1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

20 duoc ly cd giao trinh 9599

250 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ KHOA DƯỢC BỘ MƠN HĨA DƯỢC – DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT DƯỢC LÝ ĐỐI TƯỢNG : DSCĐ TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM HỌC 2022-2023 MỤC LỤC BÀI ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày khái niệm thuốc, quan niệm cách dùng thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người Kể nội dung môn học, liên quan Hóa dược - Dược lý học với môn học khác Xác định phương pháp học tập môn học để có khả hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an tồn, kinh tế góp phần chống lạm dụng thuốc NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Hóa dược - Dược lý học mơn học chun nghiên cứu hợp chất hóa học dùng làm thuốc tác dụng thuốc thể để áp dụng vào cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh cho người KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật, sinh học bào chế để dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm cảm giác phận hay toàn thân, làm ảnh hưởng đến trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng thể QUAN NIỆM VỀ DÙNG THUỐC Thuốc đóng vai trị quan trọng phịng chữa bệnh Thuốc khơng phải phương tiện để giải bệnh Thuốc tác dụng với bệnh theo chế đa dạng phức tạp, thường nhờ đặc tính thuốc mà xâm nhập qua tế bào quan đến nơi bị thương tổn để giúp thể “ hàn gắn’ vết thương phục hồi chức hoạt động kiềm hãm phát triển vi khuẩn, tiêu diệt vi khuẩn gây miễn dịch người Ranh giới thuốc với chất độc nói chung khó phân định khác liều lượng Các loại thuốc vô hại nên dùng thuốc bị bệnh phải sử dụng hợp lý an toàn Khi cần dùng thuốc để chữa bệnh phải lựa chọn kỹ loại thuốc đặc hiệu với bệnh, gây độc hại cho thể, phải sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu kinh tế Riêng thuốc nằm danh mục thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần, thuốc có độc tính cao tác dụng dược lý phức tạpthì ngồi việc sử dụng liều lượng cịn phải chấp hành luật ngày dùng thuốc phải quản lý quy chế, có theo dõi cẩn thận nhằm sửb lý kịp thời tai bién xảy với bệnh nhân NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung mơn học gồm phần : Hóa dược học dược lý học - Phần Hóa dược học nghiên cứu cơng thức hóa học, tính chất lý học, hóa học, mối liên quan cấu trúc hóa học tác dụng dược lý hợp chất dùng làm thuốc - Phần Dược lý học nghiên cứu tác dụng thuốc thể để áp dụng cơng tác phịng bệnh , chữa bệnh SỰ LIÊN QUAN VỚI CÁC MÔN HỌC KHÁC Liên quan y học: - Bệnh lý học : Nghiên cứu yêu cầu thuốc thể bệnh - Giải phẫu học, sinh lý học : Nghiên cứu vị trí, tác dụng thuốc thể - Sinh hóa học : Nghiên cứu biến hóa thuốc thể - Điều trị học : Nghiên cứu kết thuốc thể bệnh - Đông y : Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh thuốc đông dược với xu hướng Đông Tây Y kết hợp Liên quan Dược học: - Hóa học : Nghiên cứu cấu trúc, tính chất lý, hóa học hợp chất dùng làm thuốc - Dược liệu : Nghiên cứu nguyênliệu làm thuốc từ thực vật , động vật - Độc chất học : Nghiên cứu độc tính cách giải độc - Dược lâm sàng : Nghiên cứu sử dụng thuốc tối ưu dựa vào kiến thức Dược Y sinh học - Bào chế : Nghiên cứu kĩ thuật điều chế sinh dược học dạng thuốc - Quản lý dược : Giúp cho việc sử dụng thuốc đạt tới mục tiêu Hợp lý - An Toàn –Hiệu Quả - Bảo quản : Giúp cho thuốc bảo đảm nguyên vẹn hình thức chất lượng từ khâu Sản xuất –Lưu thông –Phân phối đến tay người sử dụng PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MƠN HỌC Muốn học tập mơn Hóa dược - Dược lý học đạt kết tốt phải vào mục tiêu học tập để có kiến thức chung thuốc : + Tên thuốc + Công thức hóa học + Tính chất lý, hóa học + Tác dụng, tác dụng phụ thuốc + Dược động học + Chỉ định, chống định + Cách dùng, liều lượng + Độc tính, cách giải độc (nếu có) + Bảo quản Để có khả hướng dẫn sử dụng thuốc Hợp lý, An toàn trước hết phải nhận thức loại thuốc thuốc có tác dụng tương tự để thay cần thiết Trong trình học tập sau trường học sinh cần phải biết vận dụng kiến thức Y học dược học phải đọc tài liệu tham khảo - Dược Điển Việt Nam - Danh Mục Thuốc Thiết Yếu - Cách Sử Dụng Thuốc Và Biệt Dược - Thuốc Và Cách sử Dụng BÀI DƯỢC ĐỘNG HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa thuốc thể người Kể đường thải trừ thuốc khỏi thể ý nghĩa sử dụng thuốc NỘI DUNG SỰ HẤP THU THUỐC Sự hấp thu thuốc trình thuốc thấm vào nội môi trường Để phát sinh tác động thuốc thường phải qua hay nhiều màng tế bào Vì hấp thu thuốc phụ thuộc chất màng tế bào 6.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HẤP THU THUỐC Tính hịa tan thuốc Nồng độ thuốc nơi hấp thu pH nơi hấp thu Tuần hoàn nơi hấp thu Bề mặt nơi hấp thu 6.2 CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC 6.2.1 Đường hấp thu qua da 2.1.a) Cấu tạo da Biểu bì (lớp sừng) Bì Hạ bì 2.1.b) Nguyên tắc vận chuyển thuốc qua da Lớp sừng hàng rào cản trở thấm qua da hầu hết loại thuốc Hấp thu thuốc qua da phụ thuộc hệ số phân chia D/N thuốc Đường thấm qua da gây tác dụng từ nông đến sâu tác động toàn thân, cụ thể: Tác dụng dùng da: thuốc mỡ, cao dán Tác dụng nông, chỗ: thuốc sát khuẩn, chống nấm Tác động tới lớp bě: tinh dầu, salicylat, hormon Tác động tồn thân: bơi nitroglycerin da vùng tim, dán băng dán scopolamin lên da vùng thái dương, băng dán estraderm chứa estradiol 2.1.c) Các yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu thuốc qua da Hydrat hóa lớp sừng Loại tá dược Độ dày lớp sừng Chà xát, xoa bóp da Tuổi tác 6.2.2 Đường tiêu hóa 2.2.a) Hấp thu qua niêm mạc miệng Gồm có niêm mạc lưỡi, niêm mạc sàn miệng, niêm mạc mặt hai má Từ thuốc đổ vào tĩnh mạch cổ phía đổ vào hệ đại tuần hồn mà khơng bị gan biến đổi Do thuốc dễ bị gan hủy hoại có tác dụng tốt đặt lưỡi hormon sinh dục, corticosteroid, trinitrin, isoprenalin 2.2.b) Hấp thu qua niêm mạc dày Hấp thu qua niêm mạc dày hạn chế hệ thống mao mạch phát triển môi trường pH acid Các acid yếu salicylat, barbiturat phân ly dịch vị nên hấp thu qua dày Các base yếu pyramidon, quinin, ephedrin dễ phân ly nên khó hấp thu 2.2.c) Hấp thu qua niêm mạc ruột non Dễ dàng so với phần khác hệ tiêu hóa vì: Hệ thống mao mạch phát triển Diện tích hấp thu rộng Thời gian lưu ruột non lâu Nhu động ruột giúp phân tán thuốc 2.2.d) Hấp thu qua niêm mạc ruột già (đường trực tràng) Năng lực hấp thu ruột già ruột non nhiều Có số ưu điểm: Tránh phần tác động gan Liều dùng nhỏ liều cho uống Dùng tiện lợi đối thuốc có mùi khó chịu, bệnh nhân nơn mửa, mê Có tác dụng chỗ trĩ, viêm trực tràng Ngày thường dùng trường hợp tổng quát (thuốc ngủ, thuốc hạ nhiệt) 6.2.3 Đường hô hấp Các chất hấp thu qua đường dạng hay dễ bay hơi, chất lỏng dạng khí dung Sau tiếp xúc với niêm mạc máy hô hấp, thuốc vào tuần hồn khơng bị gan phân hủy Liều dùng vào khoảng liều tiêm da 6.2.4 Đường tiêm chích 2.4.a) Đường tiêm da (Sous cutané = SC) Thuốc hấp thu chậm đau tiêm bắp vì: Hệ thống mao mạch da Ngọn dây thần kinh cảm giác da nhiều 2.4.b) Đường tiêm bắp (Intramusculaire = IM) Tương tự đường tiêm da nhanh đau 2.4.c) Đường tiêm tĩnh mạch (Intraveineux = IV) Thuốc thấm nhập nhanh chóng tồn vẹn, dùng khẩn cấp Liều dùng xác kiểm sốt Tránh dùng chất gây kích ứng, khơng dùng chất dầu hay chất không tan, tránh dùng chất gây tiêu huyết hay có hại cho tim SỰ PHÂN PHỐI THUỐC 7.1 GẮN VỚI PROTEIN HUYẾT TƯƠNG Khi vào máu thuốc thường gắn với protein huyết tương Các protein thường gắn thuốc gồm có albumin, globulin, 1-glycoprotein acid, lipoprotein Tính chất gắn thuốc - protein huyết tương: o Khơng có tính chun biệt o Phức hợp thuốc - protein không sinh tác động dược lực (dạng tự có hoạt tính), khơng bị chuyển hố đào thải o Khả gắn nhiều hay tùy loại thuốc 7.2 TÍCH LŨY TẠI CÁC MƠ Tùy loại thuốc tích lũy mơ khác nhau: - Nơi sinh tác động dược lực thuốc mê, thuốc ngủ gắn vào tế bào thần kinh - Nơi khơng sinh tác động dược lực digitalin gắn vào hồng cầu Ý nghĩa tích lũy thuốc mơ dịch thể: - Thuốc tích lũy nhiều cần sử dụng liều thuốc ngày - Thuốc tích lũy nhiều phải sử dụng lâu dài nhớ giảm liều - Các dịch thể chứa protein bạch huyết, dịch não tủy liều sử dụng thấp - Nếu hai thuốc có lực nơi protein huyết tương có tượng cạnh tranh, chất có lực mạnh đẩy chất có lực yếu khỏi vị trí gây độc tính Ví dụ phenylbutazon đẩy tolbutamid khỏi protein huyết tương gây chết hạ đường huyết - Ở trẻ sơ sinh khả gắn thuốc vào protein - Trong điều trị liều công thuốc gắn mạnh vào protein phải cao đủ để bảo hịa vị trí gắn dạng tự phải đến liều trì đạt hiệu lực mong muốn - Khi dự trữ protein huyết tương giảm, dạng tự thuốc tăng lên độc tính tăng theo Hiện tượng cạnh tranh gắn protein huyết tương có ý nghĩa lâm sàng thuốc bị đẩy khỏi protein huyết tương có tính chất sau: - Thể tích phân phối (Vd) thấp - Có hệ số trị liệu thấp - Thuốc bị đẩy thuộc loại gắn mạnh vào protein huyết tương Mức độ phân phối thuốc từ máu vào mô phụ thuộc vào: - Mức độ thuốc gắn vào protein huyết tương - Khả thuốc khuếch tán vào mô - Sự tưới máu mô 7.3 SỰ PHÂN PHỐI THUỐC VÀO NÃO Khi màng não viêm tính thấm qua hàng rào máu não tăng Ở bào thai trẻ sơ sinh, hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh nên cần thận trọng dùng thuốc cho phụ nữ có thai trẻ sơ sinh Nếu thuốc khơng thấm qua não tiêm tủy sống 7.4 PHÂN PHỐI THUỐC QUA NHAU THAI Mạch máu phôi thai mạch máu mẹ phân cách số lớp mô, lớp mô tập hợp lại thành hàng rào thai Có đến 90% lượng thuốc vào tuần hoàn bào thai tiếp xúc với nhu mô gan Nhưng gan bào thai quan gan chưa trưởng thành nên hầu hết thuốc đến bào thai khơng chuyển hóa có khả gây độc, đặc biệt vào ba tháng đầu thai kỳ SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC 8.1 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRƯỚC KHI HẤP THU Một số muối kiềm hay kiềm thổ acid dễ bay (carbonat) hay loại acid không tan (benzoat) bị phân hủy HCl dịch vị 8.2 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÁU Trong máu có esterase làm hoạt tính thuốc có nối ester procain 8.3 SỰ BIẾN ĐỔI SINH HỌC TRONG MÔ Sự biến đổi xảy nhiều nơi thận, phổi, hệ tiêu hóa, cơ, lách đặc biệt quan trọng gan Người ta chia biến đổi thành hai loại: 8.3.1 Các phản ứng không liên hợp 3.1.a) Phản ứng oxid hóa Hầu hết phản ứng pha phản ứng oxid hóa Ví dụ: Oxid hóa vịng thơm: phenylbutazon, phenytoin R R OH Oxid hóa dây nhánh: pentobarbital, meprobamat R CH2 CH3 R CH CH3 OH 3.1.b) Phản ứng khử khử nitro cloramphenicol R NO2 R NH2 3.1.c) Phản ứng thủy giải amidase thủy giải amid lidocain R CONH R1 R COOH + R1 NH2 8.3.2 Các phản ứng liên hợp Các chất nội sinh thường kết hợp với thuốc acid glucuronic, glycin, glutamin, sulfat, glutathion, gốc acetyl metyl 3.2.a) Liên hợp với acid glucuronic Các thuốc có nhóm NH2, phenol, hydroxyl, carboxyl Hầu phản ứng khử độc Sản phẩm glucuronid dễ tan nước, khó thấm qua màng tế bào, khơng có hoạt tính dược lực dễ đào thải ngồi 3.2.b) Liên hợp với glycin Glycin thường liên hợp với acid thơm hay acid có dây nhánh để thành lập amid 3.2.c) Liên hợp với glutathion Là phản ứng khử độc nhiều chất độc môi trường tác nhân gây ung thư hóa học Chất chuyển hóa acetaminophen N-acetylbenzoquinoneimin độc gan liên hợp với glutathion acid mercapturic (giải độc Nacetylcystein) 3.2.d) Liên hợp với sulfat Gốc phản ứng phenol alcol, ví dụ terbutalin 3.2.e) Liên hợp với acid acetic (acetyl hóa): drazid  Isoniazid 8.4 KẾT QUẢ Thuốc bị tác dụng: morphin, barbiturat, clorpromazin, paracetamol Thuốc giữ tác dụng: phenylbutazon, oxyphenylbutazon Thuốc tăng tác dụng: codein khử metyl thành morphin, prednison  prednisolon Thông qua chuyển hóa có tác dụng cyclophosphamid aldophophamid, acetanilid  acetaminophen Thay đổi tác dụng thuốc: iproniazid (chống trầm cảm)  isoniazid (chống lao) Tăng độc tính thuốc isoniazid bị chuyển hóa thành chất gây độc gan Tạo chất trung gian có phản ứng Acetaminophen chuyển hóa chủ yếu oxid hóa, liên hợp với acid glucuronic sulfat (95%), glutathion (5%) Khi ngộ độc acetaminophen (10g / ngày), glucuronyl sulfat hóa bão hịa liên hợp với glutathion trở nên quan trọng Nếu gan không đủ glutathion chất chuyển hóa trung gian có hoạt tính acetaminophen Nacetylbenzoquinoneimin phản ứng với protein tế bào gây độc cho gan chết 8.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN ĐỔI SINH HỌC CỦA THUỐC Có nhiều yếu tố sinh lý bệnh dược lý làm biến đổi chuyển hóa thuốc lượng chất 8.5.1 Các yếu tố di truyền Các yếu tố di truyền ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc 8.5.2 Tuổi tác Ở trẻ sơ sinh nhiều enzym chưa hoàn chỉnh dẫn đến chậm thải trừ nhiều thuốc gây tượng tích tụ Ví dụ: nordiazepam 8.5.3 Sự ức chế enzym Một số thuốc ức chế enzym microsom gan allopurinol, cloramphenicol, isoniazid, cimetidin, dicoumarol, disulfiram, ketoconazol Với thuốc tác dụng enzym microsom gan, enzym bị ức chế làm tăng tác dụng độc tính thuốc Ví dụ ketoconazol dùng chung terfenadin làm giảm chuyển hóa terfenadin nên tăng nồng độ gây độc tính loạn nhịp tim đe dọa tính mạng 8.5.4 Sự cảm ứng enzym microsom gan Như phenobarbital barbiturat, phenylbutazon, phenytoin, rifampicin gây cảm ứng enzym Ví dụ thuốc ngủ barbiturat dùng chung thuốc chống đơng làm giảm tác dụng thuốc này, dùng chung rifampicin với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh thai 8.5.5 Thời điểm dùng thuốc Giờ sử dụng thuốc ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc 8.5.6 Thức ăn ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc SỰ ĐÀO THẢI THUỐC 9.1 ĐÀO THẢI THUỐC QUA THẬN Đây đường đào thải chủ yếu chất có cực, tan nước, phân tử lượng nhỏ (PM< 500), thuốc bị chuyển hóa chậm Chủ động thay đổi pH nước tiểu gây đào thải thuốc theo ý muốn Nếu ngộ độc chất kiềm yếu (quinidin, amphetamin) nên acid hóa nước tiểu NH 4Cl Nếu ngộ độc thuốc acid yếu (phenylbutazon, streptomycin, tetracyclin) nên kiềm hóa nước tiểu NaHCO3 9.2 ĐÀO THẢI THUỐC QUA MẬT Thường hợp chất có phân tử lượng cao (PM>500), thuốc có cực reserpin, digoxin, chất liên hợp với acid glucuronic * Chu kỳ gan ruột: - Một số thuốc có chu kỳ gan ruột cloramphenicol, morphin, clorpromazin, indomethacin… có thời gian tác động dài - Chu kỳ gan ruột giúp bảo quản số chất nội sinh quan trọng acid mật, vitamin D, acid folic, estrogen… - Các kháng sinh làm giảm vi khuẩn ruột nên làm giảm men glucuronidase nên làm giảm chu kỳ gan ruột 4.3 ĐÀO THẢI THUỐC QUA PHỔI Đường đào thải quan trọng chất hay dễ bay etanol, eter, cloroform, tinh dầu thực vật (eucalyptol, mentol) 4.4 ĐÀO THẢI THUỐC QUA SỮA MẸ Có khoảng 1% lượng thuốc mẹ dùng ngày đào thải qua sữa mẹ Sự đào thải phụ thuộc vào yếu tố thuốc, người mẹ đứa bé 4.5 CÁC ĐƯỜNG ĐÀO THẢI KHÁC Qua da, lơng, tóc thạch tín Qua niêm mạc mắt, mũi iodur Qua mồ hôi iodur, bromur, quinin Qua nước bọt iodur, penicillin, tetracyclin 4.6 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC ĐƯỜNG THẢI TRỪ THUỐC Làm tăng hiệu chữa bệnh Tránh tai biến dùng thuốc Góp phần tăng tốc độ thải trừ chất độc cấp cứu ngộ độc thuốc LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi từ đến Kể thuốc ức chế enzym microsom gan (A) (B) Kể thuốc cảm ứng emzym microsom gan (A) (B) Chủ động thay đổi pH nước tiểu gây tác động (A) Ethanol đào thải chủ yếu qua đường (A) Các kháng sinh làm giảm vi khuẩn ruột nên giảm men glucuronidase nên gây tác động (A) Phân biệt đúng, sai câu hỏi từ đến 10 (Chọn A đúng, B sai) Khi màng não viêm tính thấm qua hàng rào máu não tăng Trong máu có esterase làm tăng hoạt tính thuốc có nối ester procain Sự biến đổi sinh học mô xảy nhiều nơi đặc biệt quan trọng lách Dùng chung rifampicin với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng rifampicin 10 Khi ngộ độc quinidin nên kiềm hóa nước tiểu NaHCO để tăng đào thải quinidin Chọn câu trả lời từ câu 11 đến câu 15 11 Phát biểu sau không A Lớp sừng hàng rào cản trở thấm qua da hầu hết loại thuốc B Hấp thu thuốc qua da phụ thuốc hệ số phân chia D/N thuốc C Hấp thu thuốc qua da không gây tác động tồn thân D Khi bơi ngồi da thuốc sát khuẩn, chống nấm có tác động đến lớp bì E C D 12 Đặc điểm hấp thu qua niêm mạc dày: A Rất hạn chế hệ thống mao mạch phát triển B Rất hạn chế pH acid C Các base yếu pyramidon, quinin, ephedrin khó phân ly nên dễ hấp thu Chỉ định : Một số bệnh da, viêm lưỡi, rối loạn tiêu hóa, … Cách dùng, liều lượng : Uống 5-40mg, IM: 1-4 ống Bảo quản : Để nơi khô, mát ; tránh ẩm LƯỢNG GIÁ 1.Định nghĩa Vitamin 2.Vitamin tan nước gồm có: A ……………… B ……………… C ……………… D ………………… 3.Vitamin tan dầu gồm có: A ……………… B ……………… C ……………… D ………………… Hậu thiếu vitamin A Thiếu vitamin A : ……………… B Thiếu vitamin B1 : ………………… C Thiếu vitamin C : …………………… D Thiếu vitamin D : …………………… Hậu thừa vitamin: A Thừa vitamin tan nước:………………………… B Thừa vitamin A : ……………………………………… C Thừa vitamin D : ……………………………………… D Thừa vitamin C : ……………………………………… Phân lại vitamin, kể tên nêu tên vitamin thuộc nhóm 7.Kể vai trò sinh học vitamin Kể tác dụng vitamin A Kể xử trí liều vitamin D 10.Tác dụng vitamin A, CHỌN CÂU SAI: A Tạo sắc tố thị giác để nhìn tối B Tham gia vào trình tổng hợp acid nucleic C Giúp phát triển xương, phát triển phôi thai , tăng trưởng trẻ em D Tăng cường chức miễn dịch giảm nhiễm khuẩn 11.Trường hợp KHƠNG nằm định VitaminD: A Phịng trị bệnh còi xương trẻ em B Trị nhuyễn xương người lớn C Hạ calci huyết máu D Đau nhức thần kinh xương 12.Liều dùng Vitamin B1 để trị bệnh: A Uống: 250 – 500mg/ngày B Tiêm bắp: 100mg/ngày C Tiêm mạch: 100mg/ngày D A B 13.Phát biểu VitaminB6 SAI: A Có nhiều thịt gà, gan, thận, cá, trứng, ngũ cốc, rau cải trái B Tham gia tổng hợp hème C Tham gia q trình chuyển hóa não, ảnh hưởng đến hoạt động hệ thần kinh D Thường gặp phối hợp với levodopa 14 Tên khác Vitamin B12: A Pyridoxin B Thiamin C Aldevit D Cyanocobalamin 15 Thiếu máu hồng cầu to, thiếu máu sau cắt bỏ dày, viêm đau dây thần kinh định Vitamin nào: A Vitamin D B Vitamin K C Vitaim B6 D Vitamin B12 TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐÚNG SAI 16 Biotin tên khác vitamin B5 17 Rụng tóc dùng vitamin B5 18 Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa 19 Vitamin E có nhiều mỡ động vật 20 Vitamin A thực vật dạng tiền Vitamin A- caroten BÀI 32 VACCIN MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học học sinh có khả  Trình bày khái niệm,cách phân loại Vaccin  Trình bày nguyên tắc sử dụng Vaccin  Nêu nguồn gốc, tính chất, tác dụng, định, chống định, cách dùng, liều lượng bảo quản thuốc NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG Khái niệm: Vaccinlà chế phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật, có tác dụng gây miễn dịch chủ động đặc hiệu người vật Là chế phẩm dùng để phòng bệnh 2.Phân loại vaccin Vaccin Vi khuẩn: Vaccin vi khuẩn sống( vaccin lao) Vaccin vi khuẩn chết (ho gà ,dịch hạch) Là huyền dịch có độ đục khác hay dạng đông khô Được điều chế từ chủng Vi khuẩn thích hợp (sống hay thành phần miễn dịch) Các giải độc tố Vi khuẩn (Giải độc tố uốn ván,bạch hầu) Ở thể lỏng hay dạng đông khô.Được điều chế từ độc tố cách làm giảm hay độc tính Vi khuẩn, khơng phá hủy tính miễn dịch.Phải đảm bảo không để giải độc tố chuyển thành độc tố, hạn chế mức thấp chất gây độc dị ứng cho người Vaccin Virus hay Rickettsiae: Vaccin Virus hay Rickettsiae sống: vaccin phòng bệnh sởi, bại liệt Vaccin Virus hay Rickettsiae chết: vaccin phòng bệnh dại Ở dạng đông khô.Được điều chế từ huyền dịch Virus hay Rickettsiae mọc phôi trứng môi trường ni cấy thích hợp (sống hay giảm độc hay giảm thành phần miễn dịch) Vaccin hỗn hợp: Gồm hay nhiều loại Vaccin (Bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm màng não mủ) Nguyên tắc sử dụng, bảo quản vaccin - Mỗi vaccin có hiệu lực thời gian định, sau miễn dịch giảm dần Vì vậy, sau đạt miễn dịch phải định kỳ tiêm nhắc lại - Sau tiêm chủng, miễn dịch không xuất ngay, thường sau tuần lễ Khi dùng vaccin phối hợp, thời gian xuất miễn dịch độc lập với - Vaccin có tác dụng đặc hiệu, loại vaccin dùng để phòng bệnh định Vaccin có hiệu phịng bệnh ngăn chặn dịch tỷ lệ người tiêm chủng cao(ít 70 – 85%.) - Chỉ sử dụng chưa nhiễm bệnh - Không dùng sốt - Dạng tiêm phải thử phản ứng trước tiêm - Phải bảo quản theo dẫn ghi hộp thuốc, theo dõi hạn dùng - Tránh nhiệt độ cao, ánh sáng loại thuốc sát khuẩn - Không dùng ethanol khử khuẩn dụng cụ tiêm chủng II CÁC VACCIN THƯỜNG DÙNG VACCIN SABIN (ORAL POLIO VACCIN) Nguồn gốc: Từ Virus bại liệt sống xử lý giảm độc lực Sabin Tính chất : Chất lỏng, màu hồng hay da cam, suốt Rất nhạy cảm với nhiệt độ ánh sáng Tác dụng: Tạo miễn dịch thể người miễn dịch ruột virus bại liệt Vì cịn có tác dụng ngăn chặn lan truyền virus cộng đồng Chỉ định: Phòng bại liệt cho trẻ em từ sơ sinh đến tuổi Chống định: Bệnh nhân sốt, tiêu chảy, nhiễm khuẩn cấp tính, điều trị corticoid, có dịch sởi, ho gà, viêm gan, thủy đậu, quai bị Dạng thuốc – hàm lượng: Hỗn dịch uống đóng lọ chứa 50 liều Cách dùng liều dùng: Uống giọt/ lần (nếu sặc nhổ đi,cho uống đủ giọt), uống liều lúc 2, tháng tuổi Khoảng cách lần sau tháng Nhắc lại 18 – 24 tháng Uống vào tháng 11,12 dương lịch; giọt/liều (chương trình tốn bại liệt) * Chú ý Lịch uống thay đổi, khoảng cách lần uống phải cách 30 ngày Tạo miễn dịch bổ sung cho trẻ tuổi: uống lần, lần giọt, cách tháng chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia Một số nước sử dụng vaccin bại liệt điều chế từ virus chết để tiêm vào thể( vaccin Salk) trường hợp phụ nữ có thai,người suy giảm miễn dịch Bảo quản: Khơ,kín, nhiệt độ - o C, tránh ánh sáng, tránh va chạm Lọ thuốc mở phải dùng ngày VACCIN SỞI Biệt dược: Rimevase, Mevilin Nguồn gốc: Từ chủng virus sởi giảm độc lực nuôi cấy mô nguyên bào phôi gà Dạng thuốc – hàm lượng: Lọ bột đông khô kèm dung dịch hồi chỉnh Tác dụng :Kích thích thể tạo miễn dịch chủ động chống bệnh sởi người sau tiêm vaccin 2-3 tuần Miễn dịch tồn 13-23 năm đời Tác dụng không mong muốn: Sốt, phát ban, dị ứng chỗ tiêm Chỉ định: Tạo miễn dịch phòng bệnh sởi cho trẻ em tháng tuổi (chưa mắc bệnh sởi) Chống định: Phụ nữ có thai, người có tiền sử mẫn cảm với neomycin trứng, nhiễm khuẫn cấp đường hô hấp, bệnh lao chưa điều trị Cách dùng liều dùng: Tiêm da (SC) liều 0,5ml cho trẻ em người lớn.Chỉ dùng vaccin pha buổi tiêm chủng, không dùng hết phải vứt bỏ *Chú ý: Sau tiêm, trẻ bị sốt nhẹ Bảo quản: Kín, nhiệt độ - 8o C, tránh ánh sáng, tránh va chạm VACCIN B.C.G (BACILLES CALMETTE GUERIN) Nguồn gốc: Từ hỗn dịch vi khuẩn B.C.G sống làm tác dụng gây bệnh cách ni cấy nhiều lần qua mơi trường mật bị giữ tính miễn dịch Tính chất :Dạng bột trắng, không chứa tạp chất,chế phẩm dễ tan thành hỗn dịch Khi sử dụng pha với dung môi hồi chỉnh Natri clorid 0,9%.Rất nhạy cảm với nhiệt độ ánh sáng Dạng thuốc – hàm lượng: Bột đông khô đóng ống 1ml có chứa 1mg vi khuẩn, 0.5 mg vi khuẩn Tác dụng: Tạo miễn dịch chủ động với bệnh lao Chỉ định: Phòng bệnh lao cho người lớn trẻ em (trước rời nhà hộ sinh) Chống định: Trẻ đẻ non thiếu tháng, trẻ bị nhiễm khuẩn vừa tiêm chủng vaccin khác Không dùng cho người suy giảm miễn dịch bẩm sinh, bệnh nhân HIV người dùng thuốc ức chế miễn dịch.Đang sử dụng INH Cách dùng liều dùng: Tiêm da, phía ngồi cánh tay trái Pha ml dung dịch natri clorid 0,9% nhiệt độ 0-8 0C vào ống chứa 1mg vaccin B.C.G đông khô, lắc trộn tiêm với liều: *Trẻ tuổi: Tiêm 0,1ml vaccin tương đương 0,05mg B.C.G *Trẻ tuổi người lớn: Tiêm 0,2ml vaccin tương đương 0,1mg B.C.G Bảo quản Vaccin B.C.G dạng đông khô bảo quản nhiệt độ 2- 80C Vaccin B.C.G sau pha phải bảo quản lạnh dùng vòng giờ, hiệu lực sau – Vaccin B.C.G khơng có hiệu lực dùng lúc với INH VACCIN UỐN VÁN (VAT) Nguồn gốc: Là huyền dịch đồng sản xuất từ chủng Clostridium tetani làm hết độc tính hết khả gây bệnh Tính chất : Là hổn dịch đồng nhất,khó hịa tan Bền vững - 8oC, hỏng đông lạnh ánh sáng.Thời gian hiệu lực năm Mất tác dụng bị đông lạnh tiếp xúc ánh sáng Dạng thuốc – hàm lượng: Bột đơng khơ Tác dụng: Vaccin uốn ván có tác dụng kích thích sản sinh kháng độc tố có tính chất bảo vệ trì 10 năm sau tiêm chủng Chỉ định: Gây miễn dịch chủ động để phòng bệnh uốn ván Phòng uốn ván rốn cho trẻ sơ sinh, sản phụ Phòng nhiễm khuẩn uốn ván Chống định: Tiền sử dị ứng với thuốc.Người suy nhược sốt cao, giảm tiểu cầu, rối loạn chảy máu Cách dùng liều dùng - Tiêm bắp tiêm sâu da Phòng uốn ván cho trẻ sơ sinh cách tiêm cho người mẹ có thai lúc tháng, cách tuần tiêm lần, tiêm lần (ít 2lần); tiêm da 0,5 – ml/lần - Phòng uốn ván cho người lao động tiếp xúc với bùn đất bẩn: tiêm da 0,51 ml/lần x lần, lần cách 10-15 ngày.Tiêm nhắc lại sau năm củng cố miễn dịch Bảo quản Kín, nhiệt độ - 8o C, khô, tránh ánh sáng, tránh va chạm Khơng để đóng băng VACCIN DỊCH HẠCH Nguồn gốc: Từ Pastcurella pestis làm chết Tính chất: Là hỗn dịch Dạng thuốc – hàm lượng: Hỗn dịch tiêm ml, 10 ml Chỉ định: Phòng bệnh dịch hạch cho người Cách dùng – liều lượng Tiêm da: Bình thường tiêm dự pḥng ml mạng sườn, có dịch nặng tiêm nhắc lại ml cách lần tiêm đầu - ngày tiêm lần thứ sau - ngày với liều ml, miễn dịch kéo dài tháng Với người phải làm việc khu vực có dịch tiếp xúc trực tiếp với bệnh nhân Tiêm 10 ml huyết kháng dịch hạch 24 trước tiêm ml Vaccin dịch hạch miễn dịch có sau tiêm mũi tiêm vài ngày Bảo quản: Kín, nhiệt độ - 8o C, khơ, tránh ánh sáng, tránh va chạm VACCIN D.P.T ( DIPHTERIA- PETUSSIS- TETANOS : BẠCH HẦU-HO GÀ –UỐN VÁN) Nguồn gốc: Là Vaccin phối hợp có 30 đơn vị miễn dịch giải độc tố bạch hầu, 60 đơn vị giải độc tố uốn ván đơn vị miễn dịch Vaccin ho gà Tính chất: Sau lắc lọ thuốc, chế phẩm phải tạo huyền dịch đồng nhất, để lắng cặn phần dung dịch có màu vàng, phần cặn có màu trắng xám , hỏng đơng lạnh ánh sáng Dạng thuốc – hàm lượng: Hỗn dịch tiêm đóng lọ Tác dụng: Kích thích thể miễn dịch chủ động với bệnh bạch hầu uốn ván 10 năm Đối với bệnh ho gà, miễn dịch trì suốt thời gian thõ ấu sau ðó giảm dần theo thời gian ( miễn dịch suốt ðời ðạt ðýợc sau bị ho gà nhẹ) Tác dụng phụ: Gây sốt, ban đỏ, rắn chỗ tiêm Chỉ định: Phòng bệnh bạch hầu uốn ván ho gà cho tất trẻ em từ tháng đến tuổi Phịng bệnh cho người có nguy mắc bệnh ho gà cao Chống định: Không dùng cho người có tiền sử mẫn cảm với thuốc, người bị tổn thương hệ thần kinh trung ương, động kinh, sốt.Khơng dùng cho người có thai cho bú Cách dùng liều dùng: IM O,5 ml / liều cách 30 ngày phải tiêm hoàn thành đủ mũi tiêm trẻ đủ 12 tháng Bảo quản : Kín, nhiệt độ - 8o C, khơ, tránh ánh sáng, tránh va chạm (vaccin đóng băng phải hủy bỏ) VACCIN PHỐI HỢP TẢ-THƯƠNG HÀN ( T.A.B) Vaccin tứ liên ( tả, thương hàn, phó thương hàn A B ), Nguồn gốc: Là hỗn dịch gồm vi khuẩn tả, thương hàn, phó thương hàn A B làm chết dung dịch Natri clorid 0.85% Tính chất: Lỏng, màu trắng đục, để lâu có lắng cặn, sau lắc lại trở thành hỗn dịch đồng Dạng thuốc – hàm lượng: Hỗn dịch tiêm đóng lọ Chỉ định: Phịng bệnh tả, thương hàn, phó thương hàn A B cho người Cách dùng – liều lượng: Tiêm da lần, lần 1ml, cách - 10 ngày Bảo quản: Kín, nhiệt độ - 8o C, khơ, tránh ánh sáng, tránh va chạm, thời gian hiệu lực năm VACCIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN B Biệt dược: Sci-B- Vac Có loại vaccin dùng phịng bệnh viêm gan B - Hỗn dịch kháng viêm bề mặt virus viêm gan B (HbsAg),chế tạo tái tổ hợp DNA từ nấm men - Hỗn dịch kháng viêm bề mặt phân lập từ huyết tương vật mang virus viêm gan B vi rurus khác bất hoạt Chỉ định: Phòng viêm gan B cho người khỏe mạnh lứa tuổi.Tiêm phòng bắt buột cho đối tượng có nguy cao như: truyền máu,đồng tính,chạy thận nhân tạo,tiêm chích Cách dùng –liều dùng:Lắc vaccin để tạo hỗn hợp đồng trước tiêm Tiêm bắp,tuyệt đối không tiêm tĩnh mạch.Tiêm mũi ,mũi thứ cách mũi thứ tháng,mũi thứ cách mũi thứ tháng.Tiêm nhắc lại mũi thứ sau năm Liều dùng: - Người lớn : 10-20mcg/mũi - Trẻ em : 5-10mcg/mũi - Người suy giảm miễn dịch tiêm 40mcg/ mũi Bảo quản : Nhiệt độ 2- 8o C tránh đông lạnh ,ánh sáng VACCIN DẠI (VERORAB) Nguồn gốc: Là hỗn dịch sản xuất từ não chuột trắng sơ sinh - ngày tuổi, bất hoạt Beta - propiolacton Tính chất: Hỗn dịch đơng khơ Chế từ virus dại làm hoạt lực Dạng thuốc – hàm lượng: Hỗn dịch tiêm đóng lọ Chỉ định: Phòng bệnh dại động vật mắc bệnh dại cắn Cách dùng – liều lượng: Vaccin phòng dại: Khi bị cắn phải tiêm phòng ngay, ngày tiêm da lần với liều 0.25 ml, tiêm ngày liền hay tiêm lần cách nhật Tiêm huyết kháng dại: Nếu vết cắn nguy hiểm - ngày đầu tiêm bắp huyết kháng dại huyết ngựa tinh khiết với tổng liều 40 đơn vị / kg thể trọng hay tốt huyết người có khả miễn dịch cao với tổng liều 20 đơn vị / kg thể trọng (có thể dùng nửa liều tiêm ngấm quanh vết cắn), đồng thời tạo miễn dịch chủ động cách tiêm Vaccin phòng dại với liều Bảo quản: Kín, nhiệt độ 2-8o C, khơ, tránh ánh sáng, tránh va chạm *Nếu vết cắn nguy hiểm: dùng huyết kháng dại LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi Chống định vaccin B.C.G A B C Chỉ định vaccin sabin Chú ý dùng vaccin phòng bệnh dại Chọn câu đúng,sai câu hỏi 4.Bảo quản vaccin D.P.T nhiệt độ – 8°C, tránh ánh sáng 5.Vaccin có hiệu phòng bệnh ngăn chặn dịch tỷ lệ người tiêm chủng đạt 50 – 60% Sau tiêm chủng miễn dịch xuất sau ngày Khi dùng vaccin phối hợp, thời gian xuất miễn dịch độc lập với Anatoxin vaccin chứa độc tố vi khuẩn tạo ra, độc tố làm độc tính Chọn câu trả lời Vaccin bại liệt dùng đường : A.Tiêm da B Tiêm da C Chủng da D Uống 10.Vaccin D.P.T dùng phòng bệnh: A.Sởi B.Uốn ván C.Bại liệt D.Bạch hầu, ho gà, uốn ván 11 Vaccin VAT dùng phòng bệnh: A.Sởi B.Uốn ván C.Bại liệt D.Bạch hầu, ho gà, uốn ván 12 Vaccin T.A.B dùng phòng bệnh: A.Sởi B.Tả, thương hàn C.Bại liệt D.Bạch hầu, ho gà, uốn ván 13 Vaccin B.C.G dùng phòng bệnh: A.Sởi B.Tả, thương hàn C Lao D.Bạch hầu, ho gà, uốn ván 14 Rimevase dùng phòng bệnh: A.Sởi B.Tả, thương hàn C Lao D.Bạch hầu, ho gà, uốn ván 15 Sci-B-Vac dùng phòng bệnh: A.Sởi B.Viêm gan B C Lao D.Bạch hầu, ho gà, uốn ván BÀI 33 THUỐC GIẢI ĐỘC MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong học học sinh có khả 1) Trình bày khái niệm ngộ độc, triệu chứng chung ngộ độc 2) Kể chế tác dụng thuốc, nguyên tắc giải độc 3) Nêu nguồn gốc, tính chất, tác dụng, định, chống định, cách dùng, liều lượng bảo quản thuốc NỘI DUNG I ĐẠI CƯƠNG Khái niệm thuốc chống ngộ độc Các thuốc chống ngộ độc thuốc dùng để làm hiệu lực chất độc đưa vào thể Khi bị ngộ độc, thể phản ứng lại để tự giải độc triệu chứng lâm sàng, sinh hóa.Dựa vào để tìm ngun nhân nhiễm độc nhờ khoa Độc chất học phát Các triệu chứng chung ngộ độc.: Trên tiêu hóa: nơn mửa, tiêu chảy Trên tim mạch: trụy mạch Trên tiết niệu: vô niệu Trên thần kinh: co giật, hôn mê Nguyên tắc giải độc Ngăn chặn chất độc tiếp tục hấp thu vào thể cách gây nôn, rửa dày… để tống chất độc Tiến hành khử độc để làm giảm độc tính chất độc với thể (nếu biết rõ nguyên nhân) Dùng biện pháp để tăng cường đào thải khỏi thể theo đường nhanh tiểu tiện, mồ hơi) Nhanh chóng khắc phục triệu chứng ngộ độc phục hồi sức khỏe cho nạn nhân -Hạn chế tác dụng chất độc cách dùng thuốc chống độc Cơ chế giải độc - Đối kháng sinh lý, làm giảm tác dụng độc hại chất độc.( Ví dụ : bị ngộ độc chất ức chế TKTW dùng thuốc kích thích TKTW để giải độc Dùng atropin điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu lân hữu cơ) - Trung hòa chất gây độc Ví dụ : bị ngộ độc Phosphor hữu dùng PAM ( Paralidoxim) để trung hịa tạo thành chất không ðộc Dùng B.A.L ðiều trị ngộ ðộc Asen.) - Tạo phức với chất độc để dễ thải trừ ngồi.Ví dụ: bị ngộ độc Chì dùng Editacal (EDTA) tạo phức chất với Kim loại nặng - Hấp phụ để làm giảm nồng độ chất độc ( Ví dụ : bị ngộ độc thuốc ngủ loại Barbituric dùng than hoạt để hấp phụ chất độc) - Các thuốc chống độc không thay biện pháp hồi sức ( Ví dụ : Naloxon khơng thay hô hấp nhân tạo điều trị ngộ độc Morphin) II MỘT SỐ THUỐC GIẢI ĐỘC DIMERCAPROL (BAL: Bristish antiv levisite ) Biệt dược: Antoxol, Dicaptol Tính chất: Là chất lỏng sánh, suốt, không màu, mùi hắc tỏi, vị khó chịu Ít tan nước, dễ tan dầu, alcol dung môi hữu khác Tác dụng: Chuyển kim loại nặng thành dẫn chất độc, dễ thải trừ ngồi Tác dụng không mong muốn: Nhức đầu, buồn nôn, đau ngực, tăng huyết áp, tim đập nhanh , nóng ngứa mắt - mũi - họng Chỉ định - Giải độc kim loại nặng Asen, vàng, thủy ngân vô - Phối hợp với dinatri calci edetat để điều trị nhiễm độc chì Chống định Ngộ độc thủy ngân hữu ( gây tăng phân bố thủy ngân đến não) Ngộ độc sắt, bạc, urani (vì tạo phức có độc tính cao hơn) Ngộ độc ngạt asen (vì khơng ngăn ngừa tán huyết) Người suy gan, mẫn cảm với thuốc Cách dùng liều dùng - Ngộ độc cấp tính: tiêm bắp 3mg/kg thể trọng/lần (trường hợp nặng dùng tới 5mg/kg thể trọng/lần Dùng liên tục 10 ngày hồi phục: ngày đầu tiêm lần/ngày Ngày thứ tiêm 2-4 lần /ngày.Các ngày sau tiêm 1-2 lần/ngày - Ngộ độc mạn tính: tiêm bắp 1-3mg/kg thể trọng/lần/ngày, dùng liên tục Dạng thuốc – hàm lượng : Ống dung dịch tiêm 100 mg / 1ml, 200 mg / ml kèm mg Butacain (đều dung dịch dầu có 20% Benzyl benzoat tuần Liều cao 0,2g/lần, 0,8g/lần Bảo quản: Thuốc bán theo đơn Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng,chống ẩm Chú ý Thuốc thải trừ nhanh qua nước tiểu nên phải tiêm nhiều lần Kiềm hóa nước tiểu thời gian điều trị (để bảo vệ thận tác dụng độc kim loại giải phóng) CALCI-NATRI EDETAT – EDTA( Calcium édélate de sodium) Biệt dược: Editacal, Edtacal Tính chất Dễ tan nước (1:2), tan ethanol, khơng tan cloroform, pH dung dịch 20%: 6,5 – 8; dung dịch 4,5% đẳng trương với huyết tương Tác dụng : Tạo phức với ion Kim loại để thành chất dễ tan nước, độc thải trừ dễ dàng qua thận, (T1/2 = 20 – 60 phút), không khuếch tán qua dịch não tủy Tác dụng không mong muốn:: Suy thận, hạ huyết áp, loạn nhịp, nhức đầu, buồn nôn, nôn, chuột rút, đau cơ, sốt Chỉ định: Giải độc cấp mãn ion kim loại nặng chì, đồng, crom,mangan để tạo thành chất dễ tan nước, độc dễ dàng thải trừ Chống định: Suy gan, suy thận, suy tim điều trị Digitalin Dạng thuốc – hàm lượng : Ống dung dịch tiêm: 1g / 1ml Cách dùng liều dùng Cấp cứu: truyền tĩnh mạch chậm 20 – 40 mg/kg/lần x lần/ngày, pha 250 – 500 ml dung dịch Glucose 5% Đợt tiêm – ngày liền, nghỉ tuần dùng tiếp đợt Ngộ độc mạn tính: tiêm tĩnh mạch chậm – g/ngày, ngày tiêm liều Bảo quản: Kín, khơ mát, tránh ánh sáng, tránh va chạm GLUTHYLEN Biệt dược: Coloxyd Thành phần: Ống thuốc tiêm gồm Xanh methylen dược dụng 0.10 g ml dung dịch Glucose 5% Tác dụng: Xanh methylen nồng độ cao có tác dụng giải phóng cytochrom (chất đóng vai trị quan trọng hơ hấp tế bào) điều trị methemoglobin/huyết Tác dụng không mong muốn: Nếu dùng thuốc kéo dài gây thiếu máu tan huyết, buồn nơn, đau bụng, chóng mặt, đau đầu, hạ huyết áp, kích ứng bàng quang, da có màu xanh Chỉ định: Ngộ độc Cyanid (say sắn tầu, măng độc), Anilin, Hydrosulfur, Nitrobenzen, chất tạo Methemoglobin - huyết Chống định: Suy thận Phụ nữ có thai cho bú.Ngộ độc clorat chuyển thành hypoclorid độc tính cao Dạng thuốc – hàm lượng : Ống dung dịch tiêm: 0.10 g / ml Cách dùng liều dùng: Tiêm tĩnh mạch chậm 1-2mg/kg thể trọng/ngày.Uống 3-6mg/kg thể trọng/ngày Bảo quản: Kín, khơ mát, tránh ánh sáng, tránh va chạm *Chú ý Phải uống nhiều nước để giảm rối loạn tiêu hóa tiết niệu Phối hợp với vitamin C, B12 cho hít thở oxy NALOXON Biệt dược:Nalone, Narcan Tính chất: Naloxon hydroclorid dạng bột trắng, tan nước, ethanol, thực tế không tan ether Tác dụng: Đối kháng với tác dụng ức chế hô hấp thuốc giảm đau gây ngủ Chỉ định: Ngộ độc Thuốc phiện, Morphin, chế phẩm Morphin, trẻ sơ sinh ngạt thở hô hấp bị ức chế Chống định: Mẫn cảm với thuốc Dạng thuốc – hàm lượng: Ống dung dịch tiêm: 0.4 mg / ml Cách dùng liều dùng Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch tiêm da với liều Người lớn: 0,4-2mg/lần, sau phút tiêm lại (nếu cần) Trẻ em: 5-10µg/kg thể trọng/lần, sau phút tiêm lại (nếu cần) * Chú ý: Dùng thận trọng với phụ nữ có thai Bảo quản: Kín, khơ mát, tránh ánh sáng, tránh va chạm THAN HOẠT ( Charbo activatus, Charbonactivé) Tác dụng: Hấp phụ chất độc hệ tiêu hóa Chỉ định: Ngộ độc cấp thuốc ngủ loại Barbituric, Quinin, Phosphor hữu Tác dụng khơng mong muốn : Thuốc gây táo bón Chống định: Ngộ độc Acid Base mạnh Cách dùng liều dùng Khi phát ngộ độc cấp cần tiến hành rửa dày Sau hịa 20-50g than hoạt với nước bơm vào dày qua ống thông, 4-6 bơm lần Người lớn: tổng liều 120g/ngày Trẻ em: 1g/kg thể trọng/ngày *Chú ý :Than hoạt cịn dùng uống trị khó tiêu, đầy Dạng thuốc – hàm lượng: Thuốc bột đóng gói:5 g, 10 g 20 g.Viên nén Bảo quản: Kín, khơ mát, tránh chất dễ bay PRALIDOXIMP( Pyridin-Aldoxim-Methylhydroxyd : PAM ) Biệt dược:Protopam(dạng muối Clorid).Contrathion(dạng muối Methylsulfat) Tính chất: Bột kết tinh màu vàng nhạt, dễ tan nước, ethanol Tác dụng: Giải độc ngộ độc chất Organophosphoro kháng Cholinestarase PAM kết hợp với paraoxon (chất chuyển hóa phospho hữu cơ) tạo thành phức hợp không độc, thải trừ qua thận làm tái sinh men cholinesterase Chỉ định: Phối hợp với Atropin để giải độc dẫn chất Phosphor hữu (thuốc trừ sâu), giải độc DFP (Difluorophate), chất độc chiến tranh Sarin (Methylfluorophosphat isopropyl) Chống định: Chế phẩm có Opi, thời gian dùng thuốc kiêng uống sữa Tác dụng không mong muốn: Buồn ngủ, nhức đầu, buồn nôn, tim đập nhanh, mờ mắt nhìn đơi Dùng liều cao: liệt tạm thời Dạng thuốc hàm lượng: Ống dung dịch tiêm: 200 mg / 10 ml, 500 mg / 10 ml Cách dùng liều dùng Người lớn; Tiêm tĩnh mạch atropin sulfat5-10mg, sau tiêm tĩnh mạch chậm pralidoxim 400-800mg.Trẻ em; tiêm tĩnh mạch atropin sulfat 0,5-1mg, sau tiêm tĩnh mạch chậm pralidoxim 20-40mg/kg thể trọng.Trường hợp nặng tiêm nhắc lại với liều tương tự sau 20-60 phút * Chú ý: Chỉ tiêm tiêm atropin sulfat.Dùng thận trọng với người suy tim.Nếu để q 36 sau ngộ độc thuốc khơng có tác dụng Bảo quản: Kín, khơ mát, tránh ánh sáng, tránh va chạm CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Trả lời ngắn câu hỏi Khái niệm thuốc chống ngộ độc Nêu triệu chứng chung ngộ độc Nêu nguyên tắc giải độc Khi bị ngộ độc, thể phản ứng lại để tự giải độc triệu chứng Nguyên tắc giải độc ngăn chặn chất độc tiếp tục hấp thu vào thể cách , để tống chất độc khỏi dày Khi bị ngộ độc Chì ,giải độc bằng: A Than hoạt B PAM (Paralidoxim) C EDTA (Editacal) D Atropin Khi bị ngộ độc Phosphar hữu ,giải độc bằng: A Than hoạt B PAM (Paralidoxim) C EDTA (Editacal) D Atropin Khi bị ngộ độc Thuốc trừ sâu lân hữu ,giải độc bằng: A Than hoạt B PAM (Paralidoxim) C EDTA (Editacal) D Atropin Khi bị ngộ độc Asen ,giải độc bằng: A B.A.L B PAM (Paralidoxim) C EDTA (Editacal) D Atropin 10 Khi bị ngộ độc thuốc ngủ loại Barbituric ,giải độc bằng: A B.A.L B PAM (Paralidoxim) C Than hoạt D Atropin 11 Thuốc dùng để giải độc ngộ độc Cyanid A Naloxon B Gluthylen C Pralidoximp D Dimercaprol 12 Thuốc dùng để giải độc ngộ độc Thuốc ngủ loại Barbituric A Naloxon B Gluthylen C Than hoạt D Dimercaprol 13 Thuốc dùng để giải độc ngộ độc thuốc phiện, morphin A Naloxon B Gluthylen C Pralidoximp D Dimercaprol 14 Thuốc dùng để giải độc chất độc chiến tranh Sarin (methylfluorophosphat isopropyl) A Naloxon B Gluthylen C Pralidoximp D Dimercaprol 15 Khi bị ngộ độc, thể phản ứng lại để tự giải độc triệu chứng: A Lâm sàng B Sinh Hóa C Cả A,B D Cả A B Sai 16 Khi bị ngộ độc, thể phản ứng lại để tự giải độc triệu chứng: A Lâm sàng B Sinh Hóa C Cả A,B D Cả A B Sai Phân biệt câu Đúng , sai 17 Chống định than hoạt ngộ độc Acid Base mạnh 18 Chú ý Pralidoximp tiêm trýớc tiêm Atropin sulfat 19 Chú ý Pralidoximp dùng thận trọng với người suy tim 20 Than hoạt dùng uống trị khó tiêu , đầy 21 Pralidoximp dùng liều cao gây liệt tạm thời 22 Naloxon có tác dụng tạo phức với kim loại nặng : Ch́, đồng, crom 23 Gluthylen chống định trường hợp ngộ độc Clorat 24 Gluthylen định trường hợp ngộ độc Clorat Chọn câu trả lời tương ứng Câu Chỉ định Thuốc 25 Ngộ độc Nitrobenzen A B.A.L 26 Ngộ độc Morphin B Gluthylen 27 Ngộ độc kim loại nặng : Asen,vàng , thủy ngân, C Than hoạt 28 Ngộ độc thuốc ngủ Barbituric D Gluthylen 29 Ngộ độc Cyanid E Naloxon

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN