Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐỐI VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH Hà Nội – 2018 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài hoàn toàn trung thực Học viên Nguyễn Thị Yến z LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Có luận văn tốt nghiệp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt TS.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài “Tác động tồn cầu hóa văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nay” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Quan hệ quốc tế suốt q trình học tập Đặc biệt tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Đại học Điện Lực, Viện Đại học Mở Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Quảng Nam, Đại học Tơn Đức Thắng, phịng ban có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài luận văn Mặc dù cố gắng, hạn chế thời gian kinh nghiệm, mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cô, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Yến z DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ sinh viên mặc đồng phục đến trường 42 Biểu đồ 2.2: Trang phục thường xuyên đến trường sinh viên 44 Bảng Bảng 2.1: Hành vi sinh viên thầy cô giáo giảng 34 Bảng 2.2: Số lượng sinh viên tham gia hoạt động tình nguyện hè 37 Bảng 3.1: Số lượng sinh viên phạm tội 63 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 11 1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử biến đổi văn hóa ứng xử 14 1.2 Tồn cầu hóa tồn cầu hóa văn hóa 16 1.3 Những đặc trƣng truyền thống văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam 19 1.4 Những nhân tố tác động tới biến đổi văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam 21 Tiểu kết chƣơng 25 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN CHÍNH TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY TRƢỚC TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA 26 2.1 Trên giảng đƣờng 26 2.2 Trên mạng xã hội 45 2.3 Nơi công cộng 48 Tiểu kết chƣơng 56 z CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐỐI VỚI VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 57 3.1 Những mặt tích cực 57 3.2 Những mặt hạn chế 59 3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam trƣớc tác động tồn cầu hóa 64 3.3.1 Từ phía nhà nước 64 3.3.2 Từ phía nhà trường 65 3.3.3 Từ phía gia đình 69 3.3.4 Từ phía sinh viên 70 3.3.5 Từ phía xã hội 71 Tiểu kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 80 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa thành văn minh nhân loại xu khách quan Thế giới biến đổi chóng mặt với tác động ngày mạnh mẽ tồn cầu hóa Tồn cầu hóa tác động tới tất quốc gia giới, Việt Nam khơng nằm ngồi tác động Q trình tồn cầu hóa Việt Nam thể tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Văn hóa ứng xử thành tố chịu ảnh hưởng lớn từ tiến trình tồn cầu hóa Văn hóa ứng xử người Việt hình thành trình giao tiếp qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Cái đẹp văn hóa ứng xử cha ông ta lưu giữ, truyền lại từ đời qua đời khác Ngày xã hội có nhiều thay đổi văn hóa ứng xử ln có tầm quan trọng đặc biệt Nó tạo nên mối quan hệ đẹp có văn hóa, có đạo đức cộng đồng dân cư, tình bạn, tình yêu, gia đình, nhà trường…Tuy nhiên ứng xử đơi xảy bất đồng dẫn đến xung đột Trong sống hàng ngày, người Việt Nam ln quan tâm đến văn hóa ứng xử Người Việt Nam sống thiên tình lý nên ứng xử ln đề cao vai trị việc sử dụng ngơn ngữ đảm bảo cho đồn kết trí, vui vẻ, hài hịa Trong tình người Việt Nam ln cư xử chuẩn mực, biết kính trên, nhường Ơng cha ln nhắc nhở cháu “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ” Người Việt Nam ln coi trọng tình nghĩa, lúc khó khăn người đến với tình khơng phải vật chất, nên văn hóa ứng xử người Việt Nam ln coi trọng tinh thần, đặt tinh thần lên hàng đầu Với truyền thống tốt đẹp cha ơng, hệ sinh viên Việt Nam tiếp thu trước tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa? Đất nước ta tiến trình tham gia trình tồn cầu, muốn nâng cao sản xuất cơng nghiệp nông nghiệp bên cạnh phương tiện z công nghệ cần phải phát triển cách tương xứng lực người sử dụng phương tiện Nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố phải người có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh, sáng tạo, tổ chức kiến thức văn hoá, đào tạo thành thạo kỹ nghề nghiệp lực sản xuất kinh doanh, điều kiện vĩ mô kinh tế tồn xã hội, có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển vươn lên ngang tầm giới Nguồn nhân lực khác hệ trẻ, hệ tương lai đất nước, sinh viên Việt Nam Do sinh viên giữ vị trí vơ quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên, vấn đề sinh viên Việt Nam xã hội đặc biệt quan tâm văn hóa ứng xử Giới trẻ, có sinh viên – đối tượng sinh lớn lên thời kỳ đổi với biến đổi vơ nhanh chóng đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần xã hội, đối tượng nhạy cảm trước biến chuyển tồn cầu hóa Tồn cầu hóa vừa có ảnh hưởng tích cực vừa có ảnh hưởng tiêu cực đến văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam Việc nghiên cứu tác động tồn cầu hóa đến văn hóa ứng xử sinh viên cần thiết cho trình xây dựng nguồn nhân lực trình hội nhập đất nước Nói đến sinh viên Việt Nam nói đến hệ trẻ đầy sức sống sức sáng tạo Họ nắm tay tri thức thời đại, chìa khóa mở cánh cửa cho tiến xã hội nói chung phát triển đất nước nói riêng Văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nhìn chung đa dạng phong phú Xã hội phát triển cao, văn minh đại, công nghệ thơng tin ngày phát triển mang lại nhiều thời thách thức cho người Việt Nam nói chung cho sinh viên Việt Nam nói riêng Khi văn hóa đa dạng du nhập vào Việt Nam, có điều tốt đẹp có z khơng phản văn hóa khơng thích hợp với tư tưởng, với văn hóa người phương Đông Câu hỏi đặt là: sinh viên thích ứng với mơi trường mới? Họ chọn lọc hay, đẹp phù hợp với thân hay học theo xấu không phù hợp để đánh truyền thống dân tộc? Mỗi người cách thích ứng riêng, điều tạo nên nhiều lối ứng xử sinh viên giới trẻ Sinh viên lớp tri trức đại diện định tương lai đất nước, việc bàn văn hóa ứng xử sinh viên điều quan trọng cần thiết Tồn cầu hóa sóng vơ mạnh mẽ tác động đến văn hóa ứng xử sinh viên không theo chiều hướng tích cực mà theo chiều hướng tiêu cực Do vậy, phải nghiên cứu cách có hệ thống tác động tồn cầu hóa đến văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam để tìm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực toàn cầu hóa đến văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam, góp phần xây dựng văn hóa ứng xử sinh viên phù hợp với yêu cầu phát triển người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lý tác giả lựa chọn đề tài “Tác động tồn cầu hóa văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề văn hóa, tồn cầu hố, văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam vấn đề nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học nước nước quan tâm, nghiên cứu mức độ khác Có thể phân chia thành nhóm cơng trình sau đây: 2.1.Các cơng trình văn hóa văn hóa ứng xử dân tộc 2.1.1 Các cơng trình văn hóa dân tộc Xung quanh vấn đề văn hóa dân tộc có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu Đầu tiên kể đến Tìm sắc văn hóa Việt Nam z nói chung, văn hóa ứng xử sinh viên giảng viên nói riêng thất bại giảng viên người tiên phong thực Đặc biệt giảng viên phải người mẫu mực chuyên môn, lên lớp đủ, giờ, ăn mặc, giao tiếp chuẩn mực,v.v Do đó, giảng viên có hành vi, thái độ, phản ứng khơng chuẩn mực trực tiếp ảnh hưởng tới hành vi, thái độ, ứng xử sinh viên Bản thân thầy cô giáo phải trọng bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thân đủ tư cách người làm sư phạm, người truyền đạt kiến thức lý tưởng cho hệ sinh viên Đồn niên, Hội sinh viên đóng vai trị vơ quan trọng trường đại học, cao đẳng Đoàn niên, Hội sinh viên cần phát huy vai trị cơng xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên thơng qua việc tổ chức nhiều phong trào hoạt động cách mạng, kích thích sáng tạo, tính chủ động để sinh viên rèn luyện qua hoạt động thực tiễn Đoàn Thanh niên Hội sinh viên đảm nhiệm vai trò làm nòng cốt việc triển khai, thực nhiệm vụ xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên phận chức khác nhà trường Để xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên trước ảnh hưởng tồn cầu hóa giai đoạn Đoàn Thanh niên Hội sinh viên cần phải: - Nâng cao phẩm chất, lực hoạt động cán Đoàn, Hội, phong trào tổ chức phải thiết thực, phong phú đa dạng - Tổ chức chương trình gặp gỡ giao lưu sinh viên với gương người tốt, việc tốt, với niên, sinh viên thành đạt sống 3.3.3 Từ phía gia đình Gia đình yếu tố quan trọng tác động đến việc giáo dục, bồi dưỡng ứng xử có văn hóa cho sinh viên Do đó, bậc phụ huynh phải trọng giao tiếp ứng xử với nhau, với cái, với họ hàng, láng giềng, đồng nghiệp…Ứng xử cha mẹ, ông bà ứng xử mà em sớm 69 z tiếp nhận đời trực tiếp nhất, có ảnh hưởng nhiều Cha mẹ ứng xử với thiếu văn hóa ứng xử có văn hóa Các bậc cha mẹ, anh chị gia đình cần quan tâm đến con, em để từ bạn sinh viên nhận thức biến đổi văn hóa ứng xử phải với chuẩn mực người Việt Nam Ngày ngày hai, ứng xử gia đình thành nếp ứng xử em Do đó, hết, gia đình phải nơi thể ứng xử có văn hóa để sinh viên dễ dàng tiếp nhận Khổng Tử nói: “quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” nghĩa “vua phải vua, phải tôi, cha phải cha, phải con” Vì vậy, muốn làm trịn bổn phận trước hết, cha mẹ phải làm tròn bổn phận cha mẹ 3.3.4 Từ phía sinh viên Bản thân sinh viên phải định hướng cho cách ứng xử mực Điều trao dồi qua việc tham gia hoạt động đoàn niên tổ chức, ví dụ hoạt động tình nguyện cộng đồng, tham gia hoạt động tập thể thảo luận, nói chuyện với chun gia thi tìm hiểu văn hóa ứng xử trường, khoa, đồn niên tổ chức Thông qua hoạt động vậy, sinh viên tạo dựng nhiều mối quan hệ, giúp nâng cao tự tin, phong thái lĩnh cách ứng xử Khi nhận vị thân, lòng tự trọng sinh viên nhắc nhở họ cư xử mực, có văn hóa Sinh viên nên tích cực tham gia lớp bồi dưỡng văn hóa ứng xử nhà trường tổ chức, nên mạnh dạn nói lên suy nghĩ ý kiến cá nhân để thầy cô hiểu định hướng giúp đỡ sinh viên nâng cao văn hóa ứng xử cá nhân Sinh viên nên tích cực, tự giác học tập, nghiên cứu Sinh viên thực tốt văn hóa ứng xử với giảng viên họ có tri thức, thực u thích khoa học, u quý trân trọng giảng hay; họ tự rèn luyện tu 70 z dưỡng đạo đức lối sống Sinh viên cần tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức lối sống; phải có thái độ đứng mực, lời nói hành vi lễ phép thể kính trọng với giảng viên; phải nhận thức rằng, văn hóa ứng xử yếu tố giúp người thành cơng Bên cạnh đó, sinh viên nên góp ý, phê bình, lên án với thái độ, lời nói, hành vi lệch chuẩn sinh viên khác, để nâng cao văn hóa ứng xử môi trường học đường Nếu sinh viên quan tâm đến vấn đề có ý chí rèn luyện định trở thành tri thức có văn hóa, ứng xử thơng minh, khơn khéo, tế nhị trường hợp Điều góp phần không nhỏ cho thành công nghiệp giải tốt mối quan hệ sống 3.3.5 Từ phía xã hội Mơi trường xã hội yếu tố tác động không nhỏ đến ứng xử sinh viên Vì vậy, phương tiện thơng tin đại chúng phải tuyên truyền cho hành vi ứng xử có văn hóa, tinh tế phù hợp với truyền thống dân tộc lứa tuổi, tầng lớp xã hội nói chung sinh viên nói riêng Đồng thời cần phải lên án hành vi ứng xử thiếu văn hóa Định hướng thị hiếu văn hóa ứng xử nhiệm vụ quan trọng quan chức Giáo dục văn hóa ứng xử phải gắn với nhiều hoạt động đời sống xã hội Các đoàn thể tổ chức xã hội khối xóm nơi có sinh viên phải thường xuyên kiểm tra văn hóa ứng xử, kiểm tra tượng em khuya muộn, để kịp thời thơng báo với nhà trường có biện pháp xử lý Có xây dựng phong cách ứng xử đẹp cho sinh viên nói riêng cho tất người dân Việt Nam Điều quan trọng bối cảnh hội nhập quốc tế Thế giới nghĩ hình ảnh nước Việt Nam tiếp xúc với tầng lớp tri thức trẻ nước ta lại cư xử thiếu văn hóa? Vì vậy, trọng bồi dưỡng ứng xử có văn hóa cho sinh viên nội dung quan trọng nghiệp giáo dục 71 z Tiểu kết chƣơng Tồn cầu hóa có tác động lớn văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam Tác động tồn cầu hóa văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam thể hai bình diện: tích cực tiêu cực Để nâng cao văn hóa ứng xử cho sinh viên trước tác động tồn cầu hóa, cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội; đồng thời sinh viên phải tự ý thức chủ động nâng cao văn hóa ứng xử Việc coi nhẹ yếu tố giảm thiểu cho giáo dục sinh viên Đây việc làm lâu dài không đơn giản trước tác động tiêu cực thời kỳ hội nhập chế thị trường Nếu xác định sử dụng biện pháp cách đồng góp phần tạo nên mặt cho nhà trường, góp phần tạo đội ngũ người lao động có đầy đủ phẩm chất lực thích ứng với thay đổi xã hội giữ vẻ đẹp văn hóa ứng xử người Việt Nam 72 z KẾT LUẬN Việc xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa tất yếu khách quan Văn hóa ứng xử thể thể tính xã hội, tính giai cấp, đảm bảo trưởng thành toàn diện sinh viên, bảo đảm chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Sinh viên người đào tạo trở thành chủ nhân tương lai đất nước Trong năm qua, với trọng nâng cao chất lượng đào tạo, rèn luyện tay nghề cho sinh viên, việc giáo dục đạo đức, xây dựng văn hóa ứng xử cho sinh viên bước nhà trường quan tâm Văn hóa ứng xử sinh viên trước tác động tồn cầu hóa có nhiều biến đổi Với phát triển mình, tồn cầu hóa ảnh hưởng tới văn hóa ứng xử sinh viên theo hai chiều hướng: tich cực tiêu cực Trước ảnh hưởng tích cực tiêu cực tồn cầu hóa đến văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nay, cần hệ thống giải pháp toàn diện để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực phát huy ảnh hưởng tích cực tồn cầu hóa đến văn hóa ứng xử sinh viên tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước với vấn đề giáo dục đào tạo với văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nay; tăng cường vai trị tổ chức trị xã hội nhà trường; gia đình cần có uốn nắn, định hướng định cho - em mình; xã hội cần có biện pháp tuyên truyền nhằm khuyến khích hành vi ứng xử có văn hóa sinh viên hạn chế hành vi ứng xử tiêu cực… Có Việt Nam có hệ chủ nhân tương lai đất nước có tài có đức để sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh Tuy nhiên trình nghiên cứu, với khả hạn chế dung lượng cho phép luận văn, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề chủ yếu, cơng trình nghiên cứu tác giả 73 z quan niệm chung, chưa vào nghiên cứu cụ thể vấn đề văn hóa ứng xử sinh viên Văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam đa dạng, nhiều vấn đề cần quan tâm, đặc biệt tình hình phát triển đầy biến động tồn cầu hóa nay, vấn đề xung quanh văn hóa ứng xử sinh viên cịn nhiều quan tâm cần tiếp tục nghiên cứu để đưa giải pháp hồn chỉnh góp phần vào việc xây dựng văn hóa ứng xử ngày tích cực cho sinh viên Việt Nam 74 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Văn Bính (2015), Văn hóa Việt Nam đường đổi mới- Thời thách thức, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Thành Duy (2007), Văn hóa Việt Nam trước xu tồn cầu hóa- thời thách thức, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Giàu (2000), Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa văn hóa nhân loại, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc, Ngô Hào Hiệp, Nguyễn Hữu Nghĩa (biên dịch) (1987), Tâm lý học niên, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hải (biên dịch) (2011), Tồn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội 13 Nguyễn Hịa (2002), Tồn cầu hóa từ góc nhìn văn hóa, Tạp chí cộng sản số 10, tr.31-35 14 Ngơ Cơng Hoàn(1997), Giao tiếp ứng xử sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Hà Nội 75 z 16 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia 17 Nguyễn Khắc Hùng (2001), Văn hóa văn hóa học đường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta nay, từ góc nhìn giá tri học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Hùng (2001), Văn hóa văn hóa học đường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Tồn cầu hóa nguy suy thối đạo đức, lối sống người Việt Nam nay, Tạp chí triết học, số – tr189 22 Đặng Cảnh Khanh (2000), Vấn đề tồn cầu hóa hệ trẻ Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản số 27, tr -12 23 Nguyễn Văn Kim (2016), Tiếp biến hội nhập văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Gia Linh (2013), Nghệ thuật giao tiếp ứng xử, Nxb Lao Động, Hà Nội 25 Võ Kiều Linh (biên dịch) (2008), Nhìn tồn cầu hóa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Toàn (biên dịch) (2008), Toàn cầu hóa mặt trái, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 28 Phạm Minh Thảo (2000), Nghệ thuật ứng xử giới trẻ Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Phạm Minh Thảo (2007), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 24 76 z 31 Bùi Quang Thắng (2003), Hành trình văn hóa học, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội 32 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc (Nxb Văn hóa thơng tin 33 Trần Ngọc Thêm, (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 34 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 35 Nguyễn Hương Thủy- biên soạn (2010), Người Việt- Phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đinh Viễn Trí - Đơng Phương Tri (2003), Văn hóa giao tiếp ứng xử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb TP Hồ Chí Minh 39 Võ Minh Tuấn (2004), “Tác động tồn cầu hóa đến đạo đức sinh viên nay”, Tạp chí Triết học số 4, tr - 35 40 Phạm Minh Phượng - biên soạn (2013), Giúp bạn trẻ ứng xử thành công, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Cao Thị Hải Yến (2001), Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc xây dựng người nay, Luận văn thạc sĩ Khoa văn hóa học, Hà Nội 42 Phạm Thái Việt (2006), Toàn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Edward Bumett Tylor (2001), Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dich), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật quân đội, Hà Nội, tr - 13 Tiếng Anh 44 Jurgen Osterhammel (2003), Globalization, a Short History, Nxb University Press 77 z 45 Robert J Holton (2005), Making Globalization, Nxb Zed Books 46 Peter L Berger (2002), Many Globalizations, Nxb Oxford University 47 Samir Dasgupta (2006), Globalization and After, Nxb New Delhi 48 Adam Lent, Globalisation, http://www.editiondesign.com/fgf/knowledge/article007.html 49 Randy Kluver, Wayne Fu, Measuring cultural globalization, http://www.foreginpolicy.com/issue_marapr_2004/methpaper.doc 50 Vietnamese Culture and traditional, http://www.vietnam-culture.com 51 Ulrich PaPa, Cultural Globalisation, http://www.tln.schulnetz.org/ge/global/cultural_e.htm Webside tham khảo: 52 Hiếu Lam, “GS Hồng Xn Sính: GD thành thật nhìn lại mình”, Báo Đất Việt, http://hnue.edu.vn/Tintuc/Tonghopthongtin/tabid/260/news/390/ChandungNh agiaotieubieuGiaosuTiensiNhagiaoNhandanHoangXuanSinh.aspx 53 “Ngày nhiều học sinh, sinh viên tham gia "Hội thánh Đức Chúa Trời", đâu nên nỗi?”, http://www.yan.vn/thuc-trang-sinh-vien-tham-giahoi-thanh-duc-chua-troi-164777.html 54.Lương Văn Kế, “Tồn cầu hóa văn hóa: bình diện chủ yếu cách tiếp cận”, Báo quốc tế, http://baoquocte.vn/toan-cau-hoa-van-hoa-cac-binh-dienchu-yeu-va-cach-tiep-can-16272.html 55 Nguyễn Trần Bạt, “Tồn cầu hóa văn hóa”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/toan_cau_hoa_ve_van_hoa.html 56 Nguyễn Thị Thường, “Tồn cầu hóa từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí cộng sảnhttp://ajc.hcma.vn/Nghien-cuu-khoa-hoc/Toan-cau-hoa-tu-goc-nhin-vanhoa/21338.ajc 57 Đặng Thị Minh Hương, “Nhìn nhận tồn cầu hóa”, Khoa văn hóa học, ĐH KHXH &NV- ĐHQG TPHCM, 78 z http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=03cefd85-f5db-4fb7-8312712e0da2ec28 58 Tô Lan Phương, “Hành vi ứng xử văn hóa giới trẻ”, Báo Nhân dân,http://nhandan.com.vn/vanhoa/item/18506802-.html, 7/12/2009 59 “Đơi điều văn hóa ứng xử giới trẻ ngày nay”, Việt Báo, http://vietbao.vn/The-gioi-tre/Doi-dieu-ve-van-hoa-ung-xu-cua-gioi-tre-ngaynay/40175214/275/, 2009 60 La Văn Hùng, “Về văn hóa ứng xử sinh viên với giảng viên giảng đường đại học nay” http://www.vnua.edu.vn/khoa/xahoi/index.php/news/266-v-van-hoa-ng-x-c-asinh-vien-v-i-gi-ng-vien-trong-gi-ng-du-ng-d-i-h-c-hi-n-nay 61 “Lễ trao Giải thưởng Học bổng KOVA lần thứ 9”, KOVA, http://cache.kovapaint.com/vn/news/Le-trao-Giai-thuong-va-Hoc-bongKOVA-lan-thu-9.html 62 Hà Giang, “Việt Nam có 63.700 sinh viên du học”, Kinh tế dự báo, http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-9992-viet-nam-dang-co-hon-63700-sinh-vien-dang-du-hoc.html 63 Thu Hịe, “Giật với tỉ lệ nạo, phá thai học sinh, sinh viên”, Báo Giáo Dục Việt Nam, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Giat-minh-voi-ti-lenao-pha-thai-cua-hoc-sinh-sinh-vien-post28684.gd 79 z PHỤ LỤC PHỤ LỤC: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY Xin chào bạn! Hiện làm luận văn thạc sĩ với đề tài “Tác động tồn cầu hóa văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nay” Để hồn thành luận văn tơi tiến hành thu thập thông tin bảng câu hỏi Mong bạn giúp tơi hồn thành luận văn cách trả lời bảng câu hỏi Ý kiến bạn sử dụng vào mục đích nghiên cứu đề tài, xin cam đoan thông tin cá nhân bạn giữ kín hồn tồn A THƠNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Năm sinh: …………………… A3 Trƣờng : Đại học Kinh tế Quốc Dân Đại học Điện Lực Đại học Văn hóa Hà Nội Viện Đại học Mở Hà Nội Đại học Quảng Nam Đại học Tôn Đức Thắng B NỘI DUNG KHẢO SÁT Bạn vui lịng cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào đáp án mà bạn đồng ý 80 z B1 Đối với bạn, văn hóa ứng xử vấn đề: Quan trọng – 82% Không quan trọng – 18% B2 Bạn có thƣờng xuyên mặc đồng phục đến trƣờng không: Thường xuyên – 6.5% Đôi khi, – 64.9% Không - 28.6% B3 Khi đến trƣờng, trang phục thƣờng xuyên bạn là: Mặc trang phục đơn giản, lịch sự, gọn gàng – 51% Mặc theo sở thích, tùy hứng – 38% Mặc trang phục bật, sành điệu, mốt – 11% Khác (ghi rõ)……………………… B4 Bạn vi phạm lỗi dƣới đây: Mức độ Nghỉ học không xin Thƣờng Đôi khi, Hiếm Không Xuyên thỉnh bao thoảng 11% 26% 32% 31% Bỏ tùy tiện 18% 29% 41% 12% Đi học muộn 21% 37% 16% 26% Học đối phó 13% 35.5% 26% 25.5% Học theo thời vụ 27% 23% 18% 32%vc Quay cóp thi cử 12% 26% 42% 20% 9% 23% 25% 43% phép “Chạy chọt” học tập, thi cử 81 z B5 Khi trƣờng, bạn nhìn thấy thầy cô giáo, cử chỉ, hành vi bạn thƣờng là: Chào hỏi lễ phép - 42% Chào hỏi qua loa, cho có lệ - 13% Lờ đi, khơng nhìn thấy – 39% Có hành vi, cử vô lễ - 6% B6 Khi thầy cô giáo giảng lớp, bạn sẽ: Mức độ Thƣờng Đôi khi, Hiếm Không xuyên thỉnh 34% 6.5% 3% 27% 35% 29% 9% Sử dụng điện thoại di động 16% 40.5% 35% 8.5% Ngủ quên 13% 38% 19% 30% 5.Nói chuyện riêng, làm việc 18% 43% 21% 18% 15% 29% 31% 25% thoảng 1.Chăm lắng nghe, chăm 56.5% ghi chép Tích cực phát biểu, thảo luận riêng Bỏ ngoài, bỏ tiết học Khác (ghi rõ) B.7 Nếu bạn bị thầy cô trách phạt, bạn sẽ: Tỏ thái độ nhận lỗi – 33% Khơng nói khơng tỏ thái độ gì- 37% Kiên không nhận lỗi - 19% Tranh cãi với thầy cô giáo – 11% Khác (ghi rõ) 82 z B8 Bạn tham gia nhận xét, bàn tán thầy cô giáo chƣa: Đã – 58% Chưa – 42% B9 Bạn tham gia hoạt động Khoa tổ chức: (có thể chọn nhiều phương án) Nghiên cứu khoa học – 10.5% Buổi sinh hoạt khoa- 32% Hội thảo khoa học – 27.5% Trực thư viện khoa – 8% Giao lưu, văn hóa, văn nghệ - 22% 6.Khác(ghi rõ) B10 Bạn tham gia hoạt động Đoàn/ Hội sinh viên: Hoạt động nghiên cứu khoa học – 16% Hoạt động giao lưu, văn hóa văn nghệ - 8.5% Hoạt động tình nguyện - 12.5% Các thi dành cho sinh viên - 25% Các câu lạc giải trí, học tập – 38% 6.Khác(ghi rõ) B11 Bạn có dùng trang mạng xã hội nhƣ facebook, zalo? Có – 93% Khơng – 7% B12 Bạn có dùng mạng xã hội để nói xấu thầy cơ, bạn bè, ngƣời thân? Có – 37% Khơng – 63% B13 Bạn có thƣờng xuyên vứt rác nơi cơng cộng? Có – 43.5% Khơng – 56.5% B14 Khi gặp ngƣời già, trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai xe bus, bạn có nhƣờng chỗ cho họ khơng? Có – 39% Khơng – 61% Xin chân thành cảm ơn! 83 z ... lý luận văn hóa, tồn cầu hóa, văn hóa ứng xử + Chỉ biểu văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa + Đề biện pháp nhằm nâng cao văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam trước tác động. .. dựng văn hóa ứng xử sinh viên phù hợp với yêu cầu phát triển người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Với lý tác giả lựa chọn đề tài ? ?Tác động tồn cầu hóa văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam nay? ?? làm luận văn. .. VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 11 1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa ứng xử sinh viên Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm văn hóa 11 1.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử