Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật HP Việt Nam là những quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, quốc phòng – an ninh, vă
Trang 1LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
CHƯƠNG IV
Trang 2CHƯƠNG IV
LUẬT HIẾN PHÁP
1 VĂN BẢN
Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001);
Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007);
Luật tổ chức Chính Phủ;
Luật tổ chức toà án nhân dân 2002;
Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002;
Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003.
Trang 3CHƯƠNG IV
LUẬT HIẾN PHÁP
2 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Luật hiến pháp, nhà xuất bản công an nhân dân, năm 2010.
Nhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004.
Trang 4CHƯƠNG IV
LUẬT HIẾN PHÁP
I – Khái niệm luật Hiến pháp (LHP)
II - Một số chế định cơ bản của LHP
Trang 5I Khái niệm Luật hiến pháp
1 Đối tượng điều chỉnh
2 Phương pháp điều chỉnh
3 Định nghĩa Luật hiến pháp
4 Nguồn của luật HP
Trang 6I Khái niệm Luật hiến pháp
Hiến pháp??
Trang 7I Khái niệm Luật hiến pháp
Hiến pháp là tất cả các quy tắc pháp lý quan trọng nhất của quốc gia,
Ấn định hình thể quốc gia, ấn định các cơ quan điều khiển quốc gia cùng những thẩm quyền của các cơ quan ấy
Trang 8I Khái niệm Luật hiến pháp
1 Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của Luật HP Việt Nam là những quan hệ
xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, quốc phòng – an ninh, văn hóa giáo dục khoa học và công nghệ , quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CH XHCN VN
Trang 91 Đối tượng điều chỉnh
Trong lĩnh vực chính trị
- Nguồn gốc quyền lực của nhà nước
- Hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước
- Các quan hệ xã hội xác định mối quan hệ giữa Nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
- Các quan hệ xã hội xác định chính sách đối nội, đối ngoại của Nhà nước CHXHCN VN
Trang 101 Đối tượng điều chỉnh
Trang 111 Đối tượng điều chỉnh
Trong mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước
- Các quan hệ xã hội liên quan tới việc xác định địa vị pháp lý cơ bản của công dân: quốc tịch, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trang 121 Đối tượng điều chỉnh
Trong lĩnh vực văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ:
Các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định mục đích chính sách phát triển văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ của Nhà nước, các chính sách xã hội của nhà nước
Trang 131 Đối tượng điều chỉnh
Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước
- Luật hiến pháp điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định các nguyên tắc, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước
Trang 142 Phương pháp điều chỉnh
2.1 Phương pháp cho phép
2.2 Phương pháp bắt buộc
2.3 Phương pháp cấm
Trang 172.3 Phương pháp cấm
Quy phạm luật hiến pháp nghiêm cấm chủ thể quan
hệ pháp luật hiến pháp thực hiện những hành vi nhất định
Phương pháp này sử dụng để điều chỉnh một số quan
hệ xã hội liên quan đến hoạt động của cơ quan nhà nước hoặc của công dân
Trang 183 Định nghĩa
Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản và quan trọng gắn với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa – xã hội, quốc phòng và an ninh, đối ngoại, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước
Trang 194 Nguồn của ngành LHP
Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001);
Luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành;
Pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội;
Một số văn bản do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành;
Một số nghị quyết do HĐND ban hành
Trang 20II – Một số chế định cơ bản của Luật HP
1 Chế độ chính trị
2 Chế độ kinh tế
3 Địa vị pháp lý của công dân
4 Chính sách văn hóa – xã hội của nhà nước;
5 Chính sách quốc phòng, an ninh quốc gia;
6 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Trang 211 Chế độ chính trị
1.1 Định nghĩa
1.2 Nội dung cơ bản
Trang 221.1 Định nghĩa chế độ chính trị
Chế độ chính trị là hệ thống những qui phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định bản chất nhà nước, nguồn gốc quyền lực nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, vai trò của nhà nước đối với xã hội, vai trò của Đảng cộng sản Việt nam đối với nhà nước
và xã hội, vai trò của Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức là thành viên của Mặt trận đối với nhà nước và xã hội.
Trang 231.2 Nội dung cơ bản của chế độ chính trị 1.2.1 Hình thức nhà nước:
Cộng hòa dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Trang 241.2 Nội dung cơ bản của chế độ chính trị
Trang 251.2 Nội dung cơ bản
Trang 26a Khái niệm hệ thống chính trị
Là một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, các tổ chức xã hội chính trị tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế - xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó
Trang 27xã hội
Tổ chức chính trị -
xã hội
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Trang 28c Vai trò của các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị
1
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
3
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội
2 Vai trò của Nhà nước
Trang 302 Chế độ kinh tế
2.1 Định nghĩa
Là một hệ thống những nguyên tắc, qui phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế - xã hội nhất định
Trang 312.2 Nội dung cơ bản
2
Sở hữu tập
thể
Trang 32nước
Trang 332.2.3 Các nguyên tắc quản lý nền kinh tế (Điều 26)
Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách.
Nhà nước phải phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp một cách hợp lý
Trang 343 Địa vị pháp lý của công dân
3.1 Định nghĩa
Địa vị pháp lý của công dân là một chế định của ngành luật hiến pháp bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Trang 353 Địa vị pháp lý của công dân
3.2 Phân loại quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Các quyền nghĩa vụ cơ bản về chính trị
Các quyền nghĩa vụ cơ bản về kinh tế, văn hóa, xã hội
Các quyền nghĩa vụ cơ bản trong lĩnh vực tự do dân chủ
và tự do cá nhân
Trang 36a Quyền cơ bản của công dân
- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực Nhà nước (Điều 54)
- Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 74)
Trang 37a Quyền cơ bản của công dân
Các quyền về kinh tế, văn hóa, xã hội
- Quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp
luật, quyền sở hữu thu nhập hợp pháp (Đ57)
- Quyền lao động, học tập, nghiên cứu, được sáng
tạo khoa học, nghệ thuật, được bảo hộ quyền tác
giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền bảo vệ sức khỏe, quyền bình đẳng nam nữ, quyền được Nhà nước bảo hộ về hôn nhân và gia đình (Đ 61, Đ 62,
Đ 63, Đ 64 )
Trang 38a Quyền cơ bản của công dân
Các quyền về tự do dân chủ và tự do cá nhân
- Quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí, quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật (Điều 69).
- Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo (Điều 70).
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 71).
- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 73).
- Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân (Điều 73).
- Quyền khiếu nại tố cáo ( Điều 74)
Trang 39b Nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Nguyên tắc: “Quyền đi liền với nghĩa vụ”.
Công dân có các nghĩa vụ: Bảo vệ tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp và pháp luật, đóng thuế…
Trang 404 Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
4.1 Khái niệm
Chế độ văn hóa giáo dục là một chế định của ngành luật hiến pháp bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học
và công nghệ
Trang 414 Chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ
4.2 Những nội dung cơ bản của chế độ văn hóa, giáo dục , khoa học và công nghệ
- Mục đích, chính sách phát triển của nền văn hóa Việt Nam (Điều 30)
- Mục đích, chính sách phát triển giáo dục (Điều 35)
- Mục đích, chính sách phát triển khoa học và công nghệ (Điều 37)
Trang 436 Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Quốc hội
Chính phủ
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân