Giá trị của phật giáo trúc lâm thời trần

156 5 0
Giá trị của phật giáo trúc lâm thời trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần phát triển trên nhiều phương diện, biểu hiện qua sự hình thành và phát triển của Phật giáo Trúc Lâm. Phật giáo Trúc Lâm có nhiều đóng góp quan trọng trong đời sống xã hội, là một trong những yếu tố quan trọng của xã hội Đại Việt, đóng vai trò thiết yếu trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Phật giáo Trúc Lâm là sợi dây nối kết tình đoàn kết nhân dân với tầng lớp lãnh đạo đất nước, với sức sống bền bỉ trong các tầng lớp nhân dân, tác động mạnh mẽ đến xã hội bởi tính chất luân lý đạo đức, kêu gọi làm việc thiện, thương yêu người khác, tôn trọng phép nước; trở thành uy lực thống nhất ý thức hệ toàn dân, là nhân tố dệt nên hệ tư tưởng và tính chất xã hội độc đáo, mang đậm tính dân tộc. Sự phát triển của Phật giáo Trúc Lâm thời Trần đã để lại nhiều giá trị còn tồn tại đến ngay nay ở các dạng thức khác nhau.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần phát triển nhiều phương diện, biểu qua hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo Trúc Lâm có nhiều đóng góp quan trọng đời sống xã hội, yếu tố quan trọng xã hội Đại Việt, đóng vai trị thiết yếu q trình xây dựng bảo vệ đất nước Phật giáo Trúc Lâm sợi dây nối kết tình đồn kết nhân dân với tầng lớp lãnh đạo đất nước, với sức sống bền bỉ tầng lớp nhân dân, tác động mạnh mẽ đến xã hội tính chất luân lý đạo đức, kêu gọi làm việc thiện, thương yêu người khác, tôn trọng phép nước; trở thành uy lực thống ý thức hệ toàn dân, nhân tố dệt nên hệ tư tưởng tính chất xã hội độc đáo, mang đậm tính dân tộc Sự phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần để lại nhiều giá trị tồn đến dạng thức khác Tỉnh Bắc Giang có vị trí địa - trị, địa - văn hóa, địa - tơn giáo quan trọng lịch sử đất nước ta từ thời dựng nước bật thời kỳ giữ nước hàng nghìn năm lịch sử Sự hình thành phát triển Phật giáo tỉnh Bắc Giang lưu dấu nhiều di sản có giá trị, bật chùa Vĩnh Nghiêm (xã Trí Yên, huyện Yên Dũng) Đây trung tâm Phật giáo lớn tỉnh Bắc Giang, mang đậm dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm tồn ngày Bên cạnh đó, Bắc Giang cịn nơi lưu giữ dấu tích ngơi chùa Phật giáo Trúc Lâm thời Trần bên phía Tây Yên Tử, chứng tích cho thời kỳ Phật giáo phát triển hưng thịnh Qua thời gian lịch sử, hệ thống di tích Phật giáo Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm địa bàn tỉnh Bắc Giang đóng vai trị quan trọng phần tách rời quần thể di sản văn hóa danh thắng Yên Tử gắn với Phật giáo Trúc Lâm mang đậm sắc Việt Việc nghiên cứu cách hệ thống Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang góp phần làm sâu sắc giá trị di sản Phật giáo, lịch sử văn hóa Thơng qua giá trị góp phần làm rõ vị trí lịch sử, giá trị văn hóa di tích này, truyền thống lịch sử, văn hóa tỉnh Bắc Giang với tư cách trung tâm Phật giáo Trúc Lâm trước Ngoài ra, việc nghiên cứu hệ thống Phật giáo Trúc Lâm thời Trần phương diện sinh hoạt Phật giáo, tư tưởng Phật giáo, giúp ban ngành quyền cấp đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản quý báu giai đoạn Nghiên cứu Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang góp phần làm rõ giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần lịch sử dân tộc, với đời sống tinh thần người dân Trên sở giá trị đóng góp luận khoa học cho ba tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh Hải Dương hoàn thiện hồ sơ trình UNESCO đề xuất cơng nhận Quần thể di tích - danh thắng Yên Tử di sản giới; với tỉnh Bắc Giang giúp hình thành phát triển đường du lịch tâm linh Phật giáo Trúc Lâm Tây Yên Tử địa bàn tỉnh Bắc Giang với việc kết nối chùa Trúc Lâm thời Trần cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, chắn góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương thời gian tới Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: “Giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang” làm đề tài luận án Tiến sĩ chun ngành Tơn giáo học, có tính cấp thiết, có giá trị phương diện khoa học lẫn phương diện thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy hiệu giá trị Phật giáo Trúc Lâm địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, khái quát trình hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang, làm rõ dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang - Thứ hai, tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá giá trị bật Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang (giá trị tơn giáo, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử) - Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm phát huy hiệu giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang theo ba nhóm: giá trị tơn giáo, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án giới hạn nghiên cứu giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang tập trung chủ yếu khu vực Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang - Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần từ hình thành phát triển đến giai đoạn địa bàn tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, NCS sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu; phương pháp nghiên cứu điền dã, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp vấn bảng hỏi, phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: tác giả sử dụng để thu thập, xử lý, phân tích tài liệu có liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm nói chung Phật giáo Trúc Lâm thời Trần tỉnh Bắc Giang nói riêng Qua đó, để thấy Phật giáo Trúc Lâm tỉnh Bắc Giang học giả đề cập đến khía cạnh nào, cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu họ điểm cần bổ sung, phát triển nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điền dã: Phương pháp dựa vào chuyến thực tế địa bàn để tiếp cận đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập thông tin cần khảo sát Trong điều tra điền dã lấy tư liệu cho luận án, phương pháp quan sát tham dự phương pháp vấn sâu áp dụng mang lại hiệu cao Trong luận án này, nhằm làm rõ thông tin vấn đề nghiên cứu, NCS thường xuyên thực tế tới chùa Vĩnh Nghiêm, chùa khu vực Tây Yên Tử, vùng phụ cận Quảng Ninh, Hải Dương… vào dịp ngày mồng một, ngày Rằm, ngày lễ, diễn nghi lễ, lễ hội, gặp trực tiếp người thực hành nghi lễ để khảo khát thực tế, sưu tầm hình ảnh, tư liệu; vấn sâu tín đồ - Phương pháp quan sát: Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu để thu thập thơng tin thực nghiệm thơng qua q trình khảo sát thực tế ghi chép trung thực nhân tố liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Với phương pháp này, NCS đến trực tiếp địa bàn nghiên cứu quan sát sở thờ tự, dấu ấn, di vật Vào ngày lễ, lễ hội, NCS quan sát sinh hoạt Phật giáo tăng, ni phương diện niềm tin, thực hành, cộng đồng Phật giáo Trúc Lâm tỉnh Bắc Giang - Phương pháp vấn sâu: Trong trình thực thực địa, có thơng tin cần làm rõ chi tiết sâu vào vấn đề nghiên cứu mà phương pháp điều tra bảng hỏi thực Luận án sử dụng phương pháp vấn sâu thông qua đối thoại hỏi đáp cách trực tiếp tín đồ, tăng, ni để tìm hiểu suy nghĩ, thái độ, tình cảm, động cơ, niềm tin, quan điểm… từ thu thơng tin hữu ích, có giá trị cao - Phương pháp So sánh đối chiếu: Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp để so sánh đối chiếu kết sử liệu với kết thu thập từ nghiên cứu điền dã, quan sát tham dự, vấn sâu để phát điểm chung điểm khác nhau, từ đó, xác định mức độ tin cậy thông tin để đánh giá vật tượng cách tồn diện Trong q trình nghiên cứu tác giả lồng ghép, tổng hợp phương pháp để hỗ trợ trình thu thập xử lý thông tin Trong luận án này, NCS so sánh đối chiếu Phật giáo Trúc Lâm thời Trần tỉnh Bắc Giang tài liệu mà NCS tổng hợp được, đối chiếu thực tế với trình điền dã sở thờ tự bên sườn Tây Yên Tử từ xác định thơng tin xác - Phương pháp vấn bảng hỏi: NCS áp dụng phương pháp nhằm thu thập thông tin, liệu sơ cấp, phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án Hoạt động thu thập liệu NCS thực lúc với tín đồ người dân theo bảng câu hỏi khảo sát in sẵn, người hỏi trả lời ý kiến cách đánh dấu vào tương ứng câu hỏi Về địa điểm, luận án này, NCS chọn địa điểm: Chùa Vĩnh Nghiêm (huyện Yên Dũng), chùa Am Vãi (huyện Lục Ngạn), Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng (huyện Yên Dũng), Khu du lịch Tâm linh Sinh thái Tây Yên Tử (huyện Sơn Động) Về thời gian, lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm ngày 17/03/2019 (tức ngày 12/02 Âm lịch); lễ hội chùa Am Vãi ngày 06/04/2019 (tức mồng 2/03 Âm lịch); Thiền viện Trúc Lâm Phượng hoàng ngày 01/07/2019 (tức mồng 1/7 Âm lịch), lễ hội Tây Yên Tử (Khu du lịch Tâm linh - Sinh thái Tây Yên Tử) ngày 16/02/2019 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Kỷ Hợi) Về số lượng phiếu, NCS vấn 400 người (Phật tử người dân) địa điểm: lễ hội chùa Vĩnh Nghiêm (100 phiếu), lễ hội Tây Yên Tử (100 phiếu), Thiền viện Trúc Lâm Phượng Hoàng (100 phiếu), lễ hội chùa Am Vãi (100 phiếu) Đóng góp khoa học luận án - Luận án làm rõ tình hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang, đồng thời dấu ấn Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang - Luận án phân tích, làm rõ giá trị bật Phật giáo Trúc Lâm thời Trần tỉnh Bắc Giang giá trị tơn giáo, giá trị văn hóa, giá trị lịch sử - Bên cạnh đó, luận án đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ giá trị bật Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang nay, đồng thời luận án đóng góp vào tư liệu nghiên cứu tham khảo, giảng dạy - Về mặt thực tiễn: Luận án góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị Phật giáo Trúc Lâm thời Trần Bắc Giang phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến Phật giáo Trúc Lâm Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang Cuốn Chùa Việt Nam Hà Văn Tấn, xuất 1993 Hà Nội [97] dành phần giới thiệu Phật giáo thời Trần, có nhắc đến vai trị to lớn Pháp Loa biến chùa Vĩnh Nghiêm thành trụ sở Trung ương của giáo hội Trúc Lâm “Ở kỷ XIV với hoạt động vị tổ phái Trúc Lâm, Phật giáo phát triển mạnh mẽ - Người có vai trị lớn việc xây dựng chùa chiền sư Pháp Loa, vị tổ thứ hai phái Trúc Lâm Có thể nói ơng huy động giới quý tộc Trần vào công việc Mới 24 tuổi, ông trở thành người lãnh đạo giáo hội Ông biến chùa Vĩnh Nghiêm thành trụ sở trung ương giáo hội Trúc Lâm, chứa đủ hồ sơ tăng ni nước…” [97, tr.42] Cuốn Tam tổ thực lục Thích Phước Sơn dịch, Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành năm 1995 [94] Phần thứ viết Trần Nhân Tông, phần thứ hai viết Pháp Loa, phần thứ ba viết Huyền Quang Tác giả ghi chép hành trạng truyền thừa ba vị Tam tổ Trúc Lâm Qua thấy giá trị tư tưởng, ý nghĩa nội dung Phật giáo Trúc Lâm Tuy nhiên, tác giả chưa sâu tìm hiểu trung tâm phát triển Phật giáo Trúc Lâm chùa Vĩnh Nghiêm chùa bên sườn Tây Yên Tử Cuốn sách Trúc Lâm Tam tổ giảng giải, HT Thích Thanh Từ, xuất năm 1997, Nxb Tp HCM [144], gồm thơ, văn Tam tổ Trúc Lâm Tác giả dùng văn học để biểu đạt thân thế, nghiệp ba vị tổ Trúc Lâm Trong có nhắc tới kiện Trần Nhân Tơng tới chùa Vĩnh Nghiêm kiết hạ, kiện Pháp Loa tới chùa Vĩnh Nghiêm định chức cho tăng đồ, kiện Huyền Quang tới chùa Vĩnh Nghiêm nghe Pháp Loa giảng kinh Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [48] Nội dung gồm chương trình bày hồn cảnh trị, kinh tế xã hội văn hóa để hình thành thiền Trúc Lâm Yên Tử; Trần Thái Tơng người đặt móng cho thiền Trúc Lâm n Tử; Tuệ Trung thượng sĩ người thầy tư tưởng vĩ đại thiền Trúc Lâm Yên Tử; Trần Nhân Tông người sáng lập thiền Trúc Lâm Yên Tử; Tư tưởng triết học Phật giáo Nhị tổ Pháp Loa; Biện chứng giải thoát tư tưởng Tam tổ Huyền Quang; Một số tư tưởng triết học Phật giáo Ngơ Thì Nhậm Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền Phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Trình bày tiền đề hình thành, phát triển tư tưởng triết học Phật giáo Trúc Lâm đời Trần Nguyễn Công Lý (2000), Văn học Phật giáo thời Lý - Trần: Diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.HCM [69] Nội dung trình bày diện mạo đặc điểm văn học thời kỳ này, nêu lên diện mạo đặc điểm lớn văn học Phật giáo Lý - Trần mà thành tựu bật có đóng góp lớn Phật giáo Trúc Lâm Cuốn Việt Nam Phật giáo sử luận, Nguyễn Lang, xuất năm 2000, Nxb Văn học [66], đề cập đến giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam, có bàn tảng Phật giáo đời Trần, Trần Nhân Tông Phật giáo Trúc Lâm, Thiền sư Pháp Loa, thiền sư Huyền Quang Chương XV Tổng luận Phật giáo đời Trần bàn về: Chủ lực văn hóa đời Trần, khuynh hướng tư tưởng Phật giáo đời Trần, vai trò văn hóa trị Phật giáo đời Trần Nguyễn Xuân Cần (2001), Giới thiệu di tích lịch sử văn hố, di tích khảo cổ đền, nghè, đình chùa, lăng mộ, địa điểm di tích cách mạng nằm xã, huyện tỉnh Bắc Giang, Bảo tàng Bắc Giang, Bắc Giang [13] Trong công trình nghiên cứu này, tác giả có giới thiệu di tích lịch sử văn hố, di tích khảo cổ đền, nghè, đình chùa, lăng mộ, địa điểm di tích cách mạng nằm xã, huyện tỉnh Bắc Giang Trong đó, tác giả khảo cứu bước phát triển Phật giáo Bắc Giang nói chung Phật giáo thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang nói riêng Cuốn Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu (Minh Không), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 [49] Đây cơng trình khoa học trình bày cách hệ thống, tồn diện triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV theo lát cắt giới quan Phật giáo, nhân sinh quan Phật giáo dựa vấn đề triết học, phù hợp với lơgíc phát triển lịch sử Phật giáo, để làm sáng tỏ tư tưởng Phật giáo Việt Nam Chương tác giả lược sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến XIV qua du nhập Phật giáo vào Việt Nam Phật giáo thời Trần với Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử; chương khảo cứu vài nét giới quan Phật giáo theo lịch sử phát triển, từ Phật giáo Nguyên thủy đến Tiểu thừa Đại thừa sau khảo sát giới quan Phật giáo Việt Nam; chương tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo mặt người, đời người Tác giả khẳng định, Phật giáo phát triển qua giai đoạn, thời kỳ, tông phái khác nhân sinh quan Phật giáo có thay đổi, theo trục nó, quan niệm Đức Phật Trên sở đó, tác giả khảo cứu nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Trong sách đồ sộ Địa chí Bắc Giang [2] UBND tỉnh Bắc Giang đạo biên soạn xuất năm 2002 2003 hai tập Từ điển Di sản Hán Nôm giới thiệu khái lược chùa Vĩnh Nghiêm Phật giáo Trúc Lâm, với tư liệu Hán Nơm cịn lưu giữ chùa ngơi chùa Nguyễn Xuân Cần chủ biên (2004), Chốn tổ Vĩnh Nghiêm, Bảo tàng Bắc Giang [15] Tác giả trình bày lịch sử hình thành, phát triển chùa Vĩnh 10 Nghiêm bao gồm: kiến trúc, di sản Hán Nơm có biên dịch, giới thiệu nội dung 08 văn bia, bia vị mộ tháp có di tích, lễ hội dân gian Cuốn Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo & Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nộ i [55] Cuốn sách trình bày giai đoạn hình thành phát triển Phật giáo từ thời kỳ du nhập đến kỷ XX Đồng thời tác giả làm rõ đóng góp thiền sư việc phát triển tơng phái Phật giáo văn hóa - xã hội giai đoạn phát triển qua thời kỳ Phật giáo Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang Thiền phái Trúc Lâm trình phát triển Phật giáo Việt Nam, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang, Nxb Thông tấn, năm 2011 [92] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả có phân tích q trình hình thành phát triển Phật giáo Bắc Giang nói chung vai trị chùa Vĩnh Nghiêm, Phật giáo Trúc Lâm nói riêng trình phát triển Phật giáo Việt Nam Các tác giả cho rằng, Bắc Giang nằm vùng đất cổ, có lịch sử văn hóa lâu đời, đặc biệt lịch sử văn hóa Phật giáo Cùng với đời Phật giáo Việt Nam, Phật giáo Bắc Giang có mặt từ sớm Thời điểm Phật giáo vào Bắc Giang khoảng trước kỷ X Các tác giả khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức, tơn giáo Phật giáo Trúc Lâm địa bàn tỉnh Bắc Giang Bên cạnh đó, tác giả có nghiên cứu, đánh giá trình hình thành phát triển Phật giáo Trúc Lâm địa bàn Trên sở đó, tác giả có gợi mở quan trọng đường hướng, giải pháp cho phát triển Phật giáo Trúc Lâm thời Trần địa bàn tỉnh Bắc Giang gắn liền với văn hóa, du lịch tâm linh, xứng tầm với vị sẵn có tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thế Chính, Nguyễn Sĩ Cầm, Ngô Văn Trụ (2015), Bắc Giang Miền di sản, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [22] Trong cơng trình

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan