1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Văn Học Dân Gian, Văn Hóa Ứng Xử, Ca Dao, Người Việt.pdf

126 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TRANG VĂN HÓA ỨNG XỬ VỀ TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Dân[.]

Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TRANG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỀ TÌNH YÊU VÀ HÔN NHÂN TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Dân gian Hà Nội - 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TRANG VĂN HĨA ỨNG XỬ VỀ TÌNH U VÀ HÔN NHÂN TRONG CA DAO NGƢỜI VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS Vũ Anh Tuấn Hà Nội, 11/ 2014 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Nguyễn Thanh Trang Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, trƣởng môn Văn học dân gian Văn học trung đại Việt Nam – Khoa Ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng bảo vệ đề cƣơng tháng 3/2014 cho nhận xét quý báu để hồn thành luận văn “Văn hóa ứng xử tình yêu hôn nhân ca dao người Việt” Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân sát cánh ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Người thực Nguyễn Thanh Trang Footer Page of 107 Header Page of 107 DANH MỤC VIẾT TẮT Footer Page of 107 KTCD : Kho tàng ca dao ngƣời Việt VHDG : Văn học dân gian THCS : Trung học sở H : Hà Nội NXB : Nhà xuất TS : Tiến sĩ PGS : Phó giáo sƣ GS : Giáo sƣ Tr : Trang Header Page of 107 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 17 1.1 Tổng quan văn hóa ứng xử 17 1.2 Ứng xử tình u nhân văn hóa Việt Nam 20 1.2.1 Ứng xử tình yêu văn hóa Việt Nam 20 1.2.2 Ứng xử hôn nhân văn hóa Việt Nam 21 1.3 Văn hóa ứng xử tình u nhân ca dao từ góc nhìn thể loại 24 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG 2: VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU 32 2.1 Tình yêu hạnh phúc 33 2.1.1 Những lời tỏ tình 33 2.1.2 Nỗi niềm tương tư, nhớ nhung, sầu muộn 38 2.1.3 Lời thề nguyền, hẹn ước 41 2.2 Tình yêu đau khổ 44 2.2.1 Nguyên nhân 44 2.2.2 Thái độ trách móc, hờn giận 45 2.2.2.1 Khi trái duyên, bị ép duyên 45 2.2.2.2 Khi bị phụ tình 47 2.2.2.3 Khi ghen tuông 49 2.2.2.4 Khi bị lỡ duyên – nuối tiếc 50 2.2.3 Thái độ cao thượng – không cao thượng 55 2.3 Tình yêu đơn phƣơng 59 2.4 Những ƣớc mong tình yêu 60 Footer Page of 107 Header Page of 107 Tiểu kết chƣơng 62 CHƢƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG HÔN NHÂN 64 3.1 Ứng xử quan hệ vợ chồng 64 3.1.1 Đạo nghĩa chung quan hệ vợ chồng 64 3.1.2 Ứng xử người vợ 67 3.1.2.1 Ứng xử tích cực ( gắn bó, hịa hợp) 67 3.1.2.2 Ứng xử tiêu cực 77 3.1.3 Ứng xử người chồng 92 3.1.4 Ứng xử người tình chồng 94 3.2 Ứng xử mối quan hệ khác 97 3.2.1 Ứng xử quan hệ nàng dâu với mẹ chồng 97 3.2.2 Ứng xử quan hệ bố mẹ vợ - rể 102 3.2.3 Ứng xử quan hệ mẹ ghẻ - chồng, cha dượng - vợ 103 3.2.4 Ứng xử anh chị em dâu rể 104 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 107 Header Page of 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý thực tiễn Văn hóa ứng xử ngƣời Việt đƣợc hình thành trình giao tiếp qua 4000 năm lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Cái đẹp văn hóa ứng xử đƣợc cha ông lƣu giữ truyền lại từ đời sang đời khác Nghiên cứu văn hóa ứng xử giúp ta hiểu sâu hơn, đầy đủ giao tiếp, văn hóa, lịch sử quốc gia, dân tộc, xã hội, thời đại, đồng thời để điều chỉnh hành vi Văn hóa thể qua nhiều cách thức, phƣơng tiện, ngơn ngữ phƣơng tiện quan trọng Bản sắc riêng dân tộc thể qua tiếng mẹ đẻ Vì thế, ngơn ngữ thân văn hóa, phƣơng tiện để truyền đạt văn hóa Ngơn ngữ chất liệu làm nên tác phẩm văn học, có văn học dân gian Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao sáng tác phổ biến rộng rãi có sức sống bền lâu vào loại bậc Đó tiếng nói cảm xúc tình cảm, bộc lộ tâm hồn dân tộc Tình yêu vốn chất thiêng liêng tự nhiên ngƣời Vì thế, dù thời đại nào, tình yêu đề tài bất tận cho văn chƣơng, ca dao khơng nằm ngồi số Thế nhƣng sống đại ngày nay, nhiều ngƣời trẻ coi tình yêu nhƣ chơi, trị đùa, khơng hiểu tình u chân Vậy nên nảy sinh tình u chớp nhống, chia tay chớp nhống, hay nhân vội vàng, dẫn đến kết cục đáng buồn cho ngƣời Đặc biệt, cách ứng xử ngƣời để lại cho nhiều suy ngẫm Mặc dù thời đại ngày có quan niệm mới, tƣ khơng cịn giống với quan niệm ngày xƣa, nhƣng Footer Page of 107 Header Page of 107 khơng thể ly khỏi sắc dân tộc Dẫu giới phẳng chẳng có “ngây thơ” quan niệm tình u nhân nhƣ văn hóa truyền thống, nhƣng quan niệm phải có chế định sắc dân tộc Nói tới văn hóa nói tới nhân dạng tính cách; tính cách lại làm nên phẩm giá ngƣời Mỗi dân tộc lại có quan niệm phẩm giá khác phẩm giá làm nên chuẩn mực có tính lịch sử Do có tính lịch sử nên ngồi đổi mới, phẩm giá cịn có tiếp nối Thế nhƣng có đổi tới đâu phải phát triển dựa dân trí đạo đức Không thể phủ nhận ngày thời đại khoa học công nghệ, thời đại công nghệ thơng tin, thời đại dân trí phát triển mạnh nhƣng dân trí đƣợc nâng cao khơng có nghĩa phá vỡ tảng đạo đức Hai khía cạnh phải ln có song hành, diễn tiến hài hịa Do đó, việc tìm hiểu văn hóa ứng xử tình yêu hôn nhân qua ca dao giúp hiểu đời sống cha ông việc soi bóng vào khứ giúp ta thấy đƣợc tƣơng lai, soi bóng vào dân tộc để thấy đƣợc Có đƣợc gốc rễ để ta có nhìn đắn tình u, nhân sống đại điều thực cần thiết cho giới trẻ ngày 1.2 Lý học thuật Ca dao lĩnh vực cần nghiên cứu chuyên sâu, kho tàng ca dao kho tàng tri thức lịch sử, xã hội, địa lý, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Nghiên cứu ca dao việc làm mang tính chất học thuật nhằm khám phá kho tàng tri thức cha ơng Tình u, nhân đặc biệt tình u, nhân ca dao ngƣời Việt tâm điểm nghiên cứu từ xƣa đến Bởi vấn đề mang tính chất sinh, đặt nhiều mối quan tâm sống thực Những ca dao tình yêu tự do, quyền sống ngƣời, đặc biệt ngƣời phụ nữ, Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 ca dao đòi hỏi công bằng, chống áp bất công cách ứng xử khéo léo ngƣời xƣa để địi quyền đƣợc cất lên tiếng nói Việc khảo sát ca dao tình u, nhân giúp ngƣời khám phá đƣợc kho tàng ứng xử ngƣời xƣa trƣớc vấn đề mn đời Đó cách làm mang tính chất học thuật học thuật Q trình khám phá ca dao q trình địi hỏi tính học thuật cao Giống nhƣ ngơn ngữ thơng thƣờng, từ vỏ bề ngồi ( phản ánh) cần phải khám phá đƣợc phản ánh bên Ca dao hay dùng cách nói ẩn dụ, so sánh, hốn dụ, chơi chữ…, đặc biệt ca dao tình u Đó thời xƣa dƣới ảnh hƣởng nho giáo, tình yêu không đƣợc biểu lộ cách trực tiếp mà đƣợc nói cách ý nhị, khéo léo Vì thế, sâu vào ca dao tình yêu ngƣời đƣơng thời học hỏi đƣợc cách dùng từ, cách đặt câu cách biểu đạt học thuật mà giản dị Thêm nữa, ca dao tình u nhân ngƣời Việt miền Nam miền Bắc khơng hồn tồn giống Ở lứa tuổi khác nhau, ngƣời ta bày tỏ tình cảm theo cách khác Vì thế, đọc ca dao thêm hiểu cách thức ứng xử nét đẹp văn hóa vùng miền nƣớc Nhƣng lại, ca dao tình u nhân dù vùng miền nào, lứa tuổi kho tàng ứng xử ngƣời thời xƣa cần đƣợc nghiên cứu Tất tái lại đƣợc đời sống tinh thần ngƣời thời xƣa 1.3 Lý nghiệp vụ Học sinh phổ thông, đặc biệt học sinh THCS lứa tuổi hình thành nhân cách Việc nghiên cứu tìm hiểu ứng xử ca dao, đặc biệt ca dao tình u nhân giúp cho em có đƣợc hiểu biết cách ứng xử Footer Page 10 of 107 10 Header Page 112 of 107 A 290, 291, 292, 293, 294, 437, 448, 449, 452, 460, 10 Ch 77, 241 K 21 Ph 11 T 188, 189 Tr 3, 592, 654, 655 V 284 Đi học 23, 687 Đi làm ăn A 286, 287 D Khơng rõ lí 35 6, 38, 40, 153, 268, 269, 274, 275, 278, 280, 282, 305, 13 A A 691 Footer Page 112 of 107 B 580 C 402, 761 Ch 85, 480, 522, 647 Đ 529, 566, 567, 568, 894 G 146 Gi 30, 113 R 270 T 148 Th 565, 631, 632, 633 112 Header Page 113 of 107 Footer Page 113 of 107 Tr 14, 500 V 234 2.1.2 Sự hòa hợp vợ chồng 50 2.1.2.1 Cùng lao động 23 A 273, 583 C 901, 965, 967, 986 Ch 603 Đ 240, 653 Gi 53 K 12 L 233, 235 M 84, 92, 93 S 32, 53, 54, 230 Th 58 Tr 293 V 286 2.1.2.2 Chung thủy với chồng 15 B Ch 645 Đ 559 Gi 115 Kh 205 Ơ 33 R 183, 238 113 Header Page 114 of 107 S 14, 80, 165 Th 350 Tr 101, 159 X 54 2.1.2.3 Nhường nhịn chồng 12 Ch 80, 623, 624, 625, 626, 634, 646 D 15 Đ 93 L 159 R 309 Tr 127 2.2 Ứng xử tiêu cực 135 2.2.1 Ứng xử trước nạn tảo hôn, lấy chồng già, hôn 22 nhân đặt Footer Page 114 of 107 B 474, 555 C 54 Ch 632, 633 D 186 E 223 G 8, 31 L 240 Ơ 38 T 417 Th 131, 132 114 Header Page 115 of 107 Tr 128, 650 V 249, 250, 252, 254 2.2.2 Ứng xử có người chồng bất tài, tệ nạn, phụ 41 tình, ngoại tình, lấy chồng nhà giàu A 337, 490 B 143, 542, 543 C 30, 74, 153, 477, 562 Ch 159, 607, 608, 609, 610, 612, 613, 614, 637, 639, 640, 12 641 Đ 399 H 238, 239 Kh 114, 166 L 221, 230 N 350 Nh 195, 235 R 293 Th 99, 190 Tr 34, 39, 394, 671 V 285 X 129 2.2.2 Hành vi ngoại tình, chồng vừa chết theo 33 trai, muốn tái giá, muốn bỏ chồng, bắt nạt chồng Footer Page 115 of 107 A 104, 105, 106 B 37, 492 115 Header Page 116 of 107 Footer Page 116 of 107 C 170, 379, 404, 405, 416, 417, 616, 617 Ch 599, 791 E 90 Gi 68 H 55, 56 K L 53 M 558 N 28, 370, 372, 375 Ng 304 T 418, 550 Th 337 X 93, 116, 127 2.2.4 Ứng xử trước nạn đa thê 39 Lời khuyên chung 21 Ch 636, 638, 681, 659, 660 Đ 35, 357 Gi 222 Kh 143, 229 M 421, 434 Nh 43 Ph 98 Th 17, 290 Tr 433, 446, 427, 527 116 Header Page 117 of 107 Footer Page 117 of 107 Ƣ 228 V 289 Thái độ người vợ D 151 Đ 1014 Gi 110, 118, 174 Kh 56 N 79 V 273 Thái độ người vợ lẽ 10 Ch 590 Đ 659 L 251 M 107, 421, 434 Th 125, 128, 129, 130 Ứng xử người chồng 23 A 689 C 152 D 51, 101, 103 Đ 605 E 65, 145 M 282, 638 N 52 Nh 81, 230 117 Header Page 118 of 107 R 290, 300 S 68 T 41, 42, 79, 401, 505 Tr 113, 620 Ứng xử người nhân tình chồng 17 A 251, 252, 613 Ch 635, 636, 638 N 81, 82 Tr 71 V 264, 265, 267, 268, 269, 270, 271, 272, 274, 275 10 B/ Quan hệ mẹ chồng – nàng dâu Footer Page 118 of 107 56 câu Nhận định dân gian A 189 K 55 L 375, 416 M 174 Th 201 Ứng xử tích cực C 643, 670 M 202 N 87 Ph 83, 84 T 422, 467 Ứng xử tiêu cực 42 118 Header Page 119 of 107 3.1 Ứng xử mẹ chồng gặp dâu hư C 1004 M 555 T 232 3.2 Ứng xử nàng dâu gặp phải mẹ chồng ác 39 nghiệt, bị đánh mắng, phân biệt đối xử, bị ngược đãi A 122 B 67, 71, 189 C 101, 321, 561, 680, 821 Ch 66, 604, 605 Đ 405, 671 E 87, 278 Kh 119, 126 L 50 M 157, 172, 173, 402, 626, 733 Ng 76, 164, 165 Nh 8, 39 T 486, 505 Th 132, 267, 634 Tr 31, 619, 637, 681 C/ Ứng xử bố mẹ vợ - rể Footer Page 119 of 107 22 câu Tích cực C 670, 313 Ch 119 Header Page 120 of 107 Đ 395 M 222 N 87 Ph 76 Tiêu cực 15 C 874, 875, 876, 877, 878, 879, 925 Ch 87 Ph 78 R 211 T 69, 70 Th 49 Tr 595 X 125 D/ Ứng xử anh, chị em dâu rể E 32 E/ Ứng xử mẹ ghẻ - chồng câu Gi 116 V 14 M 116, 119, 196 V 14 G/ Ứng xử cha dƣợng – riêng vợ Đ Footer Page 120 of 107 câu 673, 1056 câu 120 Header Page 121 of 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990), “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u”, Tạp chí văn học (6), tr 54 – 59 Trần Thúy Anh (2011), Ứng xử cổ truyền với tự nhiên xã hội người Việt châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ, NXB Lao động Hà Nội Đỗ Thị Bảy (2011), Sự phản ánh quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ, ca dao người Việt, NXB Lao động, Hà Nội Phan Kế Bính ( 2003), Việt Nam phong tục, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Đức Các (1978), “Tục ngữ với câu thơ lục bát ca dao dân ca”, Tạp chí văn học (1), tr.91 – 102 Nguyễn Phƣơng Châm (2011), So sánh ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đoàn Văn Chúc ( 1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1989), “Vần, nhịp, điệu sức mạnh biểu ý nghĩa lục bát biến thể”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2), Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Tục ngữ ca dao giáo dục đạo đức NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Trần Phỏng Diều (2005), “Phương ngữ Nam Bộ ca dao tình u”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr.60 – 61 11.Nguyễn Quốc Dũng (2004), “Từ số từ đến cách đọc hiểu cấu trúc câu ca dao “Một thương tóc bỏ gà”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (8), tr 27 – 28 12.Hà Đan (2006), “Từ chữ “nghĩa” ca dao, tìm nét ứng xử truyền thống văn hóa người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (12), tr.58 Footer Page 121 of 107 121 Header Page 122 of 107 13 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí Văn học (9), tr 10 – 14, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2011), “Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), Hà Nội, tr 53 – 58 16 Nguyễn Xuân Đức (2004), “Nghệ thuật biểu ca dao “Trèo lên bưởi hái hoa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (2), tr.107 – 117 17 Vũ Tố Hảo (1986), “Điểm lại trình sưu tầm nghiên cứu ca dao dân ca từ xưa đến trước Cách mạng tháng tám”, Văn hóa dân gian (3), tr.45-52 18 Đỗ Thị Hịa, Đặc điểm nghệ thuật so sánh trực tiếp ca dao tình yêu người Việt, Luận văn Thạc sĩ VHDG, ĐHSP Hà Nội 19 Kiều Thu Hoạch (2012), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, NXB Lao động, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thu Huyền, Khảo sát chữ “duyên” Kho tàng ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ VHDG, ĐHSP Hà Nội 21 Trần Thị Ngân Giang, (2004), “Nghĩa từ “nhịn” tiếng Việt chữ nhịn văn hóa ứng xử người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (6), tr.71 – 74 22 Đinh Gia Khánh chủ biên (2000), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Gia Khánh chủ biên (1995), Ca dao Việt Nam, NXB Tổng hợp, Đồng Tháp 24 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Footer Page 122 of 107 122 Header Page 123 of 107 25 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Kính (2001), “Một kỉ sưu tầm, nghiên cứu ca dao người Việt”, Tạp chí văn học (1), tr 32 – 45 27 Nguyễn Xuân Kính ( 1988), Văn học dân gian thể sắc văn hóa dân gian, Tạp chí văn hóa dân gian (2), tr 62 – 71 28 Nguyễn Xuân Kính (1983), “Qua tục ngữ, ca dao Hà Nội tìm hiểu cơng xây dựng đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc”, Văn hóa dân gian (3+4), tr.57 – 67 29 Nguyễn Xuân Kính, (1987), “Ý nghĩa hai từ trúc, mai văn chương bác học ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian (4), tr 22- 29 30 Nguyễn Xuân Kính (1992), “Thể thơ ca dao”, Văn hóa dân gian (4), tr 35 – 43 31 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 1), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 2), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 3), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (tập 4), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2002), Tổng tập VHDG người Việt (tập 15), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2002), Tổng tập VHDG người Việt (tập 16, thượng), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Footer Page 123 of 107 123 Header Page 124 of 107 37 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (2002), Tổng tập VHDG người Việt (tập 16, hạ), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Xn Lạc (2005), “Con số “mười…” ca dao ca dao có mơ típ “một… đến mười…”, Nghiên cứu văn học (4), tr 48 – 57 39 Nguyễn Xuân Lạc (1998), “Văn học dân gian với việc bồi đắp tâm hồn dân tộc cho hệ trẻ”, Văn hóa dân gian (3), tr 73 – 82 40.Trần Thị Kim Liên (2004), “Tính thống sắc thái riêng thể thơ lục bát ca dao miền Bắc, Trung, Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr 63 – 67 41 Trần Kim Liên (2002), “Góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc dạy – học văn học dân gian trường phổ thơng”, Văn hóa dân gian (1), tr 64 – 75 42 Trần Kim Liên (2003), “Cách sử dụng từ xưng hơ ca dao tình u”, Văn hóa dân gian (2), tr 54 – 64 43 Đỗ Thị Kim Liên (2006), “So sánh đại từ “ai” ca dao tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (1 + 2), tr – 44 Đỗ Thị Kim Liên (2004), “Bài ca dao “Tát nước đầu đình” từ góc nhìn ngữ dụng học”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (7), tr 11 – 15 45 Phạm Việt Long (2000), Tục ngữ, ca dao phản ảnh phong tục tập quán người Việt, NXB Đại học KHXH NV, Hà Nội 46 Nguyễn Luân (1994), “Qua ca dao, hiểu thêm phẩm chất người phụ nữ xưa”, Văn hóa dân gian (4), tr 36 – 45 47 Phạm Danh Mơn (st, chỉnh lý, 2011), Tình u đơi lứa ca dao Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Footer Page 124 of 107 124 Header Page 125 of 107 48 Quan Vi Miên (2006), “Ca dao, dân ca Thái tình yêu chia ly”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (11), tr 21 49 Hoàng Kim Ngọc (2011), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt (dưới góc nhìn ngơn ngữ - văn hóa học), NXB Lao động, Hà Nội 50 Nguyễn Ánh Nguyệt (2011), Nghiên cứu đặc điểm thi pháp cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐH SP Thái Nguyên 51 Bùi Mạnh Nhị (1997), “Công thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao – dân ca trữ tình”, Tạp chí văn học (1), tr 21 – 26 52 Bùi Mạnh Nhị (2012), Văn học dân gian công trình nghiên cứu,NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Hoàng Phê (2011), Trung tâm từ điển học Vietlex: Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 55 Nguyễn Hằng Phƣơng (2001), “Cảm hứng chủ đạo ca dao người Việt”, Văn hóa dân gian (3), tr 45 – 53 56 Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vỹ, Võ Quang Nhơn (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 57 Vũ Tiến Quỳnh (2000), Ca dao tình u, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 58 Vũ Phƣơng Thảo, Quan hệ gia đình nhìn so sánh ca dao Nam Bộ ca dao Bắc Bộ, Luận văn thạc sĩ VHDG, Đại học KHXH NV, Hà Nội 59 Lê Thị Thắm (2009), “Ý niệm đôi – cặp ca dao người Việt nhân gia đình”, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống (1 + 2), tr 64 – 67 60 Trần Ngọc Thêm (2003), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Footer Page 125 of 107 125 Header Page 126 of 107 61 Nguyễn Văn Thơng (2000), “Tìm hiểu văn hóa ứng xử người Việt qua tục ngữ”, Văn hóa dân gian (2), tr 34 – 40 62 Đỗ Thị Thu Thủy (2003), Chủ đề gia đình ca dao cổ truyền người Việt, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 63 Đặng Diệu Trang ( 2006), “Thiên nhiên với giới ẩn dụ biểu tượng ca dao dân ca”, Văn hóa dân gian (1), tr 15 – 23 64 Đỗ Bình Trị (2000), Nghiên cứu tiến trình lịch sử Văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học, Hà Nội 65 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc ( 1993), Giảng văn Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hƣơng (2012), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 67 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 68 Tạ Đăng Tuyên (1998), “Tuc ngữ ca dao lời ru với việc giáo dục giá trị đạo đức, nhân văn”, Văn hóa dân gian (1), tr 23 – 28 69 Bùi Thị Lê Vân, Dân ca Xoan Ghẹo vùng văn hóa dân gian Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ VHDG, ĐH SP Hà Nội 70 Vũ Thị Thùy Vân, Đặc điểm ca sinh hoạt gia đình kho tàng ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ VHDG, ĐH SP Hà Nội 71 Trần Quốc Vƣợng (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục, Hà Nội Footer Page 126 of 107 126

Ngày đăng: 27/06/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w