một sô bài về tâm lý y học mong mọi người cho ý kiên ( đây là tài liệu sưu tầm được )
Trang 2MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Nêu được khái niệm Stress
2 Trình bày 3 giai đoạn và biểu hiện của Stress
3 Trình bày các nguyên nhân dẫn đến Stress
4 Giải thích được quá trình từ Stress tâm lý đến bệnh lý
5 Nêu được các giải pháp giải tỏa Stress.
Trang 3Stress là gì?
Trang 41 KHÁI NIỆM STRESS
• Thuật ngữ Stress đầu tiên được sử dụng trong vật lí
• 1914 Walter Cannon sử dụng Stress để chỉ các Stress
Trang 5• Tác nhân kích động:
• Mỗi loại kích động sẽ gây ra những phản ứng đặc thù
• Phản ứng chung với mọi loại kích động gọi là GAS
(General Adaptation Syndrome)
Trang 6• Trước đây có nhiều học thuyết cho rằng:
Trang 7Học thuyết về Stress hiện đại: Stress chỉ được dùng để chỉ các kích thích có hại
Trang 8Stress có thể gây ra những hậu quả khác nhau
Tiêu cực: căng thẳng, lo
âu, thường xuyên, giảm
khả năng tập trung, hoảng
loạn, rối loạn về thực thể
Tích cực: bộc lộ khả năng tiềm ẩn của con người, thúc đẩy sáng tạo
Trang 9Phân loại
Trang 10Cơ chế tác động
Các cơ quan bị tác động lớn nhất bởi Stress:
Trang 12- Tăng nhịp tim, tăng sức co bóp cơ tim, tăng cung lượng tim, tăng cung cấp oxy cho các cơ.
- Các mạch máu ở các cơ giãn,
- Mạch máu đến da co lại hạn chế sự mất máu khi chấn thương
- Mạch máu đến ruột co lại.
Trang 13Tuyến thượng thận
• Do kích hoạt TKGC, E và NE từ tủy thượng thận được giải phóng.
• Tác động giống như kích hoạt TKGC.
• Tăng nhịp tim, huyết áp,hô hấp, tăng đường
huyết,giảm hoạt động hệ tiêu hóa
Trang 15Tuyến giáp
• Do TSH tuyến yên phóng
thích làm giải phóng
thyroxin tăng chuyển
hóa và tiêu dùng glucose,
tăng tiêu dùng oxy trong tế
bào.
Trang 16Tuyến tụy
• Tiết ra insulin và glucagon
• Do hoạt động thể lực kích thích tiết glucagon làm tăng glucose trong máu
• Stress làm ức chế tiết insulin
tăng đường huyết
Trang 172 CÁC GIAI ĐOẠN VÀ BIỂU HIỆN CỦA
STRESS
Distress Good Stress
Trang 182.1 Giai đoạn báo động
- Nhịp tim tăng, nhịp thở huyết áp tăng, tăng trương lực cơ, giãn đồng
tử, tăng đường huyết…
- Giai đoạn này sức đề kháng của cơ thể tăng
-Tăng cường quá trình tập trung chú
ý, ghi nhớ, tư duy…
- Chủ thể có thể chết nếu tác nhân Stress quá mạnh
Trang 192.2 Giai đoạn thích nghi
• Chủ thể tràn ngập cảm giác lo âu, căng thẳng, mệt mỏi
• Mọi cơ chế thích nghi được huy động
để chống đỡ và điều hoà các rối loạn làm tăng sức đề kháng
• Nếu làm chủ được các tình huống Stress và giai đoạn này tiến triển tốt
cơ thể sẽ phục hồi.
Trang 202.3 Giai đoạn kiệt quệ
• Khi khả năng thích ứng và năng lượng dự trữ mất dần, quá trình phục hồi không xảy ra
• Kết quả: cơ thể già nua, xơ xác, suy nhược toàn thân, thậm chí
tử vong
Trang 21Stress bệnh lý cấp tính
• Hình thành: từ những tình huống có tính chất dữ dội (thảm họa,
bị tấn công…)
• Biểu hiện:
- Tăng trương lực cơ
- Rối loạn thần kinh thực vật
- Tăng quá mức phản ứng của các cơ quan
- Rối loạn trí tuệ: giảm trí nhớ
- Dễ nổi cáu, bất an, lo âu, kích động
- Có thể có rối loạn hành vi, khó khăn khi giao tiếp.
Trang 22Stress bệnh lý kéo dài
• Hình thành: những tình huống lặp đi lặp lại
Trang 233 Nguyên nhân gây Stress
Trang 24 Môi trường tự nhiên: điều kiện nhiệt độ, không khí, thiên tai
Môi trường xã hội:
Cuộc sống gia đình:
Sự mất mát người thân
Yếu tố kinh tế: gia đình gặp khó khăn, nợ nần, nghèo túng…
Rối loạn về :
- Quan hệ giữa: cha - mẹ, cha mẹ - con cái, con cái
- Vai trò của: cha (độc đoán, gia trưởng, thiếu gương mẫu, nghiện ngập…), mẹ (không chăm sóc con cái, nghiện, lấy chồng khác ), con cái (căm ghét, đánh nhau…)
3.1 Yếu tố khách quan
Trang 25Công việc:
- Áp lực phải thành công
- Thúc ép bởi thời hạn công việc
- Phong cách quản lý độc đoán
- Thay đổi về thời gian, phương
thức làm việc, nhân sự
- Điều kiện làm việc không thỏa mãn
- Không rõ ràng về vai trò, mục tiêu cá nhân, trách nhiệm và mong đợi, thiếu phản hồi, không được hỗ trợ.
- Xung đột tại nơi làm việc
- Thiếu việc làm
Trang 26Yếu tố xã hội khác
• Môi trường sống:
- Vấn đề giao thông, thông tin liên lạc
- Điều kiện sống: thiếu thốn, tù túng…
- Môi trường bị ô nhiễm
• Các mối quan hệ xã hội:
Áp lực trong cuộc sống, bất hòa với các mối quan hệ: xóm giềng, bạn bè, xung đột, bất an trong cuộc sống, tình yêu tan vỡ
Trang 273.2 Yếu tố chủ quan
Phản ứng của mỗi người với Stress không giống nhau, cái mà người này coi là Stress có thể là không đối với người khác
Trang 28Bệnh y sinh
- Chẩn đoán sai
- Tiên lượng quá mức
- Hỏi bệnh vụng về: gợi ý nhiều 1 triệu chứng không có
ở bn
- Thăm khám vụng về: khám chú ý quá đến 1 bộ phận
- Cho thuốc bao vây, trợ lực quá nhiều
- Giảng trước bn những triệu chứng bn ko có.
Trang 29Yếu tố tinh thần :
• Rối loạn về nhận thức hoặc
nhận thức sai lệch.
• Yếu tố liên quan đến vô thức
(linh cảm, giấc mơ)
• Stress thời thơ ấu
Trang 30Nhân cách chủ thể: 4 typ nhân cách
gắng che dấu cảm xúc
ít có biến đổi lớn về tâm lý, sinh lý, thích nghi cao.
• Typ I: phản ứng mạnh, giận
dữ.
• Typ II : thường thất vọng, ít
biểu lộ cảm xúc
Trang 31Nhân cách nhóm A và B
• Nhân cách nhóm A: Luôn có cảm giác khẩn
cấp về thời gian, yêu cầu sự hoàn mỹ, đòi hỏi cao ở bản thân,
• Nhân cách nhóm B: hoàn toàn trái ngược lại,
xu hướng chơi và thư giãn.
Ragland và Brand (1988): nhóm A 58% dễ bị chết hơn nhóm B do bệnh tim
Trang 324 Quá trình từ Stress tâm lý đến bệnh lý
• Rối loạn chuyển hóa lipid, làm tăng cholesterol máu,
dẫn đến xơ vữa động mạch, là nguyên nhân của TBMMN, nhồi máu cơ tim.
• Tăng tiết catecholamin gây co mạch, tăng huyết áp,
• Tăng tiêu dùng oxy dẫn đến thiếu ôxy ở các tổ chức
• Tăng tiết corticosteroid, adrenalin, MC làm co mạch,
giữ natri, làm tăng huyết áp.
• Giảm tỉ lệ Zn làm tinh trùng hoạt động yếu, gây bất
lực, vô sinh
• Phì đại tiền liệt tuyến gây u xơ
Trang 334 Quá trình từ Stress tâm lý đến bệnh lý
• Chống lại sự hấp thu Calcium: thấp khớp, xốp xương,
chuột rút
• Gây hủy hoại Mg làm cơ thể giảm hấp thu vitamin dẫn
đến các bệnh tim mạch
• Làm cơ thể mất đi lượng lớn Vitamin C
• Loét dạ dày – tá tràng, viêm đại tràng
• Tăng đường huyết tiểu đường
• Tác nhân của bệnh hen suyễn: tăng tiết histamin và
acetycholin, giảm sản xuất epinephrin, làm co cơ phế quản
Trang 344 Quá trình từ Stress tâm lý đến bệnh lý
• Có thể dẫn tới các bệnh tình duc, phụ khoa: giảm ham
muốn, mộng tinh, di tinh…rối loạn kinh nguyệt, nội tiết
• Stress có thể dẫn tới mất trí do cản trở việc vận chuyển
glucose lên não
• Là một tòng phạm nguy hiểm gây ung thư
Trang 355 Giải tỏa Stress
Chiến lược ABC:
AWARENESS : NHẬN THỨC BALANCE : CÂN BẰNG CONTROL : KIỂM SOÁT
Trang 365.1 Thay đổi suy nghĩ
• Thay đổi cách nhìn nhận vấn đề để cảm thấy dễ chịu hơn.
• Học cách đối đầu với thất bại
Trang 375.2 Thay đổi hành vi
• Phải quả quyết
• Tổ chức và quản lý thời gian
• Trao đổi thoải mái
• Sống hài hước
• Biết cách giải trí hợp lý
Trang 385.3 Thay đổi lối sống
Trang 40CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!