ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẪN TUYẾT (MIN XUE) TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG VIỆT QUA QUÁ TRÌNH GIAO LƢU VĂN HÓA (KHU VỰC VÂ[.]
Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẪN TUYẾT (MIN XUE) TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT QUA QUÁ TRÌNH GIAO LƢU VĂN HÓA (KHU VỰC VÂN NAM, LÀO CAI VÀ HÀ GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội, 9/2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẪN TUYẾT (MIN XUE) TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT QUA QUÁ TRÌNH GIAO LƢU VĂN HÓA (KHU VỰC VÂN NAM, LÀO CAI VÀ HÀ GIANG) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Căn Hà Nội, 9/2015 Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy, cô giáo dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ tơi—những người nhìn nhận, đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi từ góc độ khoa học chắn cho tơi nhận xét, đóng góp xác đáng Đặc biệt, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Căn—người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Mẫn Tuyết Footer Page of 107 Header Page of 107 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Kết nêu luận văn trung thực không chép từ cơng trình khác Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Học viên cao học Mẫn Tuyết Footer Page of 107 năm 2015 Header Page of 107 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu, ý nghĩa đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỘC NGƢỜI Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT THUỘC ĐỊA BÀN CÁC TỈNH VÂN NAM, LÀO CAI VÀ HÀ GIANG 10 1.1Các dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam 11 1.1.1 Tình hình chung Vân Nam 11 1.1.2 Các dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam 12 1.1.3 Kinh tế Vân Nam 16 1.2 Các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai tỉnh Hà Giang .20 1.2.1 Các dân tộc Lào Cai .20 1.2.2 Các dân tộc Hà Giang .22 1.3 Một số yếu tố có tác động đến quan hệ dân tộc 25 1.3.1Chiều dài biên giới 25 1.3.2 Yếu tố lịch sử .27 1.3.3 Xu 29 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG QUAN HỆ DÂN TỘC .34 2.1 Mối quan hệ dân tộc vùng biên giới 34 2.1.1 Quan hệ đồng tộc .35 2.1.2 Quan hệ với dân tộc khác 41 2.1.3 Quan hệ với người dòng họ 47 Footer Page of 107 Header Page of 107 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quan hệ dân tộc biên giới 54 2.2.1 Phong tục tập quán 55 2.2.2 Tôn giáo tin ngưỡng 60 2.2.3 Chính sách dân tộc thiểu số hai nước 62 2.2.4 Yếu tố kinh tế .65 CHƢƠNG 3: VÀI NÉT VỀ CÁC XU HƢỚNG TRONG QUAN HỆ DÂN TỘC 70 3.1 Hợp tác khai thác tài nguyên văn hóa dân tộc khu vực biên giới 70 3.1.1 Du lịch Làng du lịch dân tộc 70 3.1.2 Ý nghĩa khai thác .74 3.1.3 Tính khả thi 78 3.1.4 Quan hệ dân tộc với phát triển ―Hai hành lang vành đai kinh tế‖ 81 3.2 Các xu hƣớng mối quan hệ dân tộc vùng biên giới Trung-Việt 88 3.2.1 Xã hội truyền thống dần chuyển sang xã hội đại .89 3.2.2 Sự tăng cường ý thức quốc gia suy yếu ý thức dân tộc .93 3.2.3 Mối quan hệ liên hệ văn hóa nội dân tộc suy yếu dần chuyển sang quan hệ kinh tế quan hệ văn hóa trị 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .105 Footer Page of 107 Header Page of 107 BẢNG MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Dân số dân tộc tỉnh Vân Nam(điều tra năm 2013) .15 Bảng 1-2: Chỉ tiêu phát triển kinh tế khu vực dân tộc vùng biên giới Vân Nam năm 2013 19 Bảng 1-3: thống kê lối mòn chủ yếu, người dân nước sử dụng nhiều 26 Bảng 2-1: Cửa chợ biên giới mậu dịch châu Văn Sơn châu Hồng Hà 38 Bảng 2-2: Kim ngạch mậu dịch quộc tế Trung-Việt .66 Footer Page of 107 Header Page of 107 PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc quốc gia đa dân tộc với nhiều dân tộc anh em chung sống Một đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số hai nước đồng bào thường sống thành khu vực có đan xen dân tộc vùng núi cao Đây lý mà vùng biên giới Việt –Trung có nhiều dân tộc thiểu số hai nước chung sống dân tộc có nhiều dân tộc có nguồn gốc Đồng bào dân tộc khơng có quan hệ giao lưu với dân tộc dân tộc khác phạm vi quốc gia mà cịn có quan hệ giao lưu với bà dân tộc quốc gia láng giềng Mặt khác, dân tộc sắc văn hóa dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với Trải qua trình phát triển, dân tộc có sắc văn hóa riêng trình giao thoa làm cho sắc văn hóa dân tộc hịa nhập khơng hịa tan, góp phần làm cho văn hóa vật chất, tinh thần dân tộc phong phú, đa dạng độc đáo Các dân tộc xuyên biên giới thường cư trú vùng núi cao, có vai trị chiến lựoc quan trọng quốc gia, quan hệ dân tộc xuyên biên giới có nhiều giai đoạn ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hai nước, nhiều nước Tuy nhiên, trải qua trình lịch sử, quan hệ dân tộc người vùng biên giới Trung-Việt hịa bình hữu nghị cho dù hai phủ có giai đoạn quan hệ khơng bình thường có bất đồng Đồng bào dân tộc xun biên giới Trung-Việt có tình cảm bà anh em đậm đà, hai nước nên quan hệ phương thức giao lưu tất nhiên chịu ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hóa hai nước Trên thực tế khơng u biên giới người biên giới Chính thế, ngày hai nước có sách trọng phát triển kinh tế vùng biên, tạo dựng sống ấm no, hài hòa cho bà dân tộc thiểu số khu vực Thông qua việc tìm hiểu quan hệ dân tộc thiểu số vùng bên giới Trung-Việt khu vực Vân Footer Page of 107 Header Page of 107 Nam, Lào cai, Hà Giang từ nghiên cứu trình giao lưu văn hóa luận văn mong muốn tìm yếu tố văn hóa tương đồng dị biệt dân tộc hai nước sở hoạt động giao lưu văn hóa vùng biên Luận văn ý đến yếu tố tinh thần đóng góp vào chủ trương xây dựng xã hội giả, hưng biên phú dân Trung Quốc chương trình 135 Việt Nam, với mục tiêu chung phát triển, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sống dân tộc vùng biên giới, đồng thời giữ ổn định phát triển quan hệ hữu nghị tương lai Trung Quốc Việt Nam Với tinh thần chúng tơi chọn Tìm hiểu quan hệ dân tộc thiểu số vùng biên giới Trung-Việt qua q trình giao lưu văn hóa (khu vực Vân Nam, Lào Cai, Hà Giang) làm đề tài luận văn 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Rất nhiều dân tộc đơng người phân bố khắp nơi giới, quốc gia thường nhiều dân tộc khác tổ hợp thành.Trên thực tế, dân tộc mang đặc điểm tính chất riêng mình, nhiều quốc gia tồn vấn đề dân tộc Mặt khác, dân tộc có nguồn gốc, sống biên giới hai nhiều quốc gia, làm cho vấn đề dân tộc xuyên biên giới trở thành tượng phổ biến Những năm gần đây, vấn đề dân tộc xuyên biên giới nhiều quốc gia quan tâm Trung Quốc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, từ xưa đến hai nước có quan hệ chặt chẽ Trung Quốc có tỉnh Quang Tây tỉnh Vân Nam giáp với đường biên giới Việt Nam, đường biên giới lục địa kài khoảng 1,400 km Trung Quốc có 13 dân tộc, Việt Nam có 26 dân tộc sống chung vùng này, họ nguồn gốc, tức dân tộc xuyên biên giới Đồng bào dân tộc khơng có quan hệ giao lưu với dân tộc dân tộc khác phạm vi quốc gia mà cịn có quan hệ giao lưu với bà dân tộc quốc gia láng giềng Các làng vùng biên hai nước thông thường cách số, có làng tên, phần Trung Quốc Footer Page of 107 Header Page 10 of 107 trên, phần Việt Nam Mỗi ngày lễ, đám cưới đám ma, đồng bào hai bên thăm giúp đỡ lẫn Chính phủ Trung Quốc Việt Nam tôn trọng phong tục tập quán phương thức lại dân tộc thiểu số xuyên Trung-Việt đồng thời quan tâm đến an ninh quốc gia, vấn đề phát triển vùng biên ý thức nhà nước đồng bào xun quốc gia Thơng qua việc tìm hiểu quan hệ dân tộc thiểu số vùng biên giới Trung-Việt khu vực Vân Nam, Lào Cai, Hà Giang từ nghiên cứu q trình giao lưu văn hóa luận văn mong muốn tìm yếu tố văn hóa tương đồng dị biệt dân tộc hai nước sở hoạt động giao lưu văn hóa vùng biên Nhằm vào vấn đề trên, từ cách nhìn văn hóa, luận văn cố gắng tổng hợp phân tích nhiều tư liệu phong phú quan hệ dân tộc xuyên biên giới tỉnh Vân Nam Trung Quốc tỉnh Hà Giang, tỉnh Lào Cai Việt Nam, đưa nhận định ý nghĩa hợp tác tính khả thi khai thác tài nguyên du lịch vùng biên, khuôn khổ hợp tác ―Hai hành lang vành đai kinh tế‖ Luận văn hy vọng nêu dự đoán xu hướng mối quan hệ dân tộc vùng biên giới Trung-Việt tài liệu tham khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Trung Quốc Năm 1979, Trung Quốc triệu tập ―hội nghị quy hoạch công việc nghiên cứu dân tộc tồn quốc‖ thành phố Cơn Minh tỉnh Vân Nam, lần thức đưa nghiên cứu dân tộc giới vào quy hoạch nhà nước Từ sau hội nghị nghiên cứu dân tộc xuyên quốc gia Trung Quốc tiến vào giai đoạn phát triển Giáo sư Phạm Hồng Quý lần nêu khái niệm ―Dân tộc xuyên biên giới‖ vào năm 1982 Trong ―Quan hệ xưa dân tộc Nùng, Tày Việt Nam dân tộc Choang Trung Quốc‖ lần Giáo sư Phạm Hồng Quý trình bày rõ khái Footer Page 10 of 107 Header Page 96 of 107 thiểu số biết rõ ràng ―pháp luật hôn nhân‖ 39 Trung Quốc quy định trai 22 tuổi, gái 20 tuổi kết hợp pháp thường xun có cán chuyên trách phổ biến kiến thức liên quan tới pháp luật quốc gia + Địa vị xã hội cá nhân lực thân định Trong xã hội truyền thống dân tộc xuyên quốc gia vùng biên giới Trung-Việt, lãnh đạo làng, họ tộc có dân tộc, thông thường ―cha truyền nối‖ Trong xã hội truyền thống, người muốn thông qua lực để giành địa vị xã hội việc không dám thực Thông thường địa vị xã hội cá nhân địa vị dòng họ định.Nhưng xã hội nay, nỗ lực lực tạo cho cá nhân có địa vị thích đáng xã hội có xu thắng ràng buộc phong tục + Phong tục bắc buộc thơng với người dân tộc bị phá bỏ Nhiều dân tộc thiểu số có kiêng kị thông hôn, cụ thể không cho phép thông hôn với dân tộc khác Hiện theo trào lưu phát triển chung, quan hệ giao lưu dân tộc thiểu số ngày rộng rãi, điều kiện trao đổi tiếp xúc ngày nhiều thuận lợi, tri thức xã hội nâng lên kiêng kị ràng buộc niên nam nữ Nhất ngày họ nhận thức có cơng trình khoa học phát thơng với người dân tộc hay đẻ thiểu sức khỏe yếu Hiện số dân tộc phá bỏ kiêng kị thông hôn Giới trẻ coi truyền thống gánh nặng Cho đến nay, dân tộc Di Đen nhóm dân tộc Di, u cầu nghiêm khắc thơng với tộc Di đen, Di Đen giai cấp quý tộc xã hội dân tộc Di nên họ không muốn thông hôn với dân tộc khác Ngồi cịn số dân tộc chưa thay đổi tập tục Thí dụ thơng qua điều tra huyện có dân tộc Ngõa Vân Nam, có huyện Thương Ngun có trường hợp thơng Ngõa – Hán cịn hai huyện khác thông hôn 39 http://www.yn.xinhuanet.com/nets/2014-12/09/c_133842647.htm〃Tân Hoa Xã 92 Footer Page 96 of 107 Header Page 97 of 107 nội gộ dân tộc Ngõa.40 + Kết cấu gia đình từ từ thu hẹp Ngày xưa dân tộc thiểu số coi gia đình lớn theo ý tưởng quần tụ, tam tứ đại đồng đường làm Nhưng đến nay, theo kinh tế phát triển, gia đình truyền thống lớn với sở hạ tầng sở kinh tế có nhiều hạn chế Vì thế, gia đình liên hợp lớn bị gia đình hạch tâm thay + Rào cản địa lý văn hóa bị dỡ bỏ Trong trình phát triển, với tăng nhanh kinh tế kéo thay đổi theo xu hướng tích cực hạ tầng giao thơng Khi giao thơng phát triển dân tộc thiểu số giao lưu buôn bán thuận lợi với dân tộc khác có xu hướng giới bên Đồng thời, cá nhân dân tộc khác lại có xu hướng tìm vào, thâm nhập vào xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Chính vậy, tất yếu tạo tình dân tộc có giao lưu văn hóa học tập lẫn Kinh tế phát triển giúp cho phương tiện giao thơng đại có điều kiện xuất vùng Hợp tác kinh tế giao lưu văn hóa dân tộc khơng ngừng tăng cường, trở thành xu ngăn cản 3.2.2 Sự tăng cƣờng ý thức quốc gia suy yếu ý thức dân tộc Với xu kinh tế phát triển toàn cầu hóa kinh tế xã hội truyền thống có xu hướng tan rã nhiều nguyên nhân Xã hội tồn cầu hóa, đại hóa kinh tế làm cho thể chế trị nhà nước với lực lượng tổng hợp nhà nước không ngừng lớn mạnh Đồng thời hệ thống luật pháp quốc tế toàn giới tôn trọng lãnh thổ quốc gia nên biên giới quốc gia khái niệm thường xuyên in đậm cư dân vùng biên giới Nội dân tộc dân tộc có quan hệ xuyên biên giới nói chung biên giới Trung Việt nói riêng với văn hóa truyền thống họ bị đường biên giới chia thành hai bờ, hai bên tất nhiên xuất xu 40 骥戎〃中国各民族之骥的族骥通婚 93 Footer Page 97 of 107 Header Page 98 of 107 phát triển khác Một điều tất yếu có giao lưu văn hóa truyền thống từ từ chuyển thành giao lưu văn hóa trị Q trình nói quan hệ văn hóa dân tộc phát triển theo hướng quan hệ dân tộc trị tức ý thức quốc gia khơng ngừng tăng cường Cũng nói văn hóa dân tộc độ chuyển thành văn hóa trị dân tộc, kết ý thức dân tộc ý thức quốc gia kết hợp phát triển đậm nét lấn át ý thức dân tộc Đối với quan hệ dân tộc biên giới Trung-Việt mà nói, thời kỳ phong kiến đế quốc, dân tộc thiểu số vùng biên giới địa lí xa với trung tâm trị nhà nước, dân tộc khơng có ý thức mãnh liệt nhằm giành vật chất hỗ trợ từ nhà nước Cũng nói là, dân tộc người vùng biên Trung-Việt tự lo sống biện pháp du canh du cư cho dù địa lí di cư sang nước ngồi Nhiều tình ngun nhân lại áp giai cấp thống, họ thấy rõ khơng thể địi hỏi lợi ích vật chất từ trung tâm hồng quyền Chính dân tộc thiểu số vùng biên giới thời xưa hình thành phương thức sống kiểu di cư không ổn định Điều tạo tiền đề để họ hình thành ý thức có dựa vào đồng tộc nguồn gốc, máu sống Khơng họ di chuyển, mà cịn di cư sang nước ngồi, thành thói quen quan hệ giao lưu đồng tộc hỗ trợ làm mô thức chủ yếu, khiến dân tộc thiểu số vùng biên khơng có tư thuộc nhà nước Tuy nhiên nhà nước tồn khách quan, nhu cầu ý thức quốc gia không ngừng tăng cường Cho dù dân tộc xuyên quốc gia dân tộc khác phải đối mặt với lựa chọn thống nhất, tức tồn quốc phải có ý thức thống lãnh thổ quốc gia, văn hóa truyền thống Hơn nữa, với chủ trương sách sách với vùng biên quan tâm nhiều đến vấn đề ý thức quốc gia quần chúng nhân dân giúp cho bà dân tộc có quan hệ xuyên quốc gia Trung Quốc -Việt Nam có ý thức quốc gia rõ rệt Đồng thời nhà nước để bảo vệ lãnh thổ chủ quyền quốc gia, biên cương an ninh v.v có nhiều sách, chế độ xã hội để bảo vệ biên cương thực tế người vùng biên giới thụ hưởng nhiều 94 Footer Page 98 of 107 Header Page 99 of 107 lợi ích thiết thực từ q trình Chính sách đem lại hạnh phúc cho nhân dân biên giới hai nước tạo tâm lí tự hào quốc gia nhân dân Điều tất yếu ý thức quốc gia mạnh lên ý thức dân tộc bị ảnh hưởng, nhà nước có nhiều sách giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số có sống ổn định, giả 3.2.3 Mối quan hệ liên hệ văn hóa nội dân tộc suy yếu dần chuyển sang quan hệ kinh tế quan hệ văn hóa trị Hiện nay, qua thực tế điền dã nhiều học giả nhận thấy hoạt động tương trợ giúp đỡ nội dân tộc xuyên quốc gia Trung-Việt cảm nhận thấy ý thức nội dân tộc mờ nhạt trước nhiều Hiện tộc người nhắc đến khái niệm ―đây dân tộc‖ giao lưu mua bán giao lưu văn hóa thường ngày Hiện nhiều người biên giới Trung-Việt hỏi thăm thuộc dân tộc khơng pjari với mục đích đẻ tìm người đồng tộc nhằm tạo quan hệ người với người thân thiết mà mục đích đạt mục tiêu bn bán thuận lợi Trong lòng người biên giới hai bên hiểu biết rõ ràng, thuộc dân tộc, thuộc quốc gia khác Văn hóa tương đồng giúp đỡ trao đổi thuận lợi với nhau, khơng mong mang lại lợi ích khác cho Nếu quan hệ hai nước khơng bình thường, quan hệ dân tộc khó khăn Các học giả Trương Hàn Cốc Gia Vinh điều tra làng biên giới dân tộc Dao huyện Sapa tỉnh Lào Cai Việt Nam, gần với huyện Hà Khẩu châu Hồng Hà Trung Quốc ghi nhận: văn hóa tập quán giới trẻ khác nhiều với người lớn tuổi Nhiều niên Dao thôn vùng biên Việt Nam khơng khơng cịn giữ thói quen thăm nhà người thân vùng biên Vân Nam mà tâm lý ý thức sống vốn có nguồn gốc mờ nhạt Vì họ với bậc trên, lớn tuổi tham gia vào hoạt động dự buổi cúng giỗ xuyên biên giới Tuy văn hóa truyền thống mờ đi, nhu cầu kinh tế lại trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy niên hai bên giữ quan hệ lại Khi hỏi niên lý hay lại Hà Khẩu gì, 95 Footer Page 99 of 107 Header Page 100 of 107 đa số trả lời: ― Muốn tìm hỏi tình hình bn bán bên Trung Quốc với người quen.‖ Rõ ràng thói quen người lớntuổi ―hay thăm người thân‖ mờ dần người trẻ 41 Chính vậy, đời sống xun biên giới người dân vùng biên, bị văn hóa kinh tế trị thay văn hóa sắc dân tộc từ xa xưa Hiện giao lưu văn hóa dân tộc biên giới Việt-Trung có điều kiện phát triển, phần lớn dựa vào hoạt động quan phương kể giao lưu văn hóa truyền thống dân tộc xuyên biên giới Hai bên mong muốn thơng qua văn hóa tương đồng dân tộc thiểu số, tỉnh cảm nguồn gốc dân tộc thiểu số để xây dựng quan hệ biên giới ổn định hữu nghị, bảo vệ an ninh vùng biên Tăng cường tình hữu nghị hai nước, tạo lợi ích lớn cho thị trường mậu dịch biên giới Trung-Việt, làm cho vùng biên hai nước có phát triểnhơn mong muốn chung hai nước Trumng- Việt Hơn thực tế cho thấy, ý thức dân tộc gần với ý thức quốc gia, mà ý thức dân tộc mờ nhạt quan hệ nội dân tộc xuyên quốc gia vùng biên Trung-Việt từ từ bị quan hệ dân tộc trị hai nước thay Cho nên, dân tộc xuyên quốc gia vùng biên giới Trung-Việt nguồn gốc văn hóa, từ từ bị quan hệ kinh tế quan hệ văn hóa trị dân tộc khác thay Tiểu kết chƣơng Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển Với quốc gia đa dân tộc Việt Nam Trung Quốc, phát triển du lịch xây dựng làng du lịch vấn đề cần quan tâm Làng du lịch trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, mang tính quốc gia, nơi tập trung tái hiện, gìn giữ, phát huy khai thác di sản văn hóa truyền thống dân tộc, trung tâm du lịch, dịch vụ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí có quy mô lớn, đồng tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, khai thác lợi sẵn có tài nguyên văn hóa, thiên 41 骥含〃谷家荣〃社会互骥与滇越骥民国家骥同研究〃云南民族大学学骥〃2012 年 29 卷第一 期 96 Footer Page 100 of 107 Header Page 101 of 107 nhiên tạo động lực cho phát triển bền vững Trong khuôn khổ ―2 hành lang vành đai‖, Tỉnh Vân Nam đầu cầu hành lang, tiếng du lịch, đặc biệt tiềm du lịch văn hóa dân tộc thiểu số Xây dựng chương trình ―2 hành lang vành đai‖ Vân Nam tạo điều kiện để sản phẩm du lịch hòa nhập vào thị trường, bù đắp cho yếu tố khiếm khuyết xây dựng tuyến du lịch phía Đơng Vân Nam, để nâng cao khả cạnh tranh phát triển ngành du lịch Vân Nam phía Bắc Việt Nam Tuy nhiên quan hệ quốc tế tương lai bố cục giới chắn tác động định đến tộc người xuyên quốc gia Trung-Việt trước mắt Trung Quốc Việt Nam tập trung phát triển kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đất nước Hai nước đảng cộng sản lãnh đạo, ý thức hệ vậy, khả chia rẽ làm cho quan hệ hai nước xấu nhỏ Trong thời gian dài tới, Trung-Việt cần có mối quan hệ hữu nghị, hài hòa để phát triển kinh tế Mô thức phát triển xã hội kinh tế tương đồng lại đòi hỏi hai nước phải tăng cường giao lưu hợp tác với Mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam cần thiết phải quan hệ bình đẳng có lợi, láng giềng hữu nghị, hợp tác tích cực, phát triển.Những vấn đề có khả trở thành xu hướng phát triển tộc người xuyên quốc gia Trung-Việt: Xã hội truyền thống dần chuyển sang xã hội đại Sự tăng cường ý thức quốc gia cộng đồng dân tộc thiểu số suy yếu ý thức dân tộc Mối quan hệ liên hệ văn hóa nội dân tộc từ từ yếu dần chuyển sang quan hệ kinh tế quan hệ văn hóa trị KẾT LUẬN Viêt Nam Trung Quốc quốc gia đa dân tộc với nhiều dân tộc anh em chung sống Một đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số hai nước đồng bào thường sống thành khu vực có đan xen dân tộc vùng núi cao Có nhiều tộc người nằm vùng biên Trung-Việt, Trung Quốc có 13 dân tộc, Việt Nam có 26 dân tộc Tỉnh Vân Nam Trung Quốc tỉnh Lào Cai và, tỉnh Hà Giang Việt Nam nơi dân tộc thiểu số sống chung tương đối nhiều Giữa tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số xuyên biên giới, họ nguồn gốc 97 Footer Page 101 of 107 Header Page 102 of 107 nên có văn hóa, phong tục tập quán tương đồng Ở vùng biên giới Trung-Việt xưa nay, cho dù thiên tai hay địch họa, miễn người dân cần giúp đỡ bà dân tộc nước bạn dốc sức viện trợ hỗ trợ tích cực tinh thần vật chất Kể thời kỳ quan hệ Trung-Việt căng thẳng, quan hệ lại dân gian vùng biên hai nước chưa gián đoạn mà thực tế quyền địa phương hai nước không ngăn chặn Xu nay- tồn cầu hóa kinh tế có tác động tích cực tiêu cực cho quan hệ dân tộc thiểu số vùng biên Trung-Việt Tích cực mở rộng quan hệ vùng biên, phát triển kinh tế vùng biên, tăng thêm thu nhập người vùng biên, cải thiện mực sống người vùng biên, tăng cường ý thức quốc gia người vùng biên Tiêu cưc tình hình khơng đồng đều, thiếu cân đối đại hóa kinh tế gây chênh lệnh thu nhập vùng biên giới với vùng khác nước, dễ xảy tâm lí khơng ổn định gây xáo trộn vùng biên Thơng qua tìm hiểu quan hệ đồng bào người vùng biên với đồng tộc, với dân tộc khác quan hệ dịng họ, phân tích yếu tố quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ dân tộc thiểu số vùng biên giới Trung-Việt phong tục tập qn, tơn giáo tín ngưỡng, sách hai nước kinh tế quan hệ dân tộc, phong tục tập quán dân tộc có ảnh hưởng lẫn rõ ràng Cho thấy, mơi trường uống chung nước dịng sống, chặt chung củi núi, chung đường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc người dân vùng biên giới thăm hỏi lẫn nhau, buôn bán mậu dịch, giao lưu qua lại ngày nghỉ ngày lễ Chính hoạt động khiến cho nhân dân hai nước tiếp xúc với nhiều hơn, hiểu biết nhiều Cho nên họ có liên hệ chặt chẽ với mặt kinh tế, văn hóa, phong tục tập qn v.v Nhìn chung, dân tộc vùng biên giới Trung-Việt dựa vào sở tình cảm dân tộc, ý thức tâm lý văn hóa tương đồng vị trí địa lý để gìn giữ quan hệ lại lâu dài Các quan hệ năm gần có tác động thúc đẩy tích cực kinh tế phát triển, lại làm cho quan hệ xã hội dân tộc thiểu số vùng biên phát triển thuận lợi, chí tác động đến phát triển quan hệ hữu nghị hai nước 98 Footer Page 102 of 107 Header Page 103 of 107 Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển Với quốc gia đa dân tộc Việt Nam Trung Quốc, phát triển du lịch xây dựng làng du lịch vấn đề cần quan tâm Làng du lịch trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, mang tính quốc gia, nơi tập trung tái hiện, gìn giữ, phát huy khai thác di sản văn hóa truyền thống dân tộc, trung tâm du lịch, dịch vụ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí có quy mơ lớn, đồng tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, khai thác lợi sẵn có tài nguyên văn hóa, thiên nhiên tạo động lực cho phát triển bền vững Trong khuôn khổ ―2 hành lang vành đai‖, Tỉnh Vân Nam đầu cầu hành lang, tiếng du lịch, đặc biệt tiềm du lịch văn hóa dân tộc thiểu số Xây dựng chương trình ―2 hành lang vành đai‖ Vân Nam tạo điều kiện để sản phẩm du lịch hòa nhập vào thị trường, bù đắp cho yếu tố cịn khiếm khuyết xây dựng tuyến du lịch phía Đông Vân Nam, để nâng cao khả cạnh tranh phát triển ngành du lịch Vân Nam phía Bắc Việt Nam Tuy nhiên quan hệ quốc tế tương lai bố cục giới chắn tác động định đến tộc người xuyên quốc gia Trung-Việt trước mắt Trung Quốc Việt Nam tập trung phát triển kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đất nước Hai nước đảng cộng sản lãnh đạo, ý thức hệ vậy, khả chia rẽ làm cho quan hệ hai nước xấu nhỏ Trong thời gian dài tới, Trung-Việt cần có mối quan hệ hữu nghị, hài hịa để phát triển kinh tế Mô thức phát triển xã hội kinh tế tương đồng lại đòi hỏi hai nước phải tăng cường giao lưu hợp tác với Mối quan hệ Trung Quốc Việt Nam cần thiết phải quan hệ bình đẳng có lợi, láng giềng hữu nghị, hợp tác tích cực, phát triển.Những vấn đề có khả trở thành xu hướng phát triển tộc người xuyên quốc gia Trung-Việt: Xã hội truyền thống dần chuyển sang xã hội đại Sự tăng cường ý thức quốc gia cộng đồng dân tộc thiểu số suy yếu ý thức dân tộc Mối quan hệ liên hệ văn hóa nội dân tộc từ từ yếu dần chuyển sang quan hệ kinh tế quan hệ văn 99 Footer Page 103 of 107 Header Page 104 of 107 hóa trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1.Viện Dân Tộc Học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa Học Xã Hội tái năm 2014 Nguyễn Văn Căn (chủ biên), Chiến lược hưng biên phú dân Trung Quốc, NXB Từ điện bách khoa 2009 Nguyễn Văn Căn , Quan hệ văn hóa Việt – Trung giai đoạn 1993-2010, tạp chí Mặt trận số 84 tháng 10 năm 2010 100 Footer Page 104 of 107 Header Page 105 of 107 Nguyễn Văn Chính Trần Thùy Dương (2008) – ―Từ trại nghỉ dưỡng mùa hẹ‖ đến ―Thành phố sương‖ – Sự phát triển du lịch Sa Pa vai trò tuyến đường sắt Hải Phịng – Cơn Minh – Báo cáo hội thảo ―Giao lưu kinh tế - văn hóa qua lưu vực sông Hồng‖ – Lào Cai năm 2008 Lê Duy Đại- Triệu Đức Thanh(chủ biên), Các dân tộc Hà Giang, NXB Thế Giới Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Nam Tiến, Người Dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, năm1971 Bùi Đình, Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, NXB Tiếng Việt Hà Nội Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý, Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, NXB Văn hóa dân tộc, năm 1999 Đỗ Quang Hưng, Tơn giáo tín ngưỡng dân tộc thiểu số dọc biên giới Viêt-Trung‖, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 10 Đinh Văn Ngữ , Giao lưu văn hóa dân tộc vùng biên góp phần tăng cường đồn kết giúp đỡ phát triển 11 Phùng Nhuận, Tác động văn hóa xuyên biên giới Trung-Việt trương hợp tỉnh Vân Nam, Đại học Dân tộc Trung ương(bản dịch) 12 Phùng Hữu Phú, Trần Kim Đỉnh, Ngô Thị Đăng Tri (2006) – Lịch sử đường sắt Việt Nam – NXB trị quố gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lan Phương (2009) – Sự đời hoạt động tuyến đường sắt Hải Phịng – Cơn Minh (1897 – 1939) – Luận văn thạc sĩ lịch sử - Đại học sư phạm Hà Nội 14 Ngô Xuân Sao, Vai trị văn hóa tộc người phát triển du lịch bền vững biên giới Việt, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 15 Tơ Quang Sinh (2008) – Đường ray hẹp 100 năm – Sử đường sắt Điền Việt – NXB Dân tộc Bắc Kinh Trung Quốc 16 Trần Hữu Sơn, Con đường buôn bán biên giới với hình thành, phát triển thị vùng biên Lào Cai-Vân Nam tác động đến không gian văn hóa, khơng gian dân số học tộc người‖, ―Nghiên cứu Trung Quốc số 10‖ năm 2009 101 Footer Page 105 of 107 Header Page 106 of 107 17 Trần Hữu Sơn, Văn hóa dân gian Lào cai, NXB Văn hóa dân tộc 18 Huỳnh Tâm, Làng tị nạn biên giới Việt Trung 19 Mai Văn Tùng, Lê Thanh Thuỷ, Tri thức địa phương người H’mông chiến lược phát triển bền vững cộng động cư dân vùng biên giới Việt, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Tiếng Trung: 20 骥毅〃骥骥骥代化骥少数民族群众国家骥同的影响〃骥河学院学骥〃2011 年 21 骥文云〃浅骥中越跨境民族关系 22 骥骥骥〃跨境民族的民族骥同与云南骥疆和骥社会的构建〃社科骥横〃2011 年〃26 卷第 期 23 骥越骥〃中越骥境地区岱-壮-骥族骥史社会文化比骥研究〃骥骥骥范大学 博士骥文〃2014 年 24 石茂明〃跨国界苗族-Hmong 人-研究〃中央民族大学博士骥文〃2004 年 25 向媛秀〃向秋骥〃越南政府推骥_中越_骥境地区骥骥骥展的政策及借骥〃 生骥力研究〃2011 年第 期 26 李骥山〃骥中越骥境跨境民族文化旅游骥的开骥〃广西民族大学学骥〃2012 年 27 李孝蓉〃文化骥本骥角下的民族旅游村寨可持骥骥展研究〃中国地骥大学 博士骥文〃2013 年 28 李骥〃跨境旅游合作区-探索中的骥境旅游骥展新模式〃旅游科学〃2013 年第 27 卷第 期 29 李骥〃骥 Hmongb 从-家-到-村-的形成研究〃云南大学骥士骥文〃2013 年 30 李若青〃60 年来云南骥境民族关系的和骥与骥定〃云南民族大学学骥 102 Footer Page 106 of 107 Header Page 107 of 107 31 李骥〃促骥中越骥境民族文化与骥骥良性互骥的骥策思考〃广西大学学骥〃 2001 年第 23 卷 32 李忠斌〃骥甘甜〃骥少数民族特色村寨建骥中的文化保骥与骥展〃广西社 会科学〃2014 年 33 江南〃中越跨境民族婚姻家庭骥骥法研究〃中央民族大学博士骥文〃2011 年 34 骥袁媛〃滇越骥民跨境通婚的骥状_影响及骥策〃文山学院学骥〃2015 年 35 谷禾〃骥骥骥〃近代云南段国界骥骥迁与跨境民族身份骥同的形成〃昆明 理工大学学骥〃2008 年第 12 期 36 骥骥光〃中越骥界-文山段-跨境民族骥骥骥告〃文山骥范高等骥科学院学骥 37 骥金骥〃保骥平〃云南骥疆民族地区跨境婚姻与社会骥定研究〃云南民族 大学学骥〃2013 年第 30 卷第 期 38 骥越水〃国骥合作新框架下越中骥境旅游骥展研究〃广西骥范大学骥士骥 文〃2007 年 39 骥磊〃从滇越骥段骥界走廊考察壮族与岱骥族的跨境关系〃文山骥范高等 骥科学院学骥 40 余骥〃死亡雷区-小互市-大口岸-新机遇下的中越骥骥骥展探析〃研究骥告 及骥述〃2011 年第 期 41 郭家骥〃云南民族关系骥骥研究〃中国社会科学出版社 42 范宏骥〃越南民族与民族骥骥〃广西民族出版社 43 范宏骥〃中越跨境民族溯源〃中国民族骥〃2004 年 月 日 103 Footer Page 107 of 107 Header Page 108 of 107 44 周建新〃中越中老跨国民族及其族群关系研究〃民族出版社 45 胡骥骥〃骥攀〃关于云南骥境民族地区骥展骥域骥骥的思考〃区域骥骥与骥骥 46 胡翼珍〃云南典型少数民族村落生骥旅游可持骥骥展研究〃中国科学林骥 研究院 47 骥旭峰〃黄芝骥〃田蓬骥与苗旺骥苗族跨境流骥的骥状与思考〃骥河学院学骥 48 徐祖祥〃中越跨境民族宗教生骥骥展的特点和骥律〃民族宗教与西部骥疆研究 49 夏骥城〃中国和越南两国骥境地区的民族扶骥政策研究〃广西民族大学骥 士骥文 50 曹骥雄〃何骥明〃哈尼族婚俗与女性婚姻骥迁——以金平骥骥鞍底骥哈尼 族骥骥人骥例〃骥河学院学骥〃2011 年第九卷 51 黄永祥〃金平-草皮街-走向大市骥〃云南民族学院学骥〃1994 年 52 梁茂春〃中越跨界通婚的类型与促成途径〃南方人口〃2011 年 26 卷骥 106 期 53 廖国一〃―两廊一圈‖建骥与中越旅游合作〃广西骥范大学学骥〃2006 年 54 滕成达〃越南北部少数民族地区扶骥政策及影响 104 Footer Page 108 of 107 Header Page 109 of 107 PHỤ LỤC (dân tộc Lô Lô Việt Nam) (Phụ nữ Hà Nhì tỉnh Lào Cai Việt Nam) (dân tộc Di châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam) (Phụ nữ Hà Nhì châu Hồng Hà tỉnh Vân Nam Trung Quốc) ( Đám cưới người H’mông Việt Nam) (Đám cưới người H’mông Trung Quốc) 105 Footer Page 109 of 107 Header Page 110 of 107 ( Lễ hội Gầu Tào người H’mông) (ma chay kỳ trâu người H’mông) (tục làm ma khô người H’mông) (Chiếc trống đồng dụng cụ thiếu để làm "ma khô) 106 Footer Page 110 of 107