chương 3 các quan hệ nganh bằng trong tài chính quốc tế

52 903 0
chương 3 các quan hệ nganh bằng trong tài chính quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài powerpoint Chương 3:CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nhóm InFi Huỳnh Nhật Hải Trường Trần Nguyễn Thùy An Kiểm định PPP • Vấn đề giải thích: - Mức giá nào nên được sử dụng làm mức giá chung? - Ngắn hạn hay dài hạn? - Vấn đề lý thuyết: - Các giả định không thực tế • Vấn đề thống kê (rổ hàng hóa thống nhất?) - Bỏ qua sự lưu động của dòng vốn - Quan hệ nhân quả giữa tỷ giá và giá cả? • Các kết quả kiểm nghiệm: - Dài hạn - Hàng hóa ngoại thương và khu vực dịch vụ - Các nước có vị trí địa lý gần nhau - Tỷ lệ lạm phát cao trong tương quan với đối tác thương mại Một số ứng dụng PPP  Chỉ số giá thực trung bình  Hiệu ứng Balassa-Samuelson  Đối chiếu với vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế  Tiêu chuẩn đối chiếu vị thế kinh tế quốc tế Chỉ số giá thực trung bình (REER)  Chỉ số tỷ giá thực trung bình (Real Effective Exchange Rate)  1= = Real Exchange Rate =S  Nếu RER >1  S>bị định giá thấp hơn so với thực tế  Nếu RER =1 S=VN được đánh giá đúng so với thực tế  Nếu RER <1  S< Đồng VN bị đánh giá cao hơn so với thực tế  đồng tiền càng bị đánh giá thấp thì xuất khẩu càng có lợi do Mỹ phải trả nhiều tiền hơn so với thực tế để mua hàng VN   Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)  Là chỉ số tỷ giá thực có điều chỉnh bằng trọng số thương mại ()  = (/X) hoặc = (+)/(X+M)   Một số ứng dụng PPP  Đối chiếu với vị thế cạnh tranh và quy mô kinh tế  Tiêu chuẩn đối chiếu vị thế kinh tế quốc tế Một số ứng dụng PPP  Hiệu ứng Balassa-Samuelson: Mức giá chung ở các nước công nghiệp thường cao hơn so với các nước nghèo đang phát triển  Đặc điểm: - Năng suất lao động là yếu tố chính - Sự dịch chuyển tỷ giá thực trong dài hạn Hiệu ứng Balassa-Samuelson  Giả định: Năng suất khu vực khả mại cao hơn khu vực bất khả mại  Giải thích  Tiền lương khu vực khả mại cao hơn khu vực bất khả mại do NSLĐ cao hơn tiền lương và hàng hóa khu vực bất khả mại cũng tăng  mức giá chung khu vực bất khả mại và khu vực khả mại tăng Ví dụ  Để mua một sản phẩm nước ngoài có 1 đơn vị ngày công của họ, người Việt Nam phải mất 11 ngày công thay vì 1 ngày công như trước đây. Như vậy năng suất của VN sẽ ngày càng bị thâm hụt trừ khi người VN chấp nhận tăng thêm giờ (giảm lương) để bù vào sự thiếu hụt NSLĐ hoặc VNĐ bị mất giá so với các đồng tiền khác để bù cho sự lên giá(tính theo lao động). [...]... FE trên bình diện quốc tế:  Trong nước: i  Nước ngoài: Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect) Giả định: môi trường PCM (Perfect Capital Mobility)   - Thị trường hàng hóa và thi trường tài chính đều cạnh tranh hoàn hảo - Tất cả các quốc gia đều tiêu dùng cùng một rổ hàng hóa - Rủi ro của các chứng khoán trong nước và nước ngoài đều là như nhau - Lưu chuyển vốn quốc tế là hoàn hảo Khi... của các quốc gia luôn bằng nhau: r= Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect)  Hiệu ứng này cho rằng lãi suất thực được giả định là như nhau ở hai quốc gia, sự khác   biệt về lãi suất danh nghĩa ở hai quốc gia đều là do khác biệt về mức lạm phát kỳ vọng giữa hai quốc gia đó  quan hệ ngang bằng lãi suất thực (Real Interest rate Parity – RIP): r= Giải thích IFE  Hiệu ứng Fisher cho rằng Trong. ..  tỷ suất sinh lợi cân bằng chênh lệch lãi suất được bù trừ, tồn tại CIP tỷ Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hữu hiệu  Hiệu ứng Fisher (Fisher Effect)  Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect), quan hệ UIP (Uncovered Interest Parity), và Giả thuyết UEH (Unbiased Expectation Hypothesis) Hiệu ứng Fisher (Fisher Effect)  Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát   ... IFE Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE – International Fisher Effect) sử dụng lãi suất để giải thích tại sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian, nhưng nó liên quan mật thiết với lý thuyết ngang giá sức mua vì lãi suất thường có sự quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát Do đó, chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất...Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá  Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP  Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm – CIP  Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP  Trong điều kiện:  Chu chuyển vốn quốc tế tự do;  các quốc gia đều có rủi ro như nhau;  không có chi phí giao dịch và thuế ... luật làm cho lãi suất của các đồng tiền trở nên ngang giá) CIP được xem là một thước đo về tính linh động của dòng vốn CIP ngụ ý sự phân bổ nguồn lực tối ưu trong nền kinh tế CIP có ý nghĩa trong các quyết định đầu tư và tài trợ Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm(CIA –Covered Interest Arbitrage)  Là quá trình lợi dụng vào sự chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia trong khi sử dụng   một hợp... Hay nói cách khác là khi CIP không còn tồn tại nữa kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm (CIA) (1+) ≠ (1+) thì sẽ có cơ hội cho Nguyên nhân gây sai lệch CIP  Chi phí giao dịch (giao dịch tiền tệ và giao dịch tài chính)  Chi phí tập hợp và xử lý thông tin  Can thiệp chính phủ và luật lệ kiểm soát  Trở ngại tài chính và sự không hoàn hảo của thị trường vốn  Tính không thuần nhất của các tài sản... phải quy đổi Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm - CIP  Trong môi trường thị trường tài chính hoàn hảo và ở trạng thái cân bằng, chứng khoán   cùng kỳ hạn và cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ hạn tương ứng của tỷ giá  Ta có: (1+ = (1+) ↔  Dạng gần đúng: = = Hệ quả CIP  Ta có: = S và   = = S(1+) và = (điểm kỳ hạn) (vì... thì các lực lượng thị trường luôn có xu hướng làm cho lãi suất các đồng tiền ngang nhau khi quy về một đồng tiền chung Hai trường hợp vận động khác nhau nhưng bản chất của nó là cân bằng lãi suất thị trường nên câu trả lời là không mâu thuẫn Ý nghĩa của CIP Giả thuyết CIP mô tả mối quan hệ giữa tỷ giá giao ngay, tỷ giá kỳ hạn với lãi suất CIP là kết quả của sự vận dụng LOP vào thị trường tài chính. .. thì lãi suất cũng giảm theo Ví dụ  Trong môi trường PCM:   = và -= -  Ý nghĩa: trong điều kiện thị trường hiệu quả, đồng tiền của quốc gia có lãi suất danh nghĩa cao hơn (thấp hơn) sẽ phải giảm giá (lên giá) bằng đúng lãi suất danh nghĩa giữa hai đồng tiền ấy nhằm duy trì trạng thái của lãi suất thực Hiệu ứng Fisher Quốc Tế (International Fisher Effect)  Hệ quả - Chênh lệch lãi suất phản ánh . Bài powerpoint Chương 3: CÁC QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Nhóm InFi Huỳnh Nhật Hải Trường Trần Nguyễn Thùy An Kiểm định PPP • Vấn. và quy mô kinh tế  Tiêu chuẩn đối chiếu vị thế kinh tế quốc tế Một số ứng dụng PPP  Hiệu ứng Balassa-Samuelson: Mức giá chung ở các nước công nghiệp thường cao hơn so với các nước nghèo đang. doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm - CIA Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP  Trong điều kiện:  Chu chuyển vốn quốc tế tự do;  các quốc gia đều có rủi ro như nhau;  không có chi phí giao

Ngày đăng: 27/05/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài powerpoint

  • Nhóm InFi

  • Kiểm định PPP

  • Một số ứng dụng PPP

  • Chỉ số giá thực trung bình (REER)

  • Chỉ số tỷ giá thực trung bình (REER)

  • Một số ứng dụng PPP

  • Một số ứng dụng PPP

  • Hiệu ứng Balassa-Samuelson

  • Ví dụ

  • Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá

  • Lý thuyết ngang bằng lãi suất IRP

  • Các mẫu IRP

  • Ví dụ CIP

  • Công thức xác định tỷ giá kỳ hạn t

  • Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm - CIP

  • Hệ quả CIP

  • Hệ quả CIP

  • Ý nghĩa của CIP

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan