1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN -TRÌNH BÀY NHỮNG HiỂU BiẾT VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐiỂM CỦA VĂN HỌC NHO GIÁO

22 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 664,12 KB

Nội dung

Khái quát chung .Gần 10 thế kỉ phát triển trong lòng xã hội phong kiến,sự phát triển của văn học trung đại gắn liền với nền tảng mĩ học phong kiến.đó là những sáng tác nằm trong hệ thống thẩm mĩ riêng do quan niệm mĩ học phong kiến quy định.văn học trung đại việt nam đã đen lại những thành tưu cho văn học trung đại nước nhà. Khổng Tử (551- 479 TCN) , người sáng lập học phái Nho Gia (Nho Giáo) vào những năm cuối thời Xuân Thu ( Trung Quốc) Vấn đề trung tâm của Nho Giáo là con ngừời , tư tuởng về con người . Con nguời thiện hay ác , Nho Học quan niệm tính Thiện của con ngừời gồm 5 đức: Nhân , Nghĩa , Lễ, Trí, Tín hay còn gọi là Ngũ thường.

TRÌNH BÀY NHỮNG HiỂU BiẾT VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐiỂM CỦA VĂN HỌC NHO GIÁO BÀI THẢO LUẬN NHÓM 9 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :NGUYẾN KiẾN THỌ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM : 1. HÀ THỊ KIM ANH. 2. NÔNG VĂN CHUNG . 3. LÊ THỊ MAI GIANG . 4. NGÔ NHẬT LINH. 5. NGUYỄN THỊ LÝ. 6. PHẠM THỊ LAN LY. 7. HÀ THỊ LUYẾN. 8. VI HỒNG LIÊN. 9. LƯỜNG THỊ NiỀM. 10.CHU VĂN SÁU. 11.HOÀNG THỊ TÂM. 12.BẾ HẠNH THẮM. 13.DƯƠNG THI HỒNG VÂN. 14.HÀ THỊ YẾN. NỘI DUNG THẢO LUẬN : QUAN NIÊM CHỦ ĐỀ CÁCH BỘC LỘ CẢM XÚC MỤC ĐÍCH LÝ TƯỞNG THẨM MĨ KẾT LUÂN Khái quát chung . Gần 10 thế kỉ phát triển trong lòng xã hội phong kiến,sự phát triển của văn học trung đại gắn liền với nền tảng mĩ học phong kiến.đó là những sáng tác nằm trong hệ thống thẩm mĩ riêng do quan niệm mĩ học phong kiến quy định.văn học trung đại việt nam đã đen lại những thành tưu cho văn học trung đại nước nhà. Khổng Tử (551- 479 TCN) , người sáng lập học phái Nho Gia (Nho Giáo) vào những năm cuối thời Xuân Thu ( Trung Quốc) Vấn đề trung tâm của Nho Giáo là con ngừời , tư tuởng về con người . Con nguời thiện hay ác , Nho Học quan niệm tính Thiện của con ngừời gồm 5 đức: Nhân , Nghĩa , Lễ, Trí, Tín hay còn gọi là Ngũ thường.  1. QUAN NIÊM VỀ VĂN HỌC NHO GIÁO . Văn học có nguồn gốc linh thiêng và có một chức năng xã hội cao cả.Nho giáo hi vọng dùng văn chương để giáo hóa,động viên,tổ chức hoàn thiện con người,hoàn thiện xã hội.Những xã hội chịu ảnh hưởng của nho giáo để cao văn hóa ,đề cao văn hiến,trọng kẻ có học,kẻ làm văn chương tạo ra tâm lí hiếu học,tôn sư trọng đạo cho đến mức sùng bái văn tự,sùng kính cả giấy có chữ viết.Nho giáo khích lệ sự phát triển của văn học. Nho giáo ảnh hưởng đến sáng tác của các tác giả trung đại  ảnh hưởng của tư tưởng nhân nghĩa và thân dân.Ví dụ trong bài Bình ngô đại cáo “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo “  ảnh hưởng của thuyết thiên mệnh “Mới biết danh hư đà có số Ai mà cãi được đạo trời” (Tự thán-bài 5).  Ảnh hưởng của tam cương ngũ thường. Ví dụ:”Tài đức thì cho lại có nhân Tài thì kém đức một hai phân Thờ cha lấy thảo làm phép Gặp chúa hàng ngày mấy cần.” (Bảo kính cảnh giới-bài 57 2 MỤC ĐÍCH. Mỗi một thời đại có một nền văn học riêng.thời đại nào thì văn học ấy. Nho giáo rất chú trọng đạo làm người,hướng vào rèn luyện đạo đức con người,đề cao giáo dục,giáo dục làm con người ác thành thiện.song tuy vậy ,đạo làm người theo quan niệm nho học là đạo làm người trong xã hội phong kiến Mục đích sáng tác là phải hướng tới việc giáo huấn đạo đước.sáng tác có lúc để tiêu thiển,thù tạc nhưng mục đích chung của các vị thánh hiền là giáo hóa cuộc đời. Văn dĩ tải đạo ,thi dĩ ngôn trí,văn thơ sáng tác là để giáo huấn đạo đức,văn dùng để tải đạo,thơ dùng để bộc lộ ý trí,bầy tỏ lòng mình.ngôn ngữ sáng tác gồm chữ Hán và chữ Nôm,nhưng chữ Hán được xem là chính thống Các tác giả chủ yếu là những nhà nho đi học,đi thi để rồi thi đỗ ra làm quan,gia nhập vào đội ngũ quan lại và trở thành thượng lưu quý tộc.họ thực hiện lý tưởng tu kỉ trị nhân ,tu tề trị bình ,thực hiện lý tưởng đạo đức chính trị 3. CHỦ ĐỀ Khái niệm :là vấn đề cơ bản,vần đề trung tâm được tác giả nêu lên,đặt ra qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn học. Hai chủ đề quan trọng của văn chương Nho giáo là liên quan đến việc tu thân và liên quan đến quốc tế dân sinh. Bởi vậy với nhà nho,chức năng chủ yếu là để tải đạo,thơ là để tỏ chí , tỏ lòng,thơ của nho gia là phương tiện di dưỡng tính tình,đưa cảm xúc suy tư vào con đường chính đạo,là phương tiện bày tỏ tư tưởng,đạo đức chính trị.Điểm nhìn xã hội của các tác giả nhà nhohọc thuyết chính trị,đạo đức lấy dân làm gốc,nhưng đứng từ bên trên nhìn xuống,điểm nhìn bản thân của nhà nho đạo tuthân thánh hiền,điểm nhìn con người là thánh nhân quân tử tự giác kiểm soát con người bản năng. Ví dụ :Lẽ ghét thương – Nguyễn Đình Chiểu Và trong 10 câu thơ nói về lẽ ghét thì có tới bốn câu thơ nói về cung bậc, mức độ khác nhau trong nỗi khổ mà dân lành phải gánh chịu: - Để dân đến nỗi sa hầm sẩy hoang. - Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần. - Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn. - Sớm đầu tối đánh lằng nhằng dối dân Nội dung nhằm đề cao tinh thần nhân nghĩa thể hiện khát vọng lý tuởng của tác giả và nhân dân đuơng thời về 1 xã hội tốt đẹp ở đó mọi mối quan hệ giữa con ngừời với con ngừời đều thấm đuợm tình cảm yêu thuơng nhân ái. [...]... sáng tác văn chương văn cương với mục đích dường như cao cả hơn đó là mục đích mang tính tưởng,tính triết học ,tính đạo lí riêng của thời trung đại để truyền bá những học thuyết ,những lí tưởng mà họ theo đuổi.các thiền sư thực ra họ không làm thơ mà họ chỉ viết nhữnh bài kệ như là một phương tiện để chuyền tải phật giáo. nhờ tài năng của họ mà một số bài kệ cò giá trị văn học Nho giáo là đạo của người... đã phát triển đến mức cực thịnh Dặt những viên gạch đầu tiên cho văn học những giai đoạn sau phát triển TÀI LiỆU THAM KHẢO 1 TRẦN ĐÌNH HƯỢU(1999) .Nho giáo văn học trung cận-đại,Nxb Giáo dục 2 NGUYỄN KiẾN THỌ .giáo trình tổng quan văn học trung đại 3 LÊ BÁ HÁN-TRẦN ĐÌNH SỬ-NGUYỄN KHẮC PHI,từ điển thuật ngữ văn học 4 NGUYỄN ĐĂNG NA-LÃ NHÂM THÌN-ĐINH THỊ KHANG -văn học trung đại Việt Nam 5 Trang mạng... từng thấy VD: Bài thơ” Đất vị hoàng “ của Tú Xương “ Có đất nào như đất ấy không Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà kia lỗi phép con khinh bố Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng” 5 CÁCH BỘC LỘ CẢM XÚC CỦA TÁC GiẢ TRONG VĂN HỌC NHO GIÁO Các tác giả nho giao sáng tác thơ văn không phải mục đích kiếm sống cho nên thơ văn của họ không phải là thứ văn chương bàn phố phường”trich trong câu thơ của Tản Đà “... nào văn học ấy Xuyên suốt từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX đây là giai đoạn đặt nền móng cho văn học Việt Nam Thời điểm lịch sử là giai đoạn mà dân tộc ta vừa thoát khỏi một nghìn năm thống trị của phong kiến phương Bắc Cùng một lúc dân tộc ta vừa phải dẹp yên các xu hướng cát cứ trong nước Vừa phải tiến hành các cuộc kháng chiến bảo vệ đất nước chống giặc • Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV văn học nho giáo. .. thẩm mỹ thuộc hàng thứ yếu Nho gia coi cái đẹp là thuộc phạm trù đạo đức , chỉ có đối tượng nào phù hợp với đối tượng đạo đức chính trị mới được xem là cái đẹp Khi nho giáo dần suy yếu thì quan niệm thẩm mỹ này cũng dần mất đi và thay thế vào đó là quan niệm thẩm mỹ coi cái đẹp là cuộc sống Vd: Những bài thơ của Hồ Xuân Hương đặc biệt về nguời phụ nữ, trong thơ khai thác những ngừơi phụ nữ ở nhiều... thân của người thánh nhân , quân tử gắn liền với tư tưởng nho gia phát biểu lý tuởng thân dân nhân nghĩa Biết tập hợp, đoàn kết toàn dân: “Nhân dân bốn cõi một nhà dựng cần trúc ngọn cờ phất phới Tướng sĩ một lòng phụ tử hòa nước sông chén rượu ngọt ngào” Trích “ Đại cáo bình ngô” Lý tưởng thẩm mỹ Trong quá trình vận động của lịch sử văn học trung đại Việt Nam chúng ta phải chứng kiến sự suy thoái của. .. Đoàn Thị Điểm? ) Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhiều tác giả truyền thống trung đại có những biến động mạnh Nhà nho Trần Tế Xương không sống quan nhưng cũng không sống ẩn dật mà sống giữa phố phường trong không gian đô thị kiểu mới và có những phản ứng cảm xúc tái hiện thực cũng rất không truyền thống: trào phúng tự trào và trào tiếu xã hội giao thời không phải để giáo huấn, nói chí mà bộc lộ những cảm... vậy nên họ thường ngợi ca những cảnh nghèo khó thanh bạch , sử dụng phương tiện bộc lộ bản chất thanh cao Chính vì thế mà không gian thành thị nơi tập chung của những cám dỗ , của danh lợi thuờng bị các nhà nho tái hiện với thái độ phê phán “ Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến chốn lao xao” ( Nhàn _ Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nho gia chủ trương văn học mang chức năng giáo huấn nên coi chức năng... tức là loại nhân vật văn hóa theo đuổi lý tưởng: “ Tu kỷ trị nhân, tu tề trị bình” cho nên còn gọi là đạo” Nội thánh ngoại vuơng “ Thơ của nho gia là phương tiện di dưỡngtính tình đưa cảm xúc và suy tư vào con đường chính đạo (tư vô tà) trong con người không tồn tại ý nghĩ xấu đen tối Là phương tiện bày tỏ tư tưởng chính trị đạo đức KẾT LUÂN CHUNG Mỗi một thời đại có một nền văn học riêng phản ánh... trong những vần thơ của Hồ Xuân Huơng đã phát hiện vẻ đẹp của người phụ nữ và hết lời ngợ ca nó về hình thức và tâm hồn “ Mùa hè hây hẩy gió nồm đông Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng” ( Thiếu nữ ngủ ngày _HXH) Hay : Nỗi nhớ chồng của ngừời chinh phụ “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ( Trích: Chinh phụ ngâm- Của . TRÌNH BÀY NHỮNG HiỂU BiẾT VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐiỂM CỦA VĂN HỌC NHO GIÁO BÀI THẢO LUẬN NHÓM 9 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :NGUYẾN KiẾN THỌ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM : 1. HÀ THỊ KIM ANH. 2. NÔNG VĂN CHUNG. XV văn học nho giáo đã phát triển đến mức cực thịnh. Dặt những viên gạch đầu tiên cho văn học những giai đoạn sau phát triển 1. TRẦN ĐÌNH HƯỢU(1999) .Nho giáo và văn học trung cận-đại,Nxb Giáo. gọi là Ngũ thường.  1. QUAN NIÊM VỀ VĂN HỌC NHO GIÁO . Văn học có nguồn gốc linh thiêng và có một chức năng xã hội cao cả .Nho giáo hi vọng dùng văn chương để giáo hóa,động viên,tổ chức hoàn

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w