1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ktdn gt md 12 ke toan tscd docx 8842

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH Mơ đun: HẠCH TỐN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP – CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 99/QĐ-CĐKTCNQN ngày 14 tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Bình Định, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hạch tốn kế tốn tài sản cố định (TSCĐ) mơ đun trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ việc quản lý, kiểm soát hoạt động đơn vị kinh tế phần hành kế toán tài sản cố định Hạch toán kế toán TSCĐ phần máy kế toán, theo dõi xử lý trường hợp tăng giảm TSCĐ việc sửa chữa, lý thiết bị qua sử dụng Thực việc quản lý chi tiết cụ thể thông qua việc bàn giao TSCĐ cho cá nhân, phận sử dụng cho việc sử dụng TSCĐ mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Doanh nghiệp Nhận thức rõ vai trị quan trọng mơ đun này, tập thể giáo viên khoa Kinh tế - tổng hợp Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn tổ chức biên soạn “Giáo trình Hạch tốn kế tốn tài sản cố định” Dựa theo chương trình mơ đun Hạch toán kế toán tài sản cố định Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn, giáo trình kết cấu thành sáu (06) bài, việc hạch toán kế toán tài sản cố định tuân thủ theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ tài Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 Bộ trượng Bộ tài Nội dung trình bày mơ đun gồm vấn đề: - Cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu hạch toán kế toán tài sản cố định gồm: Giới thiệu tổng quan TSCĐ; hạch toán kế toán tăng giảm TSCĐ; Hạch toán khấu hao TSCĐ - Cung cấp cách tạo chứng từ, ghi chép sổ sách chi tiết tổng hợp phần hành - Hướng dẫn ví dụ tạo chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán phần hành - Phần tập thực hành (những tập tương tự ví dụ giúp người học tự rèn luyện kỹ năng) Về mặt lý thuyết, giáo trình cung cấp đến người đọc kiến thức về hạch toán, lập chứng từ, ghi sổ kế tốn Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả cập nhật thông tin đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, chắn khơng tránh khỏi hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhà chun mơn, anh chị đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin trân trọng cám ơn Tác giả ThS Nguyễn Ánh Tuyết MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm tài sản cố định(TSCĐ) 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn TSCĐ 1.1.2 Đặc điểm TSCĐ 1.2 Nhiệm vụ tài sản cố định 1.3 Phân loại đánh giá tài sản cố định 1.3.1 Phân loại TSCĐ 1.3.2 Đánh giá TSCĐ BÀI 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUỘC QUYỀN SỞ HỮU 6 7 12 CỦA DOANH NGHIỆP 12 2.1 Kế toán tổng hợp tài sản cố định 2.1.1 Lý thuyết liên quan 2.1.2 Trình tự thực 2.1.3 Thực hành 2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 2.2.1 Chứng từ kế toán 2.2.2 Lập sổ sách kế toán 2.3 Thực hành kế toán tài sản cố định thuộc sở hữu doanh nghiệp 2.3.1 Bài thực hành BÀI TẬP BÀI 3: KẾ TOÁN SỬA CHỮA, NÂNG CẤP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 12 12 20 20 22 22 32 33 33 37 38 3.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên tài sản cố định 3.1.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán sửa chữa thường xuyên tài sản cố định 3.1.2 Định khoản kế toán sửa chữa thường xuyên tài sản cố định 3.2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 3.2.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 3.2.2 Định khoản kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định BÀI TẬP BÀI 4: KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 38 38 38 41 41 42 45 46 4.1 Khái niệm, nguyên tắc kế toán, phương pháp tính khấu hao 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Nguyên tắc 4.1.3 Tính khấu hao 4.2 Định khoản kế tốn khấu hao tài sản cố định 4.2.1 Phương pháp hạch toán 4.2.2 Trình tự thực 4.2.3 Thực hành BÀI TẬP BÀI 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THUÊ TÀI CHÍNH 46 46 46 46 50 50 50 51 52 54 5.1 Khái niệm nguyên tắc kế toán 5.1.1 Khái niệm 5.1.2 Nguyên tắc 5.2 Định khoản kế toán thuê tài sản cố định 5.2.1 Lý thuyết liên quan 5.2.2 Trình tự thực 5.2.3 Thực hành BÀI TẬP 54 54 54 54 54 56 56 57 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun:HẠCH TỐN KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ) Mã mô đun: MĐ 12 I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Hạch tốnkế tốn TSCĐ mơ đun chuyên ngành chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp Mơ đun học sau mơn học Luật kinh tế, ngun lý kế tốn - Tính chất: Mơ đun có vai trị tích cực việc quản lý kiểm soát hoạt động đơn vị kinh tế phần hành kế toán TSCĐ Mô đun nàylà sở để học môn đun hạch tốn chi phí sản xuất, tính giá thành, hạch toán xác định kết kinh doanh, phân phối lợi nhuận II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm, nguyên tắc kế tốn TSCĐ + Trình bày phương pháp tính giá TSCĐ, phương pháp tính khấu hao TSCĐ - Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức học kế toán TSCĐ việc thực thực nghiệp vụ kế toán theo phần hành + Giải vấn đề chun mơn kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn – tài phần hành kế toán TSCĐ doanh nghiệp + Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán TSCĐ + Sử dụng chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp phần hành kế toán TSCĐ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả độc lập làm việc với nội dung công việc kế toán TSCĐ doanh nghiệp + Tuân thủ chế độ kế tốn tài Nhà nước ban hành + Tự chịu trách nhiệm trước quan pháp với nội dung kế tốn thực Nội dung chính: Thời gian (giờ) Số Tên mơ đun TT TS LT TH KT Bài 1: Tổng quan tài sản cố định 3 Bài 2: Kế toán tài sản cố định thuộc quyền sở hữu 27 17 doanh nghiệp Bài 3: Kế toán sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định 18 12 Bài 4: Kế toán khấu hao tài sản cố định 24 18 Bài 5: Kế toán thuê tài sản cố định 18 11 Cộng 90 30 58 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MĐ 12-01 Thời gian: (LT: 1; TH: 0; Tự học: 2) Giới thiệu: Tư liệu lao động tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay số chức định mà thiếu phận hệ thống khơng thể hoạt động Để xem xét TSCĐ có phải TSCĐ doanh nghiệp hay khơng TSCĐ doanh nghiệp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn đặc điểm TSCĐ ban hành thống nhấ thep Thông tư 45/2013/TT-BTC việc phân loại TSCĐ doanh nghiệp giúp cho việc hạch toán kế toán TSCĐ thuận tiện dẽ dàng Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, tiêu chuẩn, đặc điểm, nhiệm vụ, cách phân loại, đánh giá tài sản cố định - Trung thực nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung chính: 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn đặc điểm tài sản cố định(TSCĐ) 1.1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn TSCĐ Theo Thơng tư 45/2013/TT-BTC tiêu thức nhận biết TSCĐ trình sản xuất việc xếp loại tài sản TSCĐ dựa vào tiêu là: - Tài sản có giá trị lớn, có giá trị từ 30.000.000 đ trở lên - Tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, năm - Nguyên giá xác định chắn - Mang lại lợi ích kinh tế tương lai Các tiêu quan Nhà nước có thẩm quyền quy định phụ thuộc vào quốc gia khác Tuy nhiên, quy định khác thường mặt giá trị, cịn thời gian sử dụng tương đối giống Đặc biệt quy định khơng phải bất biến, mà thay đổi để phù hợp với giá trị thị trường yếu tố khác Những tư liệu lao động khơng thoả mãn hai tiêu gọi cơng cụ lao động nhỏ Việc Bộ tài quy định giá trị để xác định tài sản TSCĐ định phù hợp, tạo điều kiện dễ dàng cho quản lý sử dụng TSCĐ, đồng thời đẩy nhanh việc đổi trang thiết bị, công cụ dụng cụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm TSCĐ Một đặc điểm quan trọng TSCĐ tham gia vào trình sản xuất kinh doanh bị hao mịn dần giá trị hao mịn dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Khác với công cụ lao động nhỏ, TSCĐ tham gia nhiều kỳ kinh doanh, giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng Tuy nhiên, ta cần lưu ý điểm quan trọng là, có tài sản vật chất sử dụng q trình sản xuất lưu thơng hàng hố dịch vụ thoả mãn tiêu chuẩn trên, gọi TSCĐ Điểm giúp ta phân biệt TSCĐ hàng hố Ví dụ máy vi tính hàng hố hay thay thuộc loại TSCĐ văn phịng, doanh nghiệp mua máy để bán Nhưng doanh nghiệp sử dụng máy vi tính cho hoạt động doanh nghiệp máy vi tính TSCĐ Tài sản cố định phân biệt với đầu tư dài hạn, cho dù hai loại trì q kỳ kế tốn Nhưng đầu tư dài hạn dùng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ đất đai trì để mở rộng sản xuất tương lai, xếp vào loại đầu tư dài hạn Ngược lại đất đai mà xây dựng nhà xưởng doanh nghiệp lại TSCĐ 1.2 Nhiệm vụ tài sản cố định Tổ chức kế toán ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu cách đầy đủ, kịp thời về số lượng, trạng giá trị tài sản cố định có, tình hình tăng, giảm di chuyển tài sản cố định, kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng sử dụng tài sản cố định - Kế tốn tính tốn phân bổ xác mức khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mịn tài sản cố định chế độ qui định - Tham gia lập dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định, giám sát việc sửa chữa tài sản cố định - Kế tốn hướng dẫn, kiểm tra phân xưởng, phịng, ban thực đầy đủ chứng từ ghi chép ban đầu tài sản cố định, mở sổ sách cần thiết hạch toán tài sản cố định chế độ, phương pháp - Kế toán tham gia kiểm kê đánh giá lại tài sản cố định theo quy định nhà nước, lập báo cáo tài sản cố định doanh nghiệp; tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu kinh tế tài sản cố định 1.3 Phân loại đánh giá tài sản cố định 1.3.1 Phân loại TSCĐ Do TSCĐ doanh nghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, cơng dụng tình hình sử dụng khác nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán TSCĐ, cần xếp TSCĐ vào nhóm theo đặc trưng định Sự xếp tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối đa công dụng TSCĐ phục vụ tốt cho công tác thống kê TSCĐ Tài sản cố định phân theo nhiều tiêu thức khác nhau, theo hình thái biểu hiện, theo nguồn hình thành, theo cơng dụng tình hình sử dụng cách phân loại đáp ứng nhu cầu quản lý định cụ thể: Theo hình thái biểu Tài sản cố định phân thành TSCĐ vơ hình TSCĐ hữu hình * Tài sản cố định hữu hình: Là tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Thuộc loại gồm có: - Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm cơng trình xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cầu cống phục vụ cho SXKD - Máy móc thiết bị:Bao gồm loại máy móc thiết bị dùng sản xuất kinh doanh - Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn: Là phương tiện dùng để vận chuyển loại đầu máy, đường ống phương tiện khác (ô tô, máy kéo, xe tải ) - Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý: gồm thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hồ - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm: Gồm loại lâu năm (càphê, chè, cao su ) súc vật làm việc (voi, bò, ngựa cày kéo ) súc vật ni để lấy sản phẩm (bị sữa, súc vật sinh sản ) - Tài sản cố định phúc lợi: Gồm tất TSCĐ sử dụng cho nhu cầu phú lợi công cộng (Nhà ăn, nhà nghỉ, nhà văn hố, sân bóng, thiết bị thể thao ) - Tài sản cố định hữu hình khác: Bao gồm TSCĐ mà chưa quy định phản ánh vào loại nói (tác phẩm nghệ thuật, sách chun mơn kỹ thuật ) * Tài sản cố định vơ hình: Là TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Thuộc TSCĐ vơ hình gồm có: - Chi phí thành lập, chuẩn bị sản xuất: Bao gồm chi phí liên quan đến việc thành lập, chuẩn bị sản xuất, chi phí khai hoang, chi cho cơng tác nghiên cứu, thăm dị, lập dự án đầu tư, chi phí huy động vốn ban đầu, chi phí lại, hội họp, quảng cáo, khai trương - Bằng phát minh sáng chế: Là chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để mua lại quyền tác giả, sáng chế, trả cho cơng trình nghiên cứu, sản xuất thử, nhà nước cấp phát minh sáng chế - Chi phí nghiên cứu phát triển: Là khoản chi phí cho việc nghiên cứu, phát triển doanh nghiệp đơn vị đầu tư thuê - Lợi thương mại: Là khoản chi phí lợi thương mại doanh nghiệp phải trả thêm giá trị thực tế TSCĐ hữu hình, thuận lợi vị trí thương mại, tín nhiệm khách hàng danh tiếng doanh nghiệp - Quyền đặc nhượng (hay quyền khai thác): Bao gồm chi phí doanh nghiệp phải trả để mua đặc quyền khai thác nghiệp vụ quan trọng độc quyền sản xuất, tiêu thụ loại sản phẩm theo hợp đồng đặc nhượng ký kết với Nhà nước hay đơn vị nhượng quyền với chi phí liên quan đến việc tiếp nhận đặc quyền (Hoa hồng, giao tiếp, thủ tục pháp lý ) - Quyền thuê nhà: Là chi phí phải trả cho người thuê nhà trước để thừa kế quyền lợi thuê nhà theo hợp đồng hay theo luật định - Nhãn hiệu: Bao gồm chi phí mà doanh nghiệp phải trả để mua lại nhãn hiệu hay tên nhãn hiệu Thời gian có ích nhãn hiệu thương mại kéo dài suốt thời gian tồn tại, trừ có dấu hiệu giá (sản phẩm, hàng hố mang nhãn hiệu tiêu thụ chậm, doanh số giảm ) - Quyền sử dụng đất: Bao gồm tồn chi phí mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, mặt nước khoảng thời gian định - Bản quyền tác giả: Là tiền chi phí thù lao cho tác giả Nhà nước công nhận cho tác giả độc quyền phát hành bán tác phẩm Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức tạo điều kiện thuận lợi cho người tổ chức hạch toán TSCĐ sử dụng tài khoản kế toán cách phù hợp khai thác triệt để tính kỹ thuật TSCĐ Theo quyền sở hữu Theo tiêu thức TSCĐ phân thành TSCĐ tự có TSCĐ th ngồi * TSCĐ tự có: Là TSCĐ xây dựng, mua sắm chế tạo nguồn vốn doanh nghiệp, ngân sách Nhà nước cấp, vay ngân hàng, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh * TSCĐ thuê lại phân thành: - TSCĐ thuê hoạt động: Là TSCĐ doanh nghiệp thuê đơn vị khác để sử dụng thời gian định theo hợp đồng ký kết - TSCĐ thuê tài chính: Là TSCĐ doanh nghiệp thuê công ty cho thuê tài chính, hợp đồng thuê thoả mãn điều sau đây: + Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê nhận quyền sử hữu tài sản thuê tiếp tục thuê theo thoả thuận + Khi kết thúc thời hạn thuê bên thuê quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế tài sản thuê thời điểm mua lại + Thời hạn thuê tài sản phải 60% thời gian cần thiết để khấu hao tài sản thuê + Tổng số tiền thuê tài sản phải trả phải tương đương với giá trị tài sản thị trường vào thời điểm ký hợp đồng Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức phản ánh xác tỷ trọng TSCĐ thuộc sở hữu doanh nghiệp tỷ trọng TSCĐ thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp đến đối tượng quan tâm Bên cạnh xác định rõ trách nhiệm doanh nghiệp loại TSCĐ Theo nguồn hình thành Đứng phương diện TSCĐ chia thành: - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn ngân sách cấp hay cấp cấp - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn tự bổ sung doanh nghiệp (quỹ phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi ) - TSCĐ nhận góp vốn liên doanh Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, cung cấp thông tin cấu nguồn vốn hình thành TSCĐ Từ có phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ cách hiệu hợp lý Theo cơng dụng tình hình sử dụng Đây hình thức phân loại hữu ích tiện lợi cho việc phân bổ khấu hao vào tài khoản chi phí phù hợp Theo tiêu thức này, TSCĐ phân thành: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh : Là TSCĐ thực tế sử dụng, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những tài sản bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh - TSCĐ dùng mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng: Là TSCĐ doanh nghiệp quản lý sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phịng doanh nghiệp - TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm TSCĐ khơng cần dùng, chưa cần dùng thừa so với nhu cầu sử dụng khơng thích hợp với đổi quy trình cơng nghệ, bị hư hỏng chờ lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết, TSCĐ cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi TSCĐ - TSCĐ bảo quản, giữ hộ nhà nước: Bao gồm TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất hộ nhà nước theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Yêu cầu: Định khoàn nghiệp vụ kinh tế phát sinh 47 BÀI 4: KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH MĐ 12-04 Thời gian: 24 (LT: 2; TH: 12; Tự học: 10) Giới thiệu: Tài sản cố định doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh phải trích khấu hao Mức trích khấu hao tài sản cố định được  hạch toán vào chi phí kinh doanh kỳ Doanh nghiệp khơng tính và trích khấu hao tài sản cố định khấu hao hết nhưng  vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. Như vậy, việc trích khấu hao TSCĐ phải tuân thủ theo quy định phương pháp trích khấu hao hạch toán khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, nguyên tắc, phương pháp tính khấu hao tài sản cố định - Thực nghiệp vụ kế toán khấu hao tài sản cố định - Ghi sổ chi tiết sổ tổng hợp khấu hao tài sản cố định theo thực hành ứng dụng - Trung thực, nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán doanh nghiệp Nội dung chính: 4.1 Khái niệm, ngun tắc kế tốn, phương pháp tính khấu hao 4.1.1 Khái niệm Khấu hao TSCĐ việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn TSCĐ trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất theo phương pháp tính tốn thích hợp Mục đích khấu hao TSCĐ nhằm tích luỹ vốn để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ Bộ phận giá trị hao mòn chuyển dịch vào giá trị sản phẩm coi yếu tố chi phí sản xuất sản phẩm biểu hình thức tiền tệ gọi tiền khấu hao TSCĐ Sau sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, số tiền khấu hao tích luỹ lại hình thành quỹ khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Quỹ khấu hao TSCĐ nguồn tài quan trọng để tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ doanh nghiệp Trên thực tế chưa có nhu cầu đầu tư mua sắm TSCĐ doanh nghiệp sử dụng linh hoạt quỹ để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh 4.1.2 Nguyên tắc Các tài sản có Doanh nghiệp phải trích khấu hao, bao gồm tài sản cho thuê hoạt động - Việc trích khấu hao ngày TSCĐ tăng thơi trích TSCĐ giảm - Cơng trình xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng trích khấu hao theo ngun giá tạm tính, sau Doanh nghiệp xác định nguyên giá xác tài sản phải điều chỉnh lại mức trích khấu hao theo hướng dẫn Thơng tư 45 - Khi doanh nghiệp hoạt động có lãi trích khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng - Doanh nghiệp trước sử dụng trích khấu hao tài sản, cần lập thông báo gửi Cơ quan thuế quản lý trực tiếp lựa chọn phương pháp trích khấu hao 4.1.3 Tính khấu hao 4.1.3.1 Lý thuyết liên quan 48 a.Tính khấu hao theo số dư giảm dần Theo Mục II Phụ lục 2 Thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn việc xác định mức trích khấu hao TSCĐ theo số dư giảm dần sau: Xác định thời gian khấu hao tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao tài sản cố định theo quy định tại Thơng tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài Xác định thời gian trích khấu hao tài sản cố đinh Quy định việc thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao năm tài sản cố định năm đầu theo cơng thức đây: Mức trích khấu hao hàng năm TSCĐ = Gía trị cịn lại TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng = x 100 Thời gian trích khấu hao TSCĐ Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định bảng đây: Thời gian trích khấu hao TSCĐ Đến năm (t

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:10

w