1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Hoàn Thiện Quy Trình Chăn Nuôi Gà Ai Cập, Thái Hòa Và Con Lai.pdf

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Microsoft Word 8703 doc TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHĂN NUÔI GÀ AI CẬP, THÁI HÒA VÀ CON LAI CNĐT LÊ THỊ NGA 8703 HÀ NỘI – 2010 0 DANH SÁCH CÁ[.]

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI GÀ AI CẬP, THÁI HÒA VÀ CON LAI CNĐT: LÊ THỊ NGA 8703 HÀ NỘI – 2010 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI TT A Họ tên Cơ quan công tác Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Ngọc Dụng Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương B Cán tham gia nghiên cứu TS Phùng Đức Tiến Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Lê Thị Nga Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương ThS Nguyễn Thị Liên Hương Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Nguyễn Thị Nga Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Nguyễn Duy Điều Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Bạch Thị Thanh Dân Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương ThS Vũ Đức Cảnh Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Dương Xuân Tuyển ThS Dương Trí Tuấn Trung Tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi Trung Tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền Trung MỞ ĐẦU Từ cuối năm 2003, dịch cúm gia cầm bùng phát nhiều nơi giới Ở nước ta, đợt dịch cúm gia cầm thứ (từ tháng 12/2004 đến tháng 5/2005) vịt có tỷ lệ chết tiêu huỷ nhiều gấp lần gà, tỷ lệ dương tính với virus cúm huyết thuỷ cầm tăng từ 15% đợt lên 39,6% đợt (Báo cáo dịch cúm gia cầm giai đoạn 2004 - 2005 Cục Thú y) Vì vịt đối tượng quan tâm cúm gia cầm Tại Thái Lan năm 2004 nghiên cứu dịch tễ học virut cúm H5N1 hệ thống chăn nuôi vịt cho thấy hệ thống chuồng kín an tồn sinh học khơng phát thấy virut cúm, hệ thống chuồng hở phát 4/17 trang trại (23,5%), hệ thống chạy đồng 28/61 đàn (45,9%), hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ: 27% (Songserm Thaweesak CS, 2006 [71]) Một số nước Anh, Pháp, Thái Lan, Indonesia, hạn chế nuôi vịt ao hồ, thả đồng sử dụng nuôi vịt theo phương thức ni nhốt hồn tồn khơng có ao hồ đạt suất cao, đem lại hiệu kinh tế an tồn sinh học Hơn nữa, vịt cịn mang nhiều loại mầm bệnh khác, đặc biệt bệnh Sallmonella, vịt mang trùng truyền qua trứng sang hệ sau làm ảnh hưởng đến sản phẩm chăn ni trứng, thịt, độc tố vi khuẩn gây ngộ độc cho người (Sharon Whitmarsh, 1997 [69]) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ailen khẳng định, muốn hết bệnh gia cầm trước hết phải giữ vệ sinh chuồng trại thật thực biện pháp an toàn sinh học điều kiện định đến chất lượng sản phẩm giảm chi phí chăn ni Chăn ni vịt nước ta có truyền thống từ lâu đời, đứng hai giới số lượng (FAO, 2008 [59]) nguồn thu nhập quan trọng người nông dân Việt Nam Thuỷ cầm thường chiếm từ 26-29% tổng đàn gia cầm Theo ước tính Cục Chăn ni năm 2008 tổng đàn gia cầm nước tăng gần 10% so với năm 2007 đàn thuỷ cầm năm 2006: 62,6 triệu con, năm 2007: 70 triệu Như đàn thuỷ cầm nước ta có chiều hướng tăng lên số lượng Phương thức chăn nuôi nhỏ hộ gia đình chiếm 73,6% chăn ni vịt Chăn ni vịt thả đồng đồng sơng Cửu Long có lợi nhuận cao, với ưu điểm tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi, đầu tư chi phí thấp, mang lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi chưa quy hoạch để đảm bảo an toàn sinh học nguy lây lan phát tán mầm bệnh, mối đe doạ lây lan bùng phát dịch cúm gia cầm diện rộng từ tháng 10/2007 trở lại đây, nhiều tỉnh, thành phố xuất nhiều ổ dịch cúm gia cầm mà nguyên nhân vịt chiếm tới 86% Vì vậy, chăn ni vịt thả đồng khoanh vùng phạm vi để kiểm sốt đàn vịt, giảm thiểu lây lan dịch bệnh mà không ảnh hưởng tới tập quán chăn nuôi ảnh hưởng tới thu nhp ca ngi nụng dân cn thit Để giải tốt cơng tác đảm bảo an tồn sinh học chăn nuôi vịt việc xây dựng biện pháp xử lý môi trường nhằm tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển vịt, cắt đứt q trình lây lan dịch bệnh có ý nghĩa quan trọng (WHO, 2005 [72]) Hiện sở chăn nuôi sử dụng nhiều loại thuốc sát trùng khác Virkon-S, Bioclean, antisep, Formol nhiên sử dụng nhiều gây độc cho gia cầm người Việc tìm kiếm chất sát trùng tiêu diệt vi khuẩn gây độc hại, thân thiện với môi trường vấn đề cần quan tâm Đồng thời xây dựng quy trình xử lý chất thải đảm bảo cho chăn nuôi vịt đảm bảo an tồn sinh học Chính vậy, cần định hướng cho người chăn nuôi theo phương thức chăn ni, quy trình chăn ni đảm bảo an tồn sinh học, quy trình vệ sinh thú y, xử lý môi trường phù hợp với vùng sinh thái, đồng thời đảm bảo tính bền vững Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ để phát triển chăn ni vịt đảm bảo an tồn sinh học” Mục tiêu đề tài: Xây dựng giải pháp đồng để chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh thú y phịng bệnh, xử lý môi trường, hạn chế lây lan dịch bệnh để đảm bảo an toàn sinh học cho sở chăn nuôi vịt CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Tình hình chăn ni phương thức chăn ni vịt Nhiều nước giới quan tâm đến nghề chăn nuôi vịt Năm 1970 thịt vịt chiếm 3,3% so với tổng sản lượng gia cầm Từ năm 1996 đến 2005 sản xuất thịt gia cầm tăng 30,73%, thịt vịt tăng 68,3% Trên tồn giới sản xuất thịt vịt tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2007 với bình quân 4,13%/năm (Sing-Hwa Hu, 2007 [70]) Từ cuối năm 2004 đến nay, dịch cúm gia cầm xẩy nhiều nước châu Á số nước Đông Âu số lượng tăng dần Chăn nuôi thuỷ cầm giới tập trung số nước châu Á, có chăn ni vịt chủ yếu Năm 2003 tồn giới có 2.308.243 nghìn vịt, châu Á 2.058.423 nghìn con, Sản lượng thịt vịt năm 2003 tồn giới có 3.327.269 tấn, châu Á: 2.711.693 Năm 2007 theo số liệu tổ chức FAO số lượng vịt châu Á 2.473.453 nghìn chiếm 90% đàn vịt giới dẫn đầu Trung Quốc chiếm 69,44%, Malaysia: 2,81%, Việt Nam: 2,52%, Thái Lan: 2,15% Có nước đứng đầu giới sản xuất trứng vịt Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia Philippin chiếm 96,73% số lượng trứng vịt giới (FAO, 2007 [59]) Số lượng vịt giới, châu Á, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan năm 2001-2007 Đơn vị tính: triệu Danh mục Thế giới Châu Á Trung Quốc Malaysia Thái Lan Năm 2001 2.056,16 1.811,43 1.483,64 26,45 70 Năm 2002 21.732,63 1.923,03 1.595,86 20,28 62 Năm 2003 2.308,24 2.058,42 1.731,79 31,39 48 Năm 2004 2.355,43 2.112,94 1.763,12 39,24 56,54 Năm 2005 2.644,38 2.395,38 2.034,46 41,15 56,67 Năm 2006 2.654,95 2.415,64 2.038,62 41,7 56,6 Năm 2007 2.715,26 2.473,45 2.088,89 42,8 56,6 Nguồn: FAO, 2008 Sản lượng thịt vịt giới, châu Á, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan năm 2001-2007 Đơn vị tính: ngàn Danh mục Thế giới Châu Á Trung Quốc Malaysia Thái lan Năm Năm Năm Năm Năm 2001 2002 2003 2004 2005 3.028,63 3.187,39 3.327,27 3.414,33 3.796,44 2.442,60 2.559,77 2.711,69 2.798,87 3.160,93 1.965,91 2.087,66 2.230,54 2.262,32 2.607,59 68,767 52,72 81,62 102,03 107 105 93 72 84,82 85,01 Năm Năm 2006 2007 3.877,89 3.954,79 3.252,23 3.327,29 2.680,95 2.746,14 108 111 85 85 Nguồn: FAO, 2008 Có kết nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ lĩnh vực: di truyền chọn giống, chăm sóc ni dưỡng, thú y phịng bệnh, an tồn sinh học, phương thức chăn ni, Từ năm 1920 vịt Khakicampbell, vịt chạy nhanh ấn Ấn Độ giống chọn lọc cho suất trứng cao Các giống vịt cho suất thịt vịt Anh Đào Hugary, Tiệp Khắc Hiện giống vịt siêu thịt Super M, Super M2, Super M3; Vịt siêu thịt Super Hearvy; vịt siêu trứng CV Layer 2000 Hãng Cherry Valley Vương Quốc Anh tạo Vịt Star 57, Star 76, M15, Hãng Grimau Frères cộng hịa Pháp tạo Phương thức chăn ni có nhiều thay đổi kết hợp chăn ni truyền thống với phương thức chăn ni cơng nghiệp có trang thiết bị đại giúp cho chăn nuôi vịt phát triển mạnh mẽ Ở Thái Lan trước dịch cúm gia cầm năm 2004 tồn hệ thống chăn nuôi vịt (Narin Thongwittaya, Ph.D, 2007 [65]) - Hệ thống khép kín đảm bảo an tồn sinh học cao: Các giống nuôi thịt, Bắc Kinh Chery valley nuôi chuồng khép kín, 5.000-6.000 chuồng Vịt 01 ngày tuổi nuôi lấy thịt thời gian 50-65 ngày nuôi theo hệ thống vào - Hệ thống chuồng mở: Hệ thống tốt hai giống vịt thịt vịt trứng khơng tốn hệ thống chuồng kín - Hệ thống chạy đồng: Hầu hết vịt chăn thả vịt lấy trứng Khaki Campbell, vịt địa phương vịt lai Tuy nhiên, có số nhỏ vịt thịt Sau 7-21 ngày úm, vịt mái tơ, vịt lấy trứng đưa đến ruộng lúa Chúng ăn thóc cánh đồng, sau đưa khu nuôi nhốt vịt, số đàn vịt giữ lại cánh đồng để giảm chi phí sản xuất, kể suất thấp tỷ lệ chết cao - Hệ thống nông hộ: Vịt Bắc Kinh, Khaki Campbell vịt lai tiếp tục nuôi nông hộ nhà khu làng xã với gia súc khác; gà, ngỗng, lợn hay chó Ước tính 1-1,5 triệu vịt nuôi nông hộ Sau xẩy dịch cúm gia cầm, hệ thống chăn nuôi vịt chưa có thay đổi biện pháp kiểm soát AI tiến hành chặt chẽ Trước đưa vịt tới khu giết mổ, 60 mẫu phân đàn chọn để phân lập virus Vào cuối chu kỳ 50-60 ngày, nhà nuôi vịt cần phải dọn sẽ, tẩy uế để trống 21 ngày Sau 3-4 tuần bắt đầu nuôi vịt 01 ngày tuổi chu kỳ lại lặp lại Tại Philipin năm 2006 có khoảng 11 triệu vịt có 8,4 triệu (76%) chăn ni theo phương thức chăn thả nhằm tận dụng thức ăn sẵn có ngồi thiên nhiên, giảm chi phí nhiều so với chăn nuôi công nghiệp, nhiên xác định rõ việc chăn ni có nguy lây truyền bệnh cao bệnh cúm gia cầm (EdwinC Villar cộng sự, 2007 [55]) Indonesia thường chăn ni vịt hộ nơng dân vói số lượng nhỏ, chúng thả theo đàn tự tìm kiếm thức ăn, đàn vịt thường nuôi khu vực trồng lương thực nhằm mục đích lấy trứng để tiêu dùng Tuy nhiên để giảm rủi ro bệnh cúm gia cầm gây nên cần có hệ thống nuôi giữ quản lý tốt đàn vịt đồng thời nghiên cứu lai giống vịt để tăng suất đồng thời giữ nguồn gen kháng bệnh tốt loài vịt chăn thả (Hardi Prasetyo, 2007 [58]) Theo Jeng-Fang Hang cộng sự, 2007 chăn nuôi vịt nghề truyền thống Đài loan, có vai trị quan trọng kinh tế nơng thơn, có kiểu hoạt động chăn nuôi vịt là: chăn nuôi vịt giống, chăn nuôi vịt thịt, chăn nuôi vịt lấy trứng, trạm ấp nhà máy giết mổ Các sản phẩm tiêu dùng nước xuất sang nhiều nước giới Như vậy, nhiều nước phát triển chăn nuôi vịt nặng phương thức chăn thả tự nhiên, quảng canh, tận dụng, suất chăn ni thấp, giá thành sản phẩm cao, thú y chưa quan tâm, dịch bệnh gây nhiều thiệt hại, đặc biệt tình hình dịch cúm gia cầm Do vậy, nhà nghiên cứu giới quan tâm đến việc đảm bảo vệ sinh an toàn sinh học nhằm nâng cao hiệu cho ngành chăn nuôi, đặc biệt dịch cúm gia cầm diễn biến phức tạp Khi nghiên cứu vịt nuôi nhốt, vấn đề cần quan tâm chuồng trại mật độ nuôi đàn ảnh hưởng đến không khí chuồng ni, nồng độ CO2 cao dẫn đến thiếu xi khơng khí, từ làm giảm sức chống chịu bệnh tật vịt Nồng độ khí NH3 vượt q 0,01-0,02 phần nghìn thể tích khơng khí chuồng gây hại cho niêm mạc mắt đường hô hấp, giảm sức đề kháng Độ ẩm chuồng cao ảnh hưởng khí NH3 lớn Nếu mật độ cao ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, sinh sản vịt tiểu khí hậu chuồng ni xấu đi, mật độ thấp không kinh tế sử dụng chuồng trại Theo tài liệu Hãng Chery Valley mật độ ni khơ hồn tồn chuồng khép kín khơng có sân chơi vịt Super M nuôi sinh sản từ 1-3 tuần tuổi 32-35 con/m2 với nhiệt độ 270C; từ 4-7 tuần tuổi 3032con/m2 với nhiệt độ 230C; từ 7-14 tuần tuổi 25-30 con/m2 với nhiệt độ 200C; từ 14-21 tuần tuổi 20-22con/m2 với nhiệt độ 180C Để hồn thiện cơng nghệ chăn nuôi, phát huy khai thác tối đa tiềm di truyền giống có nhiều cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng thức ăn vịt khơng hồn thiện sản xuất thức ăn mà cân đầy đủ yếu tố dinh dưỡng cần thiết 1.1.2 An toàn sinh học quy trình thú y phịng bệnh cho vịt Hiện loài thủy cầm, đặc biệt vịt đối tượng quan tâm hàng đầu nghiên cứu virus cúm gia cầm Chúng mang virus triệu chứng lâm sàng thải virus qua phân (WHO [72], CDC, 2005 [49]) Nếu gia cầm khác tiếp xúc với mầm bệnh dễ bị nhiễm bệnh Trong hướng dẫn an toàn sinh học Hugh Milla, Attwood, 2004 cho thấy: An toàn sinh học giúp làm giảm bệnh truyền nhiễm nói chung bệnh cầu trùng, marek, viêm khí quản truyền nhiễm…giảm nguy lây lan bệnh tật sở chăn nuôi việc lây lan bệnh tật mơi trường bên ngồi lây lan trang trại, ngồi an tồn sinh học cịn mang lại hiệu kinh tế cao Thông tin dịch tễ thực tế cho thấy rằng: Virus có độc lực thấp từ chim hoang dã lây truyền cho gia cầm qua tiếp xúc chúng đặc biệt qua nguồn nước (WHO, 2005 [72]) Gần dịch cúm xảy châu Mỹ thấy có liên quan biến đổi virus có độc lực thấp thành độc lực cao (Senne et al., 2006 [68]) Trong nghiên cứu yếu tố lây truyền bệnh tiếp xúc vật hoang dã vật nuôi nhà có vấn đề lớn việc lây lan mầm bệnh, nhiên thực tốt biện pháp an tồn sinh học việc nguy lây lan mầm bệnh giảm rõ rệt Một nghiên cứu Songserm CS, 2006 [71] phát thấy virus cúm H5N1 đàn vịt nuôi chăn thả, bán chăn thả vịt chăn nuôi nông hộ không phát vịt nuôi tập trung Thái Lan không sử dụng vacxin cúm gia cầm áp dụng nhiều biện pháp khác để phòng chống dịch bệnh biện pháp cách ly, an toàn sinh học (DLD, 2006 [54]) Trường đại học Maryland cho biết nguyên nhân gia cầm mắc bệnh phụ thuộc phần lớn vào dịch tễ trang trại, muốn giữ không cho mầm bệnh xâm nhập trước hết trang trại phải có điều kiện vệ sinh tốt Ở người ta bệnh tụ huyết trùng bệnh viêm khí quản truyền nhiễm có tỷ lệ chết từ 10 - 20%, bệnh CRD từ 3050% lại bệnh khác Các bệnh hầu hết liên quan chủ yếu đến môi trường chăn nuôi Trong thời gian gần dịch cúm gia cầm nên việc thực an toàn sinh học trọng hết Trung Quốc tỷ nhân dân tệ, nước EU chi tỷ Euro, Indonesia chi 15,8 triệu USD World Bank chi khoảng 500 triệu USD dự kiến tiếp tỷ USD năm tới để hỗ trợ cho việc khống chế dịch cúm gia cầm Nghiên cứu nhóm tác giả Singapo Mỹ kết luận kháng thể thụ động cung cấp chiến lược phòng trị bệnh cúm gia cầm (Brendon et al, 2006 [48]) Để đảm bảo an tồn sinh học, ngồi việc làm tốt cơng tác giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, đặc biệt công tác vệ sinh thú y, biện pháp cách ly, cơng tác vệ sinh trước, vµ sau ni cần thiết Ở gia cầm nói chung, đặc biệt vịt, mầm bệnh Salmonella nguy hiểm (Sharon Whitmarsh, 1997 [69]), chúng tồn phân năm, đất, chuồng năm Clostridium perfingens có khả sinh nha bào chúng tồn lâu mơi trường, chuồng…Đồng thời ni, mầm bệnh qua gió, bụi, chí chất thải cá thể mang trùng bám vào chuồng trại dụng cụ chăn ni An tồn sinh học chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia cầm vấn đề định suất hiệu chăn nuôi (Dan B Smith [53]) Bên cạnh công tác vệ sinh phòng bệnh, việc phòng bệnh chủ động vaccine quan trọng Theo đánh giá tổ chức quốc tế tháng 12/2003 tháng 01/2004 dịch cúm gà gây đại dịch 11 nước vùng lãnh thổ công bố dịch cúm gia cầm virus H5N1 gây bao gồm: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Indonexia, Trung Quốc, Hồng Kong, Đài Loan, Pakistan mà tác nhân gây bệnh virus cúm A Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Cáp Nhĩ Tân sản xuất thành cơng vacxin tái tổ hợp phịng chống cúm gia cầm Newcatle, vaccine dùng theo đường tiêm, đường miệng, đường mũi theo phương pháp khí dung Đến cuối tháng 12/2005 Trung Quốc sản xuất tỉ liều (Trích theo Tơ Long Thành, 2005 [32]) Sử dụng vacxin tái tổ hợp có vecter dẫn truyền cho phép phân biệt vật nhiễm bệnh tự nhiên vật tiêm chủng Một báo cáo nghiên cứu kháng thể thụ động cúm gia cầm Thổ Nhĩ Kỳ, kháng thể thu thập từ bệnh nhân mắc cúm gia cầm Việc sản xuất kháng thể mục đích giúp bệnh nhân mắc bệnh cúm gia cầm nhanh phục hồi sức khỏe Nghiên cứu nhóm tác giả Singapo Mỹ kết luận kháng thể thụ động cung cấp chiến lược phòng trị bệnh cúm gia cầm (Brendon et al, 2006 [48]) Một nhóm nhà nghiên cứu Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ công nghệ sinh học thành lập thư viện kháng thể chống cúm gia cầm (H5N1) mục đích điều trị cho người mắc bệnh hướng tới việc tiêm phòng chống dịch cúm gia cầm Như vấn đề chăn nuôi vịt để đảm bảo an toàn mối quan tâm nhiều nước giới đặc biệt nước có số lượng vịt lớn nằm khu vực châu Á Bệnh dịch tả vịt bệnh nhiều loài, vịt loài cảm nhiễm nhất, giống vịt lứa tuổi mắc bệnh Tỷ lệ vịt mắc bệnh chết lên tới 100% Mức độ cảm nhiễm khác tùy theo giống vịt Virus dịch tả vịt tiềm tàng thể vịt có khả tái hoạt động trở lại Sau tuần gây nhiễm khơng tìm thấy virus dịch tả vịt lỗ huyệt - tuần sau gây nhiễm, phản ứng PRC, tác giả phát thấy AND virus dịch tả vịt thần kinh trung ương, hạch lâm ba ngoại vi, lách, tuyến ức túi Bursa Trong tự nhiên, đường xâm nhập chủ yếu virus dịch tả vịt đường tiêu hoá Vịt bệnh xuất bệnh theo phân, nước mắt, nước mũi làm ô nhiễm thức ăn, nước uống bệnh lây lan sang vịt khoẻ động vật cảm nhiễm khác Nguồn nước động vật thuỷ sinh đóng vai trị định việc truyền lây bệnh Khi dịch xảy ra, việc bán chạy vịt bệnh, mổ thịt vịt ốm làm cho bệnh lan nhanh xa Bệnh lây lan nhanh mạnh theo phương thức truyền lây gián tiếp phương thức truyền lây trực tiếp từ mẹ sang xảy Khi làm phản ứng trung hồ theo phương pháp huyết pha lỗng, virus cố định; vào ngày 21 sau tiêm vacxin, hiệu giá kháng thể huyết đạt từ 1/59 1/250 vaccine coi có hiệu lực, bảo hộ đàn vịt Ngoài bệnh virus gây nên, bệnh vi khuẩn E Coli, Salmonella, Mycoplasma thường xuyên gây thiệt hại cho đàn vịt Bệnh chủng vi khuẩn Escherichia coli (E Coli) thuộc nhóm gây bệnh cho gia cầm (APEC) gây Theo Trung tâm Phòng ngừa bệnh (Disease Control and Prevention): tính đến ngày 22 tháng 01 năm 2009 có 491 số người mắc bệnh thương hàn loại vi khuẩn: Salmonella typhimurium xuất 43 tiểu bang Mỹ (Radcliffe, 2000 [67]) Bệnh bạch lỵ Salmonella tự nhiên lây theo phương thức: trực tiếp gián tiếp Truyền bệnh trực tiếp hay gọi truyền dọc qua trứng nguy hiểm nhất, nhiều nghiên cứu phát thấy có mặt vi khuẩn Salmonella từ lịng đỏ trứng Gia cầm bố mẹ mang trùng truyền qua trứng giống, tỷ lệ trứng mang trùng biến động đến 50% Số trứng tỷ lệ ấp nở thấp, gia cầm nở từ trứng bệnh mắc bệnh, tỷ lệ chết cao nguồn reo rắc mầm bệnh Mầm bệnh có nhiều bụi chuồng ni, gam bụi có từ - 10 triệu vi khuẩn E Coli chúng tồn thời gian dài Bệnh Salmonella chủ yếu Salmonella typhimurium, enteritidis, anatum, gallinarum pullorum Mầm bệnh xâm nhập chủ yếu qua thức ăn, nước uống Một đường truyền bệnh quan trọng truyền dọc qua trứng Rất nhiều nghiên cứu phát thấy có mặt vi khuẩn Salmonella từ lịng đỏ trứng vịt Con đường lây truyền thứ hai xâm nhiễm vi khuẩn Salmonella qua vỏ trứng Từ phân, Salmonella thường gây ô nhiễm vỏ trứng trình đẻ từ ổ đẻ (Hồng Nga dịch, 2006) Bệnh tự nhiên lây theo phương thức: trực tiếp gián tiếp (từ gia cầm bệnh lây sang khác chất thải từ miệng, phân, ăn uống chung với khoẻ, qua quần áo, giầy dép phương tiện vận chuyển đặc biệt qua trình ấp nở) Truyền bệnh trực tiếp nguy hiểm nhất, gia cầm bố mẹ mang trùng truyền qua trứng giống, tỷ lệ trứng mang trùng biến động đến 50% Để đưa biện pháp sát trùng hiệu nhất, trước hết cần ý đến loại mầm bệnh tồn mầm bệnh có khả gây thành dịch Thơng thường, không xác định đối tượng này, nên dùng phương tiện sát trùng có phổ sát khuẩn rộng Các bề mặt chuồng, tường cần được dọn rửa trước sát trùng Thao tác giúp loại bỏ số lượng lớn vi sinh vật tăng hiệu sát trùng Người làm công việc sát trùng cần huấn luyện kỹ để hiểu rõ yêu cầu cần thiết tiến hành công việc, trước xử dụng chất sát trùng, phải đọc kỹ hướng dẫn xử dụng Nên chọn chất sát trùng phù hợp với đối tượng điều kiện thực tế Bệnh Mycoplasma bệnh truyền nhiễm chung nhiều loại gia cầm, đặc biệt nuôi theo hướng tập trung cơng nghiệp tỷ lệ nhiễm bệnh cao Có đường truyền lây bệnh chính: truyền dọc qua trứng đến hệ gia cầm, cục chăn ni Mơ hình trang trại chăn ni vịt Công ty nghiên cứu sản xuất chế phẩm thức ăn chăn nuôi Trong thời gian học tập tham quan cán tiếp thu nhiều kinh nghiệm phát triển chăn ni vịt đảm bảo an tồn sinh học: hệ thống quản lý, chăn nuôi, vệ sinh thú y phịng bệnh, xử lý mơi trường, sản xuất vịt Chăn ni vịt đảm bảo an tồn sinh học sau dịch cúm gia cầm Một số mô hình quản lý, chăn ni vịt nơng hộ, Các kết áp dụng để phát triển chăn ni vịt đảm bảo an tồn sinh học có hiệu kinh tế 3.6.4 Kết phối hợp đào tạo đại học đại học Từ năm 2008 – 2009 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - quan chủ trì đề tài phối hợp với trường đại học nông nghiệp Hà Nội đào tạo 01 thạc sỹ, 03 bác sỹ thú y với nội dung luận văn thuộc nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Để đảm bảo an tồn sinh học chăn ni vịt Super M cần thực tốt quy định ban hành lựa chọn giống có nguồn gốc kiểm dịch, kiểm soát thức ăn, nước uống theo tiêu chuẩn Việt Nam, chọn vị trí xây dựng chuồng trại, Vệ sinh thú y phòng bệnh: Phun chất sát trùng chuồng nuôi vịt chế độ ngày lần hạn chế tối đa có mặt loài vi sinh vật tiêu vi khuẩn hiếu khí khơng khí, chuồng thời gian trống chuồng, nuôi thấp Đối với điều kiện dịch tễ an toàn áp dụng chế độ phun chất sát trùng ngày/lần Vịt đàn vịt bố mẹ tiêm H5N1 có hiệu giá kháng thể thụ động từ 2,23 đến 2,43 log2 ngày tuổi, sau giảm dần 15 ngày tuổi cịn thấp 0,70-0,83 log2 cần phải tiêm vaccine H5N1 cho vịt từ 78 10 ngày tuổi với liều 0,5ml/con lần vào lúc 24 ngày tuổi liều ml/con với độ dài miễn dịch sau tiêm vaccin 120 ngày >4log2 Tiêm vaccine dịch tả vịt vào lúc ngày tuổi liều 1,2 lần tiêm lại lần vào lúc 37 ngày tuổi với liều 1,0 cho kết tốt, bảo hộ 100% Kiểm tra kháng thể Salmonella vịt miền Bắc có tỷ lệ (+) với kháng nguyên Salmonella tương đối cao trung bình 13,33% Miền Trung 15,56%, cao miền Nam 24,44% Các đàn vịt miền Trung có mẫu huyết (+) với kháng nguyên Mycoplasma (MG) thấp trung bình 13,33%; miền Bắc 16,67%, miền Nam cao 22,22% Vi khuẩn Salmonella mẫn cảm với kháng sinh tương đối cao, 100% mẫn cảm với Ceftriaxon, 66,67 – 73,33% với Amikacin, 80 – 83,33% với Gentamicin; Doxycyclin 33,33 - 40,00%, Colistin 15,00 – 26,67% Streptomicin bị kháng hoàn toàn E Coli phân lập từ đàn vịt nuôi miền Bắc miền Nam có khả kháng hồn tồn với Tetracyclin, Streptomycin: 100%, tương tự miền Trung kháng 93,33% Các kháng sinh hệ Ceftriaxon, có tỷ lệ mẫn cảm 100%, Gentamicin 56,67 – 63,33%; Amikacin 66,67 – 73,33%; Doxycyclin 33,33 - 40,0%, Colistin 15,0 – 26,67% Điều trị bệnh cho vịt kháng sinh dùng Gentadox (Gentamicin + doxyciclline) cho tỷ lệ khỏi bệnh cao (98,67%), tiếp lơ dùng Octamix (Amoxycillin + colistin), tỷ lệ khỏi bệnh 91,33% Sử dụng Anolyte, Acid hữu hay chế phẩm sinh học cho vịt uống liên tục tháng liệu trình, liệu trình từ – ngày sau tháng hiệu giá kháng thể máu đàn vịt giảm rõ rệt, đàn vịt miền Bắc tỷ lệ (+) với kháng nguyên Salmonella 4,44 %, miền Trung 5,56 miền Nam 14,44 % Hiệu giá khí độc (H2S, NH3 CO2) chuồng ni sau ngày giảm từ 2,241 xuống 2,182 Các đàn vịt có mẫu (+) với kháng nguyên tương đối thấp Salmonella (8,15%), Mycoplasma (4,81%) 79 Đảm bảo vệ sinh an toàn sinh học cho sở ấp trứng vịt: phải khử trùng đến lần trước cho trứng vào ấp Khử trùng máy ấp, máy nở khí ơzơn làm tăng 1,81% tỷ lệ ấp nở (86,70%) có hiệu khử trùng thuốc tím + formol (84,89%) Dùng Anolte phun sát trùng chuồng ni vịt có hiệu tương đương so với dùng Virkon S Sử dụng chế phẩm EMINA bổ sung số vi khuẩn có ích chất thải rắn hoại mục so với ủ nhiệt yếm khí bình thường Các tiêu vi sinh vật Coliform, Ecoli giảm rõ rệt sau ủ 01 tháng Triển khai phương thức ni nhốt hồn tồn vịt Super M sinh sản nuôi thịt cho suất cao vịt Super M sinh sản có suất trứng/mái/64 tuần tuổi 201,82 quả, nuôi nhốt vịt thương phẩm đến tuần tuổi khối lượng thể: 3.432,72g Sử dụng phần thức ăn hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc + nguyên liệu địa phương nuôi vịt cho vịt Super M sinh sản, ni thịt có suất trứng/mái/64 tuần tuổi thức ăn hoàn chỉnh: 200,39 quả, thức ăn đậm đặc + nguyên liệu: 196,80 Vịt Super M ni thịt đến tuần tuổi có khối lượng thể sử dụng thức ăn hoàn chỉnh (3.470,38g) tương đương thức ăn đậm đặc + nguyên liệu: 3.407,20g, Tương ứng thu nhập/100 con: 1.008.050 đồng 1.114.131 đồng Mật độ thích hợp cho vịt sinh sản ni nhốt giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi 11,4-10,8 con/m2, giai đoạn đến 24 tuần tuổi 7,2-7,6 con/m2 giai đoạn sinh sản (trên 24 tuần tuổi) 3,1-3,3 con/m2 có suất trứng/mái/64 tuần tuổi: 203,79-205,31 Vịt Super M nuôi thịt giai đoạn sơ sinh đến tuần tuổi 18-19 con/m2, giai đoạn đến tuần tuổi 12-13 con/m2 giai đoạn đến giết thịt 9-9,5 con/m2 có khối lượng thể tuần tuổi: 3.432,85-3.458,07g Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng: 2,78-2,80kg 80 Với phương thức ni chạy đồng có khoanh vùng bắt đầu 17 ngày vịt sinh sản có suất trứng/mái/64 tuần tuổi: 190,38 Vịt thương phẩm đến 10 tuần tuổi khối lượng thể đạt 3.027,22g Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng: 1,98kg Thu nhập/100 con: 1.053.802 đồng Mơ hình chăn ni vịt sinh sản ni nhốt quy mô 1100 con: Năng suất trứng/mái/64 tuần tuổi: 200,95-201,59 Thu nhập/100 con: 8.925.5009.523.217đồng Mơ hình chăn ni vịt sinh sản chạy đồng quy mô 600 con: Năng suất trứng/mái/64 tuần tuổi: 188,02–200,09 Thu nhập/100 con: 11.532.600 13.813.070 đồng Mơ hình chăn ni vịt thương phẩm ni nhốt đến tuần tuổi với quy mô 1100 con: có khối lượng thể 3.406,35 - 3.424,63g Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,77 - 2,80kg Xây dựng quy trình: quy trình kỹ thuật chăn ni vịt ni nhốt Quy trình kỹ thuật chăn ni vịt chạy đồng có khoanh vùng Quy trình thú y phịng bệnh vịt ni nhốt Quy trình thú y phịng bệnh vịt chạy đồng có khoanh vùng Quy trình xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh mơi trường Quy trình vệ sinh an tồn sinh học cho sở ấp trứng vịt Đề nghị Cho triển khai dự án sản xuất thử nghiệm nhân rộng mơ hình chăn ni vịt đảm bảo an toàn sinh học 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch cúm gia cầm, 2005 Báo cáo tổng kết cơng tác năm (2004-2005) phịng chống dịch cúm gia cầm, Hội nghị Tổng kết năm phòng chống dịch cúm gà, ngày 18/ 4/2005, Hà Nội -2005 Báo cáo tình hình chăn ni 2001-2005 định hướng phát triển thời kỳ 20062 2015 Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội, tháng năm 2006 Báo Sài gịn giải phóng ngày 31 tháng năm 2008 dịch tả vịt bùng phát lan rộng Phú Yên Bình Nguyên Khoahoc.com.vn ngày 27/1/ 2007 Giới thiệu mơ hình chăn ni vịt tồn tình An Giang Bất lực với vịt chạy đồng Báo điện tử lao động ngày 1/12/2007 http://www.laodong.com.vn/Utilities Nguyễn Xuân Bình, 2006 43 bệnh gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2006 Lê Văn Căn, 1976 Sổ tay phân bón Nhà Xuất nơng nghiệp Nguyễn Hồi Châu, 2005 Báo cáo đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng dung dịch hoạt hoá điện hoá phịng chống bệnh tăng hiệu chăn ni gia cầm” Trần Minh Châu, 1987 Sự nhân lên virus thể vịt gây nhiễm nhân tạo 10 Chuyên trang chăn nuôi ngày 06/11/2008, Kết xét nghiệm cúm gia cầm đàn gia cầm đồng sông Cửu Long 11 Cục Thú y, Báo cáo tổng kết cúm gia cầm giai đoạn 2004 - 2005 12 Nguyễn Tiến Dũng, 2004 Hội thảo số biện pháp khôi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, Tr 5-9 13 Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không Ngô Thành Long, 2004 Nguồn gốc virut cúm gia cầm H5N1 Việt Nam năm 2003 – 2004, Khoa học Kỹ thuật Thú y, tr 6-9 14 Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Thị Lành, Vũ Đức Cảnh, Khuất Thị Tuyên, 2007 Chọn lọc nâng cao khả sản xuất vịt CV Super M dịng ơng, dịng bà ni Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội – 2007 15 Http://niemgiam nongnghiep.vn ngày 28/3/2010 Mơ hình chăn ni vịt an tồn An Giang 16 Trần Thị Hạnh, Đặng Thị Thanh Sơn, Nguyễn Tiến Thành, 2004 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp, phân lập, định type S typhimurium, S Enteritidis gà số trại giống tỉnh phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập XI số Hội thú y Việt Nam Tr.27- 34 17 Võ Thị Hạnh, 2005 Dùng chế phẩm sinh học để biến phân chuồng thành phân vi sinh 82 18 Nguyễn Thị Ngọc Liên Đánh giá số tiêu chuồng nuôi sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi vịt Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi vịt Đại Xuyên Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt ngan 1980- 2005 Nhà xuất nông nghiệp năm 2005, trang 230-233 19 Đỗ Ngọc Hoè, 1996 Giáo trình vệ sinh thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1996 20 Nguyễn Thị Hoa Lý, Hồ Thị Kim Hoa, 2004 Một số điều cần chư ý sát trùng phòng bệnh thú y, tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XI 21 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị mai, Bùi Hữu Đồn, 1994 Chăn ni gia cầm Nhà xuất Nơng nghiệp, Trang: 164-165 22 Mai Văn Nam Hiệu chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng đồng sông Cửu Long, tạp trí khoa học 2008: 976-85 23 Hồng Nga dịch, 2006 Bệnh thương hàn vịt, ngan www.nongthon.net 24 Bình Nguyên Khoahoc.com.vn ngày 27/1/ 2007 25 Lương Tất Nhợ, Hồng Văn Tiệu, Đặng Thị Dung, Lê Xn Thọ, Dỗn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng, 2005 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng khả cho thịt vịt CV Super M điều kiện chăn nuôi đồng sơng Hồng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan 1980-2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 2005 26 Trương Quang, Tiêu Quang An, 2003 Xác định tỷ lệ nhiễm phân lập Salmonella gallinarum – pullorum đàn gà bố mẹ giống Lương Phượng lai ni gia đình, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y tập X số Hội thú y Việt Nam Tr 15-20 27 20 Quy định điều kiện ấp trứng chăn nuôi thuỷ cầm (ban hành kèm theo định số 17/2007/QĐ-BNN ngày 27/2/2007 Bộ Nông nghiệp & PTNT) 28 10 TCN 678-2006: Tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi 29 10 TCN 679-2006: Điều kiện vệ sinh thú y sở chăn nuôi gia cầm 30 10 TCN 680-2006: Tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng chăn nuôi 31 10 TCN 878-2006: Tiêu chuẩn vệ sinh thú y sở ấp trứng gia cầm 32 Tô Long Thành, 2005 Kinh nghiệm phòng chống dịch cúm gia cầm sử dụng vacxin cúm gia cầm Trung Quốc, Khoa học Kỹ thuật Thú y, 12 (3), tr 87-90 33 Tinnhanh.com.Quangngai 14/3/2008 Tình hình vịt chết Quảng Ngãi 34 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hoàng Thị lan, Nguyễn Đăng Vang, 2005 Nghiên cứu số tiêu suất vịt CV Super M dịng ơng, dịng bà hai phương thức ni khơ nước Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan 1980-2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 2005 35 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hoàng Thị lan, Nguyễn Đăng Vang, 2005 Nghiên cứu số tiêu sản xuất vịt CV Super M dịng ơng dịng bà mùa năm Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan 1980-2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 2005 36 Trung tâm khuyến nông Quốc gia- Www dost.Bentre.gov.vn ngày 24/8/2007 Mơ hình ni vịt an tồn Bến Tre 83 37 Đinh Xuân Tùng, 2008 Các hệ thống chăn nuôi vịt đồng băng sông Hồng Việt Nam 38 Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Duy Phương, Đỗ Thị Mai Phương, Nguyễn Tiến Thông, Đàm Tuấn Tú, 2007 Thử nghiệm số phương pháp chế biến phân lợn thành phân hữu vi sinh Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương Báo cáo khoa học năm 2007, Viện Chăn Nuôi, trang 235-242 39 Dương Xuân Tuyển Hướng cho vịt chạy đồng để đảm bảo an tồn dịch bệnh Tạp chí gia cầm, số năm 2006 40 Phùng Thị Vân CS, 2003 Xây dựng mơ hình chăn ni lợn nơng hộ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nâng cao suất chăn nuôi Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, ngày 29-31/12/2003 41 Viện sinh học nông nghiệp- Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, 2007 Hướng dẫn sử dụng chế phẩm EMINA 42 Nguyễn Hồng Vĩ, Nguyễn Đăng Vang, Hoàng Văn Tiệu, 2005 Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức ni khơ ni có nước tắm đến khả sản xuất vịt Khaki Campbell Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt – ngan 1980-2005 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội – 2005 43 Www khuyennongvn.gov.vn ngày 19/4/2008 (Nguyễn Văn Bắc Trung tâm khuyến nơng Quốc gia) Mơ hình chăn ni vịt an tồn Đồng Tháp Tài liệu tiếng nước 44 Arora Diplip K., 1996 Hand book of applied mycology Volume 1: Soil and plant, 327-355 45 ASPAC Intl, 2007 Simple solutions and consistent actions for a better enviroment indeed 46 Bagnasco P., L.De La Fuente, G.Gualtieri, F Noya and A.Arias, 1998 Fluorescent Pseudomonas spp As biocontrol agents againt forage legume root pathogenic fungi Soil.Biochem Vol 30, No 10/11,1317-1322 47 Bastian Teune, 2007 Chương trình khí sinh học Việt nam doanh thu từ giảm phát khí thải nhà kính thơng qua phát triển bền vững Bản tin chăn nuôi Việt Nam- Cục Chăn nuôi số 1/2007 48 Brendon J Hanson et al, 2006 Passive immunoprophylaxis and therapy with humanized monoclonal antibody specific for influenza A H5 hemagglutinin in mice 49 CDC Spread of Avian Influenza Viruses among Birds, pages 2005 50 Chantsavang S, Sinratchatanun C, Ayuwat K and Sirirote.P, 1992 Application of effective microorganisms for Swine waste Treament www.scdword.com 51 Charler Deeming, 1995 Factors affecting hatchability during commercial incubation of osrich egg 51-65 52 Cracas P, 2000 Vermicomposting Cuban style Worm Dig.Iss., 25-online articles 53 Dan B Smith, Biosecurity for livestock and poultry exhibitions, Clam Son University 54 DLD Avian influenza control in Thailand Department of Livestock Development of Thailand.153 pages 2006 84 55 Edwin C Villar and Marites M., 2007 Ramil Improved Duck production of Small Farmers in Phillipines Improved Duck production of Small Farmers in ASPAC 56 Foggin C M., 1992 Pathologi of ostrich eggs and investigation of incubation problems in: ostrich workshop for veterinarians University of Zimbabwe veterinary faculty: 62-73 57 Grand pant managent manual Super M2, Cherry Valley 58 Hardi Prasetyo and Sofjan Iskandar, 2007 Technology Development and Current production System of Duck in Indonesia Improved Duck production of Small Farmers in ASPAC 59 http:/Faostat.Fao.org/site/569/DesktopDefault.aspx?PageID=569 60 Hugh Millar, Attwood, 2004 Biosecurity guidelines for poultry producers 12 pages 61 Jeng-Fang Huang, Shuen-Rong Lee, Chai- Ching Lin, Tsung-YiLin, Hsiu-Chou Liu, Jung-Hsin Lin, Meng-Chin Hsiao, and Cheng-Taung Wang Duck Production and Research in Taiwan Improved Duck production of Small Farmers in ASPAC, 2007 62 Kennedy IR And Choudhury A.T.M.A., 2002 Biofertilizers in action, a report for rural inductries rearcher and development RIRDC publication No 02/086 63 Kikuyasu Nakamura, 2000 Colibacillosis, Diseases of Birds, Japan International Agricultural Council pp 70 73 64 Mingan Choct, 2002 Effects of Organic Acids, Prebiotic and Enzymes on Control of Necrotic Enteritis and Performance of Broiler; School of Rural Science and agriculturre, University of New England 65 Narin Thongwittaya, Ph.D, 2007 Improved Duck Production by Small – scale 66 Patterson J.A Aplication of Prebiotics and Probiotics in Poultry Production., Purdue University, West Lafayette, Indiana 67 Radcliffe J., 2000 British supermarkets: forging changes in poultry nutrition Australian Poultry science Symposium, 12 68 Senne DA, Suarez DL, Stallnecht DE, Pedersen JC, Panigrahy B 2006 Ecology and epidemiology of avian influenza in North and South America Dev Biol (Basel) 124:37-44 69 Sharon Whitmarsh, 1997 Bacterial Deseases, Mississppi State 70 Sing-Hwa Hu, 2007 Opening Message Improved Duck Production of Small-Scale Farmers in ASPAC 71 Songserm T, Jam-on R, Sae-Heng N, Meemak N, Hulse-Post DJ, Sturm-Ramirez KM, Webster RG 2006 Domestic ducks and H5N1 influenza epidemic, Thailand Emerg Infect Dis Apr; 12 (4): 575-81 72 WHO, 2005 Avian influenza: assessing the pandemic threat., 64 pages Virginia, C.C., 1997 Rapid composting technology in Philippines: its role in producing godd quality organic fertilizers Extension Bulletin Tăiwan Province of China, FFTC 85 DANH SÁCH CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI TT A Họ tên Cơ quan công tác Chủ nhiệm đề tài ThS Nguyễn Ngọc Dụng Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương B Cán tham gia nghiên cứu TS Phùng Đức Tiến Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Lê Thị Nga Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương ThS Nguyễn Thị Liên Hương Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Nguyễn Thị Nga Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Nguyễn Duy Điều Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Bạch Thị Thanh Dân Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương ThS Vũ Đức Cảnh Trung Tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương TS Dương Xuân Tuyển ThS Dương Trí Tuấn Trung Tâm nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi Trung Tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi miền Trung 86 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………….2 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước………………………………………………………2 1.2 Tình hình nghiên cứu nước …………………………………………………….13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….19 2.1 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………………………….19 2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………… 20 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………26 3.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật chăn ni vịt sinh sản thương phẩm theo phương thức: nuôi nhốt chạy đồng có khoanh vùng……………………………………26 3.1.1 Nghiên cứu phương thức nuôi …………………………………………………… 26 3.1.1.1 Phương thức nuôi nhốt ……………………………………………………………26 3.1.1.2 Phương thức ni chạy đồng có khoanh vùng ……………………………………33 3.1.2 Nghiên cứu phần ăn ……………………………… 39 3.1.2.1 Nghiên cứu phần ăn thích hợp cho vịt sinh sản …………………………….39 3.1.2.2 Nghiên cứu phần ăn thích hợp cho vịt nuôi thương phẩm ………………….46 3.1.3 Nghiên cứu mật độ nuôi …………………………………………………………….48 3.1.3.1 Mật độ ni thích hợp vịt sinh sản ……………………………………… 48 3.1.3.2 Mật độ ni thích hợp vịt nuôi thương phẩm …………………………….54 3.2 Nghiên cứu xây dựng quy trình thú y phịng trị bệnh vịt ni nhốt chạy đồng có khoanh vùng …………………………………………………………………… 56 3.2.1 Nghiên cứu quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh ……………………………………56 3.2.1.1 Nghiên cứu chế độ phun chất sát trùng chuồng trại phù hợp thời gian trống chuồng …………………………………………………………………………………….56 3.2.1.2 Nghiên cứu chế độ phun chất sát trùng chuồng trại phù hợp thời gian ni ……………………………………………………………………………………….56 3.2.2 Nghiên cứu xây dựng biện pháp phịng bệnh ………………………………………57 3.2.2.1 Xác định hiệu giá kháng thể cúm gia cầm thụ động đàn vịt đàn bố mẹ tiêm vaccine H5N1 ………………………………………………………………57 3.2.2.2 Xác định hiệu giá kháng thể thụ động độ dài miễn dịch sau H5N1, dịch tả vịt ………………………………………………………………………………………….59 3.2.2.3 Xác định biện pháp hạn chế bệnh vi khuẩn Mycoplasma gây nên cho vịt……………………… ………………………………………………………………….61 3.2.3 Xây dựng quy trình vệ sinh an tồn sinh học cho sở ấp trứng vịt ………………65 3.2.3.1 Khử trùng vỏ trứng ……………………………………………………………… 65 3.2.3.2 Khử trùng máy ấp ……………………………………………………………… 66 3.2.3.3 Khử trùng máy nở ……………………………………………………………… 67 3.2.3.4 Kết ấp nở từ phương thức khử trùng …………………………………… 69 3.2.3.5 Đánh giá hiệu 02 phương thức khử trùng ……………………………… 70 3.3 Các giải pháp xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường ………………………….70 3.3.1 Kết sử dụng Anolyte Virkon-S sát trùng khơng khí chuồng nuôi ……70 87 3.3.2 Kết sử dụng Anolyte Virkon sát trùng đất xung quanh chuồng nuôi ……….72 3.3.3 Kết xử lý chất thải rắn ………………………………………………………….73 3.4 Xây dựng mơ hình chăn ni vịt sinh sản theo phương thức nuôi nhốt, chạy đồng vịt thương phẩm ni nhốt đảm bảo an tồn sinh học hiệu kinh tế ……………… 73 3.4.1 Mơ hình chăn nuôi vịt sinh sản nuôi nhốt theo quy mô 1100 con/mơ hình ……… 73 3.4.2 Mơ hình chăn ni vịt sinh sản chạy đồng quy mơ 600 con/mơ hình ……… 75 3.4.3 Mơ hình chăn ni vịt thương phẩm ni nhốt với quy mơ 1100 con/mơ hình 77 3.5 Tác động kinh tế xã hội môi trường ……………………………………77 3.6 Các kết khác đề tài ………………………………………………………77 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ………………………………………………78 4.1 Kết luận ………………………………………………………………………………78 4.2 Đề nghị ……………………………………………………………………………….81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………82 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống vịt Super M giai đoạn con, hậu bị ……………………… 27 Bảng 3.2a Khối lượng thể vịt Super M qua giai đoạn tuổi miền Bắc ……… 27 Bảng 3.2b Khối lượng thể vịt Super M qua giai đoạn tuổi miền Nam …… .28 Bảng 3.2c Khối lượng thể vịt Super M qua giai đoạn tuổi trung bình miền .28 Bảng 3.3 Lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M qua giai đoạn …… 29 Bảng 3.4 Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% 29 Bảng 3.5a Một số tiêu vịt SuperM giai đoạn sinh sản theo phương thức nuôi nhốt miền Bắc ………….……………………………………………………………………….…… 30 Bảng 3.5b Một số tiêu vịt SuperM giai đoạn sinh sản theo phương thức nuôi nhốt miền Nam… ……………………………………………………………………….…… 30 Bảng 3.5c Một số tiêu vịt SuperM giai đoạn sinh sản theo phương thức nuôi nhốt trung bình miền …….… ……………………………………………………………….…… 31 Bảng 3.6a Một số tiêu nuôi vịt SuperM thương phẩm đến tuần tuổi miền Bắc ….31 Bảng 3.6b Một số tiêu nuôi vịt SuperM thương phẩm đến tuần tuổi miền Nam ….32 Bảng 3.6c Một số tiêu nuôi vịt SuperM thương phẩm đến tuần tuổi trung bình hai miền ………………………………………………………………………………… ….32 Bảng 3.7 Kết mổ khảo sát …………… ……………………………………….32 Bảng 3.8 Tỷ lệ nuôi sống vịt Super M qua giai đoạn tuổi …………………………33 Bảng 3.9a Khối lượng thể vịt Super M qua giai đoạn tuổi miền Bắc ………… 33 Bảng 3.9b Khối lượng thể vịt Super M qua giai đoạn tuổi miền Nam ……… 34 Bảng 3.9c Khối lượng thể vịt Super M qua giai đoạn tuổi trung bình miền … 34 Bảng 3.10 Lượng thức ăn tiêu thụ qua giai đoạn ………………….35 Bảng 3.11 Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt SuperM tỷ lệ đẻ đạt 5%.35 Bảng 3.12a Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phương thức chạy đồng miền Bắc …………………………………………… ……………………………………36 Bảng 3.12b Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phương thức chạy đồng miền Nam … ………………………………………… …………………………………36 Bảng 3.12c Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phương thức chạy đồng trung bình hai miền …….…………… …………… …………………………….…… 36 Bảng 3.13a Một số tiêu nuôi vịt Super M thương phẩm đến 10 tuần tuổi miền Bắc …37 Bảng 3.13b Một số tiêu nuôi vịt Super M thương phẩm đến 10 tuần tuổi miền Nam 38 Bảng 3.13c Một số tiêu nuôi vịt Super M thương phẩm đến 10 tuần tuổi trung bình hai miền …………………………………………………………………………………….…38 Bảng 3.14 Kết mổ khảo sát …………………………………………………… 38 Bảng 3.15a Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M qua giai đoạn miền Bắc …………………………………………………………………… 39 Bảng 3.15b Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M qua giai đoạn miền Nam ………………………………………………………………… 40 Bảng 3.15c Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M qua giai đoạn miền Trung ………………………………………………………………… 41 Bảng 3.15d Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M qua giai đoạn trung bình miền …………………………………………………………… 42 Bảng 3.16a Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% miền Bắc 42 Bảng 3.16b Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% miền Nam 42 89 Bảng 3.16c Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% miền Trung …… ………………………………………………………………………….43 Bảng 3.16d Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% trung bình miền ………………………………………………………………………… 43 Bảng 3.17a Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phần thức ăn miền Bắc……………………………………………………………………………………… …44 Bảng 3.17b Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phần thức ăn miền Nam…………………………………………………………………………………… …44 Bảng 3.17c Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phần thức ăn miền Trung ………………………………………………………………………………………45 Bảng 3.17d Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo phần thức ăn trung bình miền ………………………………………………………………………………45 Bảng 3.18a Một số tiêu nuôi vịt đến tuần tuổi miền Bắc ………………………… 46 Bảng 3.18b Một số tiêu nuôi vịt đến tuần tuổi miền Nam … …………………… 46 Bảng 3.18c Một số tiêu nuôi vịt đến tuần tuổi miền Trung ….…………………… 47 Bảng 3.18d Một số tiêu ni vịt đến tuần tuổi trung bình miền ……………… 47 Bảng 3.19a Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M miền Bắc …….48 Bảng 3.19b Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M miền Nam …….49 Bảng 3.19c Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M miền Trung …….50 Bảng 3.19d Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M trung bình miền … .….50 Bảng 3.20a Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% miền Bắc 51 Bảng 3.20b Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% miền Nam 51 Bảng 3.20c Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% miền Trung … ………………………………………………………………………….51 Bảng 3.20d Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% trung bình miền ………………………………………………………………………….52 Bảng 3.21a Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo mật độ nuôi miền Bắc…52 Bảng 3.21b Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo mật độ nuôi miền Nam 53 Bảng 3.21c Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo mật độ nuôi miền Trung.53 Bảng 3.21d Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo mật độ ni trung bình ba miền ………………………………………………………………………………….…….54 Bảng 3.22a Một số tiêu nuôi vịt thương phẩm đến tuần tuổi theo mật độ miền Bắc…… ……………………………………………………………………… ………… 54 Bảng 3.22b Một số tiêu nuôi vịt thương phẩm đến tuần tuổi theo mật độ miền Nam…………………………………………………………………………… …………55 Bảng 3.22c Một số tiêu nuôi vịt thương phẩm đến tuần tuổi theo mật độ miền Trung …………………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.22d Một số tiêu nuôi vịt thương phẩm đến tuần tuổi theo mật độ trung bình miền …………………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.23 Hiệu giá kháng thể trung bình vịt sinh sản thời điểm kiểm tra … 57 Bảng 3.24 Kết kiểm tra hàm lượng kháng thể thụ động vịt từ vịt mẹ sau tiêm H5N1 …………………………………………………………………………………….58 90 Bảng 3.25 Hiệu giá kháng thể trung bình vịt sau tiêm vaccine H5N1 lần …… 59 Bảng 3.26 Hiệu giá kháng thể trung bình cúm gia cầm vịt sau tiêm vaccine lần thời điểm kiểm tra .….60 Bảng 3.27 Kết kiểm tra kháng thể dịch tả vịt sau tiêm vaccine dịch tả vịt lần 60 Bảng 3.28 Kháng thể dịch tả vịt vịt sau tiêm lần ………………………………61 Bảng 3.29 Kết kiểm tra kháng thể Salmonella đàn vịt ………………… 61 Bảng 3.30 Kết kiểm tra kháng thể Mycoplasma đàn vịt …………………….62 Bảng 3.31 Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella từ phủ tạng vịt ốm, chết nghi mắc bệnh E.coli Salmonella ………………………………………………………62 Bảng 3.32 Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella từ mẫu phân đàn vịt khỏe ………………………………………………………………………………… 62 Bảng 3.33 Kết kiểm tra kháng thể Salmonella đàn vịt sau dùng Anolyte, axit hữu hay chế phẩm sinh học …………………………………………………… 64 Bảng 3.34 Kết kiểm tra kháng thể Mycoplasma đàn vịt sau dùng Anolyte, axit hữu hay chế phẩm sinh học …………………………………………………… 64 Bảng 3.35 Kết phân tích khử trùng vỏ trứng ……………………………………… 65 Bảng 3.36 Kết phân tích khử trùng thuốc tím + formol …………….………….66 Bảng 3.37 Kết phân tích khử trùng ozon ………………………………………67 Bảng 3.38 Kết phân tích khử trùng máy nở ………………………………… 68 Bảng 3.39 Tổng hợp kết quà ấp nở phương pháp khử trùng ………………………69 Bảng 3.40 Tỷ lệ nuôi sống vịt đến 10 ngày tuổi ……………………………… 69 Bảng 3.41 Hiệu phương thức khử trùng phạm vi thí nghiệm …………… 70 Bảng 3.42 Diễn biến tổng số vi khuẩn dùng Anolyte Virkon-S sát trùng khơng khí chuồng ni ………………………………………………………………………….70 Bảng 3.43 So sánh hiệu kinh tế sử dụng Anolyte Virkon-S ………………….71 Bảng 3.44 Diễn biến tổng số vi khuẩn dung Anolyte Virkon-S sát trùng đất xung quanh chuồng nuôi …………………………………………………………………… 72 Bảng 3.45 Một số tiêu chất thải rắn dung phương pháp xử lý …………….73 Bảng 3.46 Tỷ lệ nuôi sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M giai đoạn ……74 Bảng 3.47 Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5%.74 Bảng 3.48 Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo mô hình ni nhốt …… 75 Bảng 3.49 Tỷ lệ ni sống, khối lượng thể, lượng thức ăn tiêu thụ vịt Super M qua giai đoạn …… 75 Bảng 3.50 Tuổi đẻ, khối lượng thể, khối lượng trứng vịt Super M tỷ lệ đẻ đạt 5% 76 Bảng 3.51 Một số tiêu vịt Super M giai đoạn sinh sản theo mơ hình chạy đồng ….76 Bảng 3.52 Một số tiêu nuôi vịt thương phẩm đến tuần tuổi theo mơ hình ………77 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CS DTV ĐĐ ĐVT KHKT Từ đầy đủ Cộng Dịch tả vịt Đậm đặc Đơn vị tính Khoa học kỹ thuật KL Khối lượng KT Khử trùng NL Nguyên liệu TA Thức ăn TT Tuần tuổi VK Vi khuẩn 92

Ngày đăng: 23/06/2023, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w