Sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG 1 Mở đầu 1 1 1 Lí do chọn đề tài 1 1 2 Mục đích nghiên cứu 1 1 3 Đối tượng nghiên cứu 1 1 4 Phương pháp nghiên cứu 1 2 Nội dung sáng kiến ki[.]
MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 NỘI DUNG Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng việc dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử lớp để phân chia dạng Biện pháp 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin để phát huy tối đa tác dụng loại tài liệu tiết học Biện pháp 3: Ứng dụng Công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi giúp học sinh hứng thú học tập Biện pháp 4: Ứng dụng Công nghệ thông tin để thiết kế dạng tập trắc nghiệm củng cố kiến thức Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị TRANG 1 1 2 4 13 15 17 17 17 18 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Mơn lịch sử có vai trị quan trọng có ý nghĩa lớn lao việc giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt lịch sử nước nhà Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh anh dũng, lao động sáng tạo, dựng nước giữ nước ông cha Mỗi học sinh cần thông suốt học xương máu lịch sử, thấm nhuần tinh hoa lịch sử hào hùng dân tộc Do vậy, kiến thức lịch sử phải phần hồn dân tộc, chứa đựng tâm thức người Qua thực tế nhiều năm dạy học lịch sử, thấy đa số em học sinh quan tâm đến học lịch sử em nghĩ mơn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội mà chủ yếu em tập trung vào học mơn Tốn mơn Tiếng Việt Còn giáo viên chưa trọng môn học Mới điểm qua cho xong Chưa tập trung đầu tư nghiên cứu, tìm tịi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phong phú nhằm thu hút hứng thú học tập học sinh Vì dẫn đến học sinh ngại học, khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức lịch sử, tìm hiểu lịch sử nước nhà Việc học đối phó, miễn cưỡng, học sinh tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ qn, kết học tập chưa cao Năm học tiếp tục thực “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin quản lý day hoc ” Vậy làm để ứng dụng Công nghệ thông tin vào trình giảng dạy lịch sử mang lại hiệu cao vấn đề mà quan tâm, trăn trở Bởi lẽ, việc ứng dụng Công nghệ thông tin góp phần làm cho học trở nên sinh động, hiệu quả, kích thích tính tích cực, sáng tạo học sinh Đồng thời giáo viên đỡ thời gian việc giảng giải, thuyết trình việc, kiện, nhân vật lịch sử, vấn đề mà học sinh cần tìm hiểu Xuất phát từ thực tế yêu cầu cần thiết xã hội nay, đồng thời năm học , nhà trường phân công giảng dạy lớp 5B, thân tìm tịi, nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài “Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh” Thực nghiên cứu đề tài mong muốn tiết học lịch sử tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái đạt chất lượng cao Từ đó, khơi nguồn cho em say mê học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng học tập lịch sử nói riêng chất lượng học tập mơn học khác nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học phân môn lịch lớp đạt hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học phân môn lịch sử - Thực tiễn ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học nói chung dạy học phân mơn lịch sử nói riêng trường Tiểu học Nga Lĩnh - Học sinh lớp Trường Tiểu học Nga Lĩnh huyện Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1/32 Để thực đề tài tiến hành phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu số tài liệu phương pháp dạy học lịch sử - Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát kiểm tra thông qua tiết học sử - Phương pháp thống kê: Thống kê, phân loại học sinh theo mức đạt - Phương pháp phân tích đánh giá, tổng hợp: Phân tích lý luận thực tiễn ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm số biện pháp ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đổi phương pháp dạy học Tiểu học vấn đề quan trọng, đường giúp học sinh tiếp cận với tri thức mới, nhằm thay đổi phương pháp học tập Theo quan niệm dạy học mới, dạy học trình phát triển, trình học sinh tự khám phá, tự tìm chân lí Đặc trưng mơn lịch sử việc, kiện diễn khứ, tồn khách quan khơng thể phán đốn, suy luận để biết lịch sử Kiến thức lịch sử kiến thức tìm thấy thực tế hay qua trải nghiệm mà kiến thức phải nói trừu tượng, cách xa thời gian Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học việc lĩnh hội kiến thức khó khăn Điều đáng lo ngại câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục Cho nên thời gian lùi xa việc nhận thức chất kiện hiểu sâu kiện lịch sử khó Trong q trình dạy học, giáo viên khơng thể tiến hành thí nghiệm làm sống lại, xây dựng lại nhân vật lịch sử tồn qúa khứ Vì vậy, giáo viên phải đóng vai trị vơ quan trọng việc giúp học sinh khôi phục lại “Bức tranh khứ” Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, đặc điểm nhân vật lịch sử,…Người giáo viên phải biết tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng cứ, vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương pháp nào? Đó cho học sinh tiếp nhận thơng tin hình ảnh, âm thanh, đồ, lược đồ, di vật, câu chuyện lịch sử, đoạn video, thước phim lịch sử định hướng giáo viên chiếu để tạo hứng thú, thu hút ý, tập trung, phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh dễ nhớ bài, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc học sinh Nhận thức tầm quan trọng ngành giáo dục, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương lớn nhằm đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học: + Chỉ thị 58-CT/UW Bộ Chính Trị ngày 07/10/2001 rõ: “Trọng tâm 2/32 ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo” [5] + Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 giai đoạn 2001-2005 nêu rõ: “Đối với giáo dục đào tạo, Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiến tới xã hội học tập ” [6] + Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT ngày nhiệm vụ chủ yếu năm học ngành Giáo dục “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cách sáng tạo, thiết thực hiệu quả, thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo có chất lượng người học vùng, miền” [7] Để nâng cao chất lượng dạy học, theo mục tiêu ngành giáo dục đề ra, giáo viên dạy mơn học nói chung dạy học lịch sử nói riêng cần phải biết sử dụng Công nghệ thông tin vào giảng Như vậy, giảng đem lại hiệu qủa cao 2.2.Thực trạng việc dạy học lịch sử lớp trường Tiểu học Nga Lĩnh 1/ Về phía giáo viên: Đa số đồng chí giáo viên đổi phương pháp dạy học, biết ứng dụng Công nghệ thơng tin vào tiết học Bên cạnh cịn số đồng chí chưa tích cực việc đổi phương pháp dạy học Phương pháp đồng chí thường sử dụng dạy lịch sử phương pháp thuyết trình, giảng giải nên học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, không hứng thú học lịch sử Đặc biệt việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào dạy môn học dạy lịch sử chưa nhiều Giáo viên sử dụng tiết thao giảng Một số giáo viên chưa chịu khó tự học, tự tìm hiểu để thực việc thao tác xây dựng giáo án điện tử tìm hiểu kiến thức mạng Internet cịn hạn chế 2/ Về phía học sinh: Học sinh chưa say mê học lịch sử, coi môn học khó hiểu, khó nhớ nên dẫn tới ngại học Các em chưa có kỹ quan sát vật, tượng, chưa biết thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách giáo khoa nguồn khác Nhận biết kiện lịch sử, bảng thống kê số liệu chưa tốt Tôi cho học sinh làm phiếu khảo sát chất lượng tháng (Phụ lục 1) Kết khảo sát chất lượng tháng phân môn lịch sử lớp 5B, trường Tiểu học Nga Lĩnh, năm học sau: Điểm 10 – Điểm – Điểm - Điểm Tổng số học sinh SL % SL % SL % SL % 26 15,4 26,9 30,8 26,9 Từ kết thực trạng bảng số liệu cho thấy: Chất lượng học sinh học lịch sử chưa cao Số học sinh đạt điểm 9, điểm 10 ít, học sinh đạt điểm đến điểm nhiều Các em chưa nắm kiến thức học, 3/32 tham gia học tập cách thụ động, chưa tự tìm tịi, khám phá kiến thức Qua tìm hiểu, tơi thấy lên số nguyên nhân sau: Một là: Giáo viên chưa nghiên cứu kỹ chương trình, xậy dựng cách dạy cho dạng chưa cụ thể Hai là: Đổi phương pháp dạy học chưa tích cực, đồ dùng dạy học cho tiết học chưa phong phú Ba là: Giáo viên chưa thu hút hứng thú học tập học sinh, tạo tính ngại học lịch sử tiếp thu học cách thụ động Bốn là: Việc sử dụng giáo án điện tử giảng dạy cịn ít, chưa thường xun, sử dụng tiết thao giảng 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề Biện pháp 1: Nghiên cứu nội dung, chương trình lịch sử lớp để phân chia dạng Ngay từ đầu năm học, tiến hành nghiên cứu kĩ nội dung chương trình sách giáo khoa lịch sử lớp 5, vào nội dung học, phân chia thành dạng sau : 1.1 Dạng có nội dung nhân vật lịch sử Dạng gồm sau: - Bình Tây đại ngun sối Trương Định; Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước; Phan Bội Châu phong trào Đơng Du; Quyết chí tìm đường cứu nước (Nguyễn Tất Thành) Khi dạy giáo viên cần lưu ý số điểm sau: - Mỗi có hình ảnh (Tranh vẽ chân dung) nhân vật lịch sử để giúp học sinh nhận biết diện mạo nhận biết hình thức bên ngồi nhân vật Giáo viên cần sử dụng khai thác tốt ảnh để phục vụ nội dung học - Khi trình bày nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật lịch sử người nào? Hồn cảnh gia đình sao? (Sinh nào? Ở đâu? làm gì? có đặc điểm, tính cách bật ) - Phải mơ tả tường thuật (hay kể lại) hoạt động họ để làm sở cho việc đánh giá khách quan, cơng lao nhân vật đất nước - Trên sở khai thác nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh lịng biết ơn, khâm phục, kính trọng nhân vật lịch sử Ví dụ : Quyết chí tìm đường cứu nước Giáo viên cho học sinh xem anh chân dung Nguyễn Tất Thành 4/32 Hướng dẫn học sinh nắm rõ lý lich nhân vật Nguyễn Tất Thành: + Tên thật Nguyễn Sinh Cung + Sinh ngày 19-5-1890 + Quê: xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An + Cha: Nguyễn Sinh Sắc + Mẹ : Hoàng Thị Loan + Là người yêu nước thương dân + Quá trình tìm đường cứu nước Giới thiệu quê nội, quê ngoại Nguyễn Tất Thành qua ảnh chụp.Kết hợp lời giảng hồn cảnh gia đình, cha, mẹ, anh, chị em ruột Bác, đặc điểm tính cách bật Người, nơi Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (Phụ lục 2) - Thông thường, dạng này, giáo viên nên sử dụng phương pháp kể chuyện, đóng vai Giáo viên vừa người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện Ngồi cho học sinh sắm vai 1.2 Dạng có nội dung đề cập tới kiện lịch sử Dạng gồm bài: - Cuộc phản công kinh thành Huế; Đảng cộng sản Việt Nam đời; Xô Viết - Nghệ Tĩnh; Cách mạng mùa thu; Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập; Thu đông năm 1947- Việt Bắc mô chôn giặc Pháp; Chiến thắng biên giới thu đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ; Nước nhà bị chia cắt; Bến Tre đồng khởi; Đường Trường Sơn; Sấm sắt đêm giao thừa; Lễ kí hiệp định Pa-ri; Tiến vào dinh độc lập; Hoàn thành thống đất nước Đây loại có nội dung hấp dẫn, lơi ý học sinh Do đó, giáo viên phải tái kiện sinh động cụ thể Sử dụng câu hỏi phát sinh kiện: Nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp hay hoàn cảnh, bối cảnh lịch sử kiện Đây đặc điểm tư lịch sử cần hình thành bước cho học sinh Mặt khác, loại này, phần quan trọng trình bày diễn biến, phát triển kiện lịch sử Vì phải cho học sinh nắm vững mốc thời gian bắt đầu diễn kiện, địa danh, nhân vật lịch sử, đường tiến công, diễn biến trận đánh cách nêu vấn đề, đặt câu hỏi gợi mở Sau phần diễn biến hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết kiện rút ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Đối với loại này, giáo viên giúp học sinh nhận thức mối quan hệ nhân kiện, thắng lợi hay thất bại có ảnh hưởng định lịch sử Với dạng miêu tả, tường thuật kết hợp với trực quan phương pháp chủ đạo Giáo viên tổ chức cho học sinh tự tìm hiểu tư liệu lịch sử mô tả, tường thuật lại diễn biến kiện, giáo viên có vai trò hổ trợ, bổ sung giúp học sinh tái lại lịch sử, xây dựng lại biểu tượng lịch sử cách hoàn chỉnh 5/32 1.3 Dạng có nội dung tình hình kinh tế - trị, văn hoá - xã hội Dạng gồm sau: Vượt qua tình hiểm nghèo; Xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX; Thà hi sinh tất định không chịu nước; Hậu phương năm sau chiến dịch biên giới; Nhà máy đại nước ta; Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình Dạng nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết tình hình kinh tế, trị, xã hội nước ta sau thời kỳ (giai đoạn định) Để dạy tốt dạng giáo viên cần: - Mơ tả làm rõ được: Tình hình nước ta (cuối thời kỳ hay sau thời kỳ đó) nào? (Tình cảnh đất nước, quyền, sống nhân dân để thay đổi tình cảnh đất nước ta thời kỳ ?) - Trong tình cảnh quyền (hay nhân dân, nhân vật lịch sử) làm gì, làm nào? Kết việc sao? Bởi vậy, dạy loại giáo viên triệt để sử dụng phương tiện trực quan: Tranh ảnh, kênh hình kết hợp với mô tả sinh động nhằm tái tạo hình ảnh sinh động kiện, tượng, rèn luyện kỹ mô tả, nhận xét, đánh giá, so sánh, cảm nhận liên hệ để học sinh thấy rõ giá trị văn hoá nghệ thuật đời sống tinh thần Ví dụ 12 : Vượt qua tình hiểm nghèo Giáo viên phải giúp học sinh nắm được: - Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám nào? (Khó khăn chồng chất: Các đế quốc, lực phản động chống phá cách mạng; lũ lụt, hạn hán, nơng nghiệp đình đốn dẫn tới nạn đói, nạn dốt ) - Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để giải nạn đói, nạn dốt giặc ngoại xâm? (Lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ Ngày đồng tâm”, kêu gọi tăng gia sản xuất với hiệu: “ Không tấc đất bỏ hoang!”, “ Tấc đất tấc vàng”, Phát động “ Tuần lễ vàng” Phát động phong trào xoá nạn mù chữ Ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo ) - Kết biện pháp gì? (Từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) (Phụ lục 2) 1.4 Dạng ôn tập, tổng kết Dạng gồm bài: Bài 11; Bài 18; Bài 29 Đây loại học nhằm hệ thống hoá cố lại kiếm thức học cho học sinh sau thời kỳ (giai đoạn lịch sử), giúp em nắm vững kiến thức bản, nhận thức lịch sử cách sâu sắc, toàn diện Đối với loại giáo viên cần chuẩn bị chu đáo cho học sinh, lựa chọn phương pháp phù hợp để mạng lại hiệu tiết dạy Đặc biệt giáo viên dựa vào câu hỏi sách giáo khoa, thiết kế hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trước, Trong tiến trình dạy học, giáo viên phải thu hút học sinh vào công việc, phát huy cao tính tích cực học sinh việc trao đổi câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực công việc vẻ sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm dẫn chứng Đây yêu cầu quan trọng để phát triển tư duy, rèn luyện kỷ 6/32 Thông thường dạng ôn tập, tổng kết, giáo viên vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp (phân tích, tổng hợp, khái quát hoá) kết hợp với vấn đáp, tổ chức làm việc theo nhóm Tuỳ phần nội dung cụ thể mà giáo viên lựa chọn phương pháp cho phù hợp Trong đó, hoạt động nhóm, báo cáo kết phương pháp chiếm nhiều thời gian Ngoài cỏ thể sử dụng trò chơi lịch sử Biện pháp 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin để phát huy tối đa tác dụng dạng tài liệu tiết học 2.1 Sử dụng đồ dùng tranh ảnh Lịch sử phân môn đặc thù Kiến thức lịch sử kiến thức khứ Dấu vết lịch sử để lại cho không thông qua sử sách ghi chép mà cịn vật, di tích lịch sử, tranh ảnh mà điều kiện để thăm quan du lịch giúp giáo viên học sinh tiếp cận thực tế di tich, di vật lịch sử khó khăn Trong đó, hệ thống kênh hình sách lịch sử lớp cịn ít, đơn điệu Vì để tiết học lịch sử thật có hiệu việc tranh ảnh đưa ứng dụng Cơng nghệ thơng tin có vai trò quan trọng việc tái lịch sử, giúp học sinh tư trực quan, mở rộng vốn hiểu biết, khắc sâu kiến thức học Giáo viên cần phải biết lựa chọn tranh ảnh phù hợp với nội dung học Phải nghiên cứu nội dung để lựa chọn thời điểm trình chiếu tranh thích hợp Biết kết hợp hài hồ lời nói với tranh ảnh Ví dụ nhân vật lịch sử, giáo viên giúp học sinh biết nhân vật người ? Có vai trị đất nước ? Trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu bối cảnh lịch sử xuất nhân vật Thông tin sách giáo khoa cung cấp sơ lược Vậy để có thơng tin mở rộng thi thân giáo viên phải người cung cấp thông tin: kết hợp hài hồ kể chuyện với hình ảnh Ví dụ 17 : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Khi dạy phần mở đầu chiến dịch, cho học sinh quan sát ảnh Bộ Chính trị họp, ảnh đồn xe thồ phục vụ chiến dịch Qua hình ảnh học sinh hiểu khí hào hùng chiến dịch Bộ trị họp bàn phương án chiến dịch Điện Biên Phủ Đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Khi dạy đến phần kết ý nghĩa lịch sử, học sinh trả lời câu hỏi giáo viên kết đợt công thứ 3: “Tướng Đờ Ca-xtơ-ri huy tập đoàn điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống hàng”, giáo viên cho học sinh xem hình ảnh: 7/32 Học sinh cảm nhận chiến thắng vẻ vang dân tộc ta, giúp em hiểu kỹ, nhớ lâu Từ cịn giáo dục cho học sinh lịng tự hào dân tộc (Phụ lục 3) Ví dụ 19 : Nước nhà bị chia cắt Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nước nhà bị chia cắt: Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ; Ngơ Đình Diệm bắt tay với Mỹ, thành lập quyền Ngơ Đình Diệm Chúng điên cuồng tàn sát, giết hại đồng bào ta, chúng lê máy chém khắp miền Nam Việt Nam để giết người dân vô tội với hiệu: “Giết nhầm cịn bỏ sót”, tơi cho học sinh quan sát hình ảnh Ngơ Đình Diệm bắt tay với đế quốc Mỹ Máy chém Hình ảnh người dân vô tội bị quân Mỹ giết hại cách man rợ mô tả qua lời giảng, qua kênh chữ sách giáo khoa khơng thể thấy hết Bởi vậy, qua trình chiếu hình ảnh học sinh cảm nhận giã man, tàn ác quân đội Hoa Kì chiến trường miền Nam -Việt Nam 8/32 (Thảm sát người dân vô tội) Từ hình ảnh thực tế giúp học sinh thấy tội ác tầy trời đế quốc Mỹ (Phụ lục 3) Qua học nhận biết giá trị sống hồ bình, đấu tranh chống lại tội ác quân giặc 2.2 Sử dụng lược đồ, đồ Lịch sử lớp 5, dạng kiện lịch sử chiếm ưu Nội dung chương trình học kiện tiểu biểu, vai trò to lớn trình đấu tranh giữ nước dân tộc như: Các khởi nghĩa chống thực dân Pháp đô hộ, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, cách mạng tháng tám thành công, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, chín năm kháng chiến trường kì chống Pháp, đấu tranh đánh Mỹ, Mỗi gồm cấu trúc: Bối cảnh lịch sử, nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa lịch sử Nhưng đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học việc qua kênh chữ để hiểu kiến thức khó khăn Vậy để em nắm cách chủ động việc đưa lược đồ, đồ để em khai thác cần thiết Đồ dùng cấp phát khơng có Lược đồ sách giáo khoa nhỏ Làm để em nêu diễn biến chiến dịch ? Đó câu hỏi cần trả lời Khi giảng dạy, với chiến dịch, trận đánh, tơi thường sử dụng lược đồ cách trình chiếu Kích thước to, rõ với mũi tên ẩn, vừa lời thuật vừa hiệu ứng trình chiếu, mũi tên xuất lúc, chỗ gây hứng thú cho học sinh Học sinh nắm thứ tự trận đánh, tiến quân ta, rút lui địch Ví dụ 17 : Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Diễn biến chiến dịch, cho học sinh quan sát lược đồ: Chiến dịch Điện Biên Phủ 9/32 Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ Giáo viên gợi mở số câu hỏi kết hợp trình chiếu lược đồ máy chiếu với mũi tên ẩn - Chiến dịch chia làm đợt công? - Đợt từ thời gian đến thời gian nào? Ta chiếm vị trí nào? Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức qua lược đồ, kết hợp lời giảng với lược đồ động (lần lượt mũi tên vào Him Lam, đồi Độc Lập, Bản Kéo ) Đợt 2, đợt tương tự Kết quả, học sinh hiểu sâu, biết rõ hướng công địch, quân ta chặn đánh quân địch địch rút lui Học sinh nhớ thời gian diễn đợt, kết thu sau đợt công ý nghĩa chiến dịch Hướng dẫn học sinh dựa vào lược đồ đợt công quân ta chiến dich Điện Biên Phủ (Phụ lục 3) Ví dụ bài: Thu - Đông năm 1947; Việt Bắc –“ mồ chôn giặc pháp ”; Chiến thắng Biên giới 1950; Tiến vào Dinh Độc lập; sử dụng cách làm với lược đồ 10/32 Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 Trong q trình dạy học lịch sử, đồ, lược đồ góp phần khơng nhỏ cho việc tiếp thu kiến thức học sinh Bản đồ thường sử dụng có nội dung nhân vật lịch sử (xác định quê hương, nơi tham gia cách mạng), kiện lịch sử (xác định nơi diễn kiện, chiến dịch, nơi có dấu vết lịch sử cịn ghi lại vật), có nội dung kinh tế - xã hội (xác định nơi xây dựng nhà máy ) Với bài: Bình tây đại ngun sối Trương Định, chí tìm đường cứu nước, chiến thắng Điện Biên Phủ, Tôi sử dụng đồ, lược đồ để giúp học sinh xác định địa diểm diễn kiện thuộc tỉnh, thành phố Nơi dấu vết (di tích lịch sử, vật cịn lưu giữ ) Tôi nghiên cứu kĩ nội dung học, tìm mạng Internet lược đồ, đồ có liên quan đến chiến dịch Tôi học sinh thảo luận trước thực hành đèn chiếu 2.3 Sử dụng video clip Dạng video clip đồ dùng trực quan sinh động có tác dụng khơng nhỏ đến chất lượng dạy lịch sử Hình ảnh phim, học sinh quan sát, nhận thức vấn đề Học sinh chứng kiến kiện trước mắt Hoặc 11/32 qua nghe hát có nội dung gắn với nhân vật, kiện lịch sử giúp học bớt thẳng, gây hứng thú cho học sinh Ví dụ 10 : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Khi quan sát tranh học sinh hiểu phần khí buổi lễ, khơng thể quan sát hết khí buổi tun ngơn độc lập Với này, cho học sinh xem đoạn phim ghi lại khung cảnh diễn biến buổi lễ ngày 2/9/1945 thủ Hà Nội Từ đó, học sinh biết được: Tại thủ đô Hà Nội ngày 2/9/1945 diễn kiện trọng đại lịch sử đất nước Việt Nam Sách giáo khoa trích đoạn cuối tun ngơn Giáo viên kể có hay đến đâu, giọng đọc có hấp dẫn đến khơng thay giọng nói Bác Hồ Biết ý nghĩa đó, đến hoạt động tơi cho học sinh xem đoạn phim nghe giọng đọc Tuyên ngôn Độc lập Bác Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập ( Ngày - - 1945 ) Học sinh nhìn thấy hình ảnh Bác mảnh khảnh, khoan thai đứng lễ đài, giơ tay vẫy chào đồng bào Nhất em nghe tiếng nói trầm ấm, triết lý Bác em thêm yêu quý Bác Học sinh hiểu nội dung đầy đủ, sâu sắc, tạo hứng thú học tập cho học sinh Ví dụ 26: Tiến vào Dinh Độc lập Để hiểu rõ khí hào hùng quân dân ta cánh qn tiến vào giải phóng Sài Gịn ngày 30/4/1975 kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tơi trình chiếu cho học sinh quan sát đoạn phim quân ta tiến vào sân bay Tân Sơn Nhất, tiến vào Dinh Độc Lập Quân giải phóng tiến vào Quân giải phóng tiến vào 12/32 sân bay Tân Sơn Nhất Dinh Độc Lập Với thông tin sách giáo khoa, học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động qua hình ảnh video clip, học sinh chứng kiến phút trọng đại dân tộc, hoà chung niềm vui chiến thắng vĩ đại 2.4 Sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ Do phong phú nội dung thơ ca, ca dao tục ngữ, thể mốc thời gian, nhân vật, kiện lịch sử Nên dạy học lịch sử, sưu tầm câu thơ, ca dao, tục ngữ mạng Internet [1] để đưa vào giảng nhằm giúp học sinh dễ nhớ nhớ lâu nội dung kiến thức Để sử dụng thơ, ca dao, tục ngữ học lịch sử, thiết kế thành slides để học sinh học Ví dụ 6: Quyết chí tìm đường cứu nước Giáo viên khai thác số câu ca dao, tục ngữ, thơ ca nói lịng u nước, thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành như: Ăn miếng ngon đắng lịng Tổ quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa… Chế Lan Viên Tháp Mười đẹp nhấtt bơng sen Nước Nam đẹp có tên Cụ Hồ Bảo Định Giang Ví dụ 7: Đảng cộng sản Việt Nam đời Giáo viên sử dụng số câu ca dao, tục ngữ để củng cố kiến thức học Đó Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam khắc sâu kiến thức ý nghĩa thành lập Đảng như: Đảng ta sinh đời Một hịn máu đỏ nên người hơm nay” Ca dao, tuc ngữ Đảng đâu quân thù sợ hãi Như ngồi miệng núi lửa phun Ca dao, tục ngữ Qua câu thơ, đoạn thơ, ca dao, tục ngữ học sinh nhớ nhân vật, kiện lịch sử cách dễ dạng, đồng thời học sinh hào hứng truyền tai câu thơ, câu ca dao tục ngữ dễ nhớ, dễ thuộc Từ học lịch sử sinh động khơng cịn khơ cứng, nhàm chán Biện pháp 3: Ứng dụng Công nghệ thơng tin để thiết kế trị chơi giúp học sinh hứng thú học tập Trong tiết học lịch sử để gây hứng thú học tập, tạo hiệu cao tiết học, tránh nhàm chán, thay đổi hình thức tổ chức dạy học, củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên phải biết sáng tạo thiết kế trò chơi phù hợp với mảng kiến thức Các trò chơi tổ chức theo nhóm với thời gian từ đến phút Bằng vật dụng dễ làm, đơn giản, thiết kế giáo án điện tử giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi cụ thể 13/32 Trong chương lịch sử lớp với dạng nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kĩ sau hình thành kiến thức Loại học nhằm hệ thống hố THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/32