1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty thương mại và bao bì hà nội

76 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 63,02 KB

Cấu trúc

  • Bớc 3: Xác định nợ phải trả, ta có công thức sau: Nợ phải trả = kỳ trả tiền x Giá trị NVL mua vào bq ngêi cung cÊp trung b×nh một ngày trong kỳ (mua chịu) Giả sử: Công ty dự kiến có thể mua chịu các nhà cung cấp các loại NVL chính, NVL phụ thời gian mua chịu trung bình là 40 ngày. Doanh số mua các loại vật liệu trên dự trữ trong năm là (0)
    • 1.1. Khái niệm và phân loại vốn của doanh nghiệp (4)
      • 1.1.1. Khái niệm vốn (4)
      • 1.1.2. Phân loại vốn (4)
        • 1.1.2.1. Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn (0)
        • 1.1.2.2. Phân loại theo nguồn hình thành (22)
    • 1.2. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp (25)
      • 1.2.1. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (25)
        • 1.2.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (25)
        • 1.2.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động (27)
        • 1.2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (31)
      • 1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn (32)
        • 1.2.2.1. Các nhân tố khách quan (32)
        • 1.2.2.2. Các nhân tố chủ quan (33)
  • Phần II: thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thơng mại và bao bì hà nội từ năm 2001 - 2002 (0)
    • 2.1. Một số nét chung về Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Néi (35)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội (35)
      • 2.1.2. Bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội (0)
        • 2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty (36)
        • 2.1.2.2. Bộ máy quản lý của công ty (37)
      • 2.1.3. Nguồn lực của công ty (0)
        • 2.1.3.1. Nh©n sù (39)
        • 2.1.3.2. Cơ sở vật chất (39)
      • 2.1.4. Bộ máy kế toán của công ty (40)
      • 2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm (41)
      • 2.1.6. Những đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn (43)
        • 2.1.6.1. Những thuận lợi và khó khăn (44)
        • 2.1.6.2. Một số đánh giá về tình hình quản lý vốn kinh doanh tại công ty (44)
    • 2.2. Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội từ năm 2001 - 2002 (47)
      • 2.2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội (47)
        • 2.2.1.1. VÒ vèn (47)
        • 2.2.1.2. Về nguồn vốn (48)
      • 2.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định (48)
      • 2.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động (51)
      • 2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn (53)
  • Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Néi trong thêi gian tíi (0)
    • 3.1.1. Các giải pháp quản lý vốn lu động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động (0)
    • 3.1.2. Các giải pháp quản lý vốn cố định nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định (0)
    • 3.1.3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (0)
    • 3.2. Các giải pháp huy động vốn (65)

Nội dung

Xác định nợ phải trả, ta có công thức sau: Nợ phải trả = kỳ trả tiền x Giá trị NVL mua vào bq ngêi cung cÊp trung b×nh một ngày trong kỳ (mua chịu) Giả sử: Công ty dự kiến có thể mua chịu các nhà cung cấp các loại NVL chính, NVL phụ thời gian mua chịu trung bình là 40 ngày Doanh số mua các loại vật liệu trên dự trữ trong năm là

Khái niệm và phân loại vốn của doanh nghiệp

Vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để một doanh nghiệp đợc thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất – kinh doanh Hay vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tất cả các tài sản, vật t dùng trong sản xuất kinh doanh.

1.1.2.1.Phân theo đặc điểm luân chuyển của vốn

Theo cách phân loại này, vốn đợc chia thành 2 loại: Vốn cố định và vốn lu động. a Vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.

TSCĐ là những t liệu sản xuất, tối thiểu phải đáp ứng 2 tiêu chuÈn sau ®©y:

+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.

+ Giá trị sử dụng tối thiểu ở một mức nhất định do nhà nớc qui định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ ( hiện nay là 5 triệu đồng trở lên). Đặc điểm của vốn cố định:

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nhìn chung không bị thay đổi hình thái hiện vật, nhng năng lực sản xuất và kèm theo đó là giá trị của chúng bị giảm dần.

Thời gian chu chuyển của TSCĐ rất dài Vốn cố định hoàn thành một vòng chu chuyển khi giá trị TSCĐ đã chuyển dịch hết vào giá trị của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sau nhiều chu kỳ sản xuÊt kinh doanh.

Trong doanh nghiệp, có nhiều loại TSCĐ khác nhau Để đáp ứng yêu cầu quản lý, ngời ta phân loại TSCĐ thành những loại khác nhau theo những tiêu thức khác nhau:

Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: TSCĐ đợc chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, PTVT, máy móc thiết bị, vờn cây lâu năm, động vật làm việc hoặc cho sản phẩm, và các TSCĐ hữu hình khác.

TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.

Thông thờng TSCĐ vô hình gồm các loại sau: Quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí nghiên cứu phát triển, chi phí về lợi thế thơng mại và các TSCĐ vô hình khác.

Việc phân loại này giúp cho ngời quản lý thấy đợc kết cấu tài sản theo công dụng kinh tế, từ đó đánh giá đợc trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp để từ đó có định hớng đầu t; mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và thực hiện khấu hao TSCĐ.

* Phân loại theo tình hình sử dụng:

Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp thành những loại sau:

- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý hoặc nhợng bán.

Dựa vào cách phân loại này, ngời quản lý nắm đợc tổng quát tình hình sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp sử dụng tối đa các TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn. Trên đây là hai cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn có thể phân loại theo mục đích sử dụng, phân loại theo quyền sở hữu mỗi cách phân loại đáp ứng những yêu cầu nhất định của công tác quản lý.

Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Trong các doanh nghiệp, VCĐ thờng chiếm tỷ trọng tơng đối lớn Quy mô và trình độ trang bị máy móc thiết bị là nhân tố quyết định khả năng tăng trởng và cạnh tranh của doanh nghiệp.

VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giá trị của nó đợc thu hồi dần Trong chu kỳ vận động của mình, giá trị của

VCĐ luôn luôn bị đe dọa bởi các nhân tố: lạm phát, hao mòn vô hình, thiên tai, kinh doanh kém hiệu quả do vậy, cần phải tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng VCĐ để giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển VKD, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Để quản lý và sử dụng VCĐ có hiệu quả, doanh nghiệp có thể áp dụng các biện pháp sau đây:

Thứ nhất, xây dựng dự án đầu t vào TSCĐ để có thể tính toán đợc hiệu quả kinh tế của việc đầu t vào TSCĐ Trong việc đầu t mua sắm TSCĐ cần chú ý cân nhắc một số điểm nh: Quy mô đầu t, kết cấu TSCĐ, cách thức đầu t lựa chọn giữa mua sắm hay đi thuê

Thứ hai, quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh Cần có sổ sách theo dõi đối với từng TSCĐ và giao cho các bộ phận chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng Thờng xuyên kiểm soát đợc tình hình sử dụngTSCĐ để huy động đầy đủ nhất TSCĐ hiện có vào hoạt động, và thực hiện nhợng bán TSCĐ không cần dùng, thanh lý các TSCĐ đã h hỏng để thu hồi vốn, thực hiện định kỳ kiểm kê TSCĐ.

Thứ ba, TSCĐ bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng Có hai loại hao mòn là; hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình Hao mòn hữu hình là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần Hao mòn vô hình là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ Do đó, doanh nghiệp phải thực hiện khấu hao TSCĐ và phải lựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng là cung cấp sản phẩm, lao động dịch vụ cho xã hội nhằm thu đợc lợi nhuận cao nhất Để đạt đợc mục đích đó các doanh nghiệp phải phối hợp tổ chức thực hiện đồng bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng.

1.2.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

26 a Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị ròng (lợi nhuận sau thuế)

Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) Hiệu quả sử dụng VCĐ trong 1 kỳ VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ Lợi nhuận sau thuế tính ở đây là lợi nhuận đợc tạo ra từ việc trực tiếp sử dụng TSCĐ, không tính các khoản lãi do các hoạt động khác tạo ra nh: hoạt động tài chính, góp vốn liên doanh b Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.

Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kú

Hiệu suất sử dụng VCĐtrong một kỳ VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ

Sè VC§ ®Çu kú + Sè VC§ cuèi kú VCĐ sử dụng b×nh qu©n trong kú 2

VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ là bình quân số học của VCĐ có đợc ở đầu kỳ và cuối kỳ.

VCĐ đầu (hoặc cuối kỳ) là hiệu số của nguyên giá TSCĐ có ở đầu (hoặc cuối kỳ)

Khấu hao luỹ kế đầu kỳ là khấu hao luỹ kế ở cuối kỳ trớc chuyÓn sang.

KhÊu hao luü kÕ cuèi kú =KhÊu hao luü kÕ cuèi kú + KhÊu hao tăng trong kỳ – Khấu hao giảm trong kỳ. c Hàm lợng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao nhiêu đơn vị vốn cố định. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao.

Vốn sử dụng bình quân trong kỳ Hàm lợng vốn Doanh thu thuÇn trong mét kú d Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh một đồng vốn trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế) lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ VC§ b×nh qu©n trong kú

1.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp nói chung đợc thể hiện ở hai mặt: hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. Hiệu quả trực tiếp là mang lại lợi ích trực tiếp cho ngời kinh doanh Hiệu quả gián tiếp là xét trên phạm vi chung của nền kinh tế hoặc một vùng, một lãnh thổ.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình các doanh nghiệp đã sử dụng VLĐ để đảm bảo cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đợc bình thờng và liên tục Lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả từng đồng vốn lu động Việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả VLĐ đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: a Tốc độ luân chuyển VLĐ

Tổng mức luân chuyển VLĐ (DTT trong kú)

Sè lÇn lu©n chuyÓn (số vòng quay) VLĐ bình quân sử dụng trong kú

VL§ ®Çu n¨m + VL§ cuèi n¨m VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 2

Số vòng quay càng nhiều càng thể hiện mức độ luân chuyểnVLĐ càng nhanh. b kú lu©n chuyÓn VL§

Là số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc 1 vòng quay trong kỳ

Kú lu©n chuyÓn VL§ Số vòng quay VLĐ

Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngợc lại.

Phạm Tiến Cờng MS: 645207 c Mức tiết kiệm VLĐ

Phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so với kỳ trớc.

V TK: VLĐ có thể tiết kiệm đợc (-) hoặc phải tăng thêm (+) do sự thay đổi của tốc độ luân chuyển VLĐ của kỳ này so víi kú tríc.

M 1 : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ này (DTT kỳ này)

L1: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ này.

L0: Sè lÇn lu©n chuyÓn VL§ kú tríc

Mức tiết kiệm VLĐ càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng vốn càng cao và ngợc lại. d Hiệu quả sử dụng VLĐ

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của VLĐ Nó cho biết mỗi đơn vị VLĐ có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuÕ.

Lợi nhuận sau thuế Hiệu quả sử dụng VLĐ trong kỳ = _

VLĐ sử dụng bình quân trong kú e Vòng quay thu tiền bình quân

Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu; chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao.

Tổng số ngày trong 1 kỳ

Kú thu tiÒn b×nh qu©n = _

Vòng quay khoản phải thu trong kỳ Doanh thu bán hàng trong kỳ Vòng quay khoản phải = thu trong kỳ Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu bình quân là bình quân số học của các khoản phải thu ở đầu và cuối kỳ. f Vòng quay dự trữ, tồn kho

Chỉ tiêu này phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn kho trong một thời kỳ nhất định, qua chỉ tiêu này giúp nhà quản trị tài chính xác định mức dự trữ vật t, hàng hoá hợp lý trong chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Giá vốn hàng hóa Vòng quay dự trữ, tồn kho =

Tồn kho bình quân trong kỳ.

Hàng tồn kho bình quân là bình quân số học của vật t, hàng hoá dự trữ đầu và cuối kỳ.

Trên đây là một số chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý tài chính đánh giá đúng đắn tình hình của kỳ trớc, từ đó có nhận xét và nêu ra những biện pháp nâng cao hiệu quả VLĐ cho kỳ tiếp theo

1.2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng vốn Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh doanh là thu đợc nhiều lợi nhuận Vì thế hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc và mức sinh lời của một đồng vốn Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện tổng thể của quá trình phối hợp sử dụng VCĐ và VLĐ của doanh nghiệp. Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn cần phải xem xét hiệu quả đó từ nhiều góc độ khác nhau Vì thế trong công tác quản lý, ngời quản lý doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lời của đồng vốn.

Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:

LN sau thuÕ a Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH Vèn CSH b×nh qu©n Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và đợc nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Tăng mức doanh lợi vốn của chủ sở hữu là một mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp. b Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn: chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn tham gia trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế (LN ròng).

Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn VKD bình quân sử dụng trong kỳ c Tỷ suất lợi nhuận Vốn: phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.

Tỷ suất lợi nhuận vốn Vốn bình quân sử dụng trong kỳ

1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn

thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thơng mại và bao bì hà nội từ năm 2001 - 2002

Một số nét chung về Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Néi

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội

Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại, có trụ sở đặt tại 201 Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại bao bì nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc và quốc tế.

Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội đợc thành lập năm 1993 theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 66/QĐUBND thành phố Hà Nội ngày 8 tháng 1 năm 1993 và số 2108/QĐUBND thành phố Hà Nội ngày 22 tháng 9 năm 1994 Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 109747 ngày 8 tháng

10 năm 1994 của Uỷ ban kế hoạch Thành phố Hà Nội với tên giao dịch là HATRAPACO Công ty đợc bộ Thơng mại giao nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại bao bì, nhập khẩu nguyên liệu, hoá chất, thiết bị, hàng tiêu dùng để kinh doanh và sản xuất Công ty còn tổ chức kinh doanh khách sạn và dịch vụ liên doanh liên kết, làm đại lý hàng hoá cho các thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh Ngoài ra công ty kinh doanh các loại máy móc dân dụng, vật liệu xây dựng,hàng vải sợi và lơng thực thực phẩm, lắp ráp hàng điện máy điện lạnh, điện dân dụng (theo quyết định số 3653/QĐUB ngày 8 tháng 9 năm 1999).

Công ty tổ chức sản xuất, chế biến và kinh doanh hàng nông lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, khai thác cho thuê bao kho bãi, dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa (theo quyết định số

4819 QĐUBND thành phố Hà Nội ngày 19 tháng 9 năm 2000)

Những năm đầu thành lập, do đội ngũ cán bộ công nhân viên ít ỏi, cơ sở sản xuất còn nghèo nàn, đồng vốn còn hạn hẹp cho nên doanh nghiệp chỉ xếp loại 3 so với các doanh nghiệp sản xuất bao bì khác trong nớc Nhng trong những năm gần đây công ty đã có những bớc tiến lớn, đặc biệt là trong năm 2002 công ty đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đã đặt ra và đợc UBND thành phố Hà Nội khen thởng Với sự cố gắng của doanh nghiệp cùng đờng lối chính sách đúng đắn của Đảng đã đa Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội lên hạng 2 so với các doanh nghiệp trong cùng ngành Và cũng thông qua đó đánh dấu bớc tiến chuyển mới của doanh nghiệp.

Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm và gặt hái đợc không ít thành công Cho đến nay, công ty đã trở thành doanh nghiệp đứng hàng đầu về sản xuất bao bì tại Việt Nam và đang dần từng bớc bắt nhịp với thị trờng quốc tế.

2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty

Chức năng: khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, nguồn vốn lao động để phát triển sản xuất, đồng thời nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng

Phạm Tiến Cờng MS: 645207 trong nớc và quốc tế Nội dung hoạt động là sản xuất gia công bao bì phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu; tổ chức in bao bì, ấn phẩm cao cấp khác phù hợp với những quy định hiện hành của Nhà nớc; giới thiệu các loại sản phẩm trong nớc và nớc ngoài, vận chuyển mua bán, xuất nhập khẩu theo quy định của nhà nớc.

Nhiệm vụ: xây dựng, thực hiện các kế hoạch và không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn sản xuất kinh doanh, tìm các đối tác đầu t trong và ngoài nớc để mở rộng thị trờng sản xuất và xuất khẩu bao bì Công ty cần thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng kinh tế và các nghĩa vụ có liên quan, tổ chức tốt đời sống của ngời lao động trong công ty, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ văn hóa, chuyên môn cho tất cả các cán bộ công nhân viên của mình.

2.1.2.2 Bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến Đứng đầu là Giám đốc công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bên dới có 2 Phó giám đốc phụ trách xuất nhậpkhẩu và các phòng ban, phân xởng sản xuất trực thuộc sự quản lý của cấp trên. Công ty có 3 xí nghiệp sản xuất chính:

Xí nghiệp cát tông sóng: chuyên sản xuất các loại bao bì bằng bìa cát tông và tạo sóng cho hộp.

Xí nghiệp in nhựa: chuyên sản xuất các loại bao bì bằng nhựaPolime từ khâu tạo dáng đến khâu in ấn trên bao bì.

Phó giám đốc phụ trách sản xuÊt

Phó giám đốc phụ trách xuÊt nhËp khÈu

Xí nghiệp in hộp phẳng: in các mẫu chữ hình vẽ lên bao bì bìa phẳng cát tông.

Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty.

Công ty có 525 cán bộ công nhân viên, Đảng bộ có 107 đảng viên, có 85 ngời tốt nghiệp, 36 ngời trung cấp, (thu nhập bình quân trên 600.000đ/tháng) Lao động tại Công ty đợc chia ra làm

3 loại: Lao động dài hạn, một năm, lao động ngắn hạn 6 tháng. Những đối tợng lao động từ một năm trở lên thì Công ty thực hiện đóng bảo hiểm xã hội cho họ, mọi lao động làm việc tại Công ty đều phải qua tuyển chọn và đào tạo sơ cấp tay nghề dù là lao động hợp đồng 6 tháng.

Khi mới thành lập thì Công ty gặp nhiều kho khăn về nhà x- ởng, trang thiết bị máy móc, tất cả lụp xụp, đơn sơ, thiếu thốn và lạc hậu, cơ sơ hạ tầng kém, đờng xá lầy lội Đến nay gần 10 năm xây dựng và phát triển Công ty đã có hệ thống máy móc tơng đối và hiện đại Từ một máy in Trung Quốc nay đã có: một dàn máy cát tông sóng của Nhật công suất/ca/năm, thiết bị máy in ốp sét 4 màu của Đức in trên bìa cát tông sóng Thiết bị in ốp sét 4 mầu của Đài Loan để in trên bao bì nhựa Hệ thống máy thổi màng LDPE của Đài Loan. Để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng giá tri hàng xuất khẩu đợc sự quan tâm của Nhà nuớc, Bộ chu quản, Công ty tiếp tục đầu t trang thiết bị mới hiện đại Theo kế hoạch công ty sẽ đầu t dây truyền sản xuất bao bì mềm, màng phức hợp với kỹ thuất in cao cấp trên bao bì nhựa của Cộng hoà Italia

Tr ởng phòng Kế toán

Phó phòng Kế toán kiêm kế toán phân x ởng sóng

Kế toán xuÊt nhËp khÈu toán Kế ph©n x ởng in toán Kế nguyê n vËt liệu

Kế toán tiÒn mặt và thanh toán toán Kế tiÒn l ơng

Kế toán ph©n x ởng nhựa

2.1.4 Bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ: Bộ máy kế toán của công ty

2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội năm 2001 - 2002

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 -

2002 Đơn vị tính: triệu đồng.

Số tiền Tỷ lệ tăng

Thu nhËp bÊt th- êng 35 89 54 154,29

Chi phÝ bÊt th- êng 25 2 -23 -92

Nguồn: Phòng kế toán - tài chÝnh ở bảng 1 ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2002 so với năm 2001 có chiều hớng tăng lên rõ rệt, điều đó đợc thể hiện qua số liệu ở mức Tổng doanh thu tăng

17724 triệu đồng với tỷ lệ tăng 135% Doanh thu thuần tăng

16977 triệu đồng với tỷ lệ tăng 136,12%, hay nh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 818 triệu đồng với tỷ lệ tăng 204,5% Nh vậy, để đạt đợc kết quả này Công ty đã nỗ lực phấn đấu không

Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội từ năm 2001 - 2002

2.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội

Bảng 2: Kết cấu vốn và nguồn vốn của Công ty năm 2001 -

Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch tiÒnSè trọngTỷ (%)

Nguồn: Phòng kế toán - tài chính 2.2.1.1 VÒ vèn

Nội dung ở bảng cho ta thấy tổng Vốn kinh doanh năm 2002 so với năm 2001 tăng: 1251,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng đạt: 1,76% điều đó cho thấy Vốn kinh doanh của Công ty đã đợc bổ sung thêm dồi dào và đầy đủ hơn, tuy nhiên tỷ lệ này là không cân đối giữa 2 loại Vốn, Vốn lu động và Vốn cố định Vốn lu động năm 2001 đạt: 15006 triệu đồng, chiếm 21,09% và năm 2002 số

48 vốn này đã tăng lên đạt: 16281,5 triệu đồng, chiếm 22,48% Nh vậy Vốn lu động năm 2002 so với năm 2001 đã tăng lên chiếm: 1275,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 8,5% Mặc dù chiếm một lợng tơng đối nhỏ so với tỷ lệ vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh nhng trong thời gian gần đây Công ty đã biết sử dụng khoản vốn này rất có hiệu quả đặc biệt là khoản vốn này đã giúp Công ty linh hoạt hơn trong việc mở rộng phạm vi kinh doanh cũng nh tìm kiếm các đối tác, khách hàng Vốn cố định năm 2002 so với năm

2001 giảm: 0,04% Sự giảm này là kết quả của việc Công ty không đầu t mua sắm thêm TSCĐ

Công ty hoạt động chủ yếu dựa vào 2 nguồn vốn là Vốn CSH và Vốn Vay Trong 2 năm liên tiếp 2001-2002 ta thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng đều đặn Nguồn vốn kinh doanh năm

2002 so với năm 2001 tăng 1251,5 triệu đồng, chiếm 1,76%, về vốn chủ sở hữu ta thấy vốn CSH chiếm phần lớn trong nguồn vốn kinh doanh n¨m 2001 vèn CSH chiÕm: 87,16%, n¨m 2002 chiÕm: 86,48% Tỷ trọng tuy có giảm nhẹ đôi chút nhng nhìn chung Công ty đã tự chủ đợc về tài chính

2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội

Lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế)

* Hiệu quả sử dụng VCĐ trong 1 kỳ VCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Sè VC§ ®Çu kú + Sè VC§ cuèi kú

Vốn sử dụng bình quân trong kỳ

*Hàm lợng vốn 2002 Doanh thu thuÇn trong mét kú

29449 Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kú

*Hiệu suất sử dụng VCĐtrong một kỳ VCĐ sử dụng bình quân trong 1 kỳ

50 lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ VC§ b×nh qu©n trong kú

Ta tính đợc bảng hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty năm 2001- 2002 Đơn vị tính : Triệu đồng

Chênh lệch Giá trị Tỷ lệ%

5 Sè tiÒn KH lòy kÕ 3517,

6 Giá trị TSCĐ đang dùng 597 486 -111 -18,59

7 Giá trị TSCĐ hiện có 688 532,5 -155,5 -22,6

Qua bảng trên ta thấy VCĐ của Công ty năm 2002 so với năm

2001 giảm 24 triệu đồng với tỷ lệ giảm là: 0,04%, VCĐ giảm nhng DTT lại tăng 16977 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 136,12%.

Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2002 tăng so với năm 2001 là: 0,3 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 136,36%.

Tỷ suất lợi nhuận VCĐ năm 2001 tăng: 0,011 triệu đồng so với năm 2000 với tỷ lệ tăng 122,2%, các chỉ tiêu khác nh: Hiệu suất sử dụng TSCĐ; Hệ số huy động TSCĐ đều tăng Điều đó chứng tỏ năm 2002 Công ty sử dụng VCĐ hiệu quả hơn năm 2001.

2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Tổng mức luân chuyển VLĐ (DTT trong kú)

Sè lÇn lu©n chuyÓn (số vòng quay) VLĐ bình quân sử dụng trong kú

VL§ ®Çu n¨m + VL§ cuèi n¨m VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 2002 2

Ta tính đợc bảng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty n¨m 2001-2002 Đơn vị tính: triệu đồng

VL§ b×nh qu©n Doanh thu thuÇn Lợi nhuận trớc thuế

Số ngày luân chuyÓn VL§

Tỷ suất lợi nhuận VLĐ

Hệ số đảm nhiệm VL§

Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2002 nhanh hơn so với năm

2001 cụ thể: (Số vòng quay VLĐ tăng 0,98 vòng), do đó kỳ luân chuyển VLĐ giảm 234,8 ngày.

Mức tiết kiệm VLĐ năm 2002 giảm 19215,5 triệu đồng trong khi năm 2001 công ty phải tăng thêm 2293,5 triệu đồng VLĐ Mức tiết kiệm VLĐ năm 2002 tốt hơn so với năm 2001.

Cuối cùng tỷ suất lợi nhuận VLĐ năm 2002 lớn hơn so với năm

2001 là 5,81%với tỷ lệ tăng là 168,4% cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ của công ty tăng lên đáng kể

2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

LN sau thuÕ a Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH

2002 Vốn CSH bình quân sử dụng trong kú

LN sau thuÕ b Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn Vốn bình quân sử dụng trong kú

Tỷ suất lợi nhuận vốn Vốn bình quân sử dụng trong kỳ

Ta tính đợc bảng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 2001-2002 Đơn vị tính: Triệu đồng

Tỷ suất LN ròng vèn

Vòng quay toàn bộ vèn

Ngoài việc đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ và VLĐ, để đánh giá khái quát hiệu quả sử dụng vốn của Công ty thì, chúng ta cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh qua một số chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn kinh doanh, Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH vv.

Năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn so với năm 2001 tăng: 0,014 triệu đồng với tỷ lệ tăng: 200%.

Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn năm 2002 so với 2001 tăng: 0,011 triệu đồng với tỷ lệ tăng 220% Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH năm 2002 so với năm 2001 tăng: 0,012 triệu đồng với tỷ lệ tăng:200%.

Vòng quay toàn bộ vốn cũng tăng tơng ứng: 0,23 vòng do DTT tăng lên khả năng sinh lời của vốn tăng lên do doanh nghiệp tiết kiệm chi phí do đó lợi nhuận trớc thuế và lợi nhuận sau thuế tăng lên.

Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn và tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH đều tăng điều này cho thấy năm 2002 vốn của Công ty sử dụng có hiệu quả hơn so với năm 2001

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty thơng mại và bao bì Hà néi trong thêi gian tíi

3.1 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng VKD tại Công ty Thơng mại và Bao bì

3.1.1 Các giải pháp quản lý VLĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ

Thứ nhất, về xác định nhu cầu VLĐ

Công ty nên chú trọng hơn nữa tới việc định mức nhu cầu VLĐ, Khi xác định nhu cầu về VLĐ phải có phơng pháp khoa học đồng thời phải dựa vào thực tế tình hình hoạt động tại đơn vị ở từng thời kỳ và ở từng khâu Sau đây là một đề xuất về cách xác định nhu cầu vốn lu động, để từ đó Công ty có thể phân phối VLĐ cho các khâu của quá trình sản xuất một cách có hiệu quả nhất.

Nhu cầu VLĐ có thể đợc xác định theo phơng pháp sau:

Nhu cầu Mức dự Các khoản Các khoản

VLĐ = trữ HTK + phải thu KH - phải trả

Bớc 1: Xác định lợng HTK cần thiết

Lợng dự trữ NVL chính đợc xác định theo công thức sau:

Dn = Nd x Fn Trong đó:

Dn: Dù tr÷ NVL chÝnh trong kú

Nd: Số ngày dự trữ về NVL

Fn: Chi phí NVL chính bình quân mỗi ngày trong kỳ

Xác định dự trữ cần thiết đối với các vật t khác.

Giả sử theo kế hoạch, chi phí vật liệu phụ của Công ty trong năm là 804 triệu, số ngày dự trữ trung bình là 10 ngày, chi phí nhiên liệu trong năm là 75 triệu, số ngày dự trữ trung bình là 25 ngày, chi phí CCDC trong năm là 169 triệu, số ngày dự trữ bình quân là 30 ngày Từ đó ta có thể xác định đợc nhu cầu dự trữ cần thiết trong năm đối với:

Xác định dự trữ về sản phẩm dở dang, ta có công thức sau:

Ds = Pn x Ck Trong đó:

Ds: Số dự trữ sản phẩm dở dang.

Pn: Chí phí sản xuất sản phẩm bình quân một ngày trong kú.

Ck: Chu kỳ sản xuất sản phẩm

Chi phí sản xuất bình quân một ngày trong kỳ kế hoạch có thể đợc xác định bằng cách lấy tổng chi phí sản xuất sản phẩm trong kỳ chia cho số ngày trong kỳ ( Một năm bằng 360 ngày )

Xác định số chí phí trả trớc, ta có công thức sau:

Vp = Pd + Ps - Pp Trong đó:

Vp: Nhu cầu vốn về chi phí trả trớc trong kỳ.

Pd: Số chi phí trả trớc ở đầu kỳ

Ps: Số chi phí trả trớc dự kiến phát sinh.

Pp: Số chi phí trả trớc dự kiến phân bổ vào giá thành sản phÈm

Ví dụ: Số d chi phí trả trớc của Công ty đầu năm 2002 là 25 triệu, số chi phí trả trớc dự kiến phát sinh trong năm 2002 là 30 triệu, dự kiến phân bổ vào giá thành sản phẩm trong năm là 20 triệu.

Nhu cầu vốn về chi phí trả trớc trong năm 2002 là:

Bớc 2: Xác định các khoản phải thu, ta có công thức sau:

Nợ phải thu = thời hạn trung bình x Doanh thu tiêu thụ bình dự kiến trong kỳ cho khách hàng nợ quân một ngày trong kỳ

Ví dụ: Công ty dự kiến cho khách hàng nợ trung bình 20 ngày, doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong năm là 15765 triệu.

Nợ phải thu = 20 x = 875 triệu dù kiÕn trong n¨m 360

Bớc 3: Xác định nợ phải trả, ta có công thức sau: Nợ phải trả = kỳ trả tiền x Giá trị NVL mua vào bq ngời cung cấp trung bình một ngày trong kỳ (mua chịu) Giả sử: Công ty dự kiến có thể mua chịu các nhà cung cấp các loại NVL chính, NVL phụ thời gian mua chịu trung bình là 40 ngày Doanh số mua các loại vật liệu trên dự trữ trong năm là

Nợ phải trả ngời cung cấp 40 x = 1114 triệu đợc xác định là 360

Bớc 4: Xác định nhu cầu VLĐ của Công ty năm 2002

TT Khoản mục Kỳ luân chuyển TB

Nh vậy là chúng ta đã xác định đợc nhu cầu vốn lu động của Công ty năm 2002 Việc xác định nhu cầu VLĐ ở đây là tính nhu cầu VLĐ chuẩn cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong những điều kiện về mua sắm dự trữ vật t, NVL và tiêu thụ sản phẩm Hy vọng Công ty sẽ tham khảo và áp dụng phơng pháp này nếu cần thiết cho công việc và thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình một cách hiệu quả nhất.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Néi trong thêi gian tíi

Các giải pháp huy động vốn

Đối với Công ty, vốn là điều kiện cần thiết không thể thiếu đợc để đạt mục tiêu tăng trởng và phát triển Thiếu vốn là Công ty mất đi một nguồn lực quan trọng phục vụ cho quá trình kinh doanh Để có vốn, Công ty có thể áp dụng một số biện pháp huy động vốn sau đây:

Thứ nhất, khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong Công ty để bổ sung cho nguồn vốn lu động: Công ty nên huy động vốn từ quỹ khen thởng phúc lợi, từ lợi nhuận cha phân phối hay nh huy động vốn từ các cán bộ công nhân viên trong Công ty theo hình thức trả lãi Đây là hình thức huy động vốn khá hữu hiệu, nó không chỉ giải quyết đợc phần nào về VLĐ, mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên đối với Công ty. Để có thể huy động tốt nguồn tài trợ này, Công ty cũng cần có một mức lãi suất hợp lý, mức lãi suất này có thể bằng hoặc cao hơn mức lãi suất ngân hàng một chút nhng Công ty có thể huy động với thời hạn dài ngắn tuỳ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên.

Thứ hai, tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn:

Huy động vốn ngắn hạn đáp ứng cho nhu cầu VLĐ của Công ty chỉ là giải pháp ngắn hạn vì chi phí lãi vay thờng rất lớn Vì vậy Công ty có thể tìm các nguồn tài trợ dài hạn bằng các đối tác liên doanh, liên kết với các đơn vị khác trong ngành, hoặc xây dựng dự án có tính khả thi cao để vay vốn dài hạn ngân hàng.

Thứ ba, tạo lập và củng cố uy tín:

Công ty phải tạo lập cho mình một uy tín trên thị trờng bằng triển vọng đi lên của Công ty qua các chỉ tiêu nh: nộp NSNN, tăng trởng doanh thu, thanh toán đầy đủ đúng hạn với các bạn hàng, có nh vậy Công ty mới tìm kiếm đợc nguồn tài trợ dễ dàng hơn.

Bảng cân đối kế toán của công ty Thơng mại và Bao bì hà nội năm

2001-2002 Đơn vị tính: triệu đồng

Sè cuèi kú A.TSLĐ và đầu t ngắn hạn 17804 12208 11602 20962

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

1 Đầu t chứng khoán ngắn hạn

3 Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn

III Các khoản phải thu

1 Phải thu của khách hàng

2 Trả trớc cho ngời bán

3 Thuế GTGT đợc khấu trừ

4 Các khoản phải thu khác

5 Dự phòng phải thu khó đòi

1 Hàng mua đang đi trên đờng

2 Nguyên liệu vật liệu tồn kho

3 Công cụ dụng cụ trong kho

4 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

V Tài sản lu động khác

3 Chi phÝ chê kÕt chuyÓn

4 Tài sản thiếu chờ xử lý

5 Các khoản thế chấp, ký quĩ ngắn hạn

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn

1 Tài sản cố định hữu hình

+ Nguyên giá tài sản cố định

+ Giá trị hao mòn luỹ kế

2 Tài sản cố định thuê tài chính

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn

1 Đầu t chứng khoán dài hạn

3 Các khoản đầu t dài hạn khác

4 Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn

III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IV Các khoản ký quĩ, ký cợc dài hạn

Tổng cộng tài sản 74036 68292 68292 76538 Nguồn vốn

2 Nợ dài hạn đến hạn trả

3 Phải trả cho ngời bán

4 Ngời mua trả tiền trớc

5 Thuế và các khoản phải nộp nhà níc

6 Phải trả công nhân viên

7 Các khoản phải trả phải nộp khác

2 Tài sản thừa chờ sử lý

3 Nhận ký quĩ, ký cợc dài hạn

B Nguồn vốn chủ sở hữu

2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản

4 Quĩ phát triển kinh doanh

7 Quĩ khen thởng phúc lợi

9 Quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm

Khi tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì vốn bao giờ cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng Để có đợc vốn đã khó nhng việc bảo toàn và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả lại là một vấn đề phức tạp hơn nữa đối với các doanh nghiệp.

Sau thời gian thực tập tại Công ty sản xuất và xuất khâu bao bì Hà nội, em nhận thấy công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty nhìn chung đã đáp ứng đợc nhu cầu thực tế công việc Tuy nhiên, vẫn còn một số khâu cha hoàn thiện, nếu Công ty đa ra đợc các phơng án nhằm khắc phục những hạn chế nêu trên trong công tác quản lý vốn, thì tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh sẽ trở lên có hiệu quả hơn.

Qua tìm hiểu thực tế công tác quản lý vốn tại Công ty, kết hợp với những kiến thức đã đợc học, em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị, đề xuất với mong muốn Công ty lu ý và tham khảo những ý kiến này và tìm ra đợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và sử dụng vốn tại đơn vị mình.

Với một đề tài rất rộng, dù đã cố gắng hết sức nhng do thời gian và năng lực còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện bản chuyên đề này em khó tránh khỏi những điều thiếu sót Vậy em kính mong sự thông cảm cũng nh mong nhận đợc sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo và các cô chú lãnh đạo trong Công ty để đề tài chuyên đề của em đợc đầy đủ hơn và có giá trị với thực tiÔn

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn trực tiếp, hết sức tận tình của thầy giáo Lê Công Hoa và các

72 các cô chú lãnh đạo phòng QTKD I Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành bản chuyên đề này

Hà nội, ngày 24 tháng 03 năm 2003

1 Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1999

2 Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1998

3 Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Thống kê năm 1998

4 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1998

5 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1998

Phần I: Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 1

1.1 Khái niệm và phân loại vốn của doanh nghiệp 1

1.1.2.1 Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn 1

1.1.2.2 Phân loại theo nguồn hình thành 15

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 17

1.2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 17

1.2.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 18

1.2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động 19

1.2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 22

1.2.2 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn 23

1.2.2.1 Các nhân tố khách quan 23

1.2.2.2 Các nhân tố chủ quan 23

Phần II: thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty thơng mại và bao bì hà nội từ năm 2001 - 2002 25

2.1 Một số nét chung về Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Néi 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội 25

2.1.2 Bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội 26

2.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty 26

2.1.2.2 Bộ máy quản lý của công ty 27

2.1.3 Nguồn lực của công ty 29

2.1.4 Bộ máy kế toán của công ty 30

2.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm

2.1.6 Những đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội 32

2.1.6.1 Những thuận lợi và khó khăn 32

2.1.6.2 Một số đánh giá về tình hình quản lý vốn kinh doanh tại công ty 33

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội từ năm 2001 - 2002 35

2.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội 35

2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 36

2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động 39

2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 40

Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thơng mại và Bao bì HàNéi trong thêi gian tíi 43

Ngày đăng: 26/06/2023, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1999 Khác
2. Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp -ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1998 Khác
3. Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Thống kê năm 1998 Khác
4. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1998 Khác
5. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - ĐH Kinh tế Quốc dân - NXB Giáo dục năm 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w