1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài chiến tranh chống mỹ trong truyện ngắn bảo ninh

81 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 280 KB

Nội dung

đã trở thành mối quan tâm của các nhà văn, nhà nghiên cứu và ngời đọc.Tácgiả Đỗ Đức Hiểu trong Thi pháp hiện đại đã khẳng định: "Trong văn học mấychục năm nay, có thể Thân phận của tình

Trang 2

Mở đầu

3 Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài 5

4 Giới hạn của việc giải quyết đề tài 5

Chơng 1. Chiến tranh và nhân cách con ngời 71.1 Nhìn qua truyện ngắn về đề tài chiến tranh sau 1975 71.2 Vấn đề chiến tranh và nhân cách con ngời trong truyện

ngắn Bảo Ninh

111.3 Sự tác động của chiến tranh đến nhân cách con ngời

trong truyện ngắn Bảo Ninh

ngắn và tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của cùng tác giả

55

Chơng 3. Hai điểm nhìn chiến tranh 67

3.2 Chiến tranh đợc miêu tả nh đang diễn ra 753.3 Đối sánh điểm nhìn chiến tranh trong truyện ngắn với

tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của cùng tác giả

81

Trang 3

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Cuộc chiến tranh chống Mỹ là một trong những đề tài quan trọng

nhất của văn học cách mạng Việt Nam Mỗi thể loại, mỗi nhà văn nhận thức

và thể hiện đề tài này theo những cách riêng Chọn đề tài này chúng tôi muốnnghiên cứu việc nhận thức và thể hiện đề tài ấy ở truyện ngắn của một nhà văn

cụ thể

1.2 Bảo Ninh là một nhà văn trởng thành khi chiến tranh chống Mỹ đã

kết thúc Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu một nhà văn hậu chiến đã nhìnnhận và thể hiện cuộc chiến tranh đó nh thế nào

1.3 Bảo Ninh còn là tác giả của cuốn tiểu thuyết xuất sắc viết về chiến

tranh (Thân phận của tình yêu) Nghiên cứu đề tài này trong sự đối sánh với

đề tài chiến tranh ở cuốn tiểu thuyết trên góp phần nhận thức thi pháp củatruyện ngắn và tiểu thuyết

2 Lịch sử vấn đề

Bảo Ninh là một trong số những nhà văn viết về đề tài chiến tranh có

đóng góp trong cách nhìn về đề tài chiến tranh trong văn học hậu chiến Đề tàichiến tranh đợc Bảo Ninh thể hiện trên hai thể loại: truyện ngắn và tiểu thuyết.Nghiên cứu về các sáng tác của Bảo Ninh đang thu hút sự quan tâm của ngờicầm bút bởi những đặc trng về thể loại và nội dung phản ánh Trong Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Bùi Việt Thắng khẳng định Bảo Ninh là một trong những

nhà văn có duyên với truyện ngắn [13,337] Bích Thu trong Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975 cũng xem Bảo Ninh là một cây bút ấn tợng với ngời

đọc [51,32] Đi vào tìm hiểu nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh, tácgiả cuốn sách Bình luận truyện ngắn chỉ ra truyện ngắn Khắc dấu mạn thuyền

là kiểu tình huống tợng trng [50,49] Hay WayneKarlin trong lời giới thiệucho tuyển tập truyện ngắn Tình yêu sau chiến tranh nhận thấy truyện ngắn Bí

ẩn của làn nớc của Bảo Ninh: "in dấu niềm khao khát tình yêu" [59,12], "đối

diện trực tiếp với hậu quả chiến tranh, những bậc cha mẹ bị mất con" [59,14] Đó lànhững gợi ý tuy ít ỏi của các tác giả đi trớc song rất có ý nghĩa cho chúng tôikhi nghiên cứu từng truyện ngắn Bảo Ninh để làm rõ những đặc sắc của truyệnngắn Bảo Ninh trong việc thể hiện đề tài chiến tranh chống Mỹ

Bảo Ninh là tác giả của cuốn tiểu thuyết rất thành công về đề tài chiếntranh chống Mỹ: Thân phận của tình yêu, tác phẩm đạt giải nhất của Hội Nhà

văn Việt Nam năm 1991 Nghiên cứu về đề tài chiến tranh trong tác phẩm này

Trang 4

đã trở thành mối quan tâm của các nhà văn, nhà nghiên cứu và ngời đọc.Tácgiả Đỗ Đức Hiểu trong Thi pháp hiện đại đã khẳng định: "Trong văn học mấy

chục năm nay, có thể Thân phận của tình yêu là quyển tiểu thuyết hay về tình

yêu, quyển tiểu thuyết về tình yêu xót thơng nhất", tác giả nhấn mạnh: "nỗibuồn chiến tranh thể hiện một điểm nhìn mới về cuộc chiến tranh kéo dài 35năm", "những cảnh tả chiến tranh, những định nghĩa về chiến tranh la liệttrong tác phẩm" [18,265] Bên cạnh nỗi buồn chiến tranh đợc phản ánh trongtác phẩm là nỗi buồn về tình yêu, Đỗ Đức Hiểu nhận định: "Nỗi buồn chiến tranh

và nỗi buồn tình yêu (tr,98) thấm vào nhau Kiên vẫn phải sống, sống một thời hậuchiến u buồn (nỗi buồn hậu chiến) vì một "thiên mệnh mù mịt xa vời, tối tăm và

đau xót, đợc diễn đạt bằng đêm ("bóng đêm", "đêm hè", "đêm trờng" , [18,266],

"Tình yêu, chiến tranh, viết tiểu thuyết, ba nhịp đó xen kẽ, đan chéo, gâychóng mặt, bàng hoàng, nhức nhối Ma và đêm, chiến tranh và sáng tác;khủng khiếp và hồn hoang Len lỏi, bao trùm và dẫn dắt tất cả các biến độngcủa tiểu thuyết (ma và đêm) là một mối tình đau xót, kéo dài, vang vọng, âm ỉ

và nổ bùng, hủy hoại tất cả" [18,266] Những nghiên cứu này của tác giả đãgiúp chúng tôi trong việc khảo sát so sánh tiểu thuyết Thân phận của tình yêu

và truyện ngắn Bảo Ninh

Nghiên cứu về Thân phận của tình yêu ở góc độ thi pháp, tác giả Trần

Quốc Huấn trong tạp chí Văn học số 3 (1991) đã quan tâm đến thiên truyện từ

điểm nhìn chiến tranh Tác giả viết: "Toàn bộ tác phẩm là cái nhìn ngoái lại,thờ thẫn, đăm đắm của một ngời lính khi đã tàn cuộc Cái nhìn dằng dặc, đầyphân tán nhng không hề lơ đãng Điểm nhìn có góc độ rộng, song khá tậptrung" [23,85] Điều này đã gợi ý cho chúng tôi khi nghiên cứu về hai điểmnhìn chiến tranh quá khứ và hiện tại trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu.

Bên cạnh đó Trần Quốc Huấn còn đa ra nhận xét về nhà văn Bảo Ninh Ông viết:

"Bảo Ninh đã độc lập tác chiến trong quá trình rong ruổi ngợc Anh can đảmchấp nhận một lộ trình dốc đứng Có lẽ anh trong số những ngời lính sống sót đãmất đi khả năng quên Đây chính là sự hành xác vừa đau đớn vừa đáng sợ Buồn

đau đến thành mãn tính, ám ảnh, luôn mấp mé với bệnh hoạn" [23,86]

Nguyễn Thái Hòa trong công trình Những vấn đề thi pháp của truyện

lại nhấn mạnh đến cách xử lý thời gian linh hoạt của Bảo Ninh Theo nhànghiên cứu, Bảo Ninh đã sử dụng thủ pháp đồng hiện trong cuốn tiểu thuyếtnày Nguyễn Thái Hòa viết: "Phong phú và đầy đặn hơn là cách kể, cách xử líthời gian của Bảo Ninh trong Thân phận của tình yêu Cả quãng đời thơ ấu, đi

học, trớc chiến tranh, sau chiến tranh của nhân vật Kiên không phải liên tục,

Trang 5

đều đặn mà lần giở theo hồi ức" [21,143], "sự xê dịch trong Thân phận của tình yêu mới thật là một thách thức đối với ngời đọc Nó không có dấu hiệu

báo trớc và cũng chẳng biết kết thúc lúc nào" [21,131]

Trên tạp chí Văn học số 6 (1991), với bài viết Văn xuôi gần đây và quan niệm về con ngời Bùi Việt Thắng đã đa ra nhận định hết sức xác đáng về

quan niệm nhân cách con ngời trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu Ông

viết: "Cái phần đợc của Thân phận của tình yêu chính là ở chỗ Kiên mới dám

nhìn thẳng, nhìn sâu vào quá khứ, mới dám đối diện với hiện tại, rất côngbằng mà phán xét lịch sử Cao hơn nữa là đối diện với chính mình, rồi xámhối, tranh đấu và vợt lên" [49,17] Đó là những định hớng quý báu cho chúngtôi khi nghiên cứu so sánh tiểu thuyết Thân phận của tình yêu và truyện ngắn

Bảo Ninh cùng viết về đề tài chiến tranh chống Mỹ

Ngoài tập truyện ngắn và tiểu thuyết Thân phận của tình yêu, gần đây

Bảo Ninh còn viết một số bài trên báo Văn nghệ trẻ bàn về sự đổi mới của văn

học Trong phần hai của bài viết Văn học đổi mới đến từ cuộc kháng chiến,

Bảo Ninh đã chỉ trích một số quan niệm ấu trĩ khi xử lí Cánh đồng bất tận của

Nguyễn Ngọc T và lý giải về việc thởng thức văn học của độc giả Đồng thời

đã khen ngợi sự đổi mới đề tài chiến tranh của Thái Bá Lợi (truyện ngắn) và

Lê Lựu (tiểu thuyết) Tác giả viết: "Tôi nghĩ rằng họ, chẳng hạn nhà văn TháiBá Lợi của Hai ngời trở lại trung đoàn, nhà văn Lê Lựu của Thời xa vắng, có

ý chí đổi mới sáng suốt và mãnh liệt đồng thời quả cảm và gan lỳ chẳng kémgì ngời nông dân gan dạ dám chọn con đờng đúng đắn nhng đầy cay đắng vàcô đơn của bí th Kim Ngọc Tôi tự hỏi rằng nếu không có những ngời nôngdân cựu chiến binh kháng chiến chống Mỹ ấy thì liệu nền kinh tế của đất nớc

và đời sống của mọi ngời ngày hôm nay sẽ nh thế nào?" [40,3] Bảo Ninh làmột trong những nhà văn góp phần đổi mới văn học viết về đề tài chiến tranh,nên ở đây thể hiện một quan niệm về sự đổi mới cách nhìn nhận chiến tranh

Ông viết: "Nếu không có ý chí và tác phẩm sáng ngời tinh thần đổi mới ngay

từ đầu những năm 1980 của các nhà văn mà hầu hết là cựu chiến binh thì ngàynay các nhà văn và cả độc giả nữa sẽ có kiểu t duy văn học kiểu gì?" [40,3].Cũng trên báo Văn nghệ trẻ ở bài viết Nói hay làm dở, Bảo Ninh đa đến một

quan niệm mới về việc viết văn của lớp nhà văn sau chiến tranh Ông dẫn ramột loạt cuộc hội thảo bàn về nhu cầu đổi mới văn học: "Mỗi thầy mỗi khác,nhng tựu trung đều kêu gọi và thôi thúc chúng tôi hãy khác đi, hãy mau mau

đổi mới, hãy mạnh dạn cách tân, hãy từ bỏ lối mòn trong suy nghĩ và trongsáng tác" [41,2]

Trang 6

Gần đây cũng trên báo Văn nghệ trẻ, số 39 (2006) trong bài viết Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại phong phú về lợng, khi bàn về tiểu thuyết Việt Nam

đơng đại, tác giả Nguyễn Trờng Lịch cho rằng tiểu thuyết Việt Nam khôngnằm ngoài dòng chảy của tiểu thuyết thế giới, ông đa ra một số tác phẩm tiêubiểu trong đó là tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh Tác giả

viết: "Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh với độ dài của thời gian, điểm

nhìn mới mẻ về chiến tranh trong quá khứ giúp nhà văn mạnh dạn nhận rõcuộc chiến tranh không chỉ mang âm điệu hào hùng thắng lợi mà con đợm nét

đau thơng bi tráng trong những ngôi nhà, nơi ngõ phố vắng vẻ hoặc làng quênúi đồi quạnh hiu qua từng nỗi bất hạnh cô đơn của bao ngời con gái nhỏ hậuphơng đêm đêm không ánh đèn mỏi mắt chờ đợi" [31,3] Nguyễn Trờng Lịchcòn phát hiện những mới mẻ ở cuốn tiểu thuyết này: "Và có lẽ điểm mới nhấttrong kết cấu Thân phận của tình yêu là chỗ tác giả lấy trục thời gian chi phối

mọi hành động xuyên suốt các tính cách nhân vật trải rộng trên các vùng khônggian mênh mông của chiến trờng từ Bắc chí Nam" [31,3]

Nh vậy, cha có một công trình nào thể hiện cái nhìn tổng quát toàn diện,

có hệ thống, chuyên sâu trong việc nghiên cứu đề tài chiến tranh chống Mỹtrong tiểu thuyết Bảo Ninh Vì thế, có một cái nhìn hệ thống về đề tài chiếntranh chống Mỹ trong truyện ngắn Bảo Ninh là một vấn đề cần thiết

3 Mục đích yêu cầu của việc giải quyết đề tài

3.1 Chỉ ra đợc phơng thức tiếp cận và thể hiện đề tài chiến tranh trong

truyện ngắn Bảo Ninh

3.2 So sánh việc thể hiện đề tài chiến tranh trong tập truyện ngắn này

với việc thể hiện đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu.

3.3 Từ việc giải quyết những vấn đề trên, góp phần hiểu thêm một số

đặc điểm của truyện ngắn

4 giới hạn của việc giải quyết đề tài

1 Luận văn nghiên cứu đề tài chiến tranh trong những truyện ngắn BảoNinh đợc tập hợp trong Truyện ngắn Bảo Ninh do Nxb Công an ấn hành năm

2002 Đó là những truyện ngắn: Trại bảy chú lùn, Thời tiết của ký ức, Hà Nội lúc không giờ, Rửa tay gác kiếm, Mây trắng còn bay, Hữu khuynh, Khắc dấu mạn thuyền, Ngôi sao vô danh, Bí ẩn của làn nớc, Bên lề cuộc tấn công, Lá

th từ Quý Sửu, Ba lẻ một, La-mác xây-e.

2 Đối sánh với tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của cùng tác giả ở

những vấn đề liên quan

Trang 7

5 phơng pháp nghiên cứu

Vận dụng những phơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến: phơng phápkhảo sát - thống kê, phơng pháp miêu tả - phân tích và chú trọng phơng pháp

so sánh: so sánh trong nội bộ tập truyện ngắn, so sánh những vấn đề liên quan

ở tiểu thuyết Thân phận của tình yêu.

6 dự kiến đóng góp của luận văn

Luận văn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về đề tài chiến tranh chống Mỹtrong truyện ngắn Bảo Ninh một cách có hệ thống trong sự đối sánh với tiểuthuyết Thân phận của tình yêu của cùng tác giả.

7 cấu trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triểnkhai qua 3 chơng:

Chơng 1 Chiến tranh và nhân cách con ngờiChơng 2 Chiến tranh và tình yêu

Chơng 3 Hai điểm nhìn chiến tranh

Trang 8

Chơng 1

chiến tranh và nhân cách con ngời

1.1 Nhìn qua truyện ngắn về đề tài chiến tranh sau 1975

Từ lâu đề tài chiến tranh đã đi vào trong văn học Tuy nhiên ở mỗi thời

đại, mỗi dân tộc trong những bối cảnh cụ thể, vấn đề này đợc đề cập trong vănhọc với những mức độ khác nhau

Cuộc chiến tranh chống Mỹ kéo dài hơn 20 năm Dân tộc Việt Nam đãphải đơng đầu với một đế quốc hùng mạnh nhất thế giới, do đó, chiến thắng đếquốc Mỹ là một sự nghiệp vĩ đại đòi hỏi những hy sinh to lớn Con ngời khôngthể vì hạnh phúc cá nhân mà yên lặng trớc sự giày xéo của quân thù Cuộcchiến đấu với giặc ngoại xâm giống nh một cuộc trờng chinh không ngngnghỉ, chiến tranh là một chuỗi dài khó khăn gian khổ Các nhà văn thời kỳnày có nhiệm vụ phải nhận lấy sự ký thác của lịch sử là ca ngợi chủ nghĩa anhhùng Trách nhiệm lớn lao của các nhà văn là: "phải có những tác phẩm xứng

đáng chẳng những để biểu dơng sự nghiệp kháng chiến kiến quốc bấy giờ màcòn để lu truyền cái lịch sử oanh liệt kháng chiến kiến quốc cho hậu thế"[61,27]

Trong văn học 1945-1975 (9 năm văn học kháng Pháp và hơn 20 nămvăn học chống Mỹ) với t duy sử thi, các cây bút phản ánh cuộc tử sinh của dântộc với những quan tâm là "viết cái gì?" hơn là "viết nh thế nào?" Bởi vậy, ởgiai đoạn này, trong các bài, th, báo bàn về văn nghệ, Đảng và Hồ Chí Minh

đều nhấn mạnh các yếu tố về nội dung đợc yêu cầu nh: "biểu dơng", "ghi lạicho đợc", "phản ánh chân thật" Văn học Việt Nam ở thời kỳ này cái nhìn vềcuộc chiến còn phiến diện, chỉ ca ngợi mà cha khơi sâu, mô tả những đau khổcủa chiến tranh, những con ngời dù cận kề cái chết vẫn đợc lý tởng hóa Đó làhình ảnh của những ngời anh hùng nh anh Núp, Tnú , đó là hình ảnh của chị

Sứ, chị út Tịch Những điều đó đã đem lại cho văn xuôi trong thời kỳ này ítnhiều hạn chế khi viết về đề tài chiến tranh Trải qua bảy thế kỷ truyện ngắndân tộc từ Lý Tế Xuyên (thế kỷ XIV) đến nay, có thể thấy rằng truyện ngắnViệt Nam đã đạt đến trình độ của truyện ngắn hiện đại, với "một kiểu t duymới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt cuộc sống rất riêng, mangtính chất thể loại" [17,37] Thế nhng ở giai đoạn 1945-1975 ở thể loại truyệnngắn còn có những hạn chế ở cái nhìn về cuộc chiến Ngôn ngữ và nghệ thuậttrần thuật trong các tác phẩm còn phẳng lặng, một chiều, cái gai góc, đau đáukhi viết về chiến tranh thật sự mờ nhạt hoặc là không có Sau năm 1975, đất n-

Trang 9

ớc bớc sang một thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng hòa bình trong xu thế đổi mớihội nhập Đề tài chiến tranh vẫn là nguồn cảm hứng lớn cho nhiều nhà văn.Không chỉ với những nhà văn mặc áo lính, hay những nhà văn trởng thành từhai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc mà cả với những cây bút trẻ sinh

ra và lớn lên trong cuộc sống hòa bình

Suy nghĩ về đề tài chiến tranh, nhà văn Chu Lai cho rằng: "Chiến tranh

là một siêu đề tài và ngời lính cũng là siêu nhân vật Càng khám phá, càngthấy những độ rung không mòn nhẵn ở đó mọi thứ đều đợc nén chặt đến ngộtngạt và nếu biết cách khai mở thì đấy là đối tợng văn học vĩnh cửu nhất"[28,41] Còn Nguyễn Minh Châu, dù viết rất nhiều về chiến tranh nhng khinhìn nhận về nó ông cũng thành thật nhận thấy: "So với tầm vóc sâu rộng củahiện thực đời sống bộ đội và nhân dân ta trong hơn một phần t thế kỷ qua thìcông việc của mình chỉ nh vừa mới đặt bàn chân lên cái bậc cửa của tòa thâmcung đồ sộ, đầy biến động và thần bí, vừa mang tính chất thời cuộc vừa mangtính chất lịch sử đó", "rất nhiều cuộc đời của những con ngời bình thờng nhngchứa đựng số phận của cả đất nớc, chứa đựng cả một bài học lớn về đờng đời,

đang cần ngòi bút của nhà văn soi rọi trên trang giấy" [5,8]

Các nhà văn sau 1975 tập trung khai thác đề tài chiến tranh theo t duymới, điều này thực sự đem lại thành quả to lớn đối với nền văn học nớc nhà.Một trong những thể loại tiên phong đổi mới của văn xuôi về đề tài chiếntranh là thể loại truyện ngắn, đây cũng là thể loại đạt đợc những thành tựu đổimới sâu sắc nhất, nổi bật nhất và toàn diện nhất Và một trong những nhà văngóp phần thay đổi truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh sau 1975, tạo nênnhững rung cảm nghệ thuật mới mẻ, đặc sắc đó là Bảo Ninh

Bảo Ninh tên khai sinh là Hoàng ấu Phơng, sinh ngày 18/10/1952 tạiDiễn Châu, Nghệ An Quê quán xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh Anh từngnhập ngũ và tham gia chiến đấu ở chiến trờng Tây Nguyên

Trong ba lô ngời lính, Bảo Ninh đã cất giữ cho riêng anh những hoàiniệm từ chiến trờng gian khổ Trong hành trang tinh thần của anh, chiến tranh

là nỗi nhớ, là nỗi buồn nguyên khối Viết về chiến tranh sau cuộc chiến tranhvới Bảo Ninh cũng nh các nhà văn quân đội là niềm hạnh phúc hay chính làmón nợ văn chơng cần phải trả đối với cuộc đời Trong Truyện ngắn Bảo Ninh

do Nxb Công an Nhân dân ấn hành năm 2002 có tất thảy là 16 truyện ngắn thì

có đến 13 truyện viết về đề tài chiến tranh chống Mỹ: Trại "Bảy chú lùn", Ba lẻ một, Bên lề cuộc tấn công, Lá th từ Quý Sửu, Bí ẩn của làn nớc, Ngôi sao vô danh, Rửa tay gác kiếm, Mây trắng còn bay, Khắc dấu mạn thuyền, Thời tiết của ký ức, Hữu khuynh, Hà Nội lúc không giờ, La- mác-xâye.

Trang 10

Trong 13 truyện ngắn viết về chiến tranh, chỉ có một truyện đứng ở thời

điểm quá khứ (Bên lề cuộc tấn công) và hai truyện đứng ở thời điểm hiện tại

(Mây trắng còn bay, La-mác-xây e) còn lại là truyện đan xen giữa hiện tại và

quá khứ Trong 13 truyện ngắn ấy có 9 nhân vật chính là ngời lính Đó là cáctruyện: Trại "bảy chú lùn", Ba lẻ một, Là th từ Quí Sửu, Ngôi sao vô danh, Rửa tay gác kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Bên lề cuộc tấn công, Hữu khuynh,

Hà Nội lúc không giờ (trong đó có 8 nhân vật chính là ngời lính trở về) Thống

kê nh thế để thấy rằng Bảo Ninh nhìn nhận cuộc chiến hầu hết là từ hơn haimơi năm sau Tác giả đã cố gắng thoát ra khỏi khuôn khổ sáo mòn của đề tàichiến tranh

Có thể nói mạch chảy xuyên suốt trong nền văn học Việt Nam tính từsau cách mạng tháng tám là đề tài chiến tranh Văn học của 30 năm chiếntranh "tiêu biểu cho nền nghệ thuật còn tơi ròng sự sống, một nền nghệ thuậtthấm đẫm mồ hôi, khói và thuốc súng, một nền nghệ thuật chân chất, đẹp vàkhỏe nh những chàng trai đang độ lớn" Do yêu cầu của thời chiến tranh mỗitác phẩm văn học phải phục vụ cho mục đích chính trị nên những tác phẩmvăn học của thời kỳ này đã miêu tả hiện thực cần có, nên có chứ cha phải làmiêu tả hiện thực đang tồn tại Bởi vậy những hiện thực chiến tranh khốc liệtcòn bị khuất lấp, bao khó khăn, gian khổ trong đời sống ngời lính cha đợcphơi bày Số phận cá nhân, những con ngời phản bội Tổ quốc, những mâuthuẫn trong nội bộ cha đợc phanh phui Hiện thực chiến tranh cụ thể vớinhững trận đánh lớn, dữ dội đã bị đẩy lùi về sau Truyện ngắn Bảo Ninh xâydựng chiến tranh với cái nhìn của một ngời nghĩ về chiến tranh và viết sauchiến tranh, nhng cuộc chiến ấy vẫn đầy máu và nớc mắt Thế giới con ngờiluôn là niềm khao khát đợc khám phá của văn học, trong mảng đề tài chiếntranh của văn học giai đoạn 1945 -1975 việc miêu tả con ngời thực sự đangcòn những non yếu Bớc sang giai đoạn mới, con ngời trong chiến tranh đợcmiêu tả toàn vẹn hơn, mỗi nhân vật là một con ngời lỡng diện, con ngời với tấtcả những mặt tốt xấu của đời đó là Lực trong Cỏ lau, Hòa trong Ngời đàn

bà trên chuyến tàu tốc hành (Nguyễn Minh Châu) Truyện ngắn sau 1975 còn

quan tâm đến kiểu con ngời mới: con ngời tự nhận thức nh nhân vật ngời họa

sĩ trong truyện ngắn Bức tranh , con ngời tự nhiên nh các cô gái trong Ngời sót lại của rừng cời của Võ Thị Hảo , con ngời tâm linh nh ngời lính trong Bến trần gian của Lu Minh Sơn Chỉ riêng về việc thể hiện ngời lính, truyện

ngắn sau 1975 đã xây dựng hàng loạt kiểu nhân vật mới, đó là kiểu nhân vậtlạc thời, lạc môi trờng, nhân vật tha hóa, nhân vật chấn thơng

Trang 11

Trong truyện ngắn Bảo Ninh có những con ngời lớn dậy trong chiếntranh hoặc tha hóa, biến chất trong hoàn cảnh đó Con ngời mới ở đây là kiểucon ngời chuyển từ cái ta cộng đồng sang cái tôi riêng biệt, là con ngời vớinhững trạng thái tâm hồn: khi khổ đau, khi vui sớng, khi hạnh phúc, và cả bấthạnh nữa Bảo Ninh đã dựng lên những đời ngời không bằng phẳng Nhữnggai góc, gồ ghề của cuộc sống bám chặt vào đời lính, họ đi ra từ chiến tranhnhng nặng trĩu nỗi buồn (Lá th từ Quý Sửu), họ đi ra từ chiến tranh nhng

không quên nổi những oán thù cá nhân để rồi mang t tởng không đẹp (Hữu khuynh), ở đó còn có những ngời giữ mãi lời thề mà bắt mình cứ mãi cô đơn (Trại "bảy chú lùn") Chiến tranh đã "phạt ngang cuộc đời của họ".

Độ lùi của thời gian là một lợi thế của Bảo Ninh để nhìn lại những gì đãdiễn ra trong chiến tranh Thời gian tạo cho nhà văn có cơ hội nhìn chiến tranh

nh một hiện tợng xã hội tổng thể và nhất là cho phép nhà văn kiểm chứngnhững hậu quả xã hội của nó Văn học hậu chiến của bất kỳ dân tộc nào cũng

có trách nhiệm lớn lao là bằng t duy nghệ thuật nhận thức lại, đo lại những

"chấn động" về mọi mặt xã hội do chiến tranh để lại cho dân tộc mình Vàcũng dễ hiểu vì sao những tác phẩm viết về chiến tranh thời hậu chiến có cáinhìn bình tĩnh hơn, khách quan hơn và vì thế mà đọc nó, ta thấy thấm thía hơnnhững gì đợc viết trong khói lửa Đề tài chiến tranh trong truyện ngắn BảoNinh còn thể hiện sự đa chiều, đa diện trong việc dùng thủ pháp đồng hiệnbiến đổi không gian, thời gian, miêu tả dòng độc thoại, nội tâm con ngời

Bên cạnh 13 truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh chống Mỹ, Bảo Ninh

có cuốn tiểu thuyết Thân phận của tình yêu, đây là tiểu thuyết đạt giải thởng

của Hội Nhà văn năm 1991 Trong tác phẩm này, Bảo Ninh đã cho ngời đọcthấy toàn bộ nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn tình yêu, những thân phận con ng-

ời, thân phận tình yêu Đó là sự sáng tạo của nhà văn Bảo Ninh trớc sự đổimới cách tiếp cận đề tài chiến tranh, anh đã kịp thời bắt nhịp với hớng đi mới,

đã cho độc giả những trang văn viết về đề tài chiến tranh ở hai thể loại truyệnngắn và tiểu thuyết rất sống động, trung thực và đầy tính nhân văn Điều nàydờng nh đã làm nên một phong cách rất riêng của nhà văn xứ Quảng Bình cáttrắng này

1.2 Vấn đề chiến tranh và nhân cách con ngời trong truyện ngắn Bảo Ninh

Chiến tranh là một nhân tố có tác động cực kỳ to lớn đối với nhân cáchcon ngời Nhân cách là "t cách và phẩm chất con ngời" [42,687], mỗi con ngời

Trang 12

ai cũng có t cách và phẩm chất T cách, phẩm chất đó nh thế nào phụ thuộcvào hoàn cảnh sống, điều kiện sống của mỗi cá nhân Bùi Việt Thắng chorằng: "quan niệm về nhân cách là biểu hiện một trình độ cao của sự khái quátnghệ thuật đời sống " [49,17] Tác giả còn khẳng định: "nhân cách là một kháiniệm rộng và cao hơn khái niệm nhân vật tích cực" [49,17] Nói đến nhâncách con ngời là nói đến những điểm tốt đẹp của ngời trớc cuộc sống (BùiViệt Thắng) Nhng cuộc sống hôm nay "vốn đa sự" liệu con ngời có còn giữ đ-

ợc nhân cách của mình không? Chiến tranh đối với ngời lính hậu chiến nh thếnào?

Chiến tranh chống Mỹ chiếm trọn hai mơi năm của thế kỷ Con ngờiViệt Nam phải chịu sự tác động ghê gớm của cuộc chiến tranh trờng kỳ ấy.Tới nay hòa bình đã trở lại nhng những d âm của chiến tranh vẫn là nỗi ám

ảnh khôn nguôi đối với con ngời thời hậu chiến Sức tác động của chiến tranh

đến nhân cách con ngời cả trong chiến tranh và trong hòa bình vẫn là một chủ

đề của văn học hôm nay Bên cạnh các tác giả văn học khác, Bảo Ninh thểhiện sự tác động của chiến tranh đến nhân cách con ngời rất độc đáo ở đâychúng tôi đi vào tìm hiểu nhân cách con ngời trong truyện ngắn Bảo Ninh, từ đónhận thấy cùng với các nhà văn hiện đại, Bảo Ninh đã góp phần tạo điều kiện cho

sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời văn học thời hậu chiến

Truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu ra đời năm 1976 đợc

coi là tác phẩm mở đầu cho sự đổi mới lĩnh vực viết về chiến tranh Trong tácphẩm này Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho văn học một cách nhìn mới vềcon ngời, hình tợng ngời lính không còn mang vẻ đẹp của ngời anh hùng nhấtphiến toàn diện nữa mà ở đó ngời lính trở về cuộc sống thờng nhật với bao khókhăn vất vả

Cũng viết về ngời lính và chiến tranh, truyện ngắn Hai ngời trở lại trung đoàn của Thái Bá Lợi khám phá theo lối t duy mới, những ngời lính ở

đây không thể hiện phẩm chất anh hùng trong chiến đấu mà chủ yếu đợckhám phá trong các quan hệ đời thờng, đời t Đó là những con ngời không cònmang vẻ đẹp lý tởng của văn học thời chiến mà là con ngời với lẫn lộn tốt xấu,trắng đen

Nhìn lại chặng đờng đổi mới nhiều nhà nghiên cứu cho rằng từ 1975

đến 1980 đề tài chiến tranh vẫn viết theo quán tính cũ [32,23] Phải đến đầunăm 1980, đặc biệt từ sau 1986, mảng văn học mới này mới có nhiều biến đổisâu sắc đối với từng tác giả và cả đội ngũ sáng tác Không còn những tác phẩmtrực tiếp mô tả tái hiện lại hoàn cảnh chiến tranh nh Chiều vô danh (Hoàng Dân),

Trang 13

Thung lũng hoa vàng (Huỳnh Thạch Thảo) mà thờng gặp những truyện ngắn phản

ánh hiện thực chiến tranh từ số phận, từ những bi kịch cá nhân nh Biển cứu rỗi

(Võ Thị Hảo), Tiếng chuông trôi trên sông (Vũ Hồng)

Theo Bùi Việt Thắng: "Quan niệm con ngời vẫn đợc coi là thớc đo sựtiến bộ nghệ thuật từ xa tới nay" [49,17] Tìm hiểu nhân vật cũng là tìm hiểuquan niệm nghệ thuật về con ngời Nhân vật văn học là con ngời đợc nhà vănsáng tạo trong tác phẩm: "là con ngời đợc miêu tả thể hiện trong tác phẩmbằng phơng tiện văn học" [17,12] Nhân vật là biểu hiện trực tiếp của nhữngquan niệm khác nhau về con ngời của từng tác giả, từng thể loại, từng giai

đoạn văn học Bất cứ một nền văn học nào ra đời cũng xuất hiện những conngời mới, mỗi thời đại văn học có những kiểu con ngời khác nhau Gắn vớithời cổ xa, văn học có con ngời thần thoại, con ngời sử thi , gắn với văn họcTrung Đại là con ngời tỏ chí, tỏ lòng Kiểu con ngời khác nhau ấy thể hiệnquan niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn

1.2.1 Ngời lính dới góc nhìn con ngời cá nhân

Văn học hôm nay đã tiếp cận cuộc sống con ngời cá thể hơn Nhìn tổngthể, trong văn học sau 1975, quan niệm nghệ thuật về con ngời xuyên suốt,nổi bật là quan niệm về con ngời cá thể Nhìn nhận con ngời trong cuộc sốngvới đầy biến động, Bảo Ninh đã đem đến cho ngời đọc con ngời cá thể vớigiọng nói riêng, tính cách riêng Mỗi con ngời một số phận, mỗi con ngời vớiniềm đau hạnh phúc riêng trong một cảm nhận về thực tại Tất cả họ hiện lêntrang giấy nh là nỗi ám ảnh về một quá khứ đầy đau thơng nhng rất đỗi anhhùng

Con ngời cá thể bắt đầu xuất hiện ở phơng tây từ thời đại Phục hng,trong những tác phẩm của Sexpia, của Kant , giải phóng cá nhân con ngời đó

là mục tiêu của chủ nghĩa nhân văn thế kỷ XVI chống lại lễ giáo phong kiến

và nhà thờ

ở nớc ta với nghìn năm Bắc thuộc, một thời gian quá dài ảnh hởng t ởng Nho giáo Bên cạnh đó Phật giáo với triết lý "vô ngã" đã phủ nhận sự tồntại của cá nhân Trong văn học trung đại đã có con ngời cá nhân xuất hiện ởmức độ đậm nhạt khác nhau nhng cha hình thành quan niệm về con ngời cánhân

t-Đến đầu thế kỷ XX, do nhu cầu phát triển tự thân của văn học, văn học

có sự biến chuyển theo con đờng hiện đại hóa ý thức con ngời trỗi dậy lớnlao, nếu cá nhân trong văn học trung đại là cá nhân vũ trụ, tự nhiên thì ở đây

Trang 14

đợc đổi mới về chất và hết sức đa dạng Tự lực văn đoàn đã mở đầu cách miêutả thế giới nội tâm con ngời còn Thơ mới đã thể hiện đợc số phận cá nhân, nói

rõ những "điều kín nhiệm u uất", "phát hiện cái tôi thành thực, công khai xemcái tôi cá nhân nh một cách thế nhìn đời hợp pháp" Mặc dù Tự Lực Văn Đoàn

và Thơ mới đã có những quan niệm nghệ thuật về con ngời cá thể nhng cuốicùng cũng đi đến cực đoan và bế tắc

Sau 1945, do yêu cầu của một giai đoạn văn học trong chiến tranh, conngời cá nhân không đợc đề cập đúng mực Cuộc sống cá nhân riêng t của mỗingời phải thu hẹp lại đến tối thiểu, nhờng chỗ cho đời sống chung của tập thể,của cả dân tộc Con ngời đợc nhìn nhận, đánh giá trớc hết chủ yếu ở t cáchquan hệ với số phận của dân tộc, của nhân dân, của cách mạng Một thời kỳtheo cách nói của Chế Lan Viên: "những năm đất nớc có chung tâm hồn, cóchung khuôn mặt nụ cời tiễn đa con, nghìn bà mẹ nh nhau"

Từ sau 1975, nhất là những năm 80 đến nay, ngời lính dới góc nhìn conngời cá nhân đợc quan niệm đúng đắn và có chiều sâu hơn, đặc biệt là ởtruyện ngắn Bằng nhiều cách khám phá và thể hiện độc đáo, truyện ngắn đãkhắc họa chân dung con ngời cá thể một cách sinh động, sâu sắc và đa chiều''Cuộc đời vốn đa sự, con ngời vốn đa đoan'' (Nguyễn Minh Châu) Mỗi nhàvăn một quan niệm riêng, biến thái, châu tuần chung quanh quan niệm chungnhất Đó là con ngời tự ý thức của Nguyễn Minh Châu, con ngời trần tục củaNguyễn Huy Thiệp, con ngời bản năng của Dạ Ngân, Phạm Hoa, đều lànhững dạng thức của con ngời cá thể Nghiên cứu con ngời - ngời lính dới gócnhìn cá thể trong truyện ngắn Bảo Ninh chúng tôi sẽ làm rõ nhân cách con ng-

ời trong chiến tranh và sau chiến tranh

a Ngời lính dới biểu hiện con ngời tự nhận thức (hay con ngời với khát vọng, kiếm tìm)

Trong mảng viết về chiến tranh chống Mỹ của truyện ngắn Bảo Ninh,

có thể thấy ngời lính dới góc nhìn con ngời cá nhân biểu hiện khá rõ nét ởdạng thức con ngời tự nhận thức Quan niệm này bộc lộ chiều sâu trong quanniệm nghệ thuật về con ngời, gắn liền với sự thức tỉnh ngày càng cao của ýthức con ngời Con ngời thao thức, tự nhận thức trong truyện ngắn Bảo Ninhthể hiện rõ nét nhân cách con ngời trong và sau chiến tranh

ở phơng Tây, ngời ta thấy con ngời tự nhận thức xuất hiện từ rất sớm,Hăm lét của Sêxpia là một điển hình về con ngời tự nhận thức Trong văn họcViệt Nam thời trung đại con ngời tự nhận thức xuất hiện nhiều trong văn họcgiai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX với kiệt tác Truyện Kiều

Trang 15

(Nguyễn Du), với Hồ Xuân Hơng, Bà Huyện Thanh Quan, Đoàn Thị Điểm, nhng ở đó con ngời tự nhận thức còn nằm trong khuôn khổ hạn hẹp của lễ giáophong kiến Trong văn học cận hiện đại con ngời này từng xuất hiện trong cácsáng tác của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng và ở đó con ngời tự nhận thức vớinhiều hạn chế Con ngời tự nhận thức tiếp tục xuất hiện trong văn học sau năm

1975 ở sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp Đến Bảo Ninh,con ngời tự nhận thức trong hoàn cảnh trớc và sau chiến tranh trở thành mộthình tợng sâu sắc

Con ngời tự nhận thức trong truyện ngắn Bảo Ninh thể hiện ở khát vọngkiếm tìm, ở sự chiêm nghiệm, ở sự không hoàn thiện Một loạt truyện ngắnviết về chiến tranh của Bảo Ninh thể hiện ngời lính trong khát vọng kiếm tìm.Kiếm tìm tình yêu, kiếm tìm hạnh phúc đó là giá trị tinh thần mà con ngờiluôn hớng đến "bởi cuộc đời thì hữu hạn mà tình yêu lại vô cùng" Trongchiến tranh, khát vọng này càng trở nên cháy bỏng Nói đến chiến tranh là nói

đến mất mát, đau thơng, là những hy sinh không thể tránh khỏi Trong khôngkhí lửa đạn, tình yêu lứa đôi thể hiện nét đẹp trong tâm hồn ngời lính Truyệnngắn Bảo Ninh xuất hiện nhiều con ngời đi tìm nửa kia của mình: Trại "bảy chú lùn", Rửa tay gác kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Hà Nội lúc không giờ

Trong truyện ngắn Trại "bảy chú lùn", nhân vật chính của câu chuyện là

Mộc, từ chiến tranh trở về kể lại quãng đời đã qua của anh Đó là chuỗi ngàygian khổ nhng đẹp và đáng nhớ, dẫu tận cùng gan ruột là nỗi khắc khoải vềthời gian anh không đợc sống cùng Nga - ngời con gái mà anh đã yêu thơng

Và khi chiến tranh kết thúc, nỗi ớc vọng về Nga vẫn khôn nguôi trong trái timngời lính vốn đã chịu nhiều đau khổ, mất mát Hay trong truyện ngắn Rửa tay gác kiếm chẳng hạn, Quang vốn không phải là nhân vật chính trong truyện nh-

ng câu chuyện về anh là câu chuyện ngời lính đi tìm hạnh phúc, tình yêu Dẫu

đau đớn tột cùng khi bị ngời thân yêu phụ bạc nhng anh vẫn quyết đi tìm vợ,

bỏ qua lỗi lầm của vợ Còn nhân vật "tôi" trong truyện ngắn Hà Nội lúc không giờ khao khát đi tìm bạn tình của mình chiếm trọn cả quãng đời trai trẻ Chiến

tranh không cho phép tuổi thanh xuân của anh gặp gỡ quen biết để yêu thơngmột ngời phụ nữ, cho nên trong trái tim anh vẫn cháy bỏng một mối tìnhkhông có thực với một phụ nữ lớn tuổi hơn ở cùng khu xóm Truyện ngắn

Khắc dấu mạn thuyền lại đem đến một hình tợng khác, đó là hình ảnh một

ng-ời lính tìm về kỷ niệm khắc sâu trong tâm khảm Một tình cảm biết ơn trìumến về ngời con gái dới trời ma bom bão đạn từ hơn hai mơi năm trớc Đócũng là một sự kiếm tìm vô vọng

Trang 16

Thế giới nội tâm của con ngời luôn là miền đất bí ẩn và có sức thu hútvới nhiều ngòi bút Đôxtôiepxki đã từng khẳng định: "con ngời là một điều bí

ẩn Tôi tìm kiếm điều bí ẩn ấy vì tôi muốn trở thành con ngời" Con ngời tựnhận thức là con ngời có chiều sâu tâm trạng Các nhân vật trong các truyệnngắn kể trên hầu hết đợc Bảo Ninh xây dựng theo môtíp lặng theo suy tởng vềmột vùng ký ức xa xăm Đó là ký ức về những ngày chiến tranh mà các nhânvật chính trong vai ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất bày tỏ: "nh tôi còn thời nàonữa ngoài thời đã qua" (Hà Nội lúc không giờ); "Giờ đây nhớ lại những ngày

tháng cuối cùng của đời bộ đội lòng tôi vô hạn một nỗi buồn nhớ sâu lặng"(Rửa tay gác kiếm); hoặc là nỗi thổn thức của ông Phúc - ngời phía bên kia

giới tuyến trong truyện ngắn Thời tiết của ký ức: "Những nỗi niềm đã yên

nghỉ từ lâu âu sầu thức dậy, lần lợt hiện hình, lần lợt trôi qua, dằng dặc vàchậm rãi, theo nhịp đếm của chiếc đồng hồ để bàn" Kiếm tìm về quá khứ -

đó là phản ứng của tâm hồn nhạy cảm khi thời cuộc đã đổi thay Tất cả cácnhân vật của Bảo Ninh đều nhận thức quá khứ đã vời xa và trong quá khứ lugiữ kỷ niệm của một thời trai trẻ Có một điều đáng lu ý là các nhân vật trongtruyện ngắn viết về chiến tranh của Bảo Ninh đều là những ngời đàn ông đã b-

ớc qua ngỡng của tuổi trẻ, nên khi bớc vào độ tuổi trung niên họ có những suy

t chiêm nghiệm của con ngời từng trải trong chiến tranh ''Dĩ nhiên với dòng

đời vô cùng vô tận bốn mơi năm có là bao, chỉ là một khúc đò ngang ngắnngủi, nhng với đời ngời, đó là cả một thời gian mênh mang nh biển mà từ bờnày sang bờ bên kia ngang với từ kiếp này qua kiếp khác'' (Thời tiết của ký ức) Thời gian bốn mơi năm qua đối với ông Phúc thật là dài, bao nỗi niềm

yên nghỉ tởng nh vùi chôn cùng năm tháng, nào ngờ kí ức nh những thớc phimquay chậm Quãng đời phía trớc mang theo cả đớn đau, hạnh phúc trở về.Những dòng suy tởng mang tính chất triết lí về cuộc đời, về thân phận Có thểthấy điều này rất nhiều trong truyện ngắn Bảo Ninh Dờng nh chiến tranh đãtạo nên con ngời chiêm nghiệm, suy t - những con ngời tự lí giải cho đau khổ,mất mát của mình Quang (Rửa tay gác kiếm) bị vợ phụ bạc ''bỏ nhà đi theo

trai'', vẫn thông cảm với vợ: ''Lấy nhau mới đợc có bảy ngày là tớ đã lên đờng

đi Bê Nh vậy là cô ấy đã phải vò võ chịu đựng những mời năm trời có lẻ chứnào ít ỏi gì đâu, thế mà sức ngời có hạn''- Bảo Ninh đã xây dựng một nhâncách cao đẹp, một con ngời biết thứ tha cho lỗi lầm của ngời khác, một ngờitrong đau khổ mất mát riêng t vẫn điềm đạm lí giải phân minh: ''Thêm nữanhà tớ lại kề ngay một bến sông nhộn nhịp, tứ xứ thuyền bè qua lại, sự thể nh

Trang 17

thế tất phải xảy ra'' Quang xem việc vợ bội bạc nh là một tất yếu trong hoàncảnh chiến tranh.

Quan niệm về con ngời tự nhận thức của Bảo Ninh cũng là nét t tởngquán xuyến trong truyện ngắn hiện nay, đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ trongquan niệm về con ngời so với các giai đọan trớc Đó là sự thành công ở pháthiện ''con ngời trong con ngời'' (Đôxtôiepxki) của truyện ngắn Bảo Ninh

Ngời lính dới góc nhìn cá nhân cá thể còn thể hiện ở sự không hoàn thiện, dởdang ở trong truyện ngắn Bảo Ninh Lịch sử của loài ngời, xét đến cùng chính làhành trình để hoàn thiện chính mình, nhng hết thế hệ này đến thế hệ khác, họ vẫncha đạt đến đích muốn đến Con ngời luôn dang dở, điều này đợc phản ánh trongvăn học từ rất xa xa Từ văn học dân gian đến văn học viết đã có những biểu hiện rõràng của quan niệm về con ngời không hoàn thiện

Có thể thấy quan niệm con ngời khiếm khuyết đã in đậm trong văn họchiện thực 1930-1945 Văn xuôi 1945-1975 cũng đã khai thác con ngời nh mộtsản phẩm bất toàn và hớng đến việc làm cho nó đợc hoàn thiện Sau 1975, conngời trở về với cuộc sống bình thờng, cũng có nghĩa là trở về với cuộc sống

đời thờng phồn tạp, muôn vẻ, lẫn lộn tốt xấu, trắng đen, bi hài , các nhà vănlại đề cập đến con ngời với t cách là sản phẩm bất toàn Nhng nhìn chungtrong quá trình thể hiện khiếm khuyết, ít ngời kể đến khiếm khuyết của conngời trong và sau chiến tranh Đến Bảo Ninh sự không hoàn thiện của con ng-

ời thời hậu chiến đợc tác giả nêu ra nh một vấn đề trọng tâm trong truyện củamình Đó là kiểu ngời xấu xí của Mộc: ''Vóc ngời anh to ngang, bè ra Vairộng lạ lùng, lng gấu, hơi còng còng Da dẻ dờng nh dày cộp, màu rỉ sắt, nomkhô và ráp Tay chân ngắn nhng rất khỏe, không cuồn cuộn bắp thịt mà to xùxụ còn khuôn mặt hiếm khi thấy một bộ mặt trông thô nh thế" (Trại bảy chú lùn) Hay là vẻ đáng sợ của lão ăn mày trong La mác- xây-e: "Hai con mắt

của lão thụt sâu trong hai hốc xơng'', ''Cái miệng đen ngòm'', ''cổ họng ông lãochằng chịt gân trắng gân xanh Yết hầu chạy giật cục'', ''bàn tay khô khỏng"xây dựng con ngời không hoàn thiện, Bảo Ninh còn chú ý đến con ngời tànrựa về nhân cách, con ngời tha hóa (La-mác-xây-e), con ngời cha hoàn thiện

trong truyện ngắn Bảo Ninh còn thể hiện ở việc nhận thức về cách mạng củanhân vật, đó là sự lầm đờng lạc lối về chiến tranh của ông Phúc trong Thời tiết của kí ức Suốt cả quãng đời trai trẻ ông Phúc không đứng về phía nhân dân,

Tổ quốc Con đờng ông chọn là phục vụ cho ngụy quyền Do đó mãi tronglòng ông luôn thổn thức những ăn năn, sám hối Đây chính là nét mới rất nhânvăn trong truyện ngắn Bảo Ninh khi quan tâm đến cả số phận của những con

Trang 18

ngời từng ở bên kia chiến tuyến Đó là một trong những khát vọng khám phá

đến tận cùng số phận đời t đợc thể hiện sâu sắc trong cái nhìn đa diện về conngời

b Ngời lính với thế giới tâm linh

Một trong những biểu hiện của con ngời cá thể trong truyện ngắn viết

về chiến tranh của Bảo Ninh là sự đề cập đến con ngời tâm linh Điều này chịu

ảnh hởng của hai nguồn triết học Đông -Tây, cụ thể là triết thuyết Phật giáo vàhọc thuyết Bergson đề cao trực giác, linh cảm, hớng về thế giới vô thức củacon ngời Là "sản phẩm của trực giác" con ngời tâm linh xuất hiện khá lâutrong văn học truyền thống (Việt điện u linh, Truyền kỳ mạn lục, Truyện Kiều).

Trong văn học hiện đại, ở một số sáng tác của Nguyễn Tuân, Thạch Lam cũngthoáng bóng con ngời tâm linh nhng khái niệm này nói chung còn xa lạ, bỡngỡ ở văn học cách mạng 1945-1975 vì một số lý do đặc biệt mà con ngờitâm linh không xuất hiện, nếu có yếu tố vô thức thì bị coi là duy tâm, thậm chí

bị lên án gay gắt Truyện ngắn sau 1975 chú ý hơn đến việc đi vào một thếgiới đằng sau thế giới hiện thực, đây là một biểu hiện của sự đổi mới quanniệm nghệ thuật về con ngời Đã có nhiều ý kiến khẳng định vai trò của vănxuôi hôm nay là đi vào cõi tâm linh, vô thức của con ngời Nhà văn Bùi Hiểncho rằng: "Văn học với chức năng của nó là khám phá bản thể con ngời, lẽ tấtnhiên nó rất khao khát soi tìm vào những miền u uẩn, ảo của nội tâm, vànhững động cơ thầm kín tối tăm của những ứng xử ý thức Các hiện tợng màngời ta gọi là siêu tâm lý" Những truyện ngắn viết về chiến tranh của BảoNinh thể hiện quan niệm này nh một thủ pháp để khám phá nội tâm thần bícủa nhân vật hoặc làm "phát lộ trong bóng tối gơng mặt một ngời quen biết".Những giấc mơ, những cơn mộng mị của ngời lính xuất hiện từng lúc khácnhau trong truyện ngắn Bảo Ninh

Hớng về thế giới vô thức dờng nh là sở trờng để thể hiện đề tài chiếntranh của Bảo Ninh Thế giới đằng sau hiện thực rất có sức hấp dẫn ngời đọc,bởi ở đó độc giả tìm thấy giá trị tinh thần mà trong đời sống hiện thực khó cóthể nhận biết Nhân vật Quang trong Rửa tay gác kiếm bình tĩnh biện minh

cho lỗi lầm của vợ với bạn bè là thế nhng khi sống trong giấc mơ của mìnhanh: ''chỉ toàn nằm mộng thấy kẻ bội bạc, anh nấc lên tên cô ta và vừa rên ử,vừa nói lảm nhảm'' Giấc mơ chính là điều thẳm sâu con ngời cha thể bộc lộ , là thếgiới vô thức mà ở đó vẫn ngổn ngang câu chuyện cuộc đời Nếu nh trong thế giớihiện thực Quang che dấu nỗi đau của mình thì trong giấc mơ anh đã bộc lộ nỗi đau

đớn tột cùng Và có đêm mọi ngời đã ''nghe thấy trong màn anh văng vẳng tiếngkhóc thút thít sụt sịt'' Thế giới của những giấc mơ cho Quang đợc sống với nỗi đau

Trang 19

buồn, cho anh nhận diện nhân tình thế thái Quang không phải là thánh nhân,anh không thể bàng quan đợc trớc mọi việc - Bảo Ninh đã xây dựng nên mộtngời lính "rất ngời", có lòng tự trọng, có sự tổn thơng, có nỗi đau bị bội bạckhông thể nào xoa dịu đợc.

Bảo Ninh khai thác những giấc mơ để thể hiện nhân vật Có khi trongcùng một truyện ngắn tác giả dựng lên các nhân vật với những giấc mơ khácnhau Tác giả viết: "tất cả anh em trong phòng đều ít nhiều gặp phải ác mộng

di chứng từ trận mạc Bao giờ cũng là những ác mộng sinh động" Mỗi ngờimột giấc mơ - thế giới tâm linh đầy rẫy những hồn ma bóng quỷ vật vờ: "tôicũng thờng nằm mơ thấy những tên Mỹ Không phải tất cả những âm hìnhtrong mơ đều là anh em đồng đội Có những giấc mơ thật kỳ lạ, trong đó chỉtoàn gặp những bóng ma quân thù Chúng lững thững xuyên qua tờng, êm nh

ru bớc vào phòng, lợn sát đầu giờng tôi nằm" Những năm tháng chiến tranh điqua nhng âm hồn của những con ngời tử trận vẫn đeo đẳng tâm hồn ngời lính.Thế giới vô thức kéo con ngời trở về với nỗi sợ hãi của chiến tranh Nhữngbóng ma: "phần đa chỉ nhè nhẹ diễu lớt qua, nhng cũng có vài bóng nấn nádừng lại, hé cửa màn ra, và phà hơi thở lạnh toát, cúi sát xuống, nh thể nhậnmặt tôi" Trong h vô những ngời lính thấy kẻ thù của mình từ cõi chết trở vềnhng vẫn không quên ân oán cũ

Đằng sau thế giới hiện thực, đằng sau hòa bình, chiến tranh vẫn là nỗinhức nhối đeo bám trong mỗi giấc mơ của những ngời lính Mọi chuyện củachiến tranh tởng nh đã chấm dứt vào năm 1975, mọi chuyện tởng nh sẽ đợc

"rửa tay gác kiếm", ấy vậy mà với Khơng (Rửa tay gác kiếm) đêm nào: "cũng

nói mớ và rên rỉ", "ban ngày, nom anh hoàn toàn bình thờng song cứ đến nửa

đêm Khơng bảo rằng hồi đang đánh nhau chẳng hề bị nh vậy, chỉ từ hòa bình,nhập trại an dỡng mới sinh ra thế" Khơng đau đớn không phải do vết thơng táiphát, mà đau đớn bởi Khơng: "mơ thấy lại cảm giác đau của những lần bị thơng tr-

ớc đây" Ngời ta bảo đấy là di chứng từ chiến tranh, có lẽ đúng - bởi con ngời xácthịt ấy từng phải "ăn đạn hàng chục lần, vỡ thịt toác xơng" thế mà vẫn sống, vợtqua chết chóc, nghiến răng gợng dậy đợc để rồi bây giờ trong thế giới vô thức anh:

"lần hồi duyệt lại các vết thơng"

Thể hiện thế giới tâm linh, Bảo Ninh khẳng định dẫu chiến tranh đã kếtthúc nhng ký ức về nó vẫn là nỗi đau ám ảnh suốt đời của mỗi ngời lính, nỗi

đau mất mát đồng đội, nỗi đau phải bỏ một phần thân thể trên chiến trờng.Chiến tranh có ngời còn sống, lành lặn trở về nhng tâm hồn bị chấn thơngnặng nề Những kỷ niệm, hồi ức về chiến tranh vẫn không thôi ám ảnh, gâynhức nhối Và cũng chẳng riêng gì Khơng trong Rửa tay gác kiếm, Bảo Ninh

Trang 20

viết: "Tú chẳng hạn, luôn sống lại với trái bom CBU ném xuống rừng cao suXuân Lộc Hầm sập và Tú ú ớ ngạt thở, thấy mình bị chôn sống Còn tôi, tôimơ thấy ma thuốc độc, mơ thấy những rừng già trên bờ Ngọc Bờ Chiêng bịbọn Mỹ biến thành đại ngàn củi khô" Nỗi khiếp sợ súng đạn chiến tranh củanhững ngời lính đã biến thành những giấc mơ hãi hùng trong thời hậu chiến ởcùng một truyện ngắn Bảo Ninh đã khắc họa không chỉ một nhân vật sốngtrong những giấc mơ Con ngời hớng về miền vô thức góp vào sự đổi mới quanniệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn hôm nay.

Mặt khác, để biểu hiện con ngời tâm linh, Bảo Ninh còn xây dựng một

số nhân vật với những dự cảm trớc cuộc đời Đó là Mộc: "Anh ạ, cho đến lúc

ấy mọi nguồn cơn nông nỗi đã đến với Nga, tôi không hề hỏi Nga, Nga khôngthổ lộ Nhng, bố của Nơng là ai thì chính trong đêm Nơng ra đời, tôi đã biết"(Trại "bảy chú lùn") Mộc không chỉ linh cảm đợc ngời đàn ông của Nga mà

còn cảm nhận đợc rất rõ "nỗi buồn niềm mong nhớ " của Nga với ngời đàn

ông kia Bảo Ninh còn khai thác sự huyễn cảm ở con ngời nơi Mộc Huyễncảm là khả năng đặc biệt của con ngời Nó là khả năng cảm biết về một điềugì đó, và thờng xảy ra giữa những ngời thân thiết, những ngời ruột thịt, cùnghuyết thống Mộc yêu Nga, có lẽ vì tình yêu cao lớn thiết tha đó mà anh cókhả năng cảm biết về Nga Trong sự nhạy cảm của thời cuộc Mộc thầm hỏi:

có phải Nga là ngời đã làm lộ bí mật hay không? "Khi hiểu đợc ra cái bí mậtquân sự bị lộ bem này bất giác tôi lặng đi, vì chợt nhớ rằng Nga của tôi rất sõitiếng Ba Na"

Đi vào tìm hiểu, khám phá con ngời từ nỗi "ám ảnh tâm linh", "nhữngtiếng vọng tiềm thức" là một hớng mới trong truyện ngắn hôm nay viết về đềtài chiến tranh Qua đó nhân cách con ngời đợc biểu hiện, và mặt khác nó giúpchúng ta nhận thức về con ngời, hiện thực đợc nhìn nhận đánh giá từ nhiều phía,góp phần tạo nên quan niệm mới phong phú về con ngời và hiện thực

c Ngời lính với mặc cảm, bi kịch, cô đơn

Trong truyện ngắn Bảo Ninh, viết về chiến tranh, nhà văn quan tâm đếntừng số phận con ngời Trong số phận chung của dân tộc là mất mát, khổ đauvì chiến tranh thì mỗi cá nhân con ngời trong truyện ngắn Bảo Ninh có nhữngnỗi mất mát, đau khổ riêng, không ai giống ai, mỗi ngời một cảnh ngộ Chiếntranh tạo ra ở con ngời những bi kịch đã đành, trong hòa bình bi kịch vẫnkhông chừa những con ngời từng tham gia chiến tranh Quan tâm đến thânphận con ngời ở khía cạnh bi kịch, Bảo Ninh góp vào bức tranh chung của

Trang 21

cuộc chiến không chỉ có vinh quang mà còn có cả nớc mắt do chiến tranh những dòng nớc mắt của cá thể riêng lẻ.

-Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, ngời đọc luôn nhận ra bất hạnh khác nhaucủa từng nhân vật Âm thầm với nỗi đau từ hơn hai mơi năm trớc, Mộc trongtruyện ngắn Trại "bảy chú lùn" làm bạn với cánh rừng già, quên cuộc sống đã

hòa bình từ lâu Anh không ra khỏi khu rừng gắn với anh một thời bom lửa.Với anh cũng nh những đồng đội của anh gửi tuổi trẻ cho chiến tranh, chờ đợihết chiến tranh, nhng khi chiến tranh kết thúc, bớc vào hòa bình, anh ngỡngàng, cô độc, ngời thân chẳng còn ai, không có gia đình Mọi sự với ngời đàn

ông nh Mộc thế là dở dang Mộc mất thăng bằng trớc cuộc sống hòa bình.Anh không thích nghi với cuộc sống ngoài khu rừng già, hết chiến tranh anhvẫn ở lại với cánh rừng bốn bề vắng lặng, một mình cô đơn Theo nh lời củaMộc, anh cô đơn bởi chịu sự trừng phạt của số phận vì anh vào chiến trờng màkhông biết thằng Mỹ mồm ngang mũi dọc ra sao? anh đã ở nơi đây những hơnhai mơi năm cũng day dứt bởi điều đó

Câu nói của anh với ngời đa th: "họa chăng có ông trời muốn biên thcho tôi" một câu nói đùa nhng thực sự pha lẫn chua xót Mộc hiểu rõ sự liên

hệ của anh với mọi ngời là không có, trớc đây anh có đồng đội nhng không aisống sót qua nổi chiến tranh Họ chết không chỉ bởi hòn tên mũi đạn của giặc

Mỹ mà chết bởi những cơn sốt rừng, bởi những thân cây lớn đằn ngang ngời,những cái chết y hệt nhau Lần lợt từng ngời một Mộc phải từ giã họ, Mộcnói: "chết vậy khổ lắm, hệt nh nhau, các anh ấy lên cơn sốt lúc đang phát rẫy.Cây gẫy, chuyển răng rắc, nhng mắt hoa, chân tay run giật, đáng lẽ tránh sangtrái lại bớc sang phải Mà khi cha tắt thở thì không thể nhấc cây lên đợc cằmrun bần bật, răng cắn nát môi, tóc bết vào trán và máu thì không rỉ một giọt,mắt tím thâm và tỉnh táo, chịu trọn cái đau cho đến lúc chết Mọi ngời xúmquanh bất lực" Cái đau đớn của ngời chết và cái đau đớn của ngời chứng kiếnkhông có gì khác nhau Tất cả những điều đó tạo thành bi kịch Những đaukhổ tích tụ lại khiến Mộc không thể rời đợc chốn ấy, dù trong thời chiến anh

đã luôn luôn sống trong hy vọng, trong thấp thỏm: hy vọng một ngày hếtchiến tranh

Trong chiến tranh Mộc không phải là ngời lính chiến, mới chớm chânqua biên giới anh đã bị sốt rét ác tính, đơn vị gửi anh về lán anh Nua - mộttrong những cơ sở hậu cần đầu tiên ở chiến trờng B3 Cùng với năm đồng chíkhác, Mộc đã đợc anh Nua một mình nuôi dỡng Thế nhng nh một định mệnh

đã đợc định sẵn, buổi chiều trớc hôm Mộc và các đồng chí rời trạm thì anh

Trang 22

Nua chết ngoài nơng "chôn Nua xong, không ai bảo ai "họ" đồng lòng ở lạicánh rừng này tiếp tục vụ rẫy mà anh Nua đang làm dở, cứ hết mùa rẫy này rồi

đến mùa rẫy khác, cứ thế, cứ thế mãi Miêu tả cái chết của anh Nua, sự thủychung tình nguyện ở lại của anh em, Bảo Ninh làm sáng lên nhân cách của ng-

ời lính hậu cần Nhân cách đợc định hình trong chiến tranh

Xây dựng kiểu ngời nh Mộc, nhà văn đã xoáy sâu vào nỗi đau lẩn khuấttrong tâm hồn của mỗi ngời lính Anh đã yêu mà không dám thổ lộ, anh cay

đắng nhìn ngời mình yêu (Nga) sinh con cho ngời khác rồi lại thơng yêu đứatrẻ nh con mình Đây chính là bi kịch tình yêu trong đời của Mộc Anh là mẫungời chỉ yêu một lần trong đời Bi kịch của Mộc cũng là bi kịch của nhiều ng-

ời lính, là bi kịch yêu thơng mà không đợc đền đáp, khát khao một mái ấm gia

đình nhng điều đó lại vợt quá tầm tay Ngời lính đã hy sinh tất cả tất cả chocuộc sống, hạnh phúc của mọi ngời nhng cái mà họ nhận lại có khi chỉ lànhững khổ đau, mất mát, những cay đắng, xót xa Và ở truyện ngắn Trại "bảy chú lùn" không chỉ mình Mộc âm thầm đau đớn vì tình yêu mà còn có Huy, có

Nga Khi miêu tả số phận nh Mộc, Bảo Ninh nhằm lý giải một điều: chiếntranh làm cho con ngời biết hy sinh và bi kịch do chiến tranh đem lại là điềukhó tránh khỏi

Cùng có nỗi đau nh Mộc nhân vật "tôi" trong truyện Bí ẩn của làn nớc

không thể quên đợc điều bí ẩn của riêng mình Năm tháng trôi qua, thời gian

nh dòng sông trôi chảy, chiến tranh là nguyên cớ của mọi nỗi đau, và với nhânvật "tôi", đó là nỗi đau không thể nói nên lời, nó ở trong tận cùng tim anh,trong sự mất mát vô bờ - trong định mệnh oái oăm Bảo Ninh đã chớp lấy mộtkhoảng khắc đau buồn do chiến tranh gây ra, tạo nên một tình huống đầy kịchtính: đó là trong cơn hoạn nạn của "đại hồng thủy", nhân vật "tôi" không thểcứu đợc vợ con mình mà cứu đứa con của ngời khác Thật chua xót khi mọingời lầm tởng đứa con gái anh cứu đợc là con anh Không ai biết, chỉ có anh

và dòng nớc biết, sự nhầm lẫn của số phận và nỗi bi kịch âm thầm chảy trongmạch huyết của anh: "Thời gian, năm tháng cứ trôi, dòng sông và lịch sử, tấtcả đểu đổi thay nhng mà niềm đau của đời tôi thì khôn nguôi bởi ấy là mộtniềm đau không thể nói nên lời"

Trong chiến tranh có ngời trở thành anh hùng, có ngời trở thành kẻ phảnbội, điều này dờng nh đã trở thành quy luật Trong truyện ngắn của mình, BảoNinh khai thác chiến tranh nh là một yếu tố quan trọng trong việc hình thànhnhân cách con ngời, và một trong những bi kịch của con ngời trong truyệnngắn Bảo Ninh là bi kịch thiếu niềm tin, thiếu lý tởng

Trang 23

Dân tộc ta đã đi suốt chiều dài lịch sử với nền văn minh, văn hiến mà xanay chúng ta vẫn tự hào Quá khứ ấy luôn luôn là chỗ an ủi cho đời sống tâmhồn dân tộc, cũng luôn luôn có thể phát động đợc sức mạnh lớn lao để bảo vệlấy lịch sử của chính mình Bởi vậy có lúc chúng ta sống bằng niềm tin, vànhờ niềm tin mà chiến thắng Nếu không có niềm tin, chúng ta khó có thểchiến thắng trong Cách mạng tháng Tám, năm 1945, chúng ta khó có thểchiến thắng trong cuộc chiến kéo dài ba mơi năm (1945-1975) Một dân tộckhông có niềm tin, cha biết chuyện gì sẽ xảy ra, nhng một con ngời không cóniềm tin, thì con ngời ấy cha hẳn là đã sống, mà chỉ là tồn tại một cách vô cớ và

đáng chán

Bớc ra khỏi chiến tranh, xã hội Việt Nam không còn cái không khí hàohùng của cuộc chiến nữa mà thay vào đó là một cuộc sống mới với bao biến

động dữ dội nh lời nhận xét của nhà văn Nguyễn Khải: "chiến tranh ồn ào, náo

động mà lại có cái yên tĩnh, giản dị của nó Hòa bình yên tĩnh mà chứa chấpbao nhiêu sóng ngầm" Nếu nh bi kịch của những ngời lính khi bớc ra khỏichiến tranh là không khỏi ngỡ ngàng trớc cuộc sống hòa bình, có những ngờicảm thấy cô đơn, lạc thời trong căn nhà mình, xã hội mình Có những ngờicảm thấy mình vô vị, vô nghĩa trong thời hậu chiến Vinh quang chiến đấu đãqua, đồng đội hy sinh quá nhiều, họ trở về sau chiến tranh nh ngời "chiến bại"trớc hòa bình, họ sống trong những mặc cảm về thân phận (Mộc - Trại "bảy chú lùn") Có những ngời không tham gia chiến tranh, sống không vì lý tởng

của Đảng, không niềm tin đối với dân tộc thì bi kịch trong hòa bình của họ lớngấp trăm lần bi kịch của những ngời lính chiến Bảo Ninh khai thác khía cạnhnày ở một số truyện ngắn nh: Ba lẻ một, Thời tiết của ký ức

ở truyện ngắn Ba lẻ một, ngoài nhân vật ngời lính và cô gái, Bảo Ninh

đã phác họa thêm nhân vật ngời cha - một con ngời không tham gia chiếntranh, trốn tránh những ngời lính cộng sản trong ngày cuối cùng của chiếntranh "Thật tình cô không sao hiểu nổi nguyên do của nỗi ghê khiếp cộng sản

đã ám ảnh và chế ngự cuộc sống của cha cô cũng nh bao ngời khác nữa ở thịtrấn này" Để rồi khi hòa bình lập lại, quê hơng đổi thay ngời cha ấy đã bỏ xứ

mà đi, chạy trốn khỏi quá khứ, chạy trốn khỏi quê hơng vì mối mặc cảm vềquá khứ Bảo Ninh cho ngời đọc thấy một trong muôn vàn con ngời khácmang trong mình bi kịch "lạc thời", "lạc môi trờng" khi họ là những con ngờithiếu niềm tin đối với Tổ Quốc, đối với quê hơng Trong truyện ngắn Thời tiết của kí ức, Bảo Ninh thể hiện nhân vật ông Phúc - một ngời không tham gia

chiến tranh trong hòa bình gặp những chấn động về mặt tinh thần Suốt năm tháng

Trang 24

còn lại của cuộc đời, ông Phúc luôn sống trong day dứt trăn trở Trớc đây, trong thờichiến ông không hề tin vào Định - ngời bạn học của mình, vì thế trong những lầnhỏi cung của Định với ông, ông luôn nhìn Định với cái nhìn dò xét, thiếu niềm tin.

Một trong những phơng diện thể hiện bi kịch của ngời lính có sự cô

đơn Quan niệm con ngời cô đơn là quan niệm chung của các nhà văn sau

1975, Lê Thị Hờng lý giải: "trong xã hội bề bộn, đen trắng, tốt xấu lẫn lộnhôm nay - đâu ngời tri âm, tri kỷ, đâu là tình ngời, đâu là sự đồng cảm, đâu làniềm tin? cô đơn vì thế trở thành điểm xoáy thu hút của nhiều cây bút truyệnngắn hôm nay"[24,29] Bảo Ninh xây dựng môtíp con ngời cô đơn chôngchênh giữa hai hoàn cảnh quá khứ và hiện tại Quá khứ không đứng về phíadân tộc, hiện tại day dứt, trở trăn hoặc quá khứ vì chiến tranh, hiện tại khôngthích nghi đợc với hòa bình Đó là kiểu ngời cô đơn, lạc thời giữa hòa bình,giữa cộng đồng, đó là số phận của ngời lính không vợt qua nổi chiến tranh đãmang nỗi buồn của thời hậu chiến Nhiều nhà văn khác cũng vậy, NguyễnHuy Thiệp vẽ lên chân dung của một ông tớng về hu chỉ quen với cách nghĩgiản đơn, rạch ròi của ngời lính Trở về trong cuộc sống đời thờng ông Thuấnvẫn giữ nguyên nếp suy nghĩ cũ nên sống giữa gia đình, ngời thân mà ông vẫncảm thấy cô đơn, lạc thời Hay Phái trong Vùng biển thẳm của Triệu Quốc

Huấn cũng may mắn sống sót trở về, cũng sống cạnh vợ con, bạn bè nhngcuộc sống trong đời thờng của anh thật tẻ nhạt, không có ý nghĩa, chẳng cóniềm vui, nỗi buồn, chẳng có đam mê và hứng thú Nhân vật ông lão trongtruyện ngắn Ngôi sao vô danh của Bảo Ninh là một ví dụ Hòa bình đã về rồi

nhng ông vẫn ngỡ đang còn chiến tranh, do đó ông luôn luôn làm nhiệm vụcủa mình, đó là công việc "gác ghi" trong thời chiến Hay là nhân vật lão Ttrong truyện ngắn Hữu khuynh, sau chiến tranh khoác ba lô trở về làng, trở

về với ngôi nhà tang thơng, hoàn toàn cô quạnh, ngời thân, gia đình khôngcòn ai Sống giữa làng xóm quê hơng mình mà chỉ thấy chống chếnh một nỗicô đơn

Trớc những ngổn ngang, phồn tạp của đời thờng ngời lính phải có cáinhìn tỉnh táo, quyết đoán, nếu không họ sẽ rơi vào sự lạc lõng, cô đơn của thờihậu chiến Bằng việc đặt trong mối tơng quan với hoàn cảnh sống, nhân vậtngời lính, vì thế đã đợc nhà văn khai thác ở những ngõ ngách, gai góc củacuộc đời, đó là cơ sở của diễn biến phức tạp của nội tâm

1.2.2 Nhân cách ngời lính trong quan hệ với cộng đồng

Trang 25

Văn học 1945 -1975 hớng về con ngời sử thi, con ngời của cộng đồng,những con ngời mang nét đẹp lý tởng của ngời anh hùng cách mạng, làm chủthời cuộc Trong thời kỳ oanh liệt, với khí thế hào hùng cả nớc cùng ra trận, ởbối cảnh trực diện của không khí chiến tranh, con ngời đợc miêu tả nh là một

lẽ tất yếu của mắt xích trong guồng quay khổng lồ của bánh xe chiến trận.Phát hiện lớn nhất trong văn học 1945 - 1975 là con ngời quần chúng, con ng-

ời tập thể Mọi mâu thuẫn tập trung trên hai giới tuyến đối đầu địch- ta, chiếntrận trở thành trung tâm giải quyết mâu thuẫn Đối với văn học lúc bấy giờcon ngời - ngời lính bao giờ cũng đẹp: "trong mỗi tác phẩm, nhà văn khôngxem xét con ngời ở bình diện cá nhân, mà khám phá thể hiện của con ngời tậpthể, cộng đồng, dân tộc, giai cấp Con ngời của gia đình, làng xóm đã trởthành con ngời của cách mạng và kháng chiến, họ hiện ra với vẻ đẹp và sứcmạnh trong tập thể ấy Mối quan hệ thế sự và đời t không nằm trong sự chú ý củanhà văn, và nếu có đa vào trong tác phẩm thì cũng bị chi phối mạnh mẽ bởi đờisống cộng đồng và mang một ý nghĩa khác hẳn"[38,111] Đây là một quan niệmthể hiện tinh thần khí phách cách mạng của một thế hệ nhà văn "vừa là nghệ

sĩ, vừa là chiến sĩ", của một "nền nghệ thuật chân chất, đẹp và khỏe nh nhữngchàng trai đang độ lớn"

Bớc sang thời hậu chiến, với độ lùi thời gian cần thiết, cho phép nhà vănnhìn nhận lại khách quan cuộc chiến, con ngời - ngời lính từ trong chiến tranhtrở thành chiến tranh trong cảm nhận ngời lính Quan niệm con ngời cộng

đồng vẫn đợc các nhà văn sử dụng nh một thủ pháp nghệ thuật để làm nổi bậtnhân cách ngời lính

Truyện ngắn Bảo Ninh thể hiện chiến tranh trong cảm nhận ngời lính

d-ới sự tác động sâu sắc của chiến tranh, những con ngời cá nhân vẫn sống vàchiến đấu vì lý tởng cộng đồng, họ vẫn là những con ngời tợng trng cho lý t-ởng dân tộc: chiến đấu vì Tổ Quốc, quê hơng Đó là những nhân cách cao đẹp

nh Mộc trong truyện ngắn Trại bảy chú lùn, anh không vì hạnh phúc cá nhân

mà quên nghĩa vụ của ngời lính, anh không bỏ khu rừng già khi tất cả anh em

đồng đội đã hy sinh Trong tâm niệm của anh anh sẽ sống mãi ở khu rừng này,mảnh đất này Trong chiến tranh anh là một ngời lính bên cạnh những đồng

đội quên mình cho Tổ quốc, hòa bình về anh cũng tự nguyện ở lại nơi nhữnganh em chiến sĩ đã nằm xuống Anh gắn bó với khu rừng già - nơi lu lại baomáu và nớc mắt của đồng đội anh Bên cạnh Mộc, trong truyện ngắn Bảo Ninhnhững phẩm chất anh hùng của nhiều ngời khác cũng đợc khai thác Đó là hình

ảnh của khẩu đội cao xạ trong truyện ngắn Bên lề cuộc tấn công, ở đó có những

Trang 26

ngời lính sáng ngời phẩm chất anh bộ đội Cụ Hồ Họ vẫn sẵn sàng cứu bất cứ

ai, họ đã hy sinh khi cha bớc vào cuộc tấn công

Những con ngời mang vẻ đẹp cách mạng của một thời sống dậy trong truyệnngắn Bảo Ninh, dù không miêu tả trực tiếp hành động anh hùng của họ nhng trongtruyện ngắn Ba lẻ một, qua suy nghĩ của cô gái - ngời đã giữ bức ảnh hơn hai mơi

năm, thì những ngời chiến sĩ Việt cộng hiện lên với những dáng vẻ đáng tự hào

Tựu trung, tất cả những vẻ đẹp đó về ngời lính đã thể hiện nhân cáchcon ngời trong quan niệm cộng đồng Một quan niệm từng đợc văn học cáchmạng thể hiện với những dòng văn tơi ròng sự sống, nay đã đợc Bảo Ninh kếthừa, phát triển, miêu tả về những ngời lính trong cảm nhận về chiến tranh

1.3 Sự tác động của chiến tranh đến nhân cách con ngời trong truyện ngắn Bảo Ninh

1.3.1 Nỗi buồn chiến tranh

Có một thời phơng pháp sáng tác theo khuynh hớng chủ nghĩa hiện thựcxã hội chủ nghĩa đợc xem là ngọn cờ "tập hợp" "vẫy gọi" các nhà văn [59,14]

Và đến bây giờ chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa đã đợc đánh giá lại thìngót một phần ba thế kỷ (từ 1945-1975) văn học của chúng ta đã "nhận lấynhiệm vụ phục vụ chính trị, cổ vũ chiến đấu" [34,21] và đã làm tròn sứ mệnhcao cả của một nền văn học phục vụ cách mạng vì Tổ quốc, vì nhân dân

Tính từ sau Cách mạng tháng Tám, đợc sáng tác dới ánh sáng của lý ởng cộng sản, trong dung môi của chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa anh hùngcách mạng, văn học Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng ghi nhận "Về

t-đặc điểm loại hình, đó là nền văn học theo khuynh hớng sử thi, đợc thể hiệntrong sự thống nhất trên quan điểm sử thi" [33,135] Nền văn học sử thi của bamơi năm ấy có những đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Nền vănhọc 1945-1975 là sự kết tinh chín muồi của lý tởng thẩm mĩ, rung cảm nghệthuật Cuộc kháng chiến trờng kỳ gian khổ đã tiếp nguồn cảm xúc, tác độngmạnh đến thế giới tinh thần của ngời sáng tác Văn học thể hiện tinh thần, khíphách cách mạng mà ở đó một thế hệ nhà văn "vừa là chiến sĩ, vừa là nghệ sĩ".Tròn 30 năm chiến tranh (1945-1975) hình tợng chiến tranh và ngời lính đãtrở thành hình tợng trung tâm xuyên suốt quá trình vận động của nền văn học

ấy Bên cạnh những yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực vẫn tồn tại, chi phối mạnh

mẽ bớc đi của văn học thời kỳ này Là một nền văn học với t duy sử thi, và saunày đợc đánh giá là văn học minh họa, ở thời kỳ 1945-1975 các cây bút thờngquan tâm đến "viết cái gì?" hơn là "viết nh thế nào?" Bởi thế, sau 1975 khichính các nhà văn nhận thức đợc lối t duy ấy không còn phù hợp thì việc "viết

Trang 27

nh thế nào?" trở thành mối quan tâm lớn của họ Lúc này ngời ta có điều kiện

để tái hiện cuộc chiến đấu trên cái nhìn bao quát một chiến trờng theo suốtchiều dài thời gian lịch sử, hoặc đa ra ánh sáng những cuộc chiến đấu thầm lặngtrong lòng địch Chiến tranh đợc nhận thức lại từ sự tác động ghê gớm của nó đếntính cách và số phận con ngời, với bao nhiêu nỗi éo le, bi kịch, xót xa, nỗi buồn daidẳng

Nguyễn Minh Châu, một nhà văn chiến sĩ từng thành công với nhiều tácphẩm viết về chiến tranh, là ngời tiên phong trong công cuộc đổi mới lớn laonày Ngay từ những năm tháng trong chiến tranh, nhà văn đã nhận thức ranhững bất cập và hạn chế của văn học cách mạng Ông từng viết: "Hình nhcuộc chiến đấu sôi nổi hiện nay đang đợc văn xuôi và thơ ca đôi khi tráng lênmột lớp men trữ tình hơi dày cho nên ngắm nghía nó thấy mỏng manh, bébỏng, óng chuốt quá khiến ngời ta phải ngờ vực" [5,127] Đặc biệt là trongbài viết Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa, Nguyễn

Minh Châu đã gay gắt chỉ ra những tồn tại của giai đoạn văn học 1945 - 1975,

đồng thời ông nói lên niềm mong ớc về một nền văn học mới: "muốn văn họcphải có cái gì của văn học, chứ không muốn văn học chỉ là một sự minh họa"[4,130]

Bên cạnh Nguyễn Minh Châu, nhiều nhà văn và nhà nghiên cứu kháccũng chỉ ra những hạn chế của nền văn học 1945 - 1975 Nguyễn Khải gọi cácsáng tác văn học của mình giai đoạn trớc 1975 là "cái thời lãng mạn", HoàngNgọc Hiến thì gọi đó là "nền văn học phải đạo", Lê Lựu gọi những tác phẩmcủa mình trong thời kỳ văn học kháng chiến là "văn học công việc", "văn học

sự vụ" và nhà văn tự bảo: "không thể viết nh trớc đợc nữa"

ở những nhà văn lớp trớc, nhu cầu đổi mới ngòi bút còn mạnh mẽ nhvậy thì sự phản ứng của lớp nhà văn trẻ nhiều khi hơi thái quá là lẽ dĩ nhiên.Mỗi nhà văn một hớng đổi mới, có ngời lặng lẽ, có ngời ồn ào, song tất cả đều

đi đến sự đổi mới sáng tác bằng chính những tác phẩm của mình Sáng tác trớc

đây của Lê Lựu là Ngời về đồng cói, Mở rừng thì bây giờ là Thời xa vắng ở

Ma Văn Kháng trớc đó là Xa phủ, Đồng bạc trắng, Hoa xòe thì bây giờ là

Đám cới không có giấy giá thú, Côi cút, Heo may Và Nguyễn Minh Châu thời

trớc là Miền cháy thì sau này là Cỏ lau, Phiên chợ Giát

Chiến tranh trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Bảo Ninh hầu hết đợcnhìn nhận từ góc độ của nỗi buồn Toàn bộ tiểu thuyết Thân phận của tình yêu

là nỗi buồn của chiến tranh, Bảo Ninh đã viết lên một hiện thực về chiếntranh Chiến tranh qua cách cảm, cách nghĩ của một ngời lính, chiến tranh qua

Trang 28

những mẩu ký ức xé vụn Bằng thứ ngôn ngữ đa thanh, cái nhìn đa chiều, tiểuthuyết Thân phận của tình yêu đem lại cho ngời đọc một âm hởng mới của

chiến tranh, một câu chuyện về chiến tranh với những nốt nhạc trầm buồn ám

ảnh Nếu nh giới hạn của đề tài chiến tranh trớc đây là viết trong khói lửa,bom đạn chiến tranh, viết theo yêu cầu của hoàn cảnh, viết theo quan điểm ta phải thắng mà cha phơi bày những mặt trái còn khuất lấp của chiến tranh thì

bây giờ chiến tranh đã đợc nhận thức lại

Hiện thực chiến tranh trong tiểu thuyết mà Bảo Ninh mô tả đó là nhữngnăm tháng buồn bã của đám trinh sát qua sự hồi tởng của Kiên Đó là nhữngngày ma liên miên, những ngày im tiếng súng- trinh sát dựng lán ở ngay trên

bờ suối, họ đốt nỗi buồn chiến tranh bằng những cuộc vui chơi: "đi săn, đặtbẫy, tổ chức duốc cá và tối tối chơi bài", còn kỳ quái hơn: "đám trinh sát bọnKiên ngồi rỗi bày trò phơi sấy, thái nhỏ hoa, lá và rễ hồng ma trộn với sợithuốc rê" nhờ khói hồng ma tạo ra ảo giác, tạo ra mộng mị, "có thể nhờ khóihồng ma mà quên mọi nông nỗi đời lính, quên đói khổ, chết chóc, quên béngngày mai" Đó là những ngày: "trong ma đại bác vang rền nặng nề thúc dội rangoài trăm dặm điềm báo trớc một mùa khô hung gở đang áp tới bên trời".Rồi những mùa thu não nề, đời sống mục ra Theo Kiên: "chiến tranh là cõikhông nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không

đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhấtcủa dòng giống con ngời" Đó là nỗi buồn kéo từ năm này qua năm khác trongcõi lòng nhà văn Kiên, nỗi buồn bớc qua chiến tranh mà d âm của nó nh vếtthơng lại đau mỗi khi gió trở mùa Bảo Ninh viết: "đau buồn là một thểnguyên khối suốt cuộc đời, liền một mạch từ thủa thơ ấu, qua chiến tranh đếnbây giờ"[192;49] Nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn về tình yêu theo năm thánglớn đầy trong ký ức của Kiên: "theo dần năm tháng những luồng sinh khí chết

ấy đã đậm lại trong lòng anh, hòa vào trong tiềm thức trở thành bóng tối củatâm hồn anh Dằng dặc trôi qua trong hồi ức của Kiên vô vàn những hồn mathân thiết, lẳng lặng âm thầm kéo lê mãi trong đời anh nỗi đau buồn của chiếntranh" Kiên phải chứng kiến bao nhiêu là cái chết của đồng đội, đó là Can,Hòa, là Thịnh "con", Thịnh "nhớn" bao con ngời sống bên anh nhng phútchốc trở thành những hồn ma bóng quỷ bởi chiến tranh

Cũng vậy, trong các truyện ngắn của mình, Bảo Ninh cũng khơi lên baonỗi buồn của chiến tranh Mỗi truyện ngắn để lại một d vị nỗi buồn Truyệnngắn Trại "bảy chú lùn" là một ví dụ về nỗi buồn cô độc: "Cơ ngơi của Y Nua

lớn dần lên nhng gian khổ còn lớn mau hơn Nhng nặng nề nhất, khổ nhất là

Trang 29

cảnh cô độc Cô độc kinh ngời giữa bốn bề rừng già vây bọc", " thật não nề

Nh bị bỏ quên" Nỗi buồn ấy bàng bạc, lan tỏa cả câu chuyện về một ngời línhhậu cần Hay nỗi buồn sầu thảm của ông Phúc trong Thời tiết của ký ức, một

nỗi buồn kéo dài đằng đẵng bao nhiêu năm trời Trong Rửa tay gác kiếm phần

lớn tác giả thể hiện nỗi đau buồn của anh em binh lính khi chiến tranh đã điqua, nỗi ám ảnh bi thơng về quá khứ Hầu hết các truyện ngắn Bảo Ninh th-ờng đa ra những cảm nhận, suy nghĩ về nỗi đau buồn của chiến tranh Nhà vănviết: "Nếu rồi đây không may phải sống đời bất hạnh thì chúng tôi sẽ tự nhủlòng rằng không sao cả, bởi có nỗi khổ nào của ngày hôm nay sánh bằng những

đau khổ đã trải qua trong chiến tranh"(Rửa tay gác kiếm).

Nỗi buồn chiến tranh còn thể hiện qua những hoàn cảnh éo le, bi kịch

Đó là hình ảnh của một ngời cha trốn chạy quá khứ, trốn chạy khỏi quê hơngkhi cuộc sống đã yên bình (Ba lẻ một), đó là nỗi éo le của ngời bố cứu con ng-

ời khác mà không thể cứu đợc vợ con mình (Bí ẩn của dòng nớc), đó là nỗi

nuối tiếc về một lá th không kịp bóc (Lá th từ Quý Sửu) Hay nỗi ngậm ngùi

về một ông già mất trí, mãi xót xa vì một chuyến hỏa xa không bao giờ trở lại(Ngôi sao vô danh) Và nỗi buồn của ngời lính sau chiến tranh trở về quê h-

ơng với cảm giác "lạc loài" (Hữu khuynh) Nỗi buồn chiến tranh còn thể hiện

lớn hơn trong sự đau buồn, thơng nhớ của ngời mẹ già trong lần giỗ thứ ba

m-ơi của con (Mây trắng còn bay) Rõ ràng hiện thực mất mát của chiến tranh

trong văn học hậu chiến không còn bị né tránh nữa, và bây giờ nếu viết về chiếntranh mà không viết những đổ máu khắc nghiệt thì đó là "tác phẩm vô đạo đức"(Simônôp) Hơn nữa "mô tả chiến tranh mà chỉ giữ lại những cái anh hùng, vứt

bỏ tất cả những cái khác có nghĩa là bỏ rơi rất nhiều bài học chiến tranh Khôngmiêu tả những chi tiết nặng nề, bi thảm của chiến tranh là xuyên tạc bộ mặt chiếntranh trong ý thức nhân loại" (Batsarop - Dẫn theo Ngô Thảo 47) Bảo Ninhtrong các tác phẩm của mình đã cho ngời đọc thấy những tổn thất, hy sinh củachiến tranh, đồng thời thể hiện rõ những số phận ngời lính trớc và sau chiếntranh

1.3.2 Sự khẳng định nhân cách

ở thời kỳ trớc, do yêu cầu của đời sống, của lịch sử "lợi ích cộng đồngtrở thành nguyên tắc hàng đầu Hớng tới đại chúng, phục vụ đại chúng trởthành phơng hớng và mục tiêu của nền văn nghệ kháng chiến"[109;53] con ngờicha đợc xem là con ngời cá nhân, cá thể mà là một "đám đông", một "tập thể".Các nhân vật đợc nhận diện trớc hết theo lập trờng dân tộc và cách mạng, bởi thế

dễ dàng xếp họ vào loại chính diện hay phản diện, tích cực hay tiêu cực Sau

Trang 30

1975, bên cạnh con ngời "tập thể","cộng đồng", mỗi con ngời còn có một sốphận riêng, thậm chí có sự trái ngợc với số phận cộng đồng

Từ xa tới nay quan niệm con ngời vẫn đợc coi là một thớc đo sự tiến bộnghệ thuật Quan niệm về nhân cách là biểu hiện một trình độ cao của sự kháiquát nghệ thuật về đời sống Với Bảo Ninh việc sáng tạo ra các kiểu nhân vậttrong chiến tranh đồng nghĩa với việc khẳng định nhân cách ngời lính Nỗibuồn chiến tranh có sự tác động ghê gớm đối với cuộc sống con ngời Cảtruyện ngắn và tiểu thuyết Bảo Ninh đều đem đến cho ngời đọc những con ng-

ời tỏa sáng bởi nhân cách cao đẹp Đó là điểm gặp gỡ trong việc mô tả vẻ đẹpngời lính của truyện ngắn và tiểu thuyết hôm nay với truyện ngắn và tiểuthuyết trớc 1975 Trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu cũng nh trong

truyện ngắn của mình, Bảo Ninh đã sáng tạo một nhân vật riêng nhng khôngnằm ngoài kiểu nhân vật chung nhân cách không tách rời cộng đồng, xã hội

Đó là kiểu nhân vật mang khí phách, tâm hồn dáng vóc thời đại Hồ Chí Minh

Đó cũng chính là kiểu nhân vật con ngời hành động Qua hành động, nhâncách con ngời đã đợc khẳng định trớc chiến tranh cũng nh sau chiến tranh

Trong truyện ngắn và tiểu thuyết của Bảo Ninh thờng thể hiện con ngờihành động trong sự nghiệp cách mạng qua thủ pháp đồng hiện, qua những hồi

ức về quá vãng Tiêu biểu những truyện ngắn nh: Rửa tay gác kiếm, Hà Nội lúc không giờ, Thời tiết của ký ức, Khắc dấu mạn thuyền, Trại bảy chú lùn ,“ ”

Bí ẩn của làn nớc

Trở đi trở lại với môtíp con ngời hành động của truyện ngắn, tiểu thuyếtBảo Ninh là dòng tâm thức tuôn chảy của nhân vật Kể đến tiểu thuyết Thân phận của tình yêu là kể đến hồi tởng chắp nối đứt đoạn của Kiên: một ngời

lính, một nhà văn phờng, một con ngời sống trong hòa bình mà luôn chạm mặtchiến tranh Mỗi hành động của Oanh, Quảng, Cừ là một chi tiết nghệ thuật

đắt giá làm nên một bức chân dung đầy đủ về con ngời thời đại mới Các nhânvật những tên ngời, những đồng đội thoáng qua trong đầu Kiên sau bao nhiêunăm hòa bình đều đợc nhắc đến trớc hết ở một hành động nào đó Sự hy sinhcủa Hòa, Oanh, Từ, Toàn, Thịnh "con", Thịnh "nhớn" là những cái chết củanhững con ngời kiên cờng, của hành động anh hùng Họ đã khẳng định nhâncách, phẩm chất của ngời lính không chùn bớc trớc mọi khó khăn

Truyện Trại "bảy chú lùn" khẳng định nhân cách của bảy anh em chiến

sĩ trong khu rừng già, năm này qua năm khác họ làm những vụ rẫy để phục vụlơng thực cho chiến trờng Một sự hy sinh hết sức thầm lặng Hay hành độngcủa khẩu đội cao xạ trong truyện ngắn Bên lề cuộc tấn công, hành động của

Trang 31

nhân vật "tôi" và cô gái trong Khắc dấu mạn thuyền, hoặc là cử chỉ đẹp của cô

gái giữ lại tấm ảnh hơn hai mơi năm sau chiến tranh trong truyện ngắn Ba lẻ một

Trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu ngoài việc miêu tả những

ng-ời xung quanh Kiên trong cuộc chiến tranh ác liệt của dân tộc, nhân vật thểhiện rõ nhất nhân cách của mình trong chiến tranh và sau chiến tranh là Kiên

Từ đầu tác phẩm đến cuối tác phẩm hầu nh các sự kiện, nhân vật có mặt trongcốt chuyện đều là kết quả của những hồi tởng trong tâm trí Kiên Nhng sựkiện anh hùng ấy không cho phép anh lãng quên khi nghĩ về cuộc chiến tranhthần thánh của dân tộc Chính điều này góp một phần trong việc nói rõ bảnchất của Kiên, số phận của ngời lính thời hậu chiến

Qua hồi tởng chắp nối, đứt đoạn của Kiên, ngời đọc có thể hình dung vềcon ngời anh Kiên là một chàng trai chính gốc Hà Nội, bố là họa sĩ đã ly hônvới mẹ Anh có một mối tình với Phơng, ngời bạn gái cùng học cấp ba Kiênthuộc lớp thanh niên lớn lên trong hoàn cảnh chiến tranh Sau khi cha mất(1965), Kiên nhập ngũ khi tròn 17 tuổi Mang theo lòng nhiệt tình cách mạngKiên dấn thân vào cuộc chiến tranh sinh tử, với lý tởng giải phóng đất nớc Lýtởng đó đã theo Kiên trong quá trình chiến đấu và nó đã cho anh những suynghĩ tình cảm tốt đẹp chân thành về đồng đội, về những con ngời đã làm nênchiến thắng: "nếu không nhờ có Hòa cùng biết bao đồng đội thân yêu ruộtthịt, vô số và vô danh, những ngời lính thờng, những liệt sĩ của lòng dân đãlàm sáng danh đất nớc này và đã làm nên vể đẹp tinh thần cho cuộc khángchiến thì đối với Kiên, chiến tranh với bộ mặt gớm giếc của nó, với những sự thậttrần trụi bất nhân của nó sẽ chỉ đơn thuần có nghĩa là một thời buổi và một quãng

đời mà bất kỳ ai đã trải qua đều mãi bị ám ảnh" [39,227]

Từ lý tởng tốt đẹp, suy nghĩ sâu sắc về cuộc chiến tranh và tình cảmchân thành với đồng đội, Kiên đã đi đến những hành động Anh không quên

ơn những ngời đã vì mình mà hy sinh Trở về sau chiến tranh, anh mong mỏi

đợc cầm bút để viết về họ, viết để hậu thế không bao giờ quên họ, viết đểkhẳng định sự bất diệt của đồng đội trong lòng mọi ngời Nếu trong cuộcchiến Kiên đã hành động "với khẩu tiểu liên trong tay, anh đã luôn luôn ởhàng đầu quân xung kích, cùng đồng đội từng bớc kiên trì vợt qua ngàn dặmcủa cuộc kháng chiến lớn lao" [39,211] thì trong hòa bình việc Kiên viết vềcuộc chiến tranh đã thể hiện phẩm chất ngời chiến sĩ nơi anh

Nếu nh để khẳng định con ngời anh hùng, gắn với số phận của cộng

đồng nhà văn xây dựng kiểu con ngời hành động thì ở đây để bộc lộ con ngời

Trang 32

đời t, con ngời với thế giới bên trong phức tạp, Bảo Ninh đã xây dựng mộtkiểu nhân vật mới: con ngời tự sám hối, con ngời tự thú Theo Bùi ViệtThắng: "cái phần đợc của Thân phận của tình yêu chính là ở chỗ Kiên mới

dám nhìn thẳng, nhìn sâu vào quá khứ, mới dám đối diện với hiện tại, rấtcông bằng mà phán xét lịch sử Cao hơn nữa là đối diện với chính mình, rồixám hối, tranh đấu và vợt lên" [49,85] Kiên đã không biết bao lần tự mình

đối diện với chính mình để rồi trong anh có những ân hận, ăn năn về nhữngviệc mình đã làm trong chiến tranh và những việc ấy đã gây cho đồng độianh không ít mất mát thậm chí cả tính mạng Và trong tâm trí anh luôn ýthức phải viết về họ, viết về đề tài chiến tranh: "Phải viết thôi! Kiên thờng tựnhủ một cách nghiêm trang và quả quyết, một cách thôi thúc và nôn nóng nhthế, nh thể thầm hô lên một khẩu hiệu để thúc giục lòng mình" [39,174]Nhân vật ông Phúc trong truyện ngắn Thời tiết của ký ức cũng là kiểu con

ngời tự thú và sám hối, sau bốn mơi năm chiến tranh song những đau buồn

về quá khứ vẫn đeo bám tâm hồn ông Đó là sự sám hối muộn màng về việcgiác ngộ cách mạng, là lời tự thú về một tình yêu

Một điều dễ thấy trong các câu chuyện chiến tranh, những ngời lính khibớc ra khỏi chiến tranh thờng mang theo những di chứng, có ngời là sự mặccảm, có ngời cảm thấy "lạc thời" Nói theo cách nói của Trần Sơn - một ngờilính trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu là: "Cái loại lính nh ông ấy mà

còn là vỡ mộng đau đớn với đời Nhng ông ơi, thời đại của cánh ta hết rồi Mànói thật sau chiến thắng oai hùng này những thằng lính chiến nh ông ấy và ông Kiênchả trở lại thành ngời bình thờng đợc nữa đâu Ngay cả giọng ngời, mẹ kiếp, xin nói

là còn chán mới hòng có lại để giao tiếp với đời" [39,47] Kiên là một trong sốnhững con ngời ấy, những con ngời hậu chiến không bao giờ nguôi ngoai nỗi buồn

đau của chiến tranh Đây vừa là nỗi đau vừa là một niềm tự hào, bởi anh chứ không

ai khác đợc sống dới thời oai hùng ấy Nhng rõ ràng chiến tranh đã tác động vàoKiên cả khi anh sống trong hòa bình

Trong tác phẩm Bảo Ninh, chiến tranh có tác động cực kỳ to lớn đối vớinhân cách ngời lính, có ngời cho rằng chiến tranh rất vinh quang nhng có ngờicho là sự chịu đựng, là sự nhục nhã: "Tôi không sợ chết, nhng cứ bắn mãi, giếtmãi thế này thì chết hoại tình ngời", "cả đời đi đánh nhau, thú thật tôi chả thấycái trò này chẳng có gì là vinh Nhng do hy vọng nên vẫn còn chịu đựng" (lờicủa Can trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu) Chính vì cảm nhận về

chiến tranh nh vậy nên Can đã trốn lính Kiên đã nhìn thấy nơi Can là một conngời dị giáo: "Tâm hồn bấn loạn, ngôn ngữ độc thoại rối mù, họ bị thực cảnhchiến tranh đầy ải tàn nhẫn, làm cho suy sụp sâu sắc cả thể xác lẫn tinh thần"

Trang 33

[39,23] Can sợ phải chết, sợ mẹ già cô độc Nhng rồi Can cũng không thoát

đợc, Can chết không rõ lý do trên đờng đào ngũ, thật chua xót: "tên tuổi, hìnhhài một con ngời đã từng vào sinh ra tử không kém cạnh ai và vốn hoàn toànkhông phải đồ tồi đã đột ngột chìm nghỉm đi" [39,27] Thể hiện nhân vật này,Bảo Ninh tạo nên sự khác biệt giữa Kiên và Can Sự khác biệt ở hai con ngời

về lý tởng chiến đấu, nỗi hèn nhát ở Can đã phải trả giá Can không thể trở vềquê khi có ngời mẹ đáng thơng đang mòn mỏi đợi trông Cái chết của Cankhông đợc tôn vinh dù rằng trớc đó anh đã chiến đấu rất kiên cờng Ranh giớigiữa tốt và xấu trong mỗi con ngời thời chiến thật quá đỗi mong manh

Các câu chuyện chiến tranh của Bảo Ninh đợc đặc tả lại dù viết về conngời sống trong chiến tranh hay sống sau chiến tranh thì đều nói đến sự tác

động đến nhân cách của ngời lính Số phận của ngời lính đợc Bảo Ninh miêutả khá đậm nét, mỗi ngời một kiểu, có nhân cách khác nhau Trong truyệnngắn Bảo Ninh cũng nh trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu, ta đều bắt

gặp ngời lính trong chiến tranh và sau chiến tranh, họ đều là những ngời línhchịu những mất mát thiệt thòi của số phận Trong chiến tranh họ anh dũngchiến đấu, anh dũng hy sinh (Phúc trong Bên lề cuộc tấn công và Thịnh "con",

Thịnh "nhớn", Hòa trong Thân phận của tình yêu), nhng cũng có những

ng-ời không thắng nổi giây phút yếu hèn (Can trong tiểu thuyết Thân phận của tình yêu) Trở về sau chiến tranh có ngời phải để lại một phần thân thể trên

chiến trờng, có ngời mang trong mình thơng tích "bệnh hoạn" về tâm hồn (nhKhơng, Tú trong Rửa tay gác kiếm, ông già trong Ngôi sao vô danh hay Kiên

trong Thân phận của tình yêu), có ngời thì luôn sống trong mặc cảm, cô đơn

(Mộc trong Trại bảy chú lùn, Phúc trong Thời tiết của ký ức), có ngời mãi day

dứt trong đời sống nội tâm

Có thể nói việc khai thác hoàn cảnh chiến tranh để thể hiện và nhâncách con ngời trong sáng tác của Bảo Ninh đã thể hiện một cách nhìn nhậnmới của tác giả trong thời kỳ hậu chiến về cuộc chiến tranh chống Mỹ

Nh vậy, bằng sự am hiểu về chiến tranh, Bảo Ninh đã đem đến cho ngời

đọc ở hai thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết những số phận ngời lính trongchiến tranh và hậu chiến Những con ngời trở về từ chiến trờng gian khổ,khoác trên mình những thơng tích cả về thể xác lẫn tâm hồn Những ngời lính

đợc đặc tả với những số phận khác nhau nhng hội tụ tất cả những mặt tốt - xấutrong bản chất ngời Truyện ngắn Bảo Ninh khác với Thân phận của tình yêu ở

chỗ chỉ chớp lấy một khoảnh khắc trong cuộc đời nhân vật để mô tả họ Chẳnghạn viết về bi kịch của nhân vật "tôi" trong Bí ẩn của dòng nớc, Bảo Ninh lấy

tình huống mất con trên dòng nớc lũ để kể chuyện Trong khi đó Thân phận

Trang 34

của tình yêu phản ánh quãng thời gian dài của cuộc đời Kiên, tô đậm bi kịch

đời anh với vô vàn tình huống khác nhau Đó chính là điểm khác biệt giữatruyện ngắn và tiểu thuyết Thân phận của tình yêu của cùng tác giả viết về đề

tài chiến tranh

Trang 35

Chơng 2

chiến tranh và tình yêu

Tình yêu là một đề tài quan trọng của văn học bởi nó thể hiện tập trungquan điểm của con ngời về cuộc đời và những vấn đề nhân sinh Văn học đãphản ánh những cung bậc, trạng thái của tình yêu Nhìn lại văn học dân tộc từ

xa đến nay, có thể thấy đề tài tình yêu đợc nói đến từ rất sớm nhng phải kể đếngiai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX cùng với sự ra đời củatrào lu nhân đạo chủ nghĩa thì tình yêu mới trở thành một nội dung phản ánhsâu rộng và có nhiều thành tựu nổi bật ở thế kỷ này, khi xã hội phong kiến đã

đi vào sự suy tàn thì niềm tin của các Nho sĩ về tầng lớp vua chúa, quan lại bịlung lay Họ hoài nghi về mọi chuẩn mực đạo đức Do đó văn chơng chuyênchở đạo lý phong kiến dờng nh không còn thích nghi với họ, phơng diện tìnhyêu trở thành mối quan tâm của các Nho sĩ lúc bấy giờ, họ công khai ca ngợitình yêu lứa đôi, tình vợ chồng gắn bó thủy chung và cổ vũ cho khát vọngchân chính của con ngời

Bớc sang thế kỷ XX, viết về đời sống tình cảm riêng t trở thành đề tàiquen thuộc của các nhà văn Trong công cuộc hiện đại hóa văn học, mở dầucho văn xuôi hiện đại là tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, một tác

phẩm đẫm tình cảm tình yêu lứa đôi Tiếp theo đó hàng loạt tác phẩm viết vềtình yêu của nhóm Tự lực văn đoàn ra đời, những Hồn bớm mơ tiên, Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, đánh dấu bớc đột phá của văn xuôi Việt Nam trong

việc khai thác vấn đề tình yêu hôn nhân đang trên đà thoát li khỏi sự ràngbuộc hôn nhân phong kiến Và từng bớc đề tài tình yêu đợc các nhà văn, độcgiả hiện đại quan tâm, họ xem vấn đề tình yêu trong đời sống văn học nh lànhu cầu tất yếu của thởng thức văn học

Trang 36

2.1 Những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Bảo Ninh khi thể hiện tình yêu thời chiến tranh

Từ sau năm 1975 đến nay, việc "tự cởi trói" đã khiến cho các cây bút tự

do hơn trong việc sáng tạo nghệ thuật Viết về tình yêu dờng nh là sở trờng củanhiều tác giả: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ Thế nh-

ng đó là những tình yêu của thời hiện đại, tình yêu nảy sinh trong hoàn cảnhbình thờng Bảo Ninh lại quan tâm thể hiện tình yêu thời chiến Khi viết vềchiến tranh, thực tế gian khổ của chiến tranh đợc tác giả đề cập Chiến tranh làmất mát, là sự hủy diệt còn tình yêu là sự cộng hởng, sinh sôi Hai hiện tợng đốinghịch ấy đã tồn tại trong tập truyện ngắn Bảo Ninh Bằng tài năng, bằng trái timtâm huyết của một nhà văn, Bảo Ninh đã xây dựng những cốt truyện mà trong đóchiến tranh và tình yêu là những khám phá đặc sắc của anh

2.1.1 Đặc điểm nội dung

Trong tập truyện ngắn Bảo Ninh có 13 truyện viết về chiến tranh, theothống kê có 6 truyện ngắn lồng vào đề tài tình yêu: Trại bảy chú lùn , Bí ẩn“ ”

của làn nớc, Rửa tay gác kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Hà Nội lúc không giờ, Thời tiết của ký ức Các truyện ngắn này hớng ngời đọc vào thế giới tình cảm

phức tạp trong chiến tranh chống Mỹ

Tình yêu trong chiến tranh, trớc đây ta bắt gặp trong văn học trung đạivới khúc ngâm của ngời chinh phụ:

Lòng này gửi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu

Nỗi nhớ chàng đau đáu nào nguôi

(Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm)

Đã bao thế kỷ trôi qua nhng những khúc ngâm vẫn cháy lòng ngời đọc bởitiếng thơ đau đáu về nỗi khát khao hạnh phúc, về sự đoàn tụ gia đình Thế kỷ XXvới hai cuộc chiến tranh: kháng chiến chống Pháp và chiến tranh chống đế quốc

Mỹ Dù gian khổ, hy sinh, mất mát song tình cảm, tình yêu lứa đôi vẫn ngờisáng Tố hữu - lá cờ đầu thơ ca cách mạng từng viết:

Trái tim anh chia ba phần tơi đỏ

Trang 37

Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ và phần để em yêu

Lý tởng cách mạng nung nấu trái tim ngời cộng sản nhng trong tâmhồn, tình cảm riêng t vẫn chất chứa bao nỗi niềm Dờng nh trong chiến tranhtình yêu lứa đôi lại đẹp hơn bởi nó gắn liền với tình yêu Tổ quốc, gắn liền vớimỗi tên đất, tên làng:

Đờng ra trận mùa này đẹp lắm Trờng Sơn Đông nhớ Trờng Sơn Tây

họ không còn hào hứng với những tác phẩm phản ánh hiện thực một chiều,

đơn giản Ngời đọc hôm nay khao khát sự thật, nhìn thẳng vào sự thật, họmuốn khám phá, phanh phui để hiểu biết về cuộc sống, nhất là vấn đề tình yêu

- một nét đẹp thẩm mĩ, đầy rung cảm nghệ thuật

Truyện ngắn Bảo Ninh thể hiện đề tài tình yêu từ cái nhìn đa chiều, đadiện Mỗi truyện ngắn đa đến một khoảng trời riêng về tình yêu và chiếntranh Truyện ngắn Trại "bảy chú lùn" cho ngời đọc thấy một tình yêu vô vọng

của hai ngời đàn ông - hai ngời lính đối với một ngời con gái Đó là nỗi khátkhao không thành của Huy và nỗi đớn đau của Mộc về Nga - cô giao liên trẻtrung: "cao, cân đối, nớc da bánh mật" Nga đợc miêu tả không có gì nổi bật.Khác với Nguyệt trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu,

Nguyệt đợc thể hiện trong nét đẹp thanh khiết da trắng, gót chân hồng Điềunày phản ánh đặc điểm của truyện ngắn hôm nay, con ngời không còn đợcmiêu tả với vẻ đẹp lý tởng nữa Nga trong truyện ngắn Trại "bảy chú lùn" rất

gần gũi với con ngời trong cuộc sống đời thờng Cuộc sống ở trại "bảy chúlùn" vốn đã cô đơn nay lại càng cô đơn hơn khi giữa họ có khoảng cách lớn vềtình yêu Huy lặng lẽ, Mộc âm thầm, cả hai không ai thổ lộ tình cảm của mìnhvới Nga Có lúc Mộc đã làm phép so sánh: "giữa tôi và Huy, ai buồn hơn, khó

mà biết đợc Nhng có lẽ tôi thì cứng rắn hơn một chút, còn Huy mềm yếuhơn" Từ khi Nga đến, tình yêu nảy sinh nhng không hiểu sao cả Mộc và Huy

đều không bớc qua khoảng cách ấy để đến với Nga, riêng Huy: " tính đã lặng

Trang 38

lẽ, Huy càng trở nên lặng lẽ hơn Và tôi thì còn thỉnh thoảng sang phòng thămNga, làm việc này, việc nọ giúp cô, chứ Huy thì không một lần Những khihọa hoằn có Nga sang chơi, y nh rằng Huy bỏ đi cố tình tránh mặt" điều nàythật khó lý giải nhng đó là tình yêu Một tình yêu đơn phơng gói trọn trongcuộc đời trai trẻ và chôn vùi xuống mồ sâu Còn lại trong thế giới của trại bảychú lùn là Nga và Mộc Tình cảm của Nga với Mộc là nỗi niềm: "tự nén mìnhtrong những đêm dài thao thức", "đứng ở cổng trại mỏi mắt ngóng lên rừngchờ đợi" Còn Mộc: "khi săn đợc con thú hay kiếm đợc quả bởi rừng về tặng,thấy Nga vui thích, tôi lại tự dối lòng Đôi khi bất chợt nhìn nh nuốt lấy cô,thật không thể nào nói khác đợc, khi thì nhìn ngắm lén lút Và nh vậy là hạnhphúc, hay nh vậy là đau khổ, tôi chẳng biết " Tình cảm của Mộc dành choNga mỗi ngày mỗi lớn nhng anh vẫn giữ nguyên khoảng cách với Nga cho đếnmột ngày: "giữa hai chúng tôi đã có ngời thứ ba vô hình" Ngời đó đã độcchiếm ở Nga tất cả những tình cảm mà lòng Mộc bấy lâu mòn mỏi chờ mong

đợc có Nga đã yêu ngời khác, sinh con cho ngời khác Dù vậy, tình yêu củaMộc với Nga vẫn không thay đổi Anh vẫn cảm thấy hạnh phúc: "hạnh phúctuyệt đỉnh" khi Nga sinh con Họ đùm bọc, cu mang nhau nơi trại "bảy chúlùn"

Thế giới tình cảm vô cùng phức tạp và bí ẩn, nếu nh bao tình yêu thơngMộc dành cho Nga trọn vẹn, thủy chung nh vậy thì Nga lại hớng về ngời đàn

ông khác cũng không kém phần sâu sắc: "nỗi buồn niềm mong nhớ của Ngangày càng thêm da diết, não nùng Cô già đi, trên vừng trán đẹp đẽ bắt đầuthoáng những nếp nhăn, má tái lại và hõm xuống" Rồi Nga bỏ đi, trong giờphút chứng kiến Nga đi cùng với con, từ đau khổ tột cùng Mộc đã kêu lênthống thiết: "Hãy quay về ngay Làm khổ ngời ta nh vậy là đủ rồi nghe cha.Quay về đi em, Nga" Để lại Nơng cho Mộc nuôi Nga vẫn ra đi bỏ lại sau lngcánh rừng già với tình yêu không trọn vẹn, một nỗi đau buốt đã đâm vào timMộc

ít viết về nỗi đau, sự li biệt là đặc trng của truyện ngắn cách mạng, còn

ở truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả muốn thể hiện hoàn cảnh của chiến tranh là

đã khiến cho tình yêu lứa đôi không đợc vẹn tròn Các truyện ngắn hầu hếtviết về nỗi bi thơng, đau khổ của tình yêu trong hoàn cảnh chiến tranh Rửa tay gác kiếm là nỗi xót xa của ngời chồng bị phụ bạc, Bí ẩn của dòng nớc là

nỗi chua chát về một định mệnh oái oăm, Thời tiết của ký ức là sự khắc khoải

về năm tháng không đợc sống cùng nhau của Phúc và Quỳnh Mỗi câuchuyện thể hiện một bi kịch tình yêu khác nhau Thờng khi nói đến tình yêu,ngời ta thờng nghĩ đến một vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng Thế nhng hầu hết

Trang 39

truyện ngắn Bảo Ninh chỉ có một nỗi buồn, tất cả đều là sự ngoái lại đăm đắmxót xa của con ngời hậu chiến.

2.1.2 Đặc điểm về hình thức thể hiện

a Ngôn ngữ giàu tính triết lý

Thể hiện chiến tranh và tình yêu trong truyện ngắn của mình Bảo Ninhthờng đi sâu phân tích, khám phá đời sống để tìm ra những bài học có ý nghĩatriết học, nhân sinh sâu sắc Điều đó đem lại cho tác phẩm của ông ý vị triết lý

và giá trị phổ quát Thể hiện điều này, chiến tranh và tình yêu trong truyệnngắn Bảo Ninh đã bớt đi phần kể và tả Tiêu biểu cho bút pháp này này là cáctruyện ngắn nh: Thời tiết của kí ức, Rửa tay gác kiếm, Khắc dấu mạn thuyền, Trại bảy chú lùn

“ ” ở truyện ngắn Trại bảy chú lùn“ ”, từ những trắc trở tình yêu củaMộc, từ những gian khổ đời lính, câu chuyện không chỉ cho thấy sự nghiệtngã của chiến tranh mà còn khái quát những vấn đề có ý nghĩa, có giá trị nhânsinh, có tính qui luật trong cuộc sống Trong những mất mát, khổ đau về tìnhyêu Mộc vẫn hy vọng ở ngày mai: "Gian nan khổ cực vẫn xầm tối núi rừngnhng sầu thơng đã vơi đỡ Đêm đêm tiếng quân trẩy dọc đờng mòn khơi dậyniềm hy vọng ở ngày mai" Trải qua những năm tháng chiến tranh, chứng kiếnbao tội ác của giặc Mỹ, chứng kiến những mất mát hi sinh của anh em đồng

đội trong ngày trở về (cả mất mát về tình yêu), nhân vật "tôi" trong truyệnngắn Rửa tay gác kiếm nhận thấy rằng: "nhớ lại những ngày tháng cuối cùng

của đời bộ đội lòng tôi vô hạn một nỗi buồn nhớ sâu lặng" Một nhận định cótính khái quát, có tính triết lý muôn đời về chiến tranh của ngời lính

Chúng ta thờng bắt gặp trong văn Nguyễn Minh Châu những lời triết lý

về cuộc sống và con ngời: "Rồi thì cũng nh mọi ngời tôi vẫn không thể trốn đi

đợc số phận, tôi không thể trốn khỏi cuộc đời mình, một khi mà tôi đangsống"(Cỏ lau) Hay "Cuộc đời không có thánh nhân, cũng nh không có ngời

nào mà tâm hồn hoàn toàn không thể cứu chữa đợc nữa"(Ngơì đàn bà trên chuyến tàu tốc hành) Điều đặc biệt trong truyện ngắn Bảo Ninh là đã thể hiện

cả suy ngẫm của ngời bên kia giới tuyến Chẳng hạn trong truyện ngắn Thời tiết của kí ức, để khám phá đời sống nội tâm nhân vật, Bảo Ninh đã thể hiện

bằng ngôn ngữ triết luận ở khá nhiều đoạn, ví dụ nh khi để cho ông Phúc nhớlại quãng đời xa của mình: "Ngẫm lại, vậy mà, đã non bốn chục năm rồi còngì, từ bấy tới nay Dĩ nhiên với dòng đời vô cùng vô tận bốn mơi năm có làbao, chỉ là một khúc đò ngang ngắn ngủi, nhng với đời ngời, đó là cả một thờigian mênh mang nh biển mà bờ này qua bờ kia ngang với từ kiếp này sangkiếp khác" Ngôn ngữ giàu chất triết lý đa ngời đọc đến gần hơn với tâm t củangời kể chuyện ở đó ngời đọc không chỉ thấy sự khắc khoải xót xa của nhân

Trang 40

vật mà còn thấy đợc dòng tâm thức tự vấn triền miên: "Sau này ngẫm lạinhững ngày tháng cuối cùng của thời thanh xuân có thể là tơi đẹp nhng đầy tai

ơng ấy, tự hỏi rằng hạnh phúc nhiều hơn hay đau khổ nhiều hơn, Phúc cũngchẳng biết nữa Cũng thế, Phúc chẳng còn nhớ nổi tình yêu đã tới tự bao giờ

và nh thế nào" Bên cạnh đó, Bảo Ninh còn thể hiện việc giác ngộ cách mạngcủa Phúc từ tình yêu với Quỳnh qua những câu văn viết về ý nghĩa nhân sinh:

"Trong giây phút ấy, đối với Phúc, cách mạng không còn là bóng tối, khôngcòn là tai ơng Không có cách mạng, không có thời đại mới đang tới gần kialàm sao có nổi một phút giây chói lọi nh thế này trong cuộc sống tầm thờng,

ảo não, dài lê thê của kiếp ngời" Nhận thức đợc con đờng cách mạng tuymuộn màng nhng Phúc đã tha thiết chờ đón nó, Bảo Ninh đã phân tích, mổ xẻcuộc sống riêng t của Phúc để khái quát lên rằng: "Phúc đã rất thực lòng và rấtthiết tha chờ đón với cái nghĩa Cách mạng là tình yêu, là sự giải phóng, cáchmạng là viễn cảnh hạnh phúc, là vận hội không ngờ, là số mệnh mới mẻ, độtngột và tuyệt vời từ trời cao rót xuống" Nếu không có tình yêu của Quỳnh có

lẽ Phúc chẳng bao giờ hiểu ra đợc cách mạng và ý nghĩa của cuộc đời này

Có thể nói sự tăng cờng của ngôn ngữ triết lý là một khuynh hớng nổibật trong truyện ngắn Bảo Ninh nói riêng và truyện ngắn về đề tài chiến tranhsau 1975 nói chung Đó chính là một trong những hình thức thể hiện đặc sắccủa Bảo Ninh về chiến tranh và tình yêu trong truyện ngắn của mình

b Một số kiểu cốt truyện của truyện ngắn Bảo Ninh

Có nhà nghiên cứu cho rằng: "nhà văn sống bằng cốt truyện, y nh họa sĩsống bằng màu và bút vẽ vậy" [37,67], truyện ngắn là loại tác phẩm văn học

có cốt truyện, cốt truyện cha phải toàn truyện nhng qua cốt truyện, ta sẽ nắm

đợc một phần nội dung trực tiếp của tác phẩm "Cốt truyện là hệ thống cụ thể

đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơbản, quan trọng nhất trong hình thức hoạt động của tác phẩm văn học thuộccác loại tự sự và kịch" [2,32]

Chiến tranh và tình yêu là hai hiện tợng đối nghịch Lồng ghép đề tàitình yêu vào trong câu truyện chiến tranh buộc Bảo Ninh phải xây dựng cáckiểu cốt truyện khác nhau, có khi truyện đi theo dòng tâm trạng, có khi dừng ởnhững sự kiện, biến cố, và có khi theo kiểu liên văn bản Do đó, xây dựng tìnhyêu thời chiến theo các kiểu cốt truyện khác nhau là một trong những đặc

điểm nổi bật của truyện ngắn Bảo Ninh

Sau 1975, do sự thay đổi trong quan niệm về hiện thực và con ngời, dotập trung thể hiện số phận con ngời dới tác động của chiến tranh, quan tâm

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Vũ Tuấn Anh (1995), "Văn học đổi mới và phát triển", Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học đổi mới và phát triển
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
[2] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
[3] Nguyễn Minh Châu (1987), "Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa", Văn nghệ, (49) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn vănnghệ minh họa
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
[4] Nguyễn Minh Châu (1987), "Ngời lính chiến tranh và nhà văn", Văn nghệ quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời lính chiến tranh và nhà văn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1987
[5] Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trớc đèn, phê bình và tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trớc đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
[6] Trần Cơng (1986), "Về một vài hớng tiếp cận đề tài chiến tranh", Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một vài hớng tiếp cận đề tài chiến tranh
Tác giả: Trần Cơng
Năm: 1986
[7] Nguyễn Văn Dân (1989), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận văn học so sánh
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1989
[8] Trơng Đăng Dung (2001), "Những đặc điểm cả hệ thống lý luận văn học Macxit thế kỷ XX", Văn học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm cả hệ thống lý luận vănhọc Macxit thế kỷ XX
Tác giả: Trơng Đăng Dung
Năm: 2001
[9] Đinh Xuân Dũng (1989), "Vài suy nghĩ về những cuộc tranh luận gầnđây", Văn nghệ, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về những cuộc tranh luận gầnđây
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 1989
[10] Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1990
[11] Đinh Xuân Dũng (1990), "Đổi mới văn học chiến tranh", Văn nghệ, (51) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học chiến tranh
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 1990
[12] Trần Thanh Đạm (1989), "Bàn thêm về con ngời trong văn học", Văn nghệ, (35) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về con ngời trong văn học
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Năm: 1989
[13] Phan Cự Đệ, chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ, chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2004
[14] Trung Trung Đỉnh (1987), "Suy nghĩ của ngời trong cuộc", Văn nghệ quân đội, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ của ngời trong cuộc
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Năm: 1987

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w