tóm tắt luận án tiếng việt: Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

28 3 0
tóm tắt luận án tiếng việt: Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.Tổ chức dạy học phần Nhiệt học Vật lí 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC - VẬT LÍ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Khải TS Lương Việt Thái Phản biện 1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 3: ……………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUN Vào hồi………giờ….ngày… tháng….năm…… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Số- ĐHTN; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ [1] Nguyễn Thị Thu Thủy (2020), “Thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Giáo dục, Số 484 (Kì - 8/2020), tr 55-60 [2] Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), “Một số vấn đề lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2021, tr 11-17 [3] Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), “Thực trạng đánh giá theo tiếp cận lực giáo viên số tỉnh đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2021, tr 155-160 [4] Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), “Xây dựng phương án sử dụng thí nghiệm dạy học dự án nội dung “Các định luật chất khí”, chương trình vật lí, trung học phổ thơng”, Tạp chí khoa học giáo dục Việt Nam, Số 47 tháng 11/2021, tr 35-40 [5] Nguyễn Thị Thu Thủy (2021), “Thiết kế rubric sử dụng dạy học nội dung “Các định luật chất khí”, chương trình vật lí, trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2021, tr 55-61 [6] Nguyễn Thị Thu Thủy (2022), “Thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí trường trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2022 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặt bối cảnh đất nước Việt Nam, mục tiêu giáo dục chuyển từ “đào tạo toàn diện người” (Luật giáo dục 2005) sang “phát triển toàn diện người” (Luật giáo dục 2019) Đứng trước phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, tri thức trở thành thước đo giàu có người Giáo dục đặt lên hàng đầu nhằm giúp người hoàn thiện thân, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực chất lượng cao cho đất nước Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện GD&ĐT rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực khách quan Việc thi kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học” Dạy học theo hướng phát triển lực học sinh đường lối giáo dục phù hợp với xu chung chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới Đối với Việt Nam, yêu cầu mang tính cấp thiết đột phá cơng đổi bản, tồn diện giáo dục theo Nghị 29 (2013) Đảng Nghị 88 (2014) Quốc hội Xuất phát từ vấn đề nêu trên, lần khẳng định lại tính tất yếu dạy học phát triển lực học sinh Trong nghiên cứu dạy học Việt Nam, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu việc phát triển lực giải vấn đề dạy học Vật lí 12, phần Nhiệt học, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Do vậy, chọn đề tài: “Tổ chức dạy học phần Nhiệt học- Vật lí 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” để nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học loại kiến thức Vật lí trường trung học phổ thông - Minh chứng với tiến trình dạy học tổ chức dạy học số kiến thức phần Nhiệt học, Vật lí 12, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức Khí lí tưởng - phần Nhiệt học, Vật lí 12, chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Năng lực giải vấn đề học sinh THPT - Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung kiến thức: Tập trung vào hai chủ đề Cấu tạo chất Các định luật chất khí, bao gồm nội dung:  Thuyết động học phân tử vật chất  Thuyết động học phân tử chất khí  Định luật Boyle  Định luật Charles  Phương trình trạng thái khí lí tưởng  Định luật Gay-Lussac - Năng lực giải vấn đề: tập trung vào việc tìm hiểu cấu trúc lực, cách thức phát triển lực dạy học, dạy học vật lí cơng cụ đánh giá lực dạy học trường trung học phổ thông - Tiến trình dạy học: quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực dạy học, từ thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề dành cho loại kiến thức đặc trưng vật lí áp dụng minh họa dạy học Khí lí tưởng - Điều tra thực trạng thực nghiệm sư phạm: tiến hành địa bàn tỉnh Hưng Yên Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm với học sinh trường: THPT Mỹ Hào, THPT Văn Giang, THPT Dương Quảng Hàm địa bàn tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học số kiến thức phần Nhiệt học - Vật lí 12, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 theo tiến trình giải vấn đề dựa sở cấu trúc lực giải vấn đề xây dựng phát triển lực giải vấn đề học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phát triển lực người học nói chung tập trung nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí - Nghiên cứu sở thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí trường THPT - Nghiên cứu tiến trình xây dựng cấu trúc lực giải vấn đề công cụ đánh giá lực giải vấn đề - Nghiên cứu biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí trường THPT - Nghiên cứu tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề áp dụng cho loại kiến thức vật lí - Phân tích nội dung kiến thức tìm hiểu yêu cầu Bộ Giáo dục dạy học Khí lí tưởng, phần Nhiệt học, Vật lí 12, chương trình GDPT 2018 - Thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề công cụ đánh giá lực giải vấn đề dạy học nội dung kiến thức Khí lí tưởng, phần Nhiệt học, Vật lí 12, chương trình GDPT 2018 - Thực nghiệm sư phạm, thu thập xử lí liệu q trình thực nghiệm để đánh giá tính hiệu tính khả thi tiến trình thiết kế việc phát triển lực giải vấn đề học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê tốn học Những đóng góp luận án 8.1 Về mặt lí luận - Xây dựng khái niệm, cấu trúc công cụ đánh giá lực giải vấn đề - Xây dựng tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề dạy học loại kiến thức vật lý gồm: tượng vật lí, định luật vật lí, thuyết vật lí, đại lượng vật lí, ứng dụng vật lí đời sống 8.2 Về mặt thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy học vật lí trường THPT với 3000 phiếu hỏi học sinh giáo viên - Thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề dạy học nội dung kiến thức Khí lí tưởng, phần Nhiệt học, vật lí 12, Chương trình GDPT 2018 - Kết thực nghiệm sư phạm với thơng tin có giá trị về:  Đánh giá phát triển thành tố lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí trường THPT  Những hạn chế việc phát triển thành tố lực giải vấn đề dạy học theo tiến trình thiết kế  Biện pháp khắc phục, cách thức cải tiến tiến trình học tập thiết kế hồ sơ học tập để phát triển tốt thành tố lực giải vấn đề học vật lí trường THPT Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh sách chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ thị, tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung luận án gồm có chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học phát triển lực giải vấn đề mơn vật lí trường THPT Chương Thiết kế tiến dạy học phát triển lực giải vấn đề dạy học nội dung khí lý tưởng, Vật lí 12, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương Thực nghiệm sư phạm Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử dạy học phát triển lực 1.2 Các nghiên cứu dạy học phát triển lực 1.3 Các nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu dạy học phát triển lực giải vấn đề môn vật lí 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Tại Việt Nam 1.5 Vấn đề đặt đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG MƠN VẬT LÍ TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Tìm hiểu lực lực giải vấn đề 2.1.1 Khái niệm lực Trong phạm vi nghiên cứu, thống theo quan điểm: “Năng lực người thuộc tính hình thành phát triển hợp thành yếu tố như: kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm, xúc cảm, động cơ… sẵn có trải qua q trình rèn luyện có được, tổng hợp để giải nhiệm vụ, tình cụ thể” 2.1.2 Khái niệm vấn đề giải vấn đề (1) Khái niệm “vấn đề” Trong giáo dục, khái niệm “vấn đề” hiểu tình học tập có hàm chứa mâu thuẫn nhận thức việc giải vấn đề giúp HS chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ thái độ tích cực Vấn đề thường phát biểu dạng câu hỏi mà HS trả lời câu hỏi đạt mục tiêu dạy học thơng qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, thảo luận, suy luận, phân tích, làm TN cá nhân hay nhóm HS (2) Khái niệm giải vấn đề Để giải nghĩa cho cụm từ “giải vấn đề”, số nhà nghiên cứu đưa khái niệm sau: D’Zurilla Nezu (2001) cho giải vấn đề q trình tự nhận thức, hành động, cá nhân cố gắng xác định vấn đề đưa giải pháp phù hợp với vấn đề cụ thể sống hàng ngày Martínez (2005) đưa quan điểm giải vấn đề trình đạt đến mục tiêu mà cách thức tiến hành chưa rõ ràng 2.1.3 Khái niệm lực giải vấn đề Trong phạm vi nghiên cứu, sử dụng khái niệm: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân giải hiệu vấn đề đặt (trong sống học tập) cách huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống với thái độ tích cực mà chưa biết trước giải pháp” 2.1.4 Xây dựng cấu trúc lực giải vấn đề 2.1.4.1 Tiến trình xây dựng cấu trúc lực 2.1.4.2 Một số cấu trúc lực giải vấn đề 2.1.4.3 Áp dụng xây dựng cấu trúc lực giải vấn đề dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 2.2 Dạy học phát triển lực 2.2.1 Khái niệm dạy học dạy học phát triển lực 2.2.1.1 Khái niệm dạy học trình dạy học Dạy học trình GV tổ chức hoạt động học tập dành cho HS nhà trường, nhằm mang đến cho HS kiến thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng thái độ tích cực, đắn HS ngồi nhà trường Thơng qua đó, bồi dưỡng lực phẩm chất theo mục tiêu giáo dục quốc gia Nói cách khác, dạy học phương thức giáo dục với mục tiêu hình thành hoàn thiện nhân cách cho HS, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu xã hội 2.2.1.2 Khái niệm dạy học phát triển lực Có thể hiểu rằng: “Dạy học phát triển lực không để phương pháp, kĩ thuật dạy học cụ thể, mà khái niệm bao trùm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học khác nhau, GV sử dụng linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng trình dạy học nhằm phát triển tối ưu hệ thống lực HS xây dựng mục tiêu giáo dục quốc gia” 2.2.2 Các thành tố tham gia vào trình dạy học 2.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề mơn vật lí trƣờng trung học phổ thông 2.3.1 Đặc trƣng mơn vật lí 2.3.2 Biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí trƣờng trung học phổ thông 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề mơn vật lí trƣờng trung học phổ thông Với đặc thù môn khoa học thực nghiệm nên TN dạy học vật lí góp phần trực quan hóa tượng, tích cực hóa thái độ học tập hoạt động HS Do vậy, cần tăng cường việc sử dụng thí nghiệm giai đoạn DH nội dung kiến thức vật lí Cùng với quan điểm đó, chúng tơi tham khảo nội dung chương trình đào tạo giáo viên THPT áp dụng tiến trình chung đề xuất vào việc thiết kế tiến trình dạy học với mục tiêu phát triển lực GQVĐ dành cho loại kiến thức cụ thể mơn vật lí, thể sơ đồ sau: Hình 2.4 Sơ đồ tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề 11 Chƣơng THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC NỘI DUNG KHÍ LÝ TƢỞNG, VẬT LÍ 12, CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 3.1 Lịch sử hình thành kiến thức khí lý tƣởng nhiệt học 3.1.1 Quá trình tìm thuyết động học phân tử chất khí 3.1.2 Các định luật chất khí 3.1.2.1 Quá trình tìm định luật Boyle trình đẳng nhiệt 3.1.2.2 Quá trình tìm định luật Charles q trình đẳng tích 3.1.2.3 Q trình tìm định luật Gay-Lussac trình đẳng áp 3.2 Đặc điểm nội dung Khí lí tƣởng phần Nhiệt học Vật lí 12 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.1 Vị trí nội dung Khí lí tƣởng mạch kiến thức Nhiệt học 3.2.2 Nội dung Khí lí tƣởng phần Nhiệt học vật lí 12 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.3 Phân tích đặc điểm nội dung Khí lí tƣởng phần Nhiệt học Vật lí 12 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.3.1 Phân tích đặc điểm dạy học nội dung thuyết vật lí 3.2.3.2 Phân tích đặc điểm dạy học nội dung định luật vật lí 3.2.3.3 Phân tích đặc điểm tập phần khí lí tưởng 3.2.4 Chỉ báo trình bày kết nghiên cứu 3.2.5 Giải pháp đáp ứng mục tiêu dạy học học Khí lí tƣởng 3.3 Thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề dạy học nội dung Khí lí tƣởng phần Nhiệt học vật lí 12 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 3.3.1 Mục tiêu dạy học Phát triển lực GQVĐ thơng qua tích cực hóa hoạt động HS giai đoạn tiến trình dạy học phát triển lực GQVĐ dạy học nội dung kiến thức môn vật lí 3.3.2 Ý tƣởng sƣ phạm 3.3.3 Phƣơng pháp dạy học 3.3.4 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 12 dạy học nội dung Khí lí tƣởng phần Nhiệt học vật lí 12 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 3.3.4.1 Rubric đánh giá lực giải vấn đề trình học 3.3.4.2 Rubric đánh giá sản phẩm nhóm hoạt động “Giải vấn đề” 3.3.4.4 Công thức quy điểm 3.3.5 Sơ đồ tiến trình dạy học nội dung kiến thức Khí lí tưởng 3.3.5.1 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Thuyết động học phân tử vật chất” 3.3.5.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Thuyết động học phân tử chất khí” 3.3.5.3 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Định luật Boyle” 3.3.5.4 Sơ đồ xây dựng kiến thức “Định luật Charles” 3.3.5.5 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Phương trình trạng thái khí lí tưởng” 3.3.5.6 Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “Định luật GayLussac” 3.3.6 Kế hoạch dạy học nội dung “Định luật Boyle” Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 4.1.1 Mục đích Thực nghiệm sư phạm có mục đích kiểm tra tính đắn giả thuyết: “Nếu tổ chức dạy học số kiến thức phần Nhiệt học, vật lí 12, chương trình GDPT 2018 theo tiến trình dạy học phát triển thành tố lực GQVĐ với cấu trúc xây dựng phát triển lực GQVĐ học sinh” 4.1.2 Nhiệm vụ 4.1.3 Đối tƣợng - Thời gian - Khách thể thực nghiệm sƣ phạm 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 4.2 Tổ chức thực nghiệm vòng 4.2.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm vịng 4.2.2 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm vịng 4.2.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm vịng 4.2.3.1 Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học cụ thể nội dung kiến thức vật lí  Kết phiếu hỏi học sinh sau trình thực nghiệm sư 13 phạm:  Trên 80% HS hứng thú hứng thú với chương trình học  HS đánh giá cấu trúc học logic, rõ ràng  100% HS đánh giá phương pháp học tập dễ hiểu  75% HS mong muốn tiếp tục học tập theo phương pháp, tiến trình xây dựng  Mức độ hợp tác, chủ động, tích cực HS tăng dần q trình học Buổi đầu tiên, HS tương tác với GV tương tác với Điều cải thiện dần buổi học  Ngoài ra, HS chủ động trao đổi nhiều với GV khơng thời gian lên lớp, mà cịn thơng tin ngồi lên lớp  Các nhóm chủ động nộp hạn, sửa lại sau báo cáo theo góp ý GV nhóm khác  Tốc độ phản ứng HS với câu hỏi GV tăng dần  Căn vào kết phiếu hỏi:  Như vậy, tiến trình dạy học đảm bảo tính khả thi 4.2.3.2 Đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học cụ thể nội dung kiến thức vật lí  Kết đánh giá phát triển thành tố lực GQVĐ HS thực nghiệm sau nội dung kiến thức thể thông qua biểu đồ sau Để trực quan việc quan sát đồ thị, quy ước mức tương ứng với điểm vẽ là: Mức – điểm; Mức – điểm; Mức – điểm; Mức – 10 điểm HS01 – VG HS02 - VG HS03 – VG HS04 – VG 14 HS05 – VG HS07 – VG  HS06 -VG HS08 – VG Thông qua phân tích video dạy học thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy HS tăng cường tương tác dần với GV, tốc độ phản ứng với câu hỏi chất lượng câu trả lời HS tăng dần theo thời gian Như vậy, tiến trình xây dựng đảm bảo tính khả thi tính hiệu việc phát triển lực GQVĐ dạy học với nhóm nhỏ HS Chúng tiến hành dạy đại trà với lớp lớn để kiểm nghiệm lại giả thuyết lần 4.2.2.3 Cải tiến tiến trình dạy học, cấu trúc lực để tăng cường hiệu việc phát triển lực giải vấn đề học sinh Sau thực nghiệm vịng 1, chúng tơi phát số hạn 15 chế tiến trình dạy học, cấu trúc lực GQVĐ nên điều chỉnh sau:  Câu lệnh u cầu HS mơ tả tình cần cụ thể hơn, để dễ định hướng tư HS vùng kiến thức vật lí nghiên cứu  Sau hoạt động “Tiếp cận tình huống”, nên thống rõ ràng nhiệm vụ học tập cho toàn (GV cần người định hướng thể chế hóa giai đoạn này) Đây tiền đề để HS dễ dàng việc nêu vấn đề cần giải  Thành tố “đánh giá” lực GQVĐ nên có hai số hành vi: đánh giá giả thuyết đánh giá giải pháp Điều dễ dàng việc đánh giá mức độ phát triển lực thông qua hai hoạt động riêng biệt  Câu hỏi gợi ý, câu hỏi hỗ trợ nên GV sử dụng kịp thời, tránh tình trạng HS bị bối rối khoảng thời gian suy nghĩ câu trả lời lâu  Thiết kế câu trả lời cho hoạt động “Vận dụng” nên theo tiến trình GQVĐ cung cấp đến HS  Hoạt động GQVĐ nên tiến hành lớp với hỗ trợ chu đáo từ phía giáo viên Trong q trình thực nhiệm vụ GQVĐ lên lớp, với nội dung HS nhiều thời gian, cơng sức để hồn thành với chất lượng chưa cao Do đó, vịng 2, thiết kế hoạt động GQVĐ tiến hành trọn vẹn lớp học Điều giúp GV dễ dàng phát khó khăn HS đưa hỗ trợ kịp thời, phù hợp trình học tập Hơn nữa, giúp GV quan sát mức độ, khả hợp tác HS nhóm tìm thành viên “khó hịa nhập” để bổ sung nội dung tác động sư phạm riêng Vì vậy, chúng tơi định thay đổi tiến trình thực nghiệm trình bày 16 Học sinh báo cáo vòng 4.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm vịng 4.3.1 Phân tích diễn biến dạy học nội dung “Thuyết động học phân tử vật chất” GV giới thiệu tiến trình học tập chung gồm hoạt động nêu tên nội dung học tập buổi Sau GV HS tham gia hoạt động học Hoạt động 1: Tiếp cận tình Hoạt động 2: Nêu vấn đề cần giải Hình 4.1 Một số hình ảnh thực nghiệm hoạt động Hoạt động 3: Đề xuất giả thuyết Hình 4.2 Học sinh xây dựng giả thuyết Thuyết động học phân tử vật chất 17 Hoạt động 4: Lựa chọn giải pháp Hình 4.3 Học sinh đƣa phƣơng án giải vấn đề cần tìm hiểu Hoạt động 5: Giải vấn đề Hình 4.4 Các nhóm thảo luận báo cáo Hoạt động 6: Đánh giá  GV thể chế hóa kiến thức, nhận xét ưu điểm, hạn chế, góp ý để sản phẩm nhóm tốt hơn, rút kinh nghiệm cho báo cáo sau  HS vào để nêu kết luận kiến thức (đánh giá giả thuyết), đánh giá sản phẩm nhóm nhóm bạn hồ sơ học tập  Mức độ đạt học sinh tham gia hoạt động Hoạt động 7: Vận dụng 18 Hình 4.5 Một số câu trả lời HS hoạt động “Vận dụng” NHẬN XÉT CHUNG  Khơng khí lớp học Buổi học diễn sn sẻ Ban đầu HS có phần rụt rè khoảng thời gian đầu buổi học, chưa quen cách học Khi GV gọi số bạn chia sẻ câu trả lời, có bạn khơng có câu trả lời Nhưng hoạt động sau, HS tự tin hơn, thoải mái hơn, tự nhiên tương tác với GV Trong hoạt động nhóm, đa số HS chủ động tích cực tham gia Khơng khí lớp học vui vẻ dần lên cuối buổi học  Kết đánh giá lực GQVĐ Hầu hết hoạt động, đánh giá thành tố lực GQVĐ HS đạt mức chủ yếu, có hoạt động đa số đạt mức Bên cạnh đó, yếu tố thời gian chưa đảm bảo, thời gian dạy kéo dài dự kiến 35 phút tốc độ phản ứng hoạt động chậm Nhìn chung hoạt động có vài bạn đạt mức hay hai hoạt động Như vậy, chủ yếu HS đạt mức yêu cầu (mức 1) 4.3.2 Phân tích diễn biến dạy nội dung Thuyết động học phân tử chất khí NHẬN XÉT CHUNG  Khơng khí lớp học: Buổi học thứ hai với bầu khơng khí lớp học thân thiện, tự nhiên HS tiếp cận nhiều tượng vật lí phong phú nên HS bị thu hút, hào hứng hẳn HS tự tin hoạt động dạy, HS quen dần với cách hoạt động hai nội dung thuyết vật lí, có nhiều điểm 19 tương đồng Khơng có HS từ chối chia sẻ câu trả lời nội dung  Kết đánh giá lực GQVĐ: Giờ học diễn đảm bảo thời gian dự kiến Đa số kết đánh giá thành tố hầu hết HS đạt mức mức 3, chứng tỏ HS bắt nhịp nhanh với cách học mới, bắt đầu có khả huy động kinh nghiệm kiến thức nội dung học Hơn nữa, đặc trưng dạy thuyết hệ thống tượng liên quan cần đảm bảo tính phong phú, quen thuộc với sống nên dễ dàng cho HS hoạt động học Chúng tin có hội tiếp tục dạy thuyết khác vật lí theo tiến trình xây dựng kết thực nghiệm khẳng định tính hiệu tiến trình 4.3.3 Phân tích diễn biến hoạt động học nội dung Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Boyle NHẬN XÉT CHUNG  Khơng khí lớp học: Lần HS tiếp cận với tượng “vơ lí”, mâu thuẫn với suy nghĩ HS nên HS tò mò, hứng thú khám phá kiến thức Giờ học có hoạt động tiến hành thí nghiệm, đo đạc, thu thập xử lí số liệu nên nhóm thích thú tiếp xúc trực tiếp với thiết bị, điều xảy học vật lí trường Hầu hết HS tích cực hợp tác suốt học  Kết đánh giá lực giải vấn đề: Giờ học kéo dài so dự kiến 30 phút HS chưa quen thao tác thí nghiệm, cách thức thu thập xử lí số liệu Mọi hoạt động cần GV định hướng, hỗ trợ Do tích cực HS mà kết đánh giá hoạt động sau tăng dần, chủ yếu mức Kĩ làm việc nhóm thuyết trình có thay đổi tích cực, thể việc nhiệm vụ khó khăn mà thời gian làm việc không thay đổi so với buổi bạn ngại thuyết trình tự tin bước lên thuyết trình báo cáo nhóm Hoạt động gây nhiều khó khăn cho HS “Nêu vấn đề cần nghiên cứu” Nếu buổi học gần lớp đạt mức hoạt động sang buổi 3, chủ yếu mức 1, số mức Điều chứng tỏ mức độ quan trọng việc thành thục tiến trình 20 loại kiến thức học sinh Chỉ cần tiếp xúc lần với tiến trình loại kiến thức, buổi học sau với loại kiến thức tương tự, kết đánh giá hoạt động HS tăng tiến rõ rệt Chúng ta kiểm nghiệm điều buổi học số 4, kiến thức học loại với buổi định luật vật lí 4.3.4 Phân tích diễn biến dạy học nội dung Q trình đẳng tích - Định luật Charles NHẬN XÉT CHUNG  Khơng khí lớp học: Sự quen thuộc tiến trình dạy học loại kiến thức dạy khiến HS vui vẻ, tự tin hào hứng bước vào buổi học Khơng khí thoải mái, thân thiện kéo dài suốt buổi học tự tin HS việc tìm hiểu kiến thức Nhất là, với nhiệm vụ chế tạo thí nghiệm, HS khẩn trương làm lớp 30 phút, mang nhà Điều thể nhiệt tình háo hức HS với việc chế tạo TN tiến hành thí nghiệm, nhiệm vụ nhóm hoạt động GQVĐ  Kết đánh giá lực GQVĐ: Như chúng tơi phân tích dự đốn kết từ buổi học 3, kết buổi học chứng tỏ tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế Mọi hoạt động chủ yếu đạt mức Số HS đạt mức vài hoạt động Qua phân tích video, chúng tơi nhận thấy HS đạt mức thiếu nhiệt huyết học tập, trình tham gia hoạt động thiếu tập trung mong muốn học hỏi Kết thấp thể hoạt động “Đánh giá giải pháp”, chủ yếu mức Điều giải thích HS tự chế tạo thí nghiệm lần đầu, kinh nghiệm tiến hành thí nghiệm chưa nhiều nên khó đưa nhận xét đầy đủ, xác ưu, nhược điểm thí nghiệm, khó để đưa phương án cải tiến TN Nhìn chung, sau buổi học kết hoạt động thay đổi theo chiều hướng tích cực Tốc độ hoạt động chất lượng hoạt động tăng tiến 4.3.5 Phân tích diễn biến hoạt động học nội dung Phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng NHẬN XÉT CHUNG  Khơng khí lớp học: 21 Lớp học giữ khơng khí vui vẻ, thân thiện ổn định HS ngày tự tin nên tốc độ làm việc nhanh kết đánh giá hoạt động học tập cao Có số HS thuộc nhóm nhóm thay đổi thái độ, từ thờ sang tích cực hoạt động nhóm, đặc biệt học sinh nhóm cịn tự xung phong lên thuyết trình  Kết đánh giá lực GQVĐ: Đối với HS học nội dung 5, nhiệm vụ khó khăn để hồn thành đề xuất giả thuyết Nguyên nhân mối quan hệ thông số trạng thái chúng thay đổi khó phán đốn quy luật, khơng dễ dàng đơn giản tìm hiểu mối quan hệ hai thơng số đẳng q trình Học sinh khó hình dung dự đốn mối quan hệ, dễ dàng nêu vấn đề cần nghiên cứu GV hỗ trợ, định hướng với nhiều câu hỏi, nhiều gợi ý, khó khăn thể khuôn mặt, thái độ HS rõ ràng Kết đạt nhiệm vụ chủ yếu mức số bạn mức Sau vượt qua khó khăn lớn này, HS tiếp tục thể nhanh nhẹn, hoạt bát hoạt động Kết hoạt động ổn định so với buổi học trước 4.3.6 Phân tích diễn biến hoạt động học nội dung Quá trình đẳng áp - Định luật Gay-Lussac NHẬN XÉT CHUNG  Khơng khí lớp học: HS thông báo buổi học cuối, nên số HS bị ảnh hưởng tâm lý, cuối có tập trung đầu Tuy nhiên, lớp hợp tác tích cực với GV hầu hết thời gian học tập  Kết đánh giá lực GQVĐ: Ở tất hoạt động, phần lớn HS thể kết hoạt động mức độ xuất sắc, chủ yếu đạt mức 3, số đạt mức Kết phần khẳng định chất lượng đầu HS lớp thực nghiệm, khẳng định tính hiệu khả thi tiến trình dạy học đề xuất 4.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 4.4.1 Kết đánh giá định lƣợng mức độ tƣơng đƣơng trình độ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng đầu vào Bảng 4.10 Kết phân tích điểm trung bình mơn mơn Vật lí 22 lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp Thực nghiệm - 10A1 Đối chứng - 10A2 Điểm TB 8.401 8.387 Trung vị 8.4 8.35 Độ lệch chuẩn 1.481 1.758 Như vậy, điểm trung bình trung vị hai nhóm xấp xỉ nhau, phổ điểm sai lệch nên tính tương đương trình độ lớp đối chứng lớp thực nghiệm đảm bảo 4.4.2 Kết đánh giá định lƣợng điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng sử dụng đề trắc nghiệm khách quan Bảng 4.11 Kết phân tích điểm kiểm tra đầu (bài trắc nghiệm khách quan) lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp Thực nghiệm -10A1 Đối chứng - 10A2 Điểm TB 6.717 6.217 Trung vị 7.000 6.500 Độ lệch chuẩn 0.843 1.038 Kết cho thấy điểm trung bình trung vị gần nhau, liệu phân bố coi chuẩn Điểm trung bình trung vị lớp đối chứng thấp lớp thực nghiệm, chứng tỏ tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế 4.4.3 Kết đánh giá định lƣợng điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm lớp đối chứng sử dụng đề theo cấu trúc bƣớc tiến trình giải vấn đề Bảng 4.12 Kết phân tích điểm kiểm tra đầu (bài kiểm tra lực) lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp Thực nghiệm -10A1 Đối chứng - 10A2 Điểm TB 7.617 5.100 Trung vị 7.000 4.500 Độ lệch chuẩn 1.481 1.758 Giá trị điểm trung bình tương đối gần với giá trị trung vị, liệu phân bố coi chuẩn Điểm trung bình trung vị lớp đối chứng thấp lớp thực nghiệm, chứng tỏ tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế 4.4.4 Kết đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh trình thực nghiệm 4.4.4.1 Kết mức độ đạt thành tố lực giải vấn đề trình thực nghiệm học sinh Thông qua dạy nội dung kiến thức, thấy phát 23 triển thành tố lực GQVĐ tương đối ổn định Có giai đoạn thành tố bị dừng tiến bỡ ngỡ HS tiếp cận với nội dung mà cách thức nghiên cứu khác biệt hẳn so với nội dung phía trước Nếu có nhiều hội trải nghiệm học tập với tiến trình này, HS thành thạo tiến trình học tập với năm loại kiến thức vật lí chúng tơi tin phát triển thành tố đạt mức cao ổn định HS học vật lí trường phổ thơng 4.4.5 Kết đánh giá định tính tính hiệu quả, tính khả thi chƣơng trình thực nghiệm 4.4.5.1 Mục đích 4.4.5.2 Nội dung phiếu hỏi 4.4.5.3 Kết 4.4.5.4 Kết luận Thông qua kết điều tra, khẳng định tính khả thi tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế:  Học sinh hào hứng với hoạt động học tập, tích cực tham gia hoạt động nhóm giải nhiệm vụ cá nhân  HS tự nhận thấy lợi ích mà chương trình thực nghiệm mang lại  Nhiệm vụ thiết kế, chế tạo tiến hành thí nghiệm khơng làm học sinh cảm thấy q sức, ngược lại thích thú đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ học tập  Mặc dù bắt đầu chương trình thực nghiệm, học sinh gặp nhiều khó khăn chưa quen cách học tư vật lí, sau nội dung đa số học sinh hỏi mong muốn tiếp tục học tập theo cách thức PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn, thiết kế thực nghiệm tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí trường THPT, chúng tơi có kết luận sau đề tài làm được:  Xác định khoảng trống nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu  Xác định đặc điểm xây dựng cấu trúc lực giải vấn đề với việc mô tả chi tiết mức độ 24 số hành vi  Đề xuất biện pháp cụ thể để phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng  Xây dựng tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề dành cho năm loại kiến thức vật lí với việc áp dụng biện pháp đề xuất  Thiết kế sơ đồ tiến trình tiến trình dạy học cụ thể theo định hướng phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học nội dung Khí lí tưởng, phần Nhiệt học, vật lí 12, chương trình GDPT 2018  Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề (rubric, hồ sơ học tập, kiểm tra) với mức độ số hành vi  Tiến hành dạy thực nghiệm nội dung kiến thức theo tiến trình phát triển lực giải vấn đề hai loại kiến thức thuyết vật lí định luật vật lí Quá trình thực nghiệm diễn hai vịng lớp học, dành cho nhóm nhỏ lớp đại trà Học sinh thiết kế, tự chế tạo tiến hành thí nghiệm khảo sát định luật chất khí, kết thu sai lệch với biểu thức định luật (dưới 5%)  Thu thập xử lí liệu thực nghiệm với mục đích nâng cấp, cải tiến tiến trình dạy học hồ sơ học tập để nâng cao hiệu việc phát triển lực giải vấn đề học sinh Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy việc sử dụng tiến trình dạy học thiết kế (với việc áp dụng biện pháp cụ thể) nội dung kiến thức giúp học sinh hình thành phát triển lực giải vấn đề Điều khẳng định tính đắn giả thuyết mà đề tài khoa học đưa ĐỀ XUẤT Chúng đưa đề xuất hướng nghiên cứu đề tài:  Tiếp tục cải tiến tiến trình dạy học để nâng cao hiệu đảm bảo tính phù hợp dạy học nội dung kiến thức Nhiệt học, Vật lí 12 việc phát triển lực giải vấn đề học sinh  Tiếp tục nghiên cứu, thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề nội dung khác, loại kiến 25 thức khác mơn vật lí  Tăng cường đưa hoạt động liên quan đến thí nghiệm như: thiết kế, chế tạo, tiến hành, thu thập xử lí kết thí nghiệm vào giai đoạn nhận thức khác tiến trình dạy học vật lí  Xây dựng hệ thống học liệu, câu hỏi, tập, đề kiểm tra dành cho học sinh theo định hướng phát triển lực giải vấn đề  Thiết kế hệ thống công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh q trình học vật lí trường phổ thông KHUYẾN NGHỊ (1) Với Bộ Giáo dục đào tạo  Phổ biến tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng dành cho loại kiến thức Vật lí  Thông tin kết nghiên cứu đề tài đến giáo viên toàn quốc cách đưa kết nghiên cứu vào sở liệu ngành giáo dục (2) Với giáo viên trung học  Nghiên cứu tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề công cụ đánh giá lực giải vấn đề để áp dụng thực tế dạy học vật lí trường phổ thơng  Áp dụng kết nghiên cứu luận án cách linh động, nhuần nhuyễn vào thực tiễn dạy học trường phổ thơng  Vận dụng tiến trình chung thiết kế luận án để thiết kế tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề nội dung dạy học khác  Áp dụng, cải tiến, thay đổi linh hoạt công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh cấu trúc, nội dung hồ sơ học tập q trình dạy học, đảm bảo tính phù hợp với nội dung dạy, đối tượng học sinh sở vật chất, phương tiện có nhà trường  Nghiên cứu góp phần hồn thiện sở lí luận sở thực tiễn giáo dục phát triển lực học sinh trường THPT

Ngày đăng: 27/06/2023, 06:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan