1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Che tao co khi md 19 giao trinh gia cong tren may tien phay cnc docx 8444

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun: GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN, MÁY PHAY CNC NGHỀ: CHẾ TẠO THIẾT BỊ CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn giảng viên mơn Chế tạo thiết bị khí, khoa Cơ khí, trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn, sử dụng cho việc tham khảo giảng dạy nghề: Chế tạo thiết bị khí trường Cao đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng internet không cho phép Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật LỜI GIỚI THIỆU Hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động kỹ thuật hội nhập Trường Cao đẵng Kỹ thuật Công nghệ Quy nhơn ban hành chương trình khung Cao Đẳng, Trung Cấp Chế tạo thiết bị khí Bộ LĐTB XH thông qua Việc biên soạn giáo trình phục vụ cơng tác đào tạo nhà Trường, đáp ứng yêu cầu mục tiêu chương trình khung nhà trường ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu sau đây:Yêu cầu người học; Nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực; Cung cấp lao động kỹ thuật cho Doanh nghiệp xuất lao động Dưới đạo Ban Giám Hiệu nhà trường thời gian qua giáo viên khoa Cơ khí dành thời gian tập trung biên soạn giáo trình, cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm tạo điều kiện cho học sinh hiểu biết kiến thức rèn luyện kỹ nghề Nhóm biên soạn vận dụng sáng tạo vào việc biên soạn giáo trình mơ đun/mơn học chun mơn Chế tạo thiết bị khí Nội dung giáo trình đáp ứng để đào tạo cho cấp trình độ có tính liên thơng cho cấp trình độ (Trung cấp, Cao đẳng)về:Trình độ kiến thức; Kỹ năng; Tính quy trình cơng nghiệp; Năng lực người học tư môn học đào tạo ứng dụng thực tiễn; Phẩm chất văn hóa nghề đào tạo Trong q trình biên soạn giáo trình Khoa tham khảo ý kiến từ Doanh nghệp nước, giáo trình trường Đại học, học viện Nhóm biên soạn cố gắng để giáo trình đạt chất lượng tốt Do trình độ cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ đồng nghiệp, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2018 Biên soạn Lê Văn Dũng MỤC LỤC Bài 1: THỰC HIỆN CƠNG TÁC AN TỒN KHI VẬN HÀNH MÁY CNC .9 1.1.Lý thuyết an toàn vận hành máy CNC 1.1.1.Nội quy quy định thực tập xưởng CNC 1.1.2 Nguyên tắc an toàn vận hành máy CNC 10 1.1.3 Các cố, tai nạn thường gặp, ngun nhân biện pháp phịng ngừa .11 1.2.Trình tự thực an toàn vận hành máy CNC 13 1.3.Thực hành an toàn vận hành máy CNC .13 Bài 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN CNC 14 2.1 Quá trình phát triển máy tiện CNC 14 2.2 Cấu tạo chung máy tiện CNC .14 2.3 Các phận máy 15 2.4.Đặc tính kỹ thuật máy CNC 18 2.5.Bảo quản, bảo dưỡng máy tiện CNC 18 Bài 3: LẬP TRÌNH TIỆN CNC 21 3.1.Lý thuyết lập trình tiện CNC 21 3.1.1.Cài đặt thông số cho phần mềm điều khiển tiện CNC .21 3.1.2 Cấu trúc chương trình tiện CNC 22 3.1.3 Lệnh, câu lệnh tiện CNC 23 3.1.4.Chế độ cắt tiện CNC 25 3.1.5 Giới thiệu lệnh hỗ trợ tiện CNC 26 3.1.6.Giới thiệu lệnh cắt gọt tiện CNC 30 3.1.7 Giới thiệu lệnh chu trình tiện CNC 34 3.2.Trình tự lập trình tiện CNC 44 3.3.Thực hành lập chương trình tiện CNC .45 Bài 4: VẬN HÀNH MÁY TIỆN CNC 46 4.1.Lý thuyết vận hành máy tiện CNC 46 4.1.1.Kiểm tra máy: 46 4.1.2.Mở máy: .47 4.1.3.Thao tác di chuyển máy chuẩn máy: 47 4.1.4.Thao tác cho trục quay: 48 4.1.5.Thao tác di chuyển trục X, Z, C…ở chế độ điều khiển tay : 48 4.1.6 Gá dao, gá phôi: 48 4.1.7.Mô phỏng, chạy thử: 49 4.1.8.Tắt máy: 49 4.1.9 Vệ sinh công nghiệp: 50 4.2.Trình tự vận hành máy tiện CNC .50 4.3.Thực hành vận hành máy tiện CNC 51 Bài 5: GIA CÔNG TIỆN CNC 52 5.1.Lý thuyết gia công tiện CNC 52 5.1.1 Mơ chương trình: 52 5.1.2.Xuất, nhập chương trình NC: 52 5.1.3.Các nguyên nhân ảnh hưởng đến độ xác gia công .53 5.1.4.Các phương pháp nghiên cứu độ xác gia cơng 53 5.1.5 Phương pháp đảm bảo độ xác gia cơng máy CNC 53 5.2.Trình tự thực gia công tiện CNC 53 5.3.Thực hành gia công tiệnCNC 53 Bài 6: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHAY CNC 55 6.1 Quá trình phát triển máy phay CNC 55 6.2 Cấu tạo chung máy phay CNC 55 6.3.Các phận máy 56 6.4.Đặc tính kỹ thuật máy CNC 57 6.5 Bảo quản, bảo dưỡng máy phay CNC 57 Bài 7: LẬP TRÌNH PHAY CNC 59 7.1 Lý thuyết lật trình phay CNC 60 7.1.1 Cấu trúc chương trình phay CNC: 60 7.1.1.2 Số chương trình gia cơng: 61 7.1.1.3.Số thứ tự Block: 61 7.1.1.4 Điều kiện để bỏ qua block: 62 7.1.1.5 Kết thúc chương trình: .62 7.1.2 Lệnh, câu lệnh phay CNC: 62 7.1.3.Chế độ cắt phay CNC: 64 7.1.4.Giới thiệu lệnh hỗ trợ phay CNC: 65 7.1.5 Giới thiệu lệnh cắt gọt phay CNC: 67 7.1.6 Giới thiệu lệnh chu trình phay CNC 69 Chu trình doa: 70 Chu trình Tarơ: 70 7.2.Trình tự lập trình phay CNC 72 7.3.Thực hành lập chương trình phay CNC .72 Bài 8: VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC 73 8.1.Lý thuyết vận hành máy phay CNC 74 8.1.1 Kiểm tra máy: 74 8.1.2 Mở máy .74 8.1.3 Thao tác di chuyển máy chuẩn máy .74 8.1.4 Thao tác cho trục quay: .75 8.1.5 Thao tác di chuyển trục X, Y, Z, Q…ở chế độ điều khiển tay: 75 8.1.6 Gá dao, gá phôi: 75 8.1.7 Tắt máy 76 8.1.8 Vệ sinh công nghiệp 77 8.2 Trình vận hành máy phay CNC 77 8.3 Thực hành vận hành máy phay CNC 77 Bài 9: GIA CÔNG PHAY CNC 77 9.1 Lý thuyết gia công phay CNC 78 9.1.1.Cài đặt thông số dao (theo phần mềm điều khiển máy) 78 9.1.2 Cài đặt thông số phôi (theo phần mềm điều khiển máy): 79 9.1.3 Nhập chương trình: .81 9.1.4 Mô phỏng, chạy thử 81 9.2 Trình tự gia cơng phay CNC .81 9.3.Thực hành gia công phayCNC 82 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: GIA CƠNG TRÊN MÁY TIỆN, MÁY PHAY CNC Mã số mơđun: MĐ 19 I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: + Mơ đun bố trí sau sinh viên phải hồn thành môn học, mô đun từ MH07-Vẽ kỹ thuật đến MĐ19-Gia cơng tiện, phay, bào - Tính chất: + Mô đun gia công máy tiện, máy phay CNC mơ đun chun ngành giảng dạy tích hợp xưởng CNC, trang bị cho người học kỹ tiện, phay CNC II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Lập chương trình tiện, phay CNC phần mềm điều khiển; + So sánh điểm giống khác máy tiện, phay vạn máy tiện, phay CNC - Kỹ năng: + Cài đặt xác thơng số phơi, dao; +Vận hành thành thạo máy tiện CNC để tiện trụ trơn ngắn, trụ bậc, tiện mặt đầu, tiện côn, cắt rãnh, cắt đứt, khoan lỗ, tiện lỗ, qui trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Vận hành thành thạo máy phay CNC để phay mặt phẳng, bậc, rãnh, khoan lỗ, qui trình, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người máy; + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục tiện, phay máy tiện, phay CNC - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; + Chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm; + Đánh giá chất lượng sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm III Nội dung mơ đun: Nôi dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên mô-đun TT K TS LT TH   3 0 30 12 17 12 24 21 3 0 T Bài Thực cơng tác an tồn sử dụng máy CNC 1.1.Lý thuyết an toàn vận hành máy CNC 1.2.Trình tự thực an tồn vận hành máy CNC 1.3 Thực hành an toàn vận hành máy CNC Bài 2: Giới thiệu chung máy tiện CNC Quá trình phát triển máy tiện CNC Cấu tạo chung máy tiện CNC Các phận máy Đặc tính kỹ thuật máy CNC Bảo quản, bảo dưỡng máy tiện CNC Bài 3: Lập trình tiện CNC 3.1 Lý thuyết lập trình tiện CNC 3.2 Trình tự thực lập trình tiện CNC 3.3 Thực hành lập trình tiện CNC Bài 4: Vận hành máy tiện CNC 4.1 Lý thuyết vận hành máy tiện CNC 4.2 Trình tự thực vận hành máy tiện CNC 4.3 Thực hành vận hành máy tiện CNC Bài 5: Gia công tiện CNC 5.1 Lý thuyết gia cơng tiện CNC 5.2 Trình tự thực gia công tiện CNC 5.3 Thực hành gia công tiện CNC Bài 6: Giới thiệu chung máy phay CNC 6.1 Quá trình phát triển máy phay CNC Số TT Thời gian Tên mô-đun K TS LT TH 30 12 17 12 18 13 135 45 87 T 6.2 Cấu tạo chung máy phay CNC 6.3 Các phận máy 6.4 Đặc tính kỹ thuật máy CNC 6.5 Bảo quản, bảo dưỡng máy phay CNC Bài 7: Lập trình phay CNC 7.1 Lý thuyết lập trình phay CNC 7.2 Trình tự thực lập trình phay CNC 7.3 Thực hành lập trình phay CNC Bài 8: Vận hành máy phay CNC 8.1 Lý thuyết vận hành máy phay CNC 8.2 Trình tự thực vận hành máy phay CNC 8.3 Thực hành vận hành máy phay CNC Bài 9: Gia công phay CNC 9.1 Lý tuyết gia cơng phay CNC 9.2 Trình tự thực gia cơng phay CNC 9.3 Thực hành gia công phay CNC Cộng Bài 1: THỰC HIỆN CƠNG TÁC AN TỒN KHI VẬN HÀNH MÁY CNC Mã bài: MĐ 18 – 01 Giới thiệu: Máy CNC thiết bị công nghiệp gây nhiều nguy hiểm cho người sử dụng chúng Chúng ta đảm bảo an tồn sử dụng máy tiện khi nhận biết môi nguy hiểm xảy áp dụng biện pháp an toàn sử dụng máy tiện, phay CNC Mục tiêu: +Trình bày nguyên tắc an tồn vận hành máy CNC + Trình bày cố, tai nạn thường xảy ra, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: Thợ khí cần nhận thức cẩn thiết việc bảo đảm an toàn khu vực xưởng phải ln tơn trọng ngun tắc an tồn Thiếu tơn trọng ngun tắc dẫn đến hậu nghiêm trọng, lãng phí thời gian, tiền bạc làm ảnh hưởng đến sản xuất công ty Máy CNC máy công cụ khác, gây nguy hiểm khơng vận hành Một người vận hành máy CNC tốt người vận hành an toàn, nhận thức tầm quan trọng việc giữ máy CNC khu vực xung quanh ngăn nắp Bất kỳ tai nạn bên máy ngẫu nhiên; chúng thường gây thiếu thận trọng Để hạn chế tối đa cố vận hành máy tiện nên tôn trọng nguyên tắc sau đây: 1.1.Lý thuyết an toàn vận hành máy CNC 1.1.1.Nội quy quy định thực tập xưởng CNC Hình 7-5: Chu trình khoan lỗ Doa Chu trình Tarơ: Cấu trúc câu lệnh: G84 G98 (G99) X_Y_Z_R_P_F_K_ Trong F bước ren P thời gian dừng đáy lỗ (µs s) Hình 7-6: Chu trình ta rơ 7.1.6.2 Chương trình con: Chương trình ( sub program) chương trình riêng biệt khơng thuộc chương trình Mục đích chương trình để lặp lặp lại nhiều lần, giảm việc phải viết đoạn chương trình giống chương trình Một chương trình bắt đầu chữ cái”O” kết thúc M99 Ví dụ: O100; G91 X30.; Z-5.; M99; Mẫu câu lệnh kết thúc chương trình con: M99 P _ ; 73 Ví dụ : M99 P41; M99: kết thúc chương trình P41: kết thúc chương trình trở thực tiếp câu lệnh N41 Nếu câu lệnh M99 khơng có P _ ; kết thúc chương trình trở thực câu lệnh sau câu lệnh M98 chương trình b.Mẫu câu lệnh gọi chương trình vào để gia cơng: Chương trình gọi vào để gia công lệnh M98 Mẫu câu lệnh sau: M98 P _ L _ ; M98 P _; P: tên chương trình L: số lần lặp Nếu khơng có L câu lệnh gọi chương trình M98 chương trình lặp lần 74 Hình - 7: Lệnh M98 M99 7.2.Trình tự lập trình phay CNC Bước 1: Đọc vẽ chi tiết cần lập trình gia công máy phay CNC Bước 2: Xác định tọa độ dịch chuyển Bước 3: Lập chương trình gia cơng Bước 4: Nhập chương trình vào phần mềm mơ Bước 5: Chạy mơ chương trình 7.3.Thực hành lập chương trình phay CNC Thực lập trình gia công chi tiết theo vẽ đạt yêu cầu kỹ thuật Thực theo vẽ số 04 CÂU HỎI ƠN TẬP Thực lập trình gia cơng chi tiết theo vẽ 05 75 Bài 8: VẬN HÀNH MÁY PHAY CNC Mã bài: MĐ 18 – 08 Giới thiệu: Để gia cơng chi tiết hồn thiệt máy phay CNC đòi hỏi người thợ phải hiểu rõ máy, có kỹ lập trình điều khơng thể thiếu kỹ vận hành máy Trong tìm hiểu rõ vận hành máy phay CNC thực hành vận hành máy Mục tiêu: + Trình bày quy trình thao tác vận hành máy phay CNC; + Vận hành thành thạo máy phay CNC quy trình, quy phạm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người máy; +Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 8.1.Lý thuyết vận hành máy phay CNC 8.1.1 Kiểm tra máy: Để đảm bảo máy vận hành tốt, an toàn , trước vận hành máy tiện phải tiến hành kiểm tra sơ tình trạng máy a Kiểm tra bơm phải đủ áp lực cho máy hoạt động, khoảng 6KG/cm2 76 b Kiểm tra Aptomat nguồn trung gian phải tình trạng ngắt, nút Emergency hoạt động c Kiểm tra chất lượng dung dịch làm nguội, không đảm bảo tiến hành thay d Kiểm tra dầu bôi trơn chứa bình, thiếu phải bổ sung 8.1.2 Mở máy Thực mở máy theo quy trình: a Mở cầu dao tự động cấp điện cho vào cabin máy CNC b Mở công tắc nguồn cấp điện cho máy( thường bố trí phía sau cabin) c Mở cơng tắc khởi động d Sau máy khởi động, mở Emergency (vặn theo chiều kim đồng hồ) Panel điều khiển, chờ máy khởi động 8.1.3 Thao tác di chuyển máy chuẩn máy Sau hoàn thành việc mở máy, phải đưa trục điểm tham chiếu R Trên Panel điều khiển, ấn phím 8, 4,1 MODE → MDI → nhập lệnh G28 G91 X0,Y0,X0→→→ 8.1.4 Thao tác cho trục quay: Để trục quay, thực sau: Bật MODE → MDI → nhập lệnh tốc độ quay (S500: trục quay tốc độ 500v/ph) , chiều quay (M3: trục quay chiều, M4: trục quay ngược chiều)→ 8.1.5 Thao tác di chuyển trục X, Y, Z, Q…ở chế độ điều khiển tay: Thao tác di chuyển trục: MODE → MPG(HAND) → sử dụng núm quay để di chuyển trục 77 Hình -1: Thao tác di chuyển Trên tay quay điện tử, có bước tiến, tương ứng 0.001mm, 0.01mm, 0.1mm Sử dụng nút lựa chọn trục để thao tác trục 8.1.6 Gá dao, gá phôi: Gá dao: Dao gá đầu dao BT 40 thông qua collec( trừ dao phay mặt đầu) Hình -2: Đầu gá dao Gá đầu dao BT40 lên trục chính: Đối với máy phay TNV 40A: MODE → MPG , Tại panel điều khiển, ấn OP.Panel lần, → Check Mode (F1) → ấn nút mở kẹp trục giữ nút, trục chính, đồng thời lắp đầu dao BT 40 vào, lưu ý phải ăn khớp nhả nút Đối với máy Denver, Doosan DNV 400a: MODE →HAND, ấn nút mở kẹp trục trục chính, đồng thời lắp đầu dao BT 40 vào.( Đối với máy Doosan DNV 400a, nút nhấn khơng cần giữ q trình lắp dao, muốn kẹp đầu dao, thao tác nhấn nút lại lần Gá phôi: 78 Phôi thường gá chắn ÊTO, tùy vào yêu cầu kết cấu, khả công nghệ mà chọn đồ gá cho phù hợp 8.1.7 Tắt máy Quy trình tắc máy thực ngược lại quy trình mở máy, thực sau: - Ấn nút Emergency - Ấn nút OFF Panel điều khiển - Tắt Aptomat cabin - Tắt Aptomat tổng ngắt điện cung cấp vào cabin Lưu ý: máy Doosan DNV 40a, trước tắt máy kiểm tra chắn chắn không để quên dụng cụ, phôi liệu máy tiến hành đóng cửa 8.1.8 Vệ sinh cơng nghiệp Vệ sinh cơng nghiệp thực sau hồn kết thúc công việc để đảm bảo vệ sinh nơi làm việc, bảo quản máy đảm bảo yêu câu: - Thu dọn dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cầm tay, đặt vào nơi quy định - Vệ sinh phoi liệu máy , xưởng - Lau chùi vệ sinh phận máy tiện CNC, tra dầu, bơm mỡ vào vị trí truyền động 8.2 Trình vận hành máy phay CNC Bước 1: Kiểm tra máy Bước 2: Mở máy Bước 3: Thao tác di chuyển máy chuẩn máy Bước 4: Thao tác cho trục quay Bước 5: Thao tác di chuyển trục X, Y, Z chế độ điều khiển tay Bước 6: Gá dao, gá phôi Bước 7: Cài đặt thông số dao (theo hệ điều hành) Bước 8: Cài đặt thông số phôi (theo hệ điều hành) Bước 9: Nhập chương trình Bước 10: Mơ phỏng, chạy thử 79 Bước 11: Tắt máy Bước 12: Vệ sinh công nghiệp 8.3 Thực hành vận hành máy phay CNC Yêu cầu: Lập trình tự bước vận hành máy phay CNC Thực vận hành máy phần mềm SSCNC Thực vận hành máy phay CNC xưỡng CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu trình tự bước vận hành máy phay CNC? Bài 9: GIA CÔNG PHAY CNC Mã bài: MĐ 18 – 09 Giới thiệu: Trong học tìm hiểu máy phay CNC, lập trình máy phay CNC, bước vận hành để gia công chi tiết hoàn thiện Trong gia công sản phẩm cụ thể máy phay CNC Mục tiêu + Trình bày yêu cầu kỹ thuật phay; + Vận hành thành thạo máy phay CNC để gia cơng qui trình, đạt u cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người máy; + Giải thích dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc phục; +Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập Nội dung: 9.1 Lý thuyết gia công phay CNC 9.1.1.Cài đặt thông số dao (theo phần mềm điều khiển máy) 9.1.1.1 Chuẩn bị - Dao, gá dao lên ổ dao - Dụng cụ so dao 80 - Phôi - Bảng ghi chép Dao cần phải khai báo đủ thơng số hình học, nhớ thơng số hình học phải ghi chép lại bảng sau: Tên dụng tt cụ Số offset Mặt đầu 01 ngón 02 Khoan tâm 99 H H D D GE WE GE WE OM AR OM AR 9.1.1.2 Quy định dao - Quy định dao - Chọn MDI → Nhấn → nhập T_M6 →→→ (CYCLE START) (Gọi dao số _ đồng thời quy định dao ghi vào bảng) Thiết lập thơng số hình học dao phương pháp dao chuẩn Có nhiều phương pháp để thiết lập thơng số hình học dao (offset dao) giới thiệu phương pháp xác định thông số dụng cụ phương pháp dao chuẩn - Tháo dụng cụ khỏi trục - Đặt toolmaster lên bàn máy - Chọn chế độ handle đưa mặt đầu trục chạm vào toolmaster đến kim vị trí “0” 81 - Nhấn chọn [REL] nhấn nhấn phím mềm [ORIGIN] tương ứng để reset tọa độ Z Với dao thứ hai làm sau: - Chọn MDI gọi dao cần đo chiều dài vào trục - Chọn chế độ HANDLE đưa mặt đầu trục chạm vào toolmaster đến kim vị trí “0” đèn sáng -nhấn chọn [GOEM] nhìn tọa độ Z phía nhập vào vị trí cột GOEM(H) hàng theo số dụng cụ vừa gọi Các dao làm dao thứ hai Nhập thông số dao Song song với việc cài đặt chiều dài dao, ta cần nhập vào giá trị bán kính dao.Nhập bán kính dao vào cột GEOM(D) 9.1.2 Cài đặt thông số phôi (theo phần mềm điều khiển máy): Cài đặt gốc tọa độ phôi Doosan DNV 400a: Cài đặt theo phương X Chọn dao, thay dao Chọn MDI bật trục quay với vận tốc 350-700 v/p Chuyển sang chế độ HANDLE (nếu trục dừng nhấn vào phím bật trục chính) Di chuyển dao vừa chạm vào phôi theo trục X, sử dụng bước tiến x10 để chạm xác Nhấn phím OFS/SET chọn [WORK] chọn G54 (nếu G54 khơng phải mặc định gọi G54 trước) Nhập vị trí tọa độ dao so với gốc cần cài nhấn [MEASURE] tọa độ hiển thị tọa độ X G54 Cài đặt phôi theo trục Y (làm cài đặt trục X) Cài đặt phôi theo trục Z Trong chế độ MDI gọi dao cài đặt có nhớ bù dao _vào trục Chọn chế độ HANDLE di chuyển dao gần tiếp xúc với phôi Chon MDI nhập G43 H_ (CYCLE START) trục di chuyển lên khoảng lượng bù dao 82 Chọn HANDLE, Đặt TOOLMASTER lên phôi Di chuyển cho dao chạm vào TOOLMASTER đến đèn sáng kim số Bấm POS quan sát tọa độ Z hệ tọa độ ABS nhớ giá trị này; nhấn chọn [WORK] chọn G54 tọa độ Z ta nhập vào giá trị vừa nhớ, nhập +INPUT giá trị chiều dài TOOLMASTER cộng với lượng phay mặt đầu Chú ý: cài đặt gốc phơi từ G54-G59 Ví dụ: bên hình ảnh vị trí gốc phơi cần cài đặt giá trị cần nhập vào G54 9.1.3 Nhập chương trình: Đối với máy Phay TNV 40A : Nhập chương trình vào máy, ví dụ chương trình O1234, thực MODE → EDIT → PROGRAM TABLE → NEW PROGRAM → 1234 → Sau nhập tên chương trình, hình soan thảo chương trình ra, lúc nhập trực tiếp chương trình vào máy phím mềm panel điều khiển Đối với máy Denver, Doosan DNV 400a: MODE → EDIT → PROGRAM → Nhập tên chương trình ( ví dụ O1234) → EOB → INSERT 9.1.4 Mơ phỏng, chạy thử Đối với máy Phay TNV 40A : MODE → EDIT → F5 (đưa đầu chương trình) → GRAPHIC → Sử dụng lựa chọn: 83 SCA_LING: chạy tỉ lệ nhỏ hình QUICK CHECK: chạy kiểm tra nhanh FEED CHECK: chạy kiểm tra mơ có bước tiến Đối với máy Doosan DNV 400a: Bước 1: Từ chế độEDIT gọi chương trình cần kiểm tra mơ Bước 2: Đưa máy điểm thay dao G91G30 Z0 Bước 3: Khóa trục Z khóa cứng panel điều khiển Bước 4: Chọn chế độ MEMORY nhấn phím chức CRTS/GRP Tại bảng PARAMETER thiết lập thông số vùng đồ họa Nhấn [GRAP] nhấn CYCLE START Quan sát đường dao để kiểm tra Bước 4: Mở khóa trục Z, Bước 5: Đưa máy điểm tham chiếu 9.2 Trình tự gia cơng phay CNC Bước 1: Nhập chương trình vào máy Bước 2: Thực thao tác vận hành máy Bước 3: Thực set dao Bước 4:Tiến hành bấm máy gia công chi tiết Bước 5: Kiểm tra chi tiết sau gia công điều chỉnh máy, chương trình gia cơng chi tiết 9.3.Thực hành gia công phayCNC Thực gia công chi tiết theo vẽ (Yêu cầu sinh viên nhập chương trình vào máy thực thao tác vận hành, thực gia cơng theo chương trình lập từ vẽ 04 84 CÂU HỎI ÔN TẬP Thực gia công chi tiết theo vẽ 06 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trần Văn Địch - Công nghệ máy CNC - Nhà xuất KHKT, 2015 [2] Tạ Duy Liêm - Máy công cụ CNC - Nhà xuất KHKT, 2015 [3] TS.Nguyễn Ngọc Phương - Sổ tay lập trình CNC – ĐH SPKT TP.HCM 86 87

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:11

w