TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GIÁO TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B 1 CƠ HỌC NHIỆT HỌC TRẦN KIM CƯƠNG BÌNH DƯƠNG – 20014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GIÁO TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B 1 ĐIỆN TỪ QUANG HỌC VÀ VẬT LÝ LƯỢ.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GIÁO TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B-1 CƠ HỌC-NHIỆT HỌC TRẦN KIM CƯƠNG BÌNH DƯƠNG – 20014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT GIÁO TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG B-1 ĐIỆN TỪ-QUANG HỌC VÀ VẬT LÝ LƯỢNG TỬ TRẦN KIM CƯƠNG BÌNH DƯƠNG - 20014 Lời tác giả Việc viết giáo trình Vật lí đại cương cho ngành Môi trường đáp ứng u cầu bản, đại, có tính ứng dụng thực tiễn cao cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều thời gian, công sức, kiến thức sâu Vật lí rộng Mơi trường Do chúng tơi phải tham khảo nhiều tài liệu Vật lí đại cương tài liệu liên quan ngành Mơi trường Giáo trình viết cho sinh viên ngành Môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Sinh học, Hố học Nơng – Lâm học Tuy nhiên, giáo trình sâu vào chương mục cần thiết, có liên quan trực tiếp bổ trợ kiến thức cho học phần ngành đào tạo Giáo trình Vật lý đại cương cho nhóm ngành, khối ngành nhiều tác giả trường Đại học Cao đẳng nước viết theo nhiều dạng cấp độ khác Tuy nhiên, phần lớn giáo trình viết thời kỳ đào tạo theo niên chế Cùng với cải cách giáo dục đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thời gian dành cho sinh viên tự học tăng lên, thời gian lớp giảm đi, khối lượng kiến thức địi hỏi ngày tăng Vì cần thiết có giáo trình viết cho ngành cụ thể làm sở cho sinh viên học tập làm tiền đề cho họ tham khảo tài liệu khác để mở rộng kiến thức Yêu cầu đặt giáo trình cần đọng kiến thức học phần cần thiết liên quan trực tiếp đến ngành học phải mang tính chất hệ thống kiến thức logic chặt chẽ Ngồi ra, phần giáo trình có ví dụ ứng dụng tập áp dụng ịt nhiều có liên quan đến ngành học, giúp cho sinh viên thấy cần thiết kiến thức học phần cách trực quan, tạo hứng thú động lực cho họ tự giác học tập dễ tiếp thu kiến thức học phần Giáo trình gồm 24 chương chia làm hai tập: Tập một: Cơ học Nhiệt học (12 chương) Tập hai: Điện –Từ, Quang học Vật lí lượng tử (12 chương) Trong giáo trình, ngồi phần lí thuyết bản, cịn trọng đến ví dụ ứng dụng tiêu biểu liên quan đến kiến thức việc xử lí mơi trường Sau chương có câu hỏi ơn tập; ngồi số chương thuộc kiến thức mở rộng học phần, chương thuộc phần kiến thức có phần tóm tắt cơng thức bản, tập, câu hỏi tập trắc nghiệm, giúp sinh viên thuận lợi việc áp dụng kiến thức học để giải toán thực tiễn, nắm vững hiểu sâu lí thuyết việc ơn tập Hồn thành giáo trình này, chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhà giáo, đồng thời nhà chun mơn có nhiều kinh nghiệm kiến thức sâu rộng việc giảng dạy Vật lí đại cương, đọc thảo đóng góp nhiều ý kiến q báu để chúng tơi sửa chữa sai sót chỉnh lí để hồn thiện nội dung: + PGS – TS Nguyễn Thành Vấn, Trưởng Bộ môn Vật lí Địa cầu, Khoa Vật lí, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên T.p Hồ Chí Minh + TS Hồng Văn Huệ, Trưởng Bộ mơn Vật lí, Khoa Khoa học Cơ bản, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm T.p Hồ Chí Minh + TS Vũ Thị Hạnh Thu, Bộ mơn Vật lí Ứng dụng, Khoa Vật lí – Vật lí Kĩ thuật, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên T.p Hồ Chí Minh + ThS Mai Văn Dũng, Trưởng Bộ mơn Vật lí, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Thủ Dầu Một Vì lần đầu viết giáo trình Vật lí đại cương cho chun ngành Mơi trường nên không tránh khỏi phiếm khuyết sai sót Rất mong góp ý sinh viên đồng nghiệp TÁC GIẢ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 KHÁI QUÁT CHUNG 10 ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ, ĐƠN VỊ VÀ THỨ NGUYÊN 10 2.1 Đại lượng vật lý 10 2.2 Đơn vị 11 2.3 Thứ nguyên 12 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA CÁC ĐẠI LƯỢNG 13 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP 14 PHẦN 1: CƠ HỌC 16 CHƯƠN 1: ĐỘN HỌC CH Đ M 16 §1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 16 1.1.1 Chuyển động hệ qui chiếu 16 1.1.2 Chất điểm hệ chất điểm 16 1.1.3 Phương trình chuyển động 17 1.1.4 Quĩ đạo, quãng đường độ dời 17 1.1.5 Hoành độ cong 19 §1.2 VẬN TỐC VÀ TỐC ĐỘ 20 1.2.1 Vận tốc trung bình 20 1.2.2 Vận tốc tức thời 22 1.2.3 Định nghĩa gia tốc 24 1.2.4 Gia tốc tiếp tuyến gia tốc pháp tuyến 25 §1.3 MỘT SỐ DẠNG CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN 26 1.3.1 Chuyển động thẳng biến đổi 26 1.3.2 Chuyển động tròn 27 1.3.3 Chuyển động ném xiên 31 §1.4 NGUỒN GỐC VÀ SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN 32 1.4.1 Các hoạt động công nghiệp 33 1.4.2 Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải 34 1.4.3 Các hoạt động nông nghiệp 34 1.4.4 Sinh hoạt người 34 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 35 TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 35 1.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 35 1.2 BÀI TẬP 38 1.3 CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 42 CHƯƠN : ĐỘN L C HỌC CH Đ M 57 §2.1 CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON 57 2.1.1 Định luật Newton 57 2.1.2 Định luật Newton 57 2.1.3 Định luật Newton 58 §2.2 CÁC ĐỊNH LÝ VỀ ĐỘNG LƯỢNG 59 2.2.1 Thiết lập định lý động lượng 59 2.2.2 Ý nghĩa động lượng xung lượng 60 2.2.3 Định luật ảo toàn động lượng 60 2.2.4 Một số ứng dụng định luật bảo toàn động lượng 61 §2.3 LỰC CƠ HỌC VÀ MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG 64 2.3.1 Các lực học 64 2.3.2 Chuyển động mặt phẳng nghiêng 67 §2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC GIẢI CÁC BÀI TẬP 68 §2.5 KHỐI TÂM 71 2.5.1 Định nghĩa 71 2,5.2 Toạ độ khối tâm 72 §2.6 MƠMEN ĐỘNG LƯỢNG 74 2.6.1 Mômen vector điểm 74 2.6.2 Mômen lực 75 2.6.3 Mômen động lượng 75 2.6.4 Định lý mômen động lượng 76 2.6.5 Mômen động lượng chuyển động trịn 77 2.6.6 Mơmen qn tính số vật rắn đơn giản có trục quay qua khối tâm 78 2.6.7 Định luật bảo tồn mơmen động lượng 79 §2.7 NGUYÊN LÝ GALILÉO 80 2.7.1 Không gian thời gian theo học cổ điển 80 2.7.2 Tổng hợp vận tốc gia tốc 81 2.7.3 Nguyên lý tương đối Galiléo 82 2.7.4 Lực quán tính 82 2.7.5 Lực Coriolis 83 §2.8 LỌC BỤI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 85 2.8.1 Buồng sa lắng 86 2.8.2 Buồng khí xốy tụ 86 2.8.3 Bộ lọc túi 87 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 87 TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 89 2.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 89 2.2 BÀI TẬP 92 2.3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 101 CHƯƠN :N N LƯỢN 119 §3.1 CƠNG VÀ NĂNG LƯỢNG 119 3.1.1 Công 119 3.1.2 Công suất 119 3.1.3 Năng lượng 120 §3.2 ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG 121 3.2.1 Động 121 3.2.2 Thế 122 3.2.3 Định luật bảo toàn 122 3.2.4 Giản đồ 123 §3.3 TRƯỜNG HẤP DẪN 124 3.3.1 Định luật Newton lực hấp dẫn vũ trụ 124 3.3.2 Gia tốc trọng trường 124 3.3.3 Trường hấp dẫn 126 §3.4 CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG 127 3.4.1 Tốc độ vũ trụ cấp 127 3.4.2 Tốc độ vũ trụ cấp hai 128 §3.5 Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN 129 3.5.1 Khái niệm âm tiếng ồn 129 3.5.2 Các nguồn ồn đời sống sản xuất 132 3.5.3 Tác hại tiếng ồn 133 3.5.4 Các biện pháp chống ồn 133 3.5.5 Kiểm tra tiếng ồn kiểm sốt nhiễm tiếng ồn 135 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 135 TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 136 3.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 136 3.2 BÀI TẬP 137 3.3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 142 CHƯƠN : CƠ HỌC CH LƯ 148 §4.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 148 4.1.1 Khái niệm chất lưu 148 4.1.2 Đường dòng, ống dòng 148 4.1.3 Khối lượng riêng áp suất 149 §4.2 ĐỘNG HỌC CHẤT LƯU 150 4.2.1 Phương trình liên tục 150 4.2.2 Định luật Bernoulli 151 4.2.3 Hệ 153 §4.3 TĨNH HỌC CHẤT LƯU 155 4.3.1 Phương trình ản tĩnh học chất lưu 155 4.3.2 Định luật Pascal 156 4.3.3 Định luật Archimède 157 4.3.4 Bộ lọc khí ướt 160 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 161 TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 162 4.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 162 4.2 BÀI TẬP 163 4.3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 166 CHƯƠN : H ƯƠN Đ H N N 169 §5.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ SỞ VÀ TIÊN ĐỀ EINSTEIN 169 5.1.1 Mở đầu 169 5.1.2 Các tiên đề Einstein 169 §5.2 PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ VÀ CÁC HỆ QUẢ 169 5.2.1 Phép biến đổi Lorentz 169 5.2.2 Hệ phép biến đổi Lorentz 170 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 175 TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 175 5.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 175 5.2 BÀI TẬP 177 PHẦN 2: NHIỆT HỌC 179 CHƯƠN 6: MỞ ĐẦU 179 §6.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 179 6.1.1 Thơng số trạng thái phương trình trạng thái 179 6.1.2 p suất 179 6.1.3 Nhiệt độ 179 §6.2 CÁC ĐỊNH LUẬT THỰC NGHIỆM VỀ CHẤT KHÍ 181 6.2.1 Định luật Boyle - Mariot 181 6.2.2 Định luật Charles (Định luật ay – Lussac 1) 181 6.2.3 Định luật ay – Lussac (2) 181 6.2.4 iới hạn ứng dụng 182 §6.3 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÝ TƯỞNG 182 6.3.1 Thiết lập phương trình 182 6.3.2 iá trị 183 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 185 TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 185 6.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 185 6.2 BÀI TẬP 186 6.3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 188 CHƯƠN 7: N ÊN LÝ I NHIỆ ĐỘNG HỌC 193 §7.1 NỘI NĂNG CỦA HỆ NHIỆT ĐỘNG CÔNG VÀ NHIỆT 193 7.1.1 Hệ nhiệt động 193 7.1.2 Nội 193 7.1.3 Công nhiệt 194 §7.2 NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC 195 7.2.1 Phát iểu 195 7.2.2 Hệ 196 §7.3 KHẢO SÁT CÁC Q TRÌNH CÂN BẰNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG 196 7.3.1 Trạng thái c n ng trình c n ng 196 7.3.2 Nội khí lý tưởng 198 7.3.3 Q trình đẳng tích 199 7.3.4 Quá trình đẳng áp 201 7.3.5 Quá trình đẳng nhiệt 202 7.3.6 Quá trình đoạn nhiệt 202 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 208 TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 208 7.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 208 7.2 BÀI TẬP 211 7.3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 214 CHƯƠN 8: N ÊN LÝ II NHIỆ ĐỘNG HỌC 218 §8.1 MỞ ĐẦU 218 8.1.1 Hạn chế nguyên lý nhiệt động học 218 8.1.2 Quá trình thuận nghịch ất thuận nghịch 219 §8.2 NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC 220 8.2.1 Máy nhiệt 220 8.2.2 Nguyên lý 221 §8.3 CHU TRÌNH CARNOT VÀ ĐỊNH LÝ CARNOT 222 8.3.1 Chu trình Carnot 222 8.3.2 Định lý Carnot 224 §8.4 ENTROPI 226 8.4.1 Biểu thức định lượng nguyên lý 226 8.4.2 Hàm ntropi 226 8.4.3 Nguyên lý tăng ntropi 229 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 229 TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 231 8.1 TÓM TẮT CÔNG THỨC 231 8.2 BÀI TẬP 232 8.3 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 236 CHƯƠN : CH LỎN 239 §9.1 CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG 239 1.1 Trạng thái l ng vật chất 239 .1.2 Cấu tạo chuyển động ph n t chất l ng 239 §9.2 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG 240 2.1 p suất ph n t 240 2.2 Năng lượng mặt sức căng mặt chất l ng 240 §9.3 HIỆN TƯỢNG MAO DẪN 246 3.1 p suất mặt cong chất l ng 246 3.2 Hiện tượng mao dẫn 247 §9.4 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 249 9.4.1 Nguồn ph n tán nước thải ô nhiễm 249 9.4.2 Ô nhiễm nước phương diện vật lý 251 9.4.3 X lý nước thải b ng phương pháp vật lý 252 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 252 TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 253 9.1 TĨM TẮT CƠNG THỨC 253 9.2 BÀI TẬP 254 CHƯƠN : H H C 257 §10.1 L C ƯƠN TÁC PHÂN TỬ VÀ TH N N ƯƠN TÁC 257 10.1.1 Lực tương tác ph n t 257 1.2 Thế tương tác gi a ph n t 258 §10.2 HƯƠN TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ TH C 258 2.1 hí thực 258 2.2 Phương trình ander alls 259 §10.3 NGHIÊN CỨU KHÍ TH C BẰNG TH C NGHIỆM 262 3.1 Đường đẳng nhiệt ndre s 262 3.2 So sánh đường đẳng nhiệt ander alls ndre s 263 3.3 Trạng thái tới hạn thông số tới hạn 263 §10.4 H ỆU ỨNG JOULE – THOMSON 264 4.1 Nội khí thực 264 4.2 Hiệu ứng oule – Thomson 264 4.3 Ứng dụng 266 §10.5 CÁC HIỆN ƯỢNG VẬN CHUY N 266 5.1 Quãng đường tự trung ình 266 5.2 Hiện tượng khuếch tán 267 5.3 Hiện tượng nội ma sát 268 5.4 Hiện tượng truyền nhiệt 269 §1 Ô NH ỄM H Q N 270 10.6.1 Nguồn phân tán khí thải nhiễm 270 6.2 Nguồn gốc tác hại ô nhiễm nhiệt 271 6.3 Các iện pháp làm giảm ô nhiễm nhiệt 271 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 10 272 TĨM TẮT CƠNG THỨC VÀ BÀI TẬP CHƯƠN 10 273 ngang Trên thành bình có hai lỗ nhỏ Các lỗ nằm đường thẳng đứng Giả sử tiết diện bình rộng so với tiết diện lỗ cho mức nước bình coi không đổi a) Chứng minh vận tốc cửa tia nước mặt bàn b) Chứng minh muốn cho hai tia nước rơi xuống điểm mặt bàn khoảng cách từ lỗ đến mức nước bình phải khoảng cách từ lỗ đến mặt bàn c) Muốn cho tia nước xa phải đục lỗ vị trí nào? Đ : a) v gH , H độ cao mực nước b) Khoảng cách từ điểm rơi tia nước mặt bàn đến thành bình: L h1h2 , với h1 h2 khoảng cách từ lỗ đến đáy bình từ lỗ tới mực nước c) Lỗ phải nằm độ cao H/2 4.9/ Giữa đáy gầu nước hình trụ có lỗ nhỏ Mức nước gầu cách đáy gầu H = 30 cm Hỏi nước chảy qua lỗ với vận tốc trường hợp sau: a) Gầu nước đứng yên; b) Gầu nâng lên đều; c) Gầu chuyển động với gia tốc = l,2 m/s2 lên rổi xuống dưới; d) Gầu chuyển động theo phương nằm ngang với gia tốc = l,2 m/s2 Đ : a) b) v = 0,24 m/s c) Khi lên v 2( g ) H = 2,57 m/s ; xuống v 2( g ) H = 2,27 m/s d) v = 0,24 m/s 4.10/ Một bình hình trụ cao h, diện tích đáy S chứa đầy nước, đáy bình có lỗ diện tích S1 Hỏi: a) Sau nước bình chảy hết? b) Độ cao mực nước phụ thuộc thời gian mở lỗ? Bỏ qua độ nhớt nước S 2ho 1 S12 Đ : a) ; b) h 2ho gt S1 g 2 S 164 4.11/ Người ta dịch chuyển ống cong dọc theo máng chứa đầy nước với vận tốc v = 8,33 m/s (hình 4.10) Tìm độ cao mức nước dâng lên ống v2 Đ : h 3,5 m 2g 4.12/ Người ta thổi khơng khí qua ống AB (hình 4.11) Cứ phút có 15 lít khơng khí chảy qua ống Tiết diện phần to A cm2, phần nhỏ B phần ống abc 0,5 cm2 Tìm hiệu mức nước h ống abc Biết khối lượng riêng cúa khỏng khí l,32 kg/m3 Đ : h = 1,6 mm Hình 4.10 Hình 4.11 4.13/ Trên bề nặt phiến đá phẳng nằm ngang người ta đặt bình có hai lỗ nhỏ hai phía đối (hình 4.12) Diện tích lỗ S = 1000 mm2 Một lỗ sát đáy bình, lỗ độ cao h = 50 cm Bình chứa nước có độ cao H = 100 cm Tìm gia tốc bình sau mở lỗ Bỏ qua ma sát đá bình Khối lượng bình nhỏ khơng đáng kể Biết tiết diện ngang bình S1 = 0,5 m2 Đ : 2Sgh 102 m/s S1H Hướng dẫn: Dùng định lý biến thiên động lượng định luật Niutơn thứ ba tìm lực tác dụng F lên bình 4.14/ Một ống dẫn có đoạn cong 90o có nước chảy (hình 4.13) Xác định lực tác dụng thành ống lên nước chỗ uốn cong tiết diện ống có diện tích s = cm2, lưu lượng nước chảy qua ống Q = 24 1ít/phút Đ : Lực F có: - Độ lớn ; - Phương hợp với phương nằm ngang góc 45o; 165 - Chiểu hướng phía lõm ống cong Hướng dẫn: Áp dụng định lý biến thiên động lượng cho khối lượng chất lưu m = Sv = Q Hình 4.12 CÂ HỎ VÀ BÀ Hình 4.13 Ậ RẮC N H ỆM 4.1/ Một hình lập phương có khối lượng 10 kg, diện tích đáy 10 cm2, đặt nhà gây nên áp suất nhà là: a) 105 Pa b) 10 N/m2 c) atm d) khơng có đáp án 4.2/ Theo nguyên lý Pascal: a) Áp suất đặt lên chất lỏng truyền lòng chất lỏng nửa, nửa lại truyền đến thành bình chứa chất lỏng b) Máy nâng dùng thủy lực cho ta lợi nhiều lần lực nên lợi công c) Áp suất đặt lên chất lỏng truyền hồn tồn đến thành bình chứa chất lỏng d) Áp suất đặt lên chất lỏng giảm truyền xa lòng chất lỏng 4.3/ Chọn phát biểu đúng: a) Bong bóng cá phận giúp điều tiết lực đẩy Archim de, giúp cá bơi lội dễ dàng b) Muốn tầu ngầm lặn xuống, người ta xả nước vào khoang rỗng, muốn lên hút nước c) Khinh khí cầu bay lên nhờ lực đẩy Archimède khơng khí d) Cả ba phát biểu 4.4/ Khi tưới cây, để tia nước vọt xa, người ta bóp miệng vịi nhỏ lại vận tốc dịng chảy tỉ lệ: a) Thuận với tiết diện ống dẫn 166 b) Nghịch với tiết diện ống dẫn c) Thuận với bình phương tiết diện ống dẫn d) Nghịch với bình phương tiết diện ống dẫn 4.5/ Một kích xe có sơ đồ nguyên lý hoạt động hình 4.14 Để nâng ôtô nặng phải tác dụng lực F1 vào piston nhỏ bao nhiêu? Biết: S1 = cm2; S2 = 200 cm2 a) 40 N b) 50 N c) 500 N Hình 4.14 d) 400 N 4.6/ Để đo vận tốc dịng sơng, người ta dùng ống Pitơ hình 4.15 Nếu mực nước dâng lên đến độ cao h = 20 cm vận tốc dịng nuớc bao nhiêu? a) m/s b) m/s c) 1,4 m/s Hình 4.15 d) 0,45 m/s 4.7/ Tính lưu lượng Q (lít/giây) dịng nước ống nằm ngang hình 4.16 Biết Δh = cm, tiết diện ngang đường ống nơi cắm ống áp kế là: SA = 10 cm2 SB = cm2 a) 0,45 (lít/giây) b) 0,75 (lít/giây) c) 1,25 (lít/giây) Hình 4.16 d) (lít/giây) 4.8/ Tính vận tốc dịng chảy điểm A ống nằm ngang hình 4.16, biết Δh = cm, tiết diện ngang đường ống nơi cắm ống áp kế SA = 10 cm2 SB = cm2 a) 0,75 m/s b) 1,25 m/s c) m/s d) 0,45 m/s 4.9/ Tính vận tốc dịng chảy điểm B ống nằm ngang hình 4.16, biết Δh = cm, tiết diện ngang đường ống nơi cắm ống áp kế SA = 10 cm2 SB = cm2 167 a) 0,75 m/s b) 0,6 m/s c) m/s d) 1,25 m/s 4.10/ Cho hai ống áp kế cắm tiết diện SA SB (SA > SB) đường ống nước Gọi hA hB chiều cao nước dâng lên ống áp kế,vA vB vận tốc dòng nước tiết diện A B Tìm đáp án đúng: a) hA > hB vA < vB b) hA > hB vA > vB c) hA < hB vA < vB d) hA < hB vA > vB 4.11/ Tìm phát biểu đúng: a) Ống đặt cao, áp suất tĩnh điểm chất lưu ống lớn b) Ống lớn áp suất tĩnh điểm trục ống lớn c) Khi chất lưu chảy, áp suất tĩnh ống tăng lên d) Cả ba phát biểu 4.12/ Xét nước chảy ống cấp nước sinh hoạt thành phố Tìm phát biểu sai: a) Nước ống chảy nhanh, nước qua lỗ thủng mạnh b) Nước chảy ống nhanh tới mức hút khí chất lỏng qua lỗ thủng vào ống c) Khi nước không chảy, nước lỗ thủng mạnh d) Lỗ thủng vị trí thấp nước qua lỗ thủng mạnh 168 CHƯƠN H ƯƠN Đ H N N §5.1 CÁC HÁ N ỆM CƠ Ở VÀ ÊN ĐỀ N N 5.1.1 Mở đầu Trên sở học Newton hình thành quan niệm khơng gian thời gian có tính chất tuyệt đối, khơng phụ thuộc chuyển động hệ qui chiếu, khối lượng vật bất biến Sự phát triển khoa học Vật lý chứng tỏ học Newton áp dụng cho vật chuyển động với vận tốc v nhỏ so với vận tốc ánh sáng c Cơ học tổng quát áp dụng cho vật chuyển động với vận tốc cỡ vận tốc ánh sáng, trường hợp vật chuyển động với v