ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM... Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Trang 2ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở
VIỆT NAM
Trang 4PHẦN 1:
MỞ ĐẦU
Trang 5 Việc xây dựng chương trình phát triển
NLTT cấp quốc gia, bao gồm :các chương trình mục tiêu và từng bước hoàn thiện
thể chế, chính sách về NLTT là vấn đề thật cần thiết và cấp bách
Trang 6Đề tài quan tâm đến các mục đích sau:
Sơ bộ đánh giá mức độ phù hợp của chính sách.
Những kết quả đạt được
Kiến nghị và định hướng chính sách.
Nêu kinh nghiệm của một số nước
quan trọng làm bài học thiết thực cho Việt Nam.
Trang 7Phương pháp nghiên cứu và đề xuất tiêu chí đánh giá:
Trang 8II CƠ SỞ TỔNG QUAN
Năng lượng tái tạo (hay năng lượng tái sinh) là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là
vô hạn Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các
sử dụng kỹ thuật Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ năng lượng Mặt Trời.
Trang 9Các dạng năng lượng tái tạo ở Việt Nam
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy điện
Năng lượng sinh khối
Trang 10Năng lượng mặt trời
Cuộc thi nấu ăn bằng bếp parabol thu năng lượng mặt trời tại Đà Nẵng
Nằm trong vùng nhiệt đới,
Việt Nam được xem là một
trong những quốc gia có
tiềm năng về năng lượng
mặt trời
Trang 11Năng lượng gió
Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài trên 3.000km, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển năng lượng gió
Tại hải đảo là 860 – 1.410 kWh/m2/năm; khu vực duyên hải là 800 – 1.000 kWh/m2/năm; một
số khu vực trong nội địa:
500 – 800 kWh/m2/năm
Trang 12Năng lượng địa nhiệt
Khả năng điện địa nhiệt với
hơn 300 nguồn nước
trực tiếp để sấy nông thủy
sản, sưởi ấm cho các căn
hộ, nhà máy và nhiệt độ
dưới 800C dùng để dưỡng
bệnh, phục vụ du lịch
Trang 13Năng lượng sinh khối
Trang 14Năng lượng thủy triều (năng lượng biển)
Biển Việt Nam – Nguồn năng lượng sạch vô giá
Đặc điểm thủy triều, có hai vùng
có biên độ thủy triều đủ lớn là
Quảng Ninh và Trà Vinh có khả
năng sử dụng năng lượng thủy
triều
Dòng năng lượng trung bình yếu
nhất đạt 15kW/m; mạnh nhất
30kW/m Cụ thể vịnh Hạ Long,
Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Bà
Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ ba yếu
GWh/km2; tiềm năng GWh; hiệu
suất GWh/km, đủ điều kiện để
xây dựng nhà máy thủy điện thủy
triều
Trang 15Năng lượng thủy điện
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Với 9 hệ thống sông chính
chảy về Việt Nam, cùng
hàng ngàn sông suối nhỏ
với vận tốc dòng chảy lớn,
Việt Nam hiện là 1 trong 14
nước giàu thủy năng trên
thế giới
Ước tính Việt Nam có
khoảng 480 trạm thủy điện
nhỏ với tổng công suất lắp
đặt là 300MW, phục vụ hơn
1 triệu người tại 20 tỉnh
Trang 16KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC PHÁT
Hiện Đức đang dẫn đầu thế giới về mức sử dụng nguồn NLTT và có thể trở thành quốc gia đầu tiên của G20 từ bỏ các nguồn nhiên liệu hóa thạch và
sử dụng nguồn NL xanh vào năm 2050.
Trang 17từ năm 2006 mà công suất
điện gió lắp mới năm 2007
Trang 18- Lấy nguồn NL mới thay thế nguồn NL truyền thống
- Lấy nguồn NL thế mạnh thay thế nguồn NL thiếu hụt
- Giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính
- Giảm thiểu việc dựa vào dầu lửa nhập khẩu
- Vạch kế hoạch xây dựng nguồn NL xanh
Trang 19Nam Phi:
Ngày 26/3/2009, cơ quan
quản lý NL quốc gia Nam
Phi đã thông qua Chính
sách hỗ trợ năng lượng tái
đột phá mới sau nhiều
năm nước này nỗ lực phát
triển nguồn “ năng lượng
xanh” Chảo năng lương mặt trời ở
Nam Phi
Trang 20Mục tiêu xa hơn của Pháp là sẽ xây dựng 25GW điện gió vào năm 2020, trong đó có 6GW là điện gió ngoài khơi, với tổng vốn đầu tư lên tới 20
tỷ EUR (tương đương 27,1 tỷ USD)
Trang 21Ấn Độ:
Nhận rõ vai trò quan trọng của năng lượng tái tạo,
Ấn Độ đang phấn đấu trở thành nước dẫn đầu thế giới về kỹ thuật khai thác năng lượng gió, mặt trời
và sinh khối.
Nhằm giảm lệ thuộc vào nguồn dầu mỏ ngày càng
cạn kiệt, Ấn Độ đang đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn năng lượng và đặt mục tiêu cho việc sản suất năng lượng tái tạo chiếm 50% nhu cầu năng lượng của nước này vào 2050 (mức hiện nay là 5%)
Trang 22Liên minh Châu Âu:
Có nhiều hệ thống khuyến khích sản xuất điện từ năng lượng tái tạo:
định trong một khoảng thời gian nhất định
vụ phải cung cấp trên thị trường một tỷ lệ điện
Trang 23PHẦN 2:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 25Bảng : Nhu cầu tiêu thụ năng lượng
Địa phương
Cơ sở sử dụng năng lượng (cơ sở)
Nhu cầu tiêu thụ năng lượng (TOE)
Trang 26Ngành
Nhu cầu tiêu thụ
năng lượng (TOE)
Sản
Xuất
Nhiệt
điện
Trang 27Ngành
Nhu cầu tiêu thụ
năng lượng (TOE)
Sản
Xuất
xi
măng
Vận
tải
Trang 28I I ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG
TÁI TẠO Ở VIỆT NAM
nguồn năng lượng này
Cung cấp đủ nguồn năng lượng trong tương lai
An toàn cho người sử dụng
Phát triển đô thị ổn định : sử dụng nguồn NLTT
sẽ đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
Trang 29Các chính sách về NLTT ở Việt Nam
o Luật Điện lực 2004
o Nghị định 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/9/2003 về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả
o Chiến lược quốc gia về Bảo vệ môi trường đến 2010 và tầm nhìn đến 2020 (Quyết
định 256/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 2/12/2003)
o Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầ nhìn đến năm 2050(Quyết định 1855/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/12/2007)
Trang 30o Chiến lược phát triển ngành điện Việt Nam giai
đoạn 2004-2010, định hướng đến năm 2020
(Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 5/10/2004)
o Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 1855/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/12/2007)
Trang 31o Đánh giá : Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định 1855/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ ngày 7/12/2007)
Trang 33Cơ chế về giá
Giá của năng lượng sạch so với giá của
năng lượng truyền thống có khoảng cách rất lớn, vì thế không thúc đẩy được năng lượng tái tạo phát triển.
Khi giá năng lượng trong nước ngang bằng quốc tế thì khoảng cách giữa giá năng
lượng truyền thống và tái tạo sẽ hẹp
đithúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo
thúc đẩy sử dụng NLTT
Trang 34Cơ chế về gía
Hiện tại, giá điện mà Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN) mua với mức giá trung
bình khoảng 5,3-5,4 cent/kWh Các nước khác bán ra là 5,7-5,8 cent/kWh
Trong khi đó, năng lượng tái tạo như gió là khoảng 10 cent/kWh, tùy thuộc vào từng
vị trí, tốc độ, loại công nghệ nhập về
Đây chính là điểm yếu của chính
sách này.
Trang 35Thiếu chính sách phù hợp
Cơ chế chính sách chưa đủ mạnh để
hỗ trợ phát triển, các giải pháp thực hiện vừa yếu, vừa thiếu, lại chưa
đồng bộ nên chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư.
Kinh phí đầu tư để khai thác sử dụng những nguyên liệu đó trong điều kiện hiện nay lại rất cao
Trang 36Thiếu kinh phí
Mặc dù nhiều tiềm năng, song Việt Nam hầu như vẫn chưa ứng dụng được bao nhiêu NLTT vào phát triển sản xuất
Do phần lớn các công nghệ NLTT thường còn quá đắt, vận hành và bảo dưỡng tương đối phức tạp trong khi đó chúng thường được ứng dụng cho các khu vực nông thôn, miền núi xa mạng lưới năng lượng quốc gia
Bộ phận lớn cư dân nông thôn có mức thu nhập thấp và trình độ dân trí chưa cao khiến các công trình NLTT thường chỉ phát triển khi có nguồn tài trợ nước ngoài hoặc chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Trang 37ngành trọng điểm của quốc gia trong
quá trình hội nhập và phát triển.
tiềm năng về năng lượng gió khá lớn.
gió mùa có mức bức xạ nhiệt khá cao
nên (2000-2500 giờ nắng mỗi năm)
thuận lợi khai thác nguồn năng lượng
mặt trời.
nghiệp nên có khả năng phát triển
năng lượng sinh khối.
nóng, có nhiệt độ bề mặt từ 300C đến
1050C nên có khả năng phát triển
năng lượng địa nhiệt.
ra nhiều cơ hội phát triển nguồn năng
lượng sạch như: gió, mặt trời,
W
kinh phí.
khoản cho vay đối với các nhà đầu tư.
nghệ chưa phát triển phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế
Sử dụng ma trận SWOT
Trang 38tình hình khai thác còn kém.
của các nước trên thế giới.
về vấn đề sử dụng NLTT.
phong trong lĩnh vực này như Nhật,
quan trọng trong việc sử dụng NLTT chưa cao.
người dân về vấn đề phát triển và
sử dụng NLTT
Trang 39III PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
Trang 40Tác động tiêu cực
điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lý và chính sách phát triển NLTT
- Nguồn lực
- Khoa học công nghệ
- Kinh tế - tài chính
Trang 41Vai trò của nhóm liên đới:
Nhà đầu tư về công nghệ
Các nhà nghiên cứu KH
Trang 42PHẦN 3:
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
Trang 43Kết luận
Năng lượng tái tạo mang đến cơ hội kinh tế
và việc làm, đồng thời cũng tạo ra một môi
trường sạch và ít khí thải nhà kính Từ đó giúp
Việt Nam một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu nhằm hướng tới phát triển bền vững
Để phát triển mạnh mẽ nguồn NLTT, mở rộng phạm vi ứng dụng, nâng cao hiệu quả sử dụng, tăng dần tỷ trọng NLTT trong cơ cấu nguồn năng lượng Việt Nam thì ta cần thực hiện những biện pháp thiết thực, hiệu quả, có tính pháp lý, tạo ra bước đột phá để phát triển NLTT
Trang 44Kiến nghị
Sớm xây dựng Luật năng lượng tái tạo ở Việt
Nam để tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lý
và chính sách NLTT
Sớm thành lập khung giá điện gió nối lưới
Xem xét lại cơ chế giá
Lập ra một quỹ, nguồn vốn để hỗ trợ cho phát triển năng lượng tái tạo
Tuyên truyền phổ biến các hoạt động khai thác
và sử dụng các nguồn NLTT đặc biệt các vùng nông thôn và miền núi
Trang 45Xin chân thành cảm
ơn.