực hiện: Thường thay đổi khơng khí sau vệ sinh buổi sáng, trước ngủ trưa ngủ tối có mùi thối buồng bệnh Về mùa rét cần đóng kín cửa buồng bệnh, trời lạnh ngày phải mở cửa thơng gió 3-4 lần lần 15 phút Khi làm thống khí phải đề phịng người bệnh cảm lạnh; người ta bảo vệ cho người bệnh khỏi bị cảm lạnh cách đắp thêm chăn, đặt túi chườm nóng, để bình phong che gió lùa,… ÁNH SÁNG TRONG BUỒNG BỆNH Ánh sáng thiên nhiên: Ánh sáng mặt trời quan trọng vởi sức khỏe người có tác dụng làm khơng khí ấm áp,diệt khuẩn mạnh Ngồi tia cực tím ánh sáng trời cịn có tác dụng phịng bệnh cịi xương, buồng bệnh cần có đủ ánh sáng Muốn xây dựng phải ý cho diện tích cửa sổ 1/4 diện tích mặt đất buồng bệnh Giáo trình Điều dưỡng sở Trang Công tác quản lý buồng bệnh Hằng ngày sáng, chiều cần mở cửa sổ cửa vào cho buồng bệnh sáng sủa, mặt để người bệnh hưởng ánh sáng mặt trời, mặt khác để thuận lợi cho việc khám bệnh, điều trị chăm sóc người bệnh Những buổi trưa sau bữa ăn cần khép cửa, bng rèm làm cho phịng tối lại để người bệnh nghỉ ngơi ngủ trưa Ánh sáng nhân tạo: Người bệnh phải có đủ ánh sáng nhân tạo để khám, chữa bệnh làm thủ thuật Ánh sáng đèn tùy cần thiết mà bố trí sáng hay mờ Đèn cho người bệnh khơng nên sáng để khỏi chói mắt nên lắp chỗ cao phía sau đầu người bệnh Ban đêm phải để ánh sáng mờ nên chiếu từ lên để ánh sáng khơng soi qua mép giường Ngồi người Điều dưỡng cần có đèn pin để dùng bất thường CUNG CẤP NƯỚC Ở thành phố, thị xã việc sử dụng nước máy điều kiện thuận lợi cho công tác vệ sinh ăn uống cho người bệnh Nước ăn uống cần đảm bảo vơ khuẩn Ở nơng thơn khơng có nước máy, có nước giếng nước sơng, sử dụng, cần vận động nhân dân không rửa vật bẩn, không đổ phân nước tiểu, rác rưởi xuống sông để giữ vệ sinh dòng nước Trước dùng cần kiểm tra xem nước có vi khuẩn khơng, có bệnh đường ruột lan tràn lỵ, thương hàn,… thường kì phải lấy nước làm xét nghiệm kiểm tra tiêu chuẩn nước YÊU CẦU CỦA MỘT BUỒNG BỆNH Trang trí: Bệnh phịng phải gọn gàng sẽ, cần tạo cho khung cảnh buồng bệnh vui tươi lành mạnh, phải tránh buồn tẻ làm người bệnh chán nản; trang trí phịng cần đơn giản dễ tẩy uế tránh lây bệnh mặt khác phịng cần trang hồng màu sắc tươi đẹp đồ dùng xinh xắn Tường quét màu ve nhạt màu vàng nhạt Trên tường treo vài hình ảnh sinh động, đẹp mắt phải thay đổi Giường, bàn ăn, ghế, tủ đầu giường, lọ hoa, ca, cốc,…cần xếp gọn gàng trật tự Vệ sinh: Bệnh tật phần lớn vệ sinh mà Trong buồng bệnh thường xuyên có người bệnh nằm người phải liệt giường ăn uống, tiêu tiểu giường nên dễ vệ sinh việc tẩy uế quan trọng Thường kì phải giặt chăn màn, chiếu, lau giường, tủ đầu giường Trang Giáo trình Điều dưỡng sở CN Trần Thị Nô Khi người bệnh viện bệnh viện phải giặt chăn chiếu phơi đệm thay đệm khác Nếu người bệnh tử vong cần tẩy uế lần cuối giường chiếu chăn số vật dụng khác biện pháp lau rửa ngâm thuốc sát khuẩn luộc sôi Khi lau chùi cần dùng khăn lau ướt để tránh bụi bay lên Khi quét nhà cần vẩy nước trước quét, sử dụng máy hút bụi để làm vệ sinh buồng bệnh Sau quét cần dùng khăn khơ lau nhà sau tẩy uế dung dịch khơng mùi có mùi thơm dễ chịu dầu sả Nhất thiết không dùng chất thơm để làm át mùi hôi thối trước cọ rửa cho mùi Các dụng cụ bô, xô, đại tiểu tiện dùng xong phải đổ vào nơi quy định, rửa khử khuẩn đem phòng Trong buồng bệnh cần phải diệt: ruồi, muỗi, rận, rệp, gián chuột,… Mỗi phòng bệnh phải có thùng rác có nắp đậy đổ rửa ngày Sự yên tĩnh: Tiếng ồn làm cho bệnh tật người bệnh nặng lên Ví dụ: Cơn giật tăng lên, vết mổ đau thêm, người bệnh ngủ thêm Cho nên phải làm để làm giảm tiếng động buồng bệnh tiếng động cần: tránh nói to, gọi nhau, cười đùa, guốc, đóng cửa mạnh tiếng đồ dùng va chạm vào Không nhân viên y tế phục tùng nội quy buồng bệnh mà người bệnh phải đảm bảo nội quy yên tĩnh buồng bệnh Những người bệnh kêu la rên rỉ cần nằm buồng riêng để khỏi ảnh hưởng đến người bệnh khác An toàn: Khi bị bệnh sức khỏe bị giảm sút, mắt hay bị mờ, lại mệt nhọc dễ bị vấp ngã để đảm bảo an toàn cho người bệnh cần thực hiện: - Mặt đất phẳng, nhà cửa sáng sủa - Không để thứ di chuyển chỗ nhiều người qua lại - Tủ đầu giường để sát giường để đồ đạc chỗ người bệnh dễ lấy, Đồng thời luôn nhắc nhở người bệnh phải cẩn thận lấy đồ dùng cạnh giường để khỏi ngã - Đối với người bệnh nặng cần có ổ bấm chng điện đầu giường để báo cho nhân viên trực Giường trẻ em người bệnh liệt, mê co giật phải có thành cao Nếu chân giường có bánh xe, lúc thường khơng cần di động phải khóa lại Cần phải theo dõi để đề phịng té ngã tự tử Giáo trình Điều dưỡng sở Trang Sử dụng thuốc cho người bệnh KỸ THUẬT NHỎ MŨI Dụng cụ: - Dung dịch thuốc nhỏ mũi - Hoặc tiếp thuốc mỡ Quy trình kỹ thuật: - Điều dưỡng rửa tay - Tay trái giữ đầu người bệnh - Tay phải cầm đầu ống thuốc, nhỏ 2-3 giọt vào thành bên mũi Sau bóp nhẹ cánh mũi cho thuốc ngấm - Nếu thuốc mỡ cho vào mũi thuốc hạt thóc, bảo người bệnh hít nhẹ từ từ (nếu hít mạnh thuốc xuống họng) Lưu ý: người bệnh nằm ngồi tựa đầu sau vào ghế tựa Trang 261 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Linh – BS Thịnh QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHO NGƯỜI BỆNH DÙNG THUỐC TT NỘI DUNG Kiểm tra, đối chiếu hồ sơ, người bệnh lần 1, kiểm tra dụng cụ Rửa tay A THUỐC UỐNG Kiểm tra thuốc lần 2 Lấy thuốc: dùng nắp khay đếm thuốc viên; lắc đều, đo lượng thuốc nước; cho nước vào ly để thẳng ống đếm giọt nhỏ Kiểm tra thuốc lần 3, cất lọ thuốc Đặt thuốc, phiếu thuốc lên khay, mang đến giường bệnh Báo giải thích, cho người bệnh nằm đầu cao ngồi Đưa thuốc nước giúp người bệnh uống Đảm bảo thuốc vào dày Lau miệng, dặn điều cần thiết Thu dọn, ghi phiếu, rửa tay B THUỐC NHỎ – THUỐC TRA Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần B1 Nhỏ mắt Cho người bệnh ngồi nằm ngửa Kéo nhẹ mi mắt dưới, nhỏ thuốc vào Bảo người bệnh chớp mắt Chậm khô nước mắt chay B2 Tra mắt Kéo mi mắt dưới, tra thuốc vào mắt Bảo người bệnh chớp mắt B3 Nhỏ mũi Để người bệnh nằm ngửa, đầu thấp ngồi ngửa đầu sau Nhỏ thuốcvào lỗ mũi Bảo người bệnh hít nhẹ từ từ B4 Nhỏ tai Để người bệnh ngồi nằm nghiêng bên lành Kéo nhẹ vành tai hướng lên sau Nhỏ thuốc vào lỗ tai Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 262 Sử dụng thuốc cho người bệnh TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn trả lời hợp lý nhất: Dùng thuốc cho người bệnh đường uống có nhược điểm sau, NGOẠI TRỪ: A Gây hại men C Thuốc tác dụng chậm B Gây nôn uống D Gây hại niêm mạc đường tiêu hoá Không dùng thuốc đường uống cho người bệnh trường hợp sau, NGOẠI TRỪ: A Người bệnh hôn mê C Người bệnh tâm thần B Người bệnh nôn liên tục D Người bệnh có rối loạn nuốt Điều sau KHƠNG CĨ nội dung “5 đúng”: A Đúng thuốc C Đúng liều B Đúng số giường, số buồng D Đúng thời gian Điều KHÔNG ĐÚNG nhỏ thuốc vào tai người bệnh: A Dùng tay trái kéo vành tai C Nhỏ thuốc nhanh, dứt khoát B Kéo vành tai xuống lên D Nhỏ thuốc vào thành ống tai Khi sử dụng nhiều thuốc, tương tác thuốc uống thuốc cách nhau: A 30 phút C 50 phút B 40 phút D 60 phút Trang 263 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Hưng – BS Thịnh PHỤ GIÚP BÁC SỸ CHỌC DỊCH NÃO TUỶ MÀNG PHỔI - MÀNG BỤNG - MÀNG TIM CN Nguyễn Hữu Đức Hưng BS Nguyễn Văn Thịnh MỤC TIÊU Nêu mục đích phương pháp chọc dị Mơ tả kỹ thuật phụ giúp bác sỹ chọc dị qui trình Nêu tai biến cách chăm sóc người bệnh sau chọc ĐẠI CƯƠNG Chọc dịch thủ thuật dùng kim đưa vào khoang nhằm hai mục đích chính: - Chẩn đốn: cách quan sát màu sắc dịch, đ áp lực chảy dịch hay làm xét nghiệm sinh hóa, tế bào, vi khuẩn - Điều trị: qua kim chọc dò để bơm rửa khoang, bơm thuốc theo định điều trị chỗ hay chọc tháo bớt dịch để điều trị hội chứng chèn ép Khi hút số lượng gọi chọc dị, hút số lượng nhiều gọi chọc tháo Khi trợ giúp bác sỹ chọc dò cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn - Vùng chọc phải sát khuẩn hai lần từ rộng 20cm - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hồ sơ, xét nghiệm, thuốc phưong tiện phòng chống tai biến - Chuẩn bị địa điểm: tiến hành phịng thủ thuật có đủ thuốc phương tiện cấp cứu - Giải thích, động viên để người bệnh an tâm, tin tưởng, phối hợp với thầy thuốc - Khi tiến hành theo dõi người bệnh để kịp thời phát xử lý tai biến - Phối hợp nhịp nhàng với thầy thuốc để tiến hành kỹ thuật - Sau chọc xong phải theo dõi để xử trí kịp thời tai biến xảy sau chọc CHỌC DỊCH NÃO TUỶ Chọc dịch não tuỷ phương pháp đâm kim vào khoang nhện tương ứng với khoảng gai thắt lưng III IV IV V nhằm lấy dịch não tuỷ Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 264 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch Trường hợp áp dụng: - Chẩn đoán: đo áp lực, xét nghiệm - Gây tê ống sống để điều trị - Các bệnh não, màng não Chống định: - Tăng áp lực nội sọ - Nghi ngờ chèn ép tuỷ - Nhiễm trùng chỗ - Phẫu thuật bướu não, áp xe não … - Bệnh cột sống nặng Quy trình kỹ thuật: 3.1 Chuẩn bị người bệnh: - Giải thích, hướng dẫn, động viên, nhắc người bệnh tiểu tiện - Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp - Vệ sinh vùng chọc: vùng thắt lưng III-IV giao điểm đường nối mào chậu với cột sống 3.2 Chuẩn bị dụng cụ: 3.2.1 Dụng cụ vơ khuẩn: - Hai kim chọc dị dài 5-8cm, đường kính 0.8-1mm - Khăn có lỗ, kềm kẹp khăn - Lọ đựng dung dịch sát khuẩn - Bơm, kim tiêm - Găng, gạc, bơng gịn - Khay chữ nhật, khăn trải khay - Kẹp kocher 3.2.2 Dụng cụ sạch: - Cồn iod, cồn 700 - Thuốc cấp cứu - Băng dính, kéo cắt - Huyết áp, đồng hồ đếm mạch - Khay hạt đậu, nylon - Phiếu xét nghiệm - Ong nghiệm có dán nhãn - Hồ sơ, bệnh án 3.2.3 Dụng cụ khác: Trang 265 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Hưng – BS Thịnh - Hộp đựng gòn dơ - Chậu đựng dung dịch khử khuẩn 3.3 Tiến hành: Cần có người phụ: giữ người bệnh, chuẩn bị đưa dụng cụ 3.3.1 Người phụ thứ nhất: - Đặt người bệnh tư theo định: nằm nghiêng sát mép giường, lưng cong tối đa quay phía bác sỹ Kê gối mỏng đầu, kê gối hai chân vùng đầu gối - Giữ người bệnh cách tay đặt gáy, tay đặt khoeo Ơ tư kéo vào để lưng người bệnh cong tối đa Lưu ý cố định tư đề phòng người bệnh cử động đâm kim 3.3.2 Người phụ thứ hai: - Mở khay vô khuẩn, xếp dụng cụ thuận tiện - Bộc lộ vùng chọc - Giúp bác sỹ sát khuẩn tay - Sát khuẩn vùng chọc theo hình xốy ốc từ ngồi đường kính 20cm cồn iod cồn 700 - Đưa bác sỹ găng tay vơ khuẩn, khăn có lỗ, kềm kẹp khăn Đặt khay hạt đậu vùng chọc - Khi bác sỹ gây tê cần động viên người bệnh cố gắng giữ nguyên tư - Đưa kim để bác sỹ chọc vào ống sống Theo dõi sắc mặt người bệnh - Khi dịch chảy giúp người bệnh duỗi thẳng chân bảo thở - Hứng dịch vào ống nghiệm, không chạm vào đốc kim, ống lấy khoảng 2-3ml (nếu xét nghiệm vi khuẩn lấy 1ml) - Theo dõi áp lực dịch: Bình thường: dịch chảy qua kim giọt - - Áp lực mạnh: chảy nhanh Khi bác sỹ rút kim sát khuẩn lại vết chọc, đặt gạc, băng lại Đặt người bệnh nằm sấp 15 phút, sau nằm ngửa đầu thấp 1-2 Dặn người bệnh không ngồi dậy, kể vệ sinh Khi thấy chóng mặt, đau đầu phải báo Theo dõi toàn trạng người bệnh 24 Dán nhãn, gửi mẫu bệnh phẩm Thu dọn dụng cụ: đưa dụng cụ bẩn phòng cọ rửa, đặt dụng cụ khác vị trí cũ Ghi hồ sơ: ngày làm thủ tục, áp lực dịch, số lượng dịch, loại xét nghiệm, tình trạng người bệnh, tên bác sỹ, tên người phụ Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 266 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch Tai biến: - Tụt hạnh nhân tiểu não: dịch chảy nhanh nhiều quá, chèn ép hành não gây ngừng thở, ngừng tim Đề phòng cách lấy dịch não tuỷ phải từ từ thận trọng - Viêm màng não mủ sau chọc dị: q trình chọc dụng cụ, tay thủ thuật viên không đảm bảo vô khuẩn Những điểm cần lưu ý: - Tuyệt đối tuân thủ chế độ chăm sóc, theo dõi người bệnh trước , sau tiến hành làm thủ thuật - Phát báo cáo kịp thời dấu hiệu bất thường xảy sau tiến hành thủ thuật Đặc biệt trường hợp chọc dò ống sống lấy bớt dịch để làm giảm áp lực sọ não cần hướng dẫn người bệnh báo có biểu nơn mửa, mạch chậm, co giật … - Áp lực dịch não tuỷ bình thường: Tư nằm: 120mmH2O Tư ngồi: 180mmH2O - Theo dõi bất thường dịch: Chỉ có ống đầu màu đỏ: chọc vào mạch máu Cả ống màu đỏ, để 24 đầu máu cục: chảy máu màng não CHỌC DỊCH MÀNG PHỔI Chọc dò màng phổi đưa kim vào khoang màng phổi để lấy dịch xét nghiệm tháo dịch điều trị, bơm rửa màng phổi Trường hợp áp dụng: - Tràn dịch màng phổi - Tràn máu màng phổi - Tràn mủ màng phổi Quy trình kỹ thuật: 2.1 Chuẩn bị người bệnh: - Giải thích, hướng dẫn, động viên - Nhắc người bệnh tiểu tiện - Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Vệ sinh vùng chọc xà phòng nước ấm: Chọc hút khí: khoang liên sườn 1-2, đường xương đòn Chọc hút dịch: liên sườn 8-9, bờ xương sườn dưới, đường nách sau Trang 267 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Hưng – BS Thịnh 2.2 Chuẩn bị dụng cụ: 2.2.1 Dụng cụ vô khuẩn: - Hai kim chọc dị dài 5-8cm, đường kính 1-2mm - Khăn có lỗ, kềm kẹp khăn - Lọ đựng dung dịch sát khuẩn - Bơm, kim tiêm 5-20-50ml, dùng bơm tiêm đường - Đoạn cao su có khóa điều chỉnh chữ T để nối ambu bơm tiêm với đốc kim chọc dị có định chọc tháo dịch - Găng, gạc, bơng gịn - Khay chữ nhật, khăn trải khay - Kẹp kocher 2.2.2 Dụng cụ sạch: - Cồn iod, cồn 700 - Thuốc gây tê: novocain, xylocain 1-2%, thuốccấp cứu - Băng dính, kéo cắt - Ong nghiệm có dán nhãn 2.2.3 Dụng cụ khác: - Khay hạt đậu hộp đựng gòn dơ - Tấm nylon - Cốc có chia vạch - Chậu đựng dung dịch khử khuẩn - Huyết áp, ống nghe - Hô sơ, phiếu theo dõi 2.3 Tiến hành: - Đặt người bệnh tư theo định: Nằm: nằm thẳng, đầu cao, nghiêng bên lành, cánh tay bên chọc đưa cao lên đầu - Tư ngồi: ngồi ter6n ghế tựa, mặt quay phía quai ghế, hai chân dang hai bên, hai tay khoanh phía trước, đặt lên vai ghế, tỳ ngựcvào vai ghế có đệm gối mỏng Bộc lộ vùng chọc Mổ khăn vô khuẩn, cho cồn gòn vào chén chung Giúp bác sỹ sát khuẩn tay Sát khuẩn vùng chọc theo hình xốy ốc từ ngồi đường kính 20cm cồn iod cồn 700 Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 268 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch - Đưa bác sỹ găng tay vơ khuẩn, khăn có lỗ, kềm kẹp khăn - Chuẩn bị thuốc gây tê, giúp bác sỹ lấy thuốc tê - Khi bác sỹ gây tê cần động viên người bệnh cố gắng giữ nguyên tư thế, cố gắng không ho mạnh - Đưa kim để bác sỹ chọc Theo dõi sắc mặt người bệnh - Khi kim vào vị trí đưa ống dẫn lưu có khóa chữ T để bác sỹ lắp vào đốc kim - Khi dịch chảy hứng dịch vào ống nghiệm, không chạm vào đốc kim - Phối hợp với bác sỹ đóng, mở khóa tháo, lắp bơm tiêm hút dịch, điều chỉnh tốc độ chảy theo y lệnh - Khi bác sỹ rút kim sát khuẩn lại vết chọc, đặt gạc, băng vết chọc băng dính - Đặt người bệnh nằm tư fowler, nghiêng bên lành sau chọc - Tiếp tục theo dõi dặn người bệnh nghỉ ngơi giường, tránh lại, vận động vài sau chọc - Kiểm tra lãi mạch, huyết áp, nhịp thở - Dán nhãn, gửi mẫu bệnh phẩm - Thu dọn dụng cụ: đưa dụng cụ bẩn phòng cọ rửa, đặt dụng cụ khác vị trí cũ - Ghi hồ sơ: ngày làm thủ tục, áp lực dịch, số lượng dịch, loại xét nghiệm, tình trạng người bệnh, tên bác sỹ, tên người phụ Tai biến: 3.1 Ngất: - Do sợ hãi, thay đổi áp lực đột ngột màng phổi … - Xử trí: làm thông đường thở, nằm đầu thấp, hồi sinh hô hấp, tuần hồn (nếu cần) 3.2 Tràn khí màng phổi: - Do không đảm bảo hệ thống kim, dâu nối kín nên khí từ ngồi lọt vào khoang màng phổi - Biểu hiện: ho, khó thở, rũ rượi - Xử trí: động viên, an ủi, thực theo y lệnh bác sỹ 3.3 Phù phổi cấp: - Do hút nhiều, nhanh làm thay đổi áp lực đột ngột khoang màng phổi - Xử trí: cho người bệnh nằm tư fowler, chuẩn bị cấp cứu theo y lệnh 3.4 Mủ màng phổi: - Do dụng cụ không vô khuẩn làm thủ thuật thao tác khơng đảm bảo vơ khuẩn - Xử trí: động viên, an ủi, thực theo y lệnh bác sỹ Trang 269 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Hưng – BS Thịnh Những điểm cần lưu ý: - Tiếp tục theo dõi chăm sóc sau chọc dò Phát báo cáo kịp thời dấu hiệu bất thường xảy sau tiến hành thủ thuật khó thở, ho máu, tức ngực … - Nếu có dẫn lưu: bình chứa to hút dịch phải áp lực âm để khơng khí khơng tràn vào khoang màng phổi Hệ thống dẫn lưu dây câu nối phải kín đảm bảo nguyên tắc vô trùng CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG Chọc dịch màng bụng thủ thuật đâm kim vào khoang màng bụng để hút dịch nhằm xác định chẩn đoán hay tháo dịch để điều trị Chọc dịch màng bụng áp dụng cho tất trường hợp cổ chướng để: - Xác định cổ trướng: trướng hợp cổ trướng có dịch, biểu lâm sàng nghèo nàn, kín đáo - Chẩn đoán nguyên nhân dịch cổ trướng - Chọc tháo bớt dịch: cổ trướng căng có nhiều dịch, để làm người bệnh dễ thở thầy thuốc khám bụng người bệnh dể dàng - Bơm thuốc vào khoang màng bụng trường hợp cần điều trị Không chọc dịch màng bụng trường hợp vàng da nặng, đe dọa gây hôn mê gan Quy trình kỹ thuật: 1.1 Chuẩn bị người bệnh: - Giải thích, hướng dẫn, động viên - Nhắc người bệnh tiểu tiện - Lấy mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Vệ sinh vùng chọc xà phòng nước ấm: 1.2 Chuẩn bị dụng cụ: 1.2.1 Dụng cụ vơ khuẩn: - Kim chọc dị dài 5-8cm, đường kính 1mm - Kim chọc tháo dài 5-8cm, đường kính 1.5-2mm - Đoạn cao su ống thơng nhựa có đầu nối với đốc kim, có khóa điều chỉnh tốc độ - Khăn có lỗ, kềm kẹp khăn - Lọ đựng dung dịch sát khuẩn - Bơm, kim tiêm 5-20-50ml, dùng bơm tiêm đường Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 270 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch - Móc bấm kim khâu - Găng, gạc, bơng gịn - Khay chữ nhật, khăn trải khay - Kẹp kocher 1.2.2 Dụng cụ thuốc: - Cồn iod, cồn 700 - Thuốc gây tê: novocain, xylocain 1-2%, thuốc cấp cứu - Băng dính, kéo cắt - Ong nghiệm có dán nhãn - Huyết áp, ống nghe 1.2.3 Dụng cụ khác: - Khay hạt đậu hộp đựng gòn dơ - Tấm nylon - Cốc có chia vạch để làm phản ứng rivalta - Chậu đựng dung dịch khử khuẩn - Lọ chứa dịch - Hô sơ, phiếu theo dõi 1.3 Tiến hành: - Đặt người bệnh tư theo định: Tư nằm: nằm ngửa, bên chọc sát mép giường Tư nửa nằm nửa ngồi - Tư ngồi: ngồi ghế tựa, đặt chân lên ghế Lót nylon lưng mơng người bệnh Bộc lộ xác định vùng chọc: 1/3 ngồi, điểm nơí từ gai chậu trước đến rốn Thường chọc bên trái Mổ khăn vơ khuẩn, cho cồn gịn vào chén chung Giúp bác sỹ sát khuẩn tay Sát khuẩn vùng chọc theo hình xốy ốc hai lần cồn iod cồn 70 Đưa bác sỹ găng tay vơ khuẩn, khăn có lỗ, kềm kẹp khăn Chuẩn bị thuốc gây tê, giúp bác sỹ lấy thuốc tê Khi bác sỹ gây tê cần động viên người bệnh cố gắng giữ nguyên tư Đưa kim để bác sỹ chọc Theo dõi sắc mặt người bệnh Khi dịch chảy hứng dịch vào ống nghiệm, không chạm vào đốc kim Nếu chọc tháo lắp dây câu vào lọ đựng dịch tháo Khi bác sỹ rút kim sát khuẩn vết chọc, đặt gạc, băng vết chọc băng dính Trang 271 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Hưng – BS Thịnh - Giúp người bệnh nằm nghiêng bên lành - Tiếp tục theo dõi dặn người bệnh nghỉ ngơi giường, thấy khó chịu, đau bụng nhiều, bụng trướng … phải báo - Kiểm tra lại mạch, huyết áp, nhịp thở - Dán nhãn, gửi mẫu bệnh phẩm - Thu dọn dụng cụ: đưa dụng cụ bẩn phòng cọ rửa, đặt dụng cụ khác vị trí cũ - Ghi hồ sơ: ngày làm thủ tục, áp lực dịch, số lượng dịch, loại xét nghiệm, tình trạng người bệnh, tên bác sỹ, tên người phụ Tai biến: - Ngất: sợ hãi, thay đổi áp lực đột ngột ổ bụng Đặt người bệnh nằm đầu thấp, xoa bóp tim ngồi lồng ngực, hà thổi ngạt, tiêm thuốc trợ tim - Quai ruột bít kín đầu kim - Chọc vào ruột - Chọc vào mạch máu - Xuất huyết ổ bụng - Nhiễm khuẩn thứ phát sau chọc Những điểm cần lưu ý: - Tiếp tục theo dõi chăm sóc sau chọc - Phát báo cáo kịp thời dấu hiệu bất thường xảy sau tiến hành thủ thuật bụng chướng, đau bụng … - Báo với bác sỹ dịch chảy khác với lúc đầu - Nếu chọc kim to phải theo dõi dấu hiệu xuất huyết ổ bụng CHỌC DỊCH MÀNG TIM Chọc hút dịch màng tim thủ thuật dùng kim đưa vào khoang màng tim để: - Lấy dịch xét nghiệm đoán xác định chẩn đoán nguyên nhân - Tháo dịch số trường hợp tràn máu, tràn mủ màng tim để điều trị triệu chứng chèn ép tim - Rửa màng tim dung dịch thuốc để điều trị chỗ số trường hợp bệnh lý Quy trình kỹ thuật: 1.1 Chuẩn bị: tương tự chọc dịch màng bụng, màng phổi 1.2 Tiến hành: - Đặt người bệnh tư thoải mái, lưng kê gối, đầu cao, nâng đầu giường lên khoảng 600 Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 272 Phụ giúp bác sỹ chọc dịch - Cởi cúc áo, vén vạt áo sang hai bên Bôc lộ vị trí chọc: liên sườn V đường trung địn trái đường Marfan (dưới mũi ức) - Mổ khăn vô khuẩn, cho cồn gòn vào chén chung - Giúp bác sỹ sát khuẩn tay - Sát khuẩn vùng chọc theo hình xốy ốc hai lần cồn iod cồn 70 - Đưa bác sỹ găng tay vô khuẩn, khăn có lỗ, kềm kẹp khăn - Chuẩn bị thuốc gây tê, giúp bác sỹ lấy thuốc tê - Đưa kim để bác sỹ chọc, dặn người bệnh không ho bác sỹ đâm kim Giữ người bệnh, theo dõi sắc mặt người bệnh, theo dõi điện tâm đồ, - Khi dịch chảy hứng dịch vào ống nghiệm, khơng chạm vào đốc kim Nếu chọc tháo lắp dây câu vào lọ đựng dịch tháo - Khi bác sỹ rút kim sát khuẩn lại vết chọc, đặt gạc, băng vết chọc - Giúp người bệnh nằm lại thoải mái, dặn nghỉ ngơi giường, thấy khó chịu, tức ngực, khó thở, hồi hộp … phải báo - Kiểm tra lại mạch, huyết áp, nhịp thở: 30 phút đầu, 24 - Dán nhãn, gửi mẫu bệnh phẩm - Thu dọn dụng cụ - Ghi hồ sơ Tai biến: - Ngất: phản xạ, tâm lý Biểu hiện: mạch nhanh, nhẹ, khó bắt, người bệnh ngất xỉu Cho nằm chỗ, thở oxy, ủ ấm, thuốc vận mạch để nâng huyết áp huyết áp tụt - Chảy máu: chọc vào mạch máu chọc sâu vào tim - Nhiễm khuẩn: dụng cụ, thao tác không đảm bảo vô khuẩn Xuất đến ngày sau chọc người bệnh sốt, tăng bạch cầu - Ngưng tim Trang 273 Giáo trình Điều dưỡng sở CN Hưng – BS Thịnh TỰ LƯỢNG GIÁ Chọn trả lời hợp lý nhất: Nằm nghiêng, sát mép giường, lưng cong tối đa tư chọc dò: A Màng phổi C Màng tim B Màng bụng D Tuỷ sống Tư người bệnh chọc dò màng phổi: A Nằm đầu thấp, nghiên bên lành C Ngồi ghế, mặt quay trước B Nằm đầu cao, nghiêng bên lành D Ngồi ghế, hai chân chụm Đây tư người bệnh chọc dịch màng bụng, NGOẠI TRỪ: A Nằm ngửa, bên chọc sát mép giường C Nằm nghiêng, đầu thấp B Nửa nằm, nửa ngồi D Ngồi ghế, đặt chân lên ghế Đây vị trí chọc dị màng tim, NGOẠI TRỪ: A Liên sườn V C Dưới mũi ức B Đường trung đòn phải D Đường Marfan Vị trí chọc hút khí màng phổi: A Liên sườn 1-2 C Liên sườn 5-6 B Liên sườn 3-4 D Liên sườn 7-8 Giáo trình Điều dưỡng sở Trang 274 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều dưỡng Nhà xuất Y học 1996 Thực hành bệnh viện Nhà xuất Y học Hướng dẫn chống nhiễm khuẩn bệnh viện Bộ Y tế 2003 Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh Bộ Y tế Nhà xuất Y học 2003 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện Bộ Y tế Nhà xuất Y học 2001 Mẫu hồ sơ bệnh án dùng bệnh viện Bộ Y tế 2002 Clinical nursing skills and techniques (MOSBY) 1998 Giáo trình Kỹ thuật điều dưỡng Bộ Y tế-Vụ khoa học Đào tạo Nhà xuất Y học Hà nội 2005 Bảng kiểm Bộ môn Điều dưỡng- Khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật y học-Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Trang 275 Giáo trình Điều dưỡng sở