Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
239,17 KB
Nội dung
1 Please purchase a personal license. LUẬT HÀNHCHÍNHVIỆTNAM ThS. Nguyễn Thu Ba Khoa Luật Đại học KTQD email: bgtb@hn.vnn.vn 2 Nội dung chương 5 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬTHÀNHCHÍNH II. CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC III. THỦ TỤC HÀNHCHÍNH VÀ VĂN BẢN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC IV. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC V. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI, CÔNG DÂN, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH VI. TRÁCH NHIỆM HÀNHCHÍNH VII. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI TỐ CÁO VIII. CHẾ ĐỘ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH. 3 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬTHÀNHCHÍNH Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luậthànhchính Hệ thống luậthànhchính Quan hệ pháp luậthành chính. 4 Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. 5 Các nhóm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của Luậthànhchính Các quan hệ xã hội mà luậthànhchính điều chỉnh có thể chia thành bốn nhóm sau đây: Thứ nhất, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước. Thứ hai, các quan hệ hình thành trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan quản lý nhà nước. Thứ ba, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động tổ chức và công tác nội bộ của các cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử, cơ quan quyền lực nhà nước. Thứ tư, những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt động của các cơ quan nhà nước không thuộc hệ thống cơ quan quản lý và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khi các chủ thể này được trao quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước cụ thể. 6 Phương pháp điều chỉnh Ph ươ ng pháp m ệ nh l ệ nh là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luậthànhchính Còn được gọi là phương pháp hành chính. 7 Hệ thống luậthànhchính Ph ầ n chung Ph ầ n riêng 8 Phần chung Phần chung bao gồm các quy định liên quan đến tất cả các ngành, các lĩnh vực của quản lý Nhà nước. Những chế định chủ yếu thuộc phần này bao gồm: Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước; Vị trí, thẩm quyền của các cơ quan, đơn vị trong bộ máy hànhchính nhà nước; Thủ tục hànhchính và văn bản hànhchính nhà nước; Quy chế pháp lý hànhchính đối với cán bộ, công chức; Quy chế pháp lý hànhchính đối với công dân, tổ chức xã hội, người nước ngoài, người không quốc tịch; Trách nhiệm hành chính; Chế độ pháp lý về giải quyết khiếu nại, tố cáo; Chế độ pháp lý về giải quyết các vụ án hànhchính . 9 Phần riêng Phần riêng của luậthànhchính bao gồm các chế định điều chỉnh các quan hệ trong quản lý, điều hành các lĩnh vực, các mặt hoạt động cụ thể của đời sống xã hội: Kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ, y tế, giáo dục, tôn giáo, đối ngoại… 10 Quan hệ pháp luậthànhchính Các quan hệ xã hội trong lĩnh vực quản lý, chỉ huy, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội khi được các quy phạm của luậthànhchính điều chỉnh trở thành các quan hệ pháp luậthành chính. [...]... s ng xã h i 29 Trách nhi m hànhchính Khái ni m, c i m Th m quy n x lý vi ph m hànhchính Các hình th c x lý vi ph m hànhchính i tư ng áp d ng x lý vi ph m hànhchính Th t c x ph t vi ph m hànhchính 30 Khái ni m Trách nhi m hànhchính là nh ng h u qu b t l i mà Nhà nư c áp d ng đ i v i cá nhân, t ch c vi ph m hànhchính Trách nhi m hànhchính bao g m: X lý vi ph m hành chính; Trách nhi m k lu t cán... quan h , pháp lu t hànhchính ư c gi i quy t theo th t c hànhchính Bên vi ph m trong quan h pháp lu t hànhchính ph i ch u trách nhi m pháp lý trư c Nhà nư c ch không ph i trư c bên kia 11 II CƠ QUAN HÀNHCHÍNH NHÀ NƯ C Khái ni m c đi m cơ quan hànhchính nhà nư c Các lo i cơ quan hànhchính nhà nư c 12 Khái ni m cơ quan hànhchính NN Là các ch th ch y u c a quan h pháp lu t hànhchính Là m t b ph... cũng có quy n x lý các vi ph m hànhchính trong ph m vi th m quy n theo quy đ nh c a pháp lu t 33 Các hình th c x lý vi ph m hành chính 1 Các hình th c x ph t vi ph m hànhchính (X ph t hành chính) 2 Các bi n pháp x lý hànhchính khác 3 Các bi n pháp ngăn ch n và đ m b o vi c x ph t vi ph m hành chính 34 Các hình th c x ph t vi ph m hànhchính 1 Các hình th c x ph t chính 2 Các hình th c x ph t b sung... thành l p đ th c hi n ch c năng qu n lý hànhchính nhà nư c Là nh ng cơ quan th c hi n các ho t đ ng ch p hành, đi u hành các m t ho t đ ng c a đ i s ng xã h i 13 c i m cơ quan hànhchính nhà nư c H th ng t ch c các cơ quan hànhchính nhà nư c hình thành t nh ng m i quan h qua l i ch t ch gi a các cơ quan, các b ph n t o thành v i nhau, có quan h tr c thu c v i nhau Ho t đ ng c a các cơ quan hành chính. .. trách nhi m pháp lý c a cán b , công ch c 25 V QUY CH PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH I V I CÁC T CH C XÃ H I, CÔNG DÂN, NGƯ I NƯ C NGOÀI, NGƯ I KHÔNG QU C T CH Các t ch c xã h i Công dân Ngư i nư c ngoài và ngư i không qu c t ch 26 VI TRÁCH NHI M HÀNHCHÍNH Vi ph m hànhchính Trách nhi m hành chính 27 Khái ni m vi ph m hànhchính Vi ph m hànhchính là hành vi c ý ho c vô ý c a cá nhân, cơ quan, t ch c vi ph m các... t cán b , công ch c 31 c i m Trách nhi m hànhchính là hình th c trách nhi m pháp lý áp d ng i v i cá nhân, t ch c có hành vi vi ph m hànhchính Ch th có th m quy n áp d ng ch y u là các cơ quan hànhchính nhà nư c và cán b , công ch c c a các cơ quan ó i tư ng b áp d ng trách nhi m hànhchính là các t ch c, cá nhân (Vi t Nam và nư c ngoài) Trách nhi m hànhchính là trách nhi m pháp lý mà t ch c, cá... tr c thu c y ban nhân dân 18 Căn c theo ch lãnh o Ch đ lãnh đ o t p th g m Chính ph và U ban nhân dân các c p Ch đ lãnh đ o cá nhân g m các B , cơ quan ngang b , các s , phòng, ban tr c thu c y ban nhân dân 19 III TH T C HÀNHCHÍNH VÀ VĂN B N HÀNHCHÍNH NHÀ NƯ C Th t c hànhchính Văn b n hành chính 20 IV QUY CH PHÁP LÝ HÀNHCHÍNH C A CÁN B , CÔNG CH C Khái ni m cán b , công ch c Công v và nh ng nguyên... t chính 1 C nh cáo ư c áp d ng i v i t ch c, cá nhân vi ph m hànhchính nh , l n u, có tình ti t gi m nh ho c i v i m i hành vi vi ph m hànhchính do ngư i chưa thành niên t 14 tu i n dư i 16 tu i th c hi n 2 Ph t ti n ư c áp d ng i v i các t ch c, cá nhân vi ph m hànhchính và không thu c trư ng h p b x ph t c nh cáo M c ph t ti n là t 10.000 ng và t i a là 500.000.000 ng i v i m i vi ph m hành chính, ... cơ quan hànhchính nhà nư c cao nh t Các B , cơ quan ngang B U ban Nhân dân các a phương là các cơ quan hànhchính nhà nư c a phương Nh ng cơ quan hànhchính nhà nư c ư c thành l p trên cơ s các o lu t, các văn b n dư i lu t ó là các t ng c c, c c, v , vi n, các s , phòng, ban tr c thu c các cơ quan Hi n nh nói trên 16 Căn c vào a gi i ho t ng Các cơ quan hànhchính nhà nư c trung ương g m Chính ph... đ n m c là t i ph m 28 c i m vi ph m hànhchính Vi ph m hànhchính là lo i vi ph m pháp lu t thư ng x y ra trong các lĩnh v c c a qu n lý nhà nư c, nhưng m c nguy hi m xã h i th p hơn t i ph m hình s Ch th vi ph m hànhchính r t a d ng, có th là các cơ quan nhà nư c, các t ch c và cá nhân (công dân Vi t Nam, ngư i nư c ngoài, ngư i không qu c t ch) Vi ph m hànhchính thư ng xâm h i các quy t c qu n . personal license. LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thu Ba Khoa Luật Đại học KTQD email: bgtb@hn.vnn.vn 2 Nội dung chương 5 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH II. CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. của luật hành chính Hệ thống luật hành chính Quan hệ pháp luật hành chính. 4 Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành. chỉ huy, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội khi được các quy phạm của luật hành chính điều chỉnh trở thành các quan hệ pháp luật hành chính. 11 Đặc điểm của quan hệ pháp luật hành chính Quyền