Công Tác Huy Động Vốn, Thực Trạng Và Giải Pháp Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình.docx

41 1 0
Công Tác Huy Động Vốn, Thực Trạng Và Giải Pháp Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Thái Bình.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG TIỂU LUẬN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Giáo viên hướng dẫn Nguyễn[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG TIỂU LUẬN: CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Minh Hiền Sinh viên thực : Vũ Thị Mai Hương Lớp : 504411 Tài Chính Ngân Hàng Mã số sinh viên : 504411022 Hà Nội, Ngày 25 tháng năm 2006 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG Lời nói đầu Chương I – Vốn vấn đề huy động Ngân hàng thương mại 1.1 Vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm vốn 1.1.2 Nội dung nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 1.2 Các hình thức huy động vốn Ngân hàng 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu huy động vốn 15 1.3.1 Lãi suất huy động 15 1.3.2 Tính đa dạng hình thức huy động vốn 16 1.3.3 Cơ sở vật chất đội ngũ nhân 16 1.3.4 Chính sách kinh doanh Ngân hàng 16 1.3.5 Các dịch vụ Ngân hàng cung ứng 17 1.3.6 Địa điểm mạng lưới huy động 17 1.3.7 Uy tín Ngân hàng 17 1.3.8 Các thủ tục giấy tờ việc an toàn tiền gửi cho khách hàng 17 1.3.9 Các nhân tố khác 18 Chương II – Thực trạng công tác huy động vốn chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Thành Phố Thái Bình 19 2.1 Đặc điểm chi nhánh NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình 19 2.2 Khái quát tình hình hoạt động NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình từ 2003 đền 2005 19 2.2.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình 19 2.2.2 Một số lợi nhuận khó khăn 20 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình 21 2.3 Thực trạng công tác huy động vốn NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình 23 2.3.1 Tình hình cơng tác huy động vốn 23 2.3.2 Kết đạt số tồn công tác huy động vốn 27 Chương III – Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình 31 3.1 Tăng cường sở vật chất, công nghệ đại 31 3.2 Xây dựng mạng lưới huy động có hiệu 32 3.3 Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán huy động vốn 32 3.4 Tăng cường tuyên truyền quảng bá hình ảnh sản phẩm Ngân hàng 33 3.5 Cần có biện pháp tun truyền, khuyến khích tiết kiệm 33 3.6 Xây dựng sách huy động vốn hợp lí 33 3.7 Nghiên cứu khách hàng 34 3.8 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 36 3.9 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn NHNN & PTNT Thành Phố Thái Bình 36 3.9.1 Đối với phủ 36 3.9.1.1 Giảm số lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền 36 3.9.1.2 Ổn định phát triển kinh tế tiền đề cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng 36 3.9.1.3 Phải xây dựng hệ thống luật hoàn chỉnh 37 3.9.2 Đối với Nhà nước 37 3.9.2.1 Tăng cường sức mạnh tổ chức trung gian 37 3.9.2.2 Tổ chức để hình thành phát triển thị trường vốn 37 3.9.3 Với Ngân hàng Nông Nghiệp Trung Ương 38 3.9.3.1 Phải xây dựng sách lãi suất hợp lí 38 3.9.3.2 Có sách điều chuyển vốn hợp lí 39 Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 41 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế mạnh mẽ nước, Thái Bình nỗ lực vươn lên đường cơng nghiệp hóa đại hóa Mà đầu vào để phát triển kinh tế vốn Thái Bình thiếu chủ trương vốn ngân sách chi cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cịn tồn nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, kể đầu tư, xây dựng, vốn cố định, vốn lưu động… phải vay Nếu khơng có vốn khơng thay đổi cấu kinh tế, không xây dựng sở công nghiệp, trung tânm dịch vụ lớn bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa: vốn lên yêu cầu nóng bỏng, cấp bách Giải nhu cầu vốn đòi hỏi thách thức lớn kinh tế, Ngân hàng với tư cách trung gian tài hoạt động thị trường, hoạt động theo nguyên tắc vay vay cần phải nỗ lực để thu hút vốn phục vụ cho kinh tế Các ngành kinh tế nhân dân đòi hỏi ngành Ngân hàng phải góp phần làm thay đổi luồng chảy vốn hướng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống Nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng có vai trị đặc biệt quan trọng, sở cho cơng tác tín dụng Muốn mở rộng việc cho vay, phát triển sản xuất kinh doanh trông chờ vào nguồn vốn ngân sách thời kì bao cấp mà thân Ngân hàng phải tổ chức huy động vốn từ kinh tế để làm nguồn vốn tín dụng, nâng cao khả huy động vốn, hồn thiện thêm hình thức huy động vốn cho Ngân hàng tương lai Vì vậy, vấn đề đặt cho Ngân hàng thương mại là: làm để tìm giải pháp tối ưu nhằm khai thác triệt để nguồn vốn nhàn rỗi nhằm dân cư thành phần kinh tế phục vụ cho tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để làm rõ vấn đề này, em xin viết tiểu luận: “Công tác huy động vốn – thực trạng giải pháp Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn Thành phố Thái Bình” Nội dung tiểu luận gồm: Chương I: Huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn Thành phố Thái Bình Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thành phố Thái Bình Qua viết em xin thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình giáo Nguyễn Thị Minh Hiền, tiểu luận cịn nhiều thiếu sót em mong góp ý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I VỐN VÀ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại trung gian tài Ở Mĩ trung gian tài chia thành tổ chức nhận tiền gửi (các Ngân hàng thương mại, hiệp hội tiết kiệm cho vay, Ngân hàng tiết kiệm tương trợ, liên hiệp tín dụng), tổ chức tín dụng hợp đồng (các Cơng ty sinh mạng, Công ty cháy tai nạn, quỹ trợ cấp) trung gian đầu tư (Công ty tài chính, quỹ tương trợ, quỹ tương trợ thị trường tiền tệ) Dù trung gian tài có phân chia theo cách Ngân hàng thương mại xét khối lượng tài sản tầm quan trọng kinh tế giữ vai trò chủ đạo Các Ngân hàng thượng mại tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau: chẳng hạn Ngân hàng tư nhân, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng quốc doanh Ngân hàng liên doanh Dù hình thức Ngân hàng thương mại đặt lợi nhuận lên hàng đầu Để đạt điều đó, cơng cụ mà Ngân hàng phải có vốn 1.1.1 Khái niệm vốn Vốn Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ Ngân hàng thương mại tạo lập huy động được, dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Nguồn vốn Ngân hàng phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trình sản xuất, phân phối tiêu dùng, mà người chủ sở hữu chúng gửi vào Ngân hàng để thực mục đích khác Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho Ngân hàng, để ròi Ngân hàng phải trả lại cho họ khoản thu nhập Và Ngân hàng thực vai trò tập trung phân phối lại vốn hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh trình luân chuyển vốn, phục vụ kích thích hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời hoạt động lại định dến tồn phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhìn chung vốn chi phối toàn hoạt động định việc thực chức Ngân hàng thương mại 1.1.2 Nôi dung nguồn vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại Vốn Ngân hàng thương mại gồm:Vốn tự có,Vốn huy động,Vốn vay,Vốn khác; 1.1.2.1 Vốn tự có: Vốn tự có Ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ Ngân hàng tạo lập được,thuộc sở hữu Ngân hàng, song lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập Ngân hàng Do tính chất thường xun ổn định vốn tự có, Ngân hàng chủ động sử dụng vào mục đích khác như:trang bị sở vật chất, tạo tài sản cố định (văn phòng,kho tàng,trang thiết bị…) phục vụ cho thân Ngân hàng, cho vay đặc biệt tham gia đầu tư, góp vốn liên doanh Mặt khác với chức bảo vệ, vốn tự có coi tài sản đảm bảo gây lịng tin khách hàng, trì khả toán trường hợp Ngân hàng bị thua lỗ Vốn tự có Ngân hàng thương mại bao gồm thành phần sau: - Vốn tự có bản: Là vốn điều lệ cổ đơng đóng góp ghi vào điều lệ hoat động Ngân hàng Theo quy định tối thiểu phải vốn pháp định, vốn điều lệ hình thành qua nhiều cách khác tùy thuộc vào đặc trưng sở hữu Đối với Ngân hàng tư nhân, vốn sở hữu riêng doanh nghiệp, hình thành sau q trình tập trung tích tụ vốn, ngược lại Ngân hàng quốc doanh phép hoạt sở vốn ban đầu ngân sách cấp, Vốn điêu lệ Ngân hàng cổ phần cổ đông đóng góp hình thức mua cổ phiếu, cịn Ngân hàng liên doanh góp vốn từ Ngân hàng nước - Vốn tự có bổ sung: Vốn tự có Ngân hàng thương mại không ngừng tăng lên theo thời gian nhờ có nguồn vốn bổ sung Vốn tự có bổ sung bao gồm: + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: mục đích tăng cường số vốn tự có ban đầu + Quỹ dự trữ đậc biệt: để dự phòng bù đắp rủi ro trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng để bảo toàn vốn điều lệ + Ngồi quỹ cịn có quỹ khác đặc biệt như: Quỹ phát triển kĩ thuật nghiệp vụ Ngân hàng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng, quỹ khấu hao tài sản cố định 1.1.2.2 Vốn huy động: Vốn huy động giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội thông qua trình thực nghiệp vụ tín dụng, tốn, nghiệp vụ kinh doanh khác dùng để làm vốn kinh doanh Tác dụng đặc biệt Ngân hàng chỗ tập hợp số tiền nhỏ lại… gửi vào Ngân hàng Bản chất vốn huy động tài sản thuộc sở hưữ khác nhau, Ngân hàng có quyền sử dụng mà khơng có quyền sở hữu có trách nhiệm trả gốc lãi đến hạn (tiền gửi có ki hạn) họ có nhu cầu rút vốn (tiền gửi khơng kì hạn), Vốn huy động có vai trò quan trọng Ngân hàng thương mại Vốn huy động bao gồm: * Tiền gửi: Tiền gửi Ngân hàng thương mại gồm: Tiền gửi có ki hạn va tiền gửi khơng kì hạn - Tiền gửi khơng kì hạn: khoản tiền gửi mà khách hàng rút lúc nào, Ngân hàng phải thỏa mãn yêu cầu khách hàng Nó thường có lãi suất thấp, khơng trả lãi bao gồm loại sau: + Tiền gửi toán: Là khoản tiền gửi khơng kì hạn, sử dụng để toán, chi trả cho hoạt động dịch vụ khoản chi khác phát sinh q trình kinh doanh cách thường xun, an tồn thuận tiện Tiền gửi toán thường bảo quản Ngân hàng hai loại tài khoản: Tài khoản tiền gửi toán tài khoản vãng lai Đứng góc độ Ngân hàng tiền gửi khơng kì hạn khoản nợ mà Ngân hàng phải chủ động trả cho khách hàng vào lúc + Tiền gửi khơng kì hạn túy: Là khoản tiền kí gửi với mục đích an tồn tài sản, khơng mang tính chất phục vụ tốn Khi cần khách hàng việc đến Ngân hàng rút để chi tiêu, Ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu khách hàng họ có nhu cầu rút tiền phép sử dụng tồn khoản đảm bảo khả toán chi trả - Tiền gửi có kì hạn: Là loại tiền gửi có thỏa thuận trước khách hàng Ngân hàng thời gian rút tiền Đại phận nguồn tiền gửi có nguồn gốc từ tích lũy xét chất chúng kí thác với mục đích hưởng lãi Các Ngân hàng thương mại nhận hai loại tiền gửi có kì hạn: Là tiền gửi có kì hạn tiền gửi báo rút (khi rút phải báo trước) Về bản, khoản tiền gửi có kì hạn khơng sử dụng để toán khoản chi trả vốn tài khoản vãng lai Thơng thường tiền gửi có kì hạn khoản tiền gửi có thời hạn dài lãi suất cao * Tiền gửi tiết kiệm: Xét chất, phần thu nhập cá nhân người lao động chưa sử dụng cho tiêu dùng Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền cách an toàn hưởng phần lãi từ số tiền Có hai loại tiền gửi tiết kiệm: - Tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn: Là khoản tiền gửi rút lúc không sử dụng công cụ toán để chi trả cho người khác - Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn: Là khoản tiền có thỏa thuận thời hạn gửi rút tiền, có mức lãi suất cao so với tiền gửi không kì hạn * Các nguồn huy động khác: Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, Ngân hàng thương mại có phát hành chứng tiền gửi va trái phiếu Thực chất nghiệp vụ Ngân hàng huy động vốn tiền tệ việc phát hành chứng từ có giá Trong chứng tiền gửi phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định Trái phiếu loại phiếu nợ trung dài hạn Hai loại phiếu nợ Ngân hàng phat hành đợt, tùy theo mục đích với chấp thuận Ngân hàng Trung ương Hội đồng chứng khoán quốc gia 1.1.2.3 Vốn vay: Vốn vay quan hệ vay mượn Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương, Ngân hàng thương mại với hay tổ chức tín dụng khác

Ngày đăng: 27/06/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan