1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cầu 7 thăng long

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Kinh Doanh Tại Công Ty Cầu 7 - Thăng Long
Tác giả Trần Thị Tuyết Mai
Người hướng dẫn ThS. Bùi Thị Lan Hương
Trường học Cao đẳng nghề Thăng Long
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 94,62 KB

Cấu trúc

  • 1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn là g× (12)
  • 1.2.2. Các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp……………………………………………… 11 1.3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (13)
  • 1.3.1. Nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp……………………………………………………………… 19 1.3.2.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vèn (23)
  • 2.3. Thực trạng về tình hình huy động vốn và sử dụng vèn (0)
    • 2.3.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2007- 2009 (40)
    • 2.3.2. Thực trạng về tình hình sử dụng vốn tại công ty (47)
  • 2.4. Đánh giá về tình hình sử dụng vốn của công ty (61)
    • 2.4.1. Những kết quả đạt đợc………………………………………. 50 2.4.2.Nh÷ng mặt tồn tại và nguyên nh©n (61)
  • Chơng III GiảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cầu 7…………………………………………………………. 55 3.1.Phơng hớng hoạt động trong những năm tíi (30)

Nội dung

Hiệu quả sử dụng vốn là g×

Sự phát triển kinh tế ở các nớc trên thế giới và Việt Nam cho thấy muốn phát triển một doanh nghiệp phải giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản là sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai? Tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên là vô hạn, ngời ta có thể sản xuất hàng hoá một cách không hạn chế, sử dụng máy móc nguyên vật liệu bừa bãi cũng chẳng sao. Song mọi tài nguyên nh đất đai, khoáng sản lại là một phạm trù hữu hạn đòi hỏi ngày một nhiều và cao hơn, điều này buộc các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch các nguồn lực của mình để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vừa là câu hỏi, vừa là thách thức đối với các DN hiện nay.Sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp SXKD nào cũng có thể hiển thị bằng hàm số thể hiện mối quan hệ giữa kết quả sản xuất với vốn và lao động

Vì vậy, kết quả SXKD của các DN có quan hệ hàm với các yếu tố tài nguyên, vốn, công nghệ Xét trong tầm vi mô, với một DN trong ngắn hạn thì các nguồn lực đầu vào này bị giới hạn Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biện pháp nhằm khai thác và sử dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình, trên cơ sở đó so sánh và lựa chọn phơng án SXKD tốt nhất cho doanh nghiệp mình.

Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất.

Các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp……………………………………………… 11 1.3.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

đợc hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh thì doanh nghiệp phải giải quyết đợc các vấn đề nh: đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm để mở rộng hoạt động SXKD của mình và DN phải đạt đợc các mục tiêu đề ra trong qúa trình sử dụng vốn của m×nh.

1.2.2 : Các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp : a.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn lu động:

- Vòng quay khoản phải thu:

- Kú thu tiÒn trung b×nh:

Kú thu tiÒn trung b×nh = –––––––––————

Hai chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn về KPT,nếu so vói kỳ trớc hệ số vòng quay KPT giảm hoặc kỳ thu tiền trung bình dài hơn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp chận hơn,làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán,giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

-Vòng quay hàng tồn kho:

Vòng quay hàng tồn kho = ––––––––————

- Số ngày một vòng quay HTK:

Số ngày một vòng quay

Hai chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển của HTK, chỉ tiêu vòng quay HTK phản ánh trong kỳ HTK quay đợc mấy vòng.Trong điều kiện qui mô sản xuất không đổi,so với kỳ trớc chỉ tiêu này tăng chứng tỏ HTK luân chuyển nhanh hơn,giảm vốn ứ đọng và ngợc lại nếu vòng quay HTK tăng thì số ngày một vòng quay HTK tăng,chứng tỏ HTK luân chuyển chậm.,vốn ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của Dn tăng

* Chỉ tiêu về hàm lợng vốn VLĐ(mức đảm nhận VLĐ): : Là số VLĐ cần có để đạt đợc một đồng doanh thu

VL§ b×nh qu©n trong kú

* Chỉ tiêu về mức tiết kiệm VLĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ mà doanh nghiệp tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên Dn có thể tăng thêm tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng thêm hoặc tăng nh- ng tốc độ tăng VLĐ nhỏ hơn tốc độ tăng tổng mức luân chuyÓn VL§.

Công thức xác định số VLĐ tiết kiệm nh sau:

M1: Tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch

L0 , L1: Số lần luân chuyển vốn năm báo cáo& năm kế hoạch

K0,K1: Kỳ luân chuyển vốn năm báo cáo & kế hoạch.

- Số lần luân chuyển VLĐ( vòng quay VLĐ): Phản ánh số vòng quay vốn đợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định,thờng tính trong mét n¨m.

Trong đó: L: Số lần luân chuyển VLĐ trong kỳ

Vlđ : Vốn lu động bình quân trong kỳ

M: Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ

Tổng mức luân chuyển VLĐ trong kỳ đợc xác định bằng tổng doanh thu thuÇn trong kú.

Vòng quay VLĐ càng cao thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao & ngợc lại.

- Kỳ luân chuyển VLĐ: Phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ. Đợc xác định nh sau:

Trong đó: K: Kỳ luân chuyển VLĐ trong kỳ.

Vòng quay VLĐ càng cao thì kỳ luân chuyển vốn càng đợc rút ngắn và chứng tỏ VLĐ càng đợc sử dụng có hiệu quả. b.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định (VCĐ):

* Hiệu suất sử dụng VCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh có thể tạo ra đợc bao nhiêu đòng doanh thu thuần trong kỳ.

Hiệu suất sử dụng DTT trong kỳ

VCĐ Số vốn cố định bình quân trong kú

Thông thờng chỉ tiêu này càng cao thì càng tốt,điều đó chứng tỏ một đồng VCĐ trong kỳ tạo ra càng nhiều doanh thu thuần.Chỉ tiêu này thấp phản ánh hiệu suất sử dụng VCĐ của doanh nghiệp thấp,so với kỳ trớc chỉ tiêu này tăng là xu hớng tốt.Tuy nhiên khi chỉ tiêu này giảm cũng cha hẳn là không tốt mà cần phảI xem xét tìm hiểu nguyên nhân.Nếu hệ số này giảm là do trong kỳ doanh nghiệp tiến hành đầu t đổi mới TSCĐ khiến số VCĐ bình quân tăng dẫn đến hệ số này giảm cũng không phảI là không tốt bởi vì TSCĐ này sẽ phát huy tác dông trong nhiÒu kú sau n÷a.

*Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh 1đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = –––––––––––—————————

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kú

Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao và ngợc lại

* Hệ số huy động VCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Hệ số huy động VCĐ Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh trong kú = –––––––––––––––––

Số VCĐ hiện có của doanh nghiệp

* Hệ số huy động VCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động VCĐ hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

Hệ số huy động Số VCĐ đang dùng trong hoạt động kinh doanh

VCĐ trong kỳ Số VCĐ hiện có của doanh nghiệp

* Hệ số hao mòn TSCĐ:

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đổi mới và tình trạng của máy móc thiết bị.Hệ số này càng cao thì chứng tỏ TSCĐ càng cũ và ngợc lại.

Số tiền khấu hao luỹ kế đến thời điểm đánh giá

Hệ số hao mòn TSCĐ = ––––––––––––––––––————————— Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Chỉ tiêu này là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VCĐ.Nó phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VCĐ Công thức xác định:

Sè VC§ b×nh qu©n trong kú

* Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất: Phản ánh giá trị TSCĐ trực tiếp trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất.Hệ số này càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho ngời công nhân trực tiếp sản xuất càng cao,điều kiện lao động càng thuận lợi,giảm bớt lao độngthủ công.

Hệ số trang bị cho một Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất

= –––––––––––––––––——————— công nhân trực tiếp sản xuất: Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất c> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp:

* Chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn:

Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay đợc bao nhiêu vòng.Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng TS của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu t.Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

Vòng quay toàn bộ DTT trong kỳ

= ––––––––––––––——————— vèn kinh doanh Vèn kinh doanh b×nh qu©n trong kú

Trong đó: VKD bình quân = VLĐ bình quân+ VCĐ bình qu©n.

* Tỷ suet lợi nhuận trớc lão vay&thuế trên VKD( hay tỷ suất sinh lời của TS)

Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn,không tính đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốc của VKD.Nó phản ánh cứ một đồng tài sản đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập.So với kỳ trớc,hệ số này giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.

ROAE: Tỷ suất lợi nhuận trớc lãi vay&thuế trên VKD.

EBIT : Lợi nhuận trớc lãi vay và thuế

VKD : VKD b×nh qu©n trong kú.

* Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VKD:

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trớc thuế với VKD bình quân sử dụng trong kỳ.Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.

TSV : tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VKD.

EBIT: Lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD:

Là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế với VKD bình quân sử dụng trong kỳ.Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuếl

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế = ———

EB: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp

VKD : VKD b×nh qu©n trong kú.

*Tỷ suất lợi nhuận VCSH:

Tỷ suất lợi nhuận VCSH là chỉ tiêu đánh giá mức đọ thu đợc lợi nhuận của mỗi đồng VCSH.Nó cho biết một đồng VCSH trong kỳ đầu t vào sản xuất kinh doanh thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.Tỷ số này càng cao càng tốt

So với kỳ trớc tỷ số này tăng chứng tỏ VCSH ngày càng đợc sử dụng có hiệu quả hơn và ngợc lại.

1.3 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD

Nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp……………………………………………………………… 19 1.3.2.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vèn

Trong quá trình vận động đó vốn kinh doanh chịu sự tác động của nhiều yếu tố làm ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.Cụ thể nh sau:

Các nhân tố khách quan:

Một là: Sự biến động của nền kinh tes.Trong điều kiện nền kinh tế không thật ổn định,hiệu quả sử dụng vốn luôn bị đe dọa bởi nguy cơ lạm phát và sự bất ổn của giá cả.Trong nền kinh tế có lạm phát đồng tiền mất giá làm cho giá cả nguyên vật liệu,hàng hóa tăng lên; đồng vốn thu về có giá trị thấp hơn đồng vốn ban đầu bỏ ra; tài sản trong doanh nghiệp nhất là các TSCĐ nếu không có phơng pháp khấu hao hợp lý hoặc không đợc đánh giá lại thi sẽ không bảo toàn đợc giá trị ban đầu, nh vậy sẽ làm cho vốn kinh doanh của doanh nghiệp bị mất dần theo tốc độ trợt giá của tiền tệ hoặc doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra một lợng vốn nhiều hơn để đầu t vào tài sản và các hoạt động.

Hai là: Môi trờng chính trị.Một quốc gia có môI trờng chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Các doing nghiệp sẽ tạo yên tâm bỏ vốn đầu t mà không phảI lo lắng đến rủi ro chính trị Đát nớc có nền chính trị ổn định cũng là một yếu tố thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doing nghiệp kêu gọi đầu t, đa dạng hình thức huy động vốn Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra bình thờng,đảm bảo Ngợc lại quốc gia nào có tình hình chính trị không ổn định sẽ ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp, các doanh nghiệp không yên tâm đầu t, vì vậy mà hiệu quả sử dụng vốn cũng suy giảm.

Ba là: Môi trờng pháp lý Bất cứ doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng phảI chịu sự quản lý của nhà nớc ở một mức độ nào đó Hình thức pháp lý của doanh nghiệp khác nhau sẽ ảnh hởng đến việc tổ chức,huy động vốn,quản lý vốn và phân phối kết quả kinh doanh khác nhau Thuế là công cụ đắc lực của nhà nớc khi muốn điều tiết hoạt động SXKD theo định hớng và chiến lợc trong từng giai đoạn Chính sách thuế với muwcsthuees suet cao hoặc u đãi sẽ ảnh hởng đến việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh và quy mô vốn của doanh nghiệp, từ đó ảnh hởng đến hiệu sử dụng VKD Ngoài thuế,bằng việc ban hành và sửa đổi các chẩn mực ,chế độ kế toán doanh nghiệp cũng chịu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.

Bốn là: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật.Những tiến bộ nhanh chóng của khoa học kĩ thuật đã làm cho TSCĐ ngoài hao mòn hữu hình còn bị hao mòn vô hình một cách nhanh chóng, để duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải bỏ vốn để đầu t đổi mới máy móc thiết bị,dây chuyền công nghệ.Từ đó sẽ làm tăng nhu cầu về vốn để đầu t cho tài sản và công cụ dụng cụ mới Nếu doanh nghiệp không có biện pháp theo dõi và khấu hao hợp lý thì cha kịp thu hồi đủ VCĐ đã bỏ ra thì đã phải đầu t mới. Làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mặt khác những tiến bộ của khoa học kĩ thuật cũng làm giảm giá trị trao đổi TSCĐ của doanh nghiệp và ảnh hởng đến công tác thu hồi vốn Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật cang tiến bộ thì các doanh nghiệp càng có nhiều sự lựa chọn trong việc trang bị và đổi mới máy móc, gia tăng năng lực sản xuất.

Năm là: Sự phát triển của thị trờng tài chính.Sự phát trển của thị trờng tài chính sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong việc huy động vốn trực tiếp bằng việc phát hành chứng khoán, hoặc gián tiếp qua các trung gian tài chính nh các ngân hàng, tổ chức tín dụng, công ty bảo hiển Thị trờng tài chính cũng phát triển, cạnh tranh càng cao sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn và tếp cận với những nguồn vốn có chi phí thấp Sự phát triển của thị trờng tài chính còn ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn bởi nó tạo ra những cơ hội đầu t ngắn hạn và dài hạn vào các tài sản tài chính cho doanh nghiệp. Thị trờng tài chính tạo tính thanh khoản cho các tài sản tài chính mà doanh nghiệp đang nắm giữ, có ý nghĩa trong việc quản trị tiền mặt khi doanh nghiệp tiến hành đầu t tài chính ngắn hạn Nó cũng ảnh hởng đến việc quản trị các khoản thu của doanh nghiệp khi ngày nay các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổ biến.

Sáu là: Đặc thù của ngành nghề kinh doanh Tùy theo từng ngành nghề sản xuất kinh doanh khác nhau sẽ quyết định đến quy mô, cơ cấu nguồn vốn cũng nh tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp từ đó ảnh hởng đến việc đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn Ví dụ: các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thờng có quy mô vốn lớn hơn cacsdoanh nghiệp thơng mại, cơ cấu vốn của các doanh nghiệp này có tỉ lệ vốn chủ sở hữu cao hơn vay nợ,có tốc độ luân chuyển vốn chậm.Tiếp đó, mỗi ngành nghề có chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau, đây là nhân tố quan trọng có ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kỳ sản xuất ngắn, vốn thu hồi nhanh, DN sẽ có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất tái đầu t Ngợc lại nếu chu kỳ sản xuất dài, vốn của DN sẽ bị ứ đọng lâu và kết quả kinh doanh sẽ không khả quan.

Bảy là: Sự biến động của lãi suất Không có DN nào tiến hành sản xuất kinh doanh mà không vay nợ Lãi suất phản ánh chi phí sử dụng vốn, lãi suất biến động tăng sẽ làm chi phí sử dụng vốn tăng, nếu các yếu tố khác không đổi tất yếu sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.Các nguồn vốn khác nhau có chi phí sử dụng vốn khác nhau, căn cứ vào lãi suất doanh nghiệp quyết định duy trì cơ cấu nguồn vốn vay hợp lý Sự biến động của lãi suất sẽ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cố định chi phí vay nợ,ảnh hởng đến việc dự báo doanh thu,lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tiếp theo,ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.

Các nhân tố chủ quan

Một là: Trình độ tổ chức quản lý của DN Không ai khác mà chính các nhà quản lý DN là ngời thành lập cũng nh vận hành DN.Doanh nghiệp nào có các nhà quản trị giỏi sẽ đa ra các chiến lợc phát triển đứng đắn,sử dụng vốn hiệu quả Các nhà quản trị với trình độ kém sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm gây thất thoát, lãng phí nguồn vốn của DN.

Hai là: Trình độ của nhân viên, ngời lao động trong doanh nghiệp

Ba là: Uy tín của doanh nghiệp Tạo dựng đợc uy tín tốt sẽ là một điểm mạnh của daonh nghiệp.Thông thờng doanh nghiệp có uy tín tốt sẽ có vị thế tín dụng cao, điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong quan hệ tín dụng thơng mại, tín dụng ngân hàng.Từ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng tiếp cận đợc nguồn vốn dễ dàng hơn trong trờng hợp cần thiết, tăng tín dụng thơng mại giúp doanh nghiệp chiếm dụng đợc nhiều vốn hơn,thời gian tín dụng có thể dài hơn,tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng vòng quay của vốn.

Bốn là: Khả năng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Khoa học công nghệ ngày càng cao có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp nào có khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh để giảm chi phí,tăng năng suất,từ đó giảm giá thành là cơ sở để nâng cao chất lợng, giảm giá bán,tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng,tăng cờng tiêu thụ,tăng tốc độ chu chuyển vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

1.3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn KD.

Một là: Lựa chọn các hình thức ,phơng pháp huy động vốn phù hợp, chủ động khia thác triệt để các nguồn vốn bên trong để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho SXKD và giảm thiểu chi phí sử dụng vốn Đồng thời tận dụng linh hoạt các nguồn vốn bên ngoài cho các dự án đầu t lớn Điều này đòi hỏi ngời quản lý phải xác định đợc mức độ sử dụng nợ vay hợp lý và có hiệu quả nhất Vì nếu trong điều kiện tỷ suất lợi nhuận tổng nguồn vốn không thay đổi mà doanh nghiệp có hệ số nợ càng cao thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hửu ngày càng lớn có nghĩa là doanh nghiệp có lợi trong việc vay nợ để tiến hành hoạt động SXKD Ngợc lại vay nợ lại ảnh hởng đến rủi ro tài chính của doanh nghiệp Vì vậy ngời quản lý cần sáng suốt trong việc quyết định sử dụng nợ vay.

Hai là: Phải tìm hiểu và cân nhắc lựa chọn dự án đầu t hiệu quả, từ đó lập kế hoạch cụ thể, thực hiện tốt dự án Doanh nghiệp cần phảiđánh giá đợc hiệu quả đầu t, nguồn vốn tài trợ, quy trình công nghệ, tình hình cung cấp nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ của sản phẩm trớc khi bắt đầu một quá trình đầu t để đảm bảo cho sự phù hợp về máy móc thiết bị, sự hợp lý về kết cấu TSCĐ và chi phí sử dụng vốn thấp nhất Đồng thời sản phẩm sản xuất ra phải có khả năng cạnh tranh và đợc thị tr- êng chÊp nhËn.

Ba là: Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa tài sản cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ Để sử dụng có hiệu quả VKĐ, doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển đợc VKĐ của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh.

Thực chất là phải luôn đảm bảo đợc giá trị thực của VKĐ để khi kết thúc một vòng tuần hoàn số vốn này có thể đủ bù đắp hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ theo thời giá hiện đại Bảo toàn VCĐ về mặt hiện vật túc là quản lý TSCĐ, cần lựa chọn phơng pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý, quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả quỹ khấu hao TSCĐ Chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách kịp thời để tăng cờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thực trạng về tình hình huy động vốn và sử dụng vèn

Tình hình tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2007- 2009

* C ơ cấu nguồn vốn: Đối với doanh nghiệp xây dựng, vấn đề huy động vốn là một vấn đề rất quan trọng, đảm bảo đợc nguồn vốn là đảm bảo đợc tiến độ thi công, thời hạn bàn giao công trình hơn thế nữa nó còn đảm bảo đợc chất lợng công trình, đếnuy tín của doanh nghiệp vì thế nó tạo ra u thế trong cạnh tranh cho doanh nghiệp trong việc thắng thầu các công trình xây dựng lớn Nh ta đã biết đặc điểm riêng có của ngành xây dựng là chu kỳ kinh doanh dài, tổ chức sản xuất theo kiểu dự án, quy trình sản xuất không đồng bộ, hơn thế nữa sản phẩm dở dang có giá trị lớn, dự trữ nguyên vật liệu nhiều do vậy nhu cầu về vốn lu động là rất lớn Mặt khác không thể doanh nghiệp nào cũng cũng có thể đảm bảo đợc nguồn vốn kinh doanh cho các công trình xây dựng của mình bằng nguồn vốn tự có, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng thêm vào đó là chi phí sử dụng vốn tự có thờng lớn hơn là vốn vay, vì vậy việc huy động vốn phù hợp với công ty của mình từ các nguồn vốn khác nhau là một đầu t tất yếu, đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải có cái nhìn đúng đắn Đơn vị: triệu đồng

I.Tiền và tơng đơng tiền 6,396 5,298.44 5,298.44 II.Các khoản phải thu 63,869 54,966 50,099

B.Tài sản dài hạn 111,827 115,390 113,118 I.Tài sản cố định 43,488 55,342 60,986 II.Bất động sản đầu tư 57,505 50285 40,216 III.Tài sản dài hạn khác 10,834 9763 11916

2.PhảI trả ngời bán 12,343 30764 45668 3.Ngời mua trả tiền trớc 10,984 20767 39586 4.Thuế và các khoản nộp

7.PhảI trả phải nộp khác 2,264 10,814 36856

I.VCSH 33563 40676 50667 II.Nguồn kinh phí khác 1,232 28,099 27,136 (Nguồn: BCĐKT của Công ty năm 2007,2008,2009)

Qua bảng trên nhận thấy,đến năm 2009 thì tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đã có sự gia tăng đáng kể.Việc tăng nguồn vốn là để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỉ

Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn

VCSH trọng cha cao trong tổng nguồn vốn do đặc thù của ngành xây dùng.

Chiếm tỷ trọng lớn trong nợ phải trả là các khoản nợ ngắn hạn.Các khoản nợ phải trả có xu hớng giảm qua các năm,trong đó nợ ngắn hạn tăng và nợ dài hạn giảm xuống.Nếu nh năm 2007,nợ ngắn hạn chiếm 43,23% tổng nguồn vốn và chiếm 50,8% trong cơ cấu khoản phải trả sang 2008,nợ ngắn hạn tăng lên 47.953 triệu đồng,chiếm tỷ lệ 63,5% trong tổng nguồn vốn&đạt 90% tổng nợ phải trả.Sang năm 2009 công ty vẫn giữ nguyên cơ cấu này.Như vậy hai năm 2008&2009 công ty chủ yếu dùng khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn,cơ cấu vốn có phần mạo hiểm.Tuy nhiên u điểm là chi phí sử dụng vốn thấp.

Nợ dài hạn có xu hớng giảm qua các năm,đến cuối 2009 thì chỉ còn chiếm 6,27% trong tổng nguồn vốn.Các khoản nợ dài hạn có tính ổn định cao nhng chi phí sử dụng vốn cũng cao hơn nợ ngắn hạn.

Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 là 50667 triệu đồng, trong đó năm 2008 là 40676 triệu đồng, gấp 1,24 lần.Năm 2008 vốn chủ tăng 7113 triệu đồng,tỷ lệ tăng 121%.Giai đoạn 2007- 2009 vốn chủ sở hữu liên tục gia tăng với tỷ lệ ngày càng lớn Năm

2007 tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp là 14,3%,năm 2008 là 17,3% và 2009 là 21%.Vốn chủ sở hữu tăng theo các năm,mặc dù trong cơ cấu nguồn vốn thì tỷ trọng của nó cha lớn do đặc thù của nghành xây dựng.Tuy vậy điều này sẽ tăng tính chủ động của doanh nghiệp trong sử dụng vốn.Sở dĩ vốn chủ sở hữu có sự gia tăng liên tục vì trong những năm này doanh nghiệp làm ăn có lãi,có điều kiện bổ sung vốn chủ sở hữu.

* Cơ cấu tài sản: Đơn vị: triệu đồng

Tỷ trọn g Mức tăng Giá trị

(Nguồn: BCĐKT của Công ty năm2007,2008,2009)

Từ bảng cơ cấu tài sản trên ta thấy:

Tài sản ngắn hạn của công ty luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và đợc tài trợ bởi nợ ngắn hạn.Năm 2007 nó chủ yếu đợc tài trợ phần lớn bởi nợ ngắn hạn và một phần nguồn vốn dài hạn.TSNH giảm 2860 triệu đồng năm 2008,năm 2009 lại tăng

10059 triệu đồng.Nguyên nhân của sự biến động này là xu h- ớng giảm của các khoản phải thu & sự gia tăng của hàng tồn kho qua các năm.Năm 2008,TSNH giảm còn do sự giảm sút của tiền và tơng đơng tiền với tỷ lệ 17,1% còn khoản phải thu giảm

8903 triệu đồng,với tỷ lệ giảm 14%.Năm 2009 hàng tồn kho vẫn tiếp tục tăng mạnh với tỷ lệ 23,7% khiến tổng tài sản ngắn hạn còng t¨ng theo.

Năm 2008 tỷ trọng tài sản dài hạn tăng so với năm 2007 thì sang năm 2009 lại biến động giảm.Bộ phận quan trọng của TSDH là

TSDHTSNH do công ty giảm tài sản cố định thuê tài chính.Măt khác sang năm này,TSCĐ HH của công ty đã ít nhiều cũ kỹ,lạc hậu,hao mòn luỹ kế đã lên đến 73.353 triệu đồng.

Thực trạng về tình hình sử dụng vốn tại công ty

a: Thực trạng về tài sản cố định và vốn cố định:

Cơ cấu tài sản cố định của công ty gồm TSCĐ hữu hình,TSCĐ thuê tài chính và không có TSCĐ vô hình trong đó TSCĐHH của công ty chiếm phần lớn trong tổng TSCĐ.

TSCĐ thuê tài chính chỉ tồn tại trong hai năm 2007&2008

TSCĐHH này bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, máy thi công công trình, máy vi tính, máy đóng cọc,máy thuỷ bình,máy san,gạt và nhiều máy móc phục vụ cho quá trình kinh doanh của công ty. Đơn vị: triệu đồng

(Nguồn: BCĐKT của Công ty năm 2007,2008,2009)

Qua bảng trên ta thấy:

Nguyên giá TSCĐHH của công ty có xu hớng tăng trong những năm gần đây.Năm 2008 tăng 3.835 tỷ đồng so với năm 2007,tỷ lệ tăng là 3,8%.Và năm 2009 đạt cùng mức tăng về số tuyệt đối,đạt tỷ lệ 3,7%.Mức tăng cũng nh tỷ lệ tăng gần nh đều nhau qua các năm,tuy nhiên tỷ lệ tăng còn thấp. Tổng nguyên giá TSCĐ tăng ở hai năm 2007&2008,mức tăng là 9.600 tỷ đồng,tỷ lệ 22%.Sang năm 2009 thì TSCĐ giảm mạnh so với năm 2008,tỷ lệ giảm 80%.Nguyên nhân giảm có thể thấy là sang năm này công ty không còn TSCĐ thuê tài chính nữa,mặt khác tỷ lệ hao mòn TSCĐHH cũng tăng cao hơn các năm trớc.Qua bảng thuyết minh báo cáo tài chính,sự gia tăng nguyên giá TSCĐHH là do công ty mua sắm thêm một số máy móc nhỏ phục vụ công trình nh: máy đào,máy xúc bánh lốp…

Khấu hao tài sản cố định:

Công ty xây dựng Cầu 75 là một công ty nhà nớc, do đó công ty đã thực hiện khấu hao tài sản cố định theo quy định của Nhà nớc Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao đều (hàng năm công ty lên kế hoạch khấu hao cho từng loại tài sản cố định,kế toán theo định mức đó tính trích khấu hao cho từng loại).Xem xét tỷ lệ hao mòn TSCĐ,có thể thấy tỷ lệ hao mòn tăng qua các năm,cụ thể: năm 2007 là 57,66%,năm 2008 là 58,96% và 2009 là 68,21%.Nh vậy tỷ lệ hao mòn cao và có xu hớng tăng qua các năm.Nguyên nhân do nguyên giá TSCĐ t¨ng,nhng mét phần nữa cũng có thể thấy do trang thiết bị của công ty đã không còn mới nữa,một số máy đã cũ kỹ,không còn phù hợp với yêu cầu thi công hiện tại nữa.Nh vậy,sự đổi mới máy móc thiết bị để đầu t cho sản xuất kinh doanh của công ty là cha đáng kể,nếu không tiếp tục mở rộng qui mô TSCĐ thì nguy cơ không thắng thế trong cạnh tranh là điều có thể xảy ra.

Với cơ cấu TSCĐ nh trên,ta đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty thông qua một số chỉ tiêu sau: ± so víi

VC§ BQ 42.744 48.288 5.544 13 43.676 -4.612 -9,5 Nguyên giá BQ 98.878 101.776 2.898 3 105.61

(Nguồn: BCĐKT của Công ty năm

Hiệu suất sử dụng TSCĐ:

Qua bảng trên nhận thấy.Năm 2008 so với năm 2007 giảm

65,8%.Nghĩa là cứ một đồng nguyên giá TSCĐ năm 2007 tham gia sản xuất tạo ra đợc 3,8 đồng doanh thu thuần thì sang năm

2008 chỉ còn 1,3 đồng; giảm 2,5 đồng.Năm 2008 là năm khó khăn chung của các doanh nghiệp,và công ty cũng không nằm ngoài tầm ảnh hởng đó.Sang năm 2009 chỉ tiêu này là 1,85 đồng,đạt tỷ lệ tăng 42,3%,tăng so với năm trớc 0,55 đồng.Sở dĩ có sự gia tăng này là do doanh thu thuần của công ty tăng với tốc độ tăng lớn hơn so với tốc độ tăng nguyên giá TSCĐ

Hiệu suất sử dụng VCĐ:

Chỉ tiêu này cũng có xu hớng tăng qua các năm.Cụ thể: Nếu nh 1 đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh doanh năm 2007 tạo ra tạo ra 2,8 đồng doanh thu.Năm 2009 chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của chỉ tiêu này,doanh thu thuần/ 1 đồng vốn cố định đạt 4,4 đồng,so với 2008 tăng 57%.Nguyên nhân vì VCĐ

BQ của doanh nghiệp trong năm 2009 có sự sụt giảm,nhng mặt khác là do doanh thu thuần trong kỳ có dự gia tăng mạnh mẽ so với năm trớc.Đây có thể xem là một thành tích của doanh nghiệp trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ.

Tóm lại, hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty đợc nâng cao,nguyên nhân do kết quả sản xuất kinh doanh qua các năm có xu hớng tăng lên. b: Thực trạng sử dụng Vốn lu động:

Vốn lu động là bộ phận thứ hai có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh Nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động(TSLĐ) đợc sử dụng vào quá trình sản xuất TSLĐ khác với TSCĐ ở tính chất tái sản xuất và mức độ chuyển dịch giá trị của chúng vào sản phẩm. TSLĐ không tham gia nhiều lần nh tài sản cố định, mà chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất, và do đó toàn bộ giá trị của nó chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm Tính chất này làm cho việc tính giá thành đợc thuận tiện, đa toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh mà không cần phải trích khấu từng phần Do đặc điểm của ngành xây dựng, tài sản lu động sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tới 70% giá thành công trình Hơn nữa, tài sản lu động phải trải qua nhiều khâu,nhiều giai đoạn, ở nhiều bộ phận quản lý khác nhau, nên việc bảo đảm đầy đủ và cân đối các bộ phận vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu thờng xuyên

Bảng: Cơ cấu tài sản lu động: Đơn vị: triệu đồng

Mức tăng % Giá trị % Giá trị

Trả trớc cho ng- ời bán 3.923 2.640 -1.283 -32,7 995 -1.645

TiÒn&T§ T Các KPT Hàng tồn kho TSLĐ khác

Qua bảng trên ta thấy:

Giá trị tổng tài sản lu độngcủa công ty năm 2008 so với 2007 giảm 3.572,16 triệu đồng,giảm 2,84%.Đến năm 2009,vốn lu động tăng 6,63% tơng ứng 6.534 triệu đồng so với năm 2008.Chiếm tỷ trọng lớn trong VLĐ của công ty là bộ phận các khoản phải thu và hàng tồn kho.Trong đó,tỷ trọng các khoản phải thu có xu hớng giảm qua các năm,còn vốn trong hàng tồn kho t¨ng dÇn.

*Chỉ tiêu tổng hợp: Đơn vị: triệu đồng

Doanh thu thuÇn 164.265 135.116 -29.149 -17,7 195.653 60.537 44,8 VL§ b×nh qu©n 121.053

(Nguồn: BCTC của Công ty năm

Tốc độ luân chuyển của vốn lu động:

+ Năm 2007, số vòng quay của vốn lu động là 1,35 vòng.

+ Năm 2008, số vòng quay của vốn lu động là 1,09 vòng,giảm đi 0,26 vòng so với năm 2007 Đến năm 2009, con số này là 1,56 vòng,tăng lên so với năm 2008 là 0,47 vòng Tơng ứng với sự tăng lên của vòng quay vốn lu động là sự giảm đi của số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lu động và ngợc lại.Công ty phải xem xét kỹ những nguyên nhân, chẳng hạn:

+ Năm 2007, số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn lu động là 227 ngày, điều này cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lu động của công ty chậm,ảnh hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Năm 2008 vòng quay vốn giảm chỉ còn 1,09 vòng khiến thời gian luân chuyển vốn tăng lên thành 30 ngày.Trong khi công ty phải đi vay ngân hàng với lãi suất trả theo đúng hạn ghi trong hợp đồng mà tốc độ luân chuyển chậm nh thế thì công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi số nợ để trả nợ vay

+ Năm 2009, nhờ vòng quay vốn lu động tăng lên là 1,56 vòng nên số ngày luân chuyển giảm xuống còn 230,7 ngày, giảm 99 ngày so với năm 2008 Điều này là một thành tích của công ty trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.Trong giai đoạn 2007 - 2008,có thể thấy vốn lu động của công ty luân chuyển chậm và biến động không đều theo chiều tăng, giảm Phần lớn vốn lu động trong giai đoạn này bị khách hàng chiếm dụng Giải pháp đặt ra là công ty phải tìm cách giải phóng bớt các khoản phải thu, hàng tồn kho để hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty đợc cao hơn.

*Chỉ tiêu phân tích: Đơn vị : triệu đồng

Số ngày một vòng quay HTK 120 150 30 25 127 -23 -15,18

Tốc độ luân chuyển về KPT:

Năm 2007 vòng quay các khoản phải thu đạt 2,78 vòng,năm

2008 giảm xuống còn 2,27 vòng và năm 2009 là 3,7 vòng.Theo đó,nếu nh năm 2007 công ty mất 129,3 ngày thu hồi đợc nợ thì năm 2008 mất đến 158,3 ngày,sang năm 2009 giảm 62 ngày,tức là xấp xỉ 97 ngày thì thu hồi đợc khoản phải thu.

Nguyên nhân sự biến động là do năm 2008,DTT giảm với tỷ lệ 82,2% trong khi KPT tăng với tỷ lệ là 100,55%.Đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều hơn,đồng thời cũng cho thấy đợc công tác quản lý và thu hồi nợ cha hiệu quả.

Đánh giá về tình hình sử dụng vốn của công ty

GiảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cầu 7………………………………………………………… 55 3.1.Phơng hớng hoạt động trong những năm tíi

của công ty cầu 7 Thăng Long

2.1 đặc điểm tình hình chung của công ty cầu 7 thăng long

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty cầu 7 Thăng Long là đơn vị xây dựng đợc thành lập năm 1954 khi miền Bắc đã dành đợc độc lập và tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất hạ tâng cho miền bắc là 1 nhiệm vụ cấp bách lúc bấy giờ.Trong hoàn cảnh đó đội cầu’’Kỳ cùng”đã ra đời với 112 ngời bao gôm cả cán bộ và công nhân,cùng với sự phát triển và đI lên của đất nớc qua các thời kỳ,đội cầu “Kỳ cùng”đã đi lên và phát triển t- ơng ứng sau 50 năm xây dung và phát trển đội cầu đã đổi tên nhiều lần tơng ứng với chức năng và nhiệm vụ mới của công ty. Đầu tiên có tên là “Đội cầu Kỳ Cùng”sau đó đổi tên thành”Đội cầu 1”,”đội cầu Trần Quốc Bình”, “ Công ty Trần Quốc Bình “ và ngày nay là” công ty cầu 7 Thăng Long”.

Thời kỳ mới thành lập công ty trực thuộc tổng cục đờng sắt thực hiện nghị định 338-HđBT ra ngày 21/11/1991,công ty đợc văn phòng chính phủ gia thông báo số 59 TB ngày 10/3/1993 cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nớc và đợc bộ giao thông vận tải ra quyết định số 507 ngày 27/03/1993 quyết định thành lập công ty cầu 7 Thăng Long trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long đợc trọng tải kinh tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 108342 vào ngày 30/04/1993 và từ đó đến nay công ty không ngừng phát triển. Trong khoảng thời gian khi thành lập đến nay Công ty Cầu

7 Thăng Long đã tham gia xây dựng nhiều cây cầu lớn cho đất nớc và hoàn thành nhiều công việc thi công lắp với sản phẩm chất lợng cao: Cầu Thăng Long ,cầu Việt Trì…

Với thành tích nh vậy đến nay Công ty Cầu 7 Thăng Long đã đợc Nhà nớc khen tặng 16 huy chơng các loại,25 bằng khen và

55 cờ hiệu các loại.Một vinh dự lớn nhất của công ty đã đợc nhà nớc trao tặng danh hiệu”Đơn vị anh hùng”điều đó đã khẳng định vị trí quan trọng của công ty trong sự nghiệp phát triển của đất nớc Viêt Nam.

Hiện nay,trụ sở công ty đợc đặt tại 26 - Đờng Phạm Văn Đồng – Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội.

Chức năng và nhiệm vụ của công ty cầu 7 Thăng Long.

Công ty Cầu 7 Thăng Long với chức năng và nhiệm vụ chính là chuyên trách xây dựng công trình giao thông,xây dựng các công trình công nghiệp,tận dụng và sản xuất vật liệu xây dùng.

Do đó hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty Cầu 7 Thăng long là

- Thi công cầu,đờng sắt,đờng bộ,cảng sông,cảng biển…

- Sản xuất các loại vật t,kết cấu bê tông đợc chế tạo tại công trình hoặc công trờng.

- Thi công phần móng các công trình công nghiệp dân dông…

- Gia công sản xuất kết cấu thép.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cầu 7 Thăng Long Công ty Cầu 7 Thăng Long là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập thuộc tổng công ty Cầu 7 Th¨ng Long.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất quản lý kinh doanh của công ty đã tổ chức quản lý theo một cấp.Giám đốc công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực tiếp từng đội sản xuất.Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc và các phòng ban chức năng,thực hiện các chức năng quản lý nhất định

- Gồm Giám đốc và các phó giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị,tổng giám đốc công ty xây dựng Thăng Long.

- Chịu trách nhiệm pháp lý đối với nhà nớc về mọi mặt sản xuất kinh doanh của công ty,định kì tổ chức báo cáo lên cấp trên.Kết thúc năm kế hoạch giám đốc báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch đại hội công nhân viên chức.

Phòng kinh tế kế hoạch

- Tìm hiểu và lên kế hoạch về công tác kế hoạch,kinh tế liên doanh liên kết và công tác điều hành sản xuất

- Khai thác thị trờng giá cả,xây dựng đơn giá cho từng công trình,hợp đồng kinh tế,phân bổ kế hoạch sản xuất điều độ tiến độ sản xuất cung cấp vật t kiểm tra đôn đốc trong đội sản xuất kế hoạch thay mặt giám đốc điều hành toàn công ty ký các hợp đồng kinh tế quết định giá cả,phơng thức thanh toán trên cơ sở pháp luật nhà nớc.

- Tham gia cùng các phòng ban chức năng khác làm hồ sơ dự thầu các công trình tổ chức thi công các công trình trúng thầu quản lý kỹ thuật và chất lợng thi công các công trình nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật

- Thực tế sản xuất,tham gia quản lý kinh tế trên cơ sở lập các tiên lợng vật t nghiệm thu khối lợng,tiên lợng sản xuất của các đơn vị.

- Công tác quản lý kĩ thuật và thiết kế tổ chức thi công,công tác sáng kiến,cảI tiến kĩ thuật hợp lý hóa sản xuất và công tác phục vụ cho thi công,công tác quản lý kĩ thuật và hồ sơ công tác trắc đạc,theo dõi khối lợng thanh quyết toán công trình và hồ sơ thành công,giám sát thi công và đấu thầu khi hồ sơ mời thầu

Phòng tổ chức lao động tiền lơng

Thực hiện công tác tổ chức nhân sự,tiền lơng chế độ,chính sách,bảo hiểm,khen thởng,kỉ luật ,thanh tra,bảo vệ quân sự.Tham gia cho giám đốc về công tác nâng cấp bậc cho công nhân trực tiếp sản xuất,công tác đào tạo và đào tạo lại.

- Thực hiện công tác tổ chức nhân sự,thống kê báo cáo khen thởng kỷ luật

Phòng tài chính kế toán

- Phòng tài chính kế toán trực thuộc giám đốc công ty đặt dới sự chỉ đạo của giám đốc

- Nhiệm vụ chức năng cụ thể của phòng tài chính kế toán(xem ở phần tổ chức công tác kế toán)

Phòng hành chính quản trị

- Giúp đỡ giám đốc công ty làm nhiệm vụ công tác hành chính quản trị

- Hớng dẫn và giúp đỡ các đơn vị,các phòng các xởng,đội trong công tác hành chính văn th quản lý công văn sổ sách giấy tờ hồ sơ lu trữ.Quản lý sử dụng xe con,nhà đất,hộ khẩu của toàn công ty.

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w