Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

100 0 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN NGUYEN THI PHUONG THAO TANG CUONG QUAN TRI RUI RO TiN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU’ VA PHAT TRIEN VIET NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã ngành: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 2018 | PDF | 100 Pages buihuuhanh@gmail.com Người hướng dẫn khoa học: TS Khuất Duy Tuấn HÀ NỌI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên LỜI CẢM ƠN Dé hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Q thầy, 'Viện Ngân hàng — Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân trang bị cho kiến thức quý báu, giúp tiếp cận tư khoa học, phục vụ công tác sống Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy TS Khuất Duy Tuấn tận tình hướng dẫn thực luận văn Trong trình nghiên cứu luận văn, hướng dẫn khoa học Thây, học hỏi kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Do thời gian thực luận văn có hạn, kinh nghiệm thân kiến thức hạn chế định, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đánh giá, góp ý từ quý thầy, để luận văn đc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC BẰNG DANH MỤC HÌNH TOM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐÀU Chương 1: TƠNG QUAN VÈ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG THUONG MAL 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái 1.1.2 Phân 1.1.3 Quy 1.2 Rủi ro niệm hoạt động tín dụng loại tín dụng ngân hàng thương mại trình tín dụng ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm chất Rủi ro tín dụng 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng . +-ss.sxcseerereeee 1.2.3 Tác động rủi ro tín dụng ssseseseseeeeeesee 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .-.1.3.2 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng -sssssesersrrrereeeee 1.3.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 3 9 [2 LỂ 19 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng khoản mục tín dụng ngân hàng thương mại 20 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.4.1 Nhân tố chủ quan óc 1.4.2 Nhân tố khách quan .-2++222221227.22.7 re 32 Chương - THỰC TRẠNG QUẦN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN DAU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN VIỆT NAM 33 2.1 phần 2.2 Hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cỗ Đầu tư Phát triển Việt Nam -33 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam „44 cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam „64 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụngtại Ngân hàng thương mại Chương 3: TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM 3.1 Dinh hướng hoạt động Quản trị Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam .71 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 7I 3.1.2 Định hướng phát triển/ mục tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương, mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam a 73 3.1.3 Định hướng Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Seereeeeeeee.T 32 Nhóm lải pháp trực tiếp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam -74 3.2.1 Giải pháp tăng cường nhận diện rủi ro tín dụng 74 3.2.2 Giải pháp tăng cường đo lường rủi ro tín dụng .75 3.2.3 Giải pháp tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng 3.2.4 Giải pháp tăng cường xử lý rủi ro tin dụng T1 3.3 Nhóm giải pháp khác nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam -T9 3.3.1 Giải pháp nhân krrHeeeeeeeeeeee 79 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện sở " BIDV 8Ú 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT T STT 'Tên đủ ¡ | Ngân hàng Thương mại cô phân Đâu tư Phát tin Tên viết tắt BIDV Việt Nam [Cánbộtin dung | Hội đồng tín dụng sở [Khách hàng cá nhân | Khách hàng doanh nghiệp _ | Ngan hang thuong mai | Quản lý khách hàng § [Quản trịtin dụng [Rủirotin dụng 10 | Xếp hạng tín dụng nội 11 | Tài sản đảm bảo 12 | Công ty Quản lý tài sản VAMC CBTD HĐTDCS KHCN KHDN NHTM QLKH QTTD RRTD XHTDNB TSĐB VAMC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Một số tiêu huy động vốn BIDV giai đoạn 2015-2017 38 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn BIDV giai đoạn 2015-2017 39 Bảng 2.3 : Một số tiêu kết hoạt động kinh doanh BIDV snl Bang 2.4 : Tình hình nợ xấu BIDV giai đoạn 2015-2017 42 Bảng 2.5: Cơ cầu nợ xấu BIDV qua năm 2015 - 2017 43 Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu năm 2017 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển 'Việt Nam số Ngân hàng khác Bang 2.7: Các dấu hiệu cảnh báo Bảng 2.8: Tình hình trích lập 2015-2017 Bảng 2.9: Tình hình trích lập Dự 2.22 43 sớm không trả nợ BIDV 46 Dự phịng rủi ro tín dụng BIDV giai đoạn " À 60, phòng Rủi ro tin dung năm 2017 61 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV . -22122222-7.1.2 re 35 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức Bộ máy quản lývà điều hành trụ sở _ Hình 2.3: Cơ cầu tổ chức Chỉ nhánh BIDV 237 Hình 2.4: Tình hình dư nợ BIDV từ 2015-2017 . 39) Hình 2.5: Tình hình thu dịch vụ rngBIDV tir 2015-2017 40 Hình 2.6: Mơ hình xếp hạng Tổ chức kinh tế BIDV -2 sl Hình 2.7: Lưu đồ chấm điểm Khách hàng TCKT Chỉ nhánh 52 Hình 2.8: Lưu đồ chấm điểm Khách hàng TCKT trụ sở 52 Hình 2.9: Mơ hình xếp hạng Khách hàng cá nhân BIDV _ Hình 2.10: Quy trình chấm điểm khách hàng cá nhân BIDV 5Š TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN NGUYEN THI PHUONG THAO TANG CUONG QUAN TRI RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU’ VA PHAT TRIEN VIET NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG TOM TAT LUAN VAN THAC SI HÀ NỌI - 2018 TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN Chương 1: TONG QUAN VE QUAN TRI RỦI RO TIN DUNG TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại LLL Khái niệm hoạt động tín dung Ngân hàng xuất đóng vai trị trung gian tài giúp tập trung điều hịa vốn kinh tế, cá nhân/tổ chức có nhu cầu tiêu dùng/đầu tư vượt vốn/thu nhập mình; có cá nhân/tổ chức có thu nhập/vốn lớn nhu cầu tiêu dùng/đầu tư có khoản tiền nhàn rỗi 1.12 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại Tin dung ngân hàng phân loại theo nhiều tiêu chí khác như: theo thời hạn tín dụng, theo nghiệp vụ ngân hàng, theo tiêu chí tài sản đảm bảo, theo mức độ rủi ro, theo lĩnh vực khoản vay, 1.1.3 Quy trinh tín dụng ngân hàng thương mại Quy trình tín dụng quy định cụ thể trình tự thủ tục khoản vay đảm bảo cho hoạt động tín dụng ngân hàng khoa học, đảm bảo giám sát ngân hàng khách hàng khoản vay từ tăng cường chất lượng tín dụng, Một quy trình tín dụng bao gồm sáu bước: lập hồ sơ vốn vay, phân tích tín dụng, định tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng, thu nợ, lãi, phí lý hợp đồng tín dụng 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm chất Rải ro tín dụng RRTD khả xảy tơn thất hoạt động ngân hàng khách hàng họ không thẻ trả lãi gốc phần lãi gốc khoản vay theo hợp đồng tín dụng kí kết khách hàng ngân hàng 1.2.2 Nguyên nhân gây rủi ro tin dung ~ _ Nguyên nhân từ chủ quan ngân hàng ~ _ Nguyên nhân khách quan bao gồm nguyên nhân từ khách hàng nguyên nhân khác 1.2.3 Tác động rủi ro tin dung Rủi ro tín dụng có tác động đến hoạt động NHTM đến kinh tế 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm quản trị rải ro tín dụng Hoạt động quản trị rủi ro khoản tín dụng hệ thống hoạt động NHTM từ NHTM có để đánh giá khả rủi ro lợi nhuận NHTM cấp tín dụng cho khách hàng 1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro tin dung Trước NHTM cho vay: quản trị rủi ro tín dụng giúp NHTM xác định khả xảy tổn thất khoản vay sở để NHTM đưa định phủ hợp xác (cho vay hay khơng cho vay); Trong suốt trình cho vay, quản trị rủi ro tín dụng giúp NHTM phát rủi ro khoản vay, sớm có biện pháp đề xử lý, nhằm giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng 1.3.3 Mơ hình quản trị ri ro tín dụng Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cách thức mà NHTM tơ chức, kiểm sốt rủi ro tín dụng nhằm mục đích hạn chế rủi ro tín dụng, đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận Ngân hàng Có thể hiểu cách rộng mơ hình quản lý RRTD hệ thống mơ hình bao gồm mơ hình tổ chức quản lý rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro mơ hình kiểm sốt rủi ro xây dựng vận hành cách toàn diện, liên tục đầy đủ hoạt động quản lý tín dụng NHTM Ba mơ hình quản trị rủi ro tín dụng là: phân tán, tập trung kết hợp phân tán tập trung 13.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng khoản mục tín dụng ngân hàng thương mại Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng NHTM thường thực theo quy trình chặt chẽ, từ khâu nhận diện rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý rủi ro 70 dự án lại chưa hoàn thiện nên Ngân hàng áp dụng biện pháp thu giữ tài sản để xử lý Việc xử lý phải thông qua biện pháp khởi kiện, trường hợp có án việc thi hành án để phát mại tài sản quyền tài sản khó khăn - Đối với tài sản bảo đảm không đủ điều kiện áp dụng biện pháp thu giữ, bán nợ áp dụng thủ tục rút gọn Ngân hàng buộc phải khởi kiện theo trình tự thơng thường Tuy nhiên, việc mắt nhiều thời gian Bên cạnh đó, số khoản vay, khách hàng tơ chức tín dụng có liên quan đến vụ án trình điều tra, xét xử nên việc xử lý tài sản bảo đảm, khoản nợ cần phải có chấp thuận quan Cảnh sát điều tra, Bộ Cơng an - Bên cạnh đó, điều kiện tài sản đảm bảo xử lý phải không tài sản tranh chấp chưa có hướng dẫn tài sản tranh chấp Điều dẫn đến cách hiều vẻ tài sản tranh chấp quan tổ tụng nhiều nơi, nhiều cấp khác nhau, gây khó khăn xử lý tài sản theo Nghị 42 “Trên nguyên nhân dẫn đến hạn chế quy trình quản trị rủi ro tín dụng BIDV Chương TANG CUONG QUAN TRI RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM 3.1 Dinh hướng hoạt động Quản i Rui ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.11 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Từ thời điểm năm 1995, BIDV ngân hàng bao cấp chuyên cấp phát ngân sách, cho vay ưu đãi Nhà nước, BIDV chuyên đồi hoạt động với tư cách ngân hàng thương mại Trong 20 năm với đổi phát triển kinh tế đất nước phát triển hội nhập thị trường tài Ngân hàng giới, BIDV có đóng góp quan trọng Đảng, Nhà nước, Chính phủ ghi nhận vào cơng phát triển chung Định hướng phát triển chiến lược BIDV đến năm 2020 cụ thể hóa sau: ~ Phát huy vai trò Ngân hàng Thương mại Cổ phần có sở hữu lớn Nhà nước, giữ vững vị Ngân hàng có quy mơ, chất lượng, hiệu quả, uy tín hàng đầu Việt Nam BIDV với mục tiêu Ngân hàng chủ lực, có trách nhiệm quốc gia, góp phần tích cực giữ ồn định kinh tế vĩ mô, thúc tăng trưởng kinh tế đất nước ~ Trở thành Ngân hàng thương mại đại hàng đầu Việt Nam mặt huy động vốn, tín dụng, dịch vụ, bán lẻ nằm nhóm Ngân hàng dẫn đầu thị trường hài lòng khách hàng đo lường tổ chức độc lập có uy tín; - Phat triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm (nhân thọ phi nhân thọ) hoạt động trụ cột thứ hai sau hoạt động kinh doanh Ngân hàng, có gắn kết sản phẩm bảo hiểm với sản phẩm dịch vụNgân hàng Gia tăng ty trọng đóng góp từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm tổng thu nhập toàn BIDV; 72 ~ Phát triển, đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa bán chéo sản phâm dịch vụ Ngân hàng bảo hiểm, tạo lập phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bảo hiểm khép kín, phát triển sản phẩm hàm lượng công nghệ cao tạo khác biệt so với đối thủ cạnh tranh thị trường ưa thích sử dụng; ~ Chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng vào thị trường tài Ngân hàng, khu vực Áp dụng vận hành chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh Ngân hàng đại Duy trì hệ số CAR theo thơng lệ quốc tế quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nâng cao lực quản trị rủi ro, áp dụng đầy đủ quy định Basel theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước; ~ BIDV đặt mục tiêu Ngân hàng hàng đầu Việt Nam khu vực Đông Nam Á mức độ ứng dụng công nghệ thông tỉn hoạt động đem lại lợi ích, dịch vụ tốt nhất, hài lịng cho khách hàng nước quốc tế; - Hoàn thiện mơ hình quản trị Ngân hàng tn thủ pháp luật, hoạt động theo thông lệ, minh bạch, công khai hiệu Chuyển đổi mơ hình tổ chức theo hướng quản lý tập trung Hội sở điều hành hoạt động kinh doanh áp dụng chiều đọc mơ hình Ngân hàng đại, tiên tiến Nâng cao hiệu kinh doanh suất lao độn; ~ Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kênh phân phối truyền thống gồm nhánh, phòng giao dịch, công ty con, công ty liên kết, đồng thời mạnh phát triển hệ thống kênh phân phối đại Internet Banking, Mobile Banking, Contact Center, ATM, POS Tich cực phát triển, mở rộng kênh phân phối, diện thương mại thị trường khu vực giới ~ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng tiêu chuẩn thơng lệ quốc tế, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Ngân hàng xu hội nhập tồn cầu hóa Tiếp tục cải thiện môi trường làm việc từ tổ chức chuyên nghiệp, thân thiện, hội phát triển nghề nghiệp lợi ích xứng đáng cho nhân viên; - Thương hiệu BIDV lan tỏa nhận biết sâu rộng với thi trường nước quốc tế thương hiệu Ngân hàng hàng đầu Việt Nam, tổ chức 73 kinh tế, cá nhân tín nhiệm lựa chọn sử dụng dịch vụ tài Ngân hàng 3.1.2 Định hướng phát triển/ mục tiêu hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Mục tiêu hoạt động tín dụng BIDV tăng trưởng tín dụng đơi với an tồn kiểm sốt chất lượng, hướng nguồn tín dụng lĩnh vực sản xuất, sản phẩm dịch vụ đặc biệt lĩnh vực ưu tiên theo định hướng Chính phủ Ngân hàng nhà nước, mang lại hiệu thiết thực cho công phát triển kinh tế xã hội Các mục tiêu hoạt động tín dụng cụ thể sau: ~ Thực tái cấu tín dụng tài sản nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh đẻ đạt mục tiêu chung nhánh, nhánh thực tăng trưởng tín dụng ngun tắc lựa chọn an tồn, hiệu quả, khơng đề phát sinh thêm nợ xấu, nợ hạn; ~ Duy trì lượng khách hàng vững làm cho hoạt động dịch vụ Ngân hàng, mở rộng quan hệ với khách hàng có tình hình tai lành mạnh, dự án hiệu có khả thu hồi vốn để đầu tư trung va dai han; ~ Tập trung tiếp thị, lựa chọn đối tượng khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cơng ty cô phần hoạt động sản xuất kinh doanh đa năng, sử dụng nhiều dịch vụNgân hàng, có tiềm tiền gửi có tài sản đảm bảo cao; ~ Thực phân loại nợ, chuyển nợ, gia hạn nợ theo quy định, tập trung biện pháp đề thu hồi khoản nợ xấu khoản hạch toán ngoại bảng; ~ Nâng cao chất lượng thẩm định dự án, khoản vay công tác đánh giá khách hàng, quản lý tín dụng, đồng thời thực kiểm tra, giám sát trước, sau cho vay theo quy định; ~ Nâng cao hiệu hoạt động hội đồng tín dụng nhánh, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng; ~ Mở rộng cho vay cằm cố chứng từ có giá, cho vay ngắn hạn doanh nghiệp nhỏ vừa, tư nhân cá thể phòng giao dịch, tạo điều kiện phát triển dịch vụ hỗ trợ huy động vốn, nâng cao hiệu hoạt động phòng giao dịch nhánh 74 3.1.3 Định hướng Quản trị rủi ro tín dụng INgân hàng Thương mại Cổ phân Đầu tư Phát triển Việt Nam Rủi ro tín dụng rủi ro hầu hết Ngân hàng thương mại nói chung BIDV nói riêng, hoạt động Ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động chính, mang lại phần lớn doanh thu lợi nhuận cho Ngân hàng Đánh giá tầm quan trọng khâu quản trị rủi ro tín dụng, lãnh đạo BIDV ln coi quản trị rủi ro tín dụng tảng quan trọng phát triển Ngân hàng với mục tiêu an toàn — chất lượng - hiệu - bền vững BIDV có biện pháp hệ thống sách, quy định văn hướng dẫn quản trị rủi ro tín dụng u cầu trọng đào tạo cán bộ, nâng cấp phát triển hệ thống công nghệ thông tỉn, nghiên cứu, xây dựng áp dụng công cụ quản lý rủi ro tín dụng tiên tiến, hướng theo thơng lệ quốc tế Cụ thẻ, BIDV khẩn trương hoàn thành đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội mới, chương trình phân loại nợ trích lập nợ cấu, hệ thống công cụ đo lường rủi ro PD, EAD, LGD tuân thủ theo Basel Hệ triển khai tích cực dé hỗ trợ cơng dự phịng rủi ro, chương trình quản lý tín dụng, chuẩn bị liệu để tinh toán thống khởi tạo khoản vay (IOS) tác đề xuất, thẩm định phê duyệt tin dụng toàn hệ thống 3.2 Nhóm giải pháp trực tiếp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.2.1 Giải pháp tăng cường nhận diện rủi ro tín dụng 'Nhận diện rủi ro tin dụng bước đóng vai trị quan trọng quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng có ảnh hưởng đến kết bước sau việc tăng cường cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng việc cần thiết Hiện cán quản lý khách hàng vừa làm công tác đề xuất tín dụng đồng thời người nhận diện rủi ro tín dụng mà chưa tạo chun mơn hóa Việc thu thập thơng tin ngành cịn gặp nhiều khó khăn chủ yếu dựa vào khả nhận biết phán đốn cán tín dụng Do mà thời 75 kỳ kinh tế có nhiều diễn biến khó lường nên việc phải thành lập phận phân tích, dự báo kinh tế Hội sở chính, nhánh điều cần thiết đểNgân hàng chủ động với rủi ro có thê xảy Mặt khác, việc dấu hiệu cảnh báo sớm không trả nợ khách dừng lại mức độ liệt kê chưa có phân loại mức độ ảnh hưởng dấu hiệu với khả trả nợ khách hàng, mà việc phân loại mức độ ảnh hưởng dấu hiệu khác tới khả trả nợ cần thiết, hỗ trợ cho cán quản lý khách hàng việc theo dõi, giám sát vay, nhằm hạn chế tối đa tơn thất ủi ro tín dụng gây Như phân tích trên, dấu hiệu cảnh báo không trả nợ BIDV có cho nhóm khách hàng tổ chức kinh tế chưa áp dụng cho nhóm khách hàng cá nhân Một số dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng nhóm khách hàng cá nhân mà BIDV tham khảo để nhận biết rủi ro sau ~ Thu nhập khách hàng cá nhân không ổn định, hay khách hàng phải chuyên công việc có thu nhập thấp hơn; ~ Khách hàng kéo đài, trì hỗn thời gian nộp giấy tờ, tài liệu chứng minh nguồn thu nhập, chứng tài sản, xác nhận nơi cư trú ~ Khách hàng vi phạm pháp luật, sách quan Nhà nước, Nhận diện rủi ro tín dụng q trình liên tục có hệ thống suốt quy trình tín dụng, việc Ngân hàng khơng có dấu hiệu để nhận diện rủi ro tín dụng khách hàng cá nhân làm cho cán tín dụng khơng có chủ động việc nhận biết sớm rủi ro, từ chưa có biện pháp giám sát với vay mức độ phủ hợp 3.2.2 Giải pháp tăng cường đo lường rủi ro tín dụng (1) Biện pháp giảm hạn chế hệ thống xếp hạng tín dụng nội ~ Việc nghiên cứu xây dựng ban hành “cảm nang hướng dẫn chấm điểm xếp hạng tín dụng” văn hướng dẫn cụ thể quy trình xếp hạng tín dụng nội BIDV cần thiết Trong đó, làm rõ cụ thê số tiêu mà cán quản lý khách hàng nhiều vướng mắc cho điểm Cụ 76 thể như: chấm điểm vê tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo với thay đổi thị trường cần có tiếp xúc nhiều với đội ngũ lãnh đạo công ty nghiên cứu báo cáo kinh doanh công ty năm trước, kế hoạch kinh doanh năm tới để biết doanh nghiệp có định hướng cụ thê phù hợp với thay đổi thị trường hay chưa, Đây sở để công tác chim điểm xếp hạng tín dụng BIDV khách quan, thống toàn hệ thống Như phân tích trên, số tiêu phi tài cịn cho điểm dựa nhiều đánh giá chủ quan cán quản lý khách hàng Do mà việc BIDV tiến hành soát, kiểm tra lại mức độ quan tỷ troọng cho điểm tiêu cần thiết, từ có định hướng loại bỏ giữ lại tiêu Trong trường hợp tiêu quan trọng khơng thể loại trừ cần tiếp tục có văn hướng dẫn cụ thể việc cho điểm tiêu nhằm tạo thống xác kết xếp hạng tín dụng ~ Đối với khách hàng tổ chức kinh tế, thực tế BIDV chấm điểm dựa báo cáo tài năm liễn kề mà BIDV cần cập nhật báo cáo tài theo quý/ tháng đầu năm, Ngân hàng có đánh giá tình hình tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (2) Xây dựng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo hướng lượng hóa rủi ro Hiện tại, BIDV đo lường rủi ro tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ơ, hệ thống hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phân loại khách hàng Tuy nhiên để tiếp cận với phương pháp xếp hạng nội Basel 2, BIDV cần xây dựng công cụ đo lường khác Trên thực tế, BIDV tiến hành kiểm thử mơ hình PD (đo lường xác suất khách hàng không trả nợ), LGD (đo lường tỷ trọng tổn thất dự kiến thời điểm khách hàng không trả nợ), EAD (đo lường tổng dư nợ dự kiến thời điểm khách hàng không trả nợ) dựa phương pháp xếp hạng nội (IRB) theo hiệp ước Basel Sau 18 tháng triển khai (từ tháng 6/2016 đến tháng 12/2017), vào danh mục thực tế BIDV, định hướng phát triển thơng lệ tốt quốc tế, Dự án hồn thành xây dựng mơ hình cho đối tượng khách hàng, bao phủ gần hết T7 danh mục tín dụng BIDV bao gồm: (¡) mơ hình PD cho khách hàng doanh nghiệp; (ii) mơ hình PD (A-Card/B-Card) cho khách hàng cá nhân; (iii) mơ hình LGD cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp siêu nhỏ; (iv) mô hình EAD cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp siêu nhỏ 'Việc xây dựng thêm công cụ đo lường rủi ro tín dụng nói giúp BIDV phân nhóm, sàng lọc khách hàng, hỗ trợ phần q trình phán tín dụng, xác định lãi suất cho vay, định hạn mức tín dụng khách hàng dựa rủi ro đặc thù khách hàng Do vậy, việc BIDV đưa mô hình đo lường vào áp dụng thực tế triển khai cơng tác đo lường rủi ro tín dụng toàn hệ thống việc cần thiết 3.2.3 Giải pháp tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng Trong quy trình tín dụng, BIDV cần tăng cường hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng, cụ thể sau: “Tăng cường tần suất xếp hạng khách hàng, Nâng cao tần suất đo lường rủi ro tín dụng, định kỳ hàng tuần hàng tháng, BIDV cần tiến hành đo lường rủi ro tín dụng so sánh với kết đo lường trước giải ngân từ có biện pháp áp dụng phù hợp với khách hàng Khi có kết đo lường tín dụng, BIDV cần biết nguyên nhân dẫn đến việc tăng/giảm hạng khách hàng nguyên nhân khách quan hay chủ quan, ví dụ: Khi kết xếp hạng khách hàng bị giảm mà xuất phát từ nguyên nhân chủ quan BIDV cần phải có biện pháp xử lý để loại trừ, kết xếp hạng khách hàng bị giảm nguyên nhân khách quan BIDV cần áp dụng biện pháp để giảm tôn thất trường hợp xảy rủi ro (ví dụ tăng tài sản đảm bảo, ) Cịn tình hình khách hàng tốt lên tức kết xếp hạng khách hàng tăng lên Ngân hàng áp dụng sách ưu đãi cho vay thêm, giảm tài sản đảm bảo hay giảm lãi suất, 3.2.4 Giải pháp tăng cường xử lý rủi ro tín dụng (1) Tăng cường xử lý nợ có vấn đề Trong q trình xử lý nợ có vấn đề, đê giảm tơn thất rủi ro tín dụng xảy 78 ra, BIDV cần tập trung thực số bước sau: ~ Phân tích làm rõ khách hàng tình hình kinh doanh thực tế (khả khơi phục sản xuất kinh doanh khách hàng), thái độ tình trạng TSĐB thái độ hợp tác khách hàng trình trả nợ Ngân hàng Mặt khác Ngân hàng cần phải thường xuyên yêu cầu khách hàng gửi báo cáo dòng tiền vào khách hàng để giám sát chặt chẽ nguồn tiền thu từ hợp đồng khách hàng ~ Đa dạng hóa phương pháp xử lý nợ xấu, thực tế BIDV chủ yếu sử dụng phương pháp phương pháp khai thác cụ thể cấu lại nợ, cho vay thêm, giãn thời gian trả nợ, yêu cầu khách hàng gia tăng TSĐB, yêu cầu bên thứ ba trả nợ thay, hay phương pháp lý xử lý TSĐB,khởi kiện, bán nợ, Ngồi ra, BIDV áIp dụng thêm số phương pháp khác Thu nợ có chiết khấu Bản chất việc chiết khấu khoản nợ làm giảm giá trị khoản nợ khách hàng Ngân hàng, việc chiết khấu mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, giá trị chiết khấu Ngân hàng khách hàng quy định Tuy BIDV giảm khoản thu từ khách hàng lại sớm thù hồi vốn giảm khoản nợ khó địi; (2) Nâng cao hiệu cơng tác thâm định Tài sản đảm bảo 'Với mục tiêu nâng cao hiệu công tác tác thẩm định Tài sản đảm bảo yêu cầu đặt cán thẩm định cần đánh giá cách xác, đầy đủ TSĐB, BIDV cần lưu ý đến vấn đề quyền sở hữu tài sản, tính khoản, khả chuyển nhượng TSĐB thay đổi giá trị TSĐB tương lai Mặt khác BIDV cần xem xét kỹ lưỡng tính pháp lý TSĐB, việc cần thiết phải tuân thủ thủ tục pháp lý, công chứng đăng ký đầy đủ TSĐB Dé đảm bảo tính pháp lý TSĐB, BIDV cần thỏa thuận với khách hàng với tài sản hình thành tương lai, ngồi BIDV cần giám sát cách chặt chẽ khâu kiểm tra, rà soát hồ sơ pháp lý thực trạng TSĐB 79 (3) Sử dụng công cụ bảo hiểm, đảm bảo tiền vay Khi xảy tơn thất, có nhiều biện pháp để bù đắp tổn thất công cụ phái sinh (cụ thể như: Hợp đồng trao đổi tín dụng, hợp đồng quyền tín dụng), mua bán nợ, sin dim bao nợ vay, công cụ bảo hiểm, Mặc dù vậy, thị trường Việt Nam chưa thực phát triển nên đề áp dụng hiệu BIDV nên sử dụng cơng cụ ưáo hiểm bảo đảm tiền vay Để đủ điều kiện cấp tín dụng cho khách hàng, BIDV cần yêu cầu khách hàng đồng thời giám sát việc mua bảo m cơng trình xây dựng, máy móc thiết bị, hay mua bảo hiểm hàng hóa mà khách hàng dùng tiền vay từ BIDV để hình thành ngồi yêu cầu ghi rõ đối tượng thụ hưởng BIDV Biện pháp giúp BIDV giảm thiếu tôn thất xảy rủi ro xảy với hoạt động kinh doanh khách hàng; 3.3 Nhóm giải pháp khác nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 3.3.1 Giải pháp nhân 'Như phân tích trên, nguyên nhân gây rủi ro tin dung đạo đức trình độ cán Ngân hàng Do yếu tố người tảng việc đánh giá, phát hiện, hạn chế rủi ro tín dụng Do việc xây dựng sách liên quan đến tuyển dụng, đào tạo, cán đóng vai trị quan trọng hoạt động Ngân hàng nói chung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Liên quan đến nhân sự, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: (1) Nâng cao chất lượng nghiệp vụ cán - Tăng cường công tác đào tạo cán bộ: BIDV cần tô chức thêm lớp bồi dưỡng tập huấn cán với nội dung nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định tài sản đảm bảo, nhận biết rủi ro tín dụng thơng qua khâu tiếp xúc với khách hàng, - Tăng cường tổ chức buổi thi sét hạch mà nội dung thi gắn liền với tình xảy thực tế tác nghiệp cán quan hệ khách hàng/ cán phịng quản trị rủi ro tín dụng chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín §0 dụng, qua nâng cao chủ động việc học hỏi trình tác nghiệp, nâng cao lực cán sở để tăng cường quản trị rủi ro tín dụng BIDV (2) Nâng cao đạo đức cán bộ: Đây yếu tố quan trọng giúp cho BIDV giữ vững niềm tin với khách hàng Vì việc đánh giá đạo đức cán tuyển dụng tiêu đặt lên hàng đầu bên cạnh lực chuyên môn cán Bên cạnh đó, việc tăng cường khóa học nâng cao chuyên mơn cán BIDV cần tổ chức thêm khóa học nâng cao đạo đức nghề nghiệp hay kỹ giao tiếp, kỹ quản lý người, 3.3.2 Giải pháp hoàn thiện sở liệu BIDV Như trình bày phần trên, cở sở hệ thống thông tin khách hàng BIDV cịn nhiều thiếu xót, BIDV cần sớm tiến hành rà sốt, cập nhật đủ thơng tin, việc lưu trữ hồ sơ việc lưu cứng mà cần lưu trữ đầy đủ mềm lưu máy tính, tạo điều kiện thuận lợi cán cần rà sốt lại thơng tin khách hàng 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Trên thực tế, công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước gắn với chức quản lý nhà nước Sau luật tổ chức tín dụng đời năm 2010, văn pháp luật Luật xây dựng nhằm cụ thể hóa tỉnh thần Luật hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động quản lý NHNN nói chung hoạt động tra, giám sát ngân hàng hàng nói riêng Việc giám sát chặt chè NHTM giúp cho NHTM giảm thiểu rủi ro Ngân hàng giúp cho NHTM hoạt động an toàn, đảm bảo khả trả nghĩa vụ tốn thời điểm xác định Ngoài ra, việc giám sát chặt chẽ NHTM cịn có vai tr tích cực tới nâng cao trách nhiệm NHTM việc tăng cường lực quản trị rủi ro nói 81 chung rủi ro tín dụng nói riêng NHTM, đảm bảo ứng phó tốt thay đổi môi trường kinh doanh Trong bối cảnh nên kinh tế, tài Việt Nam ngày da dạng hóa, hội nhập với mơi trường quốc tế việc cải tiến thay đổi khn khổ pháp lý cho tra, giám sát NHTM để giảm thiểu rủi ro tín dụng 'NHTM việc làm cần thiết 3.4.2 Kiến nghị với Nhà nước Bộ ngành liên quan “Trên thực tế, nước có kinh tế tài phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia công khai, để xây dựng hệ thống thông tin cần có tảng hệ thống cơng nghệ thơng tin đại có liên kết thơng tỉn từ quan trung ương đến địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứ, tìm kiếm thơng tin Thực trạng Việt Nam, thơng tin chưa có tập trung hay quản lý đơn vị mà nằm rải rác nhiều quan quản lý khác mà chưa có phối hợp đề hồn thiện hệ thống thơng tin Mặt khác, có lượng lớn thơng tin dạng cứng, dẫn đến việc quản lý, tra cứu thơng tin hạn chế, khó khăn Việc ảnh hưởng nhiều cán tín dụng Ngân hàng cần thông tin khách hàng cá nhân hạn chế (như thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ Vì vậy, việc xây dựng sở liệu thông tin quốc gia quan trọng cần thiết, hết hệ thống sở thông tin liệu hỗ trợ hiệu cho công tác quản lý đơn vị nhà nước, sau hệ thống hỗ trợ Ngân hàng việc thu thập thông tin khách hàng đầy đủ, xác 82 KET LUAN Voi dé tai “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” tác giả đề cập cụ thê đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV, từ đưa giải pháp bao gồm giải phá trực tiếp giải pháp bô trợ nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng BIDV Thơng qua nội dung trên, đề tài đề cập đến số vấn đề sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động quản trị rủi ro tín dung tai ngân hàng thương mại; ~ Phân tích/ nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cỗ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam; ~ Căn vào định hướng hoạt động nói chung định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng BIDV bao gồm giải pháp trực tiếp tăng cường nhận diện, đo lường, kiểm sốt xử lý rủi ro tín dụng nhóm khác giải pháp bổ trợ khác 83 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO Cao Thị Ý Nhi (2016), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ năm 2016, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Joel Bessic (2012), Quản trị rủi ro ngân hàng năm 2012, Nhà xuất Lao động ~ Xã hội, Hà Nội; Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định só 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tin dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông #ư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lÿ rủi ro hoạt động Tổ chức tín dụng; Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng nhánh ngân hàng nước ngồi; Ngân hàng Thương mại cô phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2015), Báo cáo tài kiểm toán BIDV 2015, Hà Nội: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2016), Báo cáo tài kiểm tốn BIDV 2016, Hà Nội: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2017), Báo cáo tài kiểm tốn BIDV 2017, Hà Nội: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (2017), Báo 10 11 cáo thường niên 2017, Hà Nội: Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro Kinh doanh ngân hàng năm 2010, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; Phan Thị Thu Hà (2014), Giáo trình Ngắn hàng thương mại năm 2014, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 12 Quốc hội (2017), Nghị số 42/20/17/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tơ chức tín dụng;

Ngày đăng: 26/06/2023, 14:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan