Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
369,74 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA *** TIỂU LUẬN LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN TÊN ĐỀ TÀI : MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Hà Nội, tháng 02 năm 2022 Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Người hướng dẫn khoa học: Cố vấn chuyên môn: Mục lục Chuyên ngành: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN TÊN ĐỀ TÀI : MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Phương pháp nghiên cứu .4 1.4 Số liệu nghiên cứu 1.5 Kết nghiên cứu 1.6 Bố cục tiểu luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Sơ lược Nhật Bản 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .7 3.2 Các giai đoạn phát triển Nhật Bản 3.2.1 Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới th ứ đến thập niên 60 3.2.1.1 Mơ hình lý thuyết phát triển cách áp dụng 10 3.2.1.2 Một số cải cách kinh tế xã hội Nhật Bản sau chiến tranh 12 3.2.1.3 Những tác động cải cách kinh tế - xã hội sau chiến tranh Nhật Bản 16 3.2.1.4 Những hạn chế công cải cách 17 3.2.2 Nền kinh tế Nhật Bản từ 1960 – 1973 .17 3.2.2.1 Nguyên nhân phát triển “thần kỳ” 17 3.2.2.2 Mơ hình phát triển kinh tế áp dụng 18 3.2.2.3 Thành tựu đạt 20 3.2.2.4 Hạn chế mơ hình .23 3.2.3 Giai đoạn từ năm 1973 đến 23 3.2.3.1 Giai đoạn 1974 -1985 .23 3.2.3.2 Giai đoạn 1986- 1990 .24 3.2.3.4 Giai đoạn 2001 đến 28 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 31 4.1 Tông quan kinh tế Việt Nam 31 4.2 Bài hoc cho Việt Nam .31 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 33 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan phát triển kinh tế giới Trong xu ấy, đôi để thích nghi ln nh ững tiêu chí hàng đ ầu c qu ốc gia Đối với Việt Nam, điều kiện chuy ển từ kinh tế theo c ch ế k ế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường với điểm xuất phát th ấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, công cải cách phát tri ển kinh t ế g ặp khơng khó khăn thách th ức Đứng tr ước tình hình đó, đ ể đ ẩy m ạnh lên đất nước, Đảng ta đề nhiều sách phát tri ển, h ội nh ập cách tích cực nhằm hoc hỏi kinh nghiệm, thành công c qu ốc gia trước Nhật Bản nước có tầm ảnh h ưởng l ớn n ền kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Đất n ước mệnh danh “x ứ sở hoa Anh Đào” cường quốc kinh tế trải qua nhiều năm phát tri ển thần kỳ vào trước thập niên 90 kỷ 20 khiến cho giới khâm phục Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “th ần kỳ” tr thành mơ hình nghiên cứu nhiều quốc gia phát tri ển Nhi ều n ước khu vực Châu Á hoc hỏi theo mô hình phát tri ển c Nh ật B ản, số quốc gia nhanh chóng trở thành rồng, hô kinh tế, gi ải thành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế – xã hội Chính việc phân tích, hoc hỏi sách, chiến l ược mà phủ Nhật Bản áp dụng để so sánh với thời kỳ “đ ôi m ới” c Vi ệt Nam việc cần thiết nhằm tạo tăng trưởng cao bền v ững cho vi ệc phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Đối tượng mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: “Mơ hình phát triển c Nh ật Bản h oc kinh nghiệm cho Việt Nam” - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mơ hình kinh tế, giai đoạn phát tri ển Nhật Bản Thơng qua đó, rút hoc cho s ự phát tri ển kinh t ế Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, số liệu xử lý, kết hợp ph ương pháp phân tích, so sánh diễn dịch, …để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, nh ững hoc mà Việt Nam hoc hỏi từ Nhật Bản 1.4 Số liệu nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp, qua xử lý để áp dụng vào đề tài, góp ph ần làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu 1.5 Kết nghiên cứu Sau q trình nghiên cứu, nhóm nắm mơ hình phát tri ển Nhật Bản, tìm số hoc kinh nghiệm cho n ước ta 1.6 Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận có bố cục gồm chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Cơ sở lí luận Chương 3: Thực trạng đất nước Nhật Bản Chương 4: Bài hoc kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 5: Kết luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN Kinh tế hoc phát triển khoa hoc nghiên cứu cách th ức s d ụng nguồn lực khan cách có hiệu nhằm giúp n ước phát tri ển nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc h ậu tạo d ựng xã h ội có trình độ phát triển kinh tế cao, đời sống tinh th ần phong phú, b ảo đ ảm công xã hội Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản l ượng qu ốc gia quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu ng ười qua m ột th ời gian định Nhật Bản nước đứng hàng đầu gi ới nhiều lĩnh vực, dù có khó khăn định điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Cịn Việt Nam tiến trình cơng nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa đất nước, nhìn vào phát triển Nhật Bản, so sánh v ới nh ững điều kiện có, nhận thấy có mơ hình phát triển đáng đ ể h oc hỏi Cụ thể có mơ hình của: • Harry T.Oshima (1995), ơng cho nên đầu tư cho nông nghi ệp phát triển theo chiều rộng nhằm đa dạng hóa sản xuất, đồng th ời đầu t phát tri ển theo chiều rộng ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ tiếp tục phát triển ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao đ ộng • W.Edwards Deming, Deming cho xác định xác nh ững nguyên nhân sai lỗi trình sản xuất để tiến hành khắc phục sai lỗi cải tiến cơng việc Trên sở đó, suất chất l ượng sản ph ẩm đ ược nâng lên, Deming tin 80-85% chất l ượng sản ph ẩm dịch v ụ có đ ạt hay khơng vấn đề quản lý Ngồi ra, cịn có lí thuyết “Chương trình cải cách kinh tế” c Th ủ t ướng Abe “Chính sách bình ơn” Dodge Ở giai đoạn có m ỗi mơ hình phát triển khác nhau, tương tự, có th ể d ựa mơ hình cũ hình thành nên mơ hình hồn tồn, nói chung biến động c n ền kinh t ế định Cơ sở lí luận cho tiểu luận mơ hình Nh ật Bản áp dụng để phát triển qua thời kì lí thuyết phù h ợp v ới s ự phát tri ển Việt Nam CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ ĐẤT NƯỚC NHẬT BẢN 3.1 Sơ lược Nhật Bản 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Nhật Bản quần đảo với 3.000 đảo tạo thành từ ngon núi cao nôi lên từ dãy núi nằm sâu biển Thái Bình D ương, phía ngồi lục địa châu Á Các đảo Nhật Bản phần dải núi ngầm tr ải dài t Đông Nam Á tới Alaska Nhật Bản có bờ biển dài 37.000 km, có đá l ớn nhi ều v ịnh nhỏ tốt đẹp Đồi núi chiếm 73% diện tích t ự nhiên n ước, khơng núi núi lửa, có số đ ỉnh núi cao 3000 mét, h ơn 532 ng on núi cao 2000 mét Ngon núi cao núi Phú Sĩ cao 3776 mét Vì nằm tiếp xúc số đĩa lục địa, nên Nh ật Bản hay có đ ộng đ ất gây nhiều thiệt hại Động đất khơi đơi gây nh ững c ơn sóng th ần Mỗi năm Nhật Bản chịu vào khoảng 1000 trận động đất người ta cho c ứ 60 năm Tokyo lại gặp trận động đất khủng khiếp Nhật Bản có tài ngun thiên nhiên Các khoáng sản nh qu ặng s ắt, đồng đỏ, kẽm, chì bạc, tài nguyên lượng quan tr ong nh d ầu m ỏ than phải nhập Địa hình khí hậu Nhật Bản khiến ng ười nông dân gặp nhiều khó khăn, quốc gia trồng cấy đ ược m ột s ố trồng lúa gạo, nên khoảng nửa số lương th ực phải nhập từ nước 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ h ải sản, dân số q đơng, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nh ập kh ẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù h ợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (19551973) làm giới phải kinh ngạc Người ta goi "Th ần kì Nh ật B ản" T 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nh ật Bản tiếp tục m ột nước có kinh tế lớn đứng thứ ba giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc) Trước Nhật Bản ln giành vị trí thứ hai kinh tế m ới ch ỉ bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2011 Đến tháng 7, 2010, dân số Nhật Bản lên t ới gần 127 tri ệu ng ười, xếp hàng thứ 10 giới Phần lớn đồng ngơn ngữ văn hóa ngoại trừ thiểu số cơng nhân nước ngồi, tộc người chủ yếu người Yamato với nhóm dân tộc thiểu số Ainu hay Ryukyu Văn hóa Nhật Bản văn hóa đặc sắc nh ất gi ới, văn hóa Nhật phát triển mạnh mẽ qua thời gian từ thời kỳ Jōmon cho t ới th ời kỳ đương thời, mà chịu ảnh hưởng từ văn hóa châu Á, châu Âu Bắc Mỹ Nhật Bản nước có nhiều tơn giáo Thần đạo, tôn giáo lâu đ ời nh ất Nhật Bản, phức hợp tín ngưỡng sơ khai Đông Á 3.2 Các giai đoạn phát triển Nhật Bản 3.2.1 Giai đoạn sau Chiến tranh Thế giới thứ đến th ập niên 60 Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, Nhật Bản n ước bại tr ận lần lịch sử bị qn đội nước ngồi chíêm đóng Sau chiến tranh, đất nước Nhật Bản hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá n ặng n ề; 10 đồng thời xuấn nhiều khó khăn bao trùm đất n ước : th ất nghiệp tr ầm trong, thiếu thốn lương thực, thực phẩm hàng hoá, lạm phát n ặng n ề Bảng thiệt hại tài sản quốc gia chiến Thái Bình D ương Các loai tài sản Trước chiến tranh Tông tài Sau chiến tranh Ty l ệ phá 253.130 188.852 25.4 % 9.125 1.796 80.3 % 23.346 15.352 34.2 % 90.435 68.215 24.6 % liệu công nghiệp 32.953 25.089 23.9 % Tài sản hộ 46.427 36.869 20.6 % 4.156 3.497 15.9 % 14.933 13.313 10.8 % 15.415 13.892 9.9 % sản Tàu Máy móc công nghiệp Cấu truc Nguyên vật gia đình Tài sản hộ gia đình Điện gas Đương săt loai giao thông đương ( Đơn vị: triệu yên - Theo giá thời điểm chiến tranh kết thúc) tàn 23 Một số nghành công nghiệp then chốt tăng lên với nhịp đ ộ r ất nhanh Mặc dù Nhật Bản khơng có mỏ dầu nh ưng đ ứng đ ầu n ước t nhập chế biến dầu thô Riêng năm 1971 nhập t ới 186 tri ệu t ấn dầu thô Đối với nghành cơng nghiệp sản xuất thép năm 1950 s ản l ượng đ ạt 4.8 triệu tấn, đến năm 1973 đạt 117 triệu Năm 1960 công nghi ệp ô tô Nh ật Bản đứng hàng thứ giới tư dến năm 1967 vượt lên hàng th ứ sau mỹ Năm 1968 Nhật Bản sản xuất triệu ô tô Trong phát tri ển ngành cơng nghiệp đặc biệt, điển hình ngành đóng tàu bi ển tăng lên v ới t ốc độ nhanh chóng Khối lượng đóng tầu thép tăng nhanh chóng từ 410.000 t ấn năm 1954 lên 730.000 năm 1955;1.740.000 năm 1956 2.290.000 vào năm 1957 Ngành cơng nghiệp đóng tàu đến nh ững năm 70 chiếm 50% tông số tầu biển giới có 10 nhà máy đóng tầu lớn giới tư Các nghành công nghiệp nặng đặc biệt cơng nghiệp chế tạo, hố chất luyện kim tăng nhanh Nông nghiệp Nhờ áp dụng phát triển thâm canh với trình độ giới hóa, hóa h oc hóa, thủy lợi hóa điện khí hóa cao nên đến năm 1969, t ơng giá tr ị s ản nông, lâm, ngư nghiệp tỷ đồng, lao động nơng nghiệp giảm cịn 8,9 tri ệu năm 1960 14,5 triệu Giai đoạn 1967-1969 sản lượng lương th ực cung cấp h ơn 80% nhu cầu nước Xuất Đẩy mạnh xuất hàng tiêu dùng lâu bền chuy ển sang xu ất kh ẩu máy móc tơ, thiết bị điện tử cao cấp máy tính Năm 1960, Nh ật B ản 24 bắt đầu tự hóa thương mại Năm 1963, Nhật Bản tr thành thành viên c Quỹ Tiền tệ Quốc tế Năm 1964, Nhật Bản trở thành thành viên Tô ch ức Hợp tác Phát triển kinh tế, câu lạc quốc gia tiên tiến Đ ến năm 1970, kim ngạch xuất Nhật Bản đạt mức 72,4% nh s ản ph ẩm cơng nghiệp nặng hóa chất Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài th ế giới tư 3.2.2.4 Hạn chế mơ hình Cơ cấu vùng kinh tế thiếu cân đối, tập trung chủ y ếu vào trung tâm kinh tế lớn Tơk, Ơsaca, vùng khác đầu t h ơn h ẳn Gi ữa cơng nghiệp nơng nghiệp cân đối, nhìn chung cấu cấu kinh tế Nh ật là: công nghiệp 38%, nông nghiệp 2% dịch vụ 60% Nhật Bản phải đối phó với vấn đề lực lượng lao động “già hóa”, người già ngày đơng Nguy thiếu nguồn lao động m ột v ấn đ ề buộc Nhật Bản phải tìm biện pháp khắc phục 3.2.3 Giai đoạn từ năm 1973 đến 3.2.3.1 Giai đoạn 1974 -1985 Thời kì có đặc trưng tốc độ tăng trưởng GDP khơng ôn đ ịnh nhìn chung thấp nửa thời kì giai đoạn trước a Tình hình kinh tế • Hai khủng hoảng kinh tế 1973-1975 1980-1982 làm cho kỷ nguyên tăng nhanh chấm dứt, kinh tế bị suy thối nghiêm 25 • Kinh tế tăng trưởng âm năm 1974 Trong giai đoạn 1974- 1982, tốc độ tăng sản phẩm quốc dân năm 3,7% • Năm 1974, Nhật Bản lâm vào siêu lạm phát, giá tăng 30 l ần so với năm 1973 • Sản xuất bị định đốn, tơng sản phẩm quốc dân năm 1974 ch ỉ s ố âm (-1,3%) Từ 1973-1975, 1/3 thiết bị nhà máy phải ngừng hoạt đ ộng thi ếu lượng… • Nhật phải nhập 90% lượng b Mô hình áp dụng • Chuyển cấu cơng nghiệp từ ngành cần nhiều nguyên liệu sang ngành tốn nguyên liệu, đồng thời chyển d ịch c cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ khu vực dịch vụ • Bảo tồn tiết kiệm lượng với việc tạo nh ững ngu ồn lượng c Thành tựu: Nhập dầu mỏ từ năm 1973 đến 1984 giảm 34,2% 3.2.3.2 Giai đoạn 1986- 1990 Kinh tế tăng trưởng nhanh ôn định a Tình hình kinh tế: • Thời kì bong bóng kinh tế Nhật kéo dài Khuy ến khích tăng th ị trường nước, nước xuất • Kinh tế Nhật thời kì có đặc điểm đồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ , tốc độ tăng trưởng GDP th ực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, t ỷ l ệ th ất nghiệp thấp, giá tài sản cao, tiêu dùng mạnh 26 b Mơ hình: Ngân hàng Nhật Bản thực sách tiền tệ n ới lỏng (h lãi suất), nên tính khoản cao mức hình thành c Thành tựu: • Tạo loại động cơ, thiết bị tiêu dùng ti ết ki ệm lượng • Sang thập kỉ 80, từ nửa sau năm 80, Nh ật có t ốc đ ộ tăng trưởng kinh tế cao, ôn định tiếp tục khẳng định v ị trí siêu c ường kinh t ế thứ giới • Năm 1987, tơng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người Nh ật Bản vượt Mỹ, đến năm 1988 đạt 27.000 USD (Mỹ 22.000 USD) Năm 1968, số 30% Mỹ, sau 20 năm 120% Mỹ • Sản xuất cơng nghiệp: Nhật đứng đầu ngành cơng nghi ệp đóng tàu, luyện thép, ô tô, ti vi màu, chất bán dẫn, điện t tiêu dùng, ng ười máy… • Tài chính: Nhật Bản đứng “Số giới” Nhật có trữ vàng ngoại tệ lớn giới, gấp lần Mỹ, gấp 1.5 lần Tây Đức Năm 1986, số có 500 ngân hàng lớn giới, Nhật có 14 ngân hàng, x ếp th ứ t ự 1-23-45 9-10 Tài sản nước Nhật Bản chiếm 36% tồn giới (Mỹ 14%) • Khoa hoc kĩ thuật: từ năm 1978-1988 chi cho nghiên c ứu khoa h oc tăng 2,7 lần chiếm 9-10% ngân sách Năm 1984, có 17.800 viện nghiên c ứu v ới 32 vạn cán nghiên cứu (sau Liên Xô Mỹ) Năm 1987, đ ứng đầu th ế gi ới danh sách người nhận sáng chế n ước Mỹ (17.288 b ằng) g ấp Tây Đức (8.039) gấp Pháp (2.990) d Hạn chế: 27 • Mất cân đối kinh tế (công nghiệp- nông nghiệp), tập trung trung tâm Tokyo, Oossuka, Nagơia với 60 triệu dân 1,25% diện tích • Khó khăn lượng, ngun liệu, lương thực • Già hóa dân số: Năm 1988 có 40,7 triệu người/ 123 tri ệu dân t 45 tuôi trở lên • Chênh lệch giàu nghèo, ùn tắc giao thông • Sự cạnh tranh gay gắt Mỹ, Tây Âu, NICs 3.2.3.3 Giai đoạn 1991-2000 Sự đỗ vỡ kinh tế bong bóng,sau bong bóng kinh tế v ỡ đầu thập niên 1990, kinh tế Nhật Bản chuy ển sang th ời kì trì trệ kéo dài T ốc đ ộ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm giai đoạn 1991-2000 ch ỉ 0.5% - thấp nhiều so với thời kì trước Giai đoạn đ ược g oi “th ập kỷ mát” a Tình hình kinh tế: • Thiểu phát giải pháp thời kì trì trệ kinh tế kéo dài Sau th ời kì kinh tế bong bóng 1986-1990, từ năm 1991 kinh tế Nh ật B ản phát tri ển ì ạch Trong năm 1992-1995, tốc độ tăng trưởng h ằng năm đ ạt 1,4%, năm 1996 3,2% • 1997-1998, lâm vào tình trạng suy thoái nghiêm k ể t sau khủng hoảng dầu lửa năm 1974 đến • giảm giá Khủng hoảng hệ thống tài tiền tệ, đồng Yen, chứng khống 28 mạnh, nợ xấu khó địi tăng cao • Tỉ lệ thâm hụt ngân sách mức cao nhóm G7 (chiếm 45% GDP) nợ nước ngồi chiếm tới 140% GDP b Mơ hình áp dụng: • Thực “chính sách kinh tế Abe”- chương trình tồn diện gồm sách tiền tệ, tài cấu • Đẩy mạnh đầu tư cho nghiên cứu phát triển, thúc đ ẩy chuy ển đơi cấu kinh tế • Cải cách hệ thống hành quốc gia, nâng cao hi ệu ho ạt động quan công quyền • Thực biện pháp kích cầu mạnh mẽ, tập trung đầu t vào lĩnh vực công nghệ thơng tin, tin hoc • Thúc đẩy cơng ty cải cách cấu tô chức quản lý, điều hành • Tiến hành cải cách hệ thống tài chính, hệ thống bảo hiểm xã h ội giáo dục c Thành tựu: Thực tiến cho thấy nhiều trước thập niên 90, nhờ đặc trung c mơ hình kinh tế mà cơng ty Nh ật Bản không ph ải c ạnh tranh thị trường mở tài công ty Ph ương Tây V ốn đầu tư công ty Nhật Bản thường cung cấp từ nguồn tiết kiệm to lớn nước thông qua đường vay ngân hàng v ới lãi su ất r ất th ấp • Hạn chế: 29 • Tuy nhiên hoạt động ngân hàng Nh ật Bản v ới s ự tr ợ giúp phủ cung cấp tài m ột cách th ụ động cho vi ệc kinh doanh công ty • Cơ chế quản lý thập niên 90, áp lực sóng t ự cạnh tranh tồn cầu hóa kinh tế gây nên nh ững tôn th ất to l ớn cho h ệ thống ngân hàng Nhật Bản trì trệ, hiệu lực hoạt đ ộng kinh doanh 3.2.3.4 Giai đoạn 2001 đến Thốt khỏi suy thoái, cải tiến phát triển kinh tế a Tình hình kinh tế: • Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 đến năm 2011 (tri ệu YEN): 200 GDP 518 230.9 Xuất ròng 200 489 588.5 176 10.5 201 511 359.0 742 8.0 201 507 613.1 169 78.4 130 34.8 Biểu đồ 1: GDP xuất ròng Nhật Bản giai đoạn 2008 đ ến 2011 (Theo Trading Economics) 30 • Tháng 3-2002 tông mức nợ xấu 440 tỷ đồng USD Số v ụ phá sản hàng năm mức cao làm cho nạn thất nghiệp tăng theo (5.4% năm 2003 so với trước khoảng 3%) • Cuối 2005 kinh tế bắt đầu hồi phục bền vững Tăng trưởng GDP 2,8%, với việc tăng quý th ứ hàng năm 5,5%, v ượt qua t ốc đ ộ tăng trưởng Mỹ Liên minh châu Âu th ời kì • Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003, 2004 lần l ượt 2,5 % • Năm 2008, khủng hoảng tài tồn cầu sụp đ ô nhu 4,4% cầu nước chứng kiến kinh tế co lại 1,2% Trong tăng tr ưởng 3,9%, tốc độ tăng trưởng cao khoảng 20 năm Nh ưng kinh t ế c Nhật Bản bị gián đoạn, vào tháng 3-2011 thiên tai “kép”, tr ận động đất ảnh hưởng sóng thần • Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quý giai đoạn 2008-2012: 31 Biểu đồ 2: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế quý giai đoạn 2008 – 2012 b Mơ hình kinh tế: (Theo Trading Economics) • Thực sách nới lỏng tiền tệ, bên cạnh th ực sách thắt chặt tài • Tiếp tục cải cách khu vực dịch vụ tài • Mở rộng thị trường xuất hàng hóa, đặc biệt th ị tr ường Mỹ Trung Quốc c Thành tựu: Nền kinh tế bắt đầu hồi phục bền vững d Hạn chế: Chưa thực cách linh hoạt thơng suốt, cịn b ị gián đo ạn 32 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 4.1 Tông quan kinh tế Việt Nam - Việt Nam nước có dân số đông đứng th ứ 13 th ế gi ới sau Trung Quốc, mật độ dân số đứng thứ 5.Việt Nam đường xây dựng lại kinh tế sau 30 năm kết thúc chiến tranh Trong h ơn 30 năm qua phải phục hồi khỏi tàn phá chiến tranh, mát chỗ dựa tài sau Liên bang Xơ viết tan rã cứng nhắc kinh t ế k ế ho ạch hóa tập trung Sau nhiều năm với chiến tranh kéo dài, hoàn c ảnh b ị lập trị trì trệ kinh tế, Việt Nam nhanh chóng hịa vào dịng chảy chung kinh tế trị gi ới T năm 1986, Vi ệt Nam bắt đầu thực sách Đơi Mới (cải cách kinh tế), h ướng t ới m ột n ền kinh tế thị trường Trong môi trường tự đầu tư, nh ững nhà đ ầu t t kh ắp nơi giới thể rõ quan tâm chưa có đối v ới Vi ệt Nam - Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, trình độ canh tác cịn thấp, khoa hoc kỹ thu ật h ạn chế Công nghiệp địa phương thỏa mãn nhu cầu nội đ ịa nên khơng có kh ả cạnh tranh thị trường giới Điều tác động x ấu đến tích lũy mở rộng sản xuất, cán cân tốn khơng cải thiện, kìm hãm s ự phát triển mở rộng kỹ thuật dẫn đến kìm hãm sản xuất Tóm lại, n ền kinh tế Việt Nam tình trạng trì trệ so với giới 4.2 Bài hoc cho Việt Nam - Đối với đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh, l ại v ừa b ị đè nặng tàn dư xã hội cũ kìm hãm s ự động sáng t ạo, khơng thể phát triển khơng có cải cách nh ằm lo ại b ỏ hồn tồn tàn dư cũ, trì trệ bảo thủ, chuyển hẳn sang xã hội dân chủ cạnh tranh hồ bình, kinh tế m ới theo h ướng th ị tr ường 33 mở, tạo điều kiện cho moi khả sáng tạo có môi tr ường tốt đ ể n ảy sinh phát triển Từ hoc Nhật Bản phát triển kinh tế có th ể rút kinh nghiệm cho nước giới có Việt Nam, cần thi ết k ế th ể chế để tăng cường lực xã hội, tránh tham nhũng Đó l ực v ới tố chất cần thiết thành phần lãnh đ ạo Thể ch ế ph ải phát huy vai trị Nhà Nước, trí tuệ nhân dân, v ạch ph ương h ướng phát triển đất nước, xây dựng máy hành hiệu gồm đội ngũ quan ch ức có lực phẩm chất - Tăng trưởng kinh tế biểu cao kinh tế đ ộng, kết tơng hợp nhân tố q trình sản xuất xã hội Do vậy, mu ốn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao phải có đ ủ y ếu t ố bi ết k ết hợp chung cách hài hoà.Thế mạnh lao động nh ưng khơng có sách kinh tế vĩ mô vi mô để khai thác th ế m ạnh khơng đ ạt kết mong muốn Một cấu kinh tế hài hoà cân đ ối làm cho n ền kinh tế tăng trưởng nhanh, đồng thời tạo ôn định xã hội có lợi cho tăng trưởng - Cần phối hợp sách tài khóa sách ti ền tệ linh ho ạt Th ực sách nới lỏng tiền tệ, bên cạnh th ực sách th chặt tài Quốc hữu hóa số ngân hàng - Chính phủ nên có thơng điệp rõ ràng đến th ị tr ường v ề m ục tiêu ngắn hạn tuyên bố tiếp tục hỗ trợ thị trường kinh tế ph ục hồi Chuyển dịch cấu ngành như: chuy ển đôi c ấu ngành công nghi ệp t ngành cần nhiều nguyên liệu sang ngành tốn nguyên liệu, đ ồng th ời chyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ khu vực dịch vụ gi ảm tỉ khu vực nơng lâm, ngư nghiệp Đồng th ời khuy ến khích tăng th ị tr ường nước, nước xuất Ban hành số sách khuy ến khích 34 nội địa hố sản phẩm Từng bước tạo mặt pháp luật áp d ụng sách thuế, loại giá dịch vụ (thuế đất, điện, n ước, bưu chính) đối v ới nhà đầu tư vào nước Tập trung đầu tư vào lĩnh v ực công ngh ệ thông tin, tin hoc - Tập trung phát triển công nghiệp Đầu tư lớn vào ngành công nghi ệp nặng ngành sử dụng cường độ lao động cao Trình đ ộ cơng nghiệp ph ải đại Mơ hình quản lí xí nghiệp tương đối hồn ch ỉnh, chi phí ít, su ất lao động cao, chất lượng tốt để sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam th ị trường quốc tế cao Những cải cách cần phải xuất phát từ lợi ích lâu dài qu ốc gia, ph ải đáp ứng nguyện vong lợi ích đáng c đơng đ ảo dân chúng Đồng thời, cải cách phải phù h ợp v ới xu th ế phát triển chung nhân loại là: dân chủ, thị trường, mở cửa phát tri ển hịa bình Nếu cải cách huy động đóng góp moi nguồn lực từ moi hướng để thành công Đặc điểm phát triển kinh tế nước hoc kinh nghi ệm cho hoc hỏi, từ ta tránh sai lầm mà n ước khác vấp phải đồng thời hoc hỏi hay đ ể từ có th ể áp d ụng vào kinh tế Việt Nam phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đất n ước CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Những năm gần đây, quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày tr nên mật thiết nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, qu ốc phịng Trong q trình mở cửa hội nhập nước nhà, quan hệ Việt Nam – Nh ật 35 Bản nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng thời kỳ phát tri ển t ốt đ ẹp Xu toàn cầu hoá liên kết kinh tế khu vực gia tăng đ ược xem đ ộng lực mạnh me thúc đẩy quan hệ kinh tế gi ữa quốc gia, có m ối quan hệ Việt Nam Nhật Bản Việc xây dựng mối quan hệ Vi ệt – Nh ật tương trợ, hợp tác, phát triển đặt nhiều h ội th ương mại đ ầu t cho kinh tế nước, qua thúc đẩy chuy ển dịch c ấu kinh t ế, phát triển đất nước Nhiều nhà phân tích Nhật Bản cho quan hệ Nh ật Bản – Việt Nam mối quan hệ đối tác chiến l ược toàn di ện, m ột hình mẫu mối quan hệ quốc tế Việc tiếp tục phát tri ển quan hệ chặt chẽ chủ trương quan Nhật Bản dù đ ảng lên cầm quyền Quá trình cải cách kinh tế - xã hội Nhật Bản đã, g ặt hái nhiều thành cơng có khơng nh ững khó khăn, thách th ức Việc tiếp thu có chon loc áp dụng thành cơng Nh ật Bản m ột cách có ch on loc sở quan cho nước giới hoc tập rút kinh nghiệm, đặc biệt Việt Nam Đáng quan tâm trình c ải cách c Nh ật Bản có nét tương đồng với q trình cơng nghiệp hố, đ ại hoá Việt Nam cho phép hai quốc gia hỗ trợ, giúp đỡ làm sở khách quan cho việc gia tăng quan hệ kinh tế song phương Việt – Nhật Với xu hướng kinh tế thị trường mở cửa h ợp tác đ ể phát triển đặt yêu cầu phải mở rộng hợp tác quốc gia, có mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Bởi vậy, để có th ể nắm bắt đ ược rõ mơ hình cải cách kinh tế Nhật Bản nh ững h oc rút đ ối với Việt Nam, nhóm ECO hoàn thành tiểu luận v ới đ ề tài “Mơ hình phát triển Nhật Bản hoc cho Việt Nam” Do điều kiện th ời gian ng ắn, khả nghiên cứu có hạn, nhiều nội dung đề tài ch ưa đ ề c ập đ ược th ấu 36 đáo không tránh khỏi sơ xuất Nhóm mong nh ận đ ược ý kiến đóng góp chân thành giảng viên môn ThS Bùi Huy Khôi đ ể đề tài ngày hoàn chỉnh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân (2006) TS Nguyễn Kim Định, Giáo trình Quản Trị Chất Lượng, NXB Tài Tạp Chí Phát Triển KH&CN, Tập 12, Số 15 – 2009 (Bản quy ền thu ộc Chính Đại Hoc Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh) Các nguồn thông tin tham khảo từ Internet: http://tailieu.vn/download/document/MjczNzUzOTkwMDQwMg==.OT AwNDAy.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA %ADt_ B%E1%BA%A3n http://www.tradingeconomics.com/japan/gross-national-product ... hình phát triển c Nh ật Bản h oc kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mơ hình kinh tế, giai đoạn phát tri ển Nhật Bản Thơng qua đó, rút hoc cho s ự phát tri ển kinh t ế Việt. ..2 Mục lục Chuyên ngành: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN TÊN ĐỀ TÀI : MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1... hệ Việt Nam – Nhật Bản Bởi vậy, để có th ể nắm bắt đ ược rõ mơ hình cải cách kinh tế Nhật Bản nh ững h oc rút đ ối với Việt Nam, nhóm ECO hồn thành tiểu luận v ới đ ề tài “Mơ hình phát triển Nhật