1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Và Triển Khai Công Nghệ Vi Nhân Giống Bạch Đàn Năng Suất Trồng Rừng Và Sản Xuất Ở Vùng Na.pdf

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Microsoft Word 8201 DOC BKHCN TT UDTB KHCN BĐ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH BÌNH ĐỊNH 386 Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ th[.]

BKHCN TT UDTB KHCN BĐ BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH BÌNH ĐỊNH 386 - Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án: HỒN THIỆN VÀ TRIỂN KHAI CƠNG NGHỆ VI NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN NĂNG SUẤT CAO CHO TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM TRUNG BỘ Cơ quan chủ trì dự án: Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN Bình Định Chủ nhiệm dự án: Thạc sỹ Nguyễn Hữu Phúc 8201 Quy Nhơn, tháng 12/2005 Bản quyền 2005 thuộc TT UDTB KHCN BĐ Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Giám đốc TT UDTB KHCN BĐ, trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH BÌNH ĐỊNH 386 - Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án: HOÀN THIỆN VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ VI NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN NĂNG SUẤT CAO CHO TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT Ở VÙNG NAM TRUNG BỘ Chủ nhiệm dự án Thạc sỹ Nguyễn Hữu Phúc Cơ quan chủ trì dự án Phó Giám đốc Thạc sỹ Lê Thị Kim Đào Quy Nhơn, tháng 12/2005 Báo cáo tổng kết viết xong tháng 12/2005 Tài liệu chuẩn bị sở kết thực Dự án cấp Nhà nước, Mã số KC.04.DA9 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN DỰ ÁN Chủ nhiệm dự án: Thạc sỹ Nguyễn Hữu Phúc Giám đốc TT UDTB KHCN BĐ Những người thực chính: 2.1 Lê Thị Kim Đào Thạc sỹ Hóa học 2.2 Lê Ngoc Hùng Kỹ sư Nông nghiệp 2.3 Huỳnh Xuân Trường Cử nhân Sinh học 2.4 Đỗ Văn Nguyên Cử nhân Sinh học 2.5 Đỗ Thị Thu Hiền Cử nhân Sinh học 2.6 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Thạc sỹ Sinh học 2.7 Trần An Kỹ sư Lâm sinh 2.8 Trần Thị Hồng Thanh Cử nhân Sinh học Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 MỤC LỤC • Bảng giải chữ viết tắt, ký hiệu, đơn vị đo, từ ngắn, thuật ngữ • Lời mở đầu 01 • Các thơng tin chung dự án 02 Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 08 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 08 1.2 Tình hình nghiên cứu triển khai nước 09 Chương 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3 Tính dự án 17 Chương 3.1 Nhập giống bạch đàn suất cao dòng U6 sinh trưởng tốt, có tính kháng bệnh cao, Bộ nơng nghiệp PTNT cơng nhận 3.2 18 Hồn thiện quy trình công nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao 19 3.2.1 Hồn thiện quy trình vào mẫu 19 3.2.2 Hồn thiện quy trình tạo chồi in-vitro 28 3.2.3 Hồn thiện quy trình tạo cụm chồi nhân cụm chồi 34 3.2.4 Hồn thiện quy trình tăng trưởng chồi 40 3.2.5 Hồn thiện quy trình tạo rễ 47 3.2.6 Hồn thiện quy trình huấn luyện 53 3.2.7 Hồn thiện quy trình ươm 57 3.3 Triển khai cơng nghệ vi nhân giống sản xuất đại trà 3.4 Kết trồng khảo nghiệm bạch đàn xuất cao dòng U6 3.5 70 Bình Định 70 Đào tạo cán công nghệ công nhân kỹ thuật 74 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 3.6 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật 75 3.7 Phương án tiêu thụ sản phẩm 76 Chương 4.1 Tổng hợp kết hồn thiện quy trình vi nhân giống bạch đàn suất cao 78 4.1.1 Quy trình vi nhân giống bạch đàn suất cao 78 4.1.2 Kiến nghị thời vụ sản xuất giống vùng Nam Trung Bộ 86 4.2 88 Đánh giá kết thu dự án 4.2.1 Độ tin cậy kết 88 4.2.2 Đánh giá tính ổn định cơng nghệ, hiệu so với phương án nhập công nghệ 4.3 4.4 89 Đánh giá kết đào tạo nâng cao trình độ cán cơng nghệ cơng nhân kỹ thuật 89 Hiệu kinh tế mang lại từ Dự án 90 4.4.1 Tính tốn giá thành giống 90 4.4.2 Hiệu kinh tế 90 4.5 Phương hướng phát triển kết Dự án 91 4.6 Một số kinh nghiệm triển khai thực Dự án 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 LỜI CẢM ƠN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 • Tài liệu nước ngồi 94 • Tài liệu nước 94 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO, TỪ NGẮN, THUẬT NGỮ Các chữ viết tắt: TT Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định DA Dự án U6 Eucalyptus urophylla dòng U6 SXTN Sản xuất thử nghiệm Ký hiệu: MS Môi trường Murashige and Skoog, 1962 BA 6-Benzyl adenine IBA Indol butylic acid NAA α- Naphthalene acetic acid Kinetin 6- Furfurine aminopurine GA3 Gibberellin acid Đơn vị đo: mg/l miligam/lit Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 LỜI MỞ ĐẦU Bạch đàn (Eucalyptus) chi thực vật họ Sim (Myrtaceae) gồm 500 loài, phân bố chủ yếu Australia trồng rộng rãi nhiều nước giới Năm 1990 diện tích trồng Bạch đàn 10 triệu ha, chiếm 23% diện tích rừng trồng Các nước tiếng diện tích suất Braxin, Cơng gơ, Nam Phi, Colombia, Trung Quốc, Ấn Độ, Australia Ở Việt Nam từ 1970 nhập 50 loài Bạch đàn vào trồng khảo nghiệm; diện tích rừng trồng khoảng 400.000 ha, chiếm tỷ lệ lớn loại trồng rừng Điều chứng tỏ vai trò to lớn loài bạch đàn ngành lâm nghiệp trồng rừng sản xuất nguyên liệu nước ta Để có giống chất lượng tốt cho trồng rừng, nước tập trung vào việc sản xuất theo phương pháp nhân giống vơ tính (giâm hom nuôi cấy mô tế bào) Những rừng trồng từ mô hom đạt độ đồng cao, trì tính ưu trội mẹ nhờ tuyển chọn có khả kháng bệnh, chịu lạnh, chịu mặn điều kiện khắc nghiệt khác môi trường; đồng thời kỹ thuật nhân giống mô - hom ứng dụng việc vận chuyển giống bạch đàn ống nghiệm quãng đường dài mà không gây ảnh hưởng đến chất lượng giống [5,6] Nước ta, năm có khoảng 15 - 20 triệu bạch đàn mô đưa phục vụ trồng rừng sản xuất; nhiên, số nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu Tỉnh Bình Định hàng năm có nhu cầu 10 triệu giống lâm nghiệp, khoảng 30 - 40 % bạch đàn cấy mô dịng U6, nhà sản xuất thường khơng đáp ứng đủ số lượng, việc vận chuyển giống từ miền Bắc hay từ miền Nam về, thời gian dài, quãng đường xa làm cho dễ bị nhiễm bệnh, tỷ lệ hao hụt cao (thường 20 - 30 %, có tới 50 %) làm cho giá thành giống tăng, người trồng rừng khó chấp nhận [12] Phát huy kết đề tài, dự án Bộ Tỉnh đầu tư năm qua, đồng thời đáp ứng nhu cầu giống bạch đàn địa phương tỉnh lân cận, góp phần hạ giá thành giống, Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định xây dựng dự án SXTN “Hồn thiện triển khai cơng nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao cho trồng rừng sản xuất vùng Nam Trung Bộ” Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt cho thực dự án [8,9] Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Các thông tin chung dự án Tên dự án: “Hồn thiện triển khai cơng nghệ vi nhân giống Bạch đàn suất cao cho trồng rừng sản xuất vùng Nam Trung Bộ” Thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước: " Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ sinh học" Mã số: KC.04.DA9 Cấp quản lý: Bộ Khoa học Công nghệ Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2005) Kinh phí thực dự án: Trong đó, từ ngân sách nghiệp khoa học: Kinh phí thu hồi: 3.066,2 triệu đồng 1.350,0 triệu đồng 810,0 triệu đồng - Đợt 1: tháng 12/2006 - Đợt 2: tháng 6/2007 Tổ chức chủ trì thực dự án: TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT BÌNH ĐỊNH (thuộc Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định) Chủ nhiệm dự án: Thạc sỹ Nguyễn Hữu Phúc Chức vụ: Giám đốc Trung tâm 10 Xuất xứ dự án: 10.1 Từ kết đề tài " Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống số trồng rừng phương pháp nuôi cấy mô (Bạch đàn E.urophylla, Trầm hương, Hông, Giổi xanh)" Hội đồng Khoa học Công nghệ cấp tỉnh đánh giá nghiệm thu kiến nghị áp dụng từ năm 2003 10.2 Từ kết dự án “Xây dựng sở nuôi cấy mô để nhân giống trồng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Bình Định” Hội đồng Khoa học Cơng nghệ cấp Nhà nước đánh giá nghiệm thu năm 2004 11 Mục tiêu dự án: 11.1 Mục tiêu chủ yếu: Sản xuất giống bạch đàn E.urophylla đạt tiêu chuẩn trồng rừng vùng Nam Trung Bộ công nghệ vi nhân giống Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 11.2 Mục tiêu lâu dài: Nhân giống đại trà giống trồng rừng có giá trị kinh tế theo công nghệ vi nhân giống để phục vụ chương trình trồng rừng nguyên liệu suất cao vùng Nam Trung Bộ, góp phần hạ giá thành giống cấy mô Tạo tiền đề cho việc phát triển công nghệ vi nhân giống trồng phục vụ công tác giống trồng nông - lâm nghiệp địa phương 12 Nội dung dự án: 12.1 Những vấn đề trọng tâm dự án cần giải quyết: 12.1.1 Tuyển chọn nhập giống gốc Bạch đàn suất cao (E.urophylla dịng U6), Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cơng nhận 12.1.2 Hồn thiện quy trình vào mẫu: chọn mẫu, xử lý mẫu cách; chọn chất khử trùng, nồng độ thời gian khử trùng phù hợp; chọn môi trường vào mẫu ban đầu phù hợp; xác định nhiệt độ nuôi chồi ban đầu, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng thích hợp với điều kiện Bình Định, đảm bảo tỷ lệ mẫu sống cao 12.1.3 Hồn thiện quy trình tạo chồi in-vitro: hoàn thiện kỹ thuật xử lý mẫu, kỹ thuật cấy mẫu vào môi trường tạo chồi; chọn lựa môi trường tạo chồi phù hợp; xác định nhiệt độ nuôi, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng, thời gian cấy chuyền chồi phù hợp, đảm bảo đạt tỷ lệ tạo chồi cao 12.1.4 Hồn thiện quy trình tạo cụm chồi nhân cụm chồi: hoàn thiện kỹ thuật xử lý chồi in-vitro kỹ thuật xử lý cụm chồi, kỹ thuật cấy chồi cụm chồi; chon lựa môi trường tạo cụm chồi nhân cụm chồi phù hợp; xác định nhiệt độ nuôi, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng, thời gian cấy chuyền cụm chồi phù hợp, đảm bảo hệ số nhân chồi cụm chồi cao 12.1.5 Hồn thiện quy trình tăng trưởng chồi: hoàn thiện kỹ thuật tách chồi, kỹ thuật cấy chồi vào môi trường tăng trưởng chồi; chọn lựa môi trường tăng trưởng chồi phù hợp; xác định nhiệt độ nuôi, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng, thời gian cấy chuyền chồi, đảm bảo chồi tăng trưởng tốt 12.1.6 Hồn thiện quy trình tạo rễ: hồn thiện kỹ thuật chọn chồi in-vitro để đưa vào nuôi cấy tạo rễ, kỹ thuật xử lý chồi, kỹ thuật cấy chồi vào môi trường tạo rễ; chọn lựa môi trường tạo rễ phù hợp; xác định nhiệt độ nuôi, thời gian chiếu sáng, cường độ ánh sáng, thời gian nuôi rễ, đảm bảo đạt tỷ lệ rễ cao Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 12.1.7 Hồn thiện quy trình huấn luyện cây: chọn lựa tuổi đưa huấn luyện thời gian huấn luyện phù hợp trước đưa ươm; xác định nhiệt độ, ẩm độ, cường độ ánh sáng để huấn luyện cây, đảm bảo ươm đạt tỷ lệ sống cao 12.1.8 Hồn thiện quy trình ươm cây: hoàn thiện kỹ thuật cây, kỹ thuật xử lý trước ươm, thành phần hỗn hợp ruột bầu kỹ thuật xử lý hỗn hợp ruột bầu trước ươm cây, thao tác cấy vào bầu; xác định nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng, kỹ thuật chăm sóc đảm bảo đạt tỷ lệ sống cao 12.3 Qui mô triển khai dự án: Sản xuất giống Bạch đàn E.urophylla dòng U6 đạt tiêu chuẩn trồng rừng: + Năm 2004: 1,6 triệu + Năm 2005: triệu 12.4 Trồng thử nghiệm 25 số lượng 50.000 Lâm trường: - Lâm trường Sông Kôn: trồng 10 - Lâm trường Quy Nhơn: trồng 10 - Cơng ty ngun liệu giấy Bình Định: trồng Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, khả thích nghi với điều kiện tự nhiên Bình Định dòng bạch đàn U6 so với giống bạch đàn trồng Bình Định theo tiêu chiều cao cây, đường kính thân cây, khả kháng sâu bệnh, suất 12.5 Chủng loại sản phẩm, số lượng sản phẩm để hồn thiện cơng nghệ: Số TT Chủng loại sản phẩm Số lượng (cây) - Bạch đàn E.urophylla dòng U6 3.600.000 12.6 Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật: - Đào tạo cán công nghệ: người - Đào tạo công nhân kỹ thuật: 20 người 13 Phương án triển khai dự án: 13.1 Phương án tổ chức sản xuất thử nghiệm: 13.1.1 Địa điểm: - Hịan thiện quy trình cơng nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao phịng thí nghiệm ni cấy mơ (386 Trần Hưng Đạo, TP Quy Nhơn, Bình Định) Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Là mơi trường MS có bổ sung BA nồng độ 0,5 mg/l, Kinetin nồng độ 0,3mg/l (Ký hiệu Enc2) Điều kiện nuôi tạo cụm chồi nhân cụm chồi: Sau cấy chồi vào môi trường tạo cụm chồi, đậy kín nắp bình, ghi rõ ngày cấy chồi nuôi tạo cụm chồi điều kiện thích hợp là: + Nhiệt độ: 26 0C – 28 0C; + Cường độ ánh sáng: 2000 lux + Thời gian chiếu sáng: 12 giờ/ngày Theo dõi kiểm tra thường xun q trình ni tạo cụm chồi nhân cụm chồi phịng ni Thời gian ni cụm chồi: Sau hình thành cụm chồi (thường sau 21 ngày), tiếp tục cấy chuyền nhiều lần vào môi trường tạo cụm chồi để nhân cụm chồi Số lần cấy chuyền giai đoạn nhân cụm chồi tuỳ thuộc vào kế hoạch sản xuất, tối đa không lần Tỷ lệ tạo cụm chồi 87,34 ± 2,88%, hệ số nhân cụm chồi 2,47 ± 0,15 QUY TRÌNH TĂNG TRƯỞNG CHỒI Nguyên liệu cách tiến hành: Mẫu cấy chồi khỏe mạnh 21 ngày tuổi, không nhiễm nấm, khuẩn tách từ cụm chồi môi trường nhân cụm chồi; đưa chồi khỏi bình đặt vào đĩa cấy vô trùng, chuẩn bị xử lý chồi trước cấy vào môi trường tăng trưởng chồi Kỹ thuật xử lý chồi cấy chồi vào môi trường tăng trưởng chồi: Dùng kéo nhỏ dao cấy nhỏ, sắc tách lấy chồi khỏi cụm chồi, cắt bỏ phần đen già gốc chồi, cắt bỏ chồi lấy phần thân chồi cấy đứng vào môi trường tăng trưởng chồi 81 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Môi trường tăng trưởng chồi: Là môi trường MS có bổ sung BA nồng độ 0,5 mg/l NAA nồng độ 0,5 mg/l (Ký hiệu Et2) Điều kiện nuôi tăng trưởng chồi: Sau cấy chồi vào mơi trường tăng trưởng chồi, đậy kín nắp bình, ghi rõ ngày cấy chồi nuôi tăng trưởng chồi điều kiện thích hợp là: + Nhiệt độ: 26 0C – 28 0C; + Cường độ ánh sáng: 1000 lux + Thời gian chiếu sáng: giờ/ngày Theo dõi kiểm tra thường xun q trình ni tăng trưởng chồi phịng ni Thời gian ni tăng trưởng chồi: Sau 21 ngày chồi nách phát triển hoàn chỉnh lại tách cấy chuyền lại vào môi trường tăng trưởng chồi cấy chuyền từ – lần để có số chồi đủ tiêu chuẩn cấy vào môi trường tạo rễ Chiều cao chồi đạt 33,93 ± 0,50 mm QUY TRÌNH TẠO RỄ Nguyên liệu cách tiến hành: Các chồi trưởng thành môi trường tăng trưởng chồi, sau 21 ngày nuôi cấy khỏe mạnh, không nhiễm nấm khuẩn, không bị cụt tách riêng lẻ để chuẩn bị xử lý trước cấy vào môi trường tạo rễ Kỹ thuật xử lý chồi kỹ thuật cấy chồi tạo rễ: Dùng kéo nhỏ dao cấy nhỏ, sắc cắt lấy chồi dài 10 mm; cấy ngập 1/2 thân chồi vào môi trường nuôi cấy Môi trường tạo rễ: 82 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Là mơi trường MS có bổ sung NAA nồng độ 0,5 mg/l IBA nồng độ 0,3 mg/l (Ký hiệu Er2) Điều kiện nuôi tạo rễ: Sau cấy chồi vào môi trường tạo rễ, đậy kín nắp bình, ghi rõ ngày cấy ni tạo rễ điều kiện thích hợp là: + Nhiệt độ: 260C – 280C; + Cường độ ánh sáng: 1000 lux; + Thời gian chiếu sáng: 12 giờ/ngày Theo dõi kiểm tra thường xun q trình ni tạo rễ phịng ni Thời gian ni tạo rễ: Sau 14 ngày kể từ ngày cấy chồi vào môi trường tạo rễ, rễ hoàn chỉnh đưa nhà huấn luyện để huấn luyện Tỷ lệ rễ đạt cao 100 % QUY TRÌNH HUẤN LUYỆN CÂY Nguyên liệu cách tiến hành: Cây bình ni cấy tạo rễ, sống khỏe mạnh không bị nhiễm nấm, khuẩn đưa nhà huấn luyện trước đưa vườn ươm Tuổi đưa huấn luyện: Căn vào ngày cấy vào môi trường tạo rễ, đủ 14 ngày tuổi đưa nhà huấn luyện quen dần với điều kiện tự nhiên trước ươm vào bầu đất Điều kiện huấn luyện cây: Nhà huấn luyện phải có mái che mưa, chắn bụi đảm bảo điều kiện ánh sáng sau: - Nhiệt độ: 30 – 35 0C - Cường độ ánh sáng: 2000 - 3000 lux 83 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Cần thường xuyên kiểm tra giống giai đoạn huấn luyện Thời gian huấn luyện cây: Huấn luyện 14 ngày, có đủ thân, rễ, phát triển tốt đủ tiêu chuẩn đưa vườn ươm Chiều cao đạt 36,40 ± 1,00 mm; số rễ đạt 3,71 ± 0,21 QUY TRÌNH ƯƠM CÂY Nguyên liệu cách tiến hành: Cây bình nuôi cấy qua huấn luyện đạt tiêu chuẩn ươm theo quy định (không nhiễm nấm khuẩn, không đen gốc, không cụt ngọn, không cong queo, cao từ 2,5 cm có từ rễ trở lên) tiến hành Kỹ thuật xử lý mầm: - Lấy khỏi bình cách dùng chậu nước sạch, đổ thạch chậu nước, dùng tay bóp nhẹ cho vỡ thạch, tách nước rửa agar, sau xếp vào rổ nhỏ cho nước - Dùng kéo nhỏ sắc cắt rễ mầm cm, xếp vào rổ nhỏ có lót giấy thấm để chuẩn bị xử lý trước ươm vào bầu đất Hỗn hợp ruột bầu đất ươm cây: Chuẩn bị ruột bầu đất ươm cách: trộn đất tầng B cám dừa tỷ lệ 4:1; sau đóng ruột bầu vào túi bầu có kích thước cm x 12 cm, xếp đứng bầu đất theo luồng để thuận tiện cho trình cấy vào bầu chăm sóc sau Kỹ thuật xử lý mầm xử lý bầu đất trước ươm cây: - Trước cấy vào bầu đất, xử lý bầu đất cách tưới đẫm dung dịch Viben C nồng độ 0,3% trước 24 - Cây mầm sau rửa sạch, cắt rễ nhúng rễ vào dung dịch Viben C nồng độ 0,3% - Tiến hành cấy vào bầu đất: thường vào lúc chiều tối (từ sau 16 giờ) để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào luống cấy; sau ni điều kiện nhiệt độ ánh sáng thích hợp 84 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Điều kiện nuôi ươm: - Che luống ươm lớp nilon để chắn gió trì độ ẩm cho - Phủ bên ngồi lớp nilon lớp lưới đen để giảm cường độ ánh sáng cho ươm; che kín đầu luống ươm để tránh gió lùa, đảm bảo chế độ ươm sau: + Nhiệt độ: 30 – 350C; + Ánh sáng: che phủ 50%; + Độ ẩm: 80 – 85% Tùy theo nhiệt độ khơng khí thời điểm ươm cây, dùng hệ thống tưới phun tự động vịi hoa sen thật mịn để trì độ ẩm cho Chú ý suốt thời gian chưa bén rễ không tháo dỡ che phủ cho Thường xuyên kiểm tra tình trạng ươm Thời gian bén rễ kỹ thuật tháo dỡ che phủ cho ươm: Sau cấy vào bầu đất 14 ngày, bén rễ; bắt đầu tiến hành tháo dỡ che phủ cho cây, cách làm sau: lật che phủ bên luống phủ lên bên luống lại cho che phủ chắn gió lùa mạnh Kỹ thuật chăm sóc ngồi vườn ươm: - Sau tháo che phủ, tưới nuớc cho cây: lần/ngày (sáng chiều); tiến hành tưới phân cho sau: sử dụng phân NPK 16-16-8-13S, liều lượng 3g/lít; thời gian lần bón phân: ngày; sau tưới phân xong phải tưới rửa nước Ngừng tưới phân trước đưa trồng rừng tuần - Khi 1,5 tháng tuổi vườn ươm; chiều cao đạt 10 - 15 cm, tiến hành đảo bầu lần một; trước đem trồng 2- tuần tiến hành đảo bầu lần để phân loại để có chế độ chăm sóc phù hợp, tạo luống đồng đủ tiêu chuẩn trồng rừng Chú ý lần đảo bầu hạn chế ánh nắng chiếu trực tiếp vào cây; tưới đẫm nước không tưới phân Khi từ 2,0 - 2,5 tháng tuổi, chiều cao đạt từ 2,0 cm - 4,0 cm, đường kính cổ rễ đạt mm đủ tiêu chuẩn trồng rừng Tỷ lệ sống bén rễ sau 14 ngày ươm đạt cao 95,34 ± 5,74 % Tỷ lệ ươm đủ tiêu chuẩn xuất vườn đạt cao 89,34 ± 10,34 % 85 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 * Công thức môi trường nuôi cấy: E: Mơi trường MS khơng có chất điều hịa sinh trưởng thực vật Ec2: Mơi trường MS có bổ sung BA (0,5mg/l) Kinetin (0,3mg/l) Enc2: Môi trường MS có bổ sung BA (0,5mg/l) Kinetin (0,3mg/l) Et2: Mơi trường MS có bổ sung BA ( 0,5mg/l) NAA ( 0,5 mg/l ) Er2: Mơi trường MS có bổ sung NAA (0,5mg/l) IBA (0,3mg/l) 4.1.2 Kiến nghị thời vụ sản xuất giống vùng Nam Trung Bộ: + Vào mẫu: từ tháng - năm trước + Nhân chồi cụm chồi: từ tháng - 12 năm trước (từ - đợt cấy chuyền) + Tăng trưởng chồi: từ tháng 12 đến tháng năm sau (từ - đợt cấy chuyền) + Ra rễ: từ tháng - năm sau + Ươm cây: từ tháng đến tháng 10 kết thúc thời vụ 86 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Sơ đồ Quy trình cơng nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao U6 (Dự án hồn thiện) Đốt thân ngồi thiên nhiên Quy trình Vào mẫu Quy trình Tạo chồi in-vitro Quy trình Tạo cụm chồi nhân cụm chồi Quy trình Tăng trưởng chồi Quy trình Tạo rễ Quy trình Huấn luyện Quy trình Ươm 87 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 4.2 Đánh giá kết thu dự án: 4.2.1 Độ tin cậy kết quả: Quy trình cơng nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao dịng U6 hồn thiện thơng qua thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên hiệu chỉnh qua năm sản xuất thử nghiệm với tổng sản phẩm thu 3,6 triệu cây, số liệu đại diện cho trình sản xuất theo điều kiện Bình Định nói riêng tỉnh vùng Nam Trung Bộ nói chung, có độ tin cậy độ xác cao Kết báo cáo trước hội thảo khoa học cấp tỉnh gồm đại diện nhà khoa học, nhà quản lý sản xuất giống lâm nghiệp số tỉnh vùng Nam Trung Bộ, công nhận đề nghị đưa vào áp dụng tỉnh Bình Định, vùng Nam Trung Tây nguyên Qua trình theo dõi số liệu hồn thiện cơng nghệ, dự án tìm hạn chế giải pháp khắc phục có hiệu hạn chế quy trình sản xuất sử dụng sau: - Tốc độ nhân giống nhanh, hệ số nhân giống cao (Hệ số lần nhân chồi đạt 2,77 ± 0,63 từ chồi ban đầu), thời gian nuôi chồi ngắn (21 ngày), cụm chồi tăng trưởng nhanh, chồi khỏe tỷ lệ rễ đạt cao, rễ nhiều trắng, ươm vườn sống khỏe mạnh dễ thích nghi; - Hiệu suất bước đạt cao, tiết kiệm sản xuất mang lại lợi ích cho nhà sản xuất - Cây có chất lượng tốt, khơng có tượng đột biến tạo sẹo nhờ sử dụng chất điều hòa sinh trưởng nồng độ thấp, thời gian ngắn - Cây ươm đủ tiêu chuẩn xuất vườn đạt tỷ lệ cao (89,34 ± 10,34 %) - Quy mô áp dụng vào sản xuất lớn, đáp ứng phần nhu cầu giống tỉnh tỉnh lân cận (2.000.000 cây/vụ trồng rừng) - Do sản xuất vùng trồng nguyên liệu nên vận chuyển từ phòng thí nghiệm đến địa điểm ươm nhanh, thường ngày nên chất lượng tốt, ổn định nhanh phục hồi, tỷ lệ sống ngồi vườn cao Chi phí cho vận chuyển giống thấp, nhờ giảm giá thành giống - Đã khảo nghiệm đánh giá hiệu mang lại từ việc sử dụng giống cấy mô bạch đàn suất cao trồng rừng kinh doanh 88 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 4.2.2 Đánh giá tính ổn định cơng nghệ, hiệu so với phương án nhập cơng nghệ: - Thơng qua việc hồn thiện Quy trình cơng nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao, Trung tâm tổ chức sản xuất thử nghiệm đợt với tổng số sản phẩm thu 3,6 triệu cây; qua đợt sản xuất thử nghiệm quy trình sản xuất hiệu chỉnh sơ theo hướng đơn giản hóa thao tác, giảm lượng hóa chất sử dụng mơi trường ni cấy đặc biệt chất điều hòa sinh trưởng thực vật, nhằm đơn giản hóa quy trình, hạ giá thành giống Đến Quy trình ổn định nhà quản lý giống lâm nghiệp tỉnh Bình Định, sở sản xuất giống lâm nghiệp đề nghị đưa vào áp dụng rộng rãi địa phương - Nếu so với việc nhập mua công nghệ, giá thành nhập cao thấp hơn; nhiên điều kiện phịng thí nghiệm phải cải tạo nhiều phù hợp với quy trình; hóa chất dùng theo cơng nghệ nhập khơng thơng dụng Bình Định, phải nhập phụ thuộc lâu dài vào đơn vị chuyển giao công nghệ - Sau nhận chuyển giao công nghệ chưa đưa vào áp dụng sản xuất khơng có sản phẩm đưa thị trường phục vụ kịp thời nhu cầu trồng rừng đơn vị, việc thay lượng trồng khác ảnh hưởng đến suất, chất lượng cấu rừng nguyên liệu địa phương; điều quan trọng việc tạo lập thị trường cho sản phẩm tính thời hội cạnh tranh với sản phẩm khác loại Dự án thực chất gắn bước hồn thiện cơng nghệ với trình sản xuất thử nghiệm thương mại hóa sản phẩm q trình hồn thiện công nghệ 4.3 Đánh giá kết đào tạo nâng cao trình độ cán cơng nghệ công nhân kỹ thuật: Mặc dù việc đào tạo thực phạm vi dự án, thời gian ngắn tháng, thơng qua lần phịng cơng nghệ sinh học địa phương đào tạo lúc số đông cán công nghệ công nhân kỹ thuật Đặc biệt thông qua việc triển khai thực dự án, Trung tâm có cán cơng nghệ tâm huyết, nhiệt tình, chủ động sáng tạo lĩnh vực khoa học vừa mới,vừa khó cơng nghệ nuôi cấy mô tế bào Đồng thời Trung tâm có 89 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 20 cơng nhân có tay nghề vững cấy chuyền bạch đàn nói riêng kỹ thuật cấy mơ nói chung; từ trung tâm nghiên cứu phát triển kết dự án năm tới đưa sản phẩm công nghệ nuôi cấy mô tế bào phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh tỉnh lân cận 4.4 Hiệu kinh tế mang lại từ Dự án: 4.4.1 Tính tốn giá thành giống: Qua năm SXTN bạch đàn U6, chúng tơi sơ tính tốn giá thành sản phẩm với công suất 200.000 cây/tháng sau: - Chi phí sản xuất mầm trung bình năm: 258 đồng/cây - Chi phí ươm sản xuất ươm vườn ươm: 146 đồng/cây Tổng cộng giá thành xuất vườn: 404 đồng/cây (Giá mầm năm 2004: 248 đ/cây; năm 2005: 268 đ/cây trượt giá nguyên liệu) - Giá bán sản phẩm dự án (giao Trung tâm): + Cây mầm (năm 2004): 250 đồng/cây + Cây mầm (năm 2005): 270 đồng/cây + Cây ươm bầu đủ tiêu chuẩn xuất vườn: 404,50 đồng/cây 4.4.2 Hiệu kinh tế mang lại từ Dự án: 4.4.2.1 Hiệu người trồng rừng: - Giảm giá thành giống trồng rừng: Giá giống bạch đàn U6 cấy mô thị trường thời điểm thực dự án 600 đ/cây; Dự án đa giảm 150 - 200 đ/cây, trung bình người dân trồng khỏang 1700 giảm khỏang 255.000 đ/ha - 340.000 đ/ha tiền mua giống - Tăng suất rừng trồng: Trong điều kiện canh tác, rừng trồng giống bạch đàn cũ suất trung bình 70 tấn/ha, giá bán 560 đ/kg, doanh thu bình quân 39.200.000 đ/ha Rừng trồng giống bạch đàn U6 cấy mơ suất trung bình 120 tấn/ha, doanh thu bình quân 67.200.000 đ/ha Như doanh thu tăng bình quân 1,71 lần 4.4.2.2 Hiệu quan thực dự án: - Doanh thu trước thực dự án: cơng suất phịng 600.000 cây/năm x 250 đ/cây = 150.000.000 đồng 90 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 - Doanh thu sau thực Dự án: cơng suất phịng 2.000.000 cây/năm x 250 đ/cây = 500.000.000 đồng Nâng tổng doanh thu từ sản xuất giống cấy mô lên gấp lần, giải việc làm cho 30 lao động vùng 4.5 Phương hướng phát triển kết Dự án: - Từ việc thực dự án, cán công nghệ cơng nhân kỹ thuật làm việc phịng ni cấy mơ chủ động triển khai nghiên cứu khác sản xuất giống lâm nghiệp nhằm đa dạng hóa lâm nghiệp phục vụ chương trình trồng triêu rừng nước nói chung vùng Nam Trung Bộ nói riêng Các giống nghiên cứu triển khai phòng nuôi cấy mô Trung tâm là: keo lai dòng (BV 10, BV16, BV32; TB 5, 6, 12); xoan ta; trầm hương (dó bầu) thời gian tới Trung tâm tập trung nhân giống địa phục vụ cơng tác trồng rừng phịng hộ bảo vệ nguồn gen Đồng thời hướng nghiên cứu ứng dụng vào lĩnh vực ăn quả, nông nghiệp sinh cảnh phù hợp phát triển địa phương vùng Trước mắt nâng công suất phòng lên triệu cây/năm 2006 - 2007 - Sau Dự án nghiệm thu, Trung tâm sẵn sàng phối hợp với phịng thí nghiệm cấy mơ khác có nhu cầu hướng dẫn triển khai cơng nghệ vi nhân giống bạch đàn U6 để sản xuất giống phục vụ trồng rừng địa phương Trước mắt hợp tác với phịng thí nghiệm tỉnh có nhu cầu nguyên liệu cao Phú yên, Quảng Trị, Gia lai 4.6 Một số kinh nghiệm triển khai thực Dự án: - Cơ quan chủ trì Dự án cần thành lập Ban chủ nhiệm Dự án, có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho thành viên triển khai nhiệm vụ theo chuyên môn sâu đào tạo - Giao nội dung chi tiết cho nhóm kỹ thuật thực phần hồn thiện cơng nghệ lâm trường thực phần trồng khảo nghiệm - Tuân thủ chặt chẽ nội dung theo thuyết minh Dự án duyệt - Liên hệ chặt chẽ với quan quản lý nhà nước địa phương tuân thủ quy định Nhà nước sản xuất giống lâm nghiệp - Có sách tiếp thị quảng cáo, sách khuyến khách hàng hấp dẫn 91 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau năm tiến hành nghiên cứu sản xuất thử nghiệm, Dự án hoàn thiện triển khai công nghệ vi nhân giống bạch đàn suất cao Eucalyptus urophylla dịng U6 gồm quy trình từ khâu vào mẫu ban đầu đến khâu ươm ngồi vườn ươm có hồn chỉnh đủ tiêu chuẩn trồng rừng Áp dụng cơng nghệ hồn thiện, Dự án sản xuất 3,6 triệu giống cung cấp cho đơn vị trồng rừng nguyên liệu tỉnh; Dự án triển khai trồng thử nghiệm 25 với tổng số 50.000 địa điểm có điều kiện lập địa khác để theo dõi đánh giá khả thích nghi bạch đàn U6 đất Bình Định tỉnh vùng Nam Trung Bộ, kết bước đầu cho thấy sinh trưởng phát triển tốt, khơng có biểu sâu bệnh hại nguy hiểm, dự báo cho suất cao giống trồng hạt loại Qua kết nghiên cứu, nhận thấy áp dụng công nghệ vi nhân giống vào sản xuất giống bạch đàn suất cao phục vụ trồng rừng nguyên liệu có hiệu quả, giống có chất lượng tốt, độ đồng rừng trồng cao, phát triển nhanh thời gian ngắn cung cấp lượng lớn giống cho sản xuất Tuy nhiên, cần đầu tư thời gian tập trung nhân lực phù hợp cho việc nhân giống để đạt số lượng giống theo yêu cầu Đồng thời qua việc thực Dự án, trình độ quản lý cán lãnh đạo, kiến thức lực thực nghiệm cán kỹ thuật Trung tâm nâng lên đáng kể Kiến nghị: Để nâng cao lực nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học nhân rộng kết Dự án sản xuất thử nghiệm năm tới Kính đề nghị Bộ Khoa học Cơng nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định đầu tư hỗ trợ kinh phí cho Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định đào tạo nâng cao trình độ chun mơn sâu đội ngũ cán công nghệ mở rộng nâng cao công suất sản xuất giống trồng công nghệ vi nhân giống, đáp ứng tốt nhu cầu giống trồng chất lượng cao, bệnh phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tỉnh tỉnh lân cận 92 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 Lời cảm ơn Trong trình thực Dự án, Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định nhận giúp đỡ quý báu cấp lãnh đạo quan: Bộ Khoa học cơng nghệ; Vụ tài – kế hoạch (Bộ Khoa học công nghệ); Vụ Các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ Khoa học công nghệ); Viện Di truyền nơng nghiệp; Ban chủ nhiệm chương trình KC.04; Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Định; Chi cục Phát triển lâm nghiệp; Lâm trường Sông Kôn; lâm trường Quy Nhơn; Cơng ty ngun liệu giấy Bình Định; Viện Công nghệ Sinh học; nhà khoa học cán bộ, nhân viên Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN Bình Định Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN Bình Định xin chân thành cảm ơn kính chúc sức khỏe quý quan cá nhân giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt nội dung dự án Trong thời gian tới kính mong hợp tác giúp đỡ quý cấp 93 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ngoài: Bonga J M.; D J Duzan Cell and tissue culture in forestry, vol 1-3 Nijhoft Publishers, 1987 Hudson T Hartmann, Dale E Kester, Fred T Davies, JR Plant propagation priciples and practices, firth edition Prentice – Hall International Editions Narayanaswamy S Plant cell and tissue culture Tata Mc Graw-Hill, New Delhi, 1994 Tài liệu nước: Hoàng Vũ Thơ Nghiên cứu nhân nhanh bạch đàn U6 công nghệ nuôi cấy mơ Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, số 9, 2001; tr 252 – 253 Nguyễn Hồng Nghĩa Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2001 tr.31 – 32; 48 – 52 Nguyễn Hoàng Nghĩa Chọn giống bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng kháng bệnh Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000 tr.7 – 14; 32 – 37; 45 – 52; 59 – 61; 70 – 94 Nguyễn Văn Uyển Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng NXB nông nghiệp, 1995 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định Báo cáo tổng kết đề tài “Nhân giống số trồng rừng phương pháp nuôi cấy mô” Quy Nhơn, 2002 tr – 7; 15 – 28 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định Báo cáo tổng kết dự án “Xây dựng sở nuôi cấy mô để nhân giống trồng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp Bình Định” Quy Nhơn, 2003 tr 12- 15 10 Vụ Khoa học Công nghệ chất lượng sản phẩm – Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Văn tiêu chuẩn Kỹ thuệt lâm sinh, tập II NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001 tr 130 – 131; 139 – 141; 143 – 144; 242 – 251 94 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Định Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án SXTN KC.04-DA9 11 Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng Nam Bộ Nhân giống sinh dưỡng trồng phương pháp nuôi cấy mô, 2000 12 Công văn số 1180/NN&PTNT Sở nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Định v/v Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh bạch đàn E.Urophylla dịng vơ tính chọn lọc 95 Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Định

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w