1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 kỹ năng nói

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 454,08 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1/27 MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1 2 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 3 2 PHẦN NỘI DUNG 2 1 THỰC TRANG VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP[.]

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG 2.1 THỰC TRANG VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP - HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP HAI 2.2 Biện pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh Biện pháp 2: Rèn kĩ giao tiếp- hợp tác hiệu qua việc tổ chức học có tích hợp thơng qua dạy học môn học Biện pháp 3: Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi,nội dung giao chuẩn hành vi ứng xử học sinh Biện pháp 4: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp - hợp tác Biện pháp 5: Thường xuyên nêu gương, khen thưởng Biện pháp 6: Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kĩ giao tiếp - hợp tác cho học sinh 2.3 HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 10 13 15 17 18 22 PHẦN KẾT LUẬN 24 3.1 Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN 24 3.2 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 25 1/27 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Chính phủ xác định: "Đến năm 2020 giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành " Để thực mục tiêu giáo dục tồn diện nhân cách người địi hỏi nhà trường nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng phải quan tâm trang bị tri thức, kỹ năng, thái độ cho người học, đảm bảo tính cân đối dạy chữ dạy người, đặc biệt giáo dục kỹ sống cho học sinh, giúp học sinh biến tri thức thành hành động, thái độ thành hành vi, kỹ để sống an tồn, khỏe mạnh, thành cơng hiệu Xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao Tuy nhiên, vấn đề mà giáo dục xã hội quan tâm thời gian qua văn hố ứng xử, khả giao tiếp sống giới trẻ - có học sinh - cịn nhiều hạn chế Vì thế, nhà trường nơi tổ chức giáo dục định hướng đắn cho học sinh, phải tảng vững trang bị cho em kỹ giao tiếp trở thành kỹ sống học tập nhà trường sống xã hội sau Trong kỹ sống, kỹ giao tiếp chiếm vị trí vơ quan trọng sống thực tiễn, hoạt động lao động người Kỹ giao tiếp bẩm sinh, di truyền mà hình thành, phát triển q trình sống, qua hoạt động, trải nghiệm, tập luyện, rèn luyện vậy, muốn nâng cao chất lượng giáo dục cần thiết phải phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh tiểu học năm qua có nhiều chuyển biến rõ nét, cấp quản lý giáo dục, trường, đội ngũ 2/27 giáo viên cộng đồng quan tâm Tuy nhiên, việc rèn luyện kĩ giao tiếp đơn điệu nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải cứng nhắc, chưa phù hợp hiệu rèn luyện chưa cao Trước vai trò quan trọng lực Giao tiếp đời người, trước thực tế giáo dục nay, Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT việc quy định đánh giá Học sinh Tiểu học đưa lực Giao tiếp - Hợp tác trở thành lực để đánh giá học sinh Tiểu học Trước vai trò quan trọng lực Giao tiếp đời người, trước thực tế giáo dục nay, Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT việc quy định đánh giá Học sinh Tiểu học đưa lực Giao tiếp - Hợp tác trở thành lực để đánh giá học sinh Tiểu học Chính cần thiết ấy, thân tơi nhận thấy: Giúp học sinh phát triển lực Giao tiếp - Hợp tác việc làm cần thiết vô quan trọng nhiệm vụ giáo dục nên tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn kĩ giao tiếp hợp tác cho học sinh lớp theo TT 22/2016/TT-BGDĐT” 3/27 1.2 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài hệ thống hóa vấn đề giáo dục kỹ giao tiếp- hợp tác cho học sinh tiểu học Xây dựng nội dung giáo dục kỹ giao tiếp- hợp tác cho học sinh tiểu học, giáo dục kỹ giao tiếp- hợp tác nhiệm vụ quan trọng nhà trường Tiểu học, góp phần tạo nên giá trị sống tích cực học sinh Đã đánh giá thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp- hợp tác nhà trường Tiểu học xác định nguyên nhân Để đề xuất biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp- hợp tác cho HS tiểu học Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội; giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật…Đồng thời giúp học sinh có đủ khả tự thích ứng với mơi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải công việc, đem lại cho em vốn tự tin ban đầu để trang bị cho em kĩ cần thiết làm hành trang bước vào đời Kỹ giao tiếp- hợp tác giúp cho học sinh biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều muốn nói, làm việc nên làm, đồng thời biết lắng nghe thấu hiểu người khác Khi tham gia hoạt động tập thể, học sinh biết tôn trọng khác biệt, khơng tự ti, khơng bị lập điểm yếu thân mà thành viên tập thể hỗ trợ, giúp đỡ; điểm mạnh em đóng góp vào thành cơng chung tập thể Mặt khác kỹ giao tiếp - hợp tác khơng tồn độc lập mà có quan hệ mật thiết với kỹ tự nhận thức kỹ khác, nên rèn luyện kỹ giao tiếp- hợp tác cho học sinh rèn luyện kỹ sống cho em 4/27 PHẦN NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP HAI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC: 1.Những thuận lợi, khó khăn rèn kĩ giao tiếp - hợp tác cho học sinh: Trong trình rèn kĩ giao tiếp cho học sinh lớp nhằm thực nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, thân gặp thuận lợi khó khăn sau: 1.1 Thuận lợi: Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT việc qui định đánh giá Học sinh Tiểu học lực Giao tiếp - Hợp tác trở thành lực để đánh giá học sinh Tiểu học Phịng Giáo dục Đào tạo có kế hoạch với biện pháp cụ thể để rèn kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh cách chung cho bậc học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, … - Được đạo sát chi ban giám hiệu nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng việc giao - Giáo viên người giảng dạy lâu năm trường nên phần nắm tình hình địa phương, đặc điểm phụ huynh học sinh có kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm lớp, giảng dạy giáo dục học sinh - Bên cạnh đó, thân nhận tập thể học sinh ngây thơ, hồn nhiên, chăm ngoan biết lời thầy Phụ huynh học sinh nhiệt tình, ln sát cánh nhà trường thực tốt công tác giáo dục Chính th©n ln cố gắng rèn cho em kĩ giao tiếp- hợp tác, giúp em có niềm 5/27 tin, phát triển cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển 1.2 Khó khăn * Đối với giáo viên Giáo viên thiếu kinh nghiệm thiết kế dự án học tập, việc kiểm tra đánh giá chưa quan tâm mức, chủ yếu quan tâm đến chuẩn kiến thức, kỹ theo quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo Trong thực tế nay, việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh số giáo viên hạn chế Một số giáo viên lúng túng nội dung, biện pháp rèn kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh Nhận thức nhiều giáo viên mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kĩ giao tiếp – hợp tác cho học sinh rèn kĩ gì; nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể tìm biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh gặp nhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi động, sáng tạo lại khó cơng tác bồi dưỡng nhận thức nghề chưa sâu sắc nên giáo viên thường không an tâm công tác * Đối với học sinh Thông qua nội dung học, học sinh học kỹ chào hỏi, lắng nghe, nói lời cảm ơn, xin lỗi, kỹ thấu hiểu, kỹ viết vv Bên cạnh số kỹ quan trọng kỹ giao tiếp kỹ giải vấn đề; kỹ xử lý tình huống; kỹ thuyết phục; kỹ nói lời yêu cầu đề nghị; kỹ tự chủ giao tiếp; kỹ thuyết trình trước đám đơng; kỹ làm việc nhóm, đặc biệt kỹ biểu lộ thái độ hành vi ngôn ngữ chưa giáo viên quan tâm giáo dục thường xuyên 6/27 Tính tự chủ học sinh chưa cao, phần lớn học sinh thiếu tự tin, nhút nhát, rụt rè trước vấn đề hay phải đợi giáo viên gợi ý, định em dám trả lời Học sinh nhút nhát, mơi trường sống bó hẹp phạm vi gia đình chịm xóm, thiếu mơi trường giao tiếp dẫn đến thiếu kỹ năng, học giáo viên lại thiếu quan tâm đến việc rèn luyện kỹ cho học sinh dẫn tới thực trạng nhiều em đến trường tỏ nói nhiều nhà em khơng có người trị chuyện, chia sẻ * Đối với phụ huynh học sinh Về phía bậc cha mẹ em ln nóng vội việc dạy con; họ trọng đến việc nhà mà chưa đọc, viết chữ, chưa biết làm Tốn lo lắng cách thái quá! Phần lớn phụ huynh học sinh cho em cần học giỏi kiến thức mà quên hướng cho em làm tốt hoạt động đoàn thể, hoạt động xã hội cách ứng xử gia đình, sống Ngồi ra, trở ngại phụ huynh lớp có số bố mẹ q nng chiều, cung phụng khiến trẻ khơng có kĩ tự phục vụ thân Ngược lại, số phụ huynh bận nhiều cơng việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết… Từ nguyên nhân, tình hình thực tiễn thuận lợi khó khăn nêu trên, thân cố gắng tìm nhiều biện pháp rèn luyện kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh lớp Hai thông qua công tác chủ nhiệm lớp nhằm đem lại hiệu cao công tác giáo dục Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) lớp 2A đầu năm học 2019-2020 với chủ đề “ Kĩ em”; kết sau: Tổng số học sinh Kĩ tốt SL % Có hình thành kĩ SL 7/27 % Kĩ chưa tốt SL % 26 19,2 10 38,5 11 42,3 Thực hành thảo luận nhóm Tổng số Biết giao tiếp - hợp tác học sinh Chưa biết hợp tác, tách khỏi nhóm SL % SL % 12 46,2 14 53,8 26 Ứng xử tình chơi trị chơi tập thể Tổng số Biết cách hợp tác, phù hợp học sinh 26 Hay cãi nhau, xô đẩy bạn chơi SL % SL % 13 50 13 50 Kết cho thấy, số học sinh có kĩ tốt cịn số học sinh có kĩ chưa tốt cịn nhiều Chính mà việc rèn kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh vấn đề cần quan tâm Muốn làm tốt công tác cần phải làm gì? Nhất người làm cơng tác giáo dục nhà trường nơi tốt để hình thành nhân cách cho học sinh Đây câu hỏi mà thân cần phải tìm tịi nghiên cứu Từ thực trạng thơi thúc thân tìm ngun nhân dẫn đến tình trạng “Học sinh chưa có kĩ giao tiếp- hợp tác” đâu? để từ tìm biện pháp rèn kĩ giao tiếp – hợp tác cho học sinh đạt hiệu Nguyên nhân thực trạng nói trên: Hiện tượng trẻ em chưa linh hoạt phải xử lí tình sống thực, thiếu tự tin giao tiếp, thiếu lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến dễ nản chí ngày nhiều Nguyên nhân đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết giáo dục Nhiều vấn đề xã hội đại tác động đến trẻ chưa cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường 8/27 Qua nhiều năm thực tế giảng dạy trường làm công tác chủ nhiệm lớp, thân nhận thấy học sinh chưa biết giao tiếp, chưa biết ứng xử, chưa có kĩ thích nghi, thích ứng, hợp tác, chưa biết ứng phó tự bảo vệ có tình xảy … giáo dục gia đình nhà trường, phức tạp xã hội đại nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn xử lí với tình thực sống Giáo viên người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh, việc rèn kĩ giao tiếp- hợp tác qua việc tích hợp vào mơn học cịn hạn chế Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn ít.Giáo viên người lớn chưa thật coi trọng việc rèn luyện kĩ giao tiếp – hợp tác cho em - Nguyên nhân thực trạng phần lứa tuổi học sinh tiểu học có vốn từ vựng phổ thông chưa nhiều, phần giáo viên phương pháp dạy học, giáo dục chưa thực quan tâm tới rèn luyện kỹ giao tiếp- hợp tác cho học sinh cách có hệ thống, mức độ tiếp nhận học sinh chưa cao Quan sát học hoạt động giáo dục học sinh, chúng tơi nhận thấy kỹ nói trước đám đông học sinh hạn chế, vấn trực tiếp em cho thấy việc thiếu tự tin giao tiếp học sinh bộc lộ rõ nét, lúng túng trình trả lời câu hỏi, đặc biệt quan sát học sinh tham gia hoạt động nhóm, chúng tơi nhận thấy kỹ hợp tác, kỹ nói lời yêu cầu đề nghị em mơi trường nhóm, lớp chưa tốt Nhiều vấn đề xã hội đại tác động đến trẻ chưa cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường Việc định hướng sai giá trị nguyên nhân gây tượng đáng tiếc ứng xử trẻ Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết sng, khơng tạo cho trẻ khả tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đốn, không tạo hội cho trẻ trải nghiệm vấn đề thực sống đại… Vì vậy, quan sát học sinh tham gia vào hoạt động học, nhận thấy em thiếu tự tin, nhút nhát, cởi mở, khơng mạnh dạn; bày tỏ 9/27 quan điểm hay ý kiến thường bình tĩnh đứng trước tình bất ngờ xảy Từ thực trạng nêu trên, vấn đề đặt cho trường tiểu học cần tăng cường giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh cách thường xuyên qua lên lớp thông qua tổ chức hoạt động ngoại khoá, bao gồm kỹ giao tiếp cần thiết nêu trên, nhằm giúp học sinh trưởng thành tự tin, mạnh dạn hồ nhập với nhịp sống xã hội đại yêu cầu sống nghề nghiệp đặt 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP - HỢP TÁC CHO HỌC SINH LỚP HAI Giáo dục kỹ giao tiếp - hợp tác cho HS tiểu học đòi hỏi cần có cố gắng, quan tâm để đạt hiệu cao giáo dục Việc lựa chọn, đề xuất biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp- hợp tác sở phải tuân theo nguyên tắc, là: kế thừa, thực tiễn, hiệu quả, khả thi đồng Tuân thủ nguyên tắc đảm bảo biện pháp đưa ra, đem lại kết giáo dục kỹ giao tiếp – hợp tác cho HS Biện pháp 1: Giáo viên chủ nhiệm gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh Đầu tiên, sau nhận lớp, để tạo gần gũi gắn kết học sinh giáo viên chủ nhiệm, thân xếp nhiều thời gian cho học sinh giới thiệu mình, động viên khuyến khích em chia sẻ với sở thích, ước mơ tương lai mong muốn với em Đây hoạt động giúp trị hiểu nhau, đồng thời tạo môi trường học tập thân thiện “Trường học thật trở thành nhà thứ hai em, thầy cô giáo người thân gia đình" Đây điều kiện quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh mạnh dạn, tự tin môi trường mà giáo viên gị bó áp đặt 10/27 Tiếp theo tuần đầu, thân cho học sinh tự lựa chọn vị trí ngồi để qua phần nắm đặc điểm tính cách em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động hay tích cực, thích thể hay khơng thích Và tiếp tục qua tuần học sau, thân ý quan sát biểu thái độ học tập, cử chỉ, hành vi vị trí ngồi mà em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp Việc giáo dục kĩ giao tiếp cho học sinh thực lúc nào, học Để việc rèn luyện diễn cách thường xuyên đạt hiệu cao tiếp tục qua biện pháp Biện pháp 2: Rèn kĩ giao tiếp- hợp tác hiệu qua việc tổ chức học có tích hợp thơng qua dạy học mơn học Để giáo dục kĩ giao tiếp – hợp tác cho học sinh có hiệu thân vận dụng tích hợp vào mơn học, tiết học, môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Tự nhiên xã hội; để học cho em làm để học, trải nghiệm sống thực Trong chương trình lớp 2, mơn Tiếng Việt có nhiều học giáo dục kĩ giao tiếp xã hội, như: Chào hỏi, tự giới thiệu Cảm ơn, xin lỗi Chia buồn, an ủi Kể chuyện lồng cụ thể qua tình giao tiếp Bản thân gợi mở sau cho em tự nói cách tự nhiên hồn tồn khơng gị bó áp đặt Bên cạnh đó, nhiều Luyện từ câu có nội dung rèn luyện câu từ lời nói, nhiều Tập đọc giới thiệu văn mẫu chuẩn bị cho việc hình thành số kĩ giao tiếp cộng đồng mục lục sách, thời khóa biểu…hoặc cung cấp câu chuyện mà qua học sinh rút nội dung rèn kĩ giao tiếp Để hình thành kiến thức rèn luyện kĩ giao tiếp- hợp tác cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: thực hành 11/27 giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tổ 12/27

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w