1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN THÔNG GIÓ VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ - TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ****: 202* Xuất lần THƠNG GIĨ VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ Ventilation and Air conditioner - Design Standard Dự thảo 12.12.2022 HÀ NỘI - 2022 TCVN *****:202* Mục lục Trang Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Quy định chung 14 Các điều kiện tính tốn 16 5.1 Thơng số tính tốn (TSTT) khơng khí phòng 16 5.2 Độ khơng khí xung quanh khơng khí phịng 16 5.3 Thơng số tính tốn (TSTT) khơng khí ngồi trời 17 Thiết kế hệ thống thơng gió - điều hịa khơng khí 18 6.1 Chỉ dẫn chung 18 6.2 Lưu lượng khơng khí ngồi (gió tươi) theo u cầu vệ sinh, lưu lượng khơng khí thổi vào nói chung khơng khí tuần hồn (gió hồi) 18 6.3 Tổ chức thơng gió - trao đổi khơng khí 19 6.4 Vị trí đặt cửa lấy khơng khí ngồi (gió tươi) 20 6.5 Không khí thải (gió thải) 20 6.6 Lọc bụi khơng khí 21 6.7 Rèm khơng khí (cịn gọi gió) 21 6.8 Thơng gió cố 22 6.9 Thiết bị TG-ĐHKK quy cách lắp đặt 23 6.10 Gian máy thơng gió - điều hịa khơng khí (TG-ĐHKK) 24 6.11 Đường ống dẫn khơng khí (đường ống gió) 25 Bảo vệ chống khói có cháy 28 Cấp lạnh 33 Sử dụng nguồn lượng nhiệt thứ cấp 48 10 Kiểm soát quản lý lượng 49 11 Cấp điện tự động hóa 51 12 Cấp thoát nước 54 Phụ lục A 55 Thơng số tính tốn khơng khí bên nhà dùng để thiết kế ĐHKK đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt 55 Phụ lục B 58 Thơng số tính tốn bên ngồi cho điều hịa khơng khí theo số khơng bảo đảm, m (h/năm) hệ số bảo đảm KBĐ 58 Phụ lục C 73 TSTT khơng khí bên ngồi theo mức vượt MV,% nhiệt độ khô nhiệt độ ướt 73 Phụ lục D 82 Tiêu chuẩn giới hạn nồng độ cho phép yếu tố hóa học bụi khơng khí vùng làm việc 82 Phụ lục E 85 Tiêu chuẩn khơng khí ngồi (gió tươi) đảm bảo vệ sinh cho phòng ĐHKK 85 Phụ lục F 88 Lưu lượng không khí ngồi (gió tươi) cho phịng thơng gió khí 88 Phụ lục G 89 Xác định lưu lượng nhiệt độ khơng khí cấp vào phòng 89 Phụ lục H 92 Tính tốn lưu lượng khói cần phải thải có cháy 92 Phụ lục I 95 Phân loại độc cấp tính nguy hại cho sức khỏe 95 Thư mục tài liệu tham khảo 104 Lời nói đầu TCVN ****: 202* thay cho TCVN 5687:2010 TCVN ****: 202* Viện Kiến trúc Quốc gia biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN *****:202* TCVN *****:202* TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN ****:202* Thơng gió điều hịa khơng khí - Tiêu chuẩn thiết kế Ventilation and Air conditioner - Design Standard Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế lắp đặt hệ thống thơng gió - điều hịa khơng khí (TG-ĐHKK) cho Nhà Cơng trình cơng cộng xây dựng cải tạo Các cơng trình cơng nghiệp có u cầu TG-ĐHKK để đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt yêu cầu vệ sinh áp dụng tiêu chuẩn 1.2 Tiêu chuẩn không áp dụng cho loại cơng trình hệ thống sau đây:  Cơng trình cơng nghiệp;  Hệ thống TG-ĐHKK cho hầm trú ẩn; cho cơng trình có chứa sử dụng chất phóng xạ, chất cháy nổ, có nguồn phát xạ ion; cho hầm mỏ;  Hệ thống làm nóng, làm lạnh xử lý bụi chuyên dụng, hệ thống thiết bị công nghệ thiết bị điện, hệ thống vận chuyển khí nén;  Hệ thống sưởi ấm trung tâm nước nóng nước CHÚ THÍCH: Đối với trường hợp đặc biệt cần sưởi ấm hệ thống TG - ĐHKK đảm nhiệm chức phương pháp sưởi ấm gió nóng sưởi ấm cục sưởi chạy ga, sưởi điện, dàn ống sưởi ngầm sàn v.v phải tuân thủ yêu cầu nêu Tiêu chuẩn liên quan Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 3254:1989, An tồn cháy - u cầu chung; TCVN 5279: 1990, An toàn cháy nổ - Bụi cháy - Yêu cầu chung; TCVN 5937:2005, Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh; TCVN 5938:2005, Chất lượng khơng khí - Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh; TCVN *****:202* TCVN 13521:2022, Nhà cơng trình cơng cộng - Các thơng số chất lượng khơng khí nhà Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn này, áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Cách nhiệt (Thermal insulation) Vật liệu có khả chống nhiệt sử dụng chủ yếu để làm chậm tăng/giảm nhiệt 3.2 Cửa gió (Air diffuser) Cửa phân phối khơng khí hình trịn, hình vng hình chữ nhật, bao gồm phận chỉnh hướng xả khơng khí theo nhiều hướng mặt phẳng khác nhau, thường bố trí trần để phân phối khơng khí 3.3 Cửa khơng khí/Cửa gió (Grille) Cửa có nan chớp đục lỗ để khơng khí qua, đặt tường bên, trần nhà sàn nhà 3.4 Cửa nắp thu khói (cửa trời cửa chớp) Phương tiện (thiết bị) điều khiển tự động điều khiển từ xa, đậy lỗ mở tường ngồi nhà bao che gian phịng bảo vệ hệ thống hút xả khói theo chế tự nhiên 3.5 Cửa thu khói Lỗ mở kênh (ống) hệ thống hút xả khói, đặt lưới, song chắn cửa nắp hút khói van ngăn cháy thường đóng 3.6 Cửa xả (Exhaust opening) Bất kỳ lỗ mở mà khơng khí khỏi phịng/khơng gian điều hịa khơng khí thơng gió 3.7 Điều hịa khơng khí (Air-conditioning) Q trình xử lý khơng khí nhằm kiểm sốt đồng thời nhiệt độ, độ ẩm, độ phân phối không khí TCVN *****:202* đáp ứng u cầu phịng/khơng gian điều hòa 3.8 Điều khiển (control) Thiết bị để điều chỉnh hệ thống phần hệ thống hoạt động bình thường thủ cơng tự động Nếu tự động, tự phản ứng với thay đổi áp suất, nhiệt độ đặc tính khác với giá trị đặt trước 3.9 Độ ẩm tương đối (Relative huminity) Tỉ số phần nước có khơng khí ẩm với phần nước khơng khí bão hịa nhiệt độ áp suất 3.10 Đường thoát nạn Đường di chuyển người, dẫn trực tiếp dẫn vào vùng an toàn, tầng lánh nạn, gian lánh nạn, đáp ứng u cầu nạn an tồn người có cháy 3.11 Giàn ngưng (condenser) Một bình đường ống ống hóa lỏng cách loại bỏ nhiệt 3.12 Hệ thống bảo vệ chống cháy Hệ thống bảo vệ chống cháy gồm: hệ thống bảo vệ chống nhiễm khói, hệ thống họng nước chữa cháy bên trong, hệ thống cấp nước chữa cháy nhà, hệ thống chữa cháy tự động, hệ thống báo cháy âm công cộng, hệ thống đèn chiếu sáng cố đèn dẫn thoát nạn, thang máy chữa cháy, phương tiên cứu nạn cứu hộ, giải pháp kết cấu, giải pháp thoát nạn, giải pháp ngăn khói, ngăn cháy lan 3.13 Hệ thống cấp khơng khí chống khói Hệ thống điều khiển tự động điều khiển từ xa, có tác dụng ngăn chặn nhiễm khói có cháy gian phịng thuộc vùng an tồn, buồng thang bộ, giếng thang máy, khoang đệm ngăn cháy cách cấp khơng khí từ ngồi vào tạo áp suất dư khu vực trên, tác dụng ngăn chặn việc lan truyền sản phẩm cháy cấp khơng khí bù lại thể tích sản phẩm bị đẩy ngồi TCVN *****:202* 3.14 Hệ thống hút xả khói Hệ thống điều khiển tự động điều khiển từ xa, có tác dụng đẩy khói sản phẩm cháy qua cửa thu khói ngồi trời 3.15 Hệ thống xử lý khơng khí (Air-handling system) Hệ thống cung cấp khơng khí có kiểm sốt đến phịng/khơng gian cụ thể nhiều thiết bị xử lý khơng khí, ống dẫn, hộp chứa, thiết bị phân phối khơng khí điều khiển tự động 3.16 Hộp góp gió (Plenum chamber) Một khoang khơng khí kết nối với nhiều ống dẫn phân phối 3.17 Khói Bụi khí hình thành sản phẩm cháy khơng hồn tồn vật liệu dạng lỏng (hoặc) rắn 3.18 Khối thiết bị điều hòa nhà (Indoor Unit) Thiết bị dùng để xử lý nhiệt - ẩm khơng khí, lắp đặt không gian điêu fhoaf, thường bao gồm quạt, thiết bị trao đổi nhiệt 3.19 Khối thiết bị điều hòa nhà (Outdoor Unit) Thiết bị dùng để thực trao đổi nhiệt môi chất lạnh với chất giải nhiệt (khơng khí nước), lắp đặt ngồi khơng gian điều hòa, thường gồm máy nén, quạt, thiết bị trao đổi nhiệt 3.20 Khơng khí cấp (supply air) Lượng khơng khí cung cấp cho phịng/khơng gian hệ thống, tổng lượng không khí cung cấp cho tất phịng/khơng gian hệ thống 3.21 Khơng khí, chuyển tiếp (Air, transfer) Khơng khí di chuyển từ phịng/khơng gian sang phịng/khơng gian khác 10 TCVN *****:202* c nhiệt dung riêng theo thể tích khơng khí, lấy 1,2 kJ/m3.oC; th,cb nhiệt độ khơng khí vùng làm việc hay vùng phục vụ hút thải qua hệ thống hút cục dùng cho nhu cầu công nghệ, tính độ Celsius (oC); tR nhiệt độ khơng khí thải từ khơng gian bên ngồi vùng làm việc hay vùng phục vụ, tính độ Celsius (oC); tv nhiệt độ khơng khí cấp vào nhà, tính độ Celsius (oC), có tính đến u cầu nêu H.5; W lượng ẩm thừa cơng trình, tính gam (g/h); dh,cb dung ẩm khơng khí thải từ vùng làm việc hay vùng phục vụ qua hệ thống hút cục dùng cho nhu cầu cơng nghệ, tính gam kilôgam (g/kg); dR dung ẩm khơng khí thải từ khơng gian bên ngồi vùng làm việc hay vùng phục vụ, tính gam kilơgam (g/kg); dv dung ẩm khơng khí cấp vào nhà, tính gam kilơgam (g/kg); lh,cb entanpy khơng khí thải từ vùng làm việc hay vùng phục vụ qua hệ thống hút cục dùng cho nhu cầu công nghệ, tính kilơjun kilơgam (kJ/kg); IR entanpy khơng khí thải từ khơng gian bên ngồi vùng làm việc hay vùng phục vụ, tính kilơjun kilơgam (kJ/kg); Iv entanpy khơng khí cấp vào cơng trình, xác định có kể đến mức tăng nhiệt độ theo H.5, tính kilơjun kilơgam (kJ/kg); Mi lượng thành phần chất độc hại hay chất nguy hiểm cháy nổ phát thải cơng trình, tính miligam (mg/h); Ch,cb, CR nồng độ chất độc hại hay chất nguy hiểm cháy nổ khơng khí thải từ vùng làm việc hay vùng phục vụ, từ khu vực ngồi vùng trên, tính miligam mét khối (mg/m3); CV nồng độ chất độc hại hay chất nguy hiểm cháy nổ khơng khí cấp vào cơng trình, tính miligam mét khối (mg/m3); Vp thể tích phịng, m3; phịng có chiều cao từ m trở lên lấy Vp = S; S diện tích phịng, tính mét vng (m2); N số người (số khán giả), số chỗ làm việc, số đơn vị thiết bị; m bội số trao đổi khơng khí theo tiêu chuẩn, h-1; IF lưu lượng khơng khí tiêu chuẩn cấp vào cho m2 sàn cơng trình, tính mét khối nhân mét vuông (m3/(h.m2); IN lưu lượng không khí cấp vào nhà quy cho người, tính mét khối (m 3/h), cho vị trí làm việc, cho khán giả hay cho đơn vị thiết bị Những thơng số khơng khí th,cb, dh,cb, lh,cb cần phải lấy giá trị thông số tính tốn vùng làm việc hay vùng phục vụ cơng trình theo Điều "Các điều kiện tính tốn" Tiêu chuẩn này, cịn Ch,cb lấy nồng độ giới hạn cho phép vùng làm việc cơng trình (xem Phụ lục D) H.3 Lưu lượng khơng khí cần để bảo đảm độ an tồn cháy nổ xác định theo công thức (H.2) phải thay giá trị Ch,cb CR giá trị 0,1 CE, mg/m3 (CE giới hạn nồng độ gây cháy nổ hỗn hợp hơi, khí bụi với khơng khí) H.4 Lưu lượng khơng khí Lck hệ thống TG làm việc theo chu kỳ có cơng suất quạt Lq m3/h xác định từ số phút làm việc z liên tục theo công thức sau: Lck = Lq z/60 (H.8) H.5 Nhiệt độ khơng khí cấp vào phịng từ hệ thống TG khí ĐHKK tv cần kể đến độ tăng nhiệt độ Δt, oC, qua quạt: 90 TCVN *****:202* Δt = 10-3 P (H.9) đó: P áp suất tồn phần quạt, tính Pascal (Pa) 91 TCVN *****:202* Phụ lục H Tính tốn lưu lượng khói cần phải thải có cháy L.1 Lượng khói G1, kg/h, cần phải hút thải khỏi hành lang hay sảnh có cháy (xem 5.7b) cần xác định theo công thức sau: a) Đối với nhà ở: G1 = 3420 BnH1,5 (L.1) b) Đới với nhà cơng cộng, nhà hành - sinh hoạt nhà sản xuất: G1 = 4300 BnH1,5Kd (L.2) công thức (1) (2): B chiều rộng cánh cửa lớn mở từ hành lang hay sảnh vào cầu thang hay ngồi nhà, tính mét (m); H chiều cao cửa đi; chiều cao lớn 2,5 m lấy H = 2,5 m; Kd hệ số “thời gian mở cửa kéo dài tương đối” từ hành lang vào cầu thang hay nhà giai đoạn cháy, Kd = lượng người thoát nạn 25 người qua cửa lấy K d = 0,8 - số người thoát nạn 25 người qua cửa; n hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng cánh lớn cửa mở từ hành lang vào cầu thang hay ngồi trời có cháy, lấy theo Bảng L.1 đây: Bảng L.1 Loại cơng trình Hệ số n tương ứng với chiều rộng B 0,6 m 0,9 m 1,2 m 1,3 m 2,4 m Nhà 1,00 0,82 0,70 0,51 0,41 Nhà công cộng 1,05 0,91 0,80 0,62 0,50 L.2 Lưu lượng khói G, kg/h, thải từ khơng gian phịng cần xác định theo chu vi vùng cháy (xem 6.7 a) Lưu lượng khói phịng có diện tích 600 m hay bể khói cho phịng có diện tích lớn (xem 6.8) cần xác định theo công thức: G = 678,8 Pfy1,5Ks (L.3) đó: Pf chu vi vùng cháy giai đoạn đầu, m, nhận trị số lớn chu vi thùng chứa nhiên liệu hở không đóng kín, chỗ chứa nhiên liệu đặt vỏ bao từ vật liệu cháy Đối với phịng có trang bị hệ thống phun nước chữa cháy (sprinkler), lấy giá trị Pf = 12 m Nếu chu vi vùng cháy khơng thể xác định cho phép xác định chu vi theo công thức: ≤ Pf = 0,38A0,5 ≤ 12 (L.4) đó: A diện tích gian phịng hay bể chứa khói, tính mét vng (m2); y khoảng cách, tính m, từ mép vùng khói đến sàn nhà, gian phòng lấy 2,5 m, đo từ mép vách lửng hình thành bể chứa khói đến sàn nhà; Ks hệ số, lấy 1,0; cịn hệ thống thải khói hút tự nhiên kết hợp với chữa cháy hệ phun nước sprinkler lấy K = 1,2 CHÚ THÍCH: Với trị số vùng cháy Pf lớn 12 m hay khoảng cách y lớn m lưu lượng khói phải xác định theo L.3 Phụ lục 92 TCVN *****:202* L.3 Lưu lượng khói G1 tính kg/h cần phải thải từ khơng gian phịng (lấy theo điều kiện bảo vệ cửa thoát nạn) phải xác định theo công thức (L.5) cho chu kỳ mùa lạnh kiểm lại cho mùa nóng năm, tốc độ gió mùa nóng cao mùa lạnh: G1 = 3564 Ad [ho (V - khói)  V2 + 0,7v2  V ] 0,5 Ks (L.5) đó: Ad diện tích tương đương (với lưu lượng) cửa lối nạn, tính mét vng (m2); ho chiều cao tính tốn đo từ giới hạn vùng tụ khói đến tâm cửa đi, lấy ho = 0,5Hmax + 0,2; Hmax chiều cao cửa cao đường nạn, tính mét (m); v trọng lượng riêng khơng khí bên ngồi nhà, tính Niutơn mét khối (N/m 3); khói trọng lượng riêng khói, lấy theo 6.10 6.11; V khối lượng riêng khơng khí bên ngồi nhà, tính kilôgam mét khối (kg/m 3); v tốc độ gió, m/s: tốc độ gió 1,0 m/s nhận v = 0; tốc độ gió lớn 1,0 m/s lấy theo giá trị thơng số khí hậu ngồi trời khơng q m/s CHÚ THÍCH: Trong vùng xây cất nhiều cơng trình, cho phép lấy tốc độ gió theo số liệu khảo sát trạm khí tượng địa phương, song khơng q m/s Diện tích tương đương cửa Ad tính tốn theo cơng thức: Ad = (A1 + K1A2 + K2A3)K3 (L.6) đó: A1 tổng diện tích cửa đơn mở bên nhà; A2 tổng diện tích cửa mở từ gian phịng, sau phải mở tiếp cửa thứ hai có tổng diện tích A'2, m2, thơng ngồi trời, thí dụ cửa phịng đệm chẳng hạn; A3 tổng diện tích cửa mở từ gian phịng, sau phải mở tiếp cửa thứ hai cửa thứ ba thơng ngồi trời; cửa thứ thứ có tổng diện tích A'3 A"3; K1, K2 hệ số để xác định diện tích tương đương cửa mở lối nạn theo cơng thức;   K  1   c   K2  ,5  1  1   2  c1 c2  (L.7)      ,5 (L.8) đó: c    c1    c2    ' A2 (L.9) A2 ' A3 (L.10) A3 " A3 (L.11) A3 93 TCVN *****:202* K3 hệ số "thời gian mở cửa kéo dài tương đối" cửa giai đoạn người thoát nạn khỏi phịng, xác định theo cơng thức: Đối với cửa đơn: K3 = 0,03N ≤ (L.12) Đối với cửa kép thoát qua buồng đệm: K3 = 0,05N ≤ (L.13) đó: N số người trung bình từ gian phịng qua cửa; K3 khơng nhỏ 0,8 cửa; 0,7 - hai cửa; 0,6 - cho trường hợp có ba cửa; 0,5 - có bốn cửa 0,4 - có năm cửa trở lên phịng; Diện tích tương đương lối nạn Ad từ phịng xác định sau cho vùng có tốc độ gió tính tốn: a) từ m/s trở xuống - tổng tất lối thốt; b) m/s - tính riêng cho tất từ mặt (diện tích tương đương lớn nhất, nhận tổng tất lối thoát mặt chịu áp suất gió) tổng cho tất cửa cịn lại 94 TCVN *****:202* Phụ lục I Phân loại độc cấp tính nguy hại cho sức khỏe E.1.1 Định nghĩa Độc tính cấp tính đề cập đến tác dụng phụ xảy sau sử dụng liều chất nhiều liều vòng 24 h tiếp xúc qua đường hô hấp h E.1.2 Tiêu chí phân loại chất E.1.2.1 Các chất phân loại vào năm loại nguy hiểm dựa độc tính cấp tính qua đường miệng, da đường hơ hấp theo tiêu chí giới hạn số bảng Các giá trị độc tính cấp tính biểu thị giá trị (gần đúng) LD50 (đường miệng, da) LC50 (hít phải) dạng ước tính độc tính cấp tính (ATE) Các giải thể Bảng E.1 Bảng E.1 - Các loại nguy độc cấp tính giá trị ước tính độc tính cấp tính (ATE) xác định loại tương ứng Đường tiếp xúc Đường miệng (mg/kg thể Loại Loại Loại Loại 50 300 2000 trọng) 5000 Xem chi tiết Xem ghi (a) (b) Da (mg/kg thể trọng) Loại 50 200 1000 2000 tiêu chí Xem thích (a) (b Khí (ppmV) Lưu ý (g) 100 500 2500 20000 Xem chi tiết Xem ghi (a), (b) (c) tiêu chí Hơi khí (mg/l) 0,5 2,0 10 20 Xem ghi (a), (b), (c), (d) Lưu ý (g) (e) Bụi Sương mù (mg/l) 0,05 0.5 1,0 Xem ghi (a), (b), (c) (f) Lưu ý: Nồng độ khí biểu thị phần triệu thể tích (ppmV) 95 TCVN *****:202* Ghi cho Bảng E.1: (a) Ước tính độc tính cấp tính (ATE) để phân loại chất lấy từ LD50/LC50 có; (b) Ước tính độc tính cấp tính (ATE) chất hỗn hợp tính cách sử dụng: (i) LD50/LC50 có; khơng thì, (ii) giá trị chuyển đổi thích hợp từ Bảng 3.1.2 liên quan đến kết phép thử phạm vi; (iii) giá trị chuyển đổi thích hợp từ Bảng E.1.2 liên quan đến hạng mục phân loại; (c) Các giá trị giới hạn hít phải bảng dựa phơi nhiễm thử nghiệm h Việc chuyển đổi liệu độc tính qua đường hơ hấp có tạo sau h phơi nhiễm phải chia cho hệ số khí khí bụi sương mù; (d) Người ta nhận nồng độ khí bão hịa sử dụng yếu tố bổ sung số hệ thống quy định nhằm cung cấp biện pháp bảo vệ an tồn sức khỏe cụ thể (ví dụ: Khuyến nghị Liên Hợp Quốc Vận chuyển Hàng hóa Nguy hiểm); (e) Đối với số chất, môi trường thử nghiệm không mà bao gồm hỗn hợp thể lỏng thể Đối với chất khác, mơi trường thử nghiệm bao gồm gần thể khí Trong trường hợp sau này, việc phân loại phải dựa ppmV sau: loại (100 ppmV), loại (500 ppmV), loại (2500 ppmV), loại (20000 ppmV): Các thuật ngữ “bụi”, “sương” “hơi” định nghĩa sau: (i) Bụi: hạt rắn chất hỗn hợp lơ lửng khí (thường khơng khí); (ii Sương mù: giọt chất lỏng hỗn hợp lơ lửng chất khí (thường khơng khí); (iii) Hơi khí: dạng khí chất hỗn hợp từ trạng thái lỏng rắn Bụi thường hình thành trình học Sương mù thường hình thành ngưng tụ bão hòa cắt xé vật lý chất lỏng Bụi sương mù thường có kích thước từ nhỏ đến khoảng 100 μm; (f) Các giá trị bụi sương mù cần xem xét để thích ứng với thay đổi tương lai Hướng dẫn thử nghiệm OECD liên quan đến giới hạn kỹ thuật việc tạo ra, trì đo nồng độ bụi sương mù dạng hít thở; (g) Các tiêu chí cho loại nhằm mục đích cho phép xác định chất có nguy độc tính cấp tính tương đối thấp số trường hợp định gây nguy hiểm cho quần thể dễ bị tổn thương Những chất dự đốn có LD 50 qua đường miệng qua da khoảng 2000-5000 mg/kg trọng lượng thể liều lượng tương đương hít phải Các tiêu chí cụ thể cho loại là: 96 TCVN *****:202* (i) Chất phân loại loại có sẵn chứng đáng tin cậy cho thấy LD 50 (hoặc LC50) nằm phạm vi giá trị loại nghiên cứu động vật khác tác dụng độc người mối lo ngại sức khỏe người cấp tính (ii) Chất phân loại danh mục này, thông qua phép ngoại suy, ước tính đo liệu, việc phân loại vào danh mục nguy hiểm khơng đảm bảo, và: - có sẵn thơng tin đáng tin cậy cho thấy tác động độc hại đáng kể người; tỷ lệ tử vong quan sát thấy thử nghiệm lên đến giá trị loại đường miệng, đường hô hấp da; - đánh giá chuyên gia xác nhận dấu hiệu lâm sàng đáng kể độc tính, thử nghiệm lên đến giá trị Loại 4, ngoại trừ tiêu chảy, lông dựng đứng bề ngồi khơng chải chuốt; - đánh giá chuyên gia xác nhận thông tin đáng tin cậy cho thấy khả xảy tác động cấp tính đáng kể từ nghiên cứu động vật khác Nhận thấy nhu cầu bảo vệ động vật, không khuyến khích thử nghiệm động vật phạm vi loại nên xem xét có khả cao kết thử nghiệm có liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ sức khỏe người E.1.2.2 Hệ thống phân loại hài hịa độc tính cấp tính phát triển theo cách phù hợp với nhu cầu hệ thống có Một nguyên tắc Nhóm điều phối IOMC/Hài hịa hệ thống phân loại hóa chất (CG/HCCS) đặt “sự hài hịa có nghĩa thiết lập sở chung quán cho việc phân loại truyền thông nguy hóa chất, từ đưa yếu tố thích hợp liên quan đến phương tiện vận chuyển, người tiêu dùng, bảo vệ người lao động mơi trường lựa chọn” Cuối cùng, năm loại đưa vào sơ đồ độc tính cấp tính E.1.2.3 Lồi thử nghiệm ưu tiên để đánh giá độc tính cấp tính qua đường miệng đường hơ hấp chuột cống, chuột cống thỏ ưu tiên sử dụng để đánh giá độc tính cấp tính qua da Dữ liệu thử nghiệm tạo để phân loại hóa chất theo hệ thống có phải chấp nhận phân loại lại hóa chất theo hệ thống hài hòa Khi liệu thực nghiệm độc tính cấp tính có sẵn số lồi động vật, nên sử dụng phán đốn khoa học để chọn giá trị LD50 phù hợp số thử nghiệm hợp lệ, thực tốt E.1.2.4 Loại 1, loại nguy hiểm cao nhất, có giá trị giới hạn (xem Bảng E.1) ngành giao thông vận tải sử dụng chủ yếu để phân loại cho nhóm đóng gói E.1.2.5 Loại dành cho chất có độc tính cấp tính tương đối thấp số trường hợp định gây nguy hiểm cho quần thể dễ bị tổn thương Các tiêu chí để xác định chất loại cung cấp thêm bảng Các chất dự đốn có giá trị LD 50 qua đường miệng qua da khoảng 2000 - 5000 mg/kg trọng lượng thể liều lượng tương đương tiếp xúc qua đường hô hấp Khi cân nhắc phúc lợi động vật, khơng khuyến khích thử nghiệm 97 TCVN *****:202* động vật phạm vi loại nên xem xét có khả cao kết thử nghiệm liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ sức khỏe người E.1.2.6 Cân nhắc cụ thể độc tính hít phải E.1.2.6.1 Các giá trị độc tính hít phải dựa thử nghiệm h động vật thí nghiệm Khi giá trị thử nghiệm lấy từ thử nghiệm sử dụng thời gian phơi nhiễm h, chúng chuyển đổi thành giá trị tương đương cách chia giá trị h cho hệ số khí khí bụi sương mù E.1.2.6.2 Đơn vị độc tính hít phải hàm số dạng vật liệu hít vào Giá trị bụi sương mù biểu thị mg/l Giá trị khí biểu thị ppmV Thừa nhận khó khăn việc kiểm tra hơi, số bao gồm hỗn hợp thể lỏng hơi, bảng cung cấp giá trị theo đơn vị mg/l Tuy nhiên, gần thể khí, việc phân loại phải dựa ppmV Khi phương pháp kiểm tra đường hơ hấp cập nhật, OECD chương trình hướng dẫn kiểm tra khác cần xác định khí liên quan đến sương mù để rõ ràng E.1.2.6.3 Các giá trị hít phải khí nhằm mục đích sử dụng để phân loại độc tính cấp tính cho tất lĩnh vực Người ta nhận nồng độ bão hịa hóa chất ngành vận tải sử dụng yếu tố bổ sung việc phân loại hóa chất cho nhóm đóng gói E.1.2.6.4 Đặc biệt quan trọng việc sử dụng giá trị diễn đạt rõ ràng loại nguy hiểm cao bụi sương mù Các hạt hít vào có kích thước từ đến µm có nghĩa đường kính khí động học khối lượng (MMAD) tích tụ tất vùng đường hô hấp chuột Phạm vi kích thước hạt tương ứng với liều tối đa khoảng mg/l Để đạt khả áp dụng thí nghiệm động vật tiếp xúc người, lý tưởng thử nghiệm bụi sương mù phạm vi chuột Các giá trị giới hạn bảng bụi sương cho phép phân biệt rõ ràng vật liệu có nhiều loại độc tính đo điều kiện thử nghiệm khác Các giá trị bụi sương mù phải xem xét tương lai để thích ứng với thay đổi tương lai OECD hướng dẫn thử nghiệm khác liên quan đến hạn chế kỹ thuật việc tạo, trì đo nồng độ bụi sương mù dạng hơ hấp E.1.2.6.5 Ngồi việc phân loại độc tính qua đường hơ hấp, có sẵn liệu chế gây độc tính ăn mịn chất hỗn hợp, số quan có thẩm quyền chọn dán nhãn ăn mịn đường hơ hấp Ăn mịn đường hơ hấp xác định phá hủy mô đường hô hấp sau thời gian tiếp xúc hạn chế, tương tự ăn mòn da; điều bao gồm phá hủy niêm mạc Việc đánh giá khả ăn mịn dựa đánh giá chuyên gia cách sử dụng chứng như: kinh nghiệm người động vật, liệu có (trong ống nghiệm), giá trị pH, thông tin từ chất tương tự liệu thích hợp khác E.1.3 Tiêu chí phân loại hỗn hợp E.1.3.1 Tiêu chí cho chất phân loại độc tính cấp tính cách sử dụng liệu liều gây chết người (thử nghiệm dẫn xuất) Đối với hỗn hợp, cần thu thập lấy thông tin cho phép áp dụng 98 TCVN *****:202* tiêu chí cho hỗn hợp nhằm mục đích phân loại Cách tiếp cận để phân loại độc tính cấp tính phân cấp phụ thuộc vào lượng thơng tin có sẵn cho hỗn hợp thành phần E.1.3.2 Việc phân loại hỗn hợp cho độc tính cấp tính thực cho lộ trình tiếp xúc, cần thiết cho lộ trình tiếp xúc miễn lộ trình tn theo (ước tính thử nghiệm) cho tất thành phần khơng có chứng liên quan đến gợi ý độc tính cấp tính nhiều đường Khi có chứng liên quan độc tính nhiều đường phơi nhiễm, việc phân loại phải tiến hành cho tất đường phơi nhiễm thích hợp Tất thơng tin có sẵn nên xem xét Biểu tượng từ báo hiệu sử dụng phải phản ánh loại nguy hiểm nghiêm trọng nên sử dụng tất tuyên bố nguy hiểm có liên quan E.1.3.3 Để tận dụng tất liệu có sẵn cho mục đích phân loại mối nguy hiểm hỗn hợp, số giả định định đưa áp dụng thích hợp theo cách tiếp cận theo cấp: a) “Các thành phần có liên quan” hỗn hợp thành phần có nồng độ ≥ 1% (w/w (phần tram theo thể tích) chất rắn, chất lỏng, bụi, sương và v/v chất khí), trừ có lý để nghi ngờ thành phần diện nồng độ < 1% phù hợp để phân loại hỗn hợp độc tính cấp tính Điểm đặc biệt phù hợp phân loại hỗn hợp chưa thử nghiệm có chứa thành phần phân loại Loại loại 2; (b) Khi hỗn hợp phân loại sử dụng làm thành phần hỗn hợp khác, ước tính độc tính cấp tính thực tế có nguồn gốc (ATE) cho hỗn hợp sử dụng tính tốn phân loại hỗn hợp cách sử dụng công thức E.1.3.6.1 E.1.3.6.2.3; (c) Nếu ước tính điểm độc tính cấp tính chuyển đổi cho tất thành phần hỗn hợp nằm loại, hỗn hợp phải phân loại loại đó; (d) Khi có liệu phạm vi (hoặc thông tin loại nguy độc tính cấp tính) thành phần hỗn hợp, chúng chuyển đổi thành ước tính điểm theo Bảng E.1.2 tính tốn phân loại hỗn hợp cách sử dụng công thức E 1.3.6.1 E.1.3.6.2.3 E.1.3.4 Phân loại hỗn hợp có sẵn liệu thử nghiệm độc tính cấp tính cho hỗn hợp hồn chỉnh Trường hợp thân hỗn hợp thử nghiệm để xác định độc tính cấp tính nó, phân loại theo tiêu chí tương tự tiêu chí sử dụng cho chất trình bày Bảng E.1 Nếu khơng có sẵn liệu thử nghiệm cho hỗn hợp, nên tuân theo quy trình trình bày E.1.3.5 Phân loại hỗn hợp khơng có liệu thử nghiệm độc tính cấp tính hỗn hợp hồn chỉnh: ngun tắc bắc cầu 99 TCVN *****:202* E.1.3.5.1 Khi thân hỗn hợp chưa thử nghiệm để xác định độc tính cấp tính nó, có đủ liệu thành phần riêng lẻ hỗn hợp thử nghiệm tương tự để mô tả đầy đủ mối nguy hiểm hỗn hợp, liệu sử dụng theo nguyên tắc bắc cầu thống sau Điều đảm bảo quy trình phân loại sử dụng liệu có sẵn mức độ lớn để mơ tả mối nguy hiểm hỗn hợp mà không cần thử nghiệm bổ sung động vật E.1.3.5.2 Pha loãng Nếu hỗn hợp thử nghiệm pha loãng với chất pha lỗng có phân loại độc tính tương đương thấp so với thành phần ban đầu độc dự kiến không ảnh hưởng đến độc tính thành phần khác, hỗn hợp pha lỗng phân loại tương đương với hỗn hợp ban đầu hỗn hợp thử Ngoài ra, áp dụng cơng thức giải thích E.1.3.6.1 E.1.3.5.3 Chia mẻ Độc tính lơ (mẻ) sản xuất thử nghiệm hỗn hợp coi đáng kể tương đương với lô sản xuất chưa thử nghiệm khác sản phẩm thương mại, sản xuất kiểm soát nhà sản xuất, trừ có lý để tin có khác biệt đáng kể khiến độc tính lơ chưa thử nghiệm thay đổi Nếu điều sau xảy ra, phân loại cần thiết E.1.3.5.4 Nồng độ hỗn hợp có độc tính cao Nếu hỗn hợp thử nghiệm phân loại Loại 1, nồng độ thành phần hỗn hợp thử nghiệm thuộc Loại tăng lên, hỗn hợp chưa thử nghiệm thu phân loại vào Loại mà không cần thử nghiệm bổ sung E.1.3.5.5 Nội suy loại nguy hiểm Đối với ba hỗn hợp (A, B C) có thành phần giống hệt nhau, hỗn hợp A B thử nghiệm thuộc loại nguy hiểm, hỗn hợp C chưa thử nghiệm có thành phần hoạt chất độc hại hỗn hợp A B có nồng độ thành phần có hoạt tính độc hại trung gian với nồng độ hỗn hợp A B, hỗn hợp C coi thuộc loại nguy hiểm với A B E.1.3.5.6 Các hỗn hợp tương tự Đưa điều sau đây: (a) Hai hỗn hợp: (i) A + B; (ii) C + B; (b) Nồng độ thành phần B hai hỗn hợp; (c) Nồng độ chất A hỗn hợp (i) nồng độ chất C hỗn hợp (ii); 100 TCVN *****:202* (d) Có sẵn liệu độc tính A C tương đương nhau, tức chúng thuộc loại nguy hiểm cho khơng ảnh hưởng đến độc tính B; Nếu hỗn hợp (i) (ii) phân loại dựa liệu thử nghiệm, hỗn hợp cịn lại phân loại định loại nguy hiểm E.1.3.5.7 Aerosols (son khí) Dạng sol khí hỗn hợp phân loại vào loại nguy hiểm dạng hỗn hợp không sol khí thử nghiệm độc tính qua đường miệng da với điều kiện chất đẩy thêm vào khơng ảnh hưởng đến độc tính hỗn hợp phun Việc phân loại hỗn hợp khí dung độc tính hít phải nên xem xét riêng E.1.3.6 Phân loại hỗn hợp dựa thành phần hỗn hợp (công thức phụ gia) E.1.3.6.1 Dữ liệu có sẵn cho tất thành phần Để đảm bảo việc phân loại hỗn hợp xác việc tính tốn cần thực lần cho tất hệ thống, lĩnh vực danh mục, nên xem xét ước tính độc tính cấp tính (ATE) thành phần sau: (a) Bao gồm thành phần có độc tính cấp tính biết, thuộc loại nguy độc tính cấp tính GHS nào; (b) Bỏ qua thành phần cho khơng độc hại cấp tính (ví dụ: nước, đường); (c) Bỏ qua thành phần liệu có sẵn từ thử nghiệm liều giới hạn (ở mức ngưỡng Loại lộ trình phơi nhiễm thích hợp cung cấp Bảng E.1) khơng biểu độc tính cấp tính Các thành phần nằm phạm vi đoạn coi thành phần có ước tính độc tính cấp tính (ATE) biết Xem thích (b) Bảng E.1 đoạn E.1.3.3 để biết cách áp dụng thích hợp liệu có sẵn cho phương trình đoạn E.1.3.6.2.3 ATE hỗn hợp xác định cách tính tốn từ giá trị ATE cho tất thành phần có liên quan theo cơng thức độc tính qua đường miệng, da đường hơ hấp: (E-1) đó: Ci = nồng độ thành phần i; n thành phần chạy từ đến n; ATEi = Ước tính độc tính cấp tính thành phần i; E.1.3.6.2 Khơng có liệu cho nhiều thành phần hỗn hợp 101 TCVN *****:202* E.1.3.6.2.1 Trong trường hợp khơng có sẵn ATE cho thành phần riêng lẻ hỗn hợp, thơng tin sẵn có liệt kê bên cung cấp giá trị chuyển đổi suy ra, công thức E.1.3.6.1 áp dụng Điều bao gồm đánh giá về: (a) Phép ngoại suy ước tính độc tính cấp tính qua đường miệng, da đường hơ hấp Việc đánh yêu cầu liệu dược lực học dược động học thích hợp; (b) Bằng chứng từ tiếp xúc người cho thấy tác động độc hại không cung cấp liệu liều lượng gây chết người; (c) Bằng chứng từ thử nghiệm/xét nghiệm độc tính khác có sẵn chất cho thấy tác dụng cấp tính độc hại khơng thiết cung cấp liệu liều lượng gây chết người; (d) Dữ liệu từ chất tương tự chặt chẽ sử dụng mối quan hệ cấu trúc-hoạt động Cách tiếp cận thường yêu cầu thông tin kỹ thuật bổ sung đáng kể chuyên gia có kinh nghiệm đào tạo chuyên sâu để ước tính độc tính cấp tính cách đáng tin cậy Nếu thơng tin khơng có sẵn, tiếp tục với điều khoản E.1.3.6.2.3 E.1.3.6.2.2 Trong trường hợp thành phần khơng có thơng tin hữu ích để phân loại sử dụng hỗn hợp nồng độ ≥ 1%, kết luận hỗn hợp khơng thể coi ước tính độc tính cấp tính xác Trong tình này, hỗn hợp nên phân loại dựa thành phần biết, với tuyên bố bổ sung × phần trăm hỗn hợp bao gồm (các) thành phần có độc tính cấp tính (đường miệng/da/hít phải) chưa biết Cơ quan có thẩm quyền định định (các) tuyên bố bổ sung thông báo nhãn SDS hai, để nhà sản xuất/nhà cung cấp lựa chọn vị trí đặt tuyên bố E.1.3.6.2.3 Nếu tổng nồng độ (các) thành phần có liên quan với độc tính cấp tính chưa biết ≤ 10% nên sử dụng cơng thức trình bày E.1.3.6.1 Nếu tổng nồng độ (các) thành phần liên quan có độc tính chưa biết > 10%, cơng thức trình bày E.1.3.6.1 phải hiệu chỉnh để điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (các) thành phần chưa biết sau: (E-2) E.1.4 Truyền thông nguy E.1.4.1 Các cân nhắc chung cụ thể liên quan đến yêu cầu ghi nhãn cung cấp Truyền thông nguy cơ: Ghi nhãn (Chương 1.4) Phụ lục gồm bảng tóm tắt phân loại ghi nhãn Phụ lục bao gồm ví dụ tuyên bố phịng ngừa biểu tượng sử dụng quan có thẩm quyền cho phép Bảng trình bày thành phần nhãn cụ thể cho chất hỗn hợp phân loại thành loại nguy hiểm độc tính cấp tính từ đến dựa tiêu chí đặt chương 102 TCVN *****:202* Bảng E.2 - Các yếu tố ghi nhãn cho độc tính cấp tính Ký hiệu Chữ ký hiệu Tuyên bố nguy hiểm: -Đường miệng Loại Loại Loại Loại Loại Đầu lâu Đầu lâu Đầu lâu Skull and Khơng có xương xương xương chéo chéo chéo Nguy hiểm Nguy hiểm Nguy hiểm Cảnh báo Cảnh báo Gây tử Gây tử Độc hại Có hại Có thể có vong vong nếu nuốt nuốt phải nuốt phải nuốt phải phải crossbones ký hiệu hại nuốt phải swallowed - Da - Hít phải xem Lưu ý Gây tử Gây tử Độc hại Có hại vong vong tiếp xúc với tiếp xúc với da F da F Gây tử Gây tử Độc hại Có hại vong vong nếu hít hít phải hít phải hít phải phải Có thể có tiếp xúc với tiếp xúc với hại da da tiếp xúc với da Có thể có hại hít phải LƯU Ý: Nếu chất/hỗn hợp xác định có tính ăn mịn (dựa liệu liệu da mắt), nguy ăn mòn số quan có thẩm quyền thông báo dạng biểu tượng và/hoặc tuyên bố nguy hiểm Nghĩa là, ngồi biểu tượng độc tính cấp tính thích hợp, thêm biểu tượng ăn mịn (được sử dụng cho tình trạng ăn mịn da mắt) với tuyên bố nguy ăn mòn “ăn mịn” “ăn mịn đường hơ hấp” E.1.4.2 Các tuyên bố mối nguy hiểm độc tính cấp tính phân biệt mối nguy hiểm dựa lộ trình phơi nhiễm Truyền thơng phân loại độc tính cấp tính nên phản ánh khác biệt Ví dụ: độc tính cấp tính qua đường miệng Loại 1, độc tính cấp tính qua da Loại độc tính cấp tính hít phải Loại Nếu chất hỗn hợp phân loại cho nhiều đường tiếp xúc tất phân loại liên quan phải thơng báo bảng liệu an tồn định Phụ lục yếu tố truyền thơng nguy hiểm liên quan có nhãn theo quy định E.1.3.2 Nếu tuyên bố “x % hỗn hợp bao gồm (các) thành phần có độc tính cấp tính (qua đường miệng/da/hít phải)” truyền đạt, mơ tả E.1.3.6.2.2, phân biệt dựa lộ trình phơi nhiễm Ví dụ: “x % hỗn hợp bao gồm (các) thành phần gây độc tính cấp tính qua đường miệng chưa biết” “x % hỗn hợp bao gồm (các) thành phần gây độc tính cấp da” 103 TCVN *****:202* Thư mục tài liệu tham khảo [1] QCVN 02:2019/BYT, Quy chuẩn quốc gia bụi – Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép nơi làm việc; [2] QCVN 02:2022/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng; [3] QCVN 03:2019/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 50 yếu tố hóa học nơi làm việc; [4] QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh; [5] QCVN 06:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số chất độc hại khơng khí xung quanh; [6] QCVN 06:2022/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - An tồn cháy cho nhà cơng trình; [7] QCVN 12:2014/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hệ thống điện tịa nhà cơng trình; [8] QCVN 26:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn; [9] QCVN 26:2016/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu – Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc; [10] TCVN 3164:1979, Các chất độc hại – Phân loại yêu cầu chung an toàn; [11] Dự thảo TCVN 232-1:20**, Hệ thống thơng gió điều hịa khơng khí – u cầu chế tạo; [12] Dự thảo TCVN 232-2:20**, Hệ thống thông gió điều hịa khơng khí – u cầu lắp đặt nghiệm thu; [13] SS 553:2016, Code of practice for Air-conditioning and mechanical ventilation in buildings (Quy chuẩn điều hịa khơng khí thơng gió khí cơng trình); [14] ANSI/ASHRAE Standard 34-2019, Designation and Safety Classification of Refrigerants (Ký hiệu phân loại mức an toàn chất làm lạnh); [15] РАСЧЕТНОЕ ОПРЕДЕЛЕНИЕ ВЕНТИЛЯЦИИ ЗДАНИЙ ОСНОВНЫХ МЕТОДИЧЕСКИЕ ПАРАМЕТРОВ ПРОТИВОДЫМНОЙ РЕКОМЕНДАЦИИ (МОСКВА ИССЛЕДОВАТЕЛЬСКИЙ ИНСТИТУТ ПРОТИВОПОЖАРНОЙ ОБОРОНЫ) (Định nghĩa tính tốn thơng số thơng gió chống khói tòa nhà - Hướng dẫn (Viện nghiên cứu phòng cháy Matxcơva); [16] Сп 60.13330.2020, СНИП 41-01-2003 ОТОПЛЕНИЕ, ВЕНТИЛЯЦИЯ И КОНДИЦИОНИРОВАНИЕ ВОЗДУХА, (СП 60.13330.2020, Sưởi ấm, thơng gió điều hịa khơng khí); [17] GLOBALLY HARMONIZED SYSTEM OF CLASSIFICATION AND LABELLING OF CHEMICALS (GHS) Part health hazards 104

Ngày đăng: 25/06/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w