- Cho nhiều nước vào cốc thủy tinh - Cần chú ý quan sát hiện tượng xảy ra, so sánh độ mảnh liệt và lượng khí H2thoát ra trong 2 cốc Phương án 2: Khảo sát sự biến đổi tính phi kim của
Trang 1MỤC LỤC
1 DANH MỤC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 THPT 10
2 DANH MỤC HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 THPT 11
3 DANH MỤC CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10 THPT 12
4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10 15
4.1 ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 15
Thí nghiệm 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm 15
Thí nghiệm 2: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì 18
4.2 NHÓM HALOGEN 19
4.2.1 CLO 19
Thí nghiệm 1: Điều chế clo trong phòng thí nghiệm 19
Thí nghiệm 2: Tính tẩy màu của Clo ẩm 22
Thí nghiệm 3: Clo tác dụng với Natri 22
Thí nghiệm 4: Clo tác dụng với sắt 24
Thí nghiệm 5: Clo tác dụng với hidro 24
4.2.2 HĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA 26
Thí nghiệm 1: Điều chế Hidro clorua trong phòng thí nghiệm 26
Thí nghiệm 2: Thử tính tan của Hidro clorua trong nước 27
Thí nghiệm 3: Điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm 28
Thí nghiệm 4: Tính chất hoá học của axit clohidric 29
Thí nghiệm 5: Nhận biết ion clorua 30
4.2.3 FLO – BROM – IOT 31
Thí nghiệm 1: Sự ăn mòn thuỷ tinh của axit flohidric 31
Thí nghiệm 2: Brom tác dụng với nhôm 32
Trang 2Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot 33
Thí nghiệm 4: Iot tác dụng với nhôm 34
4.2.4 LUYỆN TẬP VỀ NHÓM HALOGEN 35
Thí nghiệm: So sánh mức độ hoạt động của clo, brom, iot 35
Thí nghiệm 2: Nhận biết ion clorua, ion bromua, ion iotua 36
4.3 NHÓM OXI – LƯU HUỲNH 37
4.3.1 OXI 37
Thí nghiệm 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm 37
Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với Natri 40
Thí nghiệm 3: Oxi tác dụng với sắt 41
Thí nghiệm 4: Oxi tác dụng với lưu huỳnh 42
Thí nghiệm 5: Oxi tác dụng với cacbon 43
4.3.2 HIĐRO PEOXIT 45
Thí nghiệm 1: Tính bền của phân tử H2O2 45
Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của H2O2 46
Thí nghiệm 3: Tính khử của H2O2 47
4.3.3 LƯU HUỲNH 48
Thí nghiệm 1: Điều chế lưu huỳnh dẻo 48
Thí nghiệm 2: Lưu huỳnh tác dụng với hidro 49
Thí nghiệm 3: Lưu huỳnh tác dụng với đồng 50
4.3.4 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT 51
Thí nghiệm 1: Điều chế lượng nhỏ hidro sunfua trong ống nghiệm 51
Thí nghiệm 2: Tính chất của dung dịch H2S 53
Thí nghiệm 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit từ Na2SO3 tinh thể và H2SO4 đặc 54
Thí nghiệm 4: Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hoá và là chất khử 55
4.3.5 AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT 56
Thí nghiệm 1: Tính háo nước và tính oxi hoá của H2SO4 56
Trang 3Thí nghiệm 2: Tính axit của dung dịch H2SO4 58
Thí nghiệm 3: Tính oxi hoá của axit H2SO4 đặc 59
4.4 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC – CÂN BẰNG HOÁ HỌC 60
4.4.1 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 60
Thí nghiệm 1: Khái niệm tốc độ phản ứng 6
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng 61
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng 63
Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng 64
Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng 64
4.4.2 CÂN BẰNG HOÁ HỌC 66
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học 66
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học 68
PHẦN 2: THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 11 THPT 1 DANH MỤC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 11 THPT 69
2 DANH MỤC HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 11 THPT 70
3 DANH MỤC CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 11 THPT 71
4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 11 74
4.1 NHÓM NITƠ 74
4.1.1 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI 74
Thí nghiệm 1: Tính chất vật lý của ammoniac 74
Thí nghiệm 2: Khả năng tạo phức của NH3 75
Thí nghiệm 3: Amoniac tác dụng với oxi 75
Thí nghiệm 4: Tính bazơ yếu của NH3 76
Thí nghiệm 6: Nhiệt phân muối amoni clorua 76
Thí nghiệm 6: Nhiệt phân muối amoni cacbonat 77
Thí nghiệm 7: Tính chất của khí ammoniac 77
Trang 4Thí nghiệm 8: Trứng chui vào lọ 78
4.1.2 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT 79
Thí nghiệm 1: Tính chất vật lý của axit nitric 79
Thí nghiệm 2: Tính axit của axit nitric 79
Thí nghiệm 3: Axit nitric tác dụng với kim loại 80
Thí nghiệm 4: Axit nitric tác dụng với phi kim 81
Thí nghiệm 5: Axit nitric tác dụng với hợp chất 81
Thí nghiệm 6: Điều chế axit nitric từ muối nitrat 81
Thí nghiệm 7: Nhiệt phân muối nitrat 82
Thí nghiệm 8: Nhiệt phân ion nitrat 83
4.1.3 AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT 84
Thí nghiệm 1: Tính tan khác nhau của các muối photphat 84
Thí nghiệm 2: Nhận biết ion photphat 85
4.2 SỰ ĐIỆN LI 85
4.2.1 SỰ ĐIỆN LI, PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 85
Thí nghiệm1: Tính dẫn điện của một số chất 85
Thí nghiệm2: Khả năng điện li của các chất 86
4.2.2 AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI 87
Thí nghiệm 1: Hidroxit lƣỡng tính 87
Thí nghiệm 2: Tính axit – bazơ 88
4.2.3 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT DIỆN LI 89
Thí nghiệm 1: Phản ứng tạo thành chất kết tủa 89
Thí nghiệm 2: Phản ứng tạo thành chất điện li yếu 89
Thí nghiệm 3: Phản ứng tạo thành chất khí 90
Thí nghiệm 4: Khái niệm sự thuỷ phân của muối 90
Thí nghiệm 5: Phản ứng thuỷ phân của muối 91
4.3 NHÓM CACBON 92
Trang 54.3.1 HỢP CHẤT CACBON 92
Thí nghiệm: Ứng dụng của cacbon đioxit Chế tạo bình chữ cháy đơn giản 92
4.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ 93
4.4.1 PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ 93
Thí nghiệm 1: Xác định nitơ 93
Thí nghiệm 2: Xác định halogen 94
4.5 HIDROCACBON NO 95
4.5.1 ANKAN 95
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm đều chế thu khí mêtan 95
Thí nghiệm 2: Metan tác dụng với oxi 96
4.6 HIDROCACBON KHÔNG NO 97
4.6.1 ANKEN 97
Thí nghiệm 1: Điều chế etylen 97
Thí nghiệm 2: Phản ứng cộng halogen – etylen tác dụng với brom 98
Thí nghiệm 3: Oxi hoá etylen bằng dung dịch kali pemanganat 98
Thí nghiệm 4: Dung dịch luôn đổi màu 99
4.6.2 ANKIN 100
Thí nghiệm 1: Điều chế axetylen 100
Thí nghiệm 2: Phản ứng cộng brom vào axetylen 101
Thí nghiệm 3: Phản ứng thế bằng ion kim loại 101
Thí nghiệm 4: Điều chế axetylen bằng canxi cacbua Phản ứng oxi hoá của axetylen 102
Thí nghiệm 5: Đốt cháy nước đá 102
4.7 HIĐROCACBON THƠM 103
4.7.1 BENZEN VÀ ANKYLBENZEN 103
Thí nghiệm 1: Tính tan của benzene 103
Thí nghiệm 2: Dùng benzene làm dung môi 103
Thí nghiệm 3: Phản ứng nitro hoá benzene 104
Trang 6Thí nghiệm 4: Phản ứng cộng của benzene với clo 104
Thí nghiệm 5: Phản ứng oxi hoá của benzene và toluene 105
4.7.2 STIREN VÀ NAPHTALEN 106
Thí nghiệm: Phản ứng nitro hoá Naphtalen 106
4.8 DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL 107
4.8.1 DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 107
Thí nghiệm: Phản ứng của etyl bromua với magie 107
4.8.2 ANCOL 108
Thí nghiệm 1: Phản ứng thế H của nhóm OH ancol (phản ứng chung của ancol) 108
Thí nghiệm 2: Phản ứng thế H của nhóm OH ancol trong glixerol ( phản ứng riêng của glixerol) 109
Thí nghiệm 3: Phản ứng thế nhóm OH của ancol 110
Thí nghiệm 4: Phản ứng oxi hoá ancol bậc 1 111
Thí nghiệm 5: Pháo hoa trong long chất lỏng 112
4.9 ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 113
4.9.1 ANĐEHIT VÀ XETON 113
Thí nghiệm 1: Phản ứng oxi hoá andehit và xeton Tác dụng với brom và kali pemanganat 113
Thí nghiệm 2: Phản ứng oxi hoá andehit và xeton (tác dụng với ion bạc trong dung dịch amoniac) 114
Thí nghiệm 3: Chiếc mùi xoa không cháy 114
4.9.2 AXIT CACBOXYLIC 115
Thí nghiệm 1: Tính chất của axit axetic 115
Thí nghiệm 2: Phản ứng đặc trưng của anđehit và axit cacboxylic 116
PHẦN 3: THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 12 THPT 1 DANH MỤC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 12 THPT 117
2 DANH MỤC HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 THPT 118
3 DANH MỤC CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 12 THPT 119
4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 12 122
Trang 74.1 ESTE – LIPIT 122
4.1.1 ESTE 122
Thí nghiệm 1: Phản ứng thuỷ phân este 122
Thí nghiệm 2: Điều chế etyl axetat 124
4.1.2 LIPIT 125
Thí nghiệm 1: Tính tan của chất béo (lipit) 125
Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá 126
4.2 CACBOHIĐRAT 127
4.2.1 GLUCOZƠ 127
Thí nghiệm 1: Tính chất của ancol đa chức: Glucozơ tác dụng với đồng (II) hiđroxit 127
Thí nghiệm 2: Tính chất của nhóm anđehit: Oxi hoá glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong ammoniac 128 Thí nghiệm 3: Oxi hoá glucozơ bằng đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm 129
4.2.2 SACCAROZƠ 130
Thí nghiệm 1: Saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 (phản ứng của ancol đa chức) 130
Thí nghiệm 2: Saccarozơ tác dụng với Ca(OH)2 (phản ứng của ancol đa chức) 131
Thí nghiệm 3: Phản ứng thuỷ phân saccarozơ 132
4.2.3 TINH BỘT 133
Thí nghiệm 1: Thuỷ phân tinh bột nhờ xúc tác axit 133
Thí nghiệm 2: Phản ứng màu của tinh bột với dung dịch iot 135
4.2.4 XENLULOZƠ 136
Thí nghiệm 1: Phản ứng của polisaccarit 136
Thí nghiệm 2: Xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 làm xúc tác 137
4.3 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 137
4.3.1 AMIN 137
Thí nghiệm 1: Tính bazơ của amin 137
Thí nghiệm 2: Phản ứng thế nhân thơm của anilin 138
4.3.2 AMINO AXIT 139
Trang 8Thí nghiệm 1: Tính axit – bazơ của dung dịch amino axit 139
Thí nghiệm 2: Tính chất lượng tính của dung dịch amino axit 140
Thí nghiệm 3: Phản ứng của glyxin với HNO2 (phản ứng của nhóm NH2 với HNO2) 141
4.3.3 PROTEIN 141
Thí nghiệm 1: Phản ứng màu đặc trưng của protein 142
Thí nghiệm 2: Phát hiện nitơ trong protein 143
Thí nghiệm 3: Phát hiện lưu huỳnh trong protein 143
4.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 144
4.4.1 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 144
Thí nghiệm: Kim loại tác dụng với muối 144
4.4.2 SỰ ĐIỆN PHÂN 146
Thí nghiệm 1: Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ (graphit) 146
Thí nghiệm 2: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) 147
4.4.3 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 148
Thí nghiệm: Ăn mòn điện hoá học 148
4.5 KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM 150
4.5.1 KIM LOẠI KIỀM 150
Thí nghiệm 1: Kim loại kiềm tác dụng với không khí 150
Thí nghiệm 2: Kim loại kiềm tác dụng với nước 151
Thí nghiệm 3: Dãy điện hoá kim loại 151
4.5.2 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRONG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 152
Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của Ca(OH)2 152
Thí nghiệm 2: Phản ứng của MgO với nước 153
Thí nghiệm 3: So sánh tính tan của muối CaSO4 và BaSO4 154
4.5.3 NƯỚC CỨNG 155
Thí nghiệm: Nước cứng và làm mềm nước cứng 155
4.5.4 NHÔM 157
Trang 9Thí nghiệm 1: Bột nhôm cháy trong không khí 157
Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với axit và với dung dịch kiềm 158
Thí nghiệm 3: Tác dụng của nhôm với oxi sắt 159
4.5.5 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM 160
Thí nghiệm: Điều chế và thử tính chất của nhôm hidroxit 160
4.6 CROM – SẮT – ĐỒNG 161
4.6.1 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM 161
Thí nghiệm 1: Tính oxi hoá mạnh của muối đicromat 161
Thí nghiệm 2: Sự chuyển hoá giữa muối cromat và đỉomat 161
Thí nghiệm 3: Tính chất hoá học của kali đicromat K2Cr2O7 162
4.6.2 SẮT 163
Thí nghiệm : Sắt tác dụng với axit nitric 163
4.6.3 HỢP CHẤT CỦA SẮT 164
Thí nghiệm 1: Muối sắt (II) bị oxi hoá thành muối sắt (III) 164
Thí nghiệm 2: Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá 165
Thí nghiệm 3: Điều chế và tính chất của hidroxit sắt 165
Thí nghiệm 4: Tính chất hoá học của muối sắt 166
4.6.4 ĐỒNG, MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 166
Thí nghiệm 1: Đốt nóng đồng 166
Thí nghiệm 2: Đồng tác dụng với axit 167
Thí nghiệm 3: Điều chế và nhận biết tính chất của đồng (II) hodroxit 168
4.7 PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 169
4.7.1 NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH 169
Thí nghiệm 1: Nhận biết NH4+ và CO32- 169
Thí nghiệm 2: Nhận biết các ion Fe3+, Fe2+ 170
Thí nghiệm 3: Nhận biết cation Cu2+ 171
Thí nghiệm 4: Nhận biết anion NO3- 171
Trang 10PHẦN 1:THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 THPT
1 DANH MỤC DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 THPT
Ống hút nhỏ giọt Chậu thuỷ tinh Thước kẻ học sinh Muỗng đốt
Bình cầu đáy tròn có nhánh Chén thuỷ tinh chịu nhiệt Nút cao su Đèn khò
Bình tam giác Cốc thuỷ tinh không mỏ Bộ giá thí nghiệm Muỗng múc hoá chất Miếng thuỷ tinh Ống thuỷ tinh bầu Giá ống nghiệm Chén sứ
Ống dẫn thuỷ tinh Đũa thuỷ tinh Bông gòn Bộ khoan nút cao su
Kiêng 3 chân Đồng hồ bấm giây
Bộ cối chày sứ Kẹp đốt
Trang 112 DANH MỤC CÁC HOÁ CHẤT THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC LỚP 10 THPT
Hoá chất khác
Zn viên Lưu huỳnh Than (C) Photpho đỏ
MnO2CuO
NH3
KBr
Na2S2O3FeCl3KClO3NaCl MgSO4CaCO3CaF2AgNO3KMnO4Pb(NO3)2
BaCl2KCl
KI KSCN
Na2SO3CdCl2FeS
Phenolphtale
in Nước cất Nến Xăng Benzene
Hồ tinh bột Đường saccarozơ
Trang 123 DANH MỤC CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10 THPT
1 Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm
2 Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì
NHÓM
HALOGEN
CLO Bài 22: Chương trình chuẩn Bài 30: Chương trình nâng cao
1 Điều chế clo trong phòng thí nghiệm
2 Tính tẩy màu của Clo ẩm
3 Clo tác dụng với Natri
Bài 31: Chương trình nâng cao
1 Điều chế Hidro clorua trong phòng thí nghiệm
2 Thử tính tan của Hidro clorua trong nước
3 Điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm
4 Tính chất hoá học của axit clohidric
5 Nhận biết ion clorua FLO – BROM – IOT
Bài 25: Chương trình chuẩn
1 Sự ăn mòn thuỷ tinh của axit flohidric
2 Brom tác dụng với nhôm
Trang 13Bài 34, 35, 36: Chương trình nâng cao 3 Sự thăng hoa của iot
4 Iot tác dụng với nhôm LUYỆN TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
Bài 26: Chương trình chuẩn Bài 37: Chương trình nâng cao
1 So sánh mức độ hoạt động của clo, brom, iot
2 Nhận biết ion clorua, ion bromua, ion iotua
OXI – LƯU
HUỲNH
OXI Bài 29: Chương trình chuẩn Bài 41: Chương trình nâng cao
1 Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
2 Oxi tác dụng với Natri
3 Oxi tác dụng với sắt
4 Oxi tác dụng với lưu huỳnh
5 Oxi tác dụng với cacbon HIDRO PEOXIT
Bài 42: Chương trình nâng cao
1 Tính bền của phân tử H2O2
2 Tính oxi hoá của H2O2
3 Tính khử của H2O2LƯU HUỲNH
Bài 29: Chương trình chuẩn Bài 41: Chương trình nâng cao
1 Điều chế lưu huỳnh dẻo
2 Lưu huỳnh tác dụng với hidro
3 Lưu huỳnh tác dụng với đồng HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH
ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT Bài 32: Chương trình chuẩn
Bài 44: Chương trình nâng cao
1 Điều chế lượng nhỏ hidro sunfua trong ống nghiệm
2 Tính chất của dung dịch H2S
3 Điều chế lưu huỳnh đioxit từ Na2SO3 tinh thể và H2SO4đặc
Trang 144 Lưu huỳnh đioxit là chất oxi hoá và là chất khử AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI
SUNFAT Bài 33: Chương trình chuẩn Bài 45: Chương trình nâng cao
1 Tính háo nước và tính oxi hoá của H2SO4
2 Tính axit của dung dịch H2SO4
3 Tính oxi hoá của axit H2SO4 đặc
TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HOÁ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 36: Chương trình chuẩn
Bài 49: Chương trình nâng cao
Bài 38: Chương trình chuẩn Bài 50: Chương trình nâng cao
1 Ảnh hưởng của nồng độ đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học
2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học
Trang 154 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10
Bài : SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 9: Chương trình chuẩn Bài 12: Chương trình nâng cao
Cách tiến hành thí
Hình thức
và phương pháp tiến hành thí nghiệm
- Kẹp hóa chất
- Ống nghiệm
- Ống hút nhỏ
giọt Hoá chất:
Phương án 1:
Khảo sát sự biến đổi tính kim loại của nguyên tố trong nhóm
- Cốc 1: 200ml + vài
giọt dung dịch phenolphthalein + Na
- Cốc 2: 200ml + vài
giọt dung dịch phenolphthalein + K
Hiện tượng:
- Cốc 1: Na nóng chảy thành
giọt tròn và sáng, chuyển động lung tung trên mặt nước, rồi biến mất, có khí thoát ra ở đây là H2 Nước chuyển sang màu hồng là do tạo thành dung dịch kiềm mạnh là NaOH
NaH ONaOHH
- Cốc 2: Phản ứng xảy ra
mảnh liệt hơn khí H2 sinh ra
bị đốt cháy dung dịch nhanh
Sử dụng phương pháp minh hoạ GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
- Na, K phản ứng mảnh liệt với nước nên chỉ cắt một mẫu kim loại nhỏ bằng hạt đậu xanh Nếu mẫu kim loại khá lớn
sẽ gây nổ gây kim loại
- Thấm dầu xung quanh viên kim loại và gọt bỏ lớp oxit bên ngoài Không dùng tay
Trang 16- Dung dịch KBr
- Dung dịch KCl
- Dung dịch KI
chóng chuyển sang màu hồng
do tạo thành dung dịch kiềm
là KOH
KH OKOHH
để lấy Na, K mà phải dùng kẹp
- Cho nhiều nước vào cốc thủy tinh
- Cần chú ý quan sát hiện tượng xảy ra, so sánh
độ mảnh liệt và lượng khí H2thoát ra trong 2 cốc
Phương án 2:
Khảo sát sự biến đổi tính phi kim của nguyên tố trong nhóm
- Ống nghiệm 1: 2ml
dung dịch KBr + Vài giọt dung dịch nước clo
- Ống nghiệm 2: 2ml
dung dịch KI + Vài giọt dung dịch nước clo + 1 giọt hồ tinh bột
- Ống nghiệm 3: 2ml
dung dịch KCl + Vài
- Ống nghiệm 1: Đựng dung
dịch KBr sau phản ứng xuất hiện một lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dung dịch
+ Lớp mỏng màu vàng nổi trên mặt dung dịch chính là Brom vừa tạo thành
+ Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm do có I2 vừa
- Clo, Brom Là chất độc nên cận thận khi tiến hành thí nghiệm
- Sau khi cho vài dung dịch vài ống nghiệm lắc đều ống nghiệm
để quan sát rõ hiện tượng
- Có thể dùng NaBr, NaI, NaCl thay cho các muối KBr, KI, KCl
Trang 17giọt dung dịch nước Brom
- Ống nghiệm 4: 2ml
dung dịch KI + Vài giọt dung dịch nước Brom clo + 1 giọt hồ tinh bột
- Ống nghiệm 5: 2ml
dung dịch KCl + Vài giọt dung dịch nước Iốt
- Ống nghiệm 6: 2ml
dung dịch KBr + Vài giọt dung dịch nước Iốt
tạo thành
2KI Cl 2KCl I+ Sau đó trong ống nghiệm chứa I2 làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh
- Ống nghiệm3: Không có
hiện tượng vì brom có tính oxi hóa yếu hơn clo nên không thể oxi hóa được ion
Cltrong dung dịch muối của nó
- Ống nghiệm 4: Đựng dung
dịch KI chuyển sang màu vàng đậm sau đó dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu xanh đen + Dung dịch chuyển sang màu vàng đậm do có I2 vừa tạo thành
2KI Br 2KBr I+ Sau đó trong ống nghiệm chứa I2 làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh
- Ống nghiệm 5: Không có
hiện tượng vì iot có tính oxi hóa yếu hơn clo nên không
Trang 18thể oxi hóa được ion Cl
trong dung dịch muối của nó
- Ống nghiệm 6: Không có
hiện tượng vì iot có tính oxi hóa yếu hơn clo nên không thể oxi hóa được ion Br
trong dung dịch muối của nó
Al
- Dung dịch HCl 20%
Nhằm minh họa , chứng minh quy luật biến đổi tính kim loại của nguyên tố trong chu
kỳ 3
- Cho vào 3 cốc thủy tinh mỗi cốc 100 ml dung dịch HCl 20%
Đặt 3 mẩu nhỏ kim loại Na, Mg, Al lên mặt thước nhựa
- Nghiêng cẩn thận chiếc thước để 3 mẩu kim loại rơi đồng thời xuống 3 cốc
- So sánh độ mãnh liệt và lượng khí H2thoát ra ở 3 cốc
2 2
Mg HCl MgCl H
- Cốc 3: Phản ứng xảy ra
mạnh, có nhiều khí thoát ra nhưng ít hơn so với cốc 2
3 2
2Al 6HCl 2AlCl 3H
Thí nghiệm học sinh theo phương pháp minh họa GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
- Nên lấy các mẩu kim loại có kích thước tương đương nhau Mỗi mẩu khoảng bằng hạt đậu xanh là vừa
- Thấm khô dầu xung quanh viên
Na và cận thận gọt bỏ lớp oxit bên ngoài Mẩu
Mg, Al cũng cạo sạch lớp oxit bên ngoài
- Cần cho đông thời 3 mẩu kim loại vào 3 cốc
- Chú ý quan sát
để so sánh độ
Trang 19mãnh liệt và lượng khí H2
Cách tiến hành thí nghiêm
Hiện tượng – giải
thích
Hình thức và phương pháp tiến hành thí nghiệm
- Phễu brom
- Bình tam giác
- Nút cao su
- Ống dẫn khí
- Ống nghiệm
- Giới thiệu cho HS biết được nguyên tắc chung của việc điều chế Clo trong phòng thí nghiệm là dùng HCl đậm đặc với một
Phương án 1:
Điều chế lượng lớn khí Clo
- Cho khoảng 5g MnO2 vào bình cầu
có nhánh, đậy miệng bằng nút cao su có kèm có sẵn phễu brom chứa khoảng 30ml HCl đậm đặc
- Khi ta nhỏ HCl trong phễu brom xuống thì trong ống bình cầu có sủi bọt khí và có khí thoát ra ngoài
- Trong bình thu khí xuất hiện khí màu vàng lục Khí màu vàng lục là
Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo phương pháp nghiên cứu
- Khi ngừng thu khí, kệp chặt ống dẫn khí clo và đưa đầu ống dẫn khí vào cốc đựng dung dịch NaOH loãng để khử khí clo thoát ra
- Để làm sạch khí clo thu được với các bình rửa khí, bình 1 chưa dung dịch NaCl và bình 2 chưa
Trang 20- Ống nhỏ giọt
- Cốc thủy tinh
- Đèn cồn
- Gía thí nghiệm
- Bông gòn Hoá chất:
- Hướng dẫn
HS quan sát màu sắc của Clo
- Hướng dẫn
HS những kỹ thuật tiến hành thí nghiệm liên quan đến Clo, tính độc và phòng tránh
- Nối ống dẫn khí từ bình cầu cắm vào bình thu khí Để loại
bỏ khí clo dư bay ra ngoài gây độc hại, cần chuẩn bị sẵn dung dịch NaOH loãng
- Chuẩn bị cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH loãng để thu khí clo thoát ra
- Mở từ từ khóa phễu nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy vào bình cầu tác dụng với MnO2, đun nóng nhẹ bình
- Hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng xảy ra Khi thấy trong ống nghiệm xuất hiên màu vàng lục của khí clo thì khóa phễu nhỏ giọt để ngừng nhỏ dung dịch HCl
khí clo sinh ra
bị giữ lại, khí clo ít tan trong dung dịch NaCl, hơi nước và khí clo đi qua bình 2 thì hơi nước
bị giữ lại, khí clo thu được sạch sẽ và khô
- Muốn thu chính xác dung dịch thì cho khí đi qua dung dịch NaCl bão hòa
- Có thể điều chế Cl2bằng cách cho dung dịch HCl tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như: KMnO4, CaOCl2, KClO3,
K2CrO7 ở nhiệt độ phòng
- Khi không có axit HCl
có thể dùng H2SO4 đậm đặc tác dụng với hỗn hợp
2 phần MnO2 và 1 phần NaCl khô Tuyệt đối không dùng KMnO4 thay cho MnO2 vì sẽ tạo ra hỗn hợp nổ
Trang 21vào bình cầu Rút đầu ống dẫn khí ra
để cho vào đáy bình thu khác, đậy bình
đã thu khí clo lại
- Không nên nút quá chặt phễu brom vì sẽ làm cho HCl khó chảy xuống bình cầu có thể chêm thêm miếng giấy lọc ở nắp phễu để đảm bảo sự lưu thông của dung dịch HCl được dễ dàng
- Trong trường hợp chất oxi hóa là MnO2 thì cần đun nóng nhẹ, còn các trường hợp còn lại có thể làm ở nhiệt độ thường, chỉ khi khí Cl2 ra ít
- Nút cao su phải vừa miệng bình cầu
- Khi kết thúc thí nghiệm tháo dụng cụ ngâm trong dung dịch nước vôi trong
để khử độc
Phương án 2:
Điều chế lượng nhỏ khí clo
- Trong trường hợp điều chế một lượng khí clo nhỏ để quan sát màu sắc hay thử tính tẩy màu của clo
có thể dừng ống nghiệm có nhánh thay cho bình cầu có nhánh hay ống hút nhỏ giọt thay cho phễu brom Khí clo được thu trực vào một ống nghiệm khô
- Trong ống nghiệm cho ít KClO3 hoặc KMnO4, trong ống nhỏ giọt chứa dung dịch HCl đặc
- Hiện tượng:
KMnO4 bị nóng chảy, có khí màu vàng thoát ra
- Giải thích:
KMnO4 phản ứng với HCl tạo ra khí Clo
- Phương trình phản ứng:
4 2
Trang 22vì thế clo ẩm
có tác dụng tẩy màu, còn clo khô thì không
có tính chất trên
- Thu đầy bình khí clo vào 2 bình tam giác Đậy kín bình bằng nút cao su
- Thêm nước vào bình 1, đậy nút cao
su, lắc nhẹ, để khoảng 1 phút
- Đưa băng giấy màu vào bình 1
- Thêm
H2SO4 đặc vào bình
2, khẽ lắc bình để làm khô khí clo
- Đưa băng giấy màu vào bình 2
Hiện tượng:
- Bình 1: Băng
giấy màu bị mất màu do HClO tạo thành có tính oxi hóa mạnh, tẩy màu của băng giấy
Phương trình phản ứng:
2 2
Cl H OHCl HClO
- Clo ẩm có tính tẩy màu, clo khô không có tính tẩy màu
Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo phương pháp đối chứng
- Khí clo có mùi xốc, độc nên khi làm TN không
để khí thoát ra ngoài
- Giấy màu trong bình 2 nếu để lâu cũng sẽ bị mất màu- Nên lấy bang giấy dài từ 10-12 cm
- Sau thí nghiệm phải nhúng lọ vào dung dịch NaOH 10% để hủy khí clo dư
Nhằm chứng minh clo là phi kim hoạt động,
- Chuẩn bị một bình khí clo
- Cho một mẩu Natri
Hiện tượng:
- Đốt Na trên đèn cồn ngọn lửa có
Thí nghiệm biểu diễn
- Cắt mẫu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh dùng giấy thấm dầu xung quanh
Trang 23- Đèn cồn
- Nút cao su Hoá chất:
- Kim loại Na
- Khí clo
là chất oxi hóa mạnh, clo oxi hóa được hầu hết các kim loại Các phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh
và tỏa nhiều nhiệt
vào muỗng đốt, cán xuyên qua nút cao su đậy vừa miệng bình tam giác
- Đốt nóng chảy hoàn toàn miếng Na
để có màu óng ánh trên ngọn lủa đèn cồn
- Đưa muỗng đốt vào bình khí clo
màu ánh vàng
- Đưa muỗng đốt
Na vào bình khí clo Natri bốc cháy
và có nhiều khói màu trắng thoát ra
độ nhanh và tỏa nhiều nhiệt cháy sáng
22Na Cl 2NaCl
của giáo viên theo phương pháp nghiên cứu
viên kim loại nếu không
sẽ có khói đen, gọt bỏ lớp oxit bên ngoài
- Nếu Na chưa nóng chảy hoàn toàn thì đưa vào bình khí clo Na chưa bốc cháy, ta nên chờ một chút để thấy miếng Na bắn ra các tia lửa rồi Na bốc cháy thành ngọn lửa
- Muỗng đố phải sạch nếu không sạch còn có them khói nâu của FeCl3tạo ra
- Khi đưa muỗng đốt vào bình khí, nên lưu ý không để muỗng Fe chạm vào đáy bình, nên cách khoảng 2 cm
Không để muỗng chạm vào thành bình
- Sau thí nghiệm phải nhúng lọ vào dung dịch NaOH 10% để hủy khí clo dư
Trang 24- Muỗng đốt
- Đèn cồn
- Nút cao su Hoá chất:
- Khí Clo
- Dây sắt nhỏ cuốn lò xo ( hoặc có thể sử dụng lò xo trong bút bi)
Nhằm chứng minh clo là phi kim loại hoạt động, là chất oxi hóa mạnh, clo oxi hóa được Fe lên số oxi hóa cao nhất +3 phản ứng xảy ra mảnh liệt
- Chuẩn bị một bình khí clo
- Luồn đoạn dây sắt lớn qua nút cao su (hoặc đũa thủy tinh) đầu kia cuộn dây sắt nhỏ thành lò xo
- Đốt nóng dây sắt bằng đèn cồn hoặc đèn khò
- Đưa nhanh dây sắt nóng đỏ vào bình clo
- Sợi dây sắt cháy mạnh, tạo thành khói màu nâu đỏ
Hiện tượng: Sợi
dây sắt cháy mạnh
có nhiều tia lửa bắn ra tạo thành khói màu nâu đỏ
Khí màu nâu đỏ thóa ra ở đây là FeCl3
ra yếu hơn với Na
Clo là chất oxi hóa mạnh nên cố thể oxi hóa Fe lên só oxi hóa cao nhất tạo thành Fe(III) có màu nâu đỏ
Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo phương pháp nghiên cứu
- Ở đáy bình để lớp cát mỏng hoặc nước để tránh nứt bình
- Dùng đèn khò nung nóng dây sắt sễ nhanh hơn
- Khi đưa dây vào bình khí, nên lưu ý không để dây Fe chạm vào đáy bình, nên cách khoảng 2
Nhằm chứng minh clo có tính oxi hóa mạnh, tác
- Chuẩn bị một bình khí clo và một bình kíp điều chế khí hiđro
Hiện tượng:
- Đốt cháy khí hiđro ở đầu ống vuốt nhọn sau đó
Tiến hành theo phương pháp
- Có thể sử dụng bình kíp cải tiến để điều chế H2
- Để tránh gây nổ trước khi đốt phải thử độ tinh
Trang 25- Ống thủy tinh một đầu cong và vuốt nhọn
- Ống cao su
- Bộ điều chế khí hiđro
- Dung dịch NaOH
dụng trực tiếp với nhiều phi kim
- Mở khóa bình kíp cho khí H2 đuổi hết không khí ra khỏi ống dẫn, thử độ tinh khiết cúa khí hiđro
- Đốt cháy khí hiđro
ở đầu ống vuốt nhọn, đưa vào bình khí clo
Hiđro vẫn tiếp tục cháy trong khí clo
Sau khi ngọn lửa tắt nhỏ vài giọt dung dịch NH3 vào phía trên bình
đưa vào bình khí clo thì Hiđro vẫn tiếp tục cháy trong khí clo với ngọn lửa màu trắng nhạt
- Sau khi ngọn lửa tắt nhỏ vài giọt dung dịch NH3 vào phía trên bình thì thấy có khói trắng xuất hiện
Giải thích: Do H2
có tính khử mạnh, Clo có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng với nhau mạnh tạo thành HCl có ngọn lửa màu trắng nhạt, có thể tạo thành hỗn hợp nổ
Phương trình phản ứng xảy ra:
2 2
H Cl 2HCl
HCl NH NH Cl
minh họa khiết của H2
- Sau thí nghiệm phải nhúng lọ vào dung dịch NaOH 10% để hủy khí clo và HCl dư
Trang 26Chương 5: NHÓM HALOGEN
Bài: HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC
Bài: 23: Chương trình chuẩn Bài 31: Chương trình nâng cao
đích-Cách tiến hành thí nghiêm
Hiện tượng – giải
thích
Hình thức
và phương pháp tiến hành thí nghiệm
- Bình cầu đáy tròn 250 ml có nhánh
- Phễu brom
- Bình tam giác
- Giới thiệu cho
HS biết cách thu khí an toàn
Chuẩn bị
- Cho khoảng 5g NaCl vào bình cầu có nhánh, đậy miệng bằng nút cao
su có kèm có sẵn phễu brom chứa khoảng 30ml
H2SO4 đậm đặc
- Nối ống dẫn khí từ bình cầu cắm vào bình thu khí hiđroclorua Để loại bỏ khí hiđroclorua dư bay ra ngoài gây độc hại, cần chuẩn bị sẵn dung dịch NaOH loãng
- Đưa một mẫu quỳ tím
ẩm lên miệng bình tam
Hiện tượng:
- Khi ta nhỏ H2SO4trong phễu brom xuống thì trong ống bình cầu ta thấy có sủi bọt khí và có khí thoát ra ngoài
Giải thích: Có khí
không màu thoát ra, mùi xốc chính là khí HCl
+ Ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng không quá 25oC
2 4 3
NaCl H SO
+ Ở nhiệt độ cao hơn
Tiến hành theo phương pháp minh họa HS có hứng thú với môn học và biết được nội dung, mục đích của thí nghiệm
- Axit H2SO4 phải đậm đặc, muối không bị ẩm, các dụng cụ điều chế và thu khí phải khô
- Khi khí thoát ra thiếu có thể đun nóng nhẹ hoặc cho thêm axit H2SO4đặc Không nên cho quá nhiều H2SO4 đặc xuống vì khí HCl thoát ra nhanh, mạnh không thao tác kịp khí sẽ thoát ra ngoài nhiều
Trang 27hiđroclorua thoát ra
Tiến hành:
- Mở từ từ khóa phễu nhỏ giọt để dung dịch
H2SO4 chảy vào bình cầu tác dụng với NaCl, đun nóng bình, nhẹ bình
- Khi HCl đầy bình, ta đậy nút rồi thu vào các bình khác
do bình thu khí HCl
đã đầy
- Để khai thác thí nghiệm trên giáo viên có thể đặt câu hỏi:
+ Điều kiện về trạng thái các chất tham gia phản ứng
+ Cách thu khí HCl
- Sản phẩm phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ
+ Ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng không quá 25oC
2 4 3
NaCl H SO
+ Ở nhiệt độ cao hơn
- Chậu thủy tinh
Nhằm chứng minh Hiđro clorua tan rất mạnh
- Đậy bình thủy tinh đã thu đầy khí HCl bằng nút cao su có kèm ống thủy tinh vuốt nhọn, đầu vuốt nhọn hướng vào trong
- Úp ngược lọ vào dung
Hiện tượng:
- Nước trong chậu thủy tinh theo ống thủy tinh nhanh chóng phun vào bình
Ban đầu nước trong
Tiến hành theo phương pháp minh họa HS có hứng thú
- Bình thu khí phải khô và khí HCl phải đầy bình, nút phải kín thì nước mới phun mạnh vào bình
- Để thí nghiệm đễ
Trang 28nước - Nút cao su có
1 đầu vuốt nhọn
Hoá chất:
- Khí HCl
- Dung dịch NaOH loãng
- Dung dịch phenolphthalei
n
trong nước(500 lít khí Hiđro clorua / 1 lít nước ) tạo dung dịch có tính oxi hóa mạnh
dịch NaOH có pha vài giọt dung dịch
phenolphthalein
cốc thủy tinh không màu sau khi vào bình nước có màu hồng
Giải thích: Do khí
HCl tan rất nhiều vào nước làm giảm áp suất trong bình và nước bị hút vào bình Phương trình phản ứng xảy ra:
thành công ta nhúng nút cao su có ống thủy tinh vào cốc nước trước khi đậy vào bình chứa HCl Nước trong ống sẽ khơi mào cho quá trình hòa tan HCl làm cho nước trong chậu nhanh chóng phun vào bình
- Cầm bình bằng ngón tay cái và trỏ
để học sinh dễ quan sát
- NaCl
- Nhằm Giới thiệu cho học sinh biết được cách điều chế lượng nhỏ axit
Clohidric trong phòng thí nghiệm
- Cho vào ống nghiệm 1 mội ít NaCl và ống nghiệm 2 khoảng 5 ml nước cất
- Chuẩn bị nút cao su kèm ống dẫn khí và bông tẩm dung dịch NaOH loãng đậy phía trên ống nghiệm 2
- Nhỏ nhanh axit sunfuric đặc vào ống nghiệm 1, nhanh chóng
Hiện tượng:
- Trong ống nghiêm 1 khi đun nóng thì thấy hóa chất trong ống nghiệm sôi lên
- Trong ống nghiệm 2
có hiện tượng sủi bọt khí
Giải thích:
+ Ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng không quá 25oC
Tiến hành theo phương pháp minh họa HS có hứng thú với môn học và biết được nội dung, mục đích của thí nghiệm
Nếu cần điều chế lượng lớn axit clohidric thì dùng bộ dụng cụ gồm bình cầu có nhánh và bình tam giác
Trang 29- NaOH loãng
- H2O
đậy nút cao su và cắm ống dẫn khí vào sâu trong ống nghiệm
- Đun nóng ống nghiệm
1 Có thể dùng quỳ tím nhúng trong ống nghiệm
2, khi nào quỳ chuyển sang màu đỏ thì dừng lại
2 4 3
NaCl H SO
+ Ở nhiệt độ cao hơn
- Giá ống nghiệm
- Dung dịch NaOH
- Dung dịch MgSO4
Nhằm chứng minh axit Clohidric
là axit mạnh, có đầy đủ những tính chất chung của một axit nhƣ:
làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
- Dùng kẹp gắp kẹp một bang giấy quỳ, dùng ống nhỏ giọt vài giọt dung dịch axit Clohidric lên giấy quỳ
- Chuẩn bị 4 ống nghiệm dán nhãn từ 1 đến 4
+ Ống 1: 1-2 ml dung
dịch MgSO4 + vài dung dịch NaOH + Nhỏ từ từ dung dịch axit Clohidric
Mg(OH)2↓: kết tủa trắng
Sau đó kết tủa tan ra
- Ống 1: Có thể thay
Mg(OH)2 bằng Cu(OH)2
- Ống 4: Có thể
dùng Zn thay cho Fe
Trang 30- CuO
- CaCO3
- Đinh sắt
muối, kim loại
dịch axit Clohidric
+ Ống 4: Vài cây đinh+
dung dịch axit Clohidric
có tính axit mạnh có thể tác dụng với oxit bazơ
Giải thích: HCl có
thể tác dụng với muối 3
CaCO 2HClCaCl H O CO
- Ống 4: Có hiện
tưởng sủi bọt khí, có khí thoát ra
Giải thích: HCl là
axit mạnh nên tác dụng được với kim loại tạo thành khí hidro thoát ra
2 2
Fe HClFeCl H
- Cho vào ống nghiệm
1-2 ml dung dịch NaCl sau
đó nhỏ vài giọt dung
Hiện tượng:
- Xuất hiện kết tủa trắng không tan trong
Tiến hành theo phương
- AgCl để một thời gian ngoài ánh sang
sẽ bị phân hủy thành
Trang 31nghiệm
- Ống nhỏ giọt
Hoá chất:
- Dung dịch NaCl
- Dung dịch AgNO3
biết ion clorua lả dung dịch bạc nitrat, hiện tượng
là xuất hiện kết tủa trắng không tan trong các axit mạnh
dịch AgNO3 vào ống nghiệm
axit
Giải thích: Do ion
Ag+ tác dụng với Cltạo ra kết tủa AgCl có màu trắng:
-3 3
clo và Ag kim loại màu đen
- Có thể kết hợp thí nghiệm này kết hợp với thí nghiệm nhận biết ion bromua, Iôtua
Bài : FLO – BROM – IOT
Bài 25 : Chương trình chuẩn Bài 33, Bài 34, Bài 35 : Chương trình nâng cao
Stt Tên thí
nghiệm
Dụng cụ - hóa chất
Mục đích – yêu cầu
thích
Hình thức và phương pháp tiến hành
- Tráng một lớp mỏng Parafin nóng chảy lên bề mặt tấm kính rồi để nguội
Hiện tượng:
- Khi rắc bột CaF2 vào chỗ kính đà làm sạch
- Sử dụng phương pháp
- Các muối Florua đều độc nên khi tiến hành thí
Trang 32- Chậu thủy tinh
flohidric tác dụng với Silicđioxit
Vì vậy axit Flohiđric được dùng
để khắc chữ lên thủy tinh
- Dùng đinh nhọn vạch lên tấm kính một hình vẽ bất
kỳ để làm sạch lớp Parafin trên kính theo hình vẽ
- Rắc bột CaF2 hoặc NaF lên chỗ kính đã làm sạch nến rồi thấm bằng H2SO4, axit HF được tạo thành nhờ phản ứng
dẻ tẩm xăng
rồi thấm H2SO4 thì HF được tạo ra :
ta nhúng tấm kính vào nước nóng Parafin chảy
ra thì trên tấm kính xuất hiện mà hình ta vẽ 2
- Kéo
- Nhằm minh họa tính oxi hóa mạnh của Brom
- Cắt lá nhôm mỏng thành từng miếng nhỏ
- Nhỏ Brom đạc vào mặt khính thủy tinh
- Cho miếng nhôm vào
Hiện tượng:
- Khi ta bỏ nhôm vào Brom đặc vào mặt kính thì nhôm bốc cháy có khói trắng bốc lên đó là
Sử dụng phương pháp minh họa
- Cẩn thận khi lấy Brom lỏng, phải dùng găng tay không để dây ra quần áo, tay chân
Trang 33Hoá chất:
- Nhôm Kim loại
- Brom đặc
- Brom oxi hóa nhiều Kim loại
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt
mặt kính AlBr3 và hơi Brom bốc
lên
Giải thích: Do brom
có tính oxi hóa mạnh
có thể oxi hóa được Al tạo thành AlBr là khói màu trắng và hơi brom bốc lên
- Phải khử bỏ Brom bằng dung dịch nước vôi trước khi rửa sạch dụng cụ
- đèn cồn
- Cốc thủy tinh không
có mỏ
- Bộ giá thí nghiệm
- Lưới amiăng
Hoá chất:
- Iot tinh thể
- Nhằm minh họa quá trình thăng hoa của Iot tinh thể khi đun nóng nhẹ ở
áp suất khí quyển, Iot không nóng chảy mà biến thành hơi màu tím, khi làm lạnh hơi Iot lại thành tinh thể
- Cho vào cốc thủy tinh không có mỏ loại 250ml chừng 5 thìa nhỏ Iot
- Đặt cốc trên vòng kiềng (có lưới amiăng) của giá thí nghiệm
- Đặt tiếp vào bình cầu chứa 250ml chứa chừng ½ dung tích nước lạnh lên miệng ống nghiệm, sau đó đun nóng đáy ống nghiệm chứa Iot
Hiện tượng:
- Ta đun nóng ống nghiệm chứa Iôt, khi
đó ta thấy Iôt bay hơi màu tím và chuyển thành những tinh thể nhỏ hơn bám xung quanh đáy bình cầu và trên thành ống nghiệm
Giải thích: Điều đó
chứng tỏ Iôt khi bị đun nóng, Iôt không qua trạng thái lỏng mà chuyển thành hơi Như vậy chứng minh được Iôt có sự thăng hoa
Sử dụng phương pháp đối chứng
- Hơi I2 rất độc cần làm thí nghiệm trong tủ hốt hoặc nơi thoáng gió
- Không nên cho Iôt vào cốc thủy tinh trước vì ở nhiệt độ thường Iôt cũng thăng hoa nên
để Iôt trong lọ chứa
– Có thể tiến hành thí nghiệm lượng nhỏ trong ống nghiệm như sau: + Cho vào ống nghiệm khô một ít tinh thể iot (bằng
Trang 34không qua trạng thái lỏng
hạt đậu xanh) và đậy ống nghiệm bằng nút cao su + Kẹp ống nghiệm nằm ngang, miệng hơi nghiêng xuống + Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm Sau khi tinh thể iot ở đáy bay hơi hết Để ống nghiệm một thời gian, quan sát thành ống nghiệm cách đáy khoảng 5
ra khi đun nóng hoặc
có chất xúc tác
- Trộn đều I2 với bột Al theo tỉ lệ 1:3 về thể tích
- Dùng đũa thủy tinh trộn đều hỗn hợp, vun thành đống nhỏ
- Nhỏ vài giọt nước vào giữa hỗn hợp
Hiện tượng:
- Khi cho nước vào hỗn hợp của I2 và Al thì có khói bốc lên và phản ứng tỏa nhiệt mạnh
Giải thích: Iot cũng là
một chất có tính oxi hóa mạnh, có thể oxi hoá được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra có chất xúc tác
Phương trình phản ứng:
Sử dụng phương pháp minh họa
- Nghiền riêng I2trong cối chày sứ, rồi trộn cẩn thận vơi bột Al để tránh xảy ra cháy nổ
- Bột Al phải mới, nếu để lâu ngày thì khó xảy ra phản ứng
- Nhỏ 1-2 giọt nước không nhỏ nhiều lam ướt hỗn hợp
Trang 350 0 2
3 1 3
Bài : LUYỆN TẬP VỀ NHÓM HALOGEN
Bài 26: Chương trình chuẩn Bài 37 : chương trình nâng cao
Stt Tên thí
nghiệm
Dụng cụ - hóa chất
- Giá để ống nghiệm
- Ống nhỏ giọt
Hoá chất:
- Dung dịch KBr
- Dung dịch
- Nhằm so sánh tính oxi hóa của nguyên tố trong nhóm halogen
- Ống 2 : Ban đầu dung
dịch có màu nâu do sự tạo ra I2
- Nên sử dụng nước Clo mới điều chế không nên dùng nước Clo đã điều chế lâu ngày
và bẩn không còn màu vàng nhạt
Trang 36- Ống hút nhỏ giọt
- Giá ống nghiệm
Hoá chất:
- Nước
- Dung dịch AgNO3
- Dung dịch KCl
- Dung dịch KBr
halogenua bạc, từ đó tạo rút ra quy tắc nhận biết các ion Clorua, Ion Bromua, ion Iotua
+ Ống nghiệm 5 : Cho
2ml dung dịch KI + vài giọt nước Br2+ vài giọt hồ
Hiện tượng:
- Ống nghiệm 1:
Tạo ra kết tủa màu trắng đó là AgCl được tạo ra do phản ứng :
3 3
KCl AgNO AgCl KNO
3 3
S tự làm thí nghiệm theo phương pháp kiểm chứng
- Nếu chỉ dùng AgNO3 để nhận biết lượng nhỏ các muối clorua, Bromua, Iotua thì thí nghiệm không
rõ ràng do đó ta có thể làm như sau :
- Ống nghiệm 2:
+ Cho 2ml dung dịch KBr + vài giọt nước Br2+ vài giọt
hồ tinh bột
- Ống nghiệm 2:
+ Cho 2ml dung dịch KI + vài giọt nước Br2+ vài giọt
hồ tinh bột
Trang 37Mục đích – yêu cầu
Tiến hành thí nghiệm
Hiện tượng – giải
thích
Hình thức và phương pháp tiến hành
- Giá đỡ
- Nhằm cho học sinh biết cách điều chế oxi
- Cho KMnO4 vào ống nghiệm khoảng chừng 2cm, cho tiếp vào miệng ống
Hiện tượng:
- Khi ta đốt nóng KMnO4 trong ống nghiệm thì trong ống
GV tiến hành theo phương pháp
- Ống nghiệm ở tư thế hơi chúc xuống để tránh hiện tượng KMnO4 ẩm khi đun,
Trang 38KMnO 4 - Nút cao su
- Ống dẫn khí
- Bông, đèn cồn
- Chậu thủy
tinh Hoá chất:
- KMnO4
trong phòng thí nghiệm
là nhiệt phân một số hợp chất giàu oxi
- Biết cách thu khí theo phương pháp dời chỗ nước
nghiệm 1 miếng bông rồi đậy bằng nút cao su kèm ống dẫn bằng thủy tinh hình chữ L, kẹp ống nghiệm nằm ngang trên giá thí nghiệm sao cho miệng hơi chúc xuống
- Chuẩn bị ống nghiệm thu khí
- Chậu thủy tinh đựng nước để thu khí oxi theo phương pháp dời chỗ nước hoặc thu
trực tiếp
- Châm đèn cồn ta đun nóng đều hóa chất trong ống nghiệm sau đó đun tập trung ở phần chứa KMnO4
- Khi thu đầy khí O2vào
ống nghiệm,dùng nút cao su đậy kín ống
nghiệm có sủi bọt khí
và có khí thoát ra ngoài
- Trong ống nghiệm có hiện tượng nổ lách tách
do KMnO4 bị phân hủy thành O2
là 1 chất giàu oxi và kém bền nên khi nhiết phân có thể thu được khí oxi
hơi nước bay lên đọng lại trên thành ống nghiệm chảy xuống đáy làm vỡ ống
- Trong ống nghiệm
có hiện tượng nổ lách tách do KMnO4 bị phân hủy thành O2
- Vì O2 nặng hơn không khí nên có thể thu trực tiếp vào lọ thủy tinh
- Không nên nén quá chặt bông vì nó có tác dụng ngăn cản sự khuếch tán của KMnO4 sang thu khí
O2
- Trước khi tắt đèn cồn phải tháo ống dẫn khí
ra để tránh hiện tượng nước chảy ngược từ cốc sang ống nghiệm
- Nên thu khí theo phương pháp dời chỗ nước vì dễ nhận ra khi nào thu đầy khí O2
Trang 39KMnO4bằng KClO3
- Làm thí nghiệm Tương tự như điều chế oxi từ KMnO4, chỉ thay KMnO4bằng KClO3
Hiện tượng:
- Khi ta đốt nóng hỗn hợp chứa KClO3 và MnO2 trong ống nghiệm thì trong ống nghiệm có hiện tượng sủi bọt khí và có khí thoát ra ngoài đó là khí
O2 được tạo ra do phản ứng sau :
2
, 3 2
- Lọ để KClO3 không nên để hở nút nhất là khi để gần các chất P,
- Giá đỡ
- Bình cầu
có nhánh
- Ống dẫn khí
- Chậu nước
- Bình tam giác
Hoá chất:
- MnO2
- Cho vào bình cầu
có nhánh một ít MnO2, đậy bình bằng nút cao su kèm phễu Brom chứa H2O2
- Nối ống dẫn khí từ bình cầu với một ống thủy tinh đầu uốn cong
- Chuẩn bị bình tam giác khi thu khí và chậu nước để thu khí
O2 theo phương pháp
- Ta mở náp cho H2O2 vào bình cầu đó ta quan sát được hiện tượng H2O2 bị phân hủy,trong bình cầu có hiện tượng sủi bọt khí mạnh và có khí thoát ra
- Có thể nhận biết O2bằng cách bịt ngón tay cái vào ống nghiệm rồi lấy ống ra khỏi chậu nước và đưa dầu que đóm cháy hông vào que đóm bùng cháy
Trang 40- Dung dịch
H2O2
dời chỗ nước
- Mở nắp và cho dung dịch H2O2 chảy vào bình cầu, H2O2
bị phân hủy giải phóng O2
- Đèn cồn
- Giấy lọc
- Muỗng sắt sạch xuyên qua nút cao
su hoặc bìa cứng
- Kẹp gắp hóa chất
Hoá chất:
- Natri
- Bình khí oxi
- Nhằm chứng minh
O2 là một phi kim hoạt động mạnh, phản ứng trực tiếp được với tất cả các kim loại (trừ Au,Pt)
- Nghiên cứu tính oxi hóa của oxi trong phản ứng với Natri ở nhiệt độ cao
- Chuẩn bị bình khí
O2
- Lấy mẫu Na nhỏ đặt trên muỗng đốt
có gắn miếng giấy bìa cứng
- Đốt trên ngọn lửa đèn cồn đến khi mẩu
Na nống chảy
- Đưa muỗng đốt nhanh vào bình khí
Giải thích: Vì oxi có
tính oxi hóa mạnh nên
pư mãnh liệt với Na phương trình phản ứng như sau:
- Natri đóng vai trò là chất khử
GV tiến hành theo phương pháp nghiên cứu
- Cắt mẫu Na bằng hạt đậu đen, cắt bỏ lớp oxit xung quanh, dùng giấy lau sạch dầu hỏa trên mầu Na
- Nếu mẫu Na quá nhỏ hoặc chưa nóng chảy hoàn toàn thì không cháy được thành ngọn lửa
- Muỗng đốt phải sạch, khi đốt không để muỗng chạ vào thành bình
- Nên cho một ít cát vào bình để tránh vỡ bình
- Để tang tính trực quan sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta cho vào lọ khoảng