1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn Thiện Quy Trình Vi Nhân Giống Để Phát Triển Một Số Cây Trồng Có Giá Trị Phục Vụ Chương Trình Nô.pdf

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 3,76 MB

Nội dung

Microsoft Word To BCTh doc BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC 04 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỰ ÁN “ H[.]

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC-04 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ DỰ ÁN “ HỒN THIỆN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VI NHÂN GIỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM” (Mã số: KC 04 DA 08 /06 – 10) Cơ quan chủ trì : Viện KHNN Việt Nam Chủ nhiệm dự án : GS.TSKH Trần Duy 8407 Hà Nội - 2010 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.04/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN “HỒN THIỆN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VI NHÂN GIỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ PHỤC VỤ CHO CHƯƠNG TRÌNH NƠNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM” (Mã số: KC 04 DA 08 /06 – 10) Chủ nhiệm đề tài/dự án Cơ quan chủ trì đề tài/ dự án (Kí tên) (Kí tên đóng dấu) Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học Cơng nghệ (Kí tên) (Kí tên đóng dấu gửi lưu trữ) Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Lời cảm ơn Báo cáo thống kê CHƯƠNG I 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.5.5 CHƯƠNG II 2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 MỞ ĐẦU Trang Đặt vấn đề Tình hình nghiên cứu ngồi nước Cây bạch đàn, keo lai Cây hoa lan 13 Cây cam Xã Đoài (Citrus sinentis), bưởi Diễn 15 (Citrus grandis) Mục tiêu Dự án 22 Mục tiêu chung Dự án 22 Mục tiêu cụ thể Dự án 22 Xuất xứ Dự án 23 Tính cấp thiết, khả thi hiệu kinh tế Dự án Ý nghĩa khoa học thực tiễn Dự án Công nghệ lựa chọn Dự án 24 Lợi ích kinh tế, khả thị trường cạnh tranh sản phẩm Dự án Tác động kết Dự án đến kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Năng lực thực Dự án Khả ứng dụng, chuyển giao, nhân rộng kết Dự án NỘI DUNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN Mơ tả sơ đồ quy trình cơng nghệ (là xuất xứ Dự án) để triển khai Dự án Phân tích vấn đề Dự án cần giải cơng nghệ Hồn thiện quy trình nhân giống bạch đàn keo lai Hồn thiện quy trình nhân giống hoa lan Hồn thiện quy trình vi nhân giống cam Xã Đoài, bưởi Diễn 25 24 26 26 27 28 28 32 32 33 36 2.2.4 2.2.5 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 CHƯƠNG III 3.1 3.2 CHƯƠNG IV 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.2 4.2.2 4.2.3 Quy mô triển khai SXTN để hoàn thiện hệ thống sản xuất bạch đàn, keo lai, cam Xã Đoài, bưởi Diễn loại hoa lan Quy mô trồng thử nghiệm Liệt kê mô tả nội dung, bước công việc cần phải thực để giải vấn đề dặt kể đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân kĩ thuật áp đáp ứng cho việc sảm xuất thử nghiệm Tuyển chọn đầu dòng sử dụng dự án Nội dung công việc để hoàn thiện hệ thống nhân giống bạch đàn, keo lai, cam Xã Đoài, bưởi Diễn loại hoa lan Xây dựng mơ hình thử nghiệm Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kĩ thuật, lớp tập huấn ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN Địa điểm thực Dự án Thời gian thực dự án KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN NỘI DUNG 1: HỒN THIỆN QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NHÂN GIỐNG BẠCH ĐÀN KEO LAI Quy trình nhân giống bạch đàn, keo lai invitro Hồn thiện kĩ thuật chăm sóc con, nghiên cứu cải tiến chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh bạch đàn, keo lai vườn ươm Một số loại sâu bệnh hại giống bạch đàn keo lai giai đoạn vườn ươm biện pháp phòng trừ NỘI DUNG 2: HỒN THIỆN QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG HOA LAN BẢN ĐỊA VÀ LAN CƠNG NGHIÊP Quy trình nhân nhanh giống hoa lan địa lan cơng nghiệp Invitro Hồn thiện kĩ thuật chăm sóc, cải tiến chế độ dinh dưỡng cho lan giống vườn ươm Nghiên cứu cải tiến các giá thể khác đưa thông số chế độ giá thể, dinh dưỡng phù hợp cho lan giống 38 38 38 38 40 44 44 45 45 45 46 46 46 58 66 72 72 81 83 4.2.4 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 CHƯƠNG V 5 CHƯƠNG VI Các loại bệnh lan biện pháp phịng trừ NỘI DUNG 3: HỒN THIỆN QUY TRÌNH VI GHÉP CÂY CAM XÃ ĐOÀI, VÀ BƯỞI DIỄN Nghiên cứu ảnh hưởng mắt ghép, thời vụ ghép trình vi ghép mắt cam Xã Đồi bưởi Diễn Nghiên cứu kĩ thuật chăm sóc, cải tiến chế độ dinh dưỡng phòng trừ sâu bệnh cho cam Xã Đoài bưởi Diễn sau ghép vườn ươm Các loại bệnh cam Xã Đoài, bưởi Diễn cách phòng trừ sâu bệnh NỘI DUNG XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH Mơ hình bạch đàn, keo lai Mơ hình hoa lan Mơ hình cam xã Đoài, bưởi Diễn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 89 89 90 93 95 95 103 107 112 112 112 114 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng tuổi chồi lấy mẫu đến khả tái chồi mẫu cấy Thanh Trì, Hà Nội, năm 2008 Bảng 2: Ảnh hưởng của tổ hợp BAP α-NAA đến khả nhân nhanh chồi (sau 20 ngày nuôi cấy) Hà Nội, năm 2008 Bảng 3: Ảnh hưởng tổ hợp BAP IBA đến khả nhân nhanh chồi dòng bạch đàn, keo lai (sau 20 ngày) Hà Nội, năm 2008 Bảng 4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chồi bạch đàn U6, PN2, PN14, bạch đàn trắng keo lai BV10, BV33 invitro Hà Nội, năm 2008 Bảng 5: Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng phát triển chồi Bạch đàn U6, PN2, PN14, bạch đàn trắng keo lai BV10, BV33 invitro Bảng 6: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiếu sáng đến sinh trưởng phát triển chồi bạch đàn U6, PN2, PN14, bạch đàn trắng keo lai BV10, BV33 invitro Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội năm 2008 Bảng 7: Ảnh hưởng α-NAA tới khả rễ (sau 20 ngày nuôi cấy) Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội năm 2008 Bảng 8: Ảnh hưởng IBA tới khả rễ (sau 20 ngày ni cấy) Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội năm 2008 Bảng 9: Ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng bạch đàn keo lai từ nuôi mô (sau tháng ngôi) Quốc Oai, Hà Nội năm 2009 Bảng 10: Ảnh hưởng loại giá thể đến tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng bạch đàn keo lai giâm hom Phù Ninh, Phú Thọ năm 2009 Bảng 11: Ảnh hưởng điều kiện che sáng đến tỷ lệ sống sinh trưởng bạch đàn keo lai giâm hom (sau tuần theo dõi) Phù Ninh, Phú Thọ năm 2009 Bảng 12: Ảnh hưởng độ ẩm đất bầu khơng khí đến tỷ lệ sống sinh trưởng giống bạch đàn U6, PN14, keo lai BV10 BV16 giai đoạn giâm hom (sau tuần theo dõi) Phù Ninh Phú Thọ, năm 2009 Bảng 13: Ảnh hưởng số lần bón phân N: P: K tỷ lệ: 5: 10: 15 bạch đàn, keo lai Quốc Oai, Hà Nội năm 2009 Bảng 14: Kết điều tra tình hình sâu bệnh hại giống bạch đàn U6, PN14, vườn ươm Phú Lãm Quốc Oai – Hà Nội, năm 2009 Bảng 15: Danh mục loại vi sinh vật gây bệnh hại keo lai Việt Nam Bảng 16: Thành phần sâu bệnh hại phát giống keo lai thí nghiệm vườn ươm Phú Lãm, Quốc Oai, Hà Nội năm 2009 46 47 49 51 52 53 55 57 60 61 63 64 65 67 68 69 Bảng 17: Các loại thuốc bảo vệ thực vật dùng phòng trừ sâu bệnh cho bạch đàn keo lai giai đoạn vườn ươm Bảng 18: Ảnh hưởng môi trường MS, MS cải tiến, VW VW cải tiến đến khả tái sinh chồi hệ số nhân chồi giống lan Hồ Điệp trắng môi đỏ, Hồ Điệp trắng môi vàng sau tuần nuôi cấy Vĩnh Quỳnh, Hà Nội năm 2008 Bảng 19: Ảnh hưởng dịch chiết chuối xanh, dịch chiết khoai tây, nước dừa đến khả phát sinh chồi hệ số nhân chồi giống lan Hồ Điệp (sau tuần ni cấy) Thanh Trì, Hà Nội năm 2008 Bảng 20: Ảnh hưởng loại môi trường đến khả phát sinh chồi hệ số nhân chồi giống lan Kiếm Hồng Hoàng SaPa Xanh thơm Đà Lạt Thanh Trì, Hà Nội năm 2008 Bảng 21: Ảnh hưởng dịch chiết khoai tây, dịch chiết chuối xanhvà nước Dừa đến trình phát sinh chồi hệ số nhân chồi giống địa lan Kiếm Thanh Trì, Hà Nội, năm 2008 Bảng 22: Ảnh hưởng thời gian cường độ chiếu sáng đến khả phát sinh chồi, hệ số nhân chồi giống lan Hồ Điệp lan Xanh thơm Đà Lạt Thanh Trì, Hà Nội năm 2009 Bảng 23: Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến tỷ lệ tái sinh hoàn chỉnh, sinh trưởng phát triển Hồ Điệp hoa trắng môi vàng Xanh Thơm Đà Lạt Thanh Trì, Hà Nội năm 2009 Bảng 24: Ảnh hưởng nhiệt độ phịng ni đến khả tái sinh protocorm, hệ số nhân tái sinh hoàn chỉnh giống hoa lan (8 tuần ni) Thanh Trì, Hà Nội năm 2009 Bảng 25: Ảnh hưởng loại giá thể khác đến tỷ lệ sống sinh trưởng lan Hồ Điệp Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2009 Bảng 26: Ảnh hưởng mắt ghép đến tỷ lệ sống sau ghép Bảng 27: Ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ sống sau ghép Bảng 28: Ảnh hưởng công thức bón phân khác đến sinh trưởng cam Xã Đồi Đơng Anh, Hà Nội năm 2009 Bảng 29: Ảnh hưởng cơng thức bón phân khác đến sinh trưởng Bưởi Diễn Đông Anh, Hà Nôi năm 2009 Bảng 30: Ảnh hưởng cơng thức phân bón đến tỷ lệ ghép sống tỷ lệ xuất vườn bưởi Diễn Đông Anh, Hà Nội năm 2009 Bảng 31: Ảnh hưởng độ tăng chiều dài số đến tiêu sinh trưởng, tốc độ sinh trưởng bạch đàn keo lai lai xã Phú Mãn Huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, 2009 70 72 74 75 76 78 79 80 85 89 89 91 91 92 98 MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Vườn đầu dòng bạch đàn keo lai Phù Ninh, Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Hình 2: Các giống cam Xã Đồi, bưởi Diễn đầu dịng lưu giữ Hà Nội Hình 3: Các giống lan Hồ Điệp địa lan đầu dịng Hình 4: Ni cấy mô Bạch đàn tuổi chồi khác nhau: tháng, tháng 12 tháng tuổi Hình 5: Kỹ thuật bầu vườn ươm Hình 6: Chế độ che sáng bạch đàn keo lai Hình 7: Các bệnh thường gặp keo lai bạch đàn Hình 8: Lan Kiếm lan Hồ Điệp ni cấy mơ tế bào trước ngơi ngồi vườn ươm Hình 9: Kĩ thuật lan vườn ươm 38 Hình 10: Cây địa Lan Kiếm lan Hồ Điệp tháng sau vườn ươm che sáng lớp lưới đen mơ hình Tam Đảo, Vĩnh Phúc Hình 11: Lan kiếm trồng giá thể khác Viện Di truyền Nơng nghiệp năm 2009-2010 Hình 12: Lan kiếm đóng bầu giá thể khác nhau: dớn dương xỉ mụn xơ dừa tỷ lệ 1:1:1 vườn Tam Đảo, Vĩnh Phúc 2009-2010 Hình 13: Lan Hồ Điệp trồng rổ nhựa chứa giá thể xơ dừa, rong biển tỷ lệ 1:1 hay giá thể rong biển trộn với dớn dương xỉ theo tỷ lệ 1:1 Tam Đảo, Vĩnh phúc 2008-2009 Hình 14: Một số loại sâu bệnh thường gặp hoa lan Hình 15: Kĩ thuật vi ghép mắt cam Xã Đoài, bưởi Diễn phịng thí nghiệm Hình 16: Một số loại sâu bệnh hại cam Xã Đồi bưởi Diễn Hình 17: Mơ hình sản xuất bạch đàn keo lai xã Phú Mãn Huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây Xã Phù Ninh, Huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Hình 18: Mơ hình trồng Hoa lan Thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc Hình 19: Mơ hình cam Xã Đoài, bưởi Diễn Hợp tác xã Tằng My, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 83 39 39 47 59 62 72 81 82 84 84 86 88 90 94 102 106 111 VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà nội ngày tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I Thơng tin chung Tên đề tài/dự án: “Hồn thiện quy trình vi nhân giống để phát triển số trồng có giá trị phục vụ chương trình nông lâm nghiệp bền vững Việt Nam” Mã số: KC-06-DA- 08- 06-10 Thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ sinh học” Mã số KC-06-06-10 Chủ nhiệm đề tài dự án: Họ tên: Trần Duy Quý Ngày tháng năm sinh: 29/ 3/1948 Nam/Nữ: Nam Học hàm học vị: GS.TSKH Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên cao cấp, phó chủ tịch Hội đồng khoa học Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam, chủ nhiệm chương trình KC-04-06-10 Điện thoại: 0913232858 Cơ quan: 04.38614322 Fax: 04.38613937 Email: duyquyvaas@gmail.com Tên tổ chức công tác: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Địa quan: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Địa nhà riêng: Số nhà 268, đường Phạm Văn Đồng, xóm 6B xã Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài Dự án: Tên tổ chức chủ trì Dự án: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Điện thoại: 04.38614322 Fax: 04.38613937 Email: khcnvaas.vnn.vn Website: w.w.w.vaas.org.vn Địa chỉ: Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì Hà Nội Họ tên thủ trưởng quan: PGS.TS Nguyễn Văn Bộ Số tài khoản: Kho bạc nhà nước Thanh Trì, Hà Nội Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn II Tình hình thực dự án Thời gian thực đề tài/Dự án Theo hợp đồng ký kết số 08/2008/HĐ DACT KC-04-DA-08/06-10 kí ngày 2/4/2008 đến tháng 10/2010 - Thực tế thực đề tài từ ngày tháng 4năm 2008 đến 9/2010 - Được gia hạn: Không Kinh phí sử dụng kinh phí a Tổng số kinh phí thực hiện: 6500 triệu đồng + Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước : 1980 triệu đồng + Kinh phí hợp đồng từ nguồn: 4.520 triệu đồng + Tỉ lệ kinh phí thu hồi dự án (60%) + Thu hồi: 1.188 triệu đồng b Trình hình cấp kinh phí sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH STT Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi 1.980 triệu đồng 1.980 triệu đồng c Kết qủa sử dụng đánh giá theo khoản chi dự án STT Nôi dung khoản chi Theo kế hoạch Thực tế đạt Thiết bị máy móc, điện nước Nhà xưởng xây dựng cải 100 triệu đồng 98 triệu đồng tạo Kinh phí hỗ trợ cơng nghệ 500 triệu đồng 500 triệu đồng Chi phí lao động 268 triệu đồng 268 triệu đồng Nguyên vật liệu NL 922 triệu đồng 922 triệu đồng Các thiết bị nhà xưởng Chi khác 190 triệu đồng 190 triệu đồng Tổng cộng 1.980 triệu đồng 1.980 triệu đồng - Lượng cho thay đổi có: Khơng Các văn hành q trình thực đề tài dự án (liệt kê định, văn quan quản lý công đoạn, xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, kinh phí thực có), văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) STT Số, thời gian ban hành văn Tên văn Ghi 10/2006 Tóm tắt hoạt động Viện KHNN KHCN tổ chức đăn Việt Nam kí chủ trì đề tài dự án Số Viện KHNN Việt Nam Đơn đăng kí chủ trì Viện KHNN thực Dự án cấp Việt Nam nhà nước Lan Hồ Điệp chuyển khay nhựa giá thể khác Vườn lan Hồ Điệp sau sau tháng Vườn lan Hồ Điệp sau Lan Kiếm sau tháng Lan Kiếm sau tháng Lan Kiếm sau ngơi tháng Hình 18: Mơ hình trồng Hoa lan Thị trấn Tam Đảo, Vĩnh Phúc 106 4.4.3 Xây dựng mơ hình cam Xã Đồi, bưởi Diễn 4.4.3.1 Nội dung quy mơ thiết kế mơ hình - Chọn đất xây dựng mơ hình vườn ươm - Chia lơ thiết kế vườn - Những nội dung vườn ươm nhân giống ăn + Khu giống đầu dòng; Khu nhân giống nhà ươm cây, vườn gieo từ hạt, vườn chờ ghép chăm sóc cho sau ghép; loại giá thể dùng nhân giống ăn - Cách chăm sóc phịng trừ sâu bệnh - Tiêu chuẩn cam Xã Đoài bưởi Diễn xuất vườn 4.4.3.2 Lựa chọn địa điểm để xây dựng mơ hình Hợp tác xã Tằng My, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội Với diện tích 1,500 m2 nhà lưới, đất phù sa cổ sơng Hồng, có hệ thống tưới tiêu chủ động, lại gần quốc lộ Thăng Long, Nôi Bài, khoảng cách km, có đường giao thơng đến tận vườn Nơi khu vực quy hoạch khu nhà vườn vườn ăn huyện Đông Anh Do địa điểm hội tụ đủ điều kiện để làm vườn mơ hình ươm giống thuộc họ có múi (Hình 19) 4.4.3.3 Thiết kế mơ hình * Chia lơ thiết kế vườn - Phân chia tỷ lệ diên tích cân đối khu nội dung thiết kế, thoát nước tốt, tưới tiêu khoa học, lại vận chuyển thuận tiện, cảnh quan khu vực vườn ươm phải đẹp hợp lí - Kết hợp mương tưới, tiêu với vành đai bảo vệ, đường trục đường phụ để lại làm việc lô, hệ thống ống dẫn tưới nước kết hợp với tưới phun sương tưới nhỏ giọt, hệ thống ống dẫn tưới nhỏ giọt nhà ươm cây, nhà trồng sau ống nghiệm, vị trí đặt máy bơm, nguồn tưới nước - Bể chứa ống dẫn loại phân bón dạng dung dịch để tưới cho nhà ươm vườn ươm Hệ thống đèn chiếu sáng bảo vệ đèn chiếu sáng nhà ươm - Phòng ni cấy invitro hay phịng huấn luyện trước - Vành đai bảo vệ hàng chắn gió 4.4.3.4 Những nội dung vườn ươm nhân giống ăn * Khu giống đầu dòng - Được thiết kế theo phương pháp thiết kế vườn sản xuất ăn quả,diện tích khu giống lớn hay nhỏ diện tích khu nhân giống Đây khu vực trồng mẹ để lấy hạt gieo con, gieo gốc ghép, vườn nhân mắt ghép, vườn trồng mẹ bệnh tuyển chọn, hay đầu dịng vừa bình tuyển sản xuất - Mục đích vườn nhân mắt ghép để trẻ hóa mẹ, tăng cường sức sống mắt ghép cành ghép tăng hệ số nhân đầu dịng - Khu giống trồng nhiều loại khác giống phải trồng theo hàng, băng luống riêng biệt, có kết cấu hợp lí, phù 107 hợp với yêu cầu ánh sáng chế độ nước cây.Trong vườn giống nên trồng mật độ thưa vườn sản xuất * Khu nhân giống - Nhân giống nội dung trọng yếu vườn ươm.Trong thực tế nhu cầu cấp thiết sản xuất nhiều sở xây dựng khu nhân giống trước Những năm đầu mua hạt gốc ghép, cành chiết, cành giâm sở khác, cần phải kiểm tra kĩ đặc tính tính trạng mẹ đầu dòng sở cung cấp giống tuyển chọn, không lấy hạt mắt ghép cành ghép vườn sản xuất mà rõ lí lịch giống * Nhà ươm Đối với sở chuyên sản xuất giống ăn nhà ươm cần thiết, dù điều kiện thời tiết Nhà ươm có loại: Nhà ươm đại ươm đơn giản + Nhà ươm đại: thường xây kiên cố,vật liệu khung thép,cột bê tông, tường che mái lợp chất dẻo Mái lợp nhiều lớp, có lưới che sáng điều chỉnh nhiệt độ cần thiết,trong giới hạn cho phép mùa vụ khác Nếu tường nhà cao đủ ánh sáng vào mùa hè dung mái lợp vật liệu chống nóng tốt mái Fibroxốp,có lớp đệm khơng khí chống nóng dày 1-1,5cm, có trần xốp Diện tích nhà ươm tối thiểu 150-200m2, tới 1000m2 Với hệ thống quạt thơng gió, lắp tường hay tường ngăn,cùng với hệ thống làm mát theo nguyên lí chuyển động nước Kiểu nhà thường hay nhập hãng Richen Pháp với giá khoảng 1-1,2 tỷ đồng Việt Nam hay Isaren giá tương tự vậy.Tuy nhiên cải tiến theo mẫu nhà Pháp để giảm giá thành xuống 60%,vừa tận dụng nguyên liệu nước vừ tạo công ăn việc làm cho người dân Trong nhà cịn có hệ thống bồn nước thép không gỉ dung dịch dinh dưỡng với hệ thống dẫn nước tưới phân bón vào bể gieo hạt, giâm cành, hay phịng ngơi sau ống nghiệm Nhà ươm sử dụng để ghép số chủng loại đòi hỏi kĩ thuật cao Phòng trồng sau ống nghiệm chiếm diện tích khoảng 50m2.Trong phịng sử dụng khay đựng giá thể khay dựng bể gieo nhỏ để gieo con, bình phun nước hay chất dinh dưỡng tay Hệ thống đèn chiếu sáng đèn nê ông màu hồng đảm bảo cho cường độ chiếu sáng chung nhà ươm mức 4000-6000 lux, tường kín để dùng máy điều hịa nhiệt độ độ ẩm trường hợp cần thiết (nhiệt độ phịng ln mức 22-25oC) + Nhà ươm đơn giản: nhà trồng giống có trang bị khung tre,gỗ khung thép ống nước, mái lợp chất dẻo tường che phên cót hay lưới B40 lưới chống côn trùng Mùa hè lợp mài cót hay lợp cánh nhiệt Fibro-xốp Nhà ươm đơn giản dùng để trồng sau ghép,hay trồng gốc ghép, để giâm cành hay hom, chiết cành… 108 Nhà ươm đơn giản có diện tích từ vài trăm mét vng đến hàng nghìn mét vng tùy thuộc vào múc độ nhân giống hay công việc kinh doanh chủ vườn Nhìn chung, việc thiết kế loại nhà ươm đơn giản hay đại phải dựa vào tiêm lực tài chính,vào yêu cầu loại giá trị chúng mà đầu tư, đồng thời phải dựa vào kinh nghiệm người điều hành kĩ thuật nhân giống kết hợp với việc nhận định tương đối xác Về diễn biến khí hậu mùa, khơng nên máy móc áp dụng nguyên công thức mà phải caỉ tiến để phù hợp với điều kiên địa phương cho có hiệu * Vườn gieo từ hạt - Đây vườn để trồng gieo từ hạt nhà ươm đủ tiêu chuẩn trồng vườn nhân đồng thời chăm bón, tỉa cành, tạo tán ban đầu đạt tiêu chuẩn để trồng vườn sản xuất vườn gieo hạt chia thành nhiều lô riêng cho chủng loại giống ăn khác Nếu nhà ươm có diện tích lớn để ngơi mọc tốt sau gieo giá thể việc gieo hạt nhà ươm đơn giản trình bầy 4.4.3.5 Nghiên cứu giá thể, điều kiện che sáng, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng, phòng trừ sâu bệnh đến tiêu kinh tế kỹ thuật cam Xã Đoài, bưởi Diễn - Cây cam Xã Đoài bưởi Diễn, sau ghép mắt từ mẹ bệnh tiêu chuẩn trồng vườn ươm mơ hình Từ giai đoạn trở phải ý chăm sóc quy trình bảo đảm chất lượng giống xuất vườn như: + Giá thể giâm cành phải bảo đảm đủ độ ẩm, để cành không bị khô, cung cấp nước cho trình phân chia tế bào, hình thành mơ sẹo, mơi trường thơng thống cho phát sinh phát triển rễ cành giâm Các loại giá thể sau: Cát sông: Chỉ nên dùng loại cát đen ngập nước, sâu phía đáy sơng tốt Phơi khơ cát xử lí chống nấm, vi khuẩn sau để bay hết loại thuốc xử lí đóng gói đưa đến nơi sử dụng Loại giá thể đơn giản dễ làm, dễ sử dụng,nhưng khả giữ ẩm kém, chế độ thủy nhiệt giá thể không tốt diều kiện thời tiết nắng nóng q lạnh Bùn sơng: Có tính chất hóa lí chế độ thủy nhiệt giá thể tốt cát sông Bùn sông khai thác phơi khơ đập nhỏ rây qua sàng kích cỡ 24mm xử lí chống nấm bệnh tuyến trùng Hỗn hợp đất than bùn: phần đất than bùn qua dây 4-6mm cát sông cấp hạt 2-4mm trộn với tỷ lệ ngang Phơi khô sau xử lí nấm bệnh tuyến trùng Hỗn hợp sử dụng cho giâm cành rát tốt với chế độ ẩm thơng khí hồn hảo + Giá thể dùng để trồng (ra trồng bầu PE) nhà ươm bao gồm: phần đất than bùn qua rây 4-6mm, phần cát cấp hạt 2-4mm, phần đất, 10-12 g vôi bột + 5-6g lân supe cho 10 lít hỗn hợp than bùn + cát + đất 109 Hỗn hợp cần xử lí chống nấm khuẩn trước phối trộn.Có thể thay vôi bột 30ml dung dịch phân phức hữu Tuy nhiên, nghiên cứu loại giá thể dùng cho cam Xã Đoài bưởi Diễn ghép trồng túi PE thấy loại giá thể tốt loại giá thể đất phù sa sông Hồng 2/5 + 2/5 mụn sơ dừa + 1/5 phân chuồng ủ mục Vì giá thể vùa bảo đảm độ ẩm, vừa giữ dinh dưỡng lại vừa nước tốt, dự án dùng loại giá thể Tuy nhiên để giảm giá thành, mà bảo đảm chất lượng giống dùng loại giá thể như: đất phù sa phần+ thân bùn phơi khô tán nhỏ phần + phần phân chuồng hoai mục + phần trấu hun + Xác định chế độ tưới nước cho giai đoạn vườn ươm, ngày tưới hai lần sáng từ 7-9 giờ, chiều tưu 4-5 giờ, tưới đẫm luống thấm ướt bầu + Tỉ lệ phân ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cam Xã Đoài bưởi Diễn sau ghép giai đoạn vườn ươm, tốc độ sinh trưởng phát triển tỷ lệ đủ tiêu chuẩn xuất vườn Đã xác định cơng thức bón phân vơ cho cam xã Đồi bưởi Diễn N:P:K: tỷ lệ 1:6:1 với liều lượng 0,5:3:0,5 + Qua dẫn liệu trình bầy phát 12 loại sâu bệnh hại cam Xã Đoài Bưởi Diễn giai đoạn vườn ươm Trong có loại sâu, loại rệp, loại ruồi, loại rầy, loại nhện loại nấm bệnh thường phá hoại giai đoạn vườn ươm,nếu khơng cóa biện pháp phịng trừ kịp thời gây cho cịi cọc, khơng sinh trưởng phát triển được, chí bị nặng cịn bị chết hàng loạt Vì ta phải thường xuyên chăm sóc vườn hàng ngày để kịp phát sâu bệnh phá hoại 4.4.3.5 Tiêu chuẩn xuất vườn với cam xã Đoài bưởi Diễn - Đối với giống cam Xã Đoài xuất vườn chiều cao cành ghép phải đạt từ 35- 45cm, đường kính thân phải đạt 0,6-08cm, sâu bệnh, đặc biệt phải có đến hai nhánh thứ cấp - Đối với bưởi Diễn xuất vườn chiều cao cành ghép phải đạt tối thiểu 40-50cm, đường kính thân cách gốc 10cm đạt từ 0,7-1cm Cây khơng có sâu bệnh, phải có từ đến hai cành thứ cấp Qua kết xây dựng mơ hình cam xã Đoài, bưởi Diễn, dự án đạt số kết sau: - Đã xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất giống cam Vinh Bưởi Diễn Hợp Tác Xã Tằng My xã Nam Hồng Huyện Đơng Anh Hà Nội - Hồn thiện quy trình ghép mắt, chăm sóc xuất vườn bao gồm: kĩ thuật che sáng sau ghép bật mầm tháng, tưới nước, bón dinh dưỡng, phát phịng trừ loại sâu bệnh thường gặp giai đoạn vườn ươm - Qua q trình xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất giống cam Xã Đoài bưởi Diễn hai năm 2008-2009 dự án hoàn thành sản xuất 50.000 cam Vinh 5000 bưởi Diễn bệnh đạt tiêu chuẩn xuất vườn có chiều cao 40-50cm, đường kính 0,6-0,8cm, cam Xã Đoài xuất vườn chiều cao cành ghép phải đạt từ 35- 45cm, 110 đường kính thân phải đạt 0,6-08cm, khỏe bệnh để cung cấp cho nhà vườn hộ nông dân nước Cây cam Xã Đoài Bưởi Diễn sau ghép trồng vườn ươm Chuẩn bị gốc ghép cho cam Xã Đồi Bưởi Diễn Chăm sóc vườn giống Thăm mơ hình Cam Xã Đồi, Bưởi Diễn Hình 19: Mơ hình cam Xã Đồi, bưởi Diễn Hợp tác xã Tằng My, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 111 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau gần năm thực chúng tơi hồn thành tốt nội dung dự án sản xuất thử nghiệm: “Hồn thiện quy trình vi nhân giống để phát triển số trồng có giá trị kinh tế phục vụ cho chương trình nơng, lâm nghiệp bền vững” chúng tơi có số kết luận sau: Dự án hoàn thành nội dung tiến độ theo đề cương phê duyệt, cụ thể sau: * Đã hồn thiện quy trình sản xuất giống bệnh bạch đàn, keo lai, loại hoa lan nuôi cấy mô, ăn cam Xã Đồi, bưởi Diễn quy mơ cơng nghiệp từ khâu vào mẫu ban đầu đến khâu vườn ươm, tiêu chí xuất vườn phịng trừ loại sâu bệnh phù hợp với điều kiện Việt Nam * Dự án sản xuất đủ vượt số lượng giống đăng kí cụ thể 500.000 bạch đàn 600.000 keo lai, 420.000 hoa lan 55.000 cam Xã Đoài bưởi Diễn đạt tiêu chuẩn chất lượng thị trường chấp nhận * Đã chuyển giao kĩ thuật trồng bán cho công ty cổ phần Minh sơn để trồng rừng Lai Châu 500.000 giống keo lai loại * Đã kí hợp đồng chuyển giao mẫu giống hoa lan kĩ thuật nhân giống cho Trung tâm khoa học sản xuất lâm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh, Công ty giống Rau hoa Trung ương * Đã xây dựng mơ hình vườn giống Dự án sản xuất Phú Mãn, Quốc Oai, Hà Nội, Phù Ninh tỉnh Phú Thọ, Tam Đảo, Vĩnh Phúc Đông Anh, Hà Nội Kết cho thấy giống bạch đàn, keo lai, giống hoa lan cam Xã Đoài, bưởi Diễn Dự án chọn sinh trưởng phát triển tốt, mang lại hiệu kinh tế đáng kể cho Công ty trồng rừng, làm giấy trang trại trồng hoa, ăn * Đồng thời qua việc thực dự án, trình độ quản lý cán lãnh đạo, kiến thức lực thực nghiệm cán kĩ thuật, kĩ nhận thức bà nông dân, trang trại nâng lên đáng kể Đặc biệt công bố báo đào tạo thạc sĩ, kĩ sư CNSH tập huấn lớp cho bà nông dân với số lượng 20 người/lớp * Qua kết nghiên cứu, nhận thấy áp dụng công nghệ nhân giống bạch phương pháp nuôi cấy mơ vào sản xuất giống cây trồng có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình nơng lâm nghiệp bền vững có hiệu quả, giống có chất lượng tốt, độ đồng cao, bệnh, phát triển nhanh thời gian ngắn cung cấp lượng lớn cho sản xuất Kiến nghị - Để đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học nhân rộng kết Dự án sản xuất thử nghiệm vào sản xuất địa phương, Kính đề nghị Bộ khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quan tâm hỗ trợ nội dung chuyển giao, thông tin tuyên truyền quảng bá giới thiệu sản phẩm Dự án sản xuất thử nghiệm 112 - Cần có kết hợp Trung tâm khuyến nông, Trạm khuyến nông việc triển khai mơ hình, qua thơng tin cho người dân hiểu rõ lợi ích giống sản xuất phương pháp nuôi cấy mô giống chất lượng cao, bệnh để phát triển nhanh vào sản xuất 113 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Aubert, B., 1994 Điều tra có múi Việt Nam Báo cáo cơng tác chuyên gia Pháp B Aubert đợt công tác 12-28/1994 (bản dịch tiếng Việt TTCAQLĐ) Avernov, Phan Kế Lộc., 2003 Trích ngắn cập nhật hố lồi lan Việt Nam”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương cs, 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường (Đại học QG Hà Nội) Viện Sinh Thái tài nguên sinh vật (Trung tâm KHTNvà CNQG) Nhà XB Nông nghiệp, 1203 trang Ngơ Hồng Bình cs., 2005 Kĩ thuật trồng số ăn vùng duyên hải miền Trung Nhà xuất Nông nghiệp 210 trang Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2001 Chiến lược phát triển lâm nghiệp, giai đoạn 2001 - 2010 Hà Nội, 2001, 67pp Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2002 Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010 (Quyết định số 199/QĐ-BNN-PTLN ngày 22/01) Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005 Danh mục giống trồng lâm nghiệp (Quyết định số 13/2005/QĐ-BNN ngày 15/3) Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005 Danh mục giống trồng lâm nghiệp phép sản xuất kinh doanh (Quyết định số 13/2005/QĐ-BNN ngày 15/3) Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2005 Danh mục giống trồng lâm nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn ngành (Quyết định số 13/2005/QĐ-BNN ngày 15/3) Công ty giống lâm nghiệp TW, 2003 Báo cáo kết kiểm tra, đánh giá, bình tuyển nguồn giống lâm nghiệp 10 Cơng ty giống lâm nghiệp TW, Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam, 2004 Dự thảo Qui chế quản lý giống lâm nghiệp cấp tỉnh 11 Công ty giống lâm nghiệp TW, Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam, 2004 Dự thảo Quản lý chuỗi hành trình giống lâm nghiệp 12 Hà Chu Chữ, 1996 Đặc sản rừng Việt Nam (tổng luận phân tích) Viện KHoa học lâm nghiệp Việt Nam, 41 trang 13 Nguyễn Việt Cường, 2004 Báo cáo xin cơng hận dịng Keo Lai nhân tạo Viện KHoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 12 trang 14 Nguyễn Hồng Chiên, Hà Thị Thúy cs., 2009 Nghiên cứu tạo dòng tam bội số giống ăn Chuyên đề giống trồng vật nuôi, giống củ Bộ NN&PTNT Trang 92-95 15 Nguyễn Việt Cường cs., 2007 Báo cáo nghiên cứu lai số giống Bạch đàn, Tràm, Thông Keo Báo cáo Hà Nội, 2007 16 Nguyễn Ngọc Dao, 2003 Tiếp tục đánh giá sinh trưởng khả cải tạo đất keo lai loài keo bố mẹ số vùng sinh thái giai đoạn năm tuổi Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, 69 trang 17 Danh mục loại thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam Nhà xuất Nơng Nghiệp 2007 114 18 Đỗ Đình Đức, 1994 Báo cáo Hội thảo Khoa học bệnh vàng hại cam Quýt Việt Nam biện pháp phòng trừ Bộ NN-CNTP tổ chức TTNC Cây ăn Phủ Quỳ, Nghệ An 25/11/1994, tr.1-8 19 Nguyễn Đình Hải, 2002 Tiếp tục chọn lọc khảo nghiệm giống keo lai tự nhiên (Acaciamangium x Acacia auriculiformis) có suất cao Luận văn thạc sỹ, Đại học Lâm nghiệp, Xn Mai, Hịa Bình, 80 trang 20 Lê Quang Hạnh.,1993 Một số kết điều tra quỹ gen cam quýt (citrus) vùng khu IV Kết nghiên cứu Khoa học NXB Nông nghiệp, tr.151-154 21 Vũ Công Hậu, 1999 Cam quýt có múi khác trong: Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, tr.100-146 22 Trần Hợp, 1998 Phong lan Việt Nam NXB Nông nghiệp 23 Trần Văn Hn ,Văn Tích Lượm, 2004 Kĩ thuật ni trồng hoa lan NXB Mỹ Thuật, Thành Phố HCM 24 Lê Đình Khả, 1993 Nhân giống hom keo tràm keo tai tượng Tạp chí Lâm nghiệp số 5, trang 10-11 25 Lê Đình Khả, Phí Quang Điện, Phan Thanh Hương, Cấn Thị Lan, 2002 Triển vọng gây trồng thơng caribê Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 4, trang 340 - 342 26 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh, 1998 Giống keo lai vai trò cải thiện giống biện pháp thâm canh khác tăng suất rừng trồng Tạp chí Lâm nghiệp Số 9, trang 48-51 27 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 2003 Giống rừng Nhà xuất Nông nghiệp, 304 trang 28 Đỗ Thành Lâm Hà Minh Trung., 1993 Thử nghiệm khả truyền bệnh Greeng cam Quýt Vector Diaphorina citri Kuwayama phương pháp chẩn đoán bệnh indexing VN Tạp chí BVTV số 2-1993, tr 9-11 29 Nguyễn Xuân Linh cs., 1998 Hoa kỹ thuật trồng hoa NXB Nông nghiệp 30 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Avernov L , 2003 Lan hài Việt Nam NXB Giao thông vận tải 31 Lưu Chấn Long., 2001 Trồng thưởng thức lan nghệ thuật NXB Đà Nẵng 32 Đồn Thị Mai, Lê Sơn, Ngơ Minh Dun, Lương Thị Hoan, Trần Thị Hạnh, Trần Thanh Hương, 2005 ứng dụng công nghệ mô hom nhân giống Trầm hương Bài viết cho Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 33 Đồn Thị Mai, Ngơ Thị Minh Dun, 1999 Nhân giống Hông (Paulonia fortunei) nuôi cấy mô Tạp chí lâm nghiệp, số 9, trang 41-42 34 Đồn Thị Mai, Lê Sơn, Ngô Minh Duyên, Lương Thị Hoan, Trần Thị Hạnh, Trần Thanh Hương, 2005 ứng dụng công nghệ mô hom nhân giống Trầm hương Bài viết cho Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 35 Đường Lợi Na, 2001 Kỹ thuật trồng, đánh giá thưởng ngoạn hoa lan Kiếm” dịch từ tiếng Trung Quốc 36 Lê Đình Nhã cs., 2002 Báo cáo kết chọn tạo số giống bạch đàn keo lai Việt Nam BNN PTNN 2001-2002 115 37 Nguyễn Hoàng Nghĩa 1992 Cơ cấu giống bạch đàn tình hình nấm bệnh Tạp chí Lâm nghiệp tháng 5/1992, tr 24-26 38 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997 Bảo tồn nguồn gen rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 104 trang 39 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997 Kết khảo nghiệm loài keo Acacia Việt Nam Kết quảnghiên cứu Khoa học chọn giống rừng, Tập Chủ biên Lê Đình Khả Nhà xuất Nơng nghiệp, trang – 16 40 Nguyễn Hồng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến, 2004 Báo cáo cơng nhận giống dịng bạch đàn suất cao chống chịu bệnh Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nôi, 16 trang 41 Nguyễn Công Nghiệp., 2005 “Trồng Hoa lan”, NXB Hồ Chí Minh 2005 42 Vũ Khắc Nhượng., 1993 Bước đầu đánh giá sâu bệnh hại cam Quýt tỉnh phía Bắc chục năm qua Tạp chí BVTV, số 43 Vũ Khắc Nhượng, 1995 Giải vấn đề sâu bệnh để phục vụ kế hoạch phát triển cam Quýt nước ta, Sản xuất thị trường có múi – Thông tin chuyên đề Nông nghiệp Công nghiệp Thực phẩm, Trung tâm Thông tin Viện Nghiên cứu Rau quả, số 10/1995, tr.13-22 44 Vũ Khắc Nhượng, 1997 Bệnh vàng cam quýt nước ta Tạp chí Khoa học kỹ thuật rau hoa quả, số 1, 1997, tr 21-23 45 Dương Tấn Nhựt cs., 2007 Kĩ Thuật nhân giống nuuoi trồng số giống Lancos giá trị kinh tế cao Báo cáo hôi nghị công nghệ sinh học chon tạo giống trồng tổ chức Thành Phố Đà Lạt tháng 10 năm 2007 46 Philippe, 1998 Tài liệu chuyển giao Công nghệ sản xuất có múi bệnh vi ghép indexing Viện Nghiên cứu CAQ miền Nam, 1998, tr.11:13 47 Cao Hồng Phú, 1992 Chương trình cải tạo giống Citrus Việt Nam Tổng Công ty Rau Việt Nam, tr.1-2 48 Cao Hồng Phú , 1991 Kỹ thuật ghép đỉnh sinh trưởng citrus ống nghiệm phương pháp ứng dụng Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm số 4, tr 172-174 49 Cao Hồng Phú, 1992 Phương pháp chẩn đốn bệnh Greening có múi Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm số 5, tr 172-174 50 Đăng Quân, 1982 Nuôi trồng hoa lan NXB thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Duy Quý, Dương Xuân Trinh cs., 2005 “Sổ tay người Hà Nội chơi lan” NXBNN 2005 52 Trần Duy Quý cs., 2006 Báo cáo tổng kết Dự án KC.04-DA5 “Hồn thiện quy trình nhân giống Invitro để sản xuất hoa lan chất lượng cao phục vụ nội tiêu xuất khẩu” Hà Nội 53 Nguyễn Văn Tài, Nguyễn Văn Hùng., 2005 Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất chất lượng cao phương pháp nuôi mô Nhà xuất Nông nghiệp, 36 tr 54 Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, 1997 Nhân giống lai bạch đàn liễu bạch đàn trắng phương pháp nuôi cấy mô Kết nghiên 116 cứu Khoa học chọn giống rừng Nhà xuất nông nghiệp, trang 103107 55 Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên, 1997 Nhân giống Keo Lai nuôi cấy mô phân sinh Kết nghiên cứu Khoa học chọn giống rừng Tập 2, Chủ biên Lê Đình Khả Nhà xuất Nơng nghiệp, trang 147 – 152 56 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Lý Anh., 2005 Lan Hồ Điệp, kỹ thuật chọn tạo nhân giống nuôi trồng NXB Nông nghiệp 57 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Lâm Hải , 2005 Kĩ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường, Hoàng Thị Nga., 2002 Nghiên cứu điều khiển Hoa phong lan Hồ Điệp Tạp chí NN PTNT 11/2002 59 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Lý Anh, Hoàng Thị Nga, Nguyễn Xuân Trường, Đỗ Năng Vịnh., 2003 Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống ni trồng phong Lan hồ điệp (Phalaenopsis) Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc 12/2003 Nhà xuất KHKT 60 Công Quyết Thắng cs., 2007 Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan Hội nông dân quận Cầu Giấy, Hà Nội 61 Phạm Quang Thu., 2002 Bệnh bạch đàn quản lý dịch bệnh Tạp chí Nơng Nghiệp PTNT, số 4, tr 330-331 62 Hà Thị Thúy, Lê Quốc Hùng cs., 2009 Kết khảo nghiệm giống cam Valencia số vùng sinh thái khác Chuyên đề trồng, vật nuôi, giống củ Bộ NN&PTNT, trang 86-91 63 Nguyễn Đức Tiến, Võ Văn Chi., 1978 Phân loại thực vật học NXB Khoa học 64 Dương Xuân Trinh, Phạm Tuấn Anh,Trần Tuấn Anh, cs., 2007 Kĩ thuật nuôi trồng hoa lan NXB Cầu Giấy Hà Nội 65 Hà Minh Trung, Ngô Vĩnh Viễn Đỗ Thành Lâm., 1995 Kết giám định kế hoạch phòng chống bệnh vàng cam qt Đồng Bằng Sơng Cửu Long Tạp chí Nơng nghiệp CNTP số 3, tr 95-97 66 Hà Minh Trung; Ngơ Vĩnh Viễn; Đỗ Thành Lâm; Vũ Đình Phú; Bové; Garnier; Su cs., 1995 Kết nghiên cứu bệnh greening cam qt Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Viện Bảo vệ thực vật năm 1990 – 1995,tr 142-150 67 Hà Minh Trung., 2005 Những triển vọng thách thức chương trình phịng trừ bệnh vàng gân xanh Greening hại ăn có múi Báo cáo Khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật toàn quốc lần thứ II NXB nông nghiệp, tr 264-268 68 Khuất Hữu Trung cs., 2009 Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn cam, bưởi miền Bắc Việt Nam thị phân tử SSR Tạp chí Di truyền học, số 1, tr 50-56 69 Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, 1997 ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô nhân hom lâm nghiệp Tham luận hội thảo nuôi cấy mô nhân hom, Tp Hồ Chí Minh tháng 11, 17 trang 117 70 Đỗ Năng Vịnh cs., 2006 Báo cáo tổng kết đề tài KC.04-19 “ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tế bào để nhân nhanh có giá trị kinh tế cao”, Hà Nội 71 Đỗ Năng Vịnh cs., 2009 Nghiên cứu tạo dòng tam bội số có múi Tạp chí NN PTNT Số 12, trang 96-100 72 Đỗ Năng Vịnh cs., 2010 Nghiên cứu tạo dòng bưởi tam bội phương pháp lai giống bưởi đặc sản địa phương nhị bội với giống bưởi Phúc Trạch tứ bội Tạp chí NN&PTNT, 17 trang B Tài liệu tiếng Anh 73 Aubert, B 1988 Towards an integrated management of citrus greening disease In Proc 10th Conf IOCV.IOCV, Riverside, p 236-237 74 Aubert, B., and Guy Vullin., 1998 Recent development of nursery practices In Citrus Nursery and planting techniques GTZ CIRAD CiradMontpelier 75 Ca Do Dinh 1999 Present Situation of Citrus Germplasm Resources in Vietnam In: Proceedings Citrus germplasm conservation Worshop Brisbane 76 Correa, A and Arrango, E., 1994 Some consideration about the Centre for fruit trees Consultancy rport to the Government of Vietnam 77 Crous et al., 1993 Calonectria Scoparia and C.morganii sp Nov.and variation among Isolates of their cylindrocladium anopmorphy J Mycological Research N 97 P 701-708 78 Chang W.N., 1995 Citrus production in Asia Cheju Citrus Research Institute 79 Delange, J.H., 1978 Shoot-tip grafting a modified procedure citrus and Sub-tropical fruit journal, p.13-15 80 Doran, J C., Turnbull, J W., Martensz, P N., Thomson, L A J and Hall, N., 1997 Introduction to the species digests Australian Trees and Shrubs: species for land rehabilitation and farm planting in the tropics Ed J C Doran and J W Turnbull ACIAR monograph No.24, pp.89-344 81 Eldridge, K., Davidson, J., Harwood, C and van Wyk, G., 1993 Eucalyptus Domestication and Breeding Oxford Science Publication, Clarendon Press 288 pp 82 Fang Yulin, Gao Chuanbi, Zheng Fangji, Ren Juadong, 1998 Field Evaluation and Selection of Acacia mearnsii provenance Australian Tree Species Research in China ACIAR Proceedings, No.48, Ed A G Brown, Canberra, pp 149 - 157 83 Franklin E C., Squillace, A E., 1973 Short-term progeny tests and second genetation breeding in slash pine Canadian Journal of Forest Research, p 165 - 169 84 Garnier, M and J.M.Bové , 1984 The greening organism is a gram negative bacterium, In Proc 9th Conf IOCV.IOCV, Riverside, p 115-124 85 Geral Leroy-Terquem and Jean Parisot,Orchids Care and cultivation Lodon 2004, 199 p 118 86 Gmitter F.G., Grosser J.W., Moore G.A., 1992 Citrus, In Biotechnology of perennial of perennial fruit crops, Hammmershlag et Litz Eds CAB International, tr 335-369 87 Gmitter, F.G Xiao, S.Y., Huang,S., Hu, X.L., 1996 Garnsey and Deng Z., A localized linkage map of the citrus tristeza virus resistant gene region, Theor Appl Genet., p: 686-695 88 Glitlaumin, Gagnepain and Lecomte: Flora Genera Indochine, Paris 19821984 89 George, E.F., 1993 Plant propagation Part The Technology 2nd Edition, Exegetics Limited, 574 pp 90 Gibson, G L., Genotype-Enviroment Interaction in Pinus caribaea Department of Forestry Commonwealth Forestry Institute University of oxford 1982, CFI, 112 pp 91 Gilmour, J S L., F R Horne, E L Little, F A Statfleu, 1969 International code of nomenclature of Cultivarted Plants Utrecht, Netherlands 92 Harmaun Kester, Davies Genebe Plant Propagation – Princeples and practices P-880 93 Harwood, C E., 1998 Eucalyptus pellita, An annotated Biography CSIROnForestry and Forest Products, Australia 70 pp 94 Higa, A.R., & Resende, M D V., 1994 Breeding acacia mearnsii in Southern Brazil Australia Tree Species Research in China ACIAR Proceedings, No.48, Ed A G Brown, pp 158 - 160 95 Hong L.T.T., 1998 Some aspects of fruit production and genetic conservation in Vietnam, In: Proceedings Second MESFIN Meeting on Plat Genetic Resources and First MESFIN meeting in Fruit Production V Galan Sauco (Ed.) Madeira, Portugal, p: 287-299 96 John Elliot., 2004 Orchid growing in tropics” Orchid society of South Asia 97 Kalinganir, A., Pinyopusarerk, K., 2000 Chukrasia: Biology, Cultivation and Utilisation ACIAR Technical Report, No.9, CSIRO Forestry and Forest Products, Australia, 35 pp 98 Keating, W G and Bolza, E., 1982 Characteristics, properties and uses of timbers South- East Asia, Northern Australia and the Pacific, Vol.1 Melbourne, Inkata Press, 362 pp 99 Kitajima, E.W., Silva, D.M., Oliveria, A.R., Muller, G W and Costa A.S., 1964 Threadplike particles associated with triteza disease of citrus, Nature, p 1011-1012 100 Li Jiyuan, Gao Chuanbi, Zheng Fangi and Ren Huadong, 1994 Bark quality of Acaciamearnsii provenances from different geographic origins growing in south China Australian Tree Species Research in China ACIAR Proceeding, No.48, Ed A G Brown, pp 203 - 211 101 Lin, Kung, and Hsiang., 1956 Etiological studies of yellow shoot of citrus Acta Phytopathological Sinica, p 13-42 119 102 Lubulwa, G A., Searle, S D., and McMeniman S L., 1998 An ex-ante evaluation of temperate acacia forestry research: some estimates of the potential impacts of an ACIAR supported project Recent Developments in Acacia Planting Ed by J W Turnbull, H R Crompton and K Pinyopusarerk ACIAR Proceedings, No.82, pp 106 - 124 103 Murashige, T., W.P Bitters, E.M Naver, C.N Roistacher, ADN P.B.Holiday., 1972 A technique of shoot tip grafting and its utilization towards recovering virus-free clones, Hort Science, p 118-119 104 Navarro, L., C.N Roistacher and T Murashige., 1975 Improvement of shoot tip grafting in vitro for virus free citrus, J Amer Soc Hort Sei, p 471479 105 Old and Yuan Z.Q., 1995 Foliar and stem diseases of Euculyptus and VietNam and ThaiLan Report on study visit CSIRO and ACIAR 106 Philippe, C.V, Hong, L.T.T, Anh Thu, T.P and Chau, N.M., 1997 The program of elite planting material for the citrus industry of the Mekong Delta river in South Vietnam, In Proc Of the 5th ISCN Interm Congress, p 155161 107 Prasad, M.B.N.V., Rao, N.N.R., 1983 Reaction of some citrus rootstock hybrids for tolerance to Phytophthora root, Rot India Phytopatholoy, tr 726728 108 Sharma T.K, 1999 Pathological Investigation in forest Nurseries and plantations in Vietnam FAO VIE 1992-2002 Hanoi Viet nam , 46p 109 Su,H.J,;Chu,J.Y., 1984 Modified technique of citrus shoot-tip grafting and rapid propagation method to obain citrus budwoods free of citrus viruses and likubin organism In: Proc.Int.Soc Citriculture Vol.2 1984.pp 332-334 110 Su, H.J., Chen, C.N., 1991 Implementation of IPM on citrus virus and greening (Likubin) disease FFTC supplement No.1,1991 p.3-11 111 Su,H.J; Hung,T.H.; and Wu,M.L., 1995 Preparation and application of diagnostic DNA probe on the fasidiuos bacteria causing citrus greening, Proc Symposium Research and Development of cirus in Taiwan,p: 167-176 120

Ngày đăng: 26/06/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w