1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích hệ thống sản xuất toyota (tps), thực tiễn áp dụng và bài học

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 334,77 KB

Nội dung

Ngày nay, người tiêu dùng luôn phải đứng giữa vô vàn lựa chọn cho các sản phẩm phục vụ nhu cầu của mình. Một trong những tiêu chí hàng đầu mà khách hàng đưa ra trong quá trình mua hàng là chất lượng của sản phẩm. Càng nhiều doanh nghiệp, càng nhiều mặt hàng được đưa ra thì người mua càng trở nên khó tính và đòi hỏi cao hơn về chất lượng. Để giữ chân được khách hàng cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp bắt buộc phải kiểm soát gắt gao hệ thống sản xuất để làm thế nào tối ưu được chi phí mà vẫn đảm bảo chất lượng cho khách hàng. Nhật Bản là quốc gia bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, không có nguồn tài nguyên dồi dào nhưng họ nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh đầy sức mạnh trong lĩnh vực công nghệ, góp phần quan trọng vào sự phát triển khoa học kỹ thuật của loài người. Một trong những yếu tố đem lại sự thành công này là họ rất quan tâm và giải quyết thành công bài toán chất lượng. Các công ty công nghệ của Nhật bản luôn cố gắng tập trung nỗ lực để có được hàng hoá và dịch vụ có chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế. Là một trong những hãng xe lớn và nổi tiếng nhất của Nhật Bản, Toyota được biết đến với triết lý kinh doanh “Khách hàng trên hết (Customer First)” và “Chất lượng trên hết (Quality First)”, dùng chất lượng để đạt được sự hài lòng của khách hàng, thông qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ vượt trên sự mong đợi. Ngày nay, Toyota là nhà sản xuất xe hơi có lợi nhuận cao nhất, liên tục sản xuất được những chiếc xe chất lượng cao, sử dụng ít giờ nhân công và ít kho bãi. Nhân tố quan trọng làm nên thành công của tập đoàn ô tô này chính là TPS hay còn được biết đến là “Hệ thống sản xuất Toyota”. Nhận thức được tính ứng dụng của hệ thống vào thực tế sản xuất, nhóm đã quyết định nghiên cứu sâu hơn về TPS. Từ đó đưa ra một số đề xuất đối với doanh nghiệp sản xuất ô tô nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam nói chung.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: Phân tích hệ thống sản xuất Toyota (TPS), thực tiễn áp dụng học Lớp tín chỉ: KDO408 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Giảng viên hướng dẫn: ThS Lý Nguyên Ngọc Hà Nội - Tháng 06/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: Giới thiệu tổng quan Toyota 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Lịch sử thành lập thành tựu Toyota 1.1.2 Tầm nhìn triết lý Toyota 1.2 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Chương 2: Thực tiễn áp dụng Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) .7 2.1 Tổng quan TPS 2.1.1 Sơ lược 2.1.2 Mục tiêu TPS 2.2 Năm trụ cột TPS thực tiễn áp dụng .9 2.2.1 Standardization (Tiêu chuẩn hóa) 2.2.2 Just in time 10 2.2.2.1 Khái niệm 10 2.2.2.2 Đặc điểm 11 2.2.2.3 Thực tiễn áp dụng JIT Toyota 12 2.2.3 Jidoka 14 2.2.3.1 Khái niệm 14 2.2.3.2 Ý nghĩa 15 2.2.4 Nguyên tắc Kaizen .16 2.2.4.1 Khái niệm 16 2.2.4.2 Một số lợi ích nguyên tắc Kaizen doanh nghiệp 16 2.2.4.3 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Kaizen Toyota 16 2.2.5 Cân sản xuất Heijunka 18 2.2.5.1 Khái niệm 18 2.2.5.2 Một số lợi ích cân dây chuyền sản xuất Heijunka 19 2.2.5.3.Thực tiễn áp dụng cân dây chuyền sản xuất Heijunka Toyota 19 2.3 Liên hệ so sánh TPS Lean Đánh giá ưu nhược điểm TPS 20 2.3.1 So sánh TPS Lean 20 2.3.1.1 Giống 20 2.3.1.2 Khác 21 2.3.2 Đánh giá ưu nhược điểm TPS .24 2.3.2.1 Ưu điểm .24 2.3.2.2 Nhược điểm 24 Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam áp dụng hệ thống TPS 26 3.1 Đối với Cơ quan quản lý nhà nước 26 3.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 27 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tháp triết lý Toyota - Nguồn: Toyota.com .3 Hình 2: Kết kinh doanh Toyota năm 2022 - Nguồn: Toyota.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ TPS Toyota Production System JIT Just in time LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, người tiêu dùng phải đứng lựa chọn cho sản phẩm phục vụ nhu cầu Một tiêu chí hàng đầu mà khách hàng đưa trình mua hàng chất lượng sản phẩm Càng nhiều doanh nghiệp, nhiều mặt hàng đưa người mua trở nên khó tính địi hỏi cao chất lượng Để giữ chân khách hàng nâng cao khả cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp bắt buộc phải kiểm soát gắt gao hệ thống sản xuất để làm tối ưu chi phí mà đảm bảo chất lượng cho khách hàng Nhật Bản quốc gia bại trận Chiến tranh giới thứ hai, khơng có nguồn tài ngun dồi họ nhanh chóng trở thành đối thủ cạnh tranh đầy sức mạnh lĩnh vực công nghệ, góp phần quan trọng vào phát triển khoa học kỹ thuật loài người Một yếu tố đem lại thành công họ quan tâm giải thành cơng tốn chất lượng Các công ty công nghệ Nhật cố gắng tập trung nỗ lực để có hàng hố dịch vụ có chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu khách hàng nước quốc tế Là hãng xe lớn tiếng Nhật Bản, Toyota biết đến với triết lý kinh doanh “Khách hàng hết (Customer First)” “Chất lượng hết (Quality First)”, dùng chất lượng để đạt hài lịng khách hàng, thơng qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ vượt mong đợi Ngày nay, Toyota nhà sản xuất xe có lợi nhuận cao nhất, liên tục sản xuất xe chất lượng cao, sử dụng nhân cơng kho bãi Nhân tố quan trọng làm nên thành cơng tập đồn tơ TPS hay cịn biết đến “Hệ thống sản xuất Toyota” Nhận thức tính ứng dụng hệ thống vào thực tế sản xuất, nhóm định nghiên cứu sâu TPS Từ đưa số đề xuất doanh nghiệp sản xuất tơ nói riêng doanh nghiệp sản xuất Việt Nam nói chung Nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan Toyota Chương 2: Thực tiễn áp dụng “Hệ thống sản xuất Toyota” (TPS) Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam Chương 1: Giới thiệu tổng quan Toyota 1.1 Giới thiệu chung Được biết đến với danh xưng tập đồn sản xuất tơ hàng đầu Nhật Bản, Việt Nam, Toyota trở thành công ty chuyên cung cấp ô tô phục vụ cho nhiều phân khúc khác 1.1.1 Lịch sử thành lập thành tựu Toyota Toyota Motor Corporation (Toyota) nhà sản xuất ô tô hàng đầu giới có lịch sử đáng ngưỡng mộ Từ nguồn gốc nhỏ bé, công ty phát triển trở thành biểu tượng chất lượng, sáng tạo tầm nhìn dẫn đầu ngành tơ Ngọn lửa khởi đầu Toyota vào năm 1937, Kiichiro Toyoda, trai người sáng lập Toyota Industries, thành lập Toyota Motor Corporation Công ty ban đầu chuyên sản xuất bảo trì máy móc dùng cho ngành dệt may Tuy nhiên, với niềm tin vào tương lai ngành ô tô, Kiichiro chuyển hướng hoạt động công ty sang lĩnh vực sản xuất ô tô Sau chiến thứ II, đất nước Nhật Bản trở nên hoang tàn đổ đổ nát May mắn nhà máy Toyota Aichi không bị tàn phá Đây hội để Toyota bắt đầu q trình phục hồi với việc sản xuất ô tô thương mại có tên Model SA Trải qua nhiều giai đoạn, đến năm 1970-1990, Toyota mở rộng thành công hoạt động sản xuất tiếp cận thị trường quốc tế Thành công Toyota Corolla thị trường Mỹ vào năm 1970 đánh dấu bước ngoặt quan trọng, công ty trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu giới Từ nay, Toyota tập trung vào bền vững khéo léo quản lý nguồn lực Họ tiếp tục đổi đầu tư vào công nghệ tiết kiệm nhiên liệu thân thiện với môi trường Đồng thời, Toyota mở rộng hoạt động sang ngành công nghiệp khác, bao gồm robot công nghiệp, lượng tái tạo dịch vụ tài 1.1.2 Tầm nhìn triết lý Toyota Hình 1: Tháp triết lý Toyota - Nguồn: Toyota.com Sứ mệnh Toyota - Tạo hạnh phúc cho tất  Đặt hạnh phúc người khác làm ưu tiên hàng đầu  Tạo sản phẩm tốt với giá phải  Trân trọng giây đồng  Nỗ lực cống hiến tất khéo léo  Ln hướng phía trước, khơng lùi bước  Tin tưởng điều khơng thể Tầm nhìn Toyota - Tự di chuyển cho người Trong giới đa dạng nhiều biến động, Toyota nỗ lực nâng cao chất lượng đa dạng dịch vụ di chuyển Toyota mong muốn tạo khả cho người tạo dựng mối quan hệ bền vững với hành tinh Giá trị phần mềm qua việc áp dụng trí tưởng tượng để cải thiện xã hội thông qua triết lý thiết kế ưu tiên người hết Thực hành Genchi Genbutsu để hiểu chất hoạt động Phần cứng - Tạo tảng vật lý cho phép di chuyển người vật Một hệ thống linh hoạt thay đổi phần mềm Quan hệ đối tác - Mở rộng khả cách hợp sức mạnh đối tác, cộng đồng, khách hàng nhân viên để tạo tự di chuyển hạnh phúc cho tất Tầm nhìn Toyota tồn cầu Toyota dẫn đầu tương lai chuyển động, nâng tầm sống toàn giới với cách thức di chuyển an tồn đáng tin cậy Chúng tơi đạt mục tiêu đầy thách thức cách quy tụ tài đam mê người tin tưởng ln có cách tốt  Tiên phong: Toyota người dẫn bước tiên phong Chúng nắm bắt hội đầu tư cho tương lai  Tương lai chuyển động: Phát triển mẫu xe theo đuổi cách thức để kết nối công nghệ với người  Nâng tầm sống tồn giới: Thơng qua ý tưởng Monozukuri, tạo cơng ăn việc làm, phát triển người đóng góp cho xã hội  Cách thức di chuyển an toàn đáng tin cậy cho người: An toàn cho khách hàng nhân viên ưu tiên hàng đầu  Cải tiến không ngừng: Không ngừng theo đuổi việc tạo xe tốt hơn, tự làm mình, giới thiệu cơng nghệ ln trước thời đại  Gìn giữ hành tinh Trái Đất: Cân nhắc đến vấn đề Trái đất việc làm, nghiên cứu phát triển hệ thống, giải pháp thân thiện với môi trường  Vượt qua mong đợi: Dự đoán nhu cầu khách hàng, mang đến sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần vượt qua mong đợi khách hàng  Nụ cười khách hàng: Sự hài lòng khách hàng thể rõ nụ cười, ghi nhận đánh giá cao nỗ lực  Những mục tiêu đầy thách thức: Luôn đặt mục tiêu đầy thách thức nỗ lực để đạt  Quy tụ tài đam mê người: Sức mạnh Toyota đến từ kỹ đa dạng thành viên đối tác kinh doanh, từ cách giải vấn đề đưa ý tưởng  Luôn có cách thức tốt nữa: Tinh thần Kaizen (Liên tục cải tiến) ln phát huy thách thức tìm cách tốt việc làm, ngày qua Với mong muốn nhìn thấy “Nụ cười khách hàng” thông qua việc đáp ứng vượt mong đợi khách hàng, Toyota đặt mục tiêu chất lượng tầm cao mới, chất lượng cơng việc trở thành tảng cho chất lượng sản phẩm, hoạt động bán hàng dịch vụ Toyota Bên cạnh đó, Toyota ln nỗ lực đóng góp cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam, tôn trọng môi trường cộng đồng trở thành công ty đáng tin cậy Việt Nam Toyota tạo sức mạnh để đạt mục tiêu đầy thách thức nhờ thành viên tài đam mê, nghĩ cách làm tốt công việc Triết lý kinh doanh Toyota Việt Nam hướng tới điểm bật Đó là:  Sản xuất kinh doanh tảng chất lượng, vươn tới thành công  Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững xã hội  Đóng góp cho xã hội, hỗ trợ chia sẻ với cộng đồng Giá trị cốt lõi triết lý quản lý Toyota tạo nên phong cách làm việc độc đáo bật, giúp công ty xây dựng hệ thống sản xuất hiệu suất cao đáng tin cậy 1.2 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Theo cơng bố thức Toyota hồi tháng năm 2023 thành tựu hoạt động kinh doanh năm 2022, cụ thể: Hình 2: Kết kinh doanh Toyota năm 2022 - Nguồn: Toyota.com Toyota xem “ngọn cờ đầu” việc sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam với mẫu xe chất lượng, khách hàng ưa chuộng Vios, Fortuner Innova Bên cạnh việc sản xuất lắp ráp, Toyota Việt Nam doanh nghiệp trọng thúc đẩy sử dụng linh kiện phụ tùng nước Mới nhất, vào tháng 12/2022, Toyota Việt Nam xuất xưởng đôi BMPV Veloz Cross Avanza Premio sau chưa đầy năm bán dạng nhập nguyên Việc lắp ráp đôi Veloz Cross Avanza Premio tạo chủ động việc cải thiện nguồn cung, đáp ứng nhu cầu khách hàng góp phần gia tăng tỷ lệ nội địa hố Sự kiện đánh dấu số mẫu xe lắp ráp nước Toyota Việt Nam tăng từ lên xe, gần 300 linh kiện mẫu Veloz Cross Avanza Premio nội địa hóa, đóng góp vào cơng nội địa hóa tơ đất nước Cuối năm 2022, Toyota tạm ngừng sản xuất mẫu xe phổ biến RAV4, 4Runner, Lexus GX số loại xe Lexus khác Công ty công bố mục tiêu sản xuất năm 2023 phần để giúp nhà phân phối dễ dàng lên kế hoạch trước với ban lãnh đạo Tập đoàn Toyota Chương 2: Thực tiễn áp dụng Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) 2.1 Tổng quan TPS 2.1.1 Sơ lược Hệ thống sản xuất Toyota hệ thống sản xuất sản phẩm theo số lượng cần thiết vào thời điểm cần thiết hay nói “Just-In-Time”, phát sinh từ cần thiết để đáp ứng với hoàn cảnh xung quanh công ty “Hệ thống sản xuất Toyota” (Toyota Production System) mơ hình sản xuất hai nhà lãnh đạo tiền bối Tập đoàn Toyota Eiji Toyoda Taiichi Ohno đưa sau chiến lần thứ Phần lâu đời hệ thống sản xuất khái niệm Jidoka, tạo vào năm 1902 người sáng lập Toyoda, Sakichi Toyoda Khái niệm liên quan đến khái niệm xây dựng chất lượng trình sản xuất cho phép tách biệt người máy móc để xử lý nhiều quy trình Nguồn gốc khái niệm bắt đầu công ty Kéo sợi dệt Toyoda Sakichi Toyoda thành lập Sakichi phát minh khung dệt tự động dừng phát thấy sợi bị đứt Điều ngăn chặn trình tạo vật liệu bị lỗi Sau vào năm 1924, ơng tạo máy dệt tự động cho phép người vận hành nhiều máy Quyền sản xuất khung dệt bên Nhật Bản cuối bán cho Platt Brothers Ltd Anh Số tiền sau sử dụng phần để thành lập phận tơ mà sau tách vào năm 1937 doanh nghiệp công ty riêng biệt quyền Kiichiro Toyoda, trai Sakichi Yếu tố tiếng TPS chắn trụ cột Just-in-Time (sản xuất tức thời) hệ thống sản xuất Cụm từ Just-in-Time (sản xuất tức thời) Kiichiro Toyota đặt vào năm 1937 sau Tập đồn tơ Toyota thành lập Cơng ty nghèo khơng thể lãng phí tiền vào thiết bị nguyên vật liệu dư thừa trình sản xuất Mọi thứ dự kiến mua sắm lúc không sớm muộn Các yếu tố sau phát triển vào năm 1950 bao gồm thời gian thu tiền, cơng việc tiêu chuẩn hóa, kanban siêu thị thêm vào sở cho JIT Sau Chiến tranh giới thứ hai, Taiichi Ohno, kỹ sư đầy triển vọng Tập đoàn Kéo sợi Dệt Toyoda chuyển sang lĩnh vực ô tô doanh

Ngày đăng: 25/06/2023, 22:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w