Các hình thức xuất khẩu chủ yếu
Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình.
Về nguyên tắc, xuất khẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh, song lại có những ưu điểm nổi bật sau:
- Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Có thể liên hệ trưc tiếp và đều đặn với khách hàng và với thị trường nước ngoài, biết được nhu cầu của khách hàng và tìhn hình bán hàng ở đó để có thể thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong điều kiện cần thiết.
Xuất khẩu uỷ thác
Xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh quốc tế trong đó đơn vị kinh doanh quốc tế đóng vai trò là người trung gian thay mặt cho đơn vị sản xuất tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá cho các nhà sản xuất và qua đó thu được một số tiền nhất định ( thường là tỷ lệ phần trăm giá trị lô hàng xuât khẩu). Ưu điểm của hình tưc này là:
- Mức độ rủi ro thấp.
- Khong cần bỏ vốn vào trong kinh doanh.
- Tạo được việc làm cho người lao động đồng thời thu được một khoản lợi nhuận đáng kể.
- Trách nhiệm trong việc tranh chấp và khiếu nại thuộc về người sản xuất.
Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức xuất khẩu mới nhưng đang được phát triển và có xu hướng phổ biến rộng rãi. Ưu điểm của hình thức này là:
- Hàng hoá không cần phải vượt biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể mua được.
- Doanh gnhiệp không cần phải tiến hành làm các thủ tục xuất khẩu như làm thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá, thuê phương tiện vận tỉa… do đó có thể giảm được một lượng chi phí khá lớn.
Xuất khẩu gia công uỷ thác
Xuất khẩu gia công uỷ thác là hình thưc xuất khẩu mà trong đó đơn vị kinh doanh quốc tế đứng ra nhận nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thanhg phẩm để xuất lại cho bên nước ngoài. Đơn vị được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. Ưu điểm của hình thức này là:
- Doanh nghiệp không cần bỏ vốn mà vẫn thu được lợi nhuận.
Tuy nhiên hình thức này cũng có nhược điểm:
- Phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập.
- Cán bộ kinh doanh phải có nghiệp vụ và kinh nghiệm kể cả trong quá trình giám sát và kiểm tra công việc gia công.
Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua và lượng hàng hoá mang ra trao đổi có giá trị tương đương.
Mục đích xuất khẩu ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có được một lượng hàng hoá có giá trị tương đương với giá trị của lô hàng xuất khẩu.
Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm:
- Tránh được những rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối.
- Có lợi khi các bên không có đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình.
- Làm cân bằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán ở một quốc gia.
Xuất khẩu theo nghị định thư( xuất khẩu trả nợ)
Xuất khẩu theo nghị định thư là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu nhà nước giao, tiến hành xuất khẩu một hay một số mặt hàng nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký giữa hai chính phủ. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là:
- Không có sự rủi ro trong thanh toán.
- Cho phép các doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong công việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng.
Trên thực tế, hình thức xuất khẩu này xuất hiện rất ít, thường trong một số nước xãa hội chủ nghĩa trước đây và trong một số doanh nghiệp nhà nước.
Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên ( gọi là bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên ( bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được một số tiền nhất định ( gọi là phí gia công). Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là:
- Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.
- Có điều kiện cải tiến và đổi mới máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Giá lao động và nguyên liệu tương đối rẻ.
Hình thức này áp dụng chủ yếu trong những ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động và nguyên vật liệu như dệt may, da giầy…
Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức xuất khẩu những hàng hoá mà trước đây đã nhập khẩu và chưa tiến hành hoạt động chế biến. Ưu điểm của hình thức này là:
- Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng, máy móc thiết bị…
- Khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn.
Chủ thể tham gia vào hoạt động này nhất thiết phải có sự tham gia của ba quốc gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất khẩu.
II NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
Hoạt động trên thị trường quốc tế, tất cả các doanh nghiệp dù đã có kinh nghiệm hay mới chỉ bắt đầu tham gia vào kinh doanh đều phải tuân theo một cách nghiêm túc các công đoạn của thương vụ làm ăn thì mới có khả năng tồn tại lâu dài được Công tác tổ chức xuất khẩu tương đối phức tạp, có thể thay đổi theo mỗi loại hình xuất khẩu Song tựu chung lại, cần phải tuân theo một trình tự gồm các công đoạn sau:
Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Đây là một trong những nội dung cơ bản ban đầu, nhưng quan trọng và cần thiết để có thể tiến hành được hoạt động xuất khẩu Khi doanh nghiệp có ý định tham gia vào thị trường quốc tế thì doanh nghiệp cần xác định mặt hàng mình định kinh doanh.
Trên thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọn xuất khẩu những mặt hàng sau:
- SWYG ( Sell What You Got ) doanh nghiệp xuất khẩu những sản phẩm mà mình sản xuất.
- SWAB ( Sell What Actually Buy): doanh nghiệp xuất khẩu những sản phẩm mà thị trường cần.
- GLOB ( Sell Things Globaly Disregarding National Frontiers): doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng giốn nhau ra thị trường thế giới, không phân biệt sự khác nhau về văn hoá xã hội, ngôn ngữ, phong tục tập quán…và biên giới quốc gia.
Ngày nay, xu hướng xuất khẩu những sản phẩm mà thị trường cần và xuất khẩu những mặt hàng giống nhau ra tất cả các thị trường là phổ biến Còn xuất khẩu những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất chỉ bó hẹp trong một số lĩnh vực như: sản phẩm kỹ thuật cao, thiết bị toàn bộ… Để lựa chọn được đúng mặt hàng mà thị trường cần đòi hỏi doanh nghiệp phải có một quá trình nghiên cứu tỷ mỷ, phân tích một cách có hệ thống về nhu cầu thị trường cũng như khả năng của doanh nghiệp Đồng thời doanh nghiệp cần dự đoán xu hướng biến động của thị trường cũng như những cơ hội và thách thức mà mình cần gặp phải trên thị trường thế giới.
Hoạt động này không những đòi hỏi phải có một thời gian dài mà còn tốn nhiều chi phí, song bù lại doanh nghiệp lại xâm nhập được vào những đoạn thị trường tiềm năng và có khả năng tăng doanh số bán và lợi nhuận kinh doanh.
Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng xuất khẩu doanh nghiệp cũng cần phải tiến hành lựa chọn thị trường xuất khẩu mặt hàng đó Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp không thể hoạt động trên nhiều thị trương của một quốc gia nào đó mà chỉ có thể hoạt động trên một đoạn hoặc một số đoạn thị trường trên cơ sở các tiêu thức dùng để phân đoạn thị trường Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có thể hoạt động trên phạm vi quốc gia, khu vực hoạt toàn cầu.
Việc lựa chọn thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích, tổng hợp nhiều nhân tố bao gồm cả nhân tố vi mô, nhân tố vĩ mô và khả năng cạnh tranh của doan nghiệp Thông thường đó là nhân tố thuộc về văn hoá xã hội, pháp luật, kinh tế, khoa học công nghệ, đồng tiền thanh toán, cạnh tranh, hàng rào thương mại và các nhân tố thuộc môi trường tìa chính Đây cũng là một quá trònh đòi hỏi rất nhiều thời gian và chi phí.
Lựa chọn đối tác giao dịch
Sau khi lựa chọn được mặt hàng và thị trường giao dịch, doanh nghiệp muốn xâm nhập vào những đoạn hoặc thị trường đó, doanh nghiệp cần phải lựa chọn những đối tác đang hoạt động trên thị trường đó để thực hiện các kế hoạch kinh doanh của mình.
Việc lựa chọn đúng đối tượng giao dịch sẽ tránh cho doanh nghiệp nhiều phiền toái, những mất mát, rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải trên thị trường quốc tế., đồng thời có điều kiện thực hiện thành công các kế hoạch kinh doanh của mình Các tốt nhất là doanh nghiệp các đối tác có đặc điểm sau:
- Thương nhân quen biết hay đã từng có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp của ta, có uy tín trong kinh doanh.
- Thương nhân có khả năng , thực lực về tài chính.
- Có thiện chí trong quan hệ buôn bán với ta, không biểu hiện hành vi lừa đảo.
- Những người chịu trách nhiệm đại diện trong kinh doanh và có phạm vi trách nhiệm của họ đối với các nghĩa vụ của công ty hoặc các tổ chức.
Trong quá trình lựa chọn đối tác giao dịch, doanh nghiệp có thể thông qua thương vụ của Việt Nam ở nước đó, văn phòng đại diện của Cục xúc tiến thương mại Việt Nam (nếu có), các bạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với doanh nghiệp trước đó, các tin tức mà mình thu thập và điều tra được, các phòng thương mại và công nghiệp, các ngân hàng, các tổ chức tài chính để hỗ trợ và trợ giúp.
Lựa chọn phương thức giao dịch………………………………………… ….9 5 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu
Phương thưc giao dịch là những cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để thực hiện các kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình trên thị trường thế giới Những cách thức này quy định thủ tục tiến hành, các điều kiện giao dịch,các thao tác và chứng từ cần thiết của quan hệ giao dịch kinh doanh Có rất nhiều phương thức giao dịch khác nhau như: giao dịch thông thường, giao dịch qua khâu trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm, giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá, dấu gia và đấu thầu quốc tế Tuy nhiên phổ biến nhất và được sử dụng rộng rãi nhất vẫn là phương thức thông thường.
Giao dịch thông thường là một trong những phương thức giao dịch mà ở đó người bán ( hoặc người mua ) bàn bạc, thoả thuận trực tiếp hoặc gián tiếp với người mau (hoặc người bán) về hàng hoá và các điều kiện giao dịch…
Phương thức giao dịch này cho phép hai bên bàn bạc trực tiếp hoạc gián tiếp với nhau, do đó dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra chuyện hiểu lầm nhau, do đó dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra chuyện hiểu lầm nhau Xét về mặt hiệu quả thì giảm được chi phí trung gian, làm tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Thêm vào đó, hình thức này còn tạo điều kiện cho cả người mua lẫn người bán chủ động trong việc sản xuất kinh doanh.
Nói chung với những loại hàng hoá khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trường và khả năng của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp.
5 Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọng của hạot động xuất khẩu Nó quyết định khả năng thực hiện những công đoạn mà doanh nghiệp đã tiến hành trước đó, đồng thời nó quyết định đến tính khả thi của các kế hoạch của doanh nghiệp.
Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu sản phẩm trên thị trường, đối thủ cạnh tranh, khả năng, điều kiện và mục tiêu kinh doanh cung như mối quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác khác kết quả của đàm phán sẽ là hợp đồng được ký kết Mọi cam kết trong hợp đồng sẽ là căn cứ pháp lý quan trọng, vững chắc và đáng tin cậy để các bên thực hiện cam kết của mình Đàm phán có thể thực hiện thông qua thư tín, điện tín và đàm phán trực tiếp.
Tiếp sau công việc đàm phán các bên tiến hành ký kết các hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mau bán hàng hoá là một văn bản có tính chất pháp lý được tiến hành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt mối quan hệ trao đổi hàng hoá. Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng, là sản phẩm của quá trình lao động, được sản xuất ra nhằmn mục đích mua bán, trao đổi nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội: Thông qua trao đổi và mua sản phẩm của lao động đã nối kết sản xuất và tiêu dùng bằng khâu phân phối, lưu thông mà nội dung pháp lý của nó chính là hợp đồng mua bán hàng hoá.
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu) là loại hợp đồng mau bán đặc biệt trong đó quy định người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu cho người mua, người mua có nghĩa vụ trả cho người bán một số tiền ngang với giá trị hàng hoá bằng các phương thức thanh toán quốc tế.Khác với hợp đồng mua bán nội địa, hợp đồng xuất khẩu phải được hình thành giữa các doanh nghiệp có trụ sở kinh doanh ở các quốc gia khác nhau,hàng hoá phải được dịch chuyển qua biên giới quốc gia và đồng tiền thanh toán phải là ngoài tệ đối với ít nhất một bên.
Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền
Xin giấy phép xuất khẩu
Trong một sô trường hợp, mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục mặt hàng nhà nước quản lý, doanh nghiệp phải tiến hành xin giấy phép xuất khẩu Việc cấp giấy phép xuất khẩu do phòng cấp giấy phép xuất khẩu của Bộ thương mại đảm nhiệm
Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu
Đối với các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu trực tiếp việc chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu là tương đối đơn giản sau khi đã tiến hành sản xuất ra sản phẩm, doanh nghiệp chỉ cần lựa chọn, đóng gói, kẻ ký mã hiệu và vận chuyển tới nới quy định. Đối với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh xuất khẩu thì các công việc cần tiến hành trong công tác chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu là:
- Thu gom hàng xuất khẩu: để thực hiện công việc này, doanh nghiệp xuất khẩu cần phải ký hợp đồng với các nhà sk trong nước, các hợp đồng có thể là: + Hợp đồng mua đứt bán đoạn.
+ Hợp đồng đại lý thu mua.
+ Hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu.
+ Hợp đồng liên doanh, liên kết xuất khẩu.
- Đóng gói hàng xuất khẩu: hàng hoá có thể được đóng gói trong hòm, thngf bao, chai, lọ… xép vào các containers.
Kiểm định hàng hoá
Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra số lượng, phẩm chất, trọng lượng của hàng hoá Nếu hàng hoá là động thực vật cần kiểm tra mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm và mức độ gây bệnh.
Thuê phương tiện vận chuyển
Doanh nghiệp xuất khẩu có thể tự thuê phương tiện vận chuyển hoặc uỷ thác cho một công ty uỷ thác thuê tàu.
Việc lựa chọn thuê phương tiện vận chuyển nà, phương tiện vận chuyển ra sao căn cứ vào ba nhân tố sau đây:
- Những điều kiện của hợp dồng xuất khẩu.
- Đặc điểm của hàng hoá
Cơ sở pháp lý điều tiết môit qua hệ giữa bên uỷ thác thuê tàu và bên nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu có hai loại hợp đồng uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác thuê tàu cả năm và hợp đồng uỷ thác thuê tàu chuyến. Nhà xuất khẩu căn cứ vào đặc điểm của hàng hoá để lựa chọn hợp đồng thuê tàu cho thích hợp.
6.6 Mua bảo hiểm cho hàng hoá
Hàng hoá trong buôn bán quốc tế thường được chuyên chở chủ yếu bằng đường biển Tuy vậy, vận chuyển bằng đường biển cũng gây cho doanh nghiệp không ít rủi ro nên phải mua bảo hiểm cho hàng hoá Việc mua bảo hiểm hàng hoá được thực hiện thông qua hợp đồng boả hiểm Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá chuyên chở bằng đường biển là một văn bản trong đó nhà bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất theo các điều kiện bảo hiểm được ký kế, nếu người được bảo hiểm dã đóng phí bảo hiểm.
Có hai loại hợp đồng bảo hiểm: hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến.
- Hợp đồng bảo hiểm bao : là hợp đồng bảo hiểm nhiều chuyến hàng trogn mọt khoản thời gia nhất định, thưòng là một năm hoặc đối với một giá trị bảo hiểm nhất định, không kể đến thời gian.
- Hợp đồng bảo hiểm chuyến: là hợp đồng bảo hiểm được ký kết cho từng chuyến hàng chuyên chở từ địa điểm này đến địa điểm khác ghi trong hợp đồng bảo hiểm.
Có ba loại điều kiện bảo hiểm chính là điều kiện bảo hiểm A, điều kiện bảo hiểm B, điều kiện bảo hiểm C, ngoài ra có bảo hiểm chiến tranh và bảo hiểm đình công.
6.7 Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi vượt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tục hải quan Việc là thủ tục hải quan bảo gồm ba bước sau dây:
- Khai báo hải quan: doanh nghiệp khai báo tất cả những đặc điểm của hàng hoá về số lượng, chất lượng, giá trị, tên phương tiện vận chuyển, nước nhập khẩu Các chứng từ cần thiết phải được xuất trình kèm theo là : giấy phép xuất nhập khẩu, bảng kê khai chi tiết hàng hoá, phiếu đòng gói…
- Thực hiện các quyết định của hải quan.
Trong khâu này, các doanh nghiệp cần đăng ký với người vận tải và nhận hồ sơ xếp hàng, sau đó gặp gỡ các cơ quan điều đọ của cảng để nhận lịch xếp hàng, bố trí các phương tiện vận tải để đưa hàng vào cảng, xếp hang len tàu và cuối cùng là lấy vận đơn.
6.9 Thanh toán Đây là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu nếu như không có sự tranh chấp và khiêu nại giữa các bên, nó là thước đo, là nhân tố ảnh hương trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau:
- Phương thức bảo đảm trả tiền.
- Phương thức mở tài khoản.
- Phương thức tín dụng chứng từ. Đối với ngà xuất khẩu, về phương diện thanh toán cần phải xem xét những vấn đề có liên quan sau đây:
+ Người bán muốn đảm bảo rằng người mua có các phương tiện tìa chính để trả tiền hàng hoá treo hợp đồng đã ký.
+ Người bán muốn thực hiện đúng hạn.
+ Người bán không muốn có những luồng tiền không cần thiết Thông thường người bán muốn được thực hiện bằng các loại ngoại tệ mạnh hợc đồng tiền dẽ dàng chuyển đổi.
Chính vì vậy, với nhà xuất khẩu phương thức thanh toán noà mà mang lại ít rủi ro cho mình là tốt nhất Tren bình diện quốc tế, hai phương thức thanh toán là nhờ thu và tín dụng chứng từ là phổ biến hơn cả.
6.10 Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Nếu sau khi nhận hàng hoặc thanh toán tiền hàng, bên mua khiếu nại vè hàng hoá , thanh toán, bao bì hoặc về giao hàng (thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, thông báo giao hàng…) thì bên bán có trách nhiệm giải quyết đến nơi đến chốn các khiếu nại đó Việc giải quyết khiếu nại thường trải qua nghiên cứu, xem xét một cách tỉ mỉ, thận trọng nhưng không kéo dài Sau khi xác định việc khiếu nại là có cơ sở, bên bán có thể giải quyết bằng các biện pháp như: giao bù hàng thiếu, giao thêm hàng để thay thế bộ phận hư hỏng, biến chất, giảm giá hàng hay trả lại tiền cho người mau…
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi vượt qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tục hải quan Việc là thủ tục hải quan bảo gồm ba bước sau dây:
- Khai báo hải quan: doanh nghiệp khai báo tất cả những đặc điểm của hàng hoá về số lượng, chất lượng, giá trị, tên phương tiện vận chuyển, nước nhập khẩu Các chứng từ cần thiết phải được xuất trình kèm theo là : giấy phép xuất nhập khẩu, bảng kê khai chi tiết hàng hoá, phiếu đòng gói…
- Thực hiện các quyết định của hải quan.
Giao hàng lên tàu
Trong khâu này, các doanh nghiệp cần đăng ký với người vận tải và nhận hồ sơ xếp hàng, sau đó gặp gỡ các cơ quan điều đọ của cảng để nhận lịch xếp hàng, bố trí các phương tiện vận tải để đưa hàng vào cảng, xếp hang len tàu và cuối cùng là lấy vận đơn.
Thanh toán
Đây là bước cuối cùng của việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu nếu như không có sự tranh chấp và khiêu nại giữa các bên, nó là thước đo, là nhân tố ảnh hương trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau:
- Phương thức bảo đảm trả tiền.
- Phương thức mở tài khoản.
- Phương thức tín dụng chứng từ. Đối với ngà xuất khẩu, về phương diện thanh toán cần phải xem xét những vấn đề có liên quan sau đây:
+ Người bán muốn đảm bảo rằng người mua có các phương tiện tìa chính để trả tiền hàng hoá treo hợp đồng đã ký.
+ Người bán muốn thực hiện đúng hạn.
+ Người bán không muốn có những luồng tiền không cần thiết Thông thường người bán muốn được thực hiện bằng các loại ngoại tệ mạnh hợc đồng tiền dẽ dàng chuyển đổi.
Chính vì vậy, với nhà xuất khẩu phương thức thanh toán noà mà mang lại ít rủi ro cho mình là tốt nhất Tren bình diện quốc tế, hai phương thức thanh toán là nhờ thu và tín dụng chứng từ là phổ biến hơn cả.
Giải quyết khiếu nại(nếu có)
Nếu sau khi nhận hàng hoặc thanh toán tiền hàng, bên mua khiếu nại vè hàng hoá , thanh toán, bao bì hoặc về giao hàng (thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, thông báo giao hàng…) thì bên bán có trách nhiệm giải quyết đến nơi đến chốn các khiếu nại đó Việc giải quyết khiếu nại thường trải qua nghiên cứu, xem xét một cách tỉ mỉ, thận trọng nhưng không kéo dài Sau khi xác định việc khiếu nại là có cơ sở, bên bán có thể giải quyết bằng các biện pháp như: giao bù hàng thiếu, giao thêm hàng để thay thế bộ phận hư hỏng, biến chất, giảm giá hàng hay trả lại tiền cho người mau…
III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
Hoạt động trên thị trường thế giới có nghĩa là doanh nghiệp đang hoạt độnh trong một moi trường kinh doang xa lạ và đày những thách thức, có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu bao gồm:
Các nhân tố kinh tế
Thứ nhất, ảnh hưởng của cán cân thanh toán và chính sách tài chính tiền tệ
Nhân tố này quyết định phương án kinh doanh, mặt hàng và quy mô sản xuất của doanh nghiệp Sự thay đổi của những nhân tố này gây ra sự xáo trộn lớn trong tỷ trọng xuất nhập khẩu
Nhân tố tỷ giá cũng ảnh hưởng mạnh đến conog tác xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Đó là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu qủa hoạt động thương mại quốc tế Nếu tỷ giá hối đoái tương đối ổn định và ở mức thấp thì mới khuyến khích được doanh nghiệp trong nước tích cực đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu.
Thứ hai, ảnh hưởng của hệ thống tài chính, ngân hàng
Hệ thống tài chính, nân hàng chi phối rất lớn đến hoạt động xuất khẩu thông qua lãi suất tiền cho vay, hoạt động Hiện nay, lợi ích của các doanh nghiệp phụ thuộc vào các nhân hàng do hình thức thanh toán của các hợp đồng mau bán đều được thực hiện thông qua các ngân hàng Nếu các nghiệp vụ ngân hàng được bảo đảm thuận lợi và chính xác thì sẽ tránh được rất nhiều rủi ro cho doanh nghiệp.
Các nhân tố trên tương đối ổn định vàc ó thrẻ là cơ hội hoặc nguy cơ nên doanh nghiệp phảinhận bỉêt được các tác động cụ thể, trực tiếp đến doanh nghiệp.
Thứ ba, các nhân tố thuộc về chính sách
Thương mại quốc tế nói chung đem lại lợ ích to lớn và vì lý do khác nhau mà hầu hết các quốc gia đều có chính sách thương mại quốc tế thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước đó trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nên kinh tế quốc dân Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là sự can thiệp của chính phủ theo chiều hướng tiêu cực. Ngược lại, bằng việc sử dụng các công cụ và biện pháp khác nhau, sự tác động này góp phần thucs đẩy quá trình tái sản xuất xã hội và sự tham gia của nền kinh tế vào quá trình phân công lao động quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận những thị trường mới, với những khách hàng mới và mở rộng hoạt động thương mại quốc tế.
Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu sau để quản lý hoạt động xuất khẩu:
- Công cụ thuế quan: thuế quan xuất khẩu là lạo thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu Mục đích chủ yếu của đánh thuế xuất khẩu là nhằm điều tiết lượng hàng xuất khẩu, đièu tiết cung cầu hàng hoá trong nước và để hạn chế những mặt hàng mà nhà nước không khuyến khích xuất khẩu Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi nước, ở các giai đoạn khác nhau mà mức thuế thay đổi cho phù hợp.
- Công cụ Quota ( hạn ngạch xuất nhập khẩu) : hình thức này được áp dụng như là một công cụ chủ yếu trong hàng rào thuế quan và ngày càng có vị trí quan trọng Hạn ngạch được hiểu như là quy định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hoặc một nhóm hàng được phép xuất khẩu hay nhập khẩu ừ một thị trường trong một khoản thời gian nhất định thông qua cấp giấy phép Mục đích của chính phủ khi sử dụng Quota là nhằm quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh lại hàng hoá xuất khẩu Hơn nữa, có thể bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ tài nguyên và cải thiện cán cân thanh toán.
2 Các nhân tố chính trị, luật pháp của nước sở tại.
Mỗi quốc gia lại có một môi trường chính trị, luật pháp riêng Do vậy, để đạt được hiệu quả kinh doanh tối ưu, các doanh nghiệp cần phải chú ý đến các nhân tố chính trị luật pháp đó, bao gồm:
- Thái độ của chính phủ đối với việc mau hàng ngoại: một số nước có thái độ rất thiện cảm, thậm chí còn khuyến khích mua hàng ngoại, một số nước thì không ưa
- Sự ổn định chính trị: sự ổn định chính trị là điều rất cần thiết cho kinh doanh Kinh doanh ở một nước mà đường lối căn bản của chính phủ không thay đổi đột ngột, luật lệ rõ ràng giúp cho doanh nghiệp tính toán được tương đối chính xác lợi ích tài chính của họ, đặc biêt là lợi ích khi đầu tư lâu dài.
- Chính sách tài chính tiền tệ: Điều doanh nghiệp xuất khẩu cần phải biết để kinh doanh có hiệu quả là vấn đề hạn chế và chuyển đổi ngoại tệ của nước bạn hàng Tiền bán hàng có được tự do chuyển đổi san ngoại tệ khác hay bất kỳ một nước nào khác không ?
Ngoài hạn chế về tiền ra, sự biến động về tỷ giá hối đoái là một rủi ro lớn đối với người bán khi kinh doanh trên các thị trường nước ngoài.
- Bộ máy nhà nước: cần phải biết bộ máy nhà nước tại thị trường buôn bán có thái độ như thế nào khi giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu tức là tổ chức hải quan có làm việc hiệu quả hay không, có đầy đủ thông tin thị trường và những nhân tố khác tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Nếu ở một nơi nào đó, mọi trở ngại cho hoạt động buôn bán nhanh chóng biến mất khi những quan chức ở nước sở tại nhận được một khoản tiền lót tay tương xứng thì đó là một tai hoạ.
3 Các nhân tố văn hoá, xã hội, môi trường tự nhiên.
Mỗi quốc gia đều có phong tục tập quán, những quy tắc, những điều cấm kỵ của riêng mình Để hoạt động kinh doanh xuất khẩu khỏi thất bại, nhà xuất khẩu phải nghiên cứu thật kỹ xem những người mua ở nước ngoài chấp nhậ mặt hàng này hay mặt hàng kia như thế nào và họ sử dụng chúng ra sao
Môi trường tự nhiên như thời tiết, khí hậu, thường gây ra những đột biến khó lường Vì vậy doanh nghiệp phải xem xét và dự đoán được xu hướng biến động của chúng để phát hiện cơ hội hay nguy cơ của doanh nghiệp.
4 Các nhân tố khoa học công nghệ.
Các nhân tố khoa học công nghệ
Hiện nay, nhiều công nghệ tiên tiến ra đời, tạo ra nhiều cơ hội cũng như không ít nguy cơ cho doanh nghiệp nói riêng và các nành cong nghiệp nói chung Nhìn chung, các doanh nghiệp đều pahỉ cố gắng tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại và những công nghệ hiện có trên thị trường, vì nó có thể làm ch sản phẩm của doanh nghiệp bị lạc hậu một cách trực tiếp trên thị trường, nó có thể làm cho sản phẩm của doanh nghiệp bị lạc hậu một cách trực tiếp hay gián tiếp do đa dạng về chủng loaị hàng hoá và nhiều loại sản phẩm mới ra đời.
Nhân tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả công tác xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Ví dụ, nhờ sự phái triển của hệ thống dịch vụ bưu chính viến thông giúp doanh nghiệp có thể đàm phán trực tiếp với khách hàng qua telex, điện tín, fax…giảm bớt chi phí đi lại, hơn nữa doanh nghiệp có khả năng nắm bắt thông tin mới nhất về thị trường Khoa học công nghệ còn tác động vào các lĩnh vực như vận tải hàng hoá, kỹ nghệ, nghiệp vụ ngân hàng…Đó cũng là nhân tố tác động tới xuất nhập khẩu.
Các nhân tố cạnh tranh
Cạnh tranh một mặt buộc doanh nghiệp phải đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng và hạ ía thành sản phẩm, tăng cường các dịch vụ hỗ trợ, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường, nhưng mặt khác, nó dễ dàng “đẩy lùi” các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc phản ứng chậm với sự thay đổi của môi trường kinh doanh Tuy nhiên, do trình độ phát triển kinh tế ở các quốc gia khác nhau nên khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế cũng khác nhau Các nhân tố cạnh tranh tác động đến hoạt động xuất khẩu bao gồm:
- Mối đe doạ của đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: khi một doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh trong một ngành thì có hai vấn đề cần xem xét là: những cản trở xâm nhập đối với doanh nghiệp vào một ngành kinh doanh và phản ứng của các doanh nghiệp đang cạnh tranh trong ngành đó.
Có bảy cản trở quan trọng dùng để ngăn cản hoặc gây khó khăn cho các doanh nghiệp mới xuất hiện là: phân hoá sản phẩ; mạng lưới kênh phân phối; tăng sản lượng sản phẩm; nhu cầu về vốn; chi phí đặt cọc, tiến cược; lợi thế chi phí cố định; chính sách của nhà nước.
Việc xâm nhập thị trường của doanh nghiệp mới dễ bị thất bại nếu các đối thủ cạnh tranh phản ứng quyết liệt.
- Cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện có: khi phân tích cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ hiện có trên thị trường cần xem xét kỹ các vấn đề sau đây:
+ Số lượng doanh nghiệp cạnh tranh và các đối thủ nganh sức.
+ Tốc độ tăng trưởng của ngành.
+ Các đối thủ khác nhau.
+ Những cản trở khi rút lui.
- Sự đe doạ của các sản phẩm và dịch vụ thay thế: sản phẩm thay thế là những sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu tương tự của khác hàng nhưng nó lại có những đặc trưng riêng biệt khác sản phẩm thay thế đạt ra một giới hạn về giá mà doanh nghiệp cần quan tâm.
- Quyền lực của khách hàng: những khách hàng mua sản phẩm của một ngành nào đó thì họ có thể làm giảm lợi nhuận của ngành ấy bàn cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn hay dịch vụ nhiều hơn hoặc có thể bằng cách dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia.
- Quyền lực của nhà cung cấp: các nhà cung cấp yếu tố đầu vào của sản xuất có thể chia sẻ lợi nhuận của một doanh nghiệp trong các trường hợp khi họ là nhà cung cấp độc quyền, khi các yếu tố đầu vào được cung cấp không có khả năng thay thế, khi các nhà sản xuất khép kín sản xuất…
Các nhân tố về bản thân doanh nghiệp
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Phản ánh tương quan lực lượng giữa thế và lực của doanh nghiệp và của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường quốc tế Nó biểu hiện khả năng duy trì phần thị trường hiện có và chiếm lĩnh thị trường mới Sức cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở ba yếu tố cơ bản sau:
- Chất lượng sản phẩm: theo quan điểm tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO – International Standard Organization): “ Chât lượng là tổng thê các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thể hiện sự thoả mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng nhất định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn”.
Chất lượng sản phẩm là vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm trên thị trường Nền kinh tế ngày một phát triển, đời sồng nhân dân ngày được nâng cao thì nhu cầu của họ ngày một cao hơn sản phẩm với chất lượng cao, mẫu mã đẹp thì ngày càng được ưa chuộng Chất lượng sản phẩm đương nhiên trở thành công cụ quản cáo hữu hiệu tạo uy tín cho công ty Ngược lại, chất lượng sản phẩm không được đảm bảo thì dù có giá rẻ cũng không thể tiêu thụ được, sản phẩm bị ứ đọng làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của công ty Để giữ vững và mở rộng xuất khẩu đòi hỏi phải luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác tối đa những thay đổi trong nhu cầu của từng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Giá cả của sản phẩm: giá cả có ảnh hưởng to lớn đến khối lượng sản phẩm được tiêu thụ Nó là một trong những nhân tố quan trọng quyết định việc mua bán và lựa chọn sản phẩm của khách hàng Giá cả phụ thuộc vào mức độ cạnh tranh trên thị trường Trong cơ chế thị trường, để thoả mãn một nhu cầu của khách hàng có hàng trăm ngàn loại sản phẩm có thể thay thế cho nhau xuất hiện trên thị trường, cạnh tranh là một lẽ đương nhiên vì mục tiêu sản xuất ra là để bán, doanh nghiệp sử dụng giá như một vũ khí cạnh tranh trên thị trường quốc tế do giá cả khác nhau rất nhiều Bởi vậy khi doanh nghiệp muốn xâm nhập hoặc giữ vững thị trường xuất khẩu của mìnhcần phải có một chính sách giá linh hoạt và thích ứng kịp thời những thay đổi chung của giá cả.
- Biện pháp Marketing nhằm nâng cao thế và lực của doanh nghiệp trước đối thủ cạnh tranh Nó bao gồm khả năng nắm bắt nhu cầu sản phẩm mới, các biện pháp quản cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng, chính sách phân phối, khuyến mại…Các biện pháp này giúp cho doanh nghiệp tạo được chữ tín với khách hàng, giúp người tiêu dùng quan tâm đến sản phẩm của doanh nghiệp, qua đó thu hút khách hàng về phía mình.
Trình độ quản lý của doanh nghiệp
Bộ máy năng động, gọn nhẹ sẽ giúp doanh nghiệp luôn biến đổi để thích nghi với điều kiện kinh doanh mới, doanh nghiệp dễ dàng vượt qua những khóp khăn trong cạnh tranh Một đoàn thể nhất trí, đoàn kết sẽ giúp doanh nghiệp phát huy tói đa năng lực, trí tuệ vào mục đích giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Trình độ quản lý tốt của doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong giao dịch và ký kết các hợp đồng xuất khẩu, tạo niềm tin với khách hàng.
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DÉP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU
Đặc điểm của thị trường EU
2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn, với 377,3 triệu người tiêu dùng (2000). Thị trường EU thống nhất cho phép tự do lưu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nước thành viên Thị trường này còn mở rộng sang các nước thuộc Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EUropean Free Trade Association-EFTA) tạo thành một thị trường rộng lớn trên 380 triệu người tiêu dùng.
EU gồm 15 quốc gia, mỗi thị trường lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do vậy, có thể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá Có những loại hàng rất được ưa chuộng ở thị trường Pháp, Italia, Bỉ nhưng lại không được người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch đón chào Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong khối EU, nhưng 15 nước thành viên đều là những quốc gia nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu nên có những đặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên khá đồng đều, cho nên người tiêu dùng trong khối EU có những đặc điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng
Người tiêu dùng EU có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền với chất lượng sản phẩm và có uy tín từ lâu đời, cho nên dùng những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng thế giới sẽ rất an tâm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng Đặc biệt, đối với những sản phẩm của các nhà sản xuất không có danh tiếng hay nói cách khác những sản phẩm có nhãn hiệu ít người biết đến thì rất khó tiêu thụ trên thị trường này Người tiêu dùng EU rất sợ mua những sản phẩm như vậy, vì họ cho rằng sản phẩm của các nhà sản xuất không có danh tiếng sẽ không đảm bảo về chất lượng, vệ sinh và an toàn cho người sử dụng do đó không an toàn đối với sức khoẻ và cuộc sống của họ.
EU là một trong những thị trường lớn trên thế giới, sở thích và nhu cầu của họ cũng cao, họ có thu nhập, mức sống cao, khá đồng đều và yêu cầu rất khắt khe về độ an toàn của sản phẩm nói chung Yếu tố trước tiên quyết định tiêu dùng của người châu Âu là chất lượng và thời trang của hàng hoá sau đó mới đến giá cả của đại đa số mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này.
Hàng năm EU nhập khẩu một lượng lớn hàng hoá chủ yếu là hàng tiêu dùng từ các nước đang phát triển như thuỷ sản, dệt may, giầy dép Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ 1995 đến 1999 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ các nước đang phát triển. Đơn vị : triệu USD.
* Nguồn: Thống kê hải quan,Vụ xuất nhập khẩu, Bộ thương mại
Niêm giám thống kê, Tổng cục thống kê (2000)& Tổng cục hải quan
Số liệu từ bảng 1 cho thấy EU là một thị trường nhập khẩu hàng tiêu dùng rất lớn Song để vào được thị trường EU, hàng tiêu dùng của các nước đang phát triển phải thoả mãn những điều kiện khá ngặt nghèo Cụ thể với 3 sản phẩm tiêu dùng chính như sau: Đối với hàng thuỷ sản: hàng năm Liên minh châu Âu chiếm từ 25-30% nhập khẩu thuỷ sản của thế giới Mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người ở
EU là 17 kg/năm Thị trường thuỷ sản EU có tính đa dạng cao với nhiều nhóm dân cư có yêu cầu rất khác nhau trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản. Tuy nhiên thị trường EU thật sự là một thị trường khó tính, có chọn lọc cao với những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm (với hàng thuỷ sản đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phẩm, trọng lượng thời gian và cách sử dụng sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng, mã số, mã vạch để nhận dạng lô hàng) Liên minh châu Âu có riêng một hệ thống luật trong lĩnh vực thuỷ sản được xác định nhằm kiểm soát các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh từ nuôi trồng, đánh bắt, vận chuyển, chế biến cho đến bảo quản và đưa ra thị trường tiêu thụ (Đặc biệt cấm nhập những sản phẩm thuỷ sản bị nhiễm độc do tác động của mội trường hoặc do các chất phụ gia không được phép sử dụng). Đối với hàng dệt may: EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệu cho biết các loại sợi cầu thành nên loại vải hay lụa đưa bán trên thị trường EU Bất cứ loại vải hoặc lụa nào được sản xuất ra trên cơ sở hai hay nhiều sợi mà một trong các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng, thì trên mã hiệu có thể đề tên loại sợi đó kèm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tên các loại sợi đó kèm theo tỷ lệ tối thiểu 85% hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm Nếu sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi mà không loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng thì trên nhãn hiệu ít ra phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất kèm theo tên các loại vải sợi khác đã được sử dụng. Đối với hàng giầy dép: thị hiếu của người tiêu dùng trong thị trường EU được đánh giá là khá khó tính và chọn lọc Các nhà nhập khẩu châu Âu luôn tìm kiếm những thị trường rẻ nhưng phải đẹp Họ luôn cố gắng hạ giá thành sản phẩm tới mức thấp nhất tại nơi đặt cơ sở gia công.
Thị trường EU về cơ bản cũng giống như một thị trường quốc gia, do vậy nó có 3 nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm gần 20% dân số EU, dùng hàng chất lượng tốt nhất và giá cả cũng đắt nhất, hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình chiếm 68% dân số, sử dụng mặt hàng có chất lượng kém hơn một chút so với nhóm 1 và giá cả cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá đều thấp hơn so với hàng của nhóm 2 Hàng hoá đáp ứng cho thị trường này gồm cả hàng hoá cao cấp lẫn bình dân phục vụ cho mọi đối tượng.
Yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh, đặc biệt đối với những hàng thời trang (giầy dép, quần áo )
2.2 Năng lực nội tại của thị trường EU về khả năng sáng tạo mốt, khả năng sản xuất và xuất khẩu
Từ xưa đến nay, châu Âu vẫn được coi là kinh đô thời trang của thế giới bởi các trung tâm tạo mốt thời trang nổi tiếng như Pháp, Italia với các hãng nổi tiếng của thế giới mà giới sành mốt đều biết đến Ngành công nghiệp giầy dép châu Âu nói chung và EU nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm giầy dép chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu.
Do ảnh hưởng của qúa trình quốc tế hoá và do việc tăng cường nhập khẩu hàng hoá rẻ hơn vào thị trường nội địa, ngành giầy dép châu Âu nói chung và
EU nói riêng giảm đáng kể cả về khối lượng sản xuất và thị phần Một phần cũng bởi sự cạnh tranh của sản phẩm giầy dép của các nước kém phát triển vốn có thuận lợi về giá nhân công rẻ.
Hiện nay hơn 60% khối lượng hàng giầy dép xuất khẩu trên thế giới đều xuất phát từ các nước đang phát triển, châu Á là khu vực xuất khẩu lớn nhất, chiếm 32% khối lượng giầy dép xuất khẩu toàn thế giới Nhưng xét về giá trị thị trường, EU vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng trên thị trường giầy dép thế giới Hàng giầy dép của EU vẫn đứng đầu thế giới về chất lượng Sở dĩ như vậy là do EU là trung tâm thiết kế về mẫu mốt, trung tâm thông tin về thời trang và giầy dép EU cũng là khu vực tuyệt vời về kỹ thuật thuộc da Mặc dù khối lượng sản xuất cũng như thị phần của hàng giầy dép EU đang giảm, nhưng trên thực tế EU đang mở rộng ngành giầy dép của mình dưới hình thức sản xuất và marketing tại nhiều nước, nhất là các nước châu Á Hình thức liên kết này chủ yếu là giao nguyên liệu thuê gia công theo mẫu mã mà các nhà tạo mốt EU đã thiết kế sẵn Như vậy, thực tế khả năng chi phối thị trường giầy dép của EU vẫn rất lớn.
2.3 Nhu cầu nhập khẩu hàng giày dép
EU là một thị trường rộng lớn với hơn 375 triệu dân, nhu cầu tiêu dùng hàng giầy dép rất lớn, vào hàng thứ hai thế giới (sau Mỹ) Thị trường EU có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu hàng giầy dép đứng hàng đầu thế giới Đồng thời, các nước EU cũng đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng giầy dép Ở thị trường EU, người ta có thể thấy đủ các mặt hàng giầy dép từ khắp các quốc gia trên thế giới như Mỹ, Trung quốc, Singapore
2.4 Hệ thống phân phối của hàng giầy dép trên thị trường EU
Trong nền thương mại châu Âu , hệ thống phân phối là yếu tố quan trọng trong khâu lưu thông và xuất khẩu hàng hoá sang thị trường này Hệ thống phân phối EU chủ yếu bao gồm các hình thức sau: các trung tâm thu mua, các đơn vị chế biến, dây truyền phân phối, các nhà bán buôn, bán lẻ và người tiêu dùng
Trong xu hướng hiện nay, nhập khẩu trực tiếp hàng giầy dép vào EU tăng lên do yêu cầu về cạnh tranh trong khâu bán lẻ Hệ thống bán lẻ ngày càng chiếm ưu thế trong hệ thống phân phối hàng giầy dép vào thị trường EU.
Hàng giầy dép tại các nước EU cơ bản được phân phối qua hệ thống bán lẻ như sau:
(1) Các dây truyền chuyên doanh hàng giầy dép.
(2) Các cửa hàng chuyên doanh hàng giầy dép liên nhánh.
(3) Các trung tâm bán hàng qua bưu điện.
(5) Các công ty bán lẻ độc lập.
(6) Các kênh tiêu thụ khác.
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của EU dành cho các nước đang phát triển
Hàng hoá từ các nước đang phát triển nếu thoả mãn nhưng quy định của
EU sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Một trong những nguyên tắc cơ bản của tổ chức thương mại thế giới (WTO) là không phân biệt đối xử và đối ứng Nguyên tắc này thể hiện qua việc các nước đối xử tối hụê quốc( Most Favour Nation – MFN) Nhưng do trình độ phát triển kinh tế của các nước thành viên WTO rất khác nhau nên việc tôn trọng nguyên tắc không phân biệt đối xử sẽ làm cho hàng hoá của các nước đang phát triển và đặc biệt là các nước chậm phát triển ( dưới đây gọi chung là các nước đang phát triển ) không có khả năng cạnh tranh với hàng hoá của các nước phát triển Do vậy cần phải có biện pháp nới lỏng nguyên tắc trên cho các nước đang phát triển, chiếm đa số trong WTO.
Theo nghị quyết 21 của Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển ( United Nations Conference on Trade and Development-UNCTAD) thông qua năm 1968 - bắt đầu từ năm 1971 các nước phát triển (trong đó có
Liên minh châu Âu) dành cho các nước đang phát triển ưu dãi về thuế quan (GSP) : miễn giảm thuế tối huệ quốc (Most Favour Nation -MFN) đối với hàng hoá xuất xứ từ các nước đang phát triển Nguyên tắc cơ bản của GSP là tự nguyện, không đòi hỏi có đi có lại, đơn phương quyết định Mục đích của GSP là giúp cho hàng hoá của các nước đang phát triển tăng được khả năng thâm nhập vào thị trường các nước phát triển, từ đó thúc đẩy kinh tế của các nước đang phát triển Nội dung của GSP là miễn giảm thuế so với thuế MFN đối với hàng hoá các nước đang phát triển nhập khẩu vào nước dành GSP Người nhập khẩu khi xuất trình đủ các giấy tờ theo quy định sẽ được giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu Tất cả các nước đang và chậm phát triển- theo tiêu chí của Liên Hợp Quốc- đều được hưởng GSP Tuy nhiên tuỳ theo mối quan hệ song phương của mình, từng nước dành GSP quyết định danh sách các nước được hưởng GSP.
EU cho Việt Nam được hưởng GSP từ trước khi hai bên ký Hiệp định thương mại vào năm 1995 Các nước được hưởng GSP được chia thành hai nhóm: nhóm các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam và nhóm các nước chậm phát triển Nhóm các nước thứ hai được hưởng ưu đãi hơn so với nhóm thứ nhất.
3.1 Quy định của EU đối với hàng hoá được hưởng GSP:
Thứ nhất, tuỳ theo cơ cấu kinh tế, tình hình xuất nhập khẩu, mỗi nước xác định một danh mục hàng nhập khẩu được miễn giảm thuế Danh mục này được lập theo mã số HS và được áp dụng chung đối với các nước được hưởng GSP của nước liên quan Hàng hoá thuộc danh mục được hưởng GSP của nước liên quan là những sản phẩm ít có khả năng cạnh tranh với hàng của nước cho hưởng GSP
Thứ hai, cách công bố danh mục hàng hhưởng GSP:
- Công bố cụ thể danh mục hàng được hưởng GSP với các mức thuế cụ thể và danh mục hàng không được hưởng GSP.
- Phân chia hàng thuộc diện được hưởng ưu đãi thành các nhóm với mức ưu đãi với từng nhóm EU chia hàng được hưởng GSP thành 4 nhóm:
Nhóm rất nhạy cảm: giảm 15% thuế MFN.
Nhóm nhạy cảm : giảm 30% thuế MFN.
Nhóm bán nhạy cảm : Giảm 65% thuế MFN.
Nhóm không nhạy cảm : miễn thuế.
Thứ ba, giới hạn số lượng được hưởng GSP (Quota GSP) Trước đây nhiều nước quy định giới hạn (tính theo số lượng hoặc tổng giá trị) được hưởng GSP đối với từng nhóm hàng cụ thể Theo quy định này, một mặt hàng nhập khẩu vượt quá giới hạn quy định thì phần vượt phải chịu thuế MFN Mười năm gần đây, nhiều nước đã bỏ quy định này Ở đây cần chú ý phân biệt quota ưu đãi thuộc hệ thống GSP với quota thuế nhập khẩu theo thoả thuận song phương và đa phương trong khuôn khổ WTO
Mục đích của GSP là giúp hàng của các nước hưởng ưu đãi tăng khả năng thâm nhập thị trường nước dành GSP, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển kinh tế của các nước này Do đó khi một mặt hàng đã dành được thị phần lớn và một nước đã đạt được trình độ phát triển cao thì mặt hàng và nước liên quan sẽ không còn lý do gì để tiếp tục được hưởng ưu đãi Hầu hết các nước quy định tổng trị giá một mặt hàng của một nước nếu đạt trên 25% trị giá nhập khẩu mặt hàng đó từ tất cả các nước hưởng GSP thì mặt hàng đó của nước có liên quan sẽ bị loại khỏi danh mục hàng hưởng GSP hay một mặt hàng nhập khẩu ồ ạt gây khó khăn hoặc có nguy cơ gây khó khăn cho sản xuất hàng tương tự hoặc hàng cạnh tranh trực tiếp của nước nhập khẩu sẽ phải chịu thuế MFN. Bên cạnh đó, EU còn căn cứ vào trình độ phát triển để xem xét cho hưởng GSP thông qua chỉ tiêu thu nhâp quốc nội (thông thường những nước có GDP/người là 8000 USD sẽ không được hưởng GSP) Ngoài tiêu chí thu nhập bình quân đầu người EU còn căn cứ vào chỉ số phát triển (Human Development Index –
HDI-tinhd theo GDP/người, trình độ giáo dục, tuổi thọ bình quân) Trong khi các nước khác áp dụng tiêu chí trình độ phát triển và thị phần (25%) đối với tất cả các mặt hàng và tất cả các nước hưởng GSP thì EU chỉ áp dụng đối với một số nhóm hàng và một số nước Bên cạnh nguyên tắc loại trừ nói trên, EU còn quy định cụ thể những trường hợp tạm ngừng cho hưởng GSP:
- Áp dụng dưới mọi hình thức nô lệ hoặc lao động khổ sai.
- Thiếu sự kiểm tra của hải quan đối với xuất khẩu hoặc quá cảnh ma tuý, không tôn trọng công ước quốc tế về ưu tiên.
- Thiếu sự hợp tác trong kiểm tra xác minh giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A-C/O form A.
- EU cũng quy định khi xác định rõ mặt hàng được hưởng GSP nhưng nếu bán phá giá thì sẽ không được hưởng GSP nữa.
3.2 Các biện pháp khuyến khích trong GSP của EU:
So với ưu đãi các nước khác dành cho các nước đang phát triển thì mức ưu đãi của EU vào loại thấp nhất Có lẽ vì thế đã tồn tại trong hệ thống GSP của
EU quy định khuyễn khích tăng thêm mức ưu đãi: 10%, 20%, 30% đối với hàng nông sản và 15% , 25%, 35% đối với hàng công nghệ phẩm Theo GSP của EU bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/1999 thì những trường hợp sau sẽ được hưởng ưu đãi thêm:
- Bảo vệ quyền lợi của người lao động: nước hưởng GSP cần chứng minh trong các văn bản pháp quy của mình có quy định về áp dụng các tiêu chuẩn của các công ước 80, 98 của Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization-ILO) và việc áp dụng các nguyên tắc về quyền tổ chức, đàm phán tập thể và tuổi lao động tối thiểu.
- Bảo vệ môi trường: các văn bản pháp quy của nước hưởng GSP phải có các quy định áp dụng các tiêu chuẩn của OIBT về bảo vệ môi trường.
3.3 Các điều kiện hưởng GSP của EU:
Hàng hoá của các nước nằm trong danh sách các nước được hưởng GSP muốn được miễn giảm thuế phải đáp ứng các điều kiện sau:
Thứ nhất, hàng phải được vận chuyển thẳng từ các nước hưởng GSP tới nước cho hưởng GSP Trong trường hợp hàng hoá quá cảnh hoặc lưu kho trên lãnh thổ một nước thứ ba thì hàng hoá không được gia công hoặc tái chế, phải chịu sự giám sát của hải quan nước thứ ba và phải chứng minh việc quá cảnh, lưu kho là cần thiết.
Thứ hai, quy tắc về xuất xứ: hàng của nước được hưởng GSP muốn được miễn, giảm thuế phải có xuất xứ từ nước đó Các nước dựa trên quy tắc về xuất xứ của WTO để quy định các tiêu chí xác định xuất xứ hưởng GSP của một sản phẩm yêu cầu cao hơn tiêu chí để xác định xuất xứ thông thường từ sản phẩm đó.
- Những tiêu chí chính để xác định xuất xứ hưởng GSP:
+ Sản phẩm hoàn toàn được sản xuất trên lãnh thổ nước hưởng GSP như: khoáng sản, động thực vật, thuỷ sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hoá sản xuất từ các sản phẩm đó.
Các hình thức xuất khẩu yếu chủ giày dép Việt Nam vào thị trường EU
Thứ sáu, hàng giầy dép Việt Nam sở dĩ cạnh tranh được với hàng của các nước khác trên thị trường EU, nguyên nhân chính là chúng ta đang được hưởng mức htuế quan ưu đãi GSP mà EU dành cho Việt Nam Nhưng đến năm 2005, khi mà Trung Quốc đạt được thoả thuận với EU và cũng được hưởng GSP thì khi đó hàng giầy dép Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn về cạnh tranh về giá rất lớn Để tranh đi nguy cơ này, buộc các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam phải tìm cách giảm chi phí để giảm giá thành sản phẩm Một trong những nguyên nhân chính đẩy giá thành sản phẩm giầy dép của ta lên cao đó chính là việc chúng ta đã phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài Một giải pháp đưa ra là chúng ta sẽ phát triển các đàn bò và xây dựng các nhà máy thuộc da để cung cấp nguyên liệu với giá thành rẻ hơn cho các doanh nghiệp sản xuất giầy dép
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DÉP VIỆT NAM VÀO THỊ
I KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG EU.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu.
Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, một mặt, trước yêu cầu cấp thiết phải khôi phục và phát triển nền kinh tế bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, các nước Tây Âu nhận thấy cần phải có sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước Tây Âu với nhau để xây dựng và ngăn chặn chiến tranh xảy ra sau này có thể nổ ra giữa các nước châu Âu, đặc biệt là phải đổi mới kinh tế, lấy sự hợp tác về sản xuất thay thế cho sự đối địch về kinh tế Mặt khác, quá trình khách quan xuất phát từ sự đòi hỏi phát triển của lực lượng sản xuất,do đời sống kinh tế quốc tế hoá ngày càng rộng rãi, do sự phát triển vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã ảnh hưởng sâu sắc tới lực lượng sản xuất và đời sống kinh tế Tây Âu.
Lịch sử hình thành Liên minh châu Âu (EUropean Union - EU): được đánh dấu từ ngày 18/4/1951 khi 6 nước: Pháp, Bỉ, CHLB Đức, Italia, Hà Lan, Lucxămbua đã đi tới ký hiệp ước thiết lập cộng đồng than thép châu Âu (CECA) Mục tiêu của CECA là đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ than của các nước thành viên trong những điều kiện thống nhất, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phân phối, tiêu thụ và nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở những kết quả mà CECA mang lại về mặt kinh tế cũng như chính trị, Chính phủ các nước thành viên thấy cần thiết phải tiếp tục con đường đã chọn để sớm đạt được “thực thể châu Âu mới” Ngày 25/3/1957, hiệp ước thiết lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EUropean Economic Community-EEC) và cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (CEEA) đã được ký kết tại Roma Trong đó, CEEA chỉ điều chỉnh một lĩnh vực của công nghiệp và kinh tế, nhiệm vụ của nó chỉ là đẩy mạnh việc sáng tạo và phát triển công nghiệp nguyên tử và đảm bảo việc cung cấp nguyên liệu, bảo vệ môi trường EEC bao trùm lĩnh vực kinh tế chung, bảo đảm hoà nhập kinh tế, tiến tới một thị trường thống nhất, tạo ra tự do lưu thông hàng hoá và con người trong toàn khối Năm 1967, CECA,CEEA,EEC chính thức hợp nhất thành một tổ chức chung gọi là “Cộng đồng châu Âu” (EUorpean Community-EC).
Nhờ những thành công đã đạt được về kinh tế cũng như về mặt chính trị, cộng đồng kinh tế châu Âu đang tiếp tục mở rộng các quá trình liên kết rộng rãi giữa các nước và các dân tộc Đỉnh cao những nỗ lực của quá trình thống nhất được thể hiện qua cuộc họp thượng đỉnh các nước thuộc Cộng đồng kinh tế châu Âu tổ chức tại Maastrict (Hà Lan) ngày 9 và 10 thàng 12 năm 1991 Hội nghị đã thông qua hiệp ước Maastrict thống nhất EEC, về việc thành lập Liên minh kinh tế và tiền tệ (Economic and Monetary Union-EMU) và Liên minh chính trị (EUopean Pplitical Union-EPU) Và ngày 1/1/1993, Hiệp ước Maastrict chính thưc có hiệu lực EC gồm 12 nước trở thành EU (Liên minh châu Âu) đặt nền móng tiến tới “một hợp chủng quốc châu Âu” như mơ ước của nhiều chính khách châu Âu hồi đầu thế kỷ Bắt đầu từ 1/1/1995, EU bước vào thời kỳ mới gồm 15 thành viên trong đó 3 thành viên mới là Áo, Phần Lan và Thụy Điển Điều đó cho thấy bước tiến quan trọng trong tiến trình hoà nhập châu Âu và ảnh hưởng của EU không chỉ đến tình hình kinh tế và chính trị của từng nước trong EU mà còn đến cả châu Âu.
2 Đặc điểm của thị trường EU.
2.1 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU
EU là một thị trường rộng lớn, với 377,3 triệu người tiêu dùng (2000). Thị trường EU thống nhất cho phép tự do lưu chuyển sức lao động, hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nước thành viên Thị trường này còn mở rộng sang các nước thuộc Hiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (EUropean Free Trade Association-EFTA) tạo thành một thị trường rộng lớn trên 380 triệu người tiêu dùng.
EU gồm 15 quốc gia, mỗi thị trường lại có đặc điểm tiêu dùng riêng Do vậy, có thể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá Có những loại hàng rất được ưa chuộng ở thị trường Pháp, Italia, Bỉ nhưng lại không được người tiêu dùng Anh, Ailen, Đan Mạch đón chào Tuy có những khác biệt nhất định về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong khối EU, nhưng 15 nước thành viên đều là những quốc gia nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu nên có những đặc điểm tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên khá đồng đều, cho nên người tiêu dùng trong khối EU có những đặc điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng
Người tiêu dùng EU có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới Họ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền với chất lượng sản phẩm và có uy tín từ lâu đời, cho nên dùng những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng thế giới sẽ rất an tâm về chất lượng và an toàn cho người sử dụng Đặc biệt, đối với những sản phẩm của các nhà sản xuất không có danh tiếng hay nói cách khác những sản phẩm có nhãn hiệu ít người biết đến thì rất khó tiêu thụ trên thị trường này Người tiêu dùng EU rất sợ mua những sản phẩm như vậy, vì họ cho rằng sản phẩm của các nhà sản xuất không có danh tiếng sẽ không đảm bảo về chất lượng, vệ sinh và an toàn cho người sử dụng do đó không an toàn đối với sức khoẻ và cuộc sống của họ.
EU là một trong những thị trường lớn trên thế giới, sở thích và nhu cầu của họ cũng cao, họ có thu nhập, mức sống cao, khá đồng đều và yêu cầu rất khắt khe về độ an toàn của sản phẩm nói chung Yếu tố trước tiên quyết định tiêu dùng của người châu Âu là chất lượng và thời trang của hàng hoá sau đó mới đến giá cả của đại đa số mặt hàng được tiêu thụ trên thị trường này.
Hàng năm EU nhập khẩu một lượng lớn hàng hoá chủ yếu là hàng tiêu dùng từ các nước đang phát triển như thuỷ sản, dệt may, giầy dép Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ 1995 đến 1999 được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Nhu cầu nhập khẩu một số sản phẩm tiêu dùng chính của EU từ các nước đang phát triển. Đơn vị : triệu USD.
* Nguồn: Thống kê hải quan,Vụ xuất nhập khẩu, Bộ thương mại
Niêm giám thống kê, Tổng cục thống kê (2000)& Tổng cục hải quan
Số liệu từ bảng 1 cho thấy EU là một thị trường nhập khẩu hàng tiêu dùng rất lớn Song để vào được thị trường EU, hàng tiêu dùng của các nước đang phát triển phải thoả mãn những điều kiện khá ngặt nghèo Cụ thể với 3 sản phẩm tiêu dùng chính như sau: Đối với hàng thuỷ sản: hàng năm Liên minh châu Âu chiếm từ 25-30% nhập khẩu thuỷ sản của thế giới Mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân đầu người ở
EU là 17 kg/năm Thị trường thuỷ sản EU có tính đa dạng cao với nhiều nhóm dân cư có yêu cầu rất khác nhau trong thói quen tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản. Tuy nhiên thị trường EU thật sự là một thị trường khó tính, có chọn lọc cao với những yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm (với hàng thuỷ sản đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, thành phẩm, trọng lượng thời gian và cách sử dụng sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng, mã số, mã vạch để nhận dạng lô hàng) Liên minh châu Âu có riêng một hệ thống luật trong lĩnh vực thuỷ sản được xác định nhằm kiểm soát các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh từ nuôi trồng, đánh bắt, vận chuyển, chế biến cho đến bảo quản và đưa ra thị trường tiêu thụ (Đặc biệt cấm nhập những sản phẩm thuỷ sản bị nhiễm độc do tác động của mội trường hoặc do các chất phụ gia không được phép sử dụng). Đối với hàng dệt may: EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệu cho biết các loại sợi cầu thành nên loại vải hay lụa đưa bán trên thị trường EU Bất cứ loại vải hoặc lụa nào được sản xuất ra trên cơ sở hai hay nhiều sợi mà một trong các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng, thì trên mã hiệu có thể đề tên loại sợi đó kèm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tên các loại sợi đó kèm theo tỷ lệ tối thiểu 85% hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm Nếu sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi mà không loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng thì trên nhãn hiệu ít ra phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất kèm theo tên các loại vải sợi khác đã được sử dụng. Đối với hàng giầy dép: thị hiếu của người tiêu dùng trong thị trường EU được đánh giá là khá khó tính và chọn lọc Các nhà nhập khẩu châu Âu luôn tìm kiếm những thị trường rẻ nhưng phải đẹp Họ luôn cố gắng hạ giá thành sản phẩm tới mức thấp nhất tại nơi đặt cơ sở gia công.
Thị trường EU về cơ bản cũng giống như một thị trường quốc gia, do vậy nó có 3 nhóm người tiêu dùng khác nhau: (1) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức cao, chiếm gần 20% dân số EU, dùng hàng chất lượng tốt nhất và giá cả cũng đắt nhất, hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo; (2) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức trung bình chiếm 68% dân số, sử dụng mặt hàng có chất lượng kém hơn một chút so với nhóm 1 và giá cả cũng rẻ hơn; (3) Nhóm có khả năng thanh toán ở mức thấp, chiếm hơn 10% dân số, tiêu dùng những loại hàng có chất lượng và giá đều thấp hơn so với hàng của nhóm 2 Hàng hoá đáp ứng cho thị trường này gồm cả hàng hoá cao cấp lẫn bình dân phục vụ cho mọi đối tượng.
Yêu cầu về mẫu mốt và kiểu dáng hàng hoá thay đổi nhanh, đặc biệt đối với những hàng thời trang (giầy dép, quần áo )
2.2 Năng lực nội tại của thị trường EU về khả năng sáng tạo mốt, khả năng sản xuất và xuất khẩu
Từ xưa đến nay, châu Âu vẫn được coi là kinh đô thời trang của thế giới bởi các trung tâm tạo mốt thời trang nổi tiếng như Pháp, Italia với các hãng nổi tiếng của thế giới mà giới sành mốt đều biết đến Ngành công nghiệp giầy dép châu Âu nói chung và EU nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm giầy dép chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng sản phẩm xã hội và kim ngạch xuất khẩu.
Do ảnh hưởng của qúa trình quốc tế hoá và do việc tăng cường nhập khẩu hàng hoá rẻ hơn vào thị trường nội địa, ngành giầy dép châu Âu nói chung và
EU nói riêng giảm đáng kể cả về khối lượng sản xuất và thị phần Một phần cũng bởi sự cạnh tranh của sản phẩm giầy dép của các nước kém phát triển vốn có thuận lợi về giá nhân công rẻ.
Cơ cấu mặt hàng giầy dép xuất khẩu sang EU
Hàng giầy dép xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường
EU chủ yếu là: giầy vải, giầy thể thao, giầy dép nữ cao cấp, giầy da trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch là giầy vải.
Bảng 7: cơ cấu hàng giầy dép xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU. Đơn vị : 1000 đôi
Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu 1999 2000 2001
Nguồn: Báo cáo của Bộ thương mại.
Số liệu từ bảng 7 cho thấy, sản phẩm giầy vải là sản phẩm có thế mạnh có Việt Nam trong xuất khẩu sang thị trường EU Năm 2001, các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU 40645 ngàn đôi, giảm 1,52 lần so với năm 1999 Nhưng trong hai năm 2000, 2001 mặt hàng giầy vải đang có xu hướng giảm sút so với năm 1999, chủ yếu là do người tiêu dùng EU đã chuyển sang dùng các sản phẩm giầy dự án, giầy vải cao cấp Trong khi đó, các sản phẩm giầy thể thao và giầy dép cao cấp lại đang có xu hướng tăng mạnh Năm
2001, chỉ tính riêng các sản phẩm giầy thể thao và giầy nữ cao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu 18.469 ngàn đôi, tăng 87,2% so với năm 1999. Điều đó cho thấy sự nhanh nhạy của các doanh nghiệp Việt Nam Khi thấy sản phẩm giầy vải xuất khẩu có xu hướng nhu cầu giảm, các doanh nghiệp này đã chủ động đầu tư sản xuất giầy thể thao và giầy dép cao cấp
Bảng 8: Giá xuất khẩu trung bình giầy dép Việt Nam sang EU. đơn vị: USD/đôi FOB
Nguồn : Trung tâm thương mại thông tin-Bộ thương mại.
Số liệu từ bảng trên cho thấy, năm 1997 giá hàng giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang EU có tốc dộ tăng trưởng khá cao trong đó tốc độ tăng giá cao nhất là giầy vải , đạt 9.14%/năm; giầy thể thao 4.77%, giầy nữ 4.9%; so với năm 1994. Nhưng đến năm 2001, xu hướng dùng giầy vải đang giảm xuống giầy vải tăng 9,01%, giầy thể thao và giầy nữ cao cấp tăng (Giầy thể thao: 5,7%; giầy nữ: 5,2% Nhưng sản phẩm giầy vải có giá trị xuất khẩu thấp hơn so với giầy nữ và giầy thể thao Điều đó chứng tỏ thị trường EU đã bão hoà với sản phẩm giầy vải, sản phẩm được ưu chuộng trên thị trương EU là giầy thể thao, giầy da, giầy nữ cao cấp.
III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG GIẦY DÉP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA.
Những ưu điểm trong hoạt động tăng cường khả năng xuất khẩu các sản phẩm giầy dép của Việt Nam vào thị trường EU
Hoạt động tìm kiếm thị trường và bạn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp sản xuất hàng giầy dép Việt Nam xuất khẩu trong thời gian qua đã có nhiều tiến bộ so với trước Các doanh nghiệp sản xuất giầy dép đã chủ động tham gia các hội chợ, triển lãm quốc tế về hàng tiêu dùng được tổ chức hàng năm ở các nước EU để tiếp cận với người tiêu dùng, giới thiệu sản phẩm và tìm đối tác kinh doanh Các doanh nghiệp cũng rất tích cực tham gia các đoàn khảo sát thị trường EU do nhà nước hoặc thành phố tổ nơi doanh nghiệp đặt trụ sở tổ chức, đặc biệt là ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, thông qua các tham tán thương mại Việt Nam tại các nước trong Liên minh châu Âu để tìm kiếm thị trường xuất khẩu, tìm hiểu đối tác
Cơ cấu sản phẩm giầy dép xuất khẩu đã khá đa dạng Bên cạnh sản phẩm giầy vải truyền thống, các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu cũng đã có sự đầu tư vào thiết bị công nghệ sản xuất các chủng loại giầy dép mới như: giầy thể thao, giầy nữ xuất khẩu, giầy da và các sản phẩm khác Tuy nhiên, tỷ trọng các sản phẩm này trong sản phẩm giầy dép xuất khẩu còn thấp so với giầy vải. Điều này cho thấy, các doanh nghiệp đã từ bước đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu của mình để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường EU, khai khác triệt để nguồn nguyên liệu trong nước Nguyên nhân chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất giầy dép đã thấy nhu cầu tiêu thụ của thị trường EU đối với sản phẩm : giày thể thao, giầy nữ, giầy dự án ngày càng tăng không những thế giá nhập khẩu còn cao hơn sản phẩm giầy vải Ngoài ra sản phẩm giầy thể thao và giầy nữu xuất khẩu có thời gian chuyển vụ dài hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể sản xuất liên tục.
Hình thức xuất khẩu chủ yếu mà các doanh nghiệp sản xuất giầy dépViệt Nam đang áp dụng là hình thức gia công xuất khẩu Tuy hình thức này có những hạn chế nhất định nhưng lại là phương thức phù hợp với giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển của ngành công nghiệp giầy dép mà nhiều nước đang phát triển đã áp dụng thành công Bởi vì hầu hết các doanh nghiệp sản xuất giầy dép xuất khẩu hiện nay đang trong tình trạng hạn chế về vốn, về sáng tác phát triển mẫu mốt và về quản lý để thâm nhập trực tiếp vào thị trường nhập khẩu Hình thức gia công xuất khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, học hỏi kinh nghiệm quản lý, từng bước tiếp cận với thị trường nước ngoài.
Những tồn tại trong hoạt động tăng cường khả năng xuất khẩu các sản phẩm giầy dép của Việt Nam vào thị trường EU
Có thể nói, bên cạnh những ưư điểm trên, công tác mở rộng thị trường còn hạn chế, trên nhiều thị trường, mối quan hệ với bạn hàng còn lỏng lẻo, hoạt động xuất khẩu nhiều lúc còn mang tính bị động, thiếu định hướng, nhiều khi khách hàng tìm đến các doanh nghiệp chứ không phải các doanh nghiệp tìm đến khách hàng Một số thị trường mặc dù đã thâm nhập được nhưng còn nhièu bấp bênh Trong một thời gian dài , việc mở rộng thị trường chưa được đề cao một cách đúng mức Hoạt động nghiên cứu thị trường diễn ra lẻ tẻ, chưa cập nhật đầy đủ thông tin về sự biến động của thị trường thế giới, có những biến động lớn thì vẫn chậm đưa ra những giải pháp đối phó.
Ngoài ra sức cạnh tranh của hàng giầy dép còn yếu trên thị trường quốc tế Mới chỉ có một số doanh nghiệp được đàu tư thiết bị công nghệ hiện đại (công ty giày Thăng Long, Giầy Phú Lâm ) còn rất nhiều doanh nghiệp vẫn còn sử dụng các trang thiết bị lạc hậu, cũ kỹ do đó chất lượng, mẫu mã sản phẩm còn thua kém nhiều so với một số hàng giầy dép của một số nước khác như Thái Lan, Trung Quốc
Nhiều doanh nghiệp bị thiếu vốn đầu tư, một số khác không thích nghi được với điều kiên kinh doanh mới nên không dám bỏ vốn đầu tư, do đó sản phẩm làm ra vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn chưa, còn nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU
Giải pháp về phía doanh nghiệp
2.1 Đầu tư chiều sâu, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu sang thị trường EU Để làm chủ nguồn nguyên liệu, chủ động trong sản xuất kinh doanh, từng bước chuyển từ gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam phải chú trọng đến đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu để nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. Để khắc phục tình trạng lạc hậu của máy móc thiết bị công nghệ, phương án tối ưu cho các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang thị trường
EU là nhập khẩu máy móc, công nghệ nguồn từ EU Các nước EU hiện nay có thế mạnh trong các lĩnh vực: điện tử viễn rhông, sản xuất máy móc thiết bị,.Nhập khẩu máy móc công nghệ nguồn từ EU ta không chỉ giải quyết vấn đề về phương tiện sản xuất hiện đại mà còn giải quyết phần nào những khó khăn do yêu cầu khắt khe về chất lượng từ phía EU Trong điều kiện các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam hiện nay còn thiếu vốn và trình độ hiểu biết còn hạn chế, nhập khẩu máy móc công nghệ nguồn từ EU tốt nhất là thông qua việc thu hút các nhà đầu tư EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam Thực hiện được biện pháp này, Việt Nam vừa thu hút công nghệ ngùn từ
EU, vừa nâng cao và tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng hoá xuất khẩu sang thị trường EU nói riêng Chất lượng hàng hoá là yêú tố quyết định khả năng mở rộng xuất khẩu của Việt Nam sang bất kỳ thị trường nào, trong đó có thị trường EU Để hàng giầy dép Việt Nam xuất khẩu có thể chiếm được thị phần lớn hơn và đúng vững trên thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải giải quyết được vấn đề cơ bản nhất, đó là nâng cao chất lượng, sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng, thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng theo thị hiếu khách hàng, hạ giá thành sản phẩm, giao hàng đúng thời hạn, giữ uy tín với khách hàng và hàng hoá xuất khẩu phải phù hợp với các quy định nhập khẩu của EU.
Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm gồm có:
- Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, boả quản tốt nguyên phụ liệu.
- Tuân thủ đúng các quy định của bên đặt hàng về nguyên liệu phụ, mẫu mã,kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói, bao bì…
- Thực hiện quy trình kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng hàng hoá trước khi xuất khẩu
Hạ giá thành sản phẩm, mặc dù giá thành sản phẩm không phải là yếu tố quyết định với hàng giầy dép, song đó lại là một trong những nhân tố quan trọng trong cạnh tranh Sản phẩm cùng loại với chất lượng như nhau, người ta sẽ lựa chọn sản phẩm có giá rẻ hơn Hạ giá thành sản phẩm bằng cách hợp lý hoá lại quá trình sản xuất, tận dụng các nguyên phụ liệu trong nước sản xuất được nhưng vẫn đảm bảo duy trì về chất lượng Sau cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, các nước ASEAN áp dụng giảm giá nhâ công để cạnh tranh về giá, vì vậy giá nhân công của ta hiện nay có xu hướng cao hơn các nước khác trong khu vực, đây là một bất lưọi của ta trong việc giảm giá thành Hoạt động gia công cũng bị hạn chế do trong gia công giá nhân công là yếu tố quyết định Các doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh giá nhân công cho phù hợp mà vẫn giữ được cuộc sỗng cho người lao động.
2.2 Lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào các kênh phân phối trên thị trường EU
Có rất nhiều phương thức để các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập vào thị trường EU, như : xuất khẩu qua trung gian, xuất khẩu trực tiếp, liên doanh, đầu tư trực tiếp Mỗi phương thức thâm nhập thị trường trên đây có những ưu thế và hạn chế riêng.
Xuất khẩu qua khâu trung gian là con đường mà phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trường EU ở thời kỳ ban đầu, mới khai phá thị trường này khi đó, thị trường EU còn rất mới mẻ và bỡ ngỡ đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hơn nữa lại thiếu kinh nghiệm về thương trường nên không thiết lập được quan hệ bạn hàng trực tiêp với các nước EU.
Do vậy, các doanh nghiệp đã xuất khẩu sang EU qua các bạn hàng trugn gian mà chủ yếu là qua các nước Châu á.
Xuất khẩu trực tiếp là con đường chính thâm nhập thị trường EU hiện nay của doanh nghiệp giầy dép Việt Nam Hình thức này thích hợp với thời kỳ sau khai phá khi quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé và các mặt hàng xuất khẩu còn phân tán, nên dễ tao ra thế bị động cho các nhà xuất khẩu do khó nắm bắt các thông tin kịp thời từ thị trường, cần áp dụng đàu tư trực tiếp và liên doanh Đầu tư trực tiếp không phải là hưỡng chính trong thời gian trước mắt, nhưng chí ít nó cũng cần thiết trong một số lĩnh vực như các cơ sở tiếp thị và dịch vụ.
Liên doanh có thể dưới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá.Thời điểm này, hàng giầy dép Việt Nam chưa có danh tiếng, nên rất kháo thâm nhập vào thị trường EU Hơn nữa năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ViệtNam còn yếu Do vậy, liên doanh dưới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá, tên thương phẩm có thể sẽ là biện pháp tối ưu nhất để các nhà xuất khẩu hàng giầy dép Việt Nam có thể thâm nhập được vào thị trường này.
Trong thời gian tới, một mặt các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam vừa duy trì xuất khẩu trực tiếp để thâm nhập thị trường EU, mặt khác cần có sự nghiên cứu để lưạ chọn phương thức thâm nhập bằn hình thức liên doanh và đầu tư trực tiếp.
Các doanh nghiệp giầy dép Việt Nam có thể thực hiện cá giảipháp sau để thâm nhập vào các kênh phân phối này.
Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp sản xuất giầy dép vừa và nhỏ Việt Nam do tiềm lực kinh tế hạn chế nên có thể liên kết với cộng đồng người Việt Nam ở Châu Âu để đàu tư sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng giầy dép hiện đang có xu thế gia tăng tiêu dùng ở Châu Âu hợp tác kinh doanh có thể dưới hình thức liên doanh, trong đó đối tác nước ngoài sẽ là người Việt Nam ở Châu Âu phía Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm sản xuất hàng hoá theo đúng thiết kế, còn phía nước ngoài sẽ có trách nhiệm tiêu thụ hàng hoá Bằng cách này, hàng giầy dép sản xuất ra sẽ đáp ứng tốt thị hiêu luôn thay đổi của thị trường EU và thâm nhập vào được kênh phân phối trên thị trường này.
Thứ hai, các doanh nghiệp lớn có tiềm lực kinh tế mạnh hơn có thể là liên doanh để trở thành các công ty con của các công ty xuyên quốc gia EU Do vậy hàng giầydép Việt Nam sẽ dễ dàng xâm nhập vào thị trường EU hơn.
2.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường EU (thúc đẩy hoạt động marketing)
EU là thị trường lớn trên thế giới, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa hàng năm rất lớn Tuy nhiên hàng Việt Nam chỉ mới chiếm một thị phần nhỏ trên thị trường này hàng giầy dép Việt Nam cho đến nay vẫn chưa thâm nhập trực tiếp được nhiều vào thị trường này, ngoài nguyên nhân chính là do sức cạnh tranh của hàng Việt Nam chưa cao phải kể đến nguyên nhân quan trọng là công tác xúc tiến xuất khẩu của ta còn yếu, chưa hỗ trợ được nhiều cho việc đưa hàng hoá thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường EU.
Do vậy ngoài việc nâng cao chất lượng và hạ giá thành snr phẩm, các doanh nghiệp giầy dép cần phải chú ý đến năng lực tiếp thị , tích cực mở rộng hoạt động xúc tiến sang thị trường EU:
- chủ động tìm kiếm đối tác chào hàng thông qua cac Hội chợ, triển lãm và các hội thảo chuyên đề.
- Tìm hiểu và nghiên cứu thị trường EU trực tiếp hoặc thông qua phòng thương mại Eu tại Việt Nam, phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Cục xúc tiến thương mại-Bộ thương mại, Tham tán thương mại tại các nước EU để biết được các chính sách kinh tế thương mại của EU, nhu cầu và thj hiếu tiêu dùng của thị trường, biến động cung cầu của thị trường…
- Các doanh nghiệp Việt Nam phải ứng dụng các nghiệp vụ Marketing để phát hiện những biến đổi về thị hiếu nhu cầu tiêu dùng, tăng cường đầu tư cho các mặt hàng đem lại lợi nhuận cao Tổ chức tốt các dịch vụ trước và sau khi bán hàng để duy trì và củng cổ uy tín của hàng giầy dép Việt Nam với người tiêu dùng trong Liên minh.
2.4 Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực