HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Một phần của tài liệu chủ điểm gia đình (Trang 37 - 40)

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động mở đầu:

HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH

Đón trẻ: Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.

Thể dục buổi sáng:

+ Hô hấp: Thổi bóng bay.

+ Tay vai: Tay đưa lên cao, ra trước.

+ Chân: Ngồi khụy gối, tay đưa ra phía trước. + Bụng lườn: Đứng hai tay chống hông, quay người. + Bật: Bật tiến về phía trước.

HOẠT ĐỘNG HỌC : LÀM QUEN VỚI TOÁN

ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ biết được mối quan hệ hơi kém về số lượng trong phạm vi 6. - Biết được hai nhóm nhiều hơn, ít hơn.

- Rèn khả năng đếm và so sánh các nhóm đối tượng với nhau.

II. CHUẨN BỊ:

- Thẻ chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6. - Đồ dùng có số lượng 6.

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Bà còng đi chợ’’

2. Hoạt động trọng tâm:

* Ôn bài cũ: Nhận biết đồ vật có số lượng 6.

* Bài mới:

- Hôm nay cô có 1 điều bí mật đấy,vậy các con có thích xem không? - Đó là một chiếc hộp có chứa rất nhiều quả.

- Đếm xem có bao nhiêu quả cam? Trẻ đếm từ 1- 6 quả. - Có bao nhiêu quả cà chua? Trẻ đếm từ 1- 6 quả.

- Số lượng 2 quả như thế nào với nhau? Bằng nhau và đều bằng 6. - Cô cho trẻ lên gắn số tương ứng.

* So sánh thêm bớt và tạo nhóm có 6 đối tượng:

- Cô còn mang tới lớp mình 6 bạn búp bê nữa đấy. Cô cùng cháu đếm. - Và một số mũ đội cho búp bê nữa. Cháu đếm 1 – 5 mũ.

- 2 nhóm này như thế nào với nhau? Không bằng nhau. - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn?

- Làm thế nào để chúng bằng nhau? (Thêm vào một mũ)

- Bây giờ cô tặng cho bạn Thanh 2 cái mũ, vậy cô con bao nhiêu cái mũ? (4 cái) - 2 nhóm này như thế nào với nhau? (không bằng nhau). Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Làm thế nào để chúng bằng nhau?

- Thêm vào 2 cái mũ. (4 thêm 2 là 6)

- Bây giờ cô bớt đi 3 búp bê. Vậy cô còn bao nhiêu búp bê? (6 bớt 3 còn 3) - Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau? (3 thêm 3 là 6)

- Cô gọi một số trẻ lên chọn và bớt số lượng quả theo yêu cầu của cô.

Luyện tập:

- Mỗi cháu có 1 rổ có chứa một số thẻ từ 1- 6 và có một số đồ dùng có số lượng 6, cháu thêm và bớt theo đúng yêu cầu của cô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trò chơi 1: “Nối hai nhóm đồ vật có số lượng 6”

- Cách chơi: Cô bỏ đồ chơi vào trong túi kín cháu lên bịt mắt lên lấy và đếm đúng số lượng.

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ .

* Trò chơi 2: “Tìm đúng nhà”

- Cách chơi: Cháu mang thẻ số từ 1- 6, khi có tín hiệu cháu tự tìm đúng số nhà tương ứng với số đeo của mình,nếu bạn nào chưa tìm được bị phạt nhảy lò cò.

- Cô nhận xét tuyên dương.

3.Hoạt động kết thúc:

* Giáo dục tư tưởng:

- Cô giáo dục cháu biết yêu quý gia đình và tiết kiệm điện nước khi sử dụng. - Cháu hát và kết thúc giờ học.

IV. ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY:

- Cháu học đạt 75%.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY

Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH

Đón trẻ: Cô vui vẻ, niềm nở đón trẻ nhắc trẻ cất đồ đúng nơi quy định. Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.

Thể dục buổi sáng:

+ Hô hấp: Thổi bóng bay.

+ Tay vai: Tay đưa lên cao, ra trước.

+ Chân: Ngồi khụy gối, tay đưa ra phía trước. + Bụng lườn: Đứng hai tay chống hông, quay người. + Bật: Bật tiến về phía trước.

HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH + PTNN

HOẠT ĐỘNG HỌC 1: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ THEO Ý THÍCH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Từ những kỹ năng đã học trẻ vẽ nên bức tranh theo ý thích của trẻ. - Trẻ vẽ và sử dụng màu, bố cục tranh hợp lý.

II. CHUẨN BỊ:

- Giấy, bút chì, bút màu, bàn ghế kê sẵn.

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- Cháu hát cùng cô bài “Em yêu ai?”

2. Hoạt động trọng tâm:

- Vừa rồi cáccon hát bài hát gì?

- Các con yêu quý mọi người như vậy thì các con làm gì cho mọi người vui không?

- Trong giờ hoạt động tạo hình hôm nay các con thích vẽ gì nào? -Cô cũng có một số tranh vẽ các con xem nhé. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cô cho cháu xem tranh của trẻ và trò chuyện về tranh cùng trẻ. - Các con xem tranh cô vẽ gì? Bố cục tranh như thế nào?

- Cô cho cháu xem một vài tranh mẫu của cô và gợi ý trẻ nêu lên ý định cháu sẽ vẽ những gì?

- Cô cùng trẻ trao đổi cách vẽ?

*Trẻ thực hiện: Trẻ vào bàn, cô gợi ý trẻ nhắc lại cách ngồi cầm bút vẽ tranh. - Trong khi trẻ vẽ cô quan sát và giúp đỡ một số cháu yếu.

* Trưng bày sản phẩm: Cháu vẽ xong lên trưng bày sản phẩm.

* Nhận xét: Cháu lên nhận xét sản phẩm. Cô nhận xét lại chọn sản phẩm đẹp.

3. Hoạt động kết thúc:

- Cô giáo dục cháu phải biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.

ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN: BA CÔ GÁII. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.Biết được các nhân vạt trong cau chuyện. - Cháu biết yêu quý mọi người kính trọng những người lớn tuổi.

II. CHUẨN BỊ:

- Câu chuyện, tranh nội dung câu chuyện, rối, tranh đàm thoại. - Đồ dùng phục vụ trò chơi.

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:1. Hoạt động mở đầu: 1. Hoạt động mở đầu:

- Cháu hát cùng cô bài “Cho con” - Các con vừa hát bài hát gì?

2.Hoạt động trọng tâm:

- Cô trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ.

- Trong mỗi chúng ta ai sinh ra cũng có một gia đình, ba mẹ lúc nào cũng thương yêu chăm sóc vỗ về các con lo cho các con từng li từng tí thế mà khi lớn lên rồi thì tình cảm của con có đền đáp lại công ơn đấy như thế nào? Hôm nay cô kể các con nghe câu chuyện “Ba cô gái”.

- Cô kể lần 1: Diễn cảm.

- Cô kể lần 2: TTND: Bà mẹ sinh được ba cô con gái bà làm việc vất vả để nuôi các con khôn lớn gì rồi lo hạnh phúc cho mỗi con.

- Nhưng khi già yếu ốm đau chỉ mong con về thăm bà, thế nhưng các con của bà thì sao? Có về thăm bà không? Và chỉ có lòng yêu thương mẹ của cô út về chăm sóc mẹ kịp thời thì chị được sống sung sướng và hạnh phúc bên chồng con chị.

- Cô kể lần 2: Theo rối. - Cô kể lần 2: Trích dẫn.  Đàm thoại

- Tên câu chuyện là gì? Có các nhân vật nào?

- Bà nhờ ai đưa thư? Sóc đem thư đến nhà ai trước? Chị cả có về thăm mẹ không? Chị đã hóa thành con vật gì? Vì sao vậy?

- Sóc con đến nhà ai nữa? Cô chị hai đã nói gì? Sóc con đã nói gì? Chị hóa thành con gì?

- Sóc báo tin cho ai nữa? Cô út thì sao? Có về thăm mẹ không?  Kể chuyện:

- Cô mời 1 vài trẻ lên kể câu chuyện theo suy nghĩ của cháu.

- Vừa rồi cô kể cho lớp mình câu chuyện rất hay nhưng sẽ hay hơn nữa nếu các con đóng làm những nhân vật trong câu chuyện.

- Cô cho các cháu lên chọn nhận vai nhân vật mà cháu thích.

- Cô là người dẫn chuyện còn các cháu là những nhân vật trong câu chuyện.

3. Hoạt động kết thúc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giáo dục: Trẻ phải yêu quý quan tâm chăm sóc người thân lúc tuổi già ốm đau. - Cho cháu hát bài “Chỉ có một trên đời”

Một phần của tài liệu chủ điểm gia đình (Trang 37 - 40)