1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam

42 824 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN-ĐO LƯỜNG-CHẤT LƯỢNG VIỆT NAM HỘI TIÊU CHUẨN VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NGHIÊN CỨU LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂU DÁNG MŨ BẢO HIỂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: HỒ TẤT THẮNG 7494 25/8/2009 HÀ NỘI – 2008 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI TIÊU CHUẨN VÀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc VINASTAS Hà nội, ngày tháng năm 2009 BÁO CÁO KHOA HỌC KIỂU DÁNG MŨ BẢO HIỂM CHO NGƯỜI ĐI MÔ TÔ, XE MÁY ĐẶT VẤN ĐỀ Xe máy phương tiện giao thông đường chủ yếu người Việt Nam Hàng năm, hàng triệu xe máy sản xuất nước nhập cung ứng thị trường Với dân số 86 triệu dân, 20 triệu mô tô, xe máy loại sử dụng, lưu hành với gần 30 triệu mũ bảo hiểm dẫn đến hình thành nước ta ngành sản xuất kinh doanh mũ: 127 doanh nghiệp sản xuất năm 2007; 82 doanh nghiệp sản xuất năm 2008, 67 doanh nghiệp nhập khẩu, hàng trăm đại lý, hàng ngàn cửa hàng bán mũ bảo hiểm nước Thời gian gần đây, tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn giao thông đường liên quan đến xe máy ngày gia tăng, gây thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước, nhân dân, trở thành vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Hàng năm giới có khoảng 1,2 triệu người chết hàng triệu người khác bị thương tàn tật Chấn thương vùng đầu vùng cổ nguyên nhân dẫn đến tử vong, thương tích trầm trọng tàn tật Ở Châu Âu, chấn thương vùng đầu chiếm khoảng 75% số trường hợp tử vong điều khiển mô tô, xe máy tỷ lệ Châu Á 88% Chi phí xã hội, gia đình cộng đồng cho nạn nhân cứu sống bị chấn thương vùng đầu lớn Ở nước ta, tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn giao thông đường thời gian qua ngày gia tăng với gia tăng phương tiện (đặc biệt môtô, xe máy) tham gia giao thông Điều dẫn đến thiệt hại to lớn người, tài sản Nhà nước nhân dân, vấn đề xã hội xúc Ngày 29/6/2007, Chính phủ Nghị số 32/NQ-CP yêu cầu Bộ, Ngành, địa phương tập trung thực giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn ùn tắc giao thông Nghị 32 quy định “từ ngày 15 tháng năm 2007, người môtô, xe máy quốc lộ bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm Từ ngày 15 tháng 12 năm 2007 người mô tô, xe máy tất tuyến đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm” Thực đạo Chính phủ, Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan đẩy mạnh tra, kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm tập trung vào đối tượng sở sản xuất mũ bảo hiểm nước, sở nhập sở kinh doanh mũ bảo hiểm, hướng dẫn sở sản xuất, kinh doanh công bố phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam TCVN5756:2001 dán tem CS cho mũ bảo hiểm phù hợp tiêu chuẩn Việc công bố mũ bảo hiểm phù hợp tiêu chuẩn dán tem CS cam kết nhà sản xuất, nhập Một số sở sản xuất mũ bảo hiểm sau công bố phù hợp tiêu chuẩn không trọng biện pháp đảm bảo chất lượng trình sản xuất Nhiều sở sản xuất kiểm tra khơng xuất trình phiếu kiểm tra chất lượng sau công bố Khi giao hàng, nhà sản xuất không quan tâm đến việc gửi hồ sơ chất lượng cho người bán Mũ bảo hiểm xuất xưởng nhà sản xuất tự kiểm tra dán tem hợp chuẩn CS nên xuất tình trạng có nhà sản xuất thiếu trách nhiệm, chạy theo lợi nhuận dán tem CS lên lô mũ không đạt chất lượng, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhận biết người tiêu dùng Một số nơi, mũ bảo hiểm nhập kiểm tra đại diện lơ sau phát tem CS cho nhà phân phối nên xuất gian lận sử dụng tem CS Trên thị trường xuất nhiều loại tem CS giả làm cho người tiêu dùng hoang mang Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam- VINASTAS hai lần khảo sát lấy mũ bảo hiểm thị trường đưa thử nghiệm theo TCVN Đợt lấy 50 mũ 35/50 mấu khơng đạt tiêu chuẩn chiếm 70% Đợt lấy 47 mẫu 39/47 mẫu không đạt tiêu chuẩn chiếm 83% Thực Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật 2006, ngày 28 tháng năm 2008, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia mũ bảo hiểm cho người môtô, xe máy QCVN22008/BKHCN có hiệu lực thi hành từ ngày 15/11/2008 Kể từ ngày này, mũ bảo hiểm lưu thông thị trường sau chứng nhận phù hợp quy chuẩn QCVN2-2008 tổ chức chứng nhận định tiến hành phải dán tem hợp quy CR Do bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông, người tiêu dùng đổ xô mua mũ bảo hiểm Trên thị trường xuất nhiều kiểu dáng khác xuất khái niệm “Mũ bảo hiểm thời trang cách điệu” làm cho người tiêu dùng lựa chọn kiểu dáng mũ vừa đảm bảo an toàn, đảm bảo chất lượng phù hợp quy chuẩn vừa phải đẹp, thẩm mỹ phù hợp thị hiếu tiêu dùng Điều gây nhiều khó khăn cho quan quản lý, cho tổ chức chứng nhận việc cho phép sản xuất, kinh doanh chứng nhận hợp quy loại “mũ bảo hiểm thời trang cách điệu” Từ thực tế nêu trên, Bộ Khoa học Công nghệ giao cho Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thực đề tài khoa học “Nghiên cứu luận khoa học thực tiễn kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng phù hợp với người Việt Nam” Mục tiêu đề tài tiến hành khảo sát, điều tra thực trạng mũ bảo hiểm có kiểu dáng khác sản xuất, nhập bán thị trường, điều tra xã hội học thị hiếu tiêu dùng người tiêu dùng mũ bảo hiểm, sở đề xuất với Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng an toàn phù hợp QCVN, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người tiêu dùng phép sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sử dụng, kiến nghị biện pháp quản lý chất lượng đồng thời cung cấp thông tin cho người tiêu dùng nhằm hướng dẫn lựa chọn mũ bảo hiểm kiểu dáng, thẩm mỹ phù hợp thị hiếu đảm bảo chất lượng theo QCVN2:2008 Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau đây: - Nghiên cứu luận khoa học chất lượng kiểu dáng mũ bảo hiểm - Điều tra khảo sát thực tiễn chất lượng, kiểu dáng mũ bảo hiểm cung ứng thị trường; Điều tra xã hội học thực tiễn tiêu dùng thị hiếu tiêu dùng mũ bảo hiểm người tiêu dùng - Nghiên cứu phân tích luận khoa học thực tiễn, đề xuất kiến nghị với quan Nhà Nước kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam; đưa khuyến nghị cho người tiêu dùng lựa chọn, sử dụng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 2: 2008/BKHCN thị hiếu Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu đề tài: - Thu thập thông tin sản phẩm, chất lượng, kiểu dáng mũ bảo hiểm nước ta nước khác thông qua thông tin, tài liệu, số liệu, báo cáo làm sở xây dựng luận khoa học kiểu dang mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng, phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam - Khảo sát, điều tra xã hội học: Điều tra khảo sát thực tiễn chất lượng, kiểu dáng mũ bảo hiểm cung ứng thị trường; Điều tra xã hội học thực tiễn tiêu dùng thị hiếu tiêu dùng người tiêu dùng thuộc vùng miền khác nhau, lứa tuổi khác lĩnh vực làm việc khác mũ bảo hiểm có kiểu dáng khác thông qua mạng lưới Hội bảo vệ Người tiêu dùng; - Đánh giá chất lượng, thử nghiệm mẫu mũ bảo hiểm với kiểu dáng khác 02 phòng thử nghiệm định - Xử lý thông tin, kết khảo sát, điều tra xã hội học kết đánh giá, thử nghiệm mũ bảo hiểm; - Hội thảo/ toạ đàm khoa học Lấy ý kiến chuyên gia; - Nghiên cứu, phân tích đề xuất kiến nghị với quan quản lý nhà nước chất lượng kiểu dáng mũ bảo hiểm; khuyến nghị lựa chọn mũ bảo hiểm người tiêu dùng - Xây dựng báo cáo tổng kết đề tài Phương pháp nghiên cứu: Đề tài tiếp cận nhiều phương pháp khác vừa mang tính xã hội vừa mang tính khoa học để đạt mục tiêu đề ra: - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, sản phẩm hồi cứu tài liệu; - Điều tra xã hội học: nhằm tiếp cận với thực tiễn tiêu dùng người tiêu dùng vùng miền, lứa tuổi lĩnh vực hoạt động khác mũ bảo hiểm có kiểu dáng khác nhau; - Điều tra thực tiễn kiểu dáng mũ bảo hiểm cung ứng thị trường; - Phương pháp thực nghiệm: Đánh giá chất lượng, thử nghiệm mẫu mũ bảo hiểm với kiểu dáng khác theo QCVN 2:2008/BKHCN; - Phương pháp chuyên gia: Thông qua hội thảo khoa học, Hội đồng khoa học trực tiếp lấy ý kiến chuyên gia nhằm hoàn chỉnh kết điều tra xã hội học, điều tra thực tiễn thực nghiệm; - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu, phân tích, xử lý kết điều tra thực nghiệm, tổng hợp báo cáo, kiến nghị, đề xuất giải pháp cho quan Nhà Nước tư vấn tiêu dùng cho người tiêu dùng Thùc hiƯn Lt Tiªu chn Quy chuẩn kỹ thuật 2006, ngày 28 tháng năm 2008, Bộ Khoa học Công nghệ đà ban hành Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia mũ bảo hiểm cho ngời môtô, xe máy QCVN22008/BKHCN có hiƯu lùc thi hµnh tõ ngµy 15/11/2008 KĨ tõ ngµy này, mũ bảo hiểm đợc lu thông thị trờng sau đà đợc chứng II LUN CỨ KHOA HỌC VÀ KIỂU DÁNG MŨ BẢO HIỂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI VIỆT 2.1 Các quy định kiểu dáng mũ bảo hiểm Quy chn kü tht qc gia vỊ mị b¶o hiĨm cho ngời mô tô, xe máy QCVN 2:2008/BKHCN quy định loại mũ, kiểu dáng bản, tiêu liên quan đến an toàn yêu cầu quản lý chất lợng MBH sản xuất nớc, nhập tiêu thụ thị trờng Mũ bảo hiểm đợc phân thành loại sau: Theo vựng che ph, mũ chia thành ba loại sau (xem Hình 1): - Mũ che nửa đầu: Mũ có kết cấu bảo vệ phần đầu phía người đội mũ; - Mũ che đầu tai: Mũ có kết cấu bảo vệ phần phía đầu, vùng chẩm vùng tai người đội mũ; - Mũ che đầu, tai hàm: Mũ có kết cấu bảo vệ phần phía đầu, vùng chẩm, vùng tai cằm người đội mũ Các loại mũ có kính che khơng có kính che Theo chu vi vịng đầu, mũ chia thành ba nhóm cỡ sau: - Nhóm cỡ nhỏ : Mũ có chu vi vịng đầu nhỏ 500 mm; - Nhóm cỡ trung: Mũ có chu vi vịng đầu từ 500 mm đến nhỏ 520 mm; - Nhóm cỡ lớn: Mũ có chu vi vòng đầu từ 520 mm trở lên Như theo chu vi vịng đầu ba nhóm cỡ nói bao phủ toàn loại mũ dùng cho người lớn trẻ em Khối lượng mũ: Khối lượng mũ loại che đầu, tai hàm: - Mũ cỡ lớn : 1,5 kg; - Mũ cỡ trung cỡ nhỏ : 1,2 kg Khối lượng mũ loại che đầu, tai loại che nửa đầu: - Mũ cỡ lớn : 1,0 kg; - Mũ cỡ trung cỡ nhỏ : 0,8 kg Hình Các loại mũ bảo hiểm 2.2 Nghiên cứu tiêu chuẩn mũ bảo hiểm nước Đề tài thu thập, xử lý phân tích kiểu dáng MBH quy định tiêu chuẩn quốc gia số nước như: - AS 1698-1988 (óc) - CSA CAN3- D230 M83 (Canada) - UN/ECE quy định số 22 (Uỷ ban Kinh tế Liên hiệp quốc Châu ©u- UNECE) - J/ST 8132 (NhËt B¶n) - NZ 5430 (Newzealand) - BS 6685:1985 (Anh) - DOT FMVSS 218 (Mü) - T/S 369-2539 (Th¸i Lan) - MSI 1996 (Malaisia) - SABS 799 (Nam Phi) - CÈm nang mị b¶o hiĨm: Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi WHO vµ q FIA ôtô xà hội 2.3 Nghiên cứu QCVN2:2008/BKHCN so sánh với tiêu chuẩn nớc - QCVN2:2008 hoàn toàn tơng thích với tiêu chuẩn nớc khác - Những điểm chung Tiêu chuẩn nớc: * Không quy định kiểu dáng kết cấu cụ thể mũ * Phần lớn quy định loại mũ, tơng tự nh QCVN * Khả chịu lực va đập, hấp thu xung động lực kéo quai đeo tơng tự nh QCVN * Tiêu chuẩn nớc không quy định quản lý chất lợng nh QCVN trừ Quy định số 22 UNECE (36 nớc thành viên công bố áp dụng) - Tổ chức Y tế giới khuyến cáo: Khi xây dựng tiêu chuẩn mũ bảo hiểm, điểm cần lu ý điều kiện giao thông, khí hậu văn hoá quốc gia yếu tố ảnh hởng đến ý thức ngời mô tô, xe máy mũ bảo hiểm Tiêu chuẩn không nên khắt khe đến mức hạn chế sản xuất tiêu chuẩn nên quan tâm đến sở thích ngời tiêu dïng” 2.4 Tai nạn giao thông chấn thương vùng đầu Nghiên cứu phân tích tai nạn giao thơng thường xảy cấu chấn thương vùng đầu từ nghiên cứu kiểu dáng MBH để có khả hạn chế, giảm thiểu chấn thương vùng đầu xảy tai nạn người tham gia giao thơng Thương tích giao thơng đường vấn đề nghiêm trọng y tế công cộng nguyên nhân hàng đầu tử vong tàn tật Tổ chức y té giới WHO thống kê tỷ lệ tử vong tai nạn sử dụng phương tiện giao thông khác số nước Tû lƯ ng−êi chÕt tai n¹n sử dụng phơng tiên khác c Deli, Ấn độ Băng Đung, Inđô Nhật Bản Malaysia Hà Lan Nauy Colombo, Srilanka Thái Lan Mỹ Đi mô tô Đi xe đạp hai bánh Người Đi ôtô bỏnh i cỏc phng tin khỏc Để phân tích kết cấu mũ bảo hiểm, cần phải xem xét chế chấn thơng vùng đầu Vùng đầu đợc cấu tạo nh sau: - NÃo đợc bao bọc xung quanh b»ng mét hép sä cøng - N·o bé n»m phần xơng tạo nên sọ - ống tuỷ sống chạy qua lỗ phía cạnh dới nÃo bé - PhÝa d−íi cđa hép sä, ®Ønh n·o víi xơng sọ phần màng cứng bao bọc xung quanh nÃo - Giữa nÃo màng cứng khoảng trống chứa dịch nÃo, giúp bảo vệ nÃo có va đập học - NÃo nằm dịch nÃo nh−ng chØ cã thĨ di chun mm theo c¸c hớng - Hộp sọ đợc che phủ da đầu có tác dụng hỗ trợ bảo vệ 10 GII PHẪU VÙNG ĐẦU CỦA CON NGƯỜI Da đầu Hộp sọ Não Não tủy Màng cứng Nền sọ Khi tai nạn xảy ra, có hai chế gây tổn thơng với tác động trực tiếp tác động thông qua tăng giảm tốc, chế gây tổn thơng khác Khi xảy tai nạn, ngời điều khiển xe thờng bị văng khỏi xe Nếu đầu nạn nhân bị đập vào vật cản, chuyển động đầu bị dừng lại đột ngột vật cản Tuy nhiên, thành phần nÃo bên hộp sọ tiếp tục di chuyển va vào phần cứng nÃo, sau tác động phản hồi trở lại từ phía đối diện với phía bị va đập hộp sọ Loại tổn thơng dẫn tới hậu từ nhẹ choáng chấn thơng sọ nÃo đến tử vong Chấn thơng vùng đầu gây va đập hay tăng, giảm gia tốc đợc chia thành loại: chấn thơng kín chấn thơng hở Hầu hết chấn thơng sọ nÃo chấn thơng kín 11 * Mũ cối quân đội * Mũ bảo hộ lao động * Mũ cứu hoả * Mũ bảo hiểm có lớp đệm khả hấp thụ 3.2.3 Một số kết điều tra Quy mô điều tra chất lợng kiểu dáng mũ bảo hiểm đợc cung ng thị trờng 200 đơn vị sản xuất, nhập kinh doanh hai địa phơng Hà Nội TP Hồ Chí Minh Số phiếu phát 200 Số phiÕu thu vỊ lµ 200 gåm 30 phiÕu tõ doanh nghiệp sản xuất, nhập 170 phiếu từ sở, cửa hàng kinh doanh Cuộc điều tra xà hội học thực tiễn thị hiếu tiêu dùng ngời tiêu dùng đợc tiến hành với 1200 phiếu thăm dò, 700 phiếu miền Bắc 500 phiếu miền Nam (số lợng phiếu phân chia theo ty lệ số dân hai miền) Ngoài đề tài tiến hành khảo sát thực tế số nút giao thông đờng ý thức đội mũ bảo hiểm ngời mô tô xe máy Qua tra lời câu hỏi chất lợng quản lý chất lợng mũ bảo hiểm doanh nghiệp cho kết quả: - Tất doanh nghiệp đề khẳng định đợc chứng nhận hợp chuẩn theo TCVN 5757 - 2001 sở chứng nhận nh TT1, TT2, TT3; - Các doanh nghiệp biết đến Quy chuẩn quốc gia QCVN 2:2008, nhng thời điểm khảo sát có doanh nghiệp có sản phẩm đà đợc chứng nhận hợp quy công ty Protec; - ChØ cã mét 30 doanh nghiƯp cã thiÕt bÞ thử nghiệm công ty Protec Tất doanh nghiệp sản xuất đề tiến hành thử nghiệm trình sản xuất thông qua trung tâm thử nghiệm - Mũ bảo hiểm doanh nghiệp sản xuất cung ứng thị trờng có tem hợp chuẩn CS; - Nguyên liệu đầu vào đợc kiểm tra Tại sở, cửa hàng kinh doanh tranh nh− sau: - Cã 58 c¬ së chØ kinh doanh mũ bảo hiểm, 112 sở, mũ bảo hiểm kinh doanh mặt hàng khác; 29 - Nguồn gốc xuất xứ mũ bán cửa hàng chủ yếu mũ sản xuất nớc (85%) có tem CS, khoảng 5% mũ nhập có xuất xứ có tem nhập hợp chuẩn, 10% mũ nhập không ngạch từ Trung Quốc, chất lợng - Hầu hết cửa hàng biết TCVN 5756 2001, TCVN 6979 2001 tiêu chuẩn mũ bảo hiểm; QCVN 2: 2008 Quy chuẩn quốc gia ban hành mũ bảo hiểm; - Các cửa hàng chủ yếu kiểm tra mắt thờng, phơng pháp thủ công: đập mũ vào lấy búa đập; - Hình thức bồi thờng cho khách hàng chủ yếu đổi mũ khác Sự hiểu biết ngời tiêu dùng thành phần chất lợng mũ bảo hiểm Trả lời câu hỏi hiểu biết ngời tiêu dùng thành phần chất lợng mũ bảo hiểm thì: - Gần nh 100% số ngời đợc hỏi nhận thức mũ bảo hiểm có ba thành phần chính: Líp vá nhùa cøng, líp xèp mị vµ quai ®eo; - Cịng nh− 100% sè ng−êi ®Ịu quan t©m ®Ðn tem CS chän mua mị b¶o hiĨm; Sù hiĨu biÕt cđa ng−êi tiªu dïng vỊ TCVN 5756 - 2001 TCVN 6979 2001: - 100% cho văn kỹ thuật mũ bảo hiểm; - 605 ngời (>50%) cho văn bắt buộc đội mũ bảo hiểm; - 122 ngời (10%) cho văn bắt buộc áp dụng Sự hiểu biết QCVN 2:2008 - 98% cho văn kỹ thuật mũ bảo hiểm; - Cũng 98% cho văn bắt buộc đội mũ bảo hiểm; - 20% cho văn bắt buộc áp dụng; - 15% cho văn không bắt buộc áp dụng Sự hiểu biết tem CS CR - 100% ngời tiêu dùng cho CS CR tem chất lợng mũ; - 50% cho tem phù hợp tiêu chuẩn; - 50% cho tem phù hợp quy chuẩn 30 Nh− vËy chóng ta cịng thÊy r»ng ng−êi tiªu dïng hiểu thành phần mũ gồm ba thành phần chính: Vỏ mũ, lớp đệm hấp thụ xung quai đeo; hiểu TCVN hay QCVN văn kỹ thuật mũ; hiểu tem CS CR tem xác nhận chất lợng mũ Nhng ngời tiêu dùng không hoàn toàn hiểu nội dung chất TCVN hay QCVN gì, trờng bắt buộc áp dụng hay bắt buộc áp dụng Ngời tiêu dùng không hoàn toàn hiểu tem CS CR tem phù hợp tiêu chuẩn quy chn Thø tù quan t©m cđa ntd vỊ chÊt lợng, giá kiểu dáng chọn mũ bảo hiểm Thứ tự Chất lợng Giá Kiểu dáng 1020 94 86 91 456 653 89 560 551 1200 1000 800 Chất lượng Giá Kiểu dáng 600 400 200 Tuyệt đại đa số ngời tiêu dùng chọn chất lợng số Nhng sau chất lợng 50% ngời tiêu dùng quan tâm đến giá 50% ngời tiêu dùng lại quan tâm đến kiểu dáng Có đến 10% số ngời mua mũ 31 lý khác quan tâm đến giá trớc khoảng ngần số ngời quan tâm đến kiểu dáng trớc MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TẾ ĐỐI VỚI MŨ BẢO HIỂM CÓ LƯỠI TRAI Từ quan sát thực tế đến đo đạc thử tính tốn sở quy định tiêu chuẩn (TCVN, SNELL, DOT FMVSS 218, ECE 2005, TIS 369 ), thấy sau: Vấn đề cản tầm nhìn có lẽ khơng quan trọng nhiều tiêu chuẩn khơng quy định góc nhìn TCVN SNELL, phần nhiều họ quan tâm đến góc nhìn ngang độ bền học khác liên quan đến khả bảo vệ mũ Độ dài lưỡi trai: a) Để khơng vi phạm quy định góc nhìn phụ thuộc vào nhiều thơng số như: kiểu thiết kế mũ, vị trí gắn lưỡi trai (vị trí gắn lưỡi tra thay đổi nhiều theo kiểu mũ, vị trí gắn cao), góc nghiêng lưỡi trai so với phương ngang (góc nhỏ độ dài lưỡi trai dài mà khơng cản tầm nhìn) Có thể tính tốn theo lý thuyết sở quy định QCVN 2:2008/BKHCN TCVN 5756:2001 (đầy đủ thông số hơn) nhiên vấn đề phụ thuộc vào yếu tố biến thiên Tóm lại, khó có sở rõ rệt để quy định độ dài tối đa cho lưỡi trai mà khơng cản tầm nhìn phụ thuộc vào nhiều yếu tố b) Độ dài lưỡi trai phụ thuộc vào thiết kế (cần phải cân đối có tính thẩm mỹ) Thơng thường lưỡi trai có độ dài trung bình tính từ điểm kết nối với vỏ mũ từ 45 mm đến khoảng 70 mm với điểm kết nối góc nghiêng khác (chỉ tính mũ thử nghiệm phù hợp với quy chuẩn) c) Về vấn đề mũ có lưỡi trai lật nhanh: đội mũ tư thường lưỡi trai chúc xuống góc nhỏ, sức gió lực vừa đẩy mũ vào đầu vừa ghì lưỡi trai xuống tạo cân với lực khơng khí đập vào mặt hất lên (chính người ta đội mũ mềm có lưỡi trai dài xe máy không bị hất khơng có xu hướng ngửa mặt lên) 32 Tuy nguy bị hất mũ lên có thể, người đội MBH phải cài quai mũ nên việc bị hất mũ xảy đội khơng cách = bó tay Chuyện người sử dụng phải chịu trách nhiệm hành động thơi Lý khó có đủ sở để định Một số số liệu đo MBH có lưỡi trai (xem bảng thống kê kèm theo) BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT LƯỠI TRAI MŨ BẢO HIỂM STT I Tên Công Ty Nhãn Hiệu Khoảng cách từ mép vỏ mũ đến mép lưỡi trai, (mm) Sankyo ATP Start 45 35 47* 72 35 24 30 36 30 30 26 41 28 34 41 46 30 37 32 35 46 70 28 47 25 45 71 52 10 50 32 30 999 Chata Adess Hitech Việt Nhật 10 Kiểu lưỡi trai rời Mũ sản xuất nước Kiểu lưỡi trai liền Osakar Vimax De Men 11 Dulex 12 Detech 33 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 13 YMR 14 15 Ajino H&H 16 47 32 35 42 31 32 43 37 30 45 37 39 27 27 35 27 32 45 21 Morning Omono 17 Safe 18 19 Chita Azura Crown 20 HSL II x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Mũ nhập URVS The Cross Huatai KK Yamaha Kirin 45 27 32 35 37 38 41 32 45 45 63 30 38 42 35 37 Protec ZY Sport Index Ace 10 BM 11 Avex 12 Nomax 13 V- Tech 14 FR Ghi chú: Mẫu có ký hiệu * mẫu có góc nhìn khơng đạt x x x x x x x x x x x x x x x x - MBH có lưỡi trai rời: hầu hết chiều dài lưỡi trai 72mm (lưu ý, có loại 72mm đạt theo QCVN có loại chiều dài 47mm lại khơng đạt tiêu tầm nhìn) - MBH có lưỡi trai cứng, liền: hầu hết có chiều dài lưỡi trai 50 mm Nhận xét chung: 34 Các nhận xét sau áp dụng cho MBH có lưỡi trai thử nghiệm đạt yêu cầu theo QCVN a) Không sản xuất sử dụng loại mũ có vành nhựa cứng, đúc liền với vỏ mũ nhô lớn 20 ± mm (cùng loại nhựa cứng vỏ mũ) b) MBH có lưỡi trai cứng đúc liền với vỏ mũ, không nên dài 50 ± mm d) MBH có lưỡi trai rời, gắn vào vỏ mũ nút bấm, không nên dài 70 ± mm đ) Chấp nhận loại MBH có lưỡi trai vật liệu mềm, gắn chặt vào mũ may cố định lên mũ vật liệu với bọc mũ (các kiểu mũ bọc giả da hay vải, vải lưới trang trí vỏ mũ thay cho sơn thường làm kiểu này), chiều dài lưỡi trai không 70 ± mm e) MBH có gắn vành vải mềm không rộng dẫn đến nguy khơng bảo đảm tầm nhìn sử dụng (có thể xác định tiến hành thử nghiệm theo yêu cầu góc nhìn) Hiện DN nắm yêu cầu tự điều chỉnh Tuy nhiên có nguy khác NTD tự mua loại vành vải để gắn lên mũ = tầm kiểm soát, cần triển khai việc tư vấn hướng dẫn lựa chọn & sử dụng cho NTD Nên xem xét khuyến cáo doanh nghiệp SX MBH (nên làm đường thông qua tổ chức chứng nhận) 35 Mặt Dạng đầu 36 Góc nhìn trờn Mt Mt c 37 Kết điều tra cho thÊy: Đội có ý thức 70% ý thøc ®éi mũ ngời mô tô xe máy qua nhận định khảo sát thực tế đờng i i phú 29% Khụng i 1% Kết phù hợp với kết điều tra xà hội học trả lời câu hỏi cần thiết đội mũ bảo hiểm mô tô xe máy: - 1021 ngời (85%) cho cần thiết; - 156 ngời (13%) cho cần thiết nhng không thiết phải đội; 23 ngời (2%) cho không cần thiết Tỷ lệ loại mũ cung ứng thÞ tr−êng L1: 90% L2: 8% L3: 2% Thùc tiƠn tiêu dùng mũ bảo hiểm ngời tiêu dùng Sự lựa chọn ngời tiêu dùng với kiểu dáng khác mua mũ bảo hiểm: Loi L1K1 L1K2 L1K3 L1K4 L1K5 L1K6 L1K7 L1K8 L1K9 Kh¸c % lựa chọn 51 0.5 3,5 21 1,5 7,5 38 60 50 40 30 20 10 c há K L1 K L1 K L1 K L1 K L1 K L1 K L1 K L1 K L1 K Tû lệ loại mũ thực tiễn tiêu dùng ngời tiêu dùng mua mũ bảo hiểm L1: 85% L2: 13% L3: 2% Kết phù hợp với kết điều tra xà hội học thực tiễn thị hiếu tiêu dùng ngời tiêu dùng kiểu dáng mũ bảo hiểm: Trả lời câu hỏi kiểu mũ bạn sử dụng thì: - 1116 ngời (93%) sử dụng mũ che nửa đầu (loại L1); - 71 ngời (6%) dùng mũ che đầu tai (loại L2); - 13 ngời (1%) dùng mũ che đầu tai hàm (loại L3) Trong 1116 ngời cã: - 780 ng−êi (65%) ®ang sư dơng mị che nửa đầu có lỡi trai cứng gắn liền với vỏ mị b»ng khuy bÊm (L1K2); - 181 ng−êi (15%) sư dụng mũ che nửa đầu có lỡi trai cứng liền khèi víi vá (L1K1); - 155 ng−êi (13%) sư dơng mũ che nửa đầu có kiểu dáng khác (L1K3, L1K4, L1K5, L1K6, L1K7, L1K8, L1K9); 39 780 người sử dụng L1K2 (65%) 181 người sử dụng L1K1 (15%) 155 người sử dụng kiểu L1 khác (13%) 84 người sử dụng mũ loại L2, L3 (7%) Thùc tiƠn vµ thị hiếu tiêu dùng mũ bảo hiểm ngời tiêu dïng: Trªn 90% ng−êi tiªu dïng sư dơng mị che nửa đầu (L1); 65% dùng mũ che nửa đầu có l−ìi trai cøng g¾n liỊn víi vá cøng b»ng khuy bấm (L1K2); 15% dùng mũ che nửa đầu có lỡi trai cøng lion khèi víi vá mị (L1K1); gÇn 28% dùng mũ che nửa đầu thời trang có kiểu dáng khác Kết luận lại điều tra xà hội học cho thấy: ã Ngời tiêu dùng có nhận thức đắn cần thiết lợi ích việc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông; ã Tuyệt đại đa số hiểu ngời tiêu dùng hiểu thành phần mị gåm ba bé phËn chÝnh: vá nhùa cøng, líp xốp hấp thụ xung động quai đeo; ã Ngời tiêu dùng cho tiêu chuẩn TCVN 5776 2001, TCVN 6979 – 2001 vµ Quy chuÈn quèc gia QCVN : 2008 văn kỹ thuật mũ bảo hiểm, nh loại tem CS CR gắn mũ loại tem xác nhận chất lợng mũ, nhng không hoàn toàn hiểu văn kỹ thuật tem nhÃn gì, khuyến khích áp dụng hay bắt buộc áp dụng ai; 40 ã Khi lựa chon mũ bảo hiểm ngời tiêu dùng quan tâm đến chất lợng mũ đầu tiên; nhng có số ngời lý kinh tế sở thích quan tâm đến giá thời trang trớc ã Thực tiễn thị hiếu tiêu dùng mũ bảo hiểm ng−êi tiªu dïng: Trªn 90% ng−êi tiªu dïng sư dơng mũ che nửa đầu (L1); 65% dùng mũ che nửa đầu có lỡi trai cứng gắn liền với vỏ cứng khuy bấm (L1K2); 15% dùng mũ che nửa đầu cã l−ìi trai cøng lion khèi víi vá mị (L1K1); gần 28% dùng mũ che nửa đầu thời trang có kiểu dáng khác IV Các đề xuất kiến nghị 4.1 Kiểu dáng mũ bảo hiểm Từ kết khảo sát sản xuất, nhập kinh doanh thị trờng, kết thăm dò thị hiếu tiêu dùng ngời tiêu dùng kết nghiên cứu kiểu dáng mũ bảo hiểm số nớc, Đề tài đề xuất kiểu dáng mũ bảo hiểm cho ngời mô tô, xe máy mũ nhập khẩu, sản xuất nớc tiêu dùng thị tr−êng: - Cho phÐp c¸c kiĨu d¸ng kh¸c cđa mũ phù hợp với qui định QCVN 2:2008/BKHCN, đợc tổ chức chứng nhận phù hợp đợc chủ động đánh giá chứng nhận dán tem CR; - §èi víi mị l−ìi trai cøng g¾n liỊn víi vá mũ C1K1, cho phép lỡi trai có độ dài trung bình từ điểm kết nối với vỏ mũ không đợc lớn 50mm; - Đối với lỡi trai mềm gắn liỊn C1K4, C1K6, hc mị l−ìi trai cøng rêi L1K2 cho phép có độ dài trung bìnhtính từ đầu kết nối với vỏ mũ không đợc lớn 72mm Góc nghiêng lỡi trai so với phơng ngang không làm ảnh hởng đến góc nhìn theo QCVN 2:2008/BKHCN; - Đối víi mị cã vµnh nhùa cøng liỊn vá L1K3 cã hai phơng án: Không cho phép mũ có vành nhựa cøng liỊn khèi víi vá mị; Cho phÐp mị cã vành nhựa cứng liền khối với vỏ, độ rộng vành không lớn 20mm Lý do: Nh phân tích sở khoa học xác định kiểu dáng mũ bảo hiểm, xảy tai nạn, ngời tham gia giao thông xe thờng bị văng khỏi xe, đầu bị đập vào vật cản có khả xảy mũ có vành cứng lỡi trai cứng: 41 * Lực va đập hớng tâm vùng xung quanh mị sÏ lµm vµnh mị vµ l−ìi trai, mảnh vỡ sát thơng mặt, đầu ngời * Lực va đập hớng tâm tác động lên vành mũ lỡi trai lớp đệm hấp thu xung động, lực không đợc phân bố diện tích mũ gây thơng tích nặng * Lực va đập tiếp tuyến tác động vào vành mũ lỡi trai tạo thành mômen lật làm mũ bật khỏi đầu 4.2 Quy định thời hạn kinh doanh mũ bảo hiểm dán tem CS trớc ngày 15/11/2008 Việc tồn mũ bảo hiểm có loại tem CS CR gây nhiều khó khăn cho quan quản lý ngời tiêu dùng Thời hạn kinh doanh mũ bảo hiểm dán tem CS trớc ngày 15/11/2008 tháng kể từ 1/12/2008 Trong thời gian này, sở sản xuất kiểm kê mũ tồn kho, thu hồi mũ đại lý cửa hàng, kiểm tra, đánh giá phù hợp QCVN2:2008 th× thay tem CS b»ng tem CR 4.3 BiƯn pháp chống mũ bảo hiểm giả mạo Hiện nay, đà xuất mũ bảo hiểm dán tem CR giả Việc giao cho doanh nghiệp đợc chứng nhận hợp quy tự in tem dán tem CR nguy dẫn đến làm giả tem Có thể giao cho Tổ chức chứng nhận đợc định thống việc in tem CR cấp tem cho doanh nghiệp đợc chứng nhận tầng seri với số lợng doanh nghiệp đăng ký 4.4 Kiểm soát mũ bảo hiểm tham gia giao thông Cảnh sát giao thông tiến hành kiểm soát mũ bảo hiểm ngời tham gia giao thông xử lý vi phạm theo quy định Pháp luật - Ngời tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm đội mũ mũ bảo hiểm cho ngời môtô, xe máy - Ngời đội mũ bảo hiểm không gài quai mũ Cảnh sát giao thông không nên kiểm soát xử lý mũ bảo hiểm không bảo đảm chất lợng 4.5 Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm sản xuất , kinh doanh mũ bảo hiểm, tăng cờng kiểm soát mũ nhập lậu, kinh doanh mũ giả 42 4.6 Cần tăng cờng tuyên truyền, t− vÊn cho ng−êi tiªu dïng lùa chän, sư dơng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lợng, phù hợp quy chuẩn phù hợp thị hiếu tiêu dùng 4.7 Cần thống việc đánh giá, chứng nhận Tổ chức chứng nhận đợc định Với trách nhiệm mét tỉ chøc x· héi viƯc t− vÊn, ph¶n biện giám định xà hội vấn đề liên quan đến ngời tiêu dùng, Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ ngời tiêu dùng Việt Nam mong muốn quan Nhà nớc có biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi đáng ngời tiêu dùng doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ ngời tiêu dùng Việt Nam xin cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia Tổng Cục Tiêu chuẩn, Đo lờng, Chất lợng, quan, doanh nghiệp đà tạo điều kiện để Hội triển khai Đề tài khoa học Hội TC BVNTD ViÖt Nam 43 ... mũ bảo hiểm kiểu dáng, thẩm mỹ phù hợp thị hiếu đảm bảo chất lượng theo QCVN2:2008 Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau đây: - Nghiên cứu luận khoa học chất lượng kiểu dáng mũ. .. sau ®· ®−ỵc chøng II LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ KIỂU DÁNG MŨ BẢO HIỂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ PH HP VI NGI VIT 2.1 Các quy định kiểu dáng mũ bảo hiểm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mũ bảo hiểm cho ngời mô tô,... Nghiên cứu phân tích luận khoa học thực tiễn, đề xuất kiến nghị với quan Nhà Nước kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam; đưa khuyến nghị cho người tiêu dùng

Ngày đăng: 26/05/2014, 18:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các loại mũ bảo hiểm - Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam
Hình 1. Các loại mũ bảo hiểm (Trang 7)
Hình 2 – Sơ đồ nguyên lý thử độ bền va đập và hấp thụ xung động - Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam
Hình 2 – Sơ đồ nguyên lý thử độ bền va đập và hấp thụ xung động (Trang 14)
Hình 3 – Sơ đồ nguyên lý dạng đầu thử độ bền đâm xuyên - Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam
Hình 3 – Sơ đồ nguyên lý dạng đầu thử độ bền đâm xuyên (Trang 16)
Hình 4 – Sơ đồ nguyên lý thử quai đeo - Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam
Hình 4 – Sơ đồ nguyên lý thử quai đeo (Trang 17)
Hình 5.a – Đo góc nhìn trên, dưới - Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam
Hình 5.a – Đo góc nhìn trên, dưới (Trang 20)
Hình 6.  Thử độ mềm dẻo của lưỡi trai - Nghiên cứu luận cứ khoa học và thực tiễn về kiểu dáng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng và phù hợp với người việt nam
Hình 6. Thử độ mềm dẻo của lưỡi trai (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN