1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tế, quản lý, luật của trường đại học quốc tế hồng bàng

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA KINH TẾ, QUẢN LÝ, LUẬT BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, QUẢN LÝ, LUẬT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Người hướng dẫn: Nguyễn Đỗ Bích Nga Người thực hiện: Phạm Ngọc Tú Lớp: AC19DH_CO1 MSSV: 191411019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 18/11/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA KINH TẾ, QUẢN LÝ, LUẬT BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨ VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, QUẢN LÝ, LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG Người hướng dẫn: Nguyễn Đỗ Bích Nga Người thực hiện: Phạm Ngọc Tú Lớp: AC19DH_CO1 MSSV: 191411019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 18/11/2020 Lời cam đoan CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG    Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên riêng hướng dẫn khoa học giảng viên Nguyễn Đỗ Bích Nga; Các nội dung nghiên đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích , nhận xét, đánh giá tác giả thụ thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh Số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 18/11/2020 MỤC LỤC Lời cam đoan CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lp chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.Câu hỏi nghiên cứu 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.Ý nghĩa thực tiễn .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1: Cơ sở lp thuyết .8 2.1.1: Một số khái niệm văn hóa ứng xử, mạng xã hội, sinh viên vấn đề liên quan 2.1.1.1: Khái niệm 2.1.2: Vai trị văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên 2.1.3: Phân loại mạng xã hội anh hưởng đến văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên 2.1.4: Các tiêu đánh giá văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên 2.1.5: Những yếu tố tác động văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên 10 2.2: Các nghiên cứu trước có liên quan .10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1: Phương pháp nghiên cứu thiết kế nghiên cứu 12 3.2: Quy trình nghiên cứu 12 3.3: Tổng mẫu, kích cỡ mẫu 13 3.4: Công cụ nghiên cứu 13 3.5: Phương pháp thu nhập liệu 13 3.6: Phân tích xử lp số liệu .13 CHƯƠNG TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1: Giới thiệu phạm vi nghiên cứu .14 4.2: Thực trạng đối tượng nghiên cứu 14 4.3: Thực trạng từ khảo sát 15 4.3.1: Giới thiệu đối tượng khảo sát 15 4.3.2: Nội dung khảo sát 16 4.4: Những ưu điểm tồn nguyên nhân tồn tài 23 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1: Kết luận 24 5.2: Giải pháp 24 Tài liệu tham khảo .25 Phụ lục 26 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1: Lý chọn đề tài: Hiện thời đại công nghệ phát triển, mạng xã hội trở thành công cụ giải trí phổ biến đơng đảo người sử dụng Bên cạnh hữu ích, MXH ( mạng xã hội ) sinh khơng vấn đề gây xôn xao, chẳng hạn biểu lệch so với chuẩn mực đạo đức, ứng xử không văn minh, sử dụng MXH để trục lợi gây ảnh hưởng xấu tới tảng giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc Một thực tế MXH bị vấn đục hành vi giao tiếp, ứng xử chưa văn hóa, sử dụng MXH chưa văn minh lợi dụng trang mạng cơng khai để đả kích, bơi nhọ, nói xấu lẫn Trên MXH khơng khó để bắt gặp lời chửi thề, phát ngôn gây sốc, hành động đáp trả tư thù cá nhân cách nói xấu, quay clip, bình luận có lời lẽ miệt thị Từ xuất “thánh chửi” , “anh hùng bàn phím”, tượng “adua”, “ném đá” ngày tăng cao Kết khảo sát chương trình nghiên cứu Internet xã hội (VPIS – 2018) cho thấy,các trường hợp phát ngôn gây thù gét người sử dụng MXH Việt Nam là: nói xấu, phỉ báng (61.7%); vu khống, bịa đặt thông tin (46.6%); kỳ thị dân tộc (37.01%), kỳ thị giới tính (29.03%), kỳ thị khuyết tật (21.76%), kỳ thị tôn giáo (15.09%) Ngôn ngữ sử dụng MXH phước tạp, làm vẻ sáng vốn có Tiếng Việt Hiện trạng dùng tiếng lóng, thêm, bớt, thay chữ cái, viết hoa tùy tiện, viết sai tả nhiều MXH Các biểu lệch chuẩn đạo đức, văn hóa MXH diễn phổ biến đến mức báo động 1.2: Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: Đưa giải pháp khắc phục văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng  Mục tiêu cụ thể: o Tìm hiểu thực trạng văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng o Rút ưu điểm nguyên nhân tồn văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng o Đề giải pháp khắc phục tồn văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 1.3: Câu hỏi nghiên cứu: Thực trạng văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng nào? Ưu điểm nhược điểm văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng gì? Giải pháp khắc phục văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng gì? 1.4: Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng: o Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên o Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng  Phạm vi nghiên cứu: o Không gian: Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng o Thời gian:  Số liệu thứ cấp: 2014 – 2020  Số liệu sơ cấp: 25/10/2020 – 2/11/2020 (7 ngày) 1.5: Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu: Cung cấp nhìn tổng thể văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng có văn hóa ứng xử cần có cần loại bỏ gây ảnh hưởng xấu đến cộng đồng nói chung cá nhân nói riêng Đưa giải pháp giúp văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng lành mạnh, tích cực hữu ích CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN 2.1: Cơ sở lý thuyết: 2.1.1: Một số khái niệm văn hóa ứng xử, mạng xã hội, sinh viên vấn đề liên quan 2.1.1.1: Khái niệm:  Mạng xã hội: Mạng xã hội hay gọi mạng xã hội ảo (Social Network) dịch vụ nối kết thành viên sở thích internet lại với với nhiều mục đích khác khơng phân biệt khơng gian thời gian Mạng xã hội có tính chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ files, blog, xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với trở thành phần tất yếu ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp giới Các dịch vụ có nhiều phương cách để thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo Groups (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa e-mail screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán  Văn hóa ứng xử: Hành vi ứng xử, cách ứng xử người đạt giá trị chuẩn mực văn hóa chân - thiện - mỹ cộng đồng xã hội, tức ứng xử có văn hóa  Sinh viên : người học tập trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học 2.1.2: Vai trị văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên:  Văn hóa ứng xử tác động đến phát triển xã hội thể qua cách người thể thái độ, hành vi xã hội Đây cách thức người thể nhận thức khả vận dụng tri thức, giá trị văn hóa mà có vào đời sống thực tiễn Việc thể thái độ hành vi phản ánh nhận thức cảm nhận cá nhân tượng cụ thể tác động trực tiếp đến thân, đồng thời kết tác động đến xã hội, điều kiện 2.1.3: Phân loại mạng xã hội ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên:  Ở Việt Nam, có 11 MXH ưa thích Facebook, Zalo, Youtube, Instagram, Messenger, Tik Tok, Mocha, Google+, Line, Flickr, Pinterest Riêng Facebook có số lượng người sử dụng nhiều với khoảng 55 triệu tài khoản, chiếm 57% dân số Trên MXH, không thiếu lời nói tục, chửi thề, phát ngơn gây sốc; hành động trả thù cá nhân nói xấu, quay clip, lời bình luận miệt thị; xuất “thánh chửi”, “anh hùng bàn phím” Hiện tượng a dua, “ném đá’ tập thể mạng ngày tăng Ngôn ngữ sử dụng MXH lai căng, làm sáng tiếng Việt Việc dùng tiếng Việt kết hợp với ngơn ngữ khác (phổ biến tiếng Anh) có xu hướng tăng lên đáng báo động Tiếng Việt dùng theo cách riêng với kết hợp “lạ hóa” khó hiểu Hiện tượng dùng tiếng lóng, thêm, bớt, thay chữ cái, viết chữ hoa tùy tiện, viết sai tả nhiều MXH Lối sống ảo MXH phổ biến, đặc biệt giới trẻ Họ có suy nghĩ, p tưởng dựa vào xa vời mà MXH mang lại, muốn trở thành Hotgirl facebook, thích đăng hình ảnh gợi cảm thu hút p để câu like, comment ảo Tất hoạt động, cảm xúc, diễn biến tâm trạng phơi bày Facebook cá nhân, bất chấp rào cản phong mỹ tục 2.1.4: Các tiêu đánh giá văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên: Mỗi sinh viên cần phải trang bị cho hiểu biết chung nội quy, quy chế học sinh – sinh viên, quy định nhà trường, khoa lớp Luật giáo dục Việt Nam năm 2005 khẳng định “Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có p thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (khoản điều 39) Như việc rèn luyện đạo đức, nhân cách, ứng xử người học nhiệm vụ trước tiên giáo dục Các tiêu đánh giá: Có p thức thực nội dung văn hóa ứng xử Khơng lập nhóm, hội để nói xấu, cơng kích lẫn nhau; khơng đăng tải, chia sẻ thơng tin gây xúc phạm, làm uy tín, danh dự cá nhân; không "vào hùa" theo đám đông chưa hiểu rõ vụ việc đó, khơng có cứ, gây ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội Không sử dụng mạng xã hội để phát tán, tun truyền, bình luận thơng tin hình ảnh trái phong mỹ tục, trái đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục Giữ gìn sáng tiếng Việt, khơng sử dụng ngôn ngữ lai căng, tục tĩu, cá biệt, có tính bạo lực 2.1.5: Những yếu tố tác động văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên:  Đặc điểm tâm lp độ tuổi niên, thích thể thân, đưa kiến, đặc biệt đặc tính mong muốn thể tôi, bật tốt  Các lực thù địch, phản động nước lợi dụng phát tán mạng nhiều thông tin sai thật, xuyên tạc  Các thông tin MXH đưa từ người có p đồ vụ lợi, giả danh… nên thiếu cứ, không rõ nguồn gốc dễ bị làm giả dàn dựng lại  Mục đích “câu like”, “câu view” muốn tiếng cộng đồng mạng nên nhiều người, đặc biệt người trẻ, sẵn sàng hành động ngược lại quy tắc ứng xử xã hội thừa nhận, chí vi phạm pháp luật 2.2: Các nghiên cứu trước có liên quan: Vai trị văn hóa ứng xử, biểu văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp, Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, Nhóm - giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trúc, 2015 10  Từ số liệu khảo sát hình 4.1, cho thấy tổng số 93 người: người có giới tính Nam chiếm 30,11%, người có giới tính nữ chiếm 69,89% - Ngành khoa kinh tế, quản lp, luật: Câu Luật; 21.51 % Du lịch Lữ hành; 15.05 % Tài ngân Nhà hàng; hàng 9.68% Khách sạn; 29.03 % Kếế toán Kiểm toán; 24.73 % Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ ngành khoa kinh tế, quản lp, luật - Từ số liệu khảo sát hình 4.2, cho thấy số người thuộc ngành “Kế toán – Kiểm toán” chiếm 24,73%, số người thuộc ngành “Tài ngân hàng” chiếm 9,68%, số người thuộc ngành “Luật” chiếm 21,51%, số người thuộc ngành chiếm “Du lịch – lữ hành” chiếm 15,05% số người thuộc ngành “Nhà hàng – khách sạn” chiếm 29,03% tổng số 93 người thực khảo sát 4.3.2: Nội dung khảo sát: Để tất sinh viên tự có p thức văn hóa ứng xử mạng xã hội trước tiên cần mang đến cho họ lp phải làm việc việc giúp ích cho họ, tức phải có nhận thức đắn tầm quan trọng văn hóa ứng xử mạng xã hội họ Một số phận sinh viên nhận thức sai tầm quan trọng văn hóa ứng xử mạng xã hội Do vậy, để giúp bạn sinh viên có định hướng trongvăn hóa ứng xử mạng xã hội, 16 việc quan trọng phải giúp bạn có nhận thức đắn tầm quan trọng củavăn hóa ứng xử mạng xã hội Tr ến gi ờ/ ng ày ; 11 5.8 gicâu % ờ/ ng ày ; 30 1 % 13 gi ờ/ ng ày ; 18 4% 35 gi ờ/ ng ày ; 39 % Biểu đồ 4.3: Thời gian sử dụng mạng xã hội sinh viên trường đại học quốc tế Hồng Bàng, khoa kinh tế, quản lp luật  Có 93 sinh viên tham gia trả lời Trong sinh viên sử dụng mạng xã hội với thời gian 1-3 giờ/ ngày chiếm 18,28% Số sinh viên sử dụng mạng xã hội với thời gian 3-5 giờ/ ngày chiếm 39,78% Số sử dụng mạng xã hội với thời gian 5-7 giờ/ ngày chiếm 30,11% Còn lại sinh viên sử dụng mạng xã hội với thời gian giờ/ ngày chiếm 11,83% Tỉ lệ có chênh lệch rõ rệch, cho thấy sinh viên có xu hướng sử dụng với khung 3-5 giờ/ ngày Câu 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 51.61% 20.43% 0.00% Facebook Instagram 7.53% TikTok 13.98% Zalo 2.15% Twitter 2.15% Khác Biểu đồ 4.4: Cơ cấu sử dụng mạng xã hội 17  Có 93 sinh viên tham gia trả lời Trong sinh viên lựa chọn Facebook chiếm 51,61% Số sinh viên lựa chọn Instagram chiếm 20,43% Số sinh viên lựa chọn MXH TikTok chiếm 7,53% Sinh viên lựa chọn sử dụng Zalo chiếm 13,98% Sinh viên lựa chọn sử dụng MXH Twitter chiếm 2,15% Còn lại sinh viên sử dụng MXH khác 2,15% Từ cho thấy sinh viên lựa chọn sử dụng MXH Facebook chiếm vị trí tối đa với tỷ lệ 51,61%, ngược lại sinh viên lựa chọn sử dụng MXH Twitter MXH khác lại cho số 2,15% Đ cọ tn tức câu H c ọt p,ậ làm việc 25.00% 20.00% 15.00% L u trư 19.68% hình ữ nh, ả tâm trạ Liên l c vạ i n ạbè, ng thân 15.24% Mua bán hàng hóa 18.73% 14.92% 12.70% 10.79% 10.00% C p nhậ t xuậ h hành 7.94% ng ướ th nh ị Kêết bạn 5.00% Khác 0.00% 0.00% Biểu đồ 4.5: Đánh giá mục đích sử dụng mạng xã hội  Với tổng số câu 315 trả lời, cho thấy số SV lựa chọn sử dụng mạng xã hội để đọc tin tức chiếm 19,68% SV lựa chọn sử dụng mạng xã hội đề học tập, làm việc chiếm 14,92% SV lựa chọn mạng xã hội để lưu trữ hình ảnh, tâm trạng chiếm 12,7% SV lựa chọn mạng xã hội để liên lạc với bạn bè, người thân chiếm 18,73% SV lựa chọn mạng xã hội để mua bán hàng hóa chiếm 10,79% SV lựa chọn mạng xã hội để cập nhật xu hướng thịnh hành chiếm 15,24% SV lựa chọn mạng xã hội để kết chiếm 7,94% Còn lại SV lựa chọn mạng xã hội để làm việc khác chiếm 0% 18 câu Chia sẻ vào Khác; 1.08% hội Bỏ qua nhóm khơng bạn bè để quan tâm; bàn 20.43% luận; 15.05% Bâếm vào xem ngay; 63.44% Biểu đồ 4.6: Đánh giá sinh viên gặp tin tức Hot  Với tổng số 93 sinh viên tham gia khảo sát, cho thấy SV chọn bấm vào xem thấy tin tức hot chiếm 63,44% SV chọn bỏ qua không quan tâm chiếm 20,43% SV chọn khác chiếm 1,08% Còn lại, chiếm 15,05% chọn chia sẻ vào hội nhóm bạn bè để bạn bè bàn luận Câu 25.00% 20.00% 19.69% 17.81% 15.00% 12.50% 10.00% 5.00% 14.38% Showbiz Giáo dục 12.19% Hi n t 10.63% ệng ượ - câu nói th nh ị hành Thú cưng 7.81% Pim nhả - thâần tượng Mua sắếm ( quâần áo, ph kiụ n,ệ trang s 4.38% ức ) Hồn c nh khó ả khắn neo đ n,ơ câần giúp đ ỡ Livestream bán hàng 0.63% 0.00% Biểu đồ 4.7: Đánh giá thu hút tin tức mạng xã hội  Với 320 câu trả lời sinh viên tham gia đánh giá, cho thấy SV thu hút Showbiz chiếm 19,69% SV thu hút giáo dục chiếm 12,5% SV thu hút tượng – câu nói thịnh hành chiếm 17,81% SV thu hút thú cưng chiếm 10,63% SV thu hút phim ảnh – thần tượng chiếm 14,38% SV thu hút mua sắm chiếm 12,19% SV thu hút hồnh cảnh khó khan neo đơn, cần giúp 19 đỡ chiếm 7,81% SV thu hút livestream bán hàng chiếm 4,38% Còn lại, SV thu hút tin tức khác chiếm 0,63% câu Khơng; 40.86% Có ; 59.14% Biểu đồ 4.8: Đánh gia sinh viên nêu p kiến cá nhân mạng xã hội  Với tổng số 93 sinh viên tham gia khảo sát, Số SV chọn MXH để nêu p kiến cá nhân chiếm 40,86% SV không chọn MXH để nêu p kiến cá nhân chiếm 59,14% câu 10 Có; 46.24% Khơng; 53.76% Biểu đồ 4.9: Đánh giá sinh viên sử dụng ngôn ngữ “teencode”  Tổng số 93 SV tham gia khảo sát, cho thấy Sv có sử dụng ngơn ngữ teencode chiếm 46,24% Cịn lại, sinh viên không sử dụng ngôn ngữ “teencode” chiếm 53,76% 20 Câu 11 80.00% 69.77% 70.00% 60.00% Ti n ệl i,ợ nhanh chóng Theo s 50.00% th ự nh ị hành Không biêết 40.00% 30.00% Khác 18.60% 20.00% 4.65% 10.00% 0.00% 6.98% Biểu đồ 4.10: Lp sinh viên sử dụng ngôn ngữ “teencode”  Tổng số 43 sinh viên lựa chọn có sử dụng ngơn ngữ “teencode”, cho thấy SV chọn tiện lợi, nhanh chóng chiếm 69,77% SV chọn theo thịnh hành chiếm 18,6% SV chọn chiếm 4,65% SV chọn khác chiếm 6,98% Câu 12 Không; 47.31% Có; 52.69% Biểu đồ 4.11: Đánh giá sinh viên sử dụng nói tục chửi thề mạng xã hội  Với tổng số 93 sinh viên tham gia khảo sát, cho thấy sinh viên có nói tục, chửi thề mạng xã hội chiếm 52,69% SV khơng nói tục chửi mạng xã hội chiếm 47,31% 21 Câu 13 50.00% 45.00% 46.94% B ức xúc Thích, theo thói quen Th hiể n ệđ ng ẳ câếp Thêm vào l i ờnói ngh seẽ hay Khác 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 24.49% 18.37% 10.00% 5.00% 0.00% 6.12% 4.08% Biểu đồ 4.12: Nguyên nhân sinh thường nói tục chửi thề mjang xã hội  Với 49 sinh viên có nói tục chửi thề mạng xã hội, cho thấy sinh viên nói tục chửi thề mạng xã hội xúc chiếm 24,49% Sinh viên nói tục chửi thề mạng xã hội thích, thói quen 46,94% sinh viên nói tục chửi thề mạng xã hội thể đẳng cấp “bất cần đời” chiếm 18,37% sinh viên nói tục chửi thề mạng xã hội them vào lời nói nghe hay chiếm 4,08% sinh viên nói tục chửi thề mạng xã hội nguyên nhân khác chiếm 6,12% Câu 14 L 35.00% 29.41% 30.00% 25.00% 27.94% 23.53% ượ t like, th ả tm L tượng ườ i t ương tác Ng iườmình thích 16.91% like, comment 20.00% 15.00% Khơng quan tâm 10.00% 5.00% Khác 2.21% 0.00% Biểu đồ 4.13: Mức độ quan tâm sinh viên đăng tải viết mạng xã hội  Với tổng số 139 câu trả lời, cho thấy SV quan tâm lượt like, thả tim chiếm 23,53% SV quan tâm lượt người tương tác chiếm 29,41% SV quan tâm người 22 thích like chiếm 27,94% SV khơng quan tâm chiếm 16,91% SV quan tâm khác chiếm 2,21% Câu 15 50.00% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 44.00% Râết thích Thích Bình thường Khơng thích 26.40% 17.60% 12.00% Biểu đồ 4.14: Mức độ sinh viên chia sẻ hình ảnh, chia sẻ cảm xúc lên mạng xã hội  Tổng số 125 câu trả lời, cho thấy sinh viên thích chia sẻ cảm xúc lên mạng xã hội chiếm 12% Sinh viên thích chia sẻ cảm xúc lên mạng xã hội chiếm 44% Sinh viên bình thường chia sẻ cảm xúc lên mạng xã hội chiếm 26,4% Sinh viên khơng thích chia sẻ cảm xúc lên mạng xã hội chiếm 17,6% Câu 16 50.00% 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 44.09% Điêầu tch c ực Điêầu têu cực 25.81% 23.66% C ả2 Không chia s ẻ 6.45% Khác 0.00% Biểu đồ 4.15: Mức độ sinh viên chia sè điều mạng xã hội  Trong tổng số 93 sinh viên tham gia khảo sát, cho thấy sinh viên chia sẻ điều tức cực lên mạng xã hội chiếm 23,66% Số sinh viên chia sẻ điều tiêu cực chiếm 6,45% Số sinh viên chia sẻ chiếm 44,09% Số sinh viên không chia sẻ chiếm 25,81% Khơng có sinh viên chia sẻ khác 23 4.4: Những ưu điểm tồn nguyên nhân tồn tại: Văn hóa ứng xử MXH bao hàm mối quan hệ người môi trường xung quanh, biểu chỗ người biết góp phần tuyên truyền MXH bảo vệ môi trường thiên nhiên, tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ lồi động vật, Văn hóa ứng xử MXH thể mối quan hệ với thân, với giá trị khiêm tốn, thật thà, dũng cảm, có kiến, , Do sau thực khảo sát, cho thấy văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế luật trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng có mặt tích cực việc sử dụng mạng xã hội với mục đích đọc tin tức; học tập, làm việc chủ yếu Một số sinh viên thể văn hóa ứng xử mạng xã hội theo mặt tích cực, lành mạnh Bên cạnh có mọt số thành hần nhỏ chưa p thức đươc tầm quan trọng văn hóa ứng xử mạng xã hội CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 5.1: Kết luận Hiện nay, mạng xã hội (MXH) trở thành cơng cụ truyền thơng, giải trí phổ biến nhiều người sử dụng Bên cạnh tiện ích vượt trội, MXH nảy sinh khơng vấn đề, chẳng hạn biểu lệch chuẩn, ứng xử thiếu văn hóa, dùng MXH để trục lợi , gây tác động xấu tới tảng giá trị đạo đức, văn hóa dân tộc, địi hỏi cần có giải pháp chấn chỉnh 5.2: Giải pháp: Một là, nâng cao p thức, rèn luyện hành vi đạo đức, làm sở cho xác định thái độ, hành vi ứng xử văn hóa MXH 24 Hai là, tuyên truyền, phổ biến Luật An ninh mạng, giúp người hiểu rõ p nghĩa, giá trị, nội dung, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm hành vi bị cấm liên quan đến văn hóa ứng xử tham gia MXH Ba là, Nhà nước sớm nghiên cứu ban hành Bộ quy tắc ứng xử MXH, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an tồn Bốn là, phát huy vai trị nêu gương cán bộ, đảng viên, thầy cô giáo, bậc phụ huynh; phối hợp chặt chẽ tổ chức, quan, nhà trường gia đình xây dựng văn hóa ứng xử MXH Năm là, sử dụng giải pháp công nghệ hỗ trợ cho xây dựng văn hóa ứng xử MXH TÀI LIỆU THAM KHẢO Cimigo (2010), Báo cáo nghiên cứu thị trường Internet Việt Nam, Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vina VNG Lê Minh Công (2011), Tác động internet đến nhận thức hành vi giới tính, tình dục ỏ thiếu nuên, Luận văn thạc sĩ ngành Tâm lp học Đỗ Nam Liên (chủ biên) (2005), Văn hóa nghe nhìn giới trẻ, NXB Khoa học xã hội 25 Nguyễn Qup Thanh (2011), Internet- sinh viên- lối sống nghiên cứu xã hội học phương tiện truyền thông kiểu mới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội .Huỳnh Văn Thông, “Một số vấn đề lối sống Internet ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người dùng Internet Việt Nam” Website: http://baodientu.chinhphu.vn http://songphopsy.org http://www.vietnamplus.vn http://www.tienphong.vn http://www.thongtincongnghe.com Một số đường Link: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Xay-dung-mang-xa-hoi-cho-thanh-niendoan-vienViet-Nam/20133/165087.vgp http://sukienmoi.edu.vn/chi-tiet/102-362-7-su-kien-cong-nghe-noi-bat-nam2012.html http://techdaily.vn/khoi-nghiep/lich-su-10-nam-hinh-thanh-va-phat-triencua-facebook/ http://www.tienphong.vn/Gioi-Tre/619993/Mang-xa-hoi-Cuoc-choi-khong-dongiantpol.htm http://my.opera.com/xahoihoc/blog/show.dml/4371523 http://vicongdong.vn/news/view.aspx?newsId=48388805 PHỤ LỤC Bảng hỏi “VĂN HÓA ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ-QUẢN LÝ-LUẬT, HIU” Xin chào bạn, tên Phạm Ngọc Tú đến từ lớp Kế Toán trường đại học quốc tế Hồng Bàng Đây khảo sát để tìm hiểu văn hóa ứng xử mạng xã hội sinh viên khoa kinh tế, quản lý, luật trường đại học quốc tế Hồng Bàng 26 Mọi thông tin bạn cung cấp bảo mật hoàn toàn nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học Rất mong bạn dành chút thời gian quý báu cho phiếu khảo sát Xin chân thành cảm ơn hợp tác hỗ trợ bạn 1.Họ tên: 2.Giới tính: Nam Nữ 3.Sinh viên ngành: Kế toán - Kiểm toán Nhà hàng - Khách sạn Du lịch - Lữ hành Luật Tài ngân hàng 4.Thời gian bạn dành cho mạng xã hội giờ/ ngày? * 1-3 giờ/ngày 3-5 giờ/ngày 5-7 giờ/ngày Trên giờ/ngày 5.Bạn thường xuyên sử dụng mạng xã hội nào? * Facebook Instagram TikTok Zalo Twitter 6.Bạn thường sử dụng mạng xã hội để làm gì? * Đọc tin tức Học tập, làm việc 27 Lưu trữ hình ảnh, tâm trạng Liên lạc với bạn bè, người thân Mua bán hàng hóa Cập nhật xu hướng thịnh hành Kết bạn 7.Khi bắt gặp tin tức hot ( nhiều người biết đến ) điều bạn làm gì? Bỏ qua không quan tâm Bấm vào xem Chia sẻ vào hội nhóm bạn bè để bàn luận 8.Những mục tin tức thường hay thu hút ý bạn? Showbiz Giáo dục Hiện tượng - câu nói thịnh hành Thú cưng Phim ảnh - thần tượng Mua sắm ( quần áo, phụ kiện, trang sức ) Hồn cảnh khó khăn neo đơn, cần giúp đỡ Livestream bán hàng 9.Bạn có sử dụng mạng xã hội để nêu ý kiến cá nhân ( comment, share, đăng status, thả biểu tượng cảm xúc ) vấn đề trang mạng xã hội? Có Khơng 28 10.Bạn có thường dùng ngơn ngữ "teencode" để giao tiếp mạng xã hội ? Có Khơng 11.Vì bạn có thường dùng ngơn ngữ "teencode" để giao tiếp mạng xã hội? Tiện lợi, nhanh chóng Theo thịnh hành Khơng biết 12.Bạn có thường dùng từ nói tục chửi thề từ ngữ viết tắt ( đm, clgt, douma, ) để thay cho nói tục chửi thề mạng xã hội khơng? Có Khơng 13.Sau đăng tải viết lên trang cá nhân bạn quan tâm viết mình? Lượt like, thả tim Lượt người tương tác Người thích like, comment Khơng quan tâm 14.Bạn có thích chia sẻ hình ảnh, cảm xúc lên mạng xã hội? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích 15.Bạn thường chia sẻ điều lên mạng xã hội? Điều tích cực 29 Điều tiêu cực Cả Khơng chia sẻ 30

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w