Lịch sử pháp luật Nhật Bản Giai đoạn chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến thế kỷ XIX Giai đoạn cải cách, mở cửa học tập văn minh Phương Tây Sau chiến tranh thế giới thứ II... G
Trang 1LUẬT HỌC SO SÁNH
Chương trình dành cho sinh viên chính quy
Trang 2Pháp luật Trung Quốc, Nhật Bản
Người soạn: TS Nguyễn Văn Quân
Trang 3Giới thiệu về pháp luật Nhật Bản
Trang 4p l uậ
t N hậ
t B ản
2
•
Cá
c thể
ch
ế c hín
h tr ị-p
há
p l ý
3
•
Ng uồ
n p há
p l uậ
t N hậ
t Bả n
a p há
p l uậ
t N hậ
t B ản
5
•
Một
số đặ
c t hù củ
a p há
p l uậ t
Nội dung chính
Trang 5I Lịch sử pháp luật Nhật Bản
Giai đoạn chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc (đến thế kỷ XIX)
Giai đoạn cải cách, mở cửa (học tập văn minh Phương Tây)
Sau chiến tranh thế giới thứ II
Trang 6Giai đoạn chịu ảnh hưởng của Trung Quốc
Trang 7Giai đoạn cải cách mở cửa, học hỏi Phương Tây (Meiji)
Đến giữa thế kỷ XIX, bế quan tỏa cảng, lạc hậu thua kém Phương Tây và phải ký kết các hiệp ước bất bình đẳng
Nhu cầu cải cách kinh tế-công nghệ phải có hệ thống pháp luật làm nền tảng
Anh và Pháp là 2 quốc gia phát triển nhất lúc đó Học tập ai???
Trang 8 Common law gắn liền với văn hóa, phong tục tập quán cổ xưa của nước Anh
Du nhập các bộ luật sẽ dễ dàng hơn tiếp nhận Common law
Nước Pháp có sẵn các bộ luật đồ sộ từ thời Napoleon (dân sự, hình sự, thương mại, tố tụng)
Pháp luật Pháp có ảnh hưởng mạnh mẽ thời kỳ đầu (Gustave Boissonnade…)
Pháp luật Đức có vai trò quan trọng vì phù hợp với xu hướng chính trị của Nhật (chủ nghĩa quốc gia-quân phiệt)
Bộ luật dân sự đầu tiên (áp dụng) của Nhật theo mô hình Đức về kĩ thuật lập pháp và mô hình Pháp về nội dung quy phạm
Trang 9 Có người nói: Người Nhật có món nợ lớn lao đối với pháp luật Pháp
Trang 10Sau chiến tranh thế giới thứ II
Nhật thua trận, bị Mỹ chiếm đóng: Hiến pháp hiện nay của Nhật (1947) do Mỹ soạn
Trang 11Pháp luật Trung Quốc cổ
Pháp luật Pháp (dân sự, tư tưởng)
Pháp luật Đức (thương mại)
Trang 122 Hệ thống tòa án và tố tụng
Trang 13Tòa án tối cao
Tòa án cấp cao
Tòa án rút gọn
Trang 15Đặc thù
Không có hệ thống tòa án hành chính độc lập (Civil law) :
theo mô hình Mỹ (tòa án thường không có tòa án riêng về HP)
Trang 16Thống kê
Sendai, Sapporo và Takamatsu 438 tòa án rút gọn
Không đơn thuần theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà theo nhu cầu
Trang 17So sánh với hệ thống tòa án Việt Nam
Trang 18Thủ tục tố tụng
Hỗn hợp giữa đối kháng và xét hỏi
Luật sư đóng vai trò thụ động
Trang 193 Nguồn luật
Luật thành văn
Phán quyết của tòa – vai trò của giải thích pháp luật
Tập quán
Nguyên tắc chung của pháp luật
Vai trò của các học giả (doctrine-học lý)
Trang 20•
Ch
ủ qu yề
n qu
ốc gia th uộ
c v
ề n hâ
n dâ
n c hứ k hô
ng ph
ải Nh
ật ho àn g
2
•
Ch
ủ n ghĩa
h òa b ìn
h v
à h ợp tá
c (Đ iề
u 9 )
3
•
Tôn tr ọn
g c
ác quy
ền c on n gườ
i c
ơ b ản (C hư ơn
g II )
Luật thành văn
Trang 21Phán quyết của tòa
Tòa án Nhật giải quyết ít vụ việc hơn do văn hóa pháp lý Á Châu
Về mặt lý thuyết, thẩm phán không có nghĩa vụ phải tuân thủ tiền lệ pháp
Trên thực tế, phán quyết của Tòa án tối cao thường được tôn trọng và tuân thủ
Là nguồn trên thực tế ( source of law de facto)
Trang 22Tập quán Pháp
Trang 23Nguyên tắc chung của pháp luật
Trang 24Ý kiến các học giả
Các công trình nghiên cứu của các học giả có vai trò quan trọng trong việc xây dựng luật thực định
Giai đoạn đầu có vai trò quan trọng : copy luật nhưng không hiểu khi áp dụng, cần ý kiến của những người am hiểu
Là nguồn luật ở mức độ nhất định
Trang 25Nghề luật ở Nhật
Có quan trọng không trong xã hội Nhật??
Năm 2015: có 35.000 luật sư ở Nhật (dân số 130 triệu), Mỹ khoảng 1 triệu, Việt Nam khoảng 9000
Trang 27 Pháp luật phản ánh tinh thần, văn hóa, phong tục-tập quán của một dân tộc
Luật cần được hiểu một cách rộng hơn khái niệm truyền thống (positivism): là tổng thể các quy phạm điều chỉnh xã hội và quan hệ giữa các cá nhân
Tồn tại luật pháp nằm ngoài Nhà nước, thứ luật không chính thức (informal)
Trước khi có pháp luật kiểu Phương Tây, xã hội vẫn được điều chỉnh
Trang 28 Khổng giáo: nguồn của luật không chính thức Xã hội được tổ chức theo trật tự thứ bậc và trật tự này là không đổi Các mối quan hệ cơ bản trong xã hội: vua-tôi, thầy-trò, cha-con, vợ-chồng, anh-
em (gồm cả bạn bè)
Xã hội Nhật dựa trên các cộng đồng, nhóm = kiểm soát xã hội phi Nhà nước (xem ví dụ sau)
Cơ chế tự điều chỉnh! Chỉ cầu viện đến luật pháp như giải pháp cuối cùng (khác Phương Tây)
Trang 31 Bảo hiến bằng tòa án thường
Trang 32Pháp luật Trung Quốc
Trang 34Các nội dung cơ bản
Trang 35I Lịch sử pháp luật Trung Quốc
Có thể chia làm 2 giai đoạn:
Trang 361 Pháp luật TQ truyền thống
Trang 37 Bộ luật lâu đời nhất là Bộ luật nhà Đường (thế kỷ VII)
Bộ luật nhà Đường nền tảng cho việc xây dựng và phát triển của các bộ luật sau này
Khác Phương Tây: Nặng về hình sự, trừng trị (Phương Tây: dân sự), quan hệ dân sự do tập quán điều chỉnh
Trung Quốc phong kiến: Quyền lực tập trung vào hoàng đế
Trang 382 Pháp luật Trung Quốc hiện đại
Đầu thế kỷ XX, Nhà Thanh có những cố gắng cải cách pháp luật (tiếp xúc với Phương Tây)
Sau cách mạng Tân Hợi 1911 (chế độ Cộng hòa) ban hành hàng loạt bộ luật dựa theo mô hình Phương Tây: Dân sự, thương mại, đất đai, tố tụng
Vì thế, về mặt hình thức có thể xếp pháp luật TQ vào họ Civil Law
Trang 39 1949: Mao thắng Tưởng, xây dựng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, TQ chuyển sang
mô hình pháp luật Xô viết (giống Việt Nam)
1949
Trang 40 Hệ thống XHCN sụp đổi, TQ theo kinh tế thị trường từ 1978, tái du nhập pháp luật Phương Tây
Nhiều bộ luật theo mô hình Phương Tây (civil law) được ra đời
Trang 412 Các thể chế chính trị-pháp lý
Trang 42Tòa án nhân dân tối cao
Tòa
án nhâ
n dân địa ơng
Tòa án nhân dân địa phương
Tòa án nhân dân cấp cao
Tòa án nhân dân cấp trung
Tòa án nhân dân cấp cơ sở
Trang 43Toà án tối cao
Có khoảng 1000 thẩm phán
Chánh án do Quốc Hội bầu cho nhiệm kỳ 5 năm (theo nhiệm kỳ QH)
Các thẩm phán khác do Ủy ban thường vụ QH bổ nhiệm, theo đề xuất của chánh án
Tòa tối cao xét xử khoảng 10.000 vụ/năm
Bộ máy hành chính của Tòa tối cao khoảng hơn 1100 nhân viên (1169 năm 2013)
Trang 44Tòa án địa phương (cơ sở)
chi nhánh vì huyện rất rộng)
trọng ở tỉnh (?) và phúc thẩm các quyết định của tòa trung gian
Trang 45Hiến pháp
Trang 474 Nghề luật ở Trung Quốc
công ty luật