Các Phương Pháp Giảng Dạy Môn Tiếng Việt

23 3 0
Các Phương Pháp Giảng Dạy Môn Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Hoạt động giảng dạy về phương pháp phân tích ngôn ngữ Hoạt động giảng dạy về phương pháp thông báo giải thích Hoạt động giảng dạy về phương pháp vẽ thư pháp ,tạo graph trong dạy Tiếng Việt Hoạ[.]

MỤC LỤC Hoạt động giảng dạy phương pháp phân tích ngơn ngữ Hoạt động giảng dạy phương pháp thơng báo giải thích Hoạt động giảng dạy phương pháp vẽ thư pháp ,tạo graph dạy Tiếng Việt Hoạt động dạy học từ ngữ đọc hiểu văn Hoạt động giảng dạy phương pháp giao tiếp B Nội dung Bài tập tìm hiểu phương pháp phân tích ngơn ngữ: Hoạt động 1: Quan sát so sánh cách thức tiến hành giảng dạy khái niệm tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật giáo viên sau, nhận xét mức độ khả thi tính hiệu cách tiến hành (lưu ý: nhận xét ưu nhược điểm cách tiến hành): Cách 1: - Tính hình tượng gì? - Phương tiện tạo tính hình tượng? - Cho HS lấy thêm ví dụ Ví dụ câu thơ sau: “ Áo chàm đưa buổi phân li Tính hình tượng - Là cách diễn đạt cụ thể, hàm súc gợi cảm ngữ cảnh ( văn cảnh định) Tính hình tượng đặc trưng ngôn ngữ nghệ Cầm tay biết nói hơm nay” (Việt Bắc- Tố Hữu) Hay: “Bác lên đường theo tổ tiên Mác- Lênin giới người hiền” - Tính hình tượng tạo nên đặc điểm cho ngơn ngữ nghệ thuật? Em lấy ví dụ minh họa? thuật - Để tạo tính hình tượng, người viết dùng nhiều phép tu từ: ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh… Hoạt động 2: Quan sát mẫu sau rút quy trình thực phương pháp phân tích ngơn ngữ: Bài dạy hình thành khái niệm đặc điểm loại hình tiếng Việt: Hoạt động 2: Quan sát mẫu Áp dụng cho phần II.2 Đặc điểm loại hình tiếng Việt (SGK 11, t.2) trả lời câu hỏi sau: - Ở ví dụ PP thơng báo – giải thích sử dụng với mục đích gì? - Thử so sánh cách thức phương tiện thực phương pháp mẫu mẫu  Giống khác nào? - Anh (chị) có kiến nghị cụ thể việc sử dụng phương pháp thơng báo – giải thích để truyền đạt khái niệm hay khơng? Hoạt động 1: - Ở ví dụ này, PP thơng báo – giải thích sử dụng với mục đích gì? Mẫu 1: Thực hành phép tu từ: phép điệp, phép đối (Ngữ văn 10, tập 2) Trong thực tế hoạt động giao tiếp hàng ngày, phép tu từ như: phép điệp, phép đối xuất chuỗi lời nói nhiều Nhiều sử dụng phép tu từ theo thói quen, kinh nghiệm mà khơng biết nghĩa tác dụng nó, chí nhiều cịn sử dụng vơ tội vạ Chính mà kĩ nhận biết, phân tích, ứng dụng vào thực tế cần thiết Để luyện kỹ : nhận biết, phân tích ứng dụng tốt phép điệp, phép đối vào bài: Thực hành phép tu từ: phép điệp, phép đối Và làm tốt phần thực hành có kỹ năng, hiểu biết phép đối, phép lặp để vận dụng vào đời sống Để nhận biết phép điệp, phép đối trước tiên phải nắm khái niệm nắm mô hình hóa Từ thơng qua gợi ý tập phân tích để biết ý nghĩa, tác dụng phép tu từ - Anh (chị) phân tích điểm chưa ví dụ (nhìn góc độ phương pháp)?  Trước tiên GV sử dụng phương pháp thông báo để giới thiệu chủ điểm học cách nêu tác dụng phép điệp, phép đối Hoạt động 3: - Từ việc phân tích mẫu, rút kết luận: phương pháp áp dụng giai đoạn học? - Tìm hiểu phương pháp thơng báo – giải thích: + Định nghĩa phương pháp + Cách thức tiến hành + Yêu cầu thực + Ưu điểm nhược điểm - Có người cho phương pháp thơng báo – giải thích hồn tồn khơng thích hợp với dạy theo tinh thần đổi mới, tích cực hố hoạt động người học Ý kiến nhóm vấn đề nào? - Thực hành: Phương pháp thơng báo – giải thích nên áp dụng để hình thành đơn vị kiến thức học sau nên tiến hành để phát huy tối đa hiệu (yêu cầu thiết kế cụ thể)? - Đặc điểm loại hình tiếng Việt (SGK Ngữ văn 11, Cơ bản, T.2) - Khái quát lịch sử tiếng Việt (SGK Ngữ văn 10, Cơ bản, T.2) - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (SGK Ngữ văn 10, Cơ bản, T.1) - Yêu cầu nhóm SV làm độc lập  Sử dụng kỹ thuật Khăn trải bàn - Chọn nhóm đại diện  Thực giảng dạy mẫu theo hình thức “bể cá” - Các nhóm quan sát so sánh thực tế giảng dạy lí thuyết  Xác định ưu điểm nhược điểm nhóm dạy Cách 2: GV phát vấn: yêu cầu HS làm rõ Tính hình tượng (đặc trưng bản) khác biệt cách biểu nội dung tư - Trong PCNNNT, nội dung tư tưởng, tình cảm, tưởng, tình cảm hai cách diễn đạt cảm xúc biểu qua hình tượng cụ thể sau: (áo vải chân không, tiếng chày khua, tiếng mõ Chúng Áo vải chân không đêm trường, luống cày đất đỏ, mòn chân, cối gạo đánh giặc xa Đi lùng giặc đánh nhà nhiều Bao năm gửi lại quê hương canh khuya…) năm, lúc Tiếng chày khua tiếng mõ đêm nhớ đến trường quê hương Ở Luống cày đất đỏ - Tính hình tượng tạo nên từ biện có người Ít nhiều người vợ trẻ pháp tu từ vợ Mòn chân bên cối gạo canh kỷ khuya trẻ niệm (Nhớ, Hồng Nguyên) GV phát vấn: Câu ca dao sau miêu tả tượng tự nhiên? Sáng bóng cịn dài - Nhiều tác phẩm cịn có hình tượng bao trùm, trở thành tín hiệu thẩm mỹ Tính đa nghĩa Câu ca dao có nhiều tầng ý nghĩa, miêu tả qua sơ đồ sau: Nghĩa tường minh Trưa bóng nghe bóng trịn Có phải câu cao dao muốn miêu tả tượng vật lý thông thường không? sáng Nghĩa hàm ẩn dài Bóng Tình cảm chiều trịn lúc lúc khác Từ đó, em rút kết luận đặc trưng - Tính đa nghĩa tính chất từ ngữ, câu văn, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? hình ảnh tồn văn nghệ thuật có khả gợi nhiều tầng nghĩa khác - Dựa vào mối quan hệ văn với đối tượng đề cập: + Biểu thị thơng tin khách quan + Biểu thị tình cảm nhà văn GV thơng báo, giải thích làm rõ thêm - Dựa vào mối quan hệ yếu tố cấu trúc tính đa nghĩa phong cách ngôn bên trong: ngữ nghệ thuật + Nghĩa tường minh + Nghĩa hàm ẩn 10 Cách 3: Tính hình tượng: 1.Tính hình tượng:  GV giải thích khái niệm “hình tượng”: Là tất đối tượng đời sống ( vật, phong cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, người, vật…) tái cách sáng tạo tác phẩm văn học nhằm thể tư tưởng, tình cảm, khái quát thực -Là đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật -Tính hình tượng Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật khái niệm cách diễn đạt cụ thể, hàm súc gợi cảm văn cảnh cụ thể Sử dụng bảng phụ  So sánh, đối chiếu: a “ Ta lớn lên khói lửa…cách mạng” ( Ta tới – Tố Hữu) b Dân tộc ta lớn lên chiến tranh Kẻ thù không hy vọng ngăn cản sức mạnh dân tộc mà giai cấp công nhân nông dân bị áp  GV hỏi HS câu hỏi: - Cách diễn đạt cụ thể, sinh động hơn? Cách diễn đạt gợi nhiều nghóa hơn? ( Hàm súc hơn) Cách diễn đạt gợi cảm hơn?  Hs trao đổi, thảo luận 11 trả lời  Kết luận: Tính hình tượng PC NN NT khái niệm cách diễn đạt cụ thể, hàm súc gợi cảm văn cảnh cụ thể 12 Hoạt động 3: Mỗi nhóm thảo luận trình bày hệ thống thao tác để hình thành cho học sinh hai khái niệm sau: - Từ trái nghĩa: o Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược o Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác o Từ trái nghĩa sử dụng để tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động - Từ đồng âm: từ giống âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với - Ngữ cảnh (SGK Ngữ văn 11, Cơ bản, T.1, tr.102) 13 Hoạt động 4: Có thể sử dụng kỹ thuật “bể cá” yêu cầu nhóm dạy thử hai khái niệm trên, nhóm cón lại quan sát trao đổi ý kiến Phiếu đánh giá: Nhóm:……………… Đánh giá mẫu dạy nhóm: ………………….về khái niệm ……………………… Thời gian tiến hành: …………… Hệ thống câu hỏi sử dụng: Đánh giá mẫu dạy: Ưu điểm Nhược điểm 14 Điểm đề nghị mẫu dạy (thang điểm 10): ………………… Hoạt động 1: Quan sát mẫu sau cho biết Graph dạy học gì? Mẫu 1: Dạy Danh từ (SGK Ngữ văn 6, T.1) 15 16 Mẫu 2: Dạy Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (SGK Ngữ văn 10, Cơ bản, T.1) 17 Hoạt động 2: Thảo luận vấn đề sau: - Ưu điểm lập graph dạy học nói chung dạy học tiếng Việt nói riêng gì? - Khi sử dụng graph dạy học, theo anh chị giáo viên cần lưu ý điều gì? - Theo anh chị, hình thức dạy học graph nên thực giai đoạn học để phát huy tối đa hiệu tích cực nó? Tại sao? - Thử phác hoạ số hình thức cụ thể ứng dụng graph dạy học tiếng Việt trường phổ thơng? - Cho ví dụ cụ thể Hoạt động 1: Thảo luận nhóm: - Giảng dạy từ ngữ có ý nghĩa trình dạy đọc hiểu văn trường phổ thông? - Xác định đặc trưng từ ngữ phong cách ngơn ngữ nghệ thuật, cho ví dụ cụ thể - Xác định nội dung cần đạt việc giảng dạy từ ngữ đọc – hiểu văn - Để trình giảng dạy từ ngữ hỗ trợ tốt cho việc đọc – hiểu văn bản, anh chị phác thảo cụ thể công việc mà giáo viên học sinh cần phải tiến hành? Hoạt động 2: - Thiết kế phần giảng dạy từ ngữ cho dạy đọc – hiểu văn sau: + Trao duyên (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du) + Tự tình (Hồ Xuân Hương) + Tây Tiến (Quang Dũng) + Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) + Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) + Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) + Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) 18 Hoạt động 1: Quan sát mẫu sau cho biết: - Phương pháp giao tiếp gì? - Quy trình thực phương pháp giao tiếp gồm bước nào? - Phương pháp giao tiếp khác phương pháp phân tích ngơn ngữ điểm nào? Dạy học Nghĩa câu (Ngữ văn 11) (tiết 1) - GV cung cấp tình sau: Thấy trời âm u, người nói khơng tự dự đốn có mưa hay khơng, đưa điều hoài nghi với hi vọng người nghe giúp đốn tình hình thời tiết tương lai gần Ta có câu: Trời có mưa khơng nhỉ? - GV hướng dẫn HS phân tích tình giao tiếp hệ thống câu hỏi gợi mở: + Nội dung giao tiếp gì? Em phân tích nội dung đó? + Nội dung diễn hoàn cảnh nào? + Cuộc giao tiếp diễn với ai? Giữa họ có mối quan hệ nào? - GV hướng dẫn HS phân tích tình huống, đánh giá, nhận xét mức độ phù hợp lời nói với hoàn cảnh giao tiếp: + Hoàn cảnh giao tiếp: vào từ “nhỉ” giao tiếp diễn hai người có vai giao tiếp ngang + Mục đích giao tiếp: người nói muốn người nghe cho biết tượng thời tiết tới + Nhân vật giao tiếp: có hai nhân vật giao tiếp, họ vai nhau, quan hệ thân mật (căn vào từ “nhỉ”) + Nội dung giao tiếp: đề cập tượng: Trời có mưa khơng? Đây tượng mà người nói muốn biết Ngồi ra, câu cịn thể hoài nghi, chưa chắn người nói thời tiết  Câu nói đặt tình thích hợp, người nói khơng thể dựa đốn có mưa hay khơng, nên đưa điều hồi nghi với hi vọng người nghe giúp đốn tình hình thời tiết, hồn tồn phù hợp với mối quan hệ thân mật, ngang hàng người nói người nghe - GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm nghĩa câu: Nghĩa câu nội dung thông báo mà câu biểu đạt.Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái 19 Hoạt động 2: Quan sát mẫu sau cho biết với mẫu phương pháp giao tiếp có sử dụng với chất hay khơng? Mẫu 1: Bài: Luyện tập câu nghi vấn tu từ (Ngữ Văn 11 – tập 2, nâng cao) * GV đặt tình huống, tập sau: a Em đặt câu nghi vấn cho trường hợp sau: - Bạn em không làm tập nhà Vào lớp, bạn mượn tập em để chép Em đặt câu nghi vấn để hỏi bạn lại không làm nhà - Một sách hay xuất bản, số lượng người mua đông, em đến trễ nên không mua sách Hãy đặt câu nghi vấn để thể tiếc nuối em - Kết cuối năm em không tốt, em bị ba mẹ mắng, bị bạn bè cười chê Hãy đặt câu nghi vấn để tự an ủi - Bạn em tự dưng khơng muốn nói chuyện với em Em khơng biết lí lại Hãy đặt câu nghi vấn việc b GV cho HS làm tập: - Em thích học Vẽ ba mẹ không cho mà bảo em học Anh văn Em cảm thấy buồn ba mẹ khơng ủng hộ cho sở thích em Hãy viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 câu nói tâm trạng em gặp việc này, đoạn văn có sử dụng đến câu nghi vấn * Tác dụng tình huống, tập: - Củng cố học, giúp học sinh biết vận dụng hiệu câu hỏi nghi vấn vào giao tiếp làm văn - GV nhận xét, đánh giá cách đặt câu nghi vấn HS 20

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan