Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bình Định

112 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Phạm Thị Chung Thủy GIẢI PHAP CHUYEN DICH CO CAU LAO DONG TINH BINH DINH LUAN VAN THAC Si KINH TE 2011 | PDF | 111 Pages buihuuhanh@gmail.com Da Nang - Nam 2011 Tính cấp thiết đề Phát triển kinh tế định nhân tố người nói chung lực lượng lao động nói riêng, tăng trưởng phát triển kinh tế tùy thuộc trước hết vào lực, trí tuệ ngành nghề người lao động Với mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bình Định lẫn thứ XVIII: *Phát triển công, nghiệp theo hướng đại, tiếp tục tạo tảng cho phát triển bền vững tỉnh” [1S] nhân tổ người lại cảng có vai rd then chốt, quan trọng Bình Định có nguồn lao động đồi dao, to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, mạnh Tuy nhiên, nguồn lao động chưa sử dụng đầy đủ có hiệu quả, chất lượng nguồn lao động suất lao động xã hội thấp, cấu lao động không hợp lý Cơ cấu lao động phân theo nhiều loại: cấu lao động theo thành phần kinh tế, cấu lao động theo ngành nghề, cấu lao động theo trình độ chun mơn, cấu lao động theo ngành kinh tế, cấu lao động theo vùng lãnh thổ, Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện, tiền đề cho chuyển địch cấu kinh tế Cơ cấu lao động phủ hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, làm cho kinh tế phát triể ngược lại cấui lao động khơng hợp lý kìm hãm chuyển dich cầu kinh tế “Theo tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, dân số độ tuổi lao động Bình Định chiếm 57,3% dân số [6, tr 90], nhiên cấu lao động nhìn chung chưa hợp lý chất lượng lao động thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động, thừa lao động phổ thông, thiểu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Trong 10 năm (2001 - 2010), kinh tế Bình Định tăng trưởng nhanh tương đối ơn định, có chuyển biến tích cực cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế địi hỏi phải có chuyển dịch tương ứng cấu lao động Tuy nhiên, dịch chuyển cấu lao động tỉnh Bình Định cịn chưa phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Trong giai đoạn 2001 - 2010, ty lao động ngành nông, lâm, thủy sản Bình Định giảm từ 67.3% xuống cịn 58,3%; lao động ngành cơng nghiệp xây dựng tăng từ 14,8% lên 19.3% lao động ngành địch vụ tăng từ 17,9% lên 22,4%4, tr 74] Sự chuyển dịch cấu lao động so với xu hướng chung nước tỉnh duyên hải miền Trung tương đối chậm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ngành cá tính Bình Định Số liệu thu thập từ điều tra thống kê cho thấy cấu lao động Bình Định cịn nhiều bắt hợp lý Do đó, vấn đề cắp thiết đặt phải có giải pháp hợp lý để chuyển dịch cấu lao động Tỉnh Bình Định, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế tinh thời gian đến Vì vậy, chọn đề tài “Giải pháp chuyển dịch cầu lao động tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu “Các nghiên cứu nước: * Võ Xuân Tiến nêu quan điểm việc chuyển dịch cấu lao động tuyết việc làm: vag ~ Việc chuyển dịch cấu lao động phải hướng vào việc tạo điều kiện để thực thành cơng nhiệm vụ kinh tế trị, thúc đẩy chuyển địch cấu kinh tế theo phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Chính phủ phê duyệt Tuy nhiên q trình chuyển dịch cấu lao động xem xét điều chỉnh số mối quan hệ cụ thể nội ngành nhằm hoàn thiện cấu kinh tế cho phủ hợp với điều kiện thay đổi Quan điểm dựa mối quan hệ lao động phát triển kinh tế Trong mối quan hệ này, mặt lao động đóng vai trở yếu tổ sản xuất bản, nguồn lực mà xã hội phải sử dụng để phát triển kinh tế, việc huy động sử dụng bao nhiều, dau, vào lúc thân nhu cầu phát triển kinh tế định Mặt khác, thân lao động yếu tố động cách mạng, vai trò cách mạng thể việc tạo tác động tích cực để cải tạo yếu tố sản xuất khác, tạo hội lớn cho sản xuất phát triển để từ mà thu hút, sử dụng lao động có hiệu qua hon - Không xem chuyển dịch cấu lao động đơn dich chuyển học lao động ngành, khu vực nẻn kinh tế mà phải xem cơng cụ hữu hiệu để bố trí tái bố trí nguồn lao động xã hội nhằm mục đích sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn lực này, tạo động lực thúc đẩy to lớn lâu đài cho phát triển kinh tế, xã hội Việc chuyển dịch cấu lao động phải đảm bảo sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lực xã hội có nguồn lao động Điều địi hỏi trình chuyển địch cấu lao động ứng với co cấu kinh tế xác định cần phải có cân nhắc tính tốn cụ thể nhu cầu lao động dịch chuyển ngành, khu vực mối quan hệ với đầu tư Việc định quy mô trang bị kỹ thuật cho lao động phải cân nhắc đến yếu tổ hiệu ảnh hưởng trực ~ Việc chuyển dịch đồng thời phải tạo chinh cần thiết Quan tiếp đến nhu cầu lao động cấu lao động phải đảm bảo tính ổn định lâu đài yếu tố linh hoạt cần thiết để điều điểm đòi hỏi việc điều chỉnh cấu lao động mặt phải hướng vào thực mục tiêu mang tính chất tổng thể tong khoảng thời gian đài từ 5-10 năm; khoảng thời gian cần thiết để việc chuyển dịch cấu lao động không tạo biến đông lớn làm ảnh hưởng để hoạt động bình thường xã hội Tuy nhiên, ngày điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương, quốc gia bị ảnh hưởng tác động nhân tố môi trường bên trong, bên ngồi ln thay đổi nên bắt buộc mối quan hệ cân đối xác lập phải có tính linh hoạt để điều chỉnh cần thiết ~ Chuyển địch cấu lao động phải gắn với việc thực mục tiêu công hiệu Muốn phải gắn chuyển dịch cấu lao động với việc gi việc làm cho người lao động, hạn chế tiễn tới xoá bỏ tình trạng thất nghiệp, thiểu việc làm, nâng cao thu nhập cho dân chúng nhằm xố đói giảm nghèo Chuyển dịch cấu lao động thực có ủng hộ rộng rãi cdân chúng, khơng thể sản phẩm chủ quan cấp quyền mà phải thể nhu cẩu thật xã hội Do đó, việc chuyển dịch cấu lao động phải chứng tỏ lợi ích trực p người lao động din chúng ngắn hạn dài hạn Điều có nghĩa xem xét vấn đề hiệu việc chuyển dịch cấu lao động không đơn xem xét hiệu kinh tế mà phải xem xét cá vấn đề hiệu xã hội ~ Chuyển dịch cấu lao động phải đảm bảo tạo tiền đề cần thiết nhằm nhanh trình CNH, HĐH, nhanh chóng hình thành nẻn kinh tế tri thức “Chuyển dịch cấu lao động nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa tất yếu khách quan đặt điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 'Quan điểm địi hỏi xây dựng sách chuyển dịch cầu lao động giải việc làm phải tính đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo xu hướng phát triển khoa học công nghệ diễn thể giới, phù hợp với yêu cầu đặt công CNH, HĐH tiến hành Việt Nam [14] “Theo Trung tâm Thơng tin Phân tích dự báo chiến Iược- Viện Khoa học Lao động xã hội, xu hướng lao động xã hội giai đoạn 2010-2020 Chuyển dịch cấu dân số tác động mạnh đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn Lao động nông thôn giảm lao động vùng thành thị tăng nhanh "Như vậy, áp lực hạ tng kinh tế xã hội thành thị tiếp tục gia tăng đẻ hấp thụ số lượng lớn lực lượng lao động từ nông thôn di cư đô thị Cơ cấu việc làm tiếp tục chuyển dịch từ khu vực nông thôn sang thành thị với tốc độ nhanh Chuyển dịch cấu kinh tế tác động đến chuyển dịch cấu lao động Lao động ngành nông nghiệp dịch chuyển mạnh sang ngành công nghiệp xây dựng, dịch vụ Cơ cấu lao động làm việc nhóm ngành kinh tế cân vào cuối thời kỳ 2018-2020 Nơng nghiệp khơng cịn ngành dư thừa lao động có số đơng lao động làm việc Xu hướng chuyển dich lao động từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp chậm lại tiền lương lao động làm ngành nông nghiệp đủ để cạnh tranh với ngành công nghiệp dịch vụ Nói cách khác, chuyển địch cấu lao động sau năm 2020 phụ thuộc vào tốc độ tăng suất lao động ngành (8, t 13] Mục tiêu nghiên cứu ~ Nghiên cứu vấn đề lý luận cấu lao động, chuyển địch cấu lao đông, xác định yếu tổ định cho trình chuyển dịch cấu lao động ~ Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Định giai đoạn 10 năm 2001-2010, từ đánh giá hạn chế chuyển địch cấu lao động tỉnh Bình Định thời gian qua ~ Xác định hướng chuyển dịch cấu lao động điều kiện cụ thể tỉnh Bình Định giai đoạn 201 1-2015 ~ Đề xuất giải pháp có hiệu để q trình chuyển dịch cấu lao động tinh Binh Định giai đoạn 201 1-2015 phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế ~ xã hội tỉnh Bình Định đến 2020 Thủ tướng Chính phủ định hướng phát triển tinh Bình Định giai đoạn 2011 - 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cửu vấn đề cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật cấu lao động theo ngành kinh tế, chuyển địch cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế méi quan hệ với cấu kinh tế chuyển dich co cầu kinh tế Phạm vỉ nghiên cứu: ĐỀ tài nghiền cứu sở kết Điều tra Doanh nghiệp hàng năm, điều tra sở SXKD cá thể 10 huyện thành phố thuộc tỉnh Bình Định, số kết điều tra thống kê khác khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu ~ Trên sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin kinh tế trị học; Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể văn kiện nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 Thủ tướng phủ; Các văn kiện nghị Ban chấp hành Đảng Tinh Bình Định, chủ trương, sách Nhà nướ tỉnh Bình Định phát triển kinh tẾ giai đoạn 2011-2015 ~ Đề tài sử dụng phương pháp như: phương pháp tiếp cận hệ thống, nguyên tắc lý luận gắn liễn với thực tiễn, phương pháp thống kê, so sánh, phương pháp phân tích nhằm xem xét đối tượng nghiên cứu toàn diện trong, trạng thái động Ý nghĩa thực tiễn luận văn Góp phần làm rõ khái niệm cấu lao động đặc biệt quan tâm đến cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật theo ngành kinh tế, chuyển dịch cấu lao động; Mối quan hệ chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế Đồng thời xu hướng chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2011-2015 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng trình chuyển dịch cấu lao động dia ban tỉnh Bình Định từ năm 2000 đến năm 2010 Chỉ nguyên nhân đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đầy trình chuyển địch cấu lao động địa bàn tỉnh Bình Định đến 2015 7, Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tai làm ba chương: liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia Chương I: Cơ sở lý luận chuyến dịch cấu lao động; Chương II: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Định giai đoạn 2000 ~ 2010; Chương II: Định hướng giải pháp chuyi tỉnh Bình Định đến năm 2015 dịch cấu lao động CHUONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYÊN DỊCH CƠ CÁU LAO ĐỌNG 1.1 CƠ CAU LAO DONG 1.1.1 Khái niệm, phân loại cấu lao động 1.1.1.1 Khái niệm Cơ cấu lao động tổng thể mối quan hệ tương tác phận lao động tổng nguồn lao động xã hội biểu thông qua tỷ lệ định Co edu lao động phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ phận Đặc trưng cấu lao động quan hệ tỷ lệ mặt số lượng lao động theo tiêu chí định 1.1.1.2 Phân loại cẩu lao động Nghiên cứu cấu lao đông nghĩa nghiên cứu phân chia lao động thành nhóm, phận khác dựa theo tiêu chí cụ thể tuỷ thuộc vào mục dich nghiên cứu "Thông thường, cấu lao động chia làm hai loại: cấu cung lao động (theo kha năng) cầu lao động làm việc kinh tế (theo cầu) 'Cơ cấu cung lao động yếu tố phản ánh số lượng chất lượng nguồn nhân lực, cấu lao động làm việc phản ánh phân bố lao động theo ngành, theo tu chí khác Trong kinh tế thị trường, cầu lao động theo cung cầu thành từ quan hệ cung cầu lao động thị trường lao động Xét theo không gian hình thành cấu lao động theo vùng, lãnh thổ: cấu lao động theo khu vực thành thị ~ nông thôn Loại cầu dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động xã hội theo khơng gian Xét theo tính chất yếu tố tạo nguồn hình thành: cấu lao động theo độ tuổi; cấu lao động theo trình độ Loại cấu dùng để đánh giá thực trạng tính hợp lý sử dụng lao động “Xét theo ngành kinh tế hình thành cầu lao động theo ngành kinh tế, cấu lao động dang làm việc vùng, lãnh thổ chia theo ngành hay nhóm ngành kinh tế Loại cấu dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyển dich lao động ngành kinh tế quốc dân Xét theo timg ngành kinh tế hình thành cấu lao động theo nội ngành Loại cấu dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động làm việc nội ngành kinh tế Ngồi ra, tùy thuộc mục đích nghiên cứu chia cấu lao động làm nhiều loại khác cấu lao động theo giới tính, độ tuổi, thành phin kinh té 1.1.2 Đặc điểm cấu lao động Là phạm trù kinh tế ~ xã hội, cấu lao động có đặc điểm bản, 46 tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội: ï) Tính khách quan: Cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế, trình vận động dân số cấu kinh tế có tính khách quan, quy inh tinh khách quan cấu lao động ii) Tính lịch sử: Q trình phát triển lồi người q trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sản xuất có cấu kinh tế đặc trưng, nên cấu kinh tế có tính lịch sử Được bắt nguồn từ cấu kinh tế nên cơ: cấu lao động có tính lịch sử ii) Cơ cấu lao động mang tính xã hội sâu sắc: Cơ cấu lao động phản ánh phân phát "hình dign cơng lao động xã hội Q trình phân cơng lao động xã hội thể trình độ triển lực lượng sản xuất, thể trình phát triển người Mỗi thức phân công lao động tạo nên cấu lao động Xét phương sản xuất, cầu lao động phản ánh giai tầng xã hội nên sản xuất mà phản ánh hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển 1.2 CHUYEN DICH CO CAU LAO DONG 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động thay đổi số lượng chất lượng lao động không gian thời gian định Chuyển dịch cấu lao động trình phân phối, bố trí lao động theo quy luật, xu hướng tiến bộ, nhằm mục đích sử dụng đầy đủ có hiệu cao nguồn nhân lực để tăng trưởng phát triển Chuyển dịch cấu lao động làm thay đổi quan hệ ứ lệ, xu hướng, vận động phận cấu thành nguồn nhân lực theo chiều hướng định Chuyển địch cấu lao động thay đổi mối quan hệ phân hợp thành nguồn lực nhằm tạo cấu lao động phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ 1.2.2 Vai trò chuyển dịch cấu lao động 1.2.2.1 Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện thúc phát triển kinhtế Lao động với vai trò nguồn lực sản xuất, yếu tố thiếu hoạt động kinh tế Sự tăng trưởng phát triển kinh tế khơng thể có khơng có yếu tố lao động, lao động yếu tố đầu vào có vai trị tắt quan trọng sản xuất Qué trinh chuyển dịch lao động từ ngành sang ngành khác không đơn mặt số lượng mà đòi hỏi cl t lượng Người lao động phải ngày cảng trang bị đủ kiến thức để đáp ứng phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật Khi người lao động có kiến thức, suất lao động tăng lên Năng suất lao động ngành nông nghiệp tăng lên có áp dụng tiến khoa học cơng, nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp tiếp tục tăng lên cầu lao đông nông nghiệp giảm Lao động dịch chuyển từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ Do đó, lao động hai ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng lên Khi lực lượng lao động chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ, sản phẩm ngành tạo nhiều hơn, nhờ vụ cho lao động đặc biệt xây nhà cho công nhân thuê với giá hợp lý để tạo điều kiện cho việc thu hút nguồn lao động đồi đào từ khu vực nông nghiệp Song song với biện pháp trên, cần cải thiên dẫn mơi trường đầu tư trong, coi trọng mơi trường pháp lý môi trường xã hội ĐỀ cao vai trị mơi trường xã hội cách tun truyền để cán công chức người dân thấy rõ trách nhiệm việc tạo sức hắp dẫn Tỉnh Bình Định nhà đầu tư 3.2.4.4 Đầu tw phát triễn khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề Đầu tư phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp tiền dé quan trọng để phát triển công nghiệp đồng thời tạo điều kiện phát triển ngành địch vụ từ đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố Chính khu cơng nghiệp vừa nhỏ tạo điều kiện để thu hút lượng lớn lao động đơi dư q trình tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước trình chuyển địch cắu kinh tế ngành nông, lâm, ngư nghiệp khơng đủ năng, trình độ tham gia lao động doanh nghiệp đại đòi hỏi yêu cầu cao lao động Để phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần đảm bảo điều kiện sau 0) Phát triển KCN dựa tiêu cụ thể mang tính khoa học 'Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải gắn với định hướng phát triển không gian, quy hoạch tuyến đường giao thông quan trọng nhằm khai thác lợi giao thông; đồng thời phát huy khai thác có hiệu đầu tư hệ thống giao thơng Số lượng quy mơ khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Cấu trúc bên khu công nghiệp, cụm công nghiệp đảm bảo hợp lý cân đối: Cơ cấu ngành nghề theo thứ tự ưu tiên, cấu đầu tư tạo cân vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngoài; sản xuất hàng hoá xuất khẩu, sản xuất hàng hoá thay thé nhập khẩu; thành phần kinh tế, cấu sử dụng đất: đảm bảo tính hợp lý tỷ lệ đất sản xuất cơng nghiệp, cơng trình hạ tầng, xanh, 98 cơng trình cơng cộng phúc lợi (ii) Phát triển KCN, CCN gắn liền với phát triển đô thị, trung tâm thương mại - dịch vụ, trung tâm đào tạo, khu vui chơi giải trí Phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải đặt quan hệ quy hoạch định hướng phát triển không gian kinh tế, quy hoạch phát triển mạng lưới trung tâm dịch vụ, vui chơi giải trí gắn kết phát triển công nghiệp khu công nghiệp, cụm công nghiệp với phát triển công nghiệp nơng nghiệp nơng thơn (iij) Khắc phục khó khăn hạn chế phát triển khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp 'Thực tốt khâu giải phóng mặt bing, dén bù cho người dân nơi thu hồi đắt Giải thoả đáng mối quan hệ lợi ích bên Xây dựng hệ thống hạ tằng hàng rào khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đặc biệt nhà cho lao động dịch vụ phục vụ lao động “Thực tốt sách ưu đãi cho nhà đầu tư, mạnh xây dựng môi trường đầu tư nhằm nhanh tiến độ lắp đầy khu cụm công nghiệp “Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan nhà nước trình xây dựng, quản lý phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp Phát triển làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp hướng đến sử dụng lao động nông nhàn, nhằm giải thời gian lao động nhàn rỗi nông thôn, vừa tránh tỉnh trạng người lao động nông nghiệp thiếu việc làm tong thời gian nông nhàn phải dĩ chuyển đến địa phương khác tìm việc 'Việc khơi phục phát triển làng nghề truyền thống tỉnh Bình Định yêu cầu thiết Tỉnh Bình Định cần quan tâm hỗ trợ kinh phi dé những, làng nghề truyền thống có sản phẩm nỗi tiếng có điều kiện xúc tiến thương mại sới thiêu sản phẩm nước Tập trung giúp đỡ đầu tư sản phẩm phục vụ xuất khẩu; đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi đưỡng tay nghị ậ thông tin thị trường, công nghệ tiên tiến; hỗ trợ hướng dẫn làng nghề xây dựng tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá đăng ký thương hiệu sản phẩm Cần nhanh chóng thành lập Hiệp hội nghề nghiệp như: Hiệp hội nước mắm, Hiệp hội rượu Bàu Đá, Thảm xe dừa, gỗ mỹ nghệ, vật liệu xây dựng để làm nhiệm vụ đầu mối hiệp hội với quyền ban ngành chức địa phương việc tổ chức hợp tác, liên doanh, liên kết q trình sản xuất tiêu thụ hàng hố bảo vệ lợi cho người lao động làng nghề Giai đoạn 2011- 2015 cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung, ban hành sách hỗ trợ phát triển làng nghề; ưu tiên giải mặt phù hợp cho loại hình sản xuất làng nghề gắn với cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Xây dựng Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển làng nghề nông thôn tỉnh Hỗ trợ làng nghề én định thị trường truyền thống, mở rộng thị trường Xây dựng chiến lược sản phẩm gắn với chiến lược thị trường Khuyến khích sở làng nghề đầu tư đổi công nghệ thiết bị theo phương châm kết hợp công nghệ tiên tiến với công nghệ thủ công truyền thống nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh thị trường 3.2.5 Chuyến dịch cấu lao động ngành dịch vụ “Theo tính tốn luận văn, đến năm 2015 Bình Định ngành dịch vụ Bình Định phái giải việc làm cho khoảng 74,3 nghìn lao động, đồng thời suất lao động, phải tăng thêm 6,7%/năm giai đoạn 2011-2015 Để đạt mục tiêu tỉnh Bình Định cần: 3.2.5.1 Chuyén dịch lao động từ ngành nông - lâm - ngư nghiệp sang ngành: dich vụ “Chuyển địch cấu lao động ngành nông lâm nghiệp sang ngành dich vụ nên thực vùng sản xuất nông nghiệp cách phát triển dich vụ phục vụ nông nghiệp nông thôn Phát triển dịch vụ nông thôn điều kiện thuận lợi để thực chương trình xóa đói, giảm nghèo, giảm dẫn cách biệt “chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn, đặc biệt làm giảm áp lực lao động nông thôn đỗ thành thị tìm việc làm Phát triển dịch vụ nơng thơn có hiệu tạo chuyển biến tích eực đời sống kinh tế nơng thơn Việc phát triển hoạt động dich vụ 100 cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn hướng thích hợp có tính đột phá để gia tăng tốc độ tăng trưởng GDP khu vực Bình Định phải có sách cụ thể để phát triển ngành dich vụ nông thôn cách ôn định, bền vững Phat triển mạnh ngành dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống nông thôn nhằm tạo nhiều ngành nghề, nhiều tiện nghỉ nông thôn Thành lập dich vu trung tâm xã như: Dich vụ thương mại cung ứng vật tư, hàng hóa phục vụ sản xuất đời sống, tiêu thụ sản phẩm nông thôn Phát triển dịch vụ dịch vụ ngân hàng, bưu viễn thông Tại trung tâm huyện, thị trấn, thị tứ hình thành sở khí chế tạo khí sửa chữa, kết hợp linh hoạt chế tạo sửa chữa, sản xuất lắp rấp “Trong trình xây dựng trung tâm xã ngày cịn phải ý tạo dựng khơng gian công cộng, nơi thường diễn hoạt động lễ hội, thi đấu thể dục- thể thao, vui chơi giải tí thơng qua hoạt động mà dân trí nơng thơn phát triển, dẫn khỏi tình trạng biệt lập Tại trung tâm xã, người dân cung cấp dich vụ đô thị, từ dịch vụ sản xuất nơng nghiệp, y tế, văn hóa- nghệ thuật, thơng tin báo chí, thể dục - thể thao, nude sach, dich vy internet, điện thoại di động đến việc sửa chữa đồ điện gia dụng, xe máy, ô tô Tiện nghỉ cho người đân tăng lên, nhiều hội cho niên tiếp cận tìm hướng lập nghiệp, góp phần nâng cao trì thức nông thôn 3.2.5.2 Chuyên dịch cấu lao động nội ngành dịch vụ Phát triển ngành cần dựa vào chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển toàn ngành dịch vụ Xác định cách khoa học phân ngành địch vụ mũi nhọn, nhóm ngành địch vụ ưu tiên thứ tự ưu tiên đầu tư, quy mô tốc độ phát triển phân ngành dịch vụ, vai trò dịch vụ ting, thống giải pháp phát triển địch vụ toàn vùng duyên hải Miền Trung cho riêng Bình Định, Trude hét, cn dao tao nguồn nhân lực cho ngành địch vụ Để thực mục tiêu phát triển dịch vụ cần phải có nguồn nhân lực mạnh Do đó, cằn phải c6 dự án, chương trình nâng cao lực ngành dịch vụ 101 “Chuyển dịch cấu đầu tư ngành dịch vụ theo hướng ưu tiên vốn, ưu đãi sách cho phát triển dịch vụ hạ tầng, địch vụ chất lượng cao dich vụ có nhiều lợi thể Cẩn phát triển trước ngành dịch vụ hạ tằng dịch vụ viễn thơng, tài vận tải làm tiền để quan trọng cho phát triển nhanh toàn lĩnh vực dich vu va sau tồn nẻn kinh tế quốc dân Cần tập trung ưu tiên đầu tư cho ngành dịch vụ đặc biệt quan trọng, có lợi thể nỗi trội dịch vụ du lịch dịch vụ vận tải biển Có ưu đãi sách cho phát triển ngành dịch vụ có nhiều tiềm Các ngành địch vụ cần ưu tiên để tạo tăng trưởng vượt bậc giai đoạn tới là: dịch vụ tư vấn; dịch vụ pháp lý; dịch vụ tính tốn, kế tốn, kiểm tốn; địch vụ bảo hiểm; dịch vụ chứng khoán; địch vụ máy tính; dịch vụ nghiên cứu phát triển; dịch vụ kinh doanh bắt động sản; dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường thăm dò dư luận; dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật liên quan; dịch vụ môi trưởng; dịch vụ xã hội Cin phát triển hài hoà dịch vụ khu vực thị nơng thơn Xã hội hố nhanh ngành dịch vụ theo chế thị trường, đặc biệt dịch vụ văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, địch vụ việc làm Thực tế vai nim gin đây, ngành viễn thông, ngân hàng bảo hiểm, vận tải đường bộ, khẳng định chất lượng dich vụ tăng nhanh giá tuân theo quy luật thị trường song song với tham gia số doanh nghiệp thay số doanh nghiệp độc quyền vài năm trước Việc xã hội hóa dịch vụ văn hóa giáo dục, y tế, thể thao góp phần giảm nhẹ gánh nặng ngân sách nhà nước đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ 3.2.5.3 Đấy mạnh xuất hàng hóa Đẩy mạnh hoạt động xuất hướng phát triển quan trọng đẻ gỉ vấn để đầu doanh nghiệp địa tỉnh Bình Định Để đẩy mạnh xuất năm tới cần tăng cường đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ thiết bị, tập trung cho mặt hàng có kim ngạch lớn khả tăng trưởng cao, mở rộng thêm Hiệp hội (như Hiệp hội lâm sản) để giúp 102 đỡ hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin; khắc phục tình trang số .doanh nghiệp cạnh tranh thiểu lành mạnh, chấp nhận lãi ít, hạ giá bán, gây thiệt hại lớn cho cơng đồng Chuyển đổi sản xuất sản phẩm có giá trị thấp (sản phẩm gỗ trời, tỉnh quặng Ilmenite, da Granite khối) sang sản xuất sản phẩm có giá trị cao (sản phẩm gỗ nội thất, Ilmenite hồn ngun, đá Granite ốp lát), tìm kiếm nhiều mặt hàng có giá trị cao, tân dụng nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản sản xuất tỉnh để chế biến sản phẩm xuất có giá trị kinh tế cao; Vận dụng chiến lược phát triển, chương trình xúc tiến thương mại ‘Trung wong; giá thành sản phẩm cách im chi phí q trình sản xuất, tranh thủ sử dụng nguyên liệu sản xuất tỉnh, tìm cách tiếp cận thị trường, sau Chính phủ ký kết Hiệp định thương mai, tìm cách để mở rồng thị trường, không dé phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống, Tăng cường hỗ trợ hoạt động đào tạo nghề cho lao động làm hàng xuất từ nguồn đảo tạo nghề ngân sách Nhà nước Đối với chủ doanh nghiệp phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế để sẵn sàng đối với rào cản thương mại quốc tế; phải có kiến thức ngoại ngữ để giao dịch trực tiếp với đối tác nước 103 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Kết luận Chuyển dich cầu lao động yếu tổ quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Trong năm qua, Đảng tỉnh Bình Định có nhiều chủ trương, biện pháp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động Mặc cđù gặt hái thành công định, song q trình chuyển dịch cấu lao động cịn nhiều hạn chế, tác động khơng tốt đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Với nghiên cứu “Giải pháp chuyén dich cầu lao động tỉnh Binh Dinh” luận văn góp phần làm rõ số vấn đẻ sau: Ở Chương 1, Luận văn hệ thống hố vấn để có tính chất lý luận phương pháp luận chuyển dich eo cấu lao động, tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu lao động, mối quan hệ chuyển địch cấu lao động chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu lao động phương pháp luận đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động Mặt khác, Luận văn chứng minh cần thiết phải chuyển dịch co cấu lao động thông qua lý thuyết nhà kinh tế học Bằng việc sử dụng tư liệu, số liệu đáng tin kết hợp với cơng cụ phân tích thống kệ, sở vận dụng hệ thống lý luận Chương 1, Luận văn phân tích thực trạng, tổng kết thành tựu hạn chế, đồng thời nguyên nhân dẫn đến hạn chế trình chuyển dich cấu lao động Bình Định giai đoạn 2001 ~ 2010 “Từ việc phân tích thực trạng, Luận văn đưa kết luận quan trọng cquá trình chuyển dịch cầu lao động tỉnh Bình Dinh giai đoạn 2001 ~ 2010: “Thứ nhất, trình chuyển dich cấu lao động thời gian qua theo định hướng, chủ trương chung Đảng Nhà nước Thứ hai, lao động từ độ tuổi 1§ đến 29 có di chuyển đến địa phương ngồi tỉnh có mức thu nhập cao Chuyển dịch cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật cịn châm Năng suất lao động khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn thấp 104 'Thứ ba, với mức GDP bình quân đầu người cấu lao động, theo ngành kinh tế cịn có điểm bắt hợp lý Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm lớn chứng tỏ cấu lao động Bình Định cẳn gi pháp để điều chỉnh Đồng thời, Luận văn nguyên nhân dẫn đến hạn chế chuyển dich cấu lao động Bình Định năm qua là: lao động, đảo tạo nghề thấp, thu hút vốn đầu tư nước ngồi cịn yếu, q trình phát triển khu, cụm cơng nghiệp cịn gặp nhiễu trở ngại, ngành xây dựng phát triển chưa tương xứng với tiểm năng, tốc độ phát triển ngành dich vụ cịn chậm khơng rốn định, hệ thống thông tin thị trường lao động chưa phát triển Cuối cùng, xuất phát từ mang tính thực tiễn kết hợp với nội dung làm rõ Chương Chương 2, Luận văn đưa định hướng, mục tiêu giải pháp cu thé góp phần làm cho chuyển dịch cấu lao động đến năm 2015 phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Kiến nghị “Chuyển địch cầu kinh tế đòi hỏi cấu lao động phù hợp Trong giai doan 2011-2015, để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Định cần phải trọng đến vấn để chuyển dịch cấu lao động Để có cấu lao động phù hợp Bình Định cẳn có sách nâng cao chất lượng nguồn lao động, để người lao động ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm cho suất lao động tăng lên Bình Định cần trọng phát triển ngành công nghiệp dịch vụ địa nơng thơn để thực sách “ly nông bắt ly hương” Đăng Khi lao động ngành nông nghiệp chuyển sang ngành công nghiệp dịch vụ, suất lao động ngành nông nghiệp phải tăng lên để đảm bảo giá trị gia tăng ngành nông nghiệp tăng qua năm theo định hướng nghị Đại hội Tỉnh Đảng Bình Định Bên cạnh đó, Bình Định cẳn phải có sách thúc đẩy ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển để thu hút lao đông nông nghiệp sang ngành làm cho ngành phát triển mạnh mẽ, theo kịp với phát triển khu vực nước 105 ĐANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, Giáo trình lưu hành nội bộ,Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 2] Bộ tị, (2011), Vấn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Cue Thống kê Bình Định (201 1), Niền giám thống kẻ 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội [4] Cục Thống kê Bình Định (2010), 8ình Định 10 năm phát triển kinh tế xã hội (2001-2010), Nxb Thống kê, Hà Nội [5] Cục Thống kê Bình Định (2001), Tổng điều tra dân số nhà 1/4/1999 Tỉnh Binh Dinh, Nxb Thỗng kê, Hà Nội I6] Cục Thống kê Bình Định (2011), Bình Định Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội [7] Cục Thống kê Bình Định (2011), Thực trạng doanh nghiệp Tỉnh Bình Định, Nxb Thống kê, Hà Nội [8] TS Nguyễn Thị Lan Hương, (2010), “xu hướng lao động xã hội giai đoạn 20102020”, Tap chi Khoa học Lao động xã hội (số 22/Quý 1/2010), 4-20 [9] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động ~ Xã hội, Hà nội [10] Attp://uyengiao.rn/Home/MagazineStory.aspx?mid=74&mzid=36&1D=120 (20/04/2011), Chuyén dich co cầu lao động [11] http:/setbinhdinh gov.vn/modules.php?name=News&op=viewst&esid=72, (22/04/2011), Tiềm phát triển [12] Sở Khoa học Công nghệ (2010), Dự án xây dựng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ tính Bình Định đến nim 2020 [13] Thủ tướng Chính phủ (2009), Phê duyệt Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế ~ xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, Hà Nội 106 [14] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2003) “Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dich cấu lao động, giải việc làm địa bàn thành phố ĐN” Tạp chí Kinh tế phát triển ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội (71) [15] Tinh uy Binh Dinh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Định lằn thứ 18, Bình Định [16] Tổng Cục thống kê (2011), Kết điều tra sở sản xuất kinh doanh cá thể phỉ nồng nghiệp giai đoạn 20007- 2009, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [I7] Tổng Cục thống kê (201 1), Nin giám ¿hồng ké 2010, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 107 108 PHỤ LỤC Phy lục 1: Cơ cấu lao động chia theo thành thị nông thôn Nam 1960 Nam 1905 ‘Nam 2000 ‘Nam 2001 Nam 2002 ‘Nam 2008 Nam 2008 ‘Nam 2005 ‘Nam 2006 Nam 2007 ‘Nam 2008 ‘Nam 2000 Nam 2010 Lao động (người) cầu 04) Tỏngsó | Thanh Thi |Nơngthơn |ThànhThị | Nơnghơn 5893 1073 4820 1821 e179 e274 1192 508.2 19.00 81.00 7030 701 5329 2420 7580 7043 1733 5310 2451 75:39 784 1705 5386 2500 7509 T320 1852 5158 2530 7470 7461 1917 554 25.60 7431 7603 198.4 5619 25.09 7391 48 2053 5695 2550 7350 T894 2123 Em 26.80 7311 3037 2202 5835 2140 7260 18s 2275 5008 2780 7220 5326 2315 6011 2180 7220 Phu luc Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế Năm 2001 2002 200 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 Nhà Nước 19 1s 16 68 66 62 60 Ngoài Nhà nước %3 321 94 923 922 94 933 937 sae sọ (Đụ: %) Đi nước oo oo on ø1 01 01 ø1 ø1 02 °2 109 ao động tinh Bình Định phân theo ngành kinh tế (Bvt: 1000 người) we | et eS Chia [SRR | ee 1995 6274 4621 §T7 1076 2000 6834 500.8 T40 108.6 2001 704.3 474.0 104.5 1258 2002 TI§.L 4850 106.5 126.6 2003 T320 4922 1109 128.9 2004 746.1 492.6 1154 138.1 2006 T148 4913 1282 1553 2008 803.7 488.9 1475 1673 2009 818.3 486.3 1543 177.7 2010 8326 485.4 161.1 186.1 Ngn: Niên giám thống kê Bình Định 2010~ Cục Thống Kê Bình Định 110 Phụ lục 4: Số lượng cụm cơng nghiệp địa bàn Tính Bình Định Số cụm Sư 1_| 2_ 3_ 5_ 6_ 7_ 8_| Huyện, Thành phố | | | | | | Thanh Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện Huyện ING SO phé Quy Nhon Tuy Phước An Nhơn Tây Sơn Phù Mỹ Phù Cát Hoài Nhơn Huyén Hoài Ân | Huyén An Lao 10 | Huyện Vinh Thạnh 11 | Huyện Vân Canh CN Tổng DT QH (ha) 29,00 37 § 1.106.74 9861 1242 10204 126,09 333.01 73,65 150,42 2530 19,70 76.50 Nguồn: Sở Cơng Thương Bình Định

Ngày đăng: 25/06/2023, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan