1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Văn hóa ứng xử của người dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

116 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 23,08 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Văn hóa ứng xử của người dân quận Ba Đình, thành phố Hà Nội là phân tích, đánh giá thực trạng và những nhân tố tác động đến văn hóa ứng xử của người dân ở quận Ba Đình hiện nay nhằm đề xuất giải pháp tiếp tục nâng cao văn hóa ứng xử của người dân theo những giá trị chuẩn mực nhất định.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THÊ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TA kg 3 31x

NGUYEN HONG NGOC

VAN HOA UNG XU CUA NGUOI DAN

QUAN BA BINH, THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Văn hóa học

Mã số : 6031 06 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG HOÀI THU

HÀ NỘI - 2015

Trang 2

kết quả nghiên cứu của

đảm bảo tính trung thực và chưa từng được ai công

bố dưới bắt kỳ hình thức nào Những chỗ sử dụng kết quả nghiên cứu của người

khác, tôi đều trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường

về sự cam đoan này

Hà Nội, ngày .tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Trang 3

MỤC LỤC uưưee ạ.a

DANH MỤC CHỮ CAI VIET TAT §

DANH MỤC BANG BIEU 6 MO DAU 7 \ CHUNG VE VAN HOA UNG XU’ VA KHAI QUAT VE QUAN 1, THÀNH PHÓ HÀ NỘI 13 1.1 Lý luận chung về văn hóa ứng xử 13 1.1.1 Khái niệm se 13

1.1.2 Biểu hiện của văn hóa ứng xử se T7

1.1.3 Cơ edu của văn hóa ứng xử are 22

1.1.4 Vai trò văn hóa ứng xử 30

1.2 Khái quát về Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 33 1.2.1 Lịch sử hình thành 33 1.2.2 Đời sống văn hóa của người dân Quận Ba Đình 35 “Tiểu kết chương 1 4I Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI DÂN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHÓ HÀ NỘI severe

2.1 Diện mạovăn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình 42

Trang 4

Ba Đình hiện nay T2 3.1.1 Nhân tố chủ quan Srrrereei 2 3.1.2 Nhân tố khách quan ee T5 3.2 Giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình hiện nay - ee 80

3.2.1 Phối hợp các phong trảo văn hóa trong cuộc vận động “Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” nhằm nâng cao văn

hóa ứng xử a seven 80

3.2.2 Tuyên truyền, vận động và giáo dục nhận thức về văn hóa ứng xử

trong các tầng lớp cán bộ, nhân dân ca 87

3.2.3 Tạo môi trường lao động, làm việc thúc đây việc hình thành nếp ứng

xử có văn hoá ae ` 92

3.2.4 Ngăn chặn và hạn chế các hành vi ứng xử phi văn hoá 94

“Tiểu kết chương 3 96

KẾT LUẬN 202051005221 16220093552 seo ỂY

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

Trang 5

CNH GDĐT GPMB GS.TS HĐH Hội LHPN Nxb PGS.TS TDTT Tr TS VH VHTT XHCN TTATXH THCS TNXH

Công nghiệp hóa Giáo dục đào tạo Giải phóng mặt bằng Giáo sư, Tiến sĩ Hiện đại hóa

Trang 6

1 Bảng2.l: Đánh giámức độtrongcáchoatđộnggiữgìncảnh — 42 môi trường

2 Bang2.2: Bảng đánh giá mức độ mâu thuẫn giữa những gia 45

đình hàng xóm láng giéng trong dia ban khu dân cư

3 Bảng2.3: Mức độ đánh giá tập thể, cá nhân thamgiavàocác 48 hoạt động do địa phương tổ chức

4 Bang 2 Đánh giá của người dân về mối quan hệ giữa cán bộ 50

và nhân dân tại khu dân cư

§ Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về văn hóa —_ 51 ứng xử giữa cán bộ địa phương và người dân trên địa bản khu dân cư

6 _ Biểu đồ 2.2: Các nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn của vợ- — 54

Trang 7

Trong gần 20 năm thực hiện cuộc vận động “7oản đân đoàn kết xây đựng đời sống văn hóa” trên địa bàn Hà Nội (2000 - 2014), việc xây dựng văn hóa ứng xử của người Hà Nội trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đã được các ban, ngành, đoàn thể tham gia hưởng ứng Phong trào xây dựng các gia đình, làng, khu phó, tổ dân phố văn hóa đã góp phần tích cực vào việc hình thành văn hóa ứng xử của người Hà Nội từ cơ sở

Phong trào “Xây dựng người Hà Nội Thanh lịch - Văn minh” đã va dang lan tỏa trong đời sống nhân dân Thủ đô góp phần tạo ra những biến đổi trong nhận thức về các phẩm chất và nhân cách người Hà Nội

Từ năm 2001, tiêu chí xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch

- Hiện đại” được triển khai tới từng ban, ngành, đoàn thể, xã, phường, thị trắn

Quận Ba Đình là trung tâm hành chính - chính trị Quố

gia, nơi tập trung các

Trang 8

mạng.Cách thức ứng xử với môi trường thiên nhiên, với môi trường xã hội và với bản thân ở một bộ phận người dân chưa hòa quyện thành một thể thống nhất, mà đây lại là một trong những tiêu chí cơ bản của văn hóa ứng xữ

Công cuộc đổi mới theo định hướng XHCN trên địa bàn Thủ đô nói chung và trong toàn Quận Ba Đình nói riêng đang đặt ra những yêu cầu mới cao hơn đối với việc phát triển văn hóa, xây dựng “Người Hà Nội: Văn minh - Thanh lịch - Hiện dai”, để người dân vừa là người tham gia thực hiện, vừa là người hưởng

thụ các thành tựu của công cuộc đổi mới Hướng tới Đại hội lần thứ XXV của Đảng bộ Quận Ba đình và Đại hội toàn quốc lần thứ XI của Đảng, những yêu cầu mới, cao hơn đối với việc xây dựng văn hóa ứng xử của người dân càng được đặt ra một cách cắp bách hơn, rõ ràng hơn, nhất là từ cơ sở

Xuất phát từ thực tế trên đây, tôi lựa chọn đề tài “Văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình, thành phố Hà NộT" làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Văn hóa học

2 Tình hình nghiên cứu

“Trong những năm gan đây vấn đề về văn hóa ứng xử, giao tiếp trong xã hội đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả đề cập đến

Năm 1974, Nxb Hà Nội cho ra đời cuốn sách “Người Hà Nội thanh lịch "của tập thể các tác giảưong đó PGS TS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên.Công trình tập trung phân tích đánh giá những giá trị văn hóa và biểu hiện chất thanh lich ở người Hà Nội trong lịch sử và trong cuộc sống hàng ngày lúc đó.Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh nét đẹp thanh lịch trong cuộc sống tập thé [17]

Trang 9

minh - Gia đình văn hóa khi mới bước vào đổi mới Các tác giả dự báo xu hướng phát triển nếp sống văn hóa tiếp theo qua mối quan hệ ứng xử trong gia đình, giao tiếp xã hội và sinh hoạt cá nhân; tức là những nội dung cơ bản trong văn hóa ứng xử với môi trường xã hội và với bản thân [13]

“Trong cuốn sách “im hiểu về tâm lý học ứng xử "của tác giả Lê

¡ Bừng (Nxb Giáo dục, 1997) đã đề cập đến các lý thuyết và quan niệm về ứng xử, bản chất của ứng xử, sự phân chia các kiểu ứng xử trong cộng đồng [2]

Cuốn sách “Cơ sở văn hóa Việt Nam ” của tác giả Trần Ngọc Thêm (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1999) tác giả dành hai chương để bàn về văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Văn hóa ứng xử được tác giả quan niệm gồm hai hàm nghĩa: tận dụng và ứng phó thông qua giao lưu và tiếp biến văn hóa [25]

Năm 2001, Viện Văn hóa và Nxb Văn hoá - Thông tin Hà Nội xuất bản cuốn sách “Xếp sống người Hà Nội” do tác giả Nguyễn Viết Chức (chủ biên) Tap thể các tác giả làm rõ khái niệm nếp sống, đánh giá khái quát quá trình phát triển của nếp sống người Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử và dự báo biến đồi nếp sống trong thời kỳ CNH, HĐH Từ phân tích thực trạng nếp sống hiện nay các tác giả đã chỉ ra những vấn đẻ tồn tại và đề xuất kiến nghị xâydựng nếp sống người Hà Nội trong thời gian tới [5]

Trang 10

trường thiên nhiên ở người Hà Nội, từ truyền thống đến hiện đại Trước thách thức của toàn cầu hóa trong quá trình đầy mạnh CNH, HĐH các tác giả đã đề xuất một

số phương hướng, quan điểm, giải pháp và điều kiện xây dựng văn hóa ứng xử của

người Hà Nội với môi trường thiên nhiên [7]

Nhìn chung, các nghiên cứu trên chưa có công trình nào trực tiếp nghiên cứu chủ để văn hóa ứng xử trong công đồng mà trực tiếp là người dân Các công trình nêu ở trên là sự gợi ý và cung cấp một số cơ sở luận cứ, luận chứng để hoàn thành việc nghiên cứu đề tài của luận văn thạc sỹ

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

~ Mục đích nghiên cứu của luận văn là: Phân tích, đánh giá thực trạng và những nhân tổ tác động đến văn hóa ứng xử của người dân ở Quận Ba Đình hiện nay nhằm đề xuất giải pháp tiếp tục nâng cao văn hóa ứng xử của người

dân theo những giá trị chuẩn mực nhất định

~ Để đạt dược mục đích trên, luận văn cần tập trung giải quyết những vấn

đề sau:

“+ Nghiên cứu làm rõ khái niệm, biểu hiện, vai trò của văn hóa ứng xử

+ Phan tich, đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Dinh,

+ Đưa ra nhân tổ tác động đến văn hóa ứng xử của người dân và đề xuất giải pháp cơ bản nhằm nâng cao văn hóa ứng xử của người dân trong Quận hiện nay

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: nghiên cứu văn hóa ứng xử của

người dân trong Quận Ba Đình Cụ thể là tằng lớp cán bộ, công chức hiện đang,

Trang 11

- Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến 2013 5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn $1 Cơ sở lý luận

"Trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, đường lối văn hóa của Đảng

Ngoài ra Luận văn còn tham khảo một số quan điểm lý luận trong các văn kiện của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân thành phó Hà nội, các văn bản hướng dẫn Quận ủy - HĐND - UBND Quận Ba Đình về phát triển văn hóa - xã hội và xây dựng người Hà Nội *Văn Minh - Thanh lịch - Hiện Dai”

Đồng thời luận văn còn kế thừa các công trình nghiên cứu của tập thể và các cá nhân liên quan đến đề tài

$.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu:

3.2.1 Phương pháp điễu tra xã hội học: Luận văn đã sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn sâu nhằm thu thập các số liệu thực tế về thực trạng văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình

ở một số phường (Điện Biên, Quán Thánh, Giảng Võ, Liễu Giai)

Trang 12

5.2.3 Phương pháp quan sát

~ Qua khảo sát thực tế cuộc sống gia đình, đời sống văn hóa, lối ứng xử của người dân trong gia đình và ngoài xã hội

~ Các hoạt động với địa phương, sinh hoạt công cộng tại khu dân cư và của Quận Ba Đình

6 Đóng góp khoa học và ý nghĩa của luận văn

~ Luận văn làm rõ thực trạng văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình và đề xuất một số yêu cầu, giải pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử của người dân hiện nay

~ Luận văn có thể dùng làm tải liệu tham khảo cho các học viên khi nghiên cứu về chuyên ngành Văn hóa học tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

T Kết cấu của luận văn

kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm Ngoài phần mở đài 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về văn hóa ứng xử và khái quát về Quận Ba Dinh,thanh phé Hà Noi Chương 2: Thực trạng văn hóa ứng xử của người dân Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Trang 13

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA ỨNG XỬ

VÀ KHÁI QUÁT VỀ QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHÓ HÀ NỘI 1.1 Lý luận chung về văn hóa ứng xử

1.1.1 Khái niệm

1.1.1.1 Ứng xử

“Theo từ điển Tiếng Việt (2000) của Viện Ngôn ngữ học thì nghĩa của từ “ứng” mang hai nội dung chính sau: Thứ nhất là đáp lại, lên tiếng đáp lại lời kêu gọi, thứ hai là có mối quan hệ phù hợp tương đối với nhau Còn “xử” có nghĩa là hành động theo cách nào đó, thể hiện thái độ đối với người khác trong một hoàn cảnh cụ thể nhất định Xử thế nào với nhau cho phải, bị dồn vào tình thế khó xử Hay xử sự: giải quyết như thế nào đó những việc quan hệ giữa mình với người khác Biết cách xử sự; cách xử sự có tình, có lý

Xét từ bình diện sinh học, các nhà khoa học cho rằng ứng xử có nghĩa là toàn thể những phản ứng thích nghỉ có thể quan sát khách quan mà một cơ chế, một hệ thống thần kinh thực hiện đề đáp trả lại những kích

thích Điều đáng chú ý là những phản ứng ấy, những ứng xử, xử lý để

đáp ứng được diễn ra theo cách tương đối ổn định [19, t.123]

Ứng xử trong xã hội học dùng đê chỉ “cách hành động (và nói) như thế nào đó của một vai trò xã hội này đối diện với một vai trò khác (ví dụ một cặp vai trò như: vợ/ chồng, cha/ con, cấp trên/ cấp dưới ), và đó là những hành động hoặc gọi là phản ứng theo một cách tương đối Ứng xử không chỉ giới hạn giữa các vai trò xã hội với nhau mà là ứng xử với mình, ứng xử với đồ vật, với tự nhiên

Trang 14

Ứng xử là sự phản ứng của con người đối với tác động của người khác trong một tình huống cụ thể nhất định Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có lựa chọn, có tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, cách nói năng, tuỳ thuộc vào trí thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất [2, tr 1,12]

“Trên cơ sở đó, ứng xử được hiểu là cách ứng xử nhằm ứng phó với một hoặc nhiều đối tượng nào đó trong giao tiếp

Từ đó cho thấy ứng xử được biểu thị ở con người và các nhóm ngườitrong mọi hoạt động sinh tồn Ứng xử ở người bao gồm ba yếu tố tạo thành một tổng thể không thể tách rời:

- Tính hữu thức thực tế, định hướng trong hành động: chủ thê cảm thấy, nhận thấy, hiểu mình đang đứng trước tình huống nào và tô chức hoạt động của mình

~ Những biểu thibên ngoài có thể quan sát được (Những phản ứng sinh lý, cơ thể, những thực hành vật chất)

~Mối liên hệ với môi trường sống bao gồm tắt thảy mọi môi trường hữu thể và thế giới xung quanh gắn liên với tình huống

Nhu vậy ứng xử của con người (cá nhân, nhóm, hay cộng đồng) phản

ánh các mối liên hệ cơ bản sau

~Nói đến ứng xử là nói đến cách xử trí trong quan hệ giữa người với người hoặc giữa cá nhân với cộng đồng trước những sự kiện hoặc sự việc cu thé

~ Ứng xử cũng là phương diện cấu thành của văn hoá, là biểu hiện tổng hợp của văn hoá

Mỗi một xã hội là một hệ thống ứng xử bao gồm nhiều loại ứng xử được

Trang 15

ất và

sống cá nhân Trong đời sống hàng ngày, trên cơ sở các quan hệ vật cÌ

trao đơi vật chất, các cá nhân và các nhóm phải ứng xử với nhau và với tự nhiên

theo những qui tắc nào đó để tồn tại và phát triển

Theo tác giả Đoàn Văn Chúc (1997), để xác định một cách ứng xử nào đó có là ứng xử văn hố hay khơng người ta thường xét bốn yếu tố sau đây:

~ Ứng xử được thường xuyên lặp đi lặp lại, tức là tính thời gian của ứng xử:

- Ứng xử được lặp lại tương đối theo cùng một cách bởi nhiều người, tức là tính không gian của ứng xử;

~_ Ứng xử ấy có tác dụng kim chỉ nam mẫu mực hay qui tắc cho các thành viên của một nhóm hay một xã hội;

~_ Ứng xử ấy chứa đựng một ý nghĩa xã hội nào đấy, tức là nó biểu thị kiến thức tư tưởng hoặc tình cảm mà chủ thể đã đạt được, nói cách khác nó là cái mang vác một giá trị (kinh tế, chính trị, luân lý hay thắm mỹ) [3, tr66]

Tóm lại, ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác trong những tình huống xác định

1.1.1.2 Văn hóa ứng xi

Trong công trình “Cơ sở văn hóa Liệt Nam”, tác giả Trần Ngọc Thêm không trình bày một định nghĩa về văn hóa ứng xử, nhưng đã xác định những nội hàm của khái niệm này Tác giả cho rằng, các cộng đồng chủ thể văn hóa tồn tại trong quan hệ với hai loại môi trường: môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu ) và môi trường xã hội (các dân tộc, quốc gia láng giềng ) Với mỗi loại môi trường đều có cách thức xử thế phù hợp là: tận dụng môi trường (tác động tích cực) và ứng phó với môi trường (tác động tiêu cực) [25, tr.16-17] Đối với môi trường tự nhiên, việc ăn uống là tận dụng, còn mặc, ở, đi lại là ứng phó

Trang 16

tiếp biến văn hóa, mỗi dân tộc đều cố gắng tận dụng những thành tựu của các dân tộc lân bang dé làm giàu thêm cho nền văn hóa của mình; đồng thời lại phải Jo ứng phó với họ trên các mặt trận quân sự, ngoại giao [25, tr.17]

Theo tác giả, văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội có hai hàm nghĩa là: tận dụng và ứng phó Có thể coi đó là thái độ ứng xử.Cách thức thể hiện thái độ này là giao lưu và tiếp biến văn hóa

Khái niệm *ăn hóa ứng xử” được tập thể tác giả công trình “Van hoa ứng xử của người Hà Nội với môi trường thiên nhiên” xác định “gdm cách thức quan hệ, thái độ và hành động của con người đối với môi trường thiên nhiên,

đối với xã hội và đối với người khác”[1, tr.54] Như vậy, văn hóa ứng xử theo các tác giả gồm 3 chiều quan hệ: với thiên nhiên, xã hội và bản thân Văn hóa

ứng xử gắn liền với các thước đo mà xã hội dùng để ứng xử Đó là các chuẩn mực

xã hội

Cụ thể văn hóa ứng xử thông thường được chỉ phối bởi bốn hệ chuẩn mực cơ bản của nhân cách: hệ chuẩn mực trong lao động; hệ chuẩn mực trong giao tiếp; hệ chuẩn mực gia đình; các chuẩn mực phát triển nhân cách Trong quá trình ứng xử, con người phải lựa chọn giữa cái thiện và cái ác, cái đúng và

cái sai, cái đẹp và cái xấu, cái hợp lý va cái phi lý trong một công đồng nhất định Sự lựa chọn này bị chỉ phối cũng bởi bốn hệ chuẩn mực là: hệ chuẩn mực đạo đức, hệ chuẩn mực luật pháp, hệ chuẩn mực thẩm mỹ và trí tuệ, hệ chuẩn

mực về niềm tin

Đây là một công trình tập trung làm rõ văn hóa ứng xử với môi trường thiên nhiên, cho nên hai chiều quan hệ với xã hội và với bản thân con người không phải là đối tượng nghiên cứu

Ngồi hai cơng trình trên đây trực tiếp bàn về văn hóa ứng xử còn có thể

kế đến những công trình khác dưới dạng các chuyên đề khoa học, bài tạp chí,

Trang 17

trong chuyên luận “Tình người Giao tiếp và văn hóa giao tiết

ˆ thuộc công trình “Van héa va giáo dục.Giáo dục và văn hóa”, tác giả Trần Trọng Thủy quan niệm, giao tiếp chính là phương tiện thể hiện của tình người Văn hóa giao tiếp của con người có liên quan chặt chẽ với các kỹ năng giao tiếp đặc trưng, được hình thành ở họ, ví dụ kỹ năng “chinh sửa ” các ấn tượng ban đầu về người khác khi mới làm quen với họ; tôn trọng các quan điểm, sở thích, thị hiếu, thói quen của người khác [27, tr.123 - 124]

'Có thê thấy từ nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa ứng xử, tác giả đã cố gắng tổng hợp và đưa ra một khái niệm công cụ phục vụ cho nghiên cứu của mình Vậy “văn hóa ứng xử" có thể được hiểu là: thai d6, cách thức quan hệ, hành động và cả kỹ năng lựa chọn của con người nhằm tận dụng, ứng phó, thể hiện tình người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Thái độ, cách thức quan hệ, hành động và cả kỹ năng lựa chọn của con người đều bị chỉ phối bởi các giá trị được biểu hiện dưới dạng chuẩn mực cơ bản của xã hội

1.1.2 Biễu hiện của văn hóa ứng xứ: 1.1.2.1 Diện mạo

Hầu hết các mối quan hệ xã hội đều liên quan đến việc giao tiếp và quan hệ cá nhân, đặc biệt hình thức, diện mạo của chủ thể giao tiếp phản ánh những,

tiêu chuẩn của người đó trong mắt người khác

Diện mạo bên ngoài có vai trò quan trọng trong việc tạo nên mối thiện

cảm với người khác ngay từ phút đầu giao tiếp.Diện mạo của chủ thể thể hiện ở hình thức bể ngoài, đồng thời thể hiện tính tình, khí chất và tư cách của họ, nó giúp người khác hiểu được anh ta là người như thé nào Thông, qua dáng vẻ bể ngoài, trang phục, trang điểm của chủ thể, người khác có thể biết được đó là người lịch sự, đàng hoàng, chững chạc, chuyên nghiệp, tự tin hay nhút nhát,

Trang 18

“Trong ứng xử, giao tiếp, cách ăn mặc, phục sức phải chinh té, ngay ngắn, ép.Bên cạnh đó, nó thê hiện sự hài hoà giữa tâm hồn và thê chất của chủ thể giao tiếp, phù hợp với môi trường xung quanh và phù hợp với hoạt cảnh giao

-An thiết trong giao tiếp với người khác và để lại ấn

nó tạo cho họ sự tự tin

tượng tốt đẹp trong mắt mọi người Một người ăn mặc cầu thả, tuỳ tiện, không

tôn trọng với đối tượng giao tiếp, hoặc ăn mặc không phù hợp với hoạt cảnh

giao tiếp thì ngay từ đầu sẽ tạo ra một Ấn tượng xấu, gây mắt thiện cảm trong con mắt của người khác Việc này thể hiện sự thiếu tôn trọng với người khác và tạo cho họ cảm giác khó chịu khi tiếp xúc 1.1.2.2 Hành vi, cử chỉ Hành vi là việc làm sẽ đánh giá về mặt phẩm chất của một người Như người khác có thể đánh giá chủ thể là người như thế nào Có thẻ khẳng định rằng, trong giao tiếp, mọi vậy, thông qua mỗi hành vi của chủ thể, dù là nhỏ nhị

cử chỉ, thái độ, hành vi của chủ thể đều gây nên những cảm xúc đối với đối

tượng giao tiếp

Điệu bộ, cử chỉ là những cử đông của cơ thể, khuôn mặt Trong giao tiếp điệu bộ, cử chỉ là những ngôn ngữ không lời có tác động bổ sung cho những phần mà lời nói không diễn tả được, hoặc độc lập diễn tả những luồng cảm nghĩ của chủ thể giao tiếp Đôi khi, không cần diễn đạt bằng ngôn ngữ nói, cử chỉ điệu bộ vẫn thể hiện được tình cảm của chủ thé giao tiếp và tạo cho người khác những tình cảm lâu bền Ví dụ: khi chủ thể muốn thể hiện tình cảm của mình với đối tượng, chủ thể có thể thê hiện bằng ánh mắt

Trang 19

hay làm các động tác thiếu lịch sự, tế nhị như vừa nói vừa khoa chân múa tay, bẻ ngón tay, không cho tay vào túi áo, túi quần khi đang đối thoại

Bên cạnh lời nói, điệu bộ, cử chỉ có thể tạo nên những ấn tượng tích cực đối với người khác hoặc ngược lại, đặc biệt là khi những cử chỉ điệu bộ ấy gắn với những quy ước giao tiếp theo phong tục, tập quán Những cử chỉ và sự diễn đạt không chuẩn mực có thể làm mắt lòng hoặc gây hiểu nhằm cho người khác Ví dụ: Cử chỉ làm thành vòng tròn chữ 0 bằng ngón tay cái và ngón trỏ đối với người Pháp là Zero - vô giá trị, đối với người Mỹ là đồng ý Ở Nhật Bản, cử chỉ làm thành vòng tròn bởi ngón tay trỏ và ngón tay cái là dấu hiệu của tiền bạc Một người Nhật Bản khi mua một tờ báo hoặc một món đồ uống mà muốn được trả lại bằng tiền xu, anh ta có thể ra dấu hiệu này Do vậy, cử chỉ này có thể gây hậu quả nghiêm trọng nếu dùng không dúng chỗ

Circ

cách tự nhiên, uyễn chuyén.Trong giao tiếp, ứng xử với mọi người, chủ thể có , điệu bộ thực sự có ý nghĩa khi khi được kết hợp với lời nói một

những cử chỉ ngập ngừng, không tự nhiên dứt khoát sẽ làm họ mắt tự tin trước đối tượng giao tiếp.Hoặc, chủ thể hay lặp đi lặp lại những cử chỉ, điện bộ sẽ gây rối trí người khác hoặc hiểu sai nội dung mà chủ thể đang trình bày Cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói sẽ làm nỗi bật những nội dung thông tin mà chủ thể muốn truyền đạt hoặc giao tiếp với mọi người, làm cho các vẫn đề trở nên đễ hiểu hơn, thu hút sự chú ý lắng nghe và tạo được cảm tình với đối tượng giao tiếp

1.1.2.3 Ngôn ngữ

Trang 20

con người thông minh hay kém nhanh nhạy, nóng nảy hay nhã nhặn, điềm tĩnh, một kẻ ích kỷ, kiêu căng hay người độ lượng, khiêm nhường

“Thông qua ngôn ngữ nói, chủ thể truyền tải cho người khác những thông, tin cần thiết về những thông tin mình muốn nói, muốn diễn tả Đồng thời, cũng bằng ngôn ngữ nói, chủ thể cũng thể hiện bản thân mình là người như thế nào trước người khác và cũng thông qua ngôn ngữ của chủ thể, người khác có thể nhận đỉnh, đánh giá về chủ thê và văn hoá ứng xử của chủ thể đó như thế nào

Trong giao tiếp, ứng xử với các quan hệ xung quanh thông thường ngôn ngữ của chủ thể được sử dụng một cách chuân mực, từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, đẹp, thanh nhã, dung dị, các đại từ nhân xưng tôn kính luôn được sử dụng trong xưng hô để thể hiện sự kính trọng, quý mến của chủ thể đối với người khác Bên cạnh đó giọng nói của chủ thê cần tự nhiên, thoải mái, ấm áp, truyền cảm sẽ cuốn hút người nghe và gây được ấn tượng tốt đối với người khác

Nếu chủ thể sử dụng từ ngữ một cách tự do, từ đệm, từ đa nghĩa, từ tối

nghĩa, lối nói vấn tắt một cách bừa bãi sẽ khiến cho người nghe cảm thấy không được tôn trọng Hoặc giọng nói của chủ thể lúng túng ấp úng, nhát gừng th hiện

sự thiểu tự tỉn cũng sẽ gây ấn tượng không tốt tới người nghe

Ngôn ngữ sử dụng của chủ thể đóng một vai trò quan trọng.Nó thể hiện phong cách giao tiếp văn minh của chủ thể trong giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh

1.1.2.4 Thái độ

Trang 21

của tư tưởng, dao đức, lỗi sống va tính cách của mỗi người; hay nói khác đi, nó là kết quả và biểu hiện năng lực của nhân cách trong quá trình ứng xữ

“Thái độ ứng xử đối với việc lựa chọn, thực hiện khuôn mẫu ứng xử; thái độ ứng xử trong môi trường thiên nhiên, xã hội và văn hóa cụ thể; thái độ đối

với việc thể hiện, thực hiện các kỹ năng ứng xử Có thể nói thái độ đóng vai trò

định hướng và có ý nghĩa xuyên suốt của văn hóa ứng xử.Nó là một phần nền

tảng và có tính định hướng của văn hóa ứng xử 1.1.2.5 Kĩ năng ứng xử

'Văn hóa ứng xử là văn hóa hành động (ứng phó và xử lý) của con người

trong môi trường văn hóa lịch sử - cụ thể, cho nên nó được thẻ hiện và thực hiện

thông qua những khuôn mẫu (chuẩn mực, tiêu chí, quy ước, quy chế ) và cả những kỹ năng ứng xử Các khuôn mẫu này cơ bản dựa vào các giá trị của nhân cách văn hóa mà mỗi người hay công đồng tự xác định theo các hệ chuẩn mực của xã hội và xã hội đòi hỏi sự “ở hành ” của nhân cách Các giá trị văn hóa, trong đó có các giá trị nhân cách, đều mang bản chất chân, thiện, mỹ Tuy nhiên, các chuẩn mực, tiêu chí , vì là sự áp dụng cu thể các giá trị văn hóa vào đời sống thường nhật theo những lợi ích khác nhau, cho nên, chúng có hệ số biến dạng không phải là nhỏ Phải trải qua một khoảng thời gian nhất định mới có thẻ sàng lọc được những chuẩn mực, tiêu chí hợp lý, vừa phản ánh đúng được các gid tri văn hóa, vừa có thể cụ thể hóa được những giá trị này thành các tiêu chí được đa số thành viên xã hội tin tưởng và dễ nhớ, dễ làm theo Thực tế cho thấy các khuôn mẫu ứng xử truyền thống như phong tục, tập quán đều đã được sàng loc, trai nghiệm qua những thời kỳ lịch sử khác nhau, trước khi chúng trở thành giá trị văn hóa cộng đồng, giá trị văn hoá dân tộc

Trang 22

bồi dưỡng bởi những tư tưởng, đạo đức, lối sống có văn hóa.Các kỹ năng này được hình thành chủ yếu thông qua con đường giáo dục Hồ Chí Minh xác định:

Ngủ thì ai cũng như lương thiện,

Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền

Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, "Phân nhiễu do giáo dục mà nê: (Nhật ký trong từ) Các kỹ năng ứng xử có thể gồm:

- Kỹ năng "chỉnh sửa” các ấn tượng ban đầu khi mới giao tiếp để hạn chế những sai lệch trong cảm nhận về vẻ bề ngoài của đối tượng giao tiếp

- Kỹ năng bước vào giao tiếp một cách không định kiến

- Kỹ năng tự rèn luyện, bồi dưỡng và thê hiện được tính cách tôn trọng

người khác, như thiện chí, tế nhị, trung hậu và cân bằng hợp lý giữa tính nguyên tắc và tính nhường nhịn (nhượng bộ)

1.1.3 Cơ cẫu của văn hóa ứng xử:

1.1.3.1 Ứng xử với môi trường thiên nhiên Môi trường thiên nhiên gồm:

Thế giới tự nhiên hay gọi là thiên nhiên thứ nhất, tổn tại ngoài sự tác động của con người và cẩn thiết cho sự tồn tại, phát triển của con người và mọi sinh vật Đó là các dạng vật thể (đất, nước, không khí ) và các dạng sinh vật,

kể cả con người

Trang 23

như thầy đồ day học ta thấy ăn uống là một phẩn trọng không thé tách rời khỏi đời sống Việt Tầm quan trọng, cũng như tầm ảnh hưởng rộng lớn của sinh hoạt ăn uống từng được người dân công nhận như chính cuộc sống Chính vì thế mà từ ăn không chỉ hành động ăn, từ uống không chỉ biểu tả tác động uống, mà nó nói lên mọi sinh hoạt của con người Việt, mọi phán đoán đạo đức, cũng như tâm tình, cách sống của họ

'Việcứng phó với môi trường tự nhiên là mặc, ở và đi lại Do điều kiện tự nhiên và thời tiết ở nước ta khá phức tạp nên trang phục để mang vào cơ thể con người là để thích ứng với điều kiện tự nhiên tùy thuộc vào thời tiết, khí hậu, vùng, mùa mà có cách mặc khác nhau Để ứng phó với môi trường tự nhiên

(âm ướt, lũ lụt ) và để tránh thú dữ người Việt đã biết dựng nhà sàn và tận

dụng tối đa lợi ích của nó như nuôi gia súc ở đưới để để tân dụng than nhiệt của gia súc vào ban đêm để tránh lạnh Nhà thường có mài cong mô phỏng hình thuyền, hình mai rùa để tránh gió tốc, tránh lạnh vào mùa đông Và vật liệu để xây nhà thì lấy những thứ có sẵn trong tự nhiên như tre, gỗ (sà ngang, sà doc), rơm trộn bùn, tranh, đất sét (dùng để đúc gạch) Người Việt Nam ta quan niệm làm nhà thì phải là “nhà cao cửa rộng” thứ nhất là để tạo khơng gian thống mát cái thứ hai là để giao hòa với tự nhiên; về cao thì mái cao so với

sẵn để tạo khơng gian rộng, thống mát đề ứng phó với nắng nóng, để thoát nước mưa nhanh chống dột, hư mái sàn, nền cao so với mặt đất để ứng phó với lụt lội, âm ướt, côn trùng Cửa không cao đề tránh nắng chiều, mưa hắt; cửa rộng dé đón gió mát, thống khí Ngồi ra khi làm nhà người việt còn quan tâm

eu

Trang 24

phát triển, phương tiện đi lại chủ yếu là đôi chân, sức người, bằng cáng, võng và tân dụng sức kéo của gia súc để đi lại ( ngựa, trâu, voi ) Do Việt Nam có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt và có bờ biển kéo dài nên giao thông đường sông, biển phát triển từ rất sớm và trở nên phổ biến, phương tiên giao thông đường thủy trở nên rất phong phú: thuyền, ghe, xuồng, đò, bè,

mảng, phả, tàu Việt Nam trở thành một trong những nước biết làm cầu phao và thuyền sớm nhất Từ những điều kiện tự nhiên này ta thấy rất thuận lợi cho việc phát triển các thành phố cảng do đời sống người Việt gắn với sông nước nên sông nước có một ảnh hưởng đặc biệt đối với con người Việt nam mọi sinh

hoạt đều lấy con thuyền và sông nước làm chuẩn mực “sông sâu còn có kẻ đò, lòng người thâm hiểm ai đo cho tường”; sông nước, thuyền cũng trở thành ngôn ngữ thường nhật của người Việt: quá giang, lăn lội tìm nó Nước ta trải dài ở nhiều vĩ độ, điều kiện tự nhiên, thời tiết phức tap, vi vậy mà mỗi vùng có một cách tân dụng và ứng phó với thiên nhiên điều kiện tự nhiên khác nhau và mọi mặt đời sống thường nhật, tính cách con người, văn hóa, tri thức đều được phản ánh qua việc tân dụng và ứng phó đó

1.1.3.2 Ứng xứ với xã hội

Môi trường xã hội là môi trường của các mối quan hệ tác động qua lại giữa người với người Xã hội, theo Các Mác “cho đừ nó có hình thức gì đi nữa ~ là cái gì? Là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người” Từ các mối quan hệ và tác động này, đã hình thành cơ sở hạ tầng xã hội, trước tiên và cơ bản là phương thức sản xuất của xã hội và tương ứng với nó là cơ cấu xã hội — giai cấp Cùng với việc sáng tạo ra những giá trị vật chất là cơ sở và định hướng cơ bản cho việc phát triển các quan hệ xã hội và các mối quan hệ giữa người với người Các giá trị vật thể và phi vật thể này đã tạo ra một môi trường,

Trang 25

hình thành nhân cách tốt đẹp hay tha hóa về mặt nhân cách đều ở trong một môi trường xã hội nhất định và chịu sự tác động của môi trường đó

Để đảm bảo sự vận hành ôn định của xã hội, để con người là con người của xã hội và có thể phát huy mọi năng lực của mình cho sự phát triển xã hội, thì bất kì một xã hội nào cũng đều phải xác lập những hệ thống ứng xử cho các thành viên của nó Bởi nếu không có những cách ứng xử giữa cá nhân và xã hội

được khuôn mẫu hóa thì toàn bộ diễn tiến của đời sống xã hội sẽ rơi vào tình

tình trạng ấy kéo dài, xã hội cũng không thê tồn

trạng lộn xôn, vô tổ chức,

tại được

Nói đến văn hóa ứng xử là nói đến cách sống, cách đối nhân xử thế, cách cư xử, thái độ và hành vị của cá nhân hay của một nhóm xã hội đối với một vấn đề, một cá nhân hay một nhóm xã hội khác Ứng xử không chỉ giới hạn ở giữa các vai trò xã hội với nhau mà còn ứng xử với mình, với đồ vật, với tự nhiên 'Những ứng xử nay từ chỗ đơn lẻ dần dần sẽ được lựa chọn, tập hợp và đánh giá, khái quát hóa lai dé trở thành khuôn mẫu chung cho những quan hệ ứng xử cùng loại, đó là khuôn mẫu ứng xử hoặc khuôn mẫu văn hóa Bởi một khi đã trở thành khuôn mẫu mang tính chuẩn mực xã hội, cộng đồng, nếp ứng xử văn hóa dẫn dần định vị thành văn hóa ứng xử mang tính chuẩn mực xã hội

Ngành nghiên cứu tâm lý, từ góc độ tâm lý học lại chủ yếu tìm hiểu, khai thác khái niệm ứng xử ở những quan hệ giao tiếp Xuất phát từ vỏ ngôn ngữ họ cho rằng: “Ứng xử là một từ ghép hai từ ứng và xử Mà ứng xử lại bao gồm nhiều nghĩa khác nhau, như ứng phó, đáp ứng, ứng biến và xử sự, xử lý,

xử thế ” [15,tr.11-12] Trên cơ sở đó ta thấy ứng xử được hiểu là cách xử

Trang 26

Theo PGS TS Phạm Văn Dũng quan niệm văn hóa ứng xử của người Việt là hệ thống tỉnh tuyển những nếp ứng xử, khuôn mẫu ứng xử trong quan hệ giữa con người và các đối tượng khác nhau, thể hiện qua ngôn ngữ, hành vi, lối sống, tâm sinh lý Trong quá trình phát triển và hoàn thiện đời sống đã được tiêu chuẩn hóa trở thành chuẩn mực cá nhân, nhóm xã hội, toàn xã h

phù hợp với đời sống xã hội, với đặc trưng, bản sắc văn hóa của một quốc gia, dân tộc được cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng, toàn bộ xã hội thừa nhận và làm theo,

Với tư cách là sản phẩm của xã hội, các ứng xử khi đã trở thành khuôn mẫu thì đều chứa đựng một ý nghĩa xã hội nào đó, chúng phản ánh, truyền bá một giá trị nhất định nào đó trong đời sống xã hội Ứng xử chỉ trở thành khuôn

mẫu khi chúng được tuyển chọn từ những ứng xử của nhiều cá nhân trong xã hội, điều chỉnh và bổ sung dé khuôn mẫu ứng xử mang trọn vẹn một ý nghĩa nào đó của đời sống xã hội Như vậy khi đã trở thành khuôn mẫu ứng xử thì nó không chỉ là hình thức mà còn hàm cả các quy tắc ứng xử Các cá nhân, thành viên không thể không chấp nhận những quy tắc bởi chính những quy tắc ấy giúp họ tồn tai trong xã hội

'Con người là chủ thể của xã hội, họ có ý thức, có khả năng nhận thức rõ vai trò của mình trong các mỗi quan hệ xã hội khác nhau Với ý thức như vậy mỗi cá nhân có thể chủ động hành vi ứng xử của mình trong quan hệ ứng xử với những người khác trên cơ sở phải tuân thủ những quy tắc ứng xử (hành vi, thái độ, diện mạo, quan niệm tình cảm của con người với con người ) Do vậy ứng xử của con người trong xã hội nói chung hay ứng xử giữa con người với con người luôn có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của mỗi cá nhân, gia đình và công đồng

Trang 27

của mình, Gia đình là cái nôi hình thành và phát triển nhân cách mỗi con người 'Văn hóa gia đình không phải là cái gì trìu tượng, chung chung mà nó được thé hiện rất rõ trong nếp sống, sinh hoạt, suy nghĩ, tình cảm, cách ứng xử của các thành viên trong gia đình

Từ xưa tới nay cha ông ta luôn có những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình, cách ứng xử trong gia đình.Có thể nói văn hóa ứng xử trong gia đình luôn là một để tải được quan tim va coi trong Dac biệt trong các gia đình Việt

Giao tiếp ứng xử trong gia đình là hoạt động quan trọng góp phẩn thực hiện các chức năng sinh, giáo, dưỡng của gia đình Thông qua giao tiếp ứng xử, các thành viên gia đình như con thoi đan dét quan hệ gia đình với công đồng xã hội Gia đình là nơi trú ngụ yên lành, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm tư, tình cảm làm vơi nhẹ nỗi khó khăn nhọc nhẳn của con người trong cuộc sống.Mỗi thành viên gia đình còn có sự giao tiếp với cộng đồng xã hội mà thành viên gia đình như là đại diện Trong cơ quan, nơi công cộng, thành viên gia đình thực hiện giao tiếp đáp ứng nhu cầu bản thân, thể hiện trình độ văn hóa gia đình, tạo nên những hiệu ứng nhất định tác động đến bản thân, gia đình, cộng

đồng và xã hội

Ứng xử trong đời sống gia đình là cách một người đối xử trong gia đình, gia tộc và các mối quan hệ khác, là cách bản thân xử sự trước các qui chuẩn xã hội và với thiên nhiên Ứng xử trong quan hệ gia đình là những hành vi của cá nhân khi thực hiện các vai trong mối quan hệ gia đình Đó là các vai như: ông,

bà (nội, ngoại), vai con (con trai, con thứ, con trưởng, con đẻ, con dâu, con rẻ),

vai cháu (cháu nội, cháu ngoại, cháu đích tôn, cháu trai, cháu gái ), vai vợ, vai chồng, một cách phù hợp và đúng mực nhất Bởi xét cho cùng gia đình là tế bào nhỏ trong xã hội, gia đình có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát

Trang 28

xã hội Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không tồn tại và phát triển được Chính vì vậy, muốn xã hội tốt phải xây dựng được những mối

quan hệ tốt ngay từ trong chính gia đình mình

Trước hết, gia đình là cầu nói giữa cá nhân và xã hội.Mỗi cá nhân chỉ có thể được sinh ra trong gia đình Không có cá nhân nào sinh ra ngoài gia đình Gia đình là môi trường đầu tiên có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người Và cũng chính từ gia đình mỗi cá nhân sẽ học được cách ứng xử với người xung quanh và xã hội.Đó cũng chính là nhân tố ảnh hưởng tới ứng xử giữa các quan hệ trong gia đình.Thứ hai, gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi thành viên, mỗi công, dân của xã hội Chỉ trong gia đình mới thể hiện tình cảm thiêng liêng giữa vợ - chồng, cha mẹ - con cái, ông bà — các cháu Sự hạnh phúc của gia đình là tiền Thứ ba, gia đình còn là nơi truyền kinh nghiệm lao động, kinh nghiệm sống và góp thêm

để hình thành nên nhân cách tốt cho mỗi công dân trong xã hị

các giá trị văn hóa mới cho xã hội: biết trên kính dưới nhường, chung thủy, gắn bó, yêu thương Chính những đạo đức tốt đẹp của mỗi cá nhân là thành viên trong mỗi gia đình đã góp phân tạo nên những tình cảm và những mối quan hệ tốt đẹp trong ứng xử gia đình, góp phần vun đắp cho sự phát triển xã hội

“Chúng ta cũng biết rằng, mỗi cá nhân không chỉ sống trong quan hệ gia đình mà còn có những quan hệ xã hội Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của sia đình mà còn là thành viên của xã hội Gia đình đóng vai trò quan trọng dé đáp ứng nhu cầu về quan hệ xã hội của mỗi cá nhân.Ngược lại, nhiều hiện tượng xã hội cũng thông qua gia đình mà có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống

Trang 29

thuận, chung thuỷ, tình nghĩa, lòng yêu thương và hy sinh cho con cái, tôn trọng và hiểu để với cha mẹ, anh em để cho các thé hé noi theo

1.1.4 Vai trò văn hóa ứng xử: 1.1.4.1 Với cá nhân

Từ khi hình thành xã hội loài người đến nay, con người có những nhu cầu tự thân tối thiểu gồm: ăn, mặc và nhu cầu giao tiếp (nói cách khác đó là nhu cầu thể hiện chính mình) Trong ba nhu cầu trên, nhu cầu nào cũng quan trọng đặc biệt nhu cầu giao tiếp cùng với quá trình lao động đã làm cho tư duy

trí tuệ, tư duy ngơn ngữ của lồi người phát triển như ngày nay Đồng thời quá

trình đó đã hình thành nên nét đẹp văn hoá ứng xử trong từng công đồng người, tộc người và rộng hơn là trong từng quốc gia, dân tộc

Các nhà nghiên cứu xã hội cho rằng: muốn cải tạo cộng đồng xã hội thì trước hết phải biết chấp nhận cộng đồng đó Đây cũng là một cách ứng xử văn hoá Văn hoá ứng xử trong xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục và hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân trong công đồng.Mặt khác nó còn là cầu nối gắn kết cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng; trao đổi tin tức, phổ biến kiến thức và là phương tiện giao tiếp giúp chủ thể đạt được những, mục tiêu của mình

Trang 30

nghiệp theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn hành nghề phải có nghệ thuật

giao tiếp với mọi người thì mới thành đạt trong cuộc sống Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối quan hệ với nhau Đó là một phương tiện quan trọng để giao tiếp và một đặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm,

thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau

“Thông qua giao tiếp, con người tự nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác.Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người khác để xem ý kiến của mình có đúng không, thừa nhận không Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau Thông qua giao tiếp thì cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm, tâm hồn, những diễn biến tâm lý, giá trị tỉnh thần của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội Khi họ đã tự ý thức được thì ra xã hội họ thường nhìn nhận và so sánh mình với người khác xem họ hơn người khác ở điểm nào và yếu hơn ở điểm nao, để nỗ lực và phấn đấu, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém

1.1.4.2 Với cộng đồng

Trang 31

sống, kinh nghiệm của đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể có thể đáp ứng

kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp

Ứng xử văn hóa giúp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh

hội nền văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội Trong quá trình giao tiếp thi cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến những kinh nghiệm đó thành vốn sống Kinh nghiệm của bản thân hình thành và phát triển trong đời sống tâm lý.Đồng thời góp phần vào sự phát triển bp gia con người thì một đứa trẻ không thể phát triển tâm lý, nhân cách va ý thức tốt

của xã hội Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu không có sự giao

được Nếu con người trong xã hội mà không giao tiếp với nhau thì sẽ không có một xã hội tiến bộ, con người tiến bộ Và nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ không biết phải làm những gì để cho phù hợp với chuẩn mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô đơn, cô lập về tỉnh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền đạt cho nhau những tư tưởng, tình cảm, thấu hiểu và có điều kiện tiếp thu được những tỉnh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử như thế nào là phủ hợp với chuẩn mực xã hội, giải quyết được những mâu thuẫn, xung đột trong xã hội và xây dựng được môi trường sống tích cực

Trong cuộc sống con người nếu có mối quan hệ tốt với mọi người xung quanh sẽ có một chỗ đứng trong xã hội và sẽ tìm thấy hạnh phúc cùng tương lai rộng mở Con người khi có mối quan hệ tốt trong công đồng sẽ

nhận được sự yêu thương, hỗ trợ, sẽ có chỗ đứng vững vàng trong cuộc

Trang 32

1.2 Khái quát về Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội 1.2.1 Lịch sử hình thành

Ba Đình ngày nay là một trong 12 quận nội thành nội thành của Thủ Đô Hà Nội, nằm ở Đông Bắc Thành phó, giáp cư quận Tây Hồ vẻ phía Bắc, phía nam giáp quận Đồng Đa, phía đông giáp sông Hồng, phía đông nam giáp quận Hoàn Kiếm và phía Tây giáp quận Cầu Giấy Quận Ba Đình giống như các quận khác ở nội thành đều lấy danh hiệu ở tên một địa điềm tiêu biểu nhất của địa phương, đặc biệt có truyền thống yêu nước và truyền thống chính trị Ba Đình, tên quảng trường nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 2 tháng 9 năm 1945

Trang 33

Hà) va Vĩnh Phúc (tách ra từ phường Cổng Vị) Từ đó, quận Ba Đình có 14 phường: Cống Vị, Điện Biên, Đội Cắn, Giảng Võ, Kim Mã, Liễu Giai, Ngọc Hà,

Ngọc Khánh, Nguyễn Trung Trực, Phúc Xá, Quán Thánh, Thành Công, Trúc

Bạch, Vĩnh Phúc

Quận Ba Đình được Chính phủ xác định là Trung tâm hành chính - chính

ốc gia, nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước,

Quốc hội, Chính phủ.Đây còn là trung tâm ngoại giao, đối ngoại.Ba Đình có trụ sở nhiều tổ chức quốc tế, sứ quán các nước, nơi thường xuyên diỄn ra các hội quan trọng của Nhà nước, quốc tế và khu vực Nhắc đến Ba Đình lịch sử là nghĩ ngay đến một vùng đắt địa linh nhân kiệt với nhiều làng nghề cổ truyền đậm dấu ấn lịch sử như hoa Ngọc Hà, Lĩnh Bưởi, lụa Trúc Bạch, giấy gió Yên Thái, Hồ Khẩu, đúc đồng Ngũ Xã, bánh cốm Yên Ninh, rượu sen Thụy Khuê

Không chỉ là vùng đắt địa linh nhân kiệt với nhiều làng nghề thống mà đây còn là nơi ghi dấu những chiến thắng oanh liệt trong công cuộc chống giặc ngoại xâm

Nhìn lại những trang sử vẻ vang 50 năm trước, nhân dân Ba Đình cùng với nhân dânThủ đô rực rỡ cờ hoa đón chào đoàn quân chiến thắng, Đảng, Bác Hồ trở về Thủ đô Ba Đình đã là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc tròn 15 năm và là nơi an nghỉ mãi mãi của người Từ đây đã phát đi những mệnh lệnh quan trọng liên quan đến vận mệnh đắt nước Sau ngày giải phóng thủ đô, Đảng bộ và nhân dân quận Ba Đình đã chắc tay súng, vững tay búa hăng say học tập, lao động sản xuất khôi phục Thủ đô sau chiến tranh góp phân xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chỉ viện sức người, sức của cho cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước giành độc lậ

tự do thống nhất Tô quốc

Trong chiến tranh phá hoại, giặc Mỹ đã ném hàng nghìn tấn bom các

loại, bắn hàng ngàn quả tên lửa, rốc két xuống các mục tiêu trọng yếu trên đất

Trang 34

tự vệ, 27 đại đội, 66 trung đội, 55 đơn vị công binh, 7 đơn vị thông tin với tổng số trên 10 000 chiến sĩ chiếm 10% dân số quận lúc bấy giờ.Nhiều trận địa pháo phòng không 100 ly, 57 ly, 14, 5 ly được bố trí tại các điểm trọng yếu Bên cạnh đó, hệ thống hào giao thông, hằm trú ẩn cũng được chuẩn bị chu đáo Chính vì vậy mà những chiến sỹ lực lượng vũ trang và dân quân tự vệ Ba Đình đã trả lời không lực Mỹ bằng những đòn sắm sét: bắn rơi tại chỗ 1 máy bay F4H trên phố Lê Trực bắt sống 2 giặc lái trong trận đánh ngày 19/5/1967; bắn rơi 1 máy bay RA-§C, bắt sống thiếu ta phi công Giôn Mackên tại hồ Trúc bạch ngày 26/10/1967; tự vệ nhà máy điện Yên Phụ đã bắn rơi tại chd 1 may bay FAH ngày 10/50172, xác máy bay đã bị rơi tại bãi xỉ than của nhà máy Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 với trận “Điện Biên Phủ trên không” lực lượng vũ trang và dân quân tự vệ quận Ba Đình đã bắn tan xác 1 máy bay B52 Góp phần làm nên chiến thắng lịch sử của thủ đô và cả nước năm 1975 thống nhất dat nước

Với những di tích lịch sử thể hiện đậm nét tinh thần cách mạng và yêu

êu cho Thủ đô về truyền

nước, quận Ba Đình có thể tự hào là một quận tiêu

thống anh hùng, truyền thống cách mạng, bắt khuất trong chiến đấu chống lại

giặc ngoại xâm

1.2.2 Đời sống văn hóa của người dân Quận Ba Đình

Ba Đình ngày nay có diện tích là 9,248 kmẺ Ba Dinh là một trong những quận có diện tích rộng và đông dân với số dân hiện nay là 295,282 người, được phân bố trên 14 phường với 171 cụm dân phố gồm 1344 tổ dân phố và 82.397 hộ dân

Trang 35

Sự phát triển về kinh tế, văn hóa - xã hội đã làm thay đồi khu vực Ba Đình trở thành điểm sáng về kinh tế, văn hóa của Thủ đô Hà Nội với xu thế đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng

“Trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, hòa chung với không khí của cả nước, Ba Đình luôn luôn là lá cờ đầu trong phát triển chính trị, kinh tế và văn hóa Đảng bộ quận luôn dành sự quân tâm đến việc củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền từ quận đến cơ sở Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức phát triển toàn diện để đáp ứng kịp thời trước sự đòi hỏi của công cuộc đổi mới đất nước Trong chỉ đạo luôn coi trọng công tác giữ gìn an ninh chính trị, TTATXH, gắn công tác quốc phòng với an ninh và kinh tế, góp phần giữ vững ôn định chính trị, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển Từ chỗ cơ cấu kinh tế yếu kém, sản xuất gặp nhiều khó khăn, đời sống người dân bắp bênh, quận đã tập trung chỉ đạo tìm ra hướng đi

ích hợp với tỉnh

ế - xã hội cao hơn

Bằng những giải pháp cụ thể thúc đây kinh tế phát triển, cơ cấu hợp lý, thu hút

thần: Đổi mới nhanh chóng, ôn định tình hình, hiệu quả kinh

được nhiều lao động, nộp ngân sách Nhà nước tăng bình quân hàng năm 12,95%, ước tăng trưởng các năm từ 2010 - 2014 là 40%/năm; tổng giá trị 5 năm đạt 9.283.350 triệu đồng, trong đó: Thương nghiệp 3.244.009 triệu đồng chiếm tỷ trọng 30,81%, khách sạn, nhà hàng 495.480 triệu đồng, chiếm 6.8%, du lịch 663.936 triệu đồng chiếm 4,33%; các ngành dịch vụ khác chiếm 1.876.450 triệu đồng, chiếm 28,65% Cơ cầu kinh tế do Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXIV xác định *Thương mại - dich vu va du lịch - công nghiệp” đã đạt được: Thương mại đạt 37,74% lao động nộp ngân sách 69,95%; địch vụ và du lịch dat 17,53% lao động, nộp ngân sách 11,76%; công nghiệp đạt 25% lao động, nộp ngân sách 12,35%

Trang 36

xóa xong lớp học ca 3, phòng học cấp 4 Đến nay 53 cơ sở GDĐT thuộc quận, 15 đơn vị thuộc sở, ngành với 100% đội ngũ cán bộ giáo viên đều đạt và vượt chuẩn Công tác xã hội hóa giáo dục được thực hiện tốt từ cơ sở với những mô hình trường bán công, dân lập, tư thục

Hoạt động VHTT-TDTT sôi động hiệu quả và làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ chính trị của địa phương Các hình thức cỗ động phong phú đã góp phần tạo không khí phần khởi, sôi động trong những ngày lễ lớn, trong các sự kiện chính trị trọng đại của Thủ đô và đất nước.Nhân dân thực hiện tốt cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Nhân kỷ niệm 50 năm Giải phóng Điện Biên, Đảng bộ và nhân dân Ba Đình đã xây tặng thành phố Điện Biên Phủ kết nghĩa Trường Mim non Thanh Trường trị giá 700 triệu đồng, trao tặng 13 nhà đại đoàn kết

Với cuộc vận động “Đền ơn đáp nghĩa” trong những năm qua, quận đã

xây dựng 12 nhà bia tưởng niệm liệt sĩ, xây dựng gần 250 căn nhà tình nghĩa, sửa chữa cải tạo hàng trăm nhà cho các gia đình chính sách, phụng dưỡng 06

Bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” hàng tỷ đồng

Trang 37

; đường Đội Cắn - Hoàng Hoa Thám, đường Giang Văn Minh - Đội Cắn Các dự án Trung tâm viễn thông quốc gia, Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình mới Ba Đình là quận đầu tiên được Nhà nước tặng thưởng Huân chương, Lao động hạng Ba do có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác GPMB Huân chương Lao động hạng Nhì về thành tích góp phần tổ chức thành công SEA Games 22

Ba Đình còn là một trong những đi đầu của Hà Nội trong việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa Các tằng lớp nhân dân đã tham gia hưởng, ứng nhiệt tình các phong trào như: xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng môi trường văn hóa, và xây dựng đời sống văn hoá, xây dựng nếp ứng xử văn minh - thanh lịch ở các phường, cơ quan, trường học, bênh viện, góp phần tô điềm thêm cho điện mạo của thủ đô Hà Nội Các phong trào như :*Xây dựng nếp sống văn hố cơng nghiệp”: “Xây dựng nếp sống văn minh đô thị”, phong trào * toàn dân xây dựng đời sống văn hoá”, “vì thành phố an tồn giao thơng - văn minh đô thị hướng tới Seagames 22” đã từng bước tạo ra nếp sống văn hóa lành mạnh và nếp sống văn minh đô thị ở quận

'Quận đã triển khai thực hiện kế hoạch số 24/KH - UB ngày 17/5/2000 của ƯBND thành phố Hà Nội về việc sát nhập cuộc vận động xây dựng nếp

sống văn minh - gia đình văn hoá và cuộc vận động toàn dân đoàn

xây dựng, đời sống mới ở khu dân cư, thống nhất triển khai phong trào “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hoá” trên địa bản nhằm tạo sự chuyển biến về nhận

Trang 38

“Trong những năm qua, việc xây dựng địa bàn dân cư văn hoá được Quận và các phường các cơ sở quan tâm chỉ đạo bằng các biện pháp cụ thể thiết thực tập trung vào các phong trào đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế góp phần ồn định đời sống, đoàn kết xây dựng đời sống tỉnh thần, chăm lo sự nghiệp giáo duc, thực hiện phổ cập giáo dục, nâng cao dân trí, thực hiện Quy chế Dân chủ ở cơ sở, xây dựng cơ sở chính trì vững mạnh, bảo đảm an ninh trật tự, không có TNXH Quan tâm tới các gia đình chính sách, người có công với cách mạng; Giúp đỡ các hộ nghèo với phong trio xoá đói giảm nghèo, thăm hỏi tặng quả, mừng thọ người cao tuôi, đã góp phần làm cho quan hệ xóm phố được củng cố và đoàn kết gắn bó hơn

'Công tác xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở (phường, t6 din phó, trường học, xí nghiệp, bệnh viện) đạt những thành tựu đáng kể Quận đã hình thành một hệ thống tô chức, mô hình thiết cl

:ăn hoá phù hợp với điều kiện từng cơ: sở đã tạo nên sự chuyển biển rõ rệt trong đời sống văn hoá của nhân dân, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho nhân dân Thư viện của quận phục vụ bình quân 5500 lượt bạn đọc, luân chuyển 23.700 lượt sách trong 1 năm, 10/14 phường có thư viện phường, còn lại là các phường có tủ sách pháp luật, Thực hiện cuộc vận động xây dựng ““Nếp sống văn hoá công nghiệp trong công nhân viên chức lao động thủ đi

dựng kế hoạch hướng dẫn 100% cơng đồn cơ sở triển khai thực hiện cuộc vận

„ Liên đoàn Lao động Quận đã chỉ đạo và xây động Tắt cả các cơng đồn cơ sở đều thành lập Ban chỉ đạo cuộc vận động Công nhân viên chức trong quận đã nhiệt tình hưởng ứng khiến cuộc vận động

chuyển biến mạnh mẽ Nhiều cơ quan đơn vị tổ chứ tốt ng tác vận động, tuyên truyền bằng hình thức toạ đàm về thực hiện cuộc vận động nhằm

dựng tác phong công nghiệp, nếp sống lành mạnh trong công nhân viên chức,

Trang 39

Việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc tang, lễ hội và thực hiện quy ước cưới “Trang trọng - lành mạnh - tiết kiệm” được mọi tầng lớp nhân dân, nhất là cán bô, công nhân viên, đảng viên hưởng ứng tham gia Hầu hết các đám tang trên địa bàn đều thực hiện theo đúng quy ước tổ chức việc tang do Thành phố ban hành, không có hiện tượng khóc mướn, lăn đường, tổ chức ăn uống linh đình với mục đích thương mại Mọi đám tang đều đảm bảo trang nghiêm, tiết kiệm và văn minh

'Việc xây dựng gia đình văn minh - hạnh phúc và xây dựng nếp sống văn minh thanh lich đã được triển khai tại địa bản và được người dân nhiệt tỉnh ủng hộ Quận đã triển khai công tác tuyên truyền và vận động người dân thực hiện nội quy, quy tắc ứng xử văn minh, lành mạnh, phù hợp ở các cơ quan, xí nghiệp trường học, đơn vị vũ trang, các địa điểm sinh hoạt công cộng (nhà ga, bến tàu xe, chợ, cửa hàng, ăn uống, mua bán ) trên địa bàn quận Đây mạnh tuyên truyền văn hóa giao tiếp của người dân trong sinh hoạt gia đình, trong cộng đồng, quan hệ với làng xóm láng giềng Biểu dương “người tốt - việc tốt” với tiêu chuẩn người Hà Nội: văn minh - thanh lịch - hiên đại Kết quả: tổng số hộ dân trong quận là 82.379 hộ thì số hộ tham gia đăng ký là 81.143 hộ (đạt tỷ lệ 98,5% so với tổng số hộ dân Số hộ đạt gia đình văn hoá năm 2010 là 70.845 hộ (đạt tỉ lệ 86% so với tổng số hộ dân)

'Nhìn chung, tình hình kinh tế tăng trưởng tốt và đời sống văn hóa, ý thức của người dân quận Ba Đình khá cao Có thể nói các hoạt động văn hóa - xã hội lành mành có tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống đặc biệt thái độ, hành vi ứng xử của mỗi người dân trong quận, ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc giữ gìn, củng có nền nếp gia phong, lối sống trọng đạo lý, trọng nghĩa tinh, tình làng nghĩa phố được củng có thắt chặt hơn Có được những thành quả

trên là do có sự tác động tích cực của những thành tựu về chính trị - kinh tế -

Trang 40

ủy, UBND Thành phố Hà Nội, Quận ủy, UBND quận Ba Đình và nguyên nhân quan trọng đồng thời là động lực chính có vai trò thúc đẩy những hoạt động trên là sự nhận thức và hành động của mỗi người dân sống trên địa bàn quận

“Tiểu kết chương 1

Trên cơ sở đánh giá khái quát các quan niệm vẻ ứng xử, văn hóa ứng xử, luận văn phần nào làm rõ quá trình hình thành và bản chất của ứng xử, văn hóa

ứng xử như là tiền để để xác định quan niệm ứng xử, văn hóa ứng xử

'Vai trò của văn hóa ứng xử đối với cá nhân và cộng đồng có ý nghĩa, tác dụng trong việc hình thành, hoàn thiện nhân cách và cũng thể hiện những giá trị của văn hóa ứng xử trong cộng đồng và xã hội.Ngay từ khi sinh ra con người ai cũng, có nhu cầu giao tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mồi quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.Giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách con người phát triển bình thường Nhờ có giao tiếp ứng xử mà con người mới có thể tham gia vào các mối quan hệ, gia nhập cộng đồng, phản ánh các quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội và chuyển chúng thành tài sản riêng cho mình Giao tiếp, ứng xử của mỗi người trong xã hội có vai trò quan trọng trong cuộc sống, là điều kiện để tồn tại và phát triển xã hội.Xã hội là tập hợp những mồi quan hệ giữa người và người với nhau và không ai có thể sống và hoạt động ngoài xã hội

Lịch sử hình thành và đời sống văn hóa của người dân ở quận Ba Đình

ly rõ nhận thức và hành động, nếp văn hóa truyền thống trong sinh hoạt để cộng đồng cũng như sinh hoạt gia đình của người dân ở cơ sở (điễu kiện kinh tế, lối ông, sinh hoạt hàng ngày, phong tục tập quán, vui chơi, giải trí, như cầu văn hói

.), từ đó thể hiện nét văn hóa trong cách giao tiếp, ứng xử của

người dân làm cơ sở lý luận, phương pháp luận để tiếp cận nội dung của các chương tiếp theo của luận văn

Ngày đăng: 17/08/2022, 13:23