Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
2,35 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌCTr CÔNG NGHỆ VÀ ************O0O************ BÁO CÁO TỔNG HỢP NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ THEO NGHỊ ĐỊNH THƯ Tên nhiệm vụ: TRÍ THỨC NGƯỜI VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG ÂU: THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ TRONG BỐI CẢNH MỚI Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Châu Âu Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn An Hà Thư ký đề tài: Ths Đặng Minh Đức 9123 HÀ NỘI - 2010 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA CHÍNH TS Nguyễn An Hà GS.TS M.Roman Slawinski TS Teresa Halix PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn GS TS Đỗ Hoài Nam TS Đàm Thanh Thế TS Nguyễn Cảnh Toàn Ths Nguyễn Xuân Trung Ths Đặng Minh Đức Và thành viên khác MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU 7 LỜI MỞ ĐẦU 8 Phần QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRÍ THỨC NGƯỜI VIỆT NAM Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG ÂU 14 1.1 Tổng quan chung hình thành phát triển cộng đồng người Việt Nam số nước Đông Âu 14 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cộng đồng người Việt Ba Lan 15 1.1.1.1 Sơ lược quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Ba Lan 15 1.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt Ba Lan16 1.1.1.3 Hiện trạng đặc điểm Cộng đồng người Việt Ba Lan 22 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt Cộng hòa Séc 33 1.1.2.1 Vài nét quan hệ Việt Nam – Cộng hòa Séc 33 1.1.2.2 Quá trình hình thành phát triển Cộng đồng người Việt Nam Séc 34 1.1.2.3 Đặc điểm cộng đồng người Việt Séc .39 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển Cộng đồng người Việt Nam Hungary 50 1.1.3.1 Sơ lược quan hệ Việt Nam - Hungary 50 1.1.3.2 Quá trình hình thành Cộng đồng người Việt Nam Hungary .52 1.1.3.3 Đặc điểm Cộng đồng người Việt Nam Hungary 53 1.2 Đặc thù Trí thức người Việt Nam số nước Đông Âu 58 1.2.1 Quan niệm đội ngũ trí thức Việt Nam nước Đông Âu 58 1.2.2 Đặc điểm trạng đội ngũ trí thức người Việt Nam nước Đông Âu 62 1.2.2.1 Đặc điểm đội ngũ trí thức người Việt nước Đông Âu .62 1.2.2.2 Hiện trạng đội ngũ trí thức nước Đơng Âu 67 1.2.3 Vai trị đội ngũ trí thức người Việt Đông Âu 69 1.2.3.1 Đóng góp cho cộng đồng người Việt nước sở 69 1.2.3.2 Đóng góp cho nước sở 72 1.2.3.3 Đóng góp cho Việt Nam quan hệ hợp tác Việt Nam với nước 74 Phần QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ CỦA CÁC NƯỚC SỞ TẠI ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGƯỜI VIỆT NAM TẠI CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU 79 2.1 Chính sách nhập cư EU số nước Đơng Âu: Những tác động tới trí thức cộng đồng người Việt Nam 80 2.1.1 Chính sách nhập cư Liên minh Châu Âu 80 2.1.1.1 Sơ lược q trình phát triển sách nhập cư EU .81 2.1.1.2 Nội dung sách nhập cư Liên minh Châu Âu 86 2.1.1.3 Những đặc điểm bật sách nhập cư EU 96 2.1.2 Chính sách nhập cư Ba Lan, Séc Hungary 101 2.1.2.1 Chính sách nhập cư Ba Lan .102 2.1.2.2 Chính sách nhập cư Cộng hòa Séc 108 2.1.2.3 Chính sách nhập cư Hungary 117 2.1.3 Đánh giá chung tác động sách nhập cư EU, Ba Lan, Séc Hungary Cộng đồng người Việt Nam nước 119 2.2 Quan điểm sách Đảng Nhà nước Trí thức người Việt Nam nước 124 2.2.1 Quan điểm, sách Việt Nam người Việt Nam định cư nước 125 2.2.2 Một số điều chỉnh sách Việt Nam nhằm thu hút bảo vệ Cộng đồng người Việt Nam nước 128 2.2.3 Quan điểm sách Đảng Nhà nước Trí thức người Việt Nam nước 131 2.3 Kinh nghiệm số nước kiều bào nước 140 2.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc sách Cộng đồng người Hoa kiều nước 140 2.3.2 Kinh nghiệm Italia sách thu hút kiều dân nước ngồi.144 2.3.3 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam .148 Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC NGƯỜI VIỆT NAM TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG ÂU TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI 151 3.1 Bối cảnh quốc tế nhân tố tác động đến trí thức người Việt Nam nước Đơng Âu 151 3.1.1 Bối cảnh chung giới khu vực tác động đến sách nhập cư nước Đông Âu 151 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội số nước Đông Âu quan hệ kinh tế với Việt Nam năm đầu kỷ XXI 166 3.1.2.1 Vài nét phát triển kinh tế - xã hội Ba Lan, Séc Hungary 166 3.1.2.2 Quan hệ kinh tế với Việt Nam 174 3.1.3 Cơ hội thách thức đội ngũ trí thức Cộng đồng người Việt Nam Đông Âu 182 3.1.3.1 Những hội người Việt Đông Âu 183 3.1.3.2 Một số thách thức cộng đồng người Việt 191 3.1.4 Cộng đồng người Việt Nam nước Đông Âu sách đổi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 195 3.2 Những giải pháp phát huy vai trị Trí thức người Việt Nam nước Đông Âu bối cảnh 201 3.2.1 Phát huy vai trị đội ngũ trí thức người Việt Đông Âu việc củng cố, phát triển Cộng đồng người Việt nước 202 3.2.2 Phát huy vai trò cầu nối kinh tế thương mại, hợp tác lao động 206 3.2.3 Phát huy vai trị cầu nối văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ 208 3.2.4 Thúc đẩy hội đóng góp trực tiếp cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước 209 KẾT LUẬN 212 TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 PHỤ LỤC 222 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CBPs Chính sách hội nhập người di cư Liên minh Châu Âu CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin ECHR Công ước Châu Âu quyền người ECSC Cộng đồng Than Thép Châu Âu EU Liên minh Châu Âu Eurostat Cơ quan thống kê Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định tự thương mại GATS Hiệp định thương mại dịch vụ GATT Hiệp định thuế quan mậu dịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSP Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập JHA Trụ cột Tư pháp Nội vụ NVNONN Người Việt Nam nước ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển R&D Nghiên cứu triển khai SIS Hệ thống thông tin Schengen SNG Cộng đồng quốc gia độc lập TEC Hiệp ước hình thành Cộng đồng Châu Âu TEU Hiệp ước hình thành Liên minh Châu Âu VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VIS Hệ thống thông tin thị thực WTO Tổ chức thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số lượng sinh viên nước trường đại học Séc .46 Bảng 2: Lượng người di cư nước thành viên EU 105 Bảng 3: 10 nước có người nhập cư bất hợp pháp nhiều vào Séc 116 Bảng 4: Số lượng người nhập cư Hungary 118 Bảng 5: Các thời kỳ di dân hàng loạt Italia 145 Bảng 6: Số liệu người Italia nước thời điểm 2008 146 Bảng 7: Tăng trưởng GDP Séc, Hungary Ba Lan 167 Bảng 8: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam với quốc gia gia nhập EU (2000 – 2008) .175 Hộp 1: 10 nguyên tắc thực sách nhập cư EU……………… 84 Hộp 2: Xu hướng nhập cư dân số số nước châu Âu 93 Hộp 3: Một số so sánh chế Thẻ xanh EU Mỹ ……………95 Hộp 4: Một số quyền công dân EU 99 Hộp 5: Những khó khăn chủ yếu thu hút trí thức Việt Kiều 134 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: "Người Việt Nam định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước bảo hộ quyền lợi đáng người Việt Nam định cư nước Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước" Trong công đổi thực mục tiêu „dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh, Đảng Nhà nước ta luôn coi cộng đồng người Việt Nam nước ngồi phận khơng tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam, đề nhiều chủ trương, sách rộng mở biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày thuận lợi cho đồng bào thăm đất nước, người thân, đầu tư, kinh doanh, hợp tác khoa học - công nghệ, hoạt động văn hóa - nghệ thuật1 Cùng với thu hút kiều bào, Đảng nhà nước ngày hoàn thiện sách nhằm thu hút đội ngũ trí thức Việt kiều đóng góp xây dựng quê hương đất nước Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước khẳng định “Ða số trí thức Việt Nam nước ngồi ln hướng Tổ quốc; nhiều người nước làm việc, hoạt động lĩnh vực khác nhau, có đóng góp thiết thực vào nghiệp phát triển đất nước”2 Như vậy, việc tiến hành cơng trình nghiên cứu nhằm góp phần hồn thiện sách Đảng Nhà nước tăng cường thu hút nguồn lực có trí thức Việt kiều giới có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Các nước Ba Lan, Cộng hòa Séc (Tiệp Khắc trước đây) Hungary đối tác truyền thống Việt Nam Đông Âu, thức thiết lập quan hệ ngoại Nghị số 36/NQ-TW ngày 26/3/2004 Bộ Chính trị công tác người Việt Nam nước ngoài, http://www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/ns041215094700, tải ngày 27 tháng năm 2009 Trích Nghị 7, Ban Chấp hành khóa X Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng đội ngũ trí thực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giao với Việt Nam từ đầu năm 50 kỷ XX Trong suốt thời kỳ đấu tranh giành độc lập, Liên Xô nước XHCN Đông Âu giúp đỡ mặt cho Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ CNXH miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Vào đầu năm 80 kỷ XX, với hàng ngàn cán bộ, sinh viên sang cơng tác học tập, có hàng chục ngàn lao động trẻ Việt Nam sang làm việc theo Hiệp định Hợp tác đào tạo lao động ký kết Việt Nam với nước XHCN châu Âu Theo hiệp định, có 240 nghìn lao động Việt Nam đưa sang làm việc, đó: 80 nghìn Liên Xơ, 60 nghìn Cộng hịa Dân chủ Đức, 24 nghìn Bungaria, 14 nghìn Tiệp Khắc Với Ba Lan Hungary, không ký kết Hiệp định Lao động cấp nhà nước với Việt Nam, có số lao động đưa sang làm việc theo hợp đồng ký kết trực tiếp xí nghiệp hai bên Vào cuối năm 80, chế độ XHCN Ba Lan, Hungary Séc tan rã, nhiều lý khác nhau, số cán bộ, học sinh, sinh viên người lao động lại làm ăn sinh sống Cũng thời gian xuất dịng người từ Liên Xơ (cũ) nước khác sang, sau nhiều người du lịch, thăm thân nhân từ Việt Nam sang lại làm ăn Tất nguồn tạo nên cộng đồng người Việt Nam đông đảo nước từ đầu năm 90 kỷ XX Trong năm đầu kỷ 21, tình hình kinh tế - trị xã hội nước Đơng Âu có biến chuyển sâu sắc Việc nước Ba Lan, Séc, Hungary thức gia nhập Liên minh Châu Âu vào năm 2004 tác động lớn tới đời sống cộng đồng người Việt nước Tuy nhiên, cộng đồng bước ổn định, hòa nhập vào đời sống có đóng góp định nước sở cho quê hương, đất nước phát triển kinh tế - xã hội Những trí thức – doanh nhân Việt Nam, thuộc hệ lại sinh sống làm ăn, kinh doanh đóng vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển cộng đồng người Việt nước Cũng họ cầu nối cộng đồng người Việt với đất nước, góp phần quan, với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, nước với nước Củng cố phát triển tổ chức xã hội làm công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, Hội liên lạc với người Việt Nam nước ngoài, hội thân nhân kiều bào hình thức tập hợp đáng khác, phù hợp với ý nguyện đặc điểm cộng đồng địa bàn cư trú Các quan đại diện ngoại giao nước ngồi có trách nhiệm coi cơng tác người Việt Nam nước nhiệm vụ trị quan trọng đẩy mạnh cơng tác bảo hộ cơng dân bảo vệ quyền lợi đáng người Việt Nam nước ngồi; tích cực, chủ động tăng cường tiếp xúc vận động, tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới bà 9- Ủy ban người Việt Nam nước cần kiện toàn với cấu tổ chức, biên chế phương tiện hoạt động đáp ứng địi hỏi tình hình Tăng cường cán chuyên trách công tác người Việt Nam nước quan đại diện ngoại giao Việt Nam nơi có đơng người Việt Nam sinh sống Một số bộ, ngành số tỉnh, thành phố có quan hệ nhiều với người Việt Nam nước ngồi cần có phận giúp quan lãnh đạo công tác người Việt Nam nước ngồi Bổ sung kinh phí cho công tác IV - Tổ chức thực 1- Ban cán đảng Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban cán đảng nước ban, ngành liên quan, UBTƯ MTTQ Việt Nam, tổ chức đoàn thể nhân dân tổ chức phổ biến rộng rãi nghị đến cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nước đến cộng đồng người Việt Nam nước 2- Ban cán đảng Chính phủ cụ thể hóa nội dung nghị thành chương trình hành động, chế, sách, đạo bộ, ngành, địa phương thực 3- Đảng đồn Quốc hội, Ban cán Đảng Chính phủ vào nội dung Nghị quyết, xây dựng hồn thiện văn pháp quy có liên quan đến người Việt Nam nước 4- Các tỉnh ủy, thành ủy, ban cán Đảng, Đảng đoàn, Đảng ủy trực thuộc Trung ương, ban Trung ương Đảng có kế hoạch thực Nghị Ban cán đảng Bộ Ngoại giao chủ trì Ban cán Đảng ngồi nước giúp Ban Bí thư Bộ Chính trị theo dõi việc thực Nghị Ban Bí thư tổ chức kiểm tra, định kỳ nghe báo cáo tình hình cơng tác người Việt Nam nước ngoài./ Nguồn: Bộ Ngoại giao, http://www.mofa.gov.vn/vi/vd_quantam/ns041215094700, tải ngày tháng năm 2009 230 Phụ lục 3: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 36 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Ban hành Chương trình hành động phủ thực Nghị số 36 – NQ/TƯ ngày 26 tháng năm 2004 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị 36-NQ/TW ngày 26 tháng năm 2004 Bộ Chính trị cơng tác đốivới người Việt Nam nước ngồi; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 26 tháng năm 2004 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm theo dõi định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình thực Chương trình Thủ tướng Phan Văn Khải (đã ký) CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỂ CƠNG TÁC VỚI NGƯỜI VIỆT Ở NƯỚC NGOÀI Thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 26 tháng năm 2006 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước (Ban hành kèm theo Quyết định số 110/2004/QĐ-TTg ngày 23/6/2004 Thủ tướng Chính phủ) I Mục tiêu chương trình Ngày 26/3/2004, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 36-NQ/TW công tác người Việt Nam nước Nghị có ý nghĩa quan trọng tồn Đảng, toàn dân, liên quan tới tất ngành, cấp, địa phương, đoàn thể tổ chức, định hướng cho việc xây 231 dựng sách công tác người Việt Nam nước ngồi thời gian tới Chính phủ thơng qua Chương trình hành động nhằm tổ chức thực thắng lợi Nghị nêu Bộ Chính trị, góp phần phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng người Việt Nam nước ổn định sống phát triển, giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam, hướng Tổ quốc, góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh II Những nội dung chương trình Công tác triển khai, thông tin, tuyên truyền a) Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương, Ban Dân vận Trung ương, Ban Cán Đảng nước, Ban Khoa giáo Trung ương, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ, ngành, địa phương đoàn thể quần chúng liên quan tổ chức phổ biến rộng rãi nội dung Nghị Bộ Chính trị Chương trình hành động b) Bộ Ngoại giao, Bộ, ngành chủ động tổ chức việc tuyên truyền, giới thiệu chủ trương, sách có liên quan tới người Việt Nam nước Đảng Nhà nước phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, tầng lớp nhân dân nước c) Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban Cán Đảng nước đạo quan đại diện Việt Nam nước ngồi tổ chức liên quan có hình thức thích hợp giới thiệu phổ biến rộng rãi Nghị Chương trình hành động tới cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, nắm bắt thơng báo kịp thời dư luận quan liên quan nước d) Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ, ngành liên quan giới thiệu với tổ chức quốc tế nước có người Việt Nam sinh sống chủ trương sách Đảng Nhà nước ta người Việt Nam nước ngồi đ) Các Bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm nghiên cứu, quán triệt nội dung Nghị Chương trình hành động, sở xây dựng chương trình hành động cụ thể cho Bộ, ngành, địa phương Các biện pháp, sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ đồng bào ổn định sống, hội nhập vào đời sống xã hội nước sở a) Bộ Ngoại giao phối hợp với bộ, ngành địa phương kiến nghị chủ trương, đề xuất nội dung, phương thức vận động quyền nước sở tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam làm ăn sinh sống Bộ Ngoại giao phối hợp với bộ, ngành, địa phương tiến hành khảo sát nắm bắt thơng tin tình hình người Việt Nam nước ngồi để có sở kiến nghị sách, biện pháp phù hợp công tác 232 người Việt Nam nước ngồi b) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan chủ động tiến hành đàm phán ký kết theo quy định hành Nhà nước, điều ước quốc tế song phương đa phương cần thiết, kể hiệp định lãnh sự, hiệp định hỗ trợ tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào hội nhập vào xã hội nước sở tại, bảo vệ lợi ích đáng bà bị xâm phạm, đấu tranh với biểu kỳ thị, hoạt động chống lại người Việt Nam nước ngoài, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam c) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà soát để đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan tới công tác bảo hộ công dân; nghiên cứu, lập đề án Quỹ bảo hộ công dân trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định d) Các Bộ, ngành, địa phương tăng cường phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, giới thiệu phong tục, tập quán, luật pháp nước sở cho công dân ta du học, hợp tác lao động, kết với người nước ngồi nhằm phát huy tinh thần tự tơn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, lịng u q hương đất nước; chủ động việc bảo vệ lợi ích đáng họ Trước mắt, quý năm 2005, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Văn hóa-Thơng tin, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân trình Thủ tướng Chính phủ đề án tổng thể việc biên soạn phát hành tài liệu chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước người Việt Nam nước ngoài; giới thiệu phong tục, tập quán, luật pháp số nước có đơng người Việt Nam sinh sống, học tập, lao động, cấu tổ chức có cộng đồng người Việt Nam số nước Tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước ngồi gắn bó với q hương, đất nước a) Bộ Cơng an chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành liên quan, quý IV năm 2004, rà soát lại văn pháp quy, sách hành có liên quan đến quy định xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, hồi hương người Việt Nam nước ngoài; kiến nghị nội dung bổ sung, sửa đổi đề xuất xây dựng văn pháp quy vấn đề tinh thần tạo điều kiện thuận tiện cho người Việt Nam nước ngoài, phù hợp với xu hội nhập đồng thời bảo đảm an ninh, ổn định trị xã hội cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc b) Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, quý IV năm 2004 rà soát lại văn pháp quy liên quan nhằm kiến nghị biện pháp giải vấn đề tồn quốc tịch, thừa kế, hôn nhân gia đình liên quan tới người Việt Nam nước ngồi; giải nhanh chóng, thỏa đáng u cầu xin xin trở lại quốc tịch Việt Nam kiều bào 233 c) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ, ngành liên quan địa phương tiến hành tổng kết việc thực sách giá dịch vụ, lại người Việt Nam nước thân nhân nước thời gian qua, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định d) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan nghiên cứu đề xuất kiến nghị việc hợp thức hóa hộ chiếu, giấy tờ tùy thân cho người Việt Nam nước việc sử dụng, cấp giấy tờ cho người Việt Nam nước ngồi nước đ) Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Công an, Bộ Kế hoạch Đầu tư rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định sách liên quan đến việc cho phép người Việt Nam nước mua sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam, trình Chính phủ q IV năm 2004 Phát huy tiềm tri thức người Việt Nam nước a) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu, xây dựng sách ưu đãi thỏa đáng chuyên gia, trí thức người Việt Nam nước ngồi có trình độ chun mơn cao, có khả phát minh sáng chế, tư vấn quản lý, điều hành chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật cao cho đất nước, trình Thủ tướng Chính phủ quý I năm 2005 b) Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Hải quan phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an quý IV năm 2004 rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định hành Bộ, ngành xây dựng quy định, sách tạo thuận lợi cho trung tâm nghiên cứu khoa học, giảng dạy, chữa bệnh, sở sản xuất, dịch vụ Nhà nước thành phần kinh tế khác mở rộng quan hệ hợp tác, sử dụng chuyên gia, trí thức người Việt Nam nước ngồi cơng tác nghiên cứu, triển khai, ứng dụng khoa học-công nghệ, sản xuất, giảng dạy, tư vấn điều phối quan hệ với đối tác nước ngồi c) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành, địa phương liên quan nghiên cứu, xây dựng sách phù hợp nhằm khuyến khích ngành kinh tế, khoa học-cơng nghệ, văn hóa-nghệ thuật, giáo dục-đào tạo, thể dục-thể thao chủ động thu hút nhân tài người Việt Nam nước ngồi tham gia cơng việc nước, trình Thủ tướng Chính phủ q I năm 2005 d) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng sách mời chuyên gia người Việt Nam nước làm việc cho chương trình, dự án hợp tác đa phương song phương Việt Nam với nước tổ chức quốc tế có tiêu người Việt Nam, trình Thủ tướng Chính phủ q II năm 2005 Phát huy tiềm người Việt Nam nước hợp tác kinh tế, đầu tư, 234 kinh doanh a) Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành có liên quan, quý IV năm 2004 rà sốt, đánh giá tình hình thực quy định Luật Đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư nước văn có liên quan đến sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư người Việt Nam nước kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích hình thức đầu tư Việt Nam người Việt Nam nước ngồi b) Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Ngoại giao nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích phát huy khả người Việt Nam nước ngồi làm mơi giới, cầu nối thiết lập mối quan hệ cho việc mở rộng hợp tác, đầu tư xúc tiến thương mại với cơng ty, tổ chức cá nhân bên ngồi, trình Thủ tướng Chính phủ q I năm 2005 c) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao rà soát, sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích, thu hút kiều hối, trình Thủ tướng Chính phủ quý IV năm 2004 Tăng cường cơng tác thơng tin-văn hóa phục vụ cộng đồng người Việt Nam nước a) Bộ Ngoại giao với Ban Cán Đảng nước phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam Đài Tiếng nói Việt Nam đánh giá, cải tiến, hồn thiện nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, truyền dành cho đồng bào ta nước phù hợp với tâm lý, tình cảm đồng bào, có biện pháp hiệu đưa chương trình đến với đơng đảo cộng đồng người Việt Nam nước; nghiên cứu, đề xuất loại hình thơng tin thích hợp trước mắt lâu dài nhằm phát triển kênh thông tin tích cực, tiến nước có đơng người Việt Nam sinh sống b) Bộ Văn hóa-Thơng tin chủ trì, phối hợp với Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương Bộ, ngành liên quan nghiên cứu sách hỗ trợ xuất báo, tạp chí, trang thông tin điện tử dành cho người Việt Nam nước ngồi c) Bộ Văn hóa-Thơng tin chủ trì, phối hợp với Ban Tư tưởng-Văn hóa Trung ương, Ban Cán Đảng nước Bộ Ngoại giao nghiên cứu, kiến nghị khả xuất báo viết, báo điện tử số nước có đơng người Việt Nam sinh sống, trình Thủ tướng Chính phủ q I năm 2005; xây dựng thư viện mạng Intemet để phục vụ cho người Việt Nam sống xa Tổ quốc d) Bộ Văn hóa-Thơng tin chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành liên quan, nghiên cứu, xây dựng quy chế khuyến khích đồn nghệ thuật, ca sĩ, nghệ sĩ nước tổ chức chuyến biểu diễn nghệ thuật phục vụ kiều bào; ca sĩ, nghệ sĩ người Việt Nam nước biểu diễn nước; xuất bản, phát hành nước số sản phẩm văn hóa cộng đồng người Việt Nam nước phù hợp quy định xuất 235 đ) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa-Thơng tin Bộ Giao thơng Vận tải, quý IV năm 2004 tổng kết, đánh giá kết thực sách trợ giá cước vận chuyển ấn phẩm văn hóa, giá vé máy bay cho đoàn nghệ thuật biểu diễn phục vụ cộng đồng thời gian qua, đề xuất kiến nghị cần thiết Về việc dạy học tiếng Việt cho hệ trẻ người Việt Nam nước Thực Quyết định số 281/QĐ-TTG ngày 22 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phả việc phê duyệt Đề án Hỗ trợ Việt dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước Trong quý III năm 20()4, Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Ban Điều hành Đề án với tham gia đại diện Bộ: Tài chính, Ngoại giao, Văn hố - Thơng tin, Văn phịng Chính phủ, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam quan liên quan khác để triển khai Đề án năm 2004, 2005 năm tiếp theo, bao gồm hoạt động chủ yếu sau: Điều tra, khảo sát nhu cầu dạy học tiếng Việt cộng đồng người Việt Nam nước Xây dựng chương trình, biên soạn, phát hành tài liệu dạy học tiếng Việt phối hợp với Bộ, quan liên quan hướng dẫn việc dạy học tiếng Việt theo phương thức từ xa qua truyền hình, đài phát thanh, mạng Intemet, đĩa từ Tổ chức việc bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước Hỗ trợ việc dạy tiếng Việt cho người Việt Nam nước trung tâm, nhà văn hóa, trường Hội người Việt Nam sở giáo dục khác nước tổ chức dạy học tiếng Việt Tăng cường hoạt động giao lưu người Việt Nam nước a) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành, địa phương liên quan thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu thể thao, văn hóa, văn học, nghệ thuật, du lịch nguồn, trại hè nói tiếng Việt hệ trẻ Việt Nam nước b) Ủy ban Thể dục Thể thao chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành liên quan giải thủ tục cần thiết để người Việt Nam nước nước tham gia hoạt động thể dục, thể thao nước làm thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam cho vận động viên người Việt Nam nước ngồi có thành tích xuất sắc có nguyện vọng tham gia đồn thể thao Việt Nam tham dự kỳ đại hội giải vô địch thể thao khu vực giới Về sách khen thưởng người Việt Nam nước 236 a) Viện Thi đua Khen thưởng Nhà nước chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao, Ban Cán Đảng nước tổng kết, đánh giá công tác khen thưởng người Việt Nam nước thời gian qua; phổ biến, hướng dẫn tuyên truyền quy định hành công tác thi đua khen thưởng Nhà nước ta cho tổ chức cá nhân người Việt Nam nước ngồi nhằm góp phần tích cực vào cơng vận động người Việt Nam nước ngồi đóng góp sức người, sức xây dựng đất nước; đồng thời, có hình thức thích hợp khen thưởng tổ chức, cá nhân người nước ngồi có thành tích ủng hộ, bảo vệ giúp đỡ người Việt Nam nước b) Các Bộ, ngành địa phương, quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm phát hiện, giới thiệu tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước ngồi có nhiều cơng sức đóng góp cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam với Nhà nước (qua Viện Thi đua Khen thưởng Nhà nước Bộ Ngoại giao) để có hình thức khen thưởng thích đáng 10 Tiếp tục đổi phương thúc vận động người Việt Nam nước ngồi a) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiên cứu, đề hỗ trợ phương thức vận động mới, động viên, khuyến khích hình thức tập hợp, đồn kết người Việt Nam nước ngoài, đặc biệt trọng đến hoạt động hệ trẻ, sở tự nguyện, phù hợp với pháp luật phong tục tập quán nước sở Hỗ trợ dự án người Việt Nam nước ngồi có mục tiêu b) Bộ Ngoại giao phối hợp với Ban Cán Đảng nước đạo quan đại diện Việt Nam nước tăng cường tiếp xúc, vận động, tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới người Việt Nam nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác bảo hộ cơng dân bảo vệ quyền lợi đáng người Việt Nam nước c) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Đồn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuyên truyền vận động kiều bào hưởng ứng tham gia phong trào, vận động mang tính tồn dân, đồng thời tiến hành tổng kết công tác vận động người Việt Nam ởnước ngồi báo cáo Thủ tướng Chính phủ quý III năm 2004; nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm phát huy vai trò phát triển tổ chức Hội Liên lạc với người Việt Nam nước ngồi hình thức tập hợp khác theo hướng xã hội hố cơng tác vận động người Việt Nam nước Bộ Ngoại giao Bộ, ngành thường xuyên tham khảo Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận trình xem xét, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật sách liên quan tới người Việt Nam nước ngồi d) Bộ Tài Chính phối hợp với Bộ Ngoại giao, quý III năm 2004, lập dự toán ngân sách cho Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi để đáp ứng nhiệm vụ trị tình hình 237 11 Kiện tồn tổ chức a) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ nghiên cứu, đề xuất chủ trương, biện pháp kiện toàn tổ chức Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, tăng cường biên chế chuyên trách cơng tác người Việt Nam nước ngồi quan đại diện ngoại giao nước có đơng người Việt Nam sinh sống, trình quan thẩm quyền xem xét, định b) Các bộ, ngành, tỉnh, thành phố có quan hệ nhiều với người Việt Nam nước thành lập phận giúp quan lãnh đạo công tác người Việt Nam nước c) Kiến nghị Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận kiện toàn, củng cố tăng cường tổ chức máy nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác người Việt Nam nước thời gian tới d) Sau thời gian thực Chương trình hành động này, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan tổ chức lấy ý kiến người Việt Nam nước ngoài, tổng hợp kiến nghị Chính phủ tổ chức hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực Chương trình để tiếp tục thực năm sau Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương vào Chương trình hành động Chính phủ xuất phát từ tình hình thực tế Bộ, ngành, địa phương tổ chức việc thực Nghị Bộ Chính trị đổi sách cơng tác vận động người Việt Nam nước ngồi Thủ tướng phủ Phan Văn Khải (đã ký) 238 Phụ lục 4: Chương trình hành động Bộ Ngoại giao thực Nghị 36 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước (Ban hành ngày 01 tháng 09 năm 2004) NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH 1) Về công tác triển khai , thông tin, tuyên truyền a) Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi, Văn phịng Đảng uỷ Bộ, Văn phịng, Vụ Quản trị tài vụ, Vụ Báo chí, Trung tâm báo chí, Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh đơn vị có liên quan phối hợp tổ chức phổ biến rộng rãi Nghị 36-NQ/TW ngày 26 tháng năm 2004 Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi, Chương trình hành động Chính phủ Chương trình hành động b) Các Cơ quan đại diện Việt Nam nước phối hợp với Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi có hình thức thích hợp giới thiệu phổ biến rộng rãi Nghị Bộ Chính trị Chương trình hành động Chính phủ tới cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, nắm bắt thông báo kịp thời dư luận cho quan liên quan nước c) Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, Vụ khu vực chức năng, Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi, Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh vào tình hình thực tế, chủ động giới thiệu với tổ chức quốc tế nước có người Việt Nam sinh sống chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta người Việt Nam nước 2) Về biện pháp, sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào ổn định sống, hội nhập vào đời sống xã hội nước sở a) Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi chủ trì phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi đơn vị có liên quan tiến hành khảo sát nắm bắt thơng tin tình hình người Việt Nam nước ngồi, kinh nghiệm cơng tác kiều dân nước ngồi để có sở kiến nghị sách, biện pháp phù hợp cơng tác người Việt Nam nước ngoài; kiến nghị chủ trương, đề xuất nội dung, phương thức vận động quyền nước tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam làm ăn sinh sống b) Vụ Luật pháp điều ước quốc tế, Cục Lãnh sự, phối hợp với Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Vụ khu vực đơn vị có liên quan chủ động nghiên cứu, đề xuất chủ trương đàm phán, ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương cần thiết, kể hiệp định lãnh sự, hiệp định hỗ trợ tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kiều bào hội nhập vào xã hội nước sở tại, bảo vệ lợi ích đáng bà bị xâm phạm, đấu tranh với biểu kỳ thị, hoạt động chống lại người Việt Nam nước c) Cục Lãnh phối hợp với Uỷ ban người Việt Nam nước đơn 239 vị liên quan rà soát để kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan tới công tác bảo hộ công dân; nghiên cứu, lập đề án Quỹ bảo hộ công dân báo cáo Lãnh đạo Bộ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định quý II năm 2005 d) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với Cục Lãnh sự, Vụ Luật pháp điều ước quốc tế, Vụ Văn hoá - UNESCO đơn vị liên quan tham gia chuẩn bị đề án tổng thể việc biên soạn phát hành tài liệu chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước người Việt Nam nước ngoài; giới thiệu phong tục, tập quán, luật pháp số nước có đơng người Việt Nam sinh sống, học tập, lao động, cấu tổ chức có cộng đồng người Việt Nam số nước Bộ Tư pháp chủ trì 3) Về biện pháp sách tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước gắn bó với quê hương, đất nước a) Cục Lãnh sự, Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, quý IV năm 2004, thúc đẩy phối hợp với ngành liên quan rà soát lại văn pháp luật, sách hành có liên quan tới quy định xuất nhập cảnh, cư trú, lại, hồi hương người Việt Nam nước ngoài; kiến nghị nội dung bổ sung, sửa đổi đề xuất xây dựng văn pháp quy vấn đề tinh thần tạo điều kiện thuận tiện cho người Việt Nam nước ngoài, phù hợp với xu hội nhập, đồng thời bảo đảm an ninh, ổn định trị xã hội cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc b) Cục Lãnh sự, Uỷ ban người Việt Nam nước quý IV năm 2004, thúc đẩy phối hợp với ngành liên quan rà soát lại văn pháp luật liên quan nhằm kiến nghị biện pháp giải vấn đề tồn quốc tịch, thừa kế, hôn nhân gia đình liên quan tới người Việt Nam nước ngoài; đề xuất chủ trương, báo cáo Lãnh đạo cấp cao sớm sửa đổi, đơn giản hoá thủ tục cho quốc tịch cho người Việt Nam nước c) Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, quý IV năm 2004 tổng kết việc thực sách giá dịch vụ, lại kiều bào thân nhân nước thời gian qua, tổng hợp báo cáo Lãnh đạo cấp cao xem xét định d) Cục Lãnh Uỷ ban người Việt Nam nước nghiên cứu, phối hợp với quan việc sửa đổi quy định Nghị định 05-2000/NĐ-CP liên quan đến việc đơn giản hoá thủ tục cấp hộ chiếu phổ thông giấy thông hành cho công dân Việt Nam nước ngoài, nghiên cứu, kiến nghị chủ trương cấp giấy tờ cho người Việt Nam nước nước đ) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với đơn vị liên quan rà soát, nghiên cứu, kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách cho phép người Việt Nam nước mua sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất Việt Nam, báo cáo Lãnh đạo Bộ quý IV/2004 4) Về phát huy tiềm trí thức người Việt Nam nước a) Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan nghiên cứu, kiến nghị biện pháp sách ưu đãi thoả đáng chuyên gia, trí thức người Việt Nam nước ngồi có trình độ chun mơn cao, có khả tư vấn quản lý, điều hành, có khả phát minh, sáng chế, chuyển giao công 240 nghệ, kỹ thuật cao cho đất nước, trình Lãnh đạo Bộ xem xét quý IV năm 2004 b) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với đơn vị liên quan thúc đẩy việc nghiên cứu, kiến nghị biện pháp sách phù hợp nhằm khuyến khích ngành kinh tế, luật pháp, khoa học – công nghệ, văn hoá - nghệ thuật, giáo dục - đào tạo, thể dục thể thao chủ động thu hút nhân tài người Việt Nam nước tham gia cơng việc nước, trình Lãnh đạo Bộ quý I năm 2005 c) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với Vụ Các tổ chức quốc tế đơn vị liên quan thúc đẩy việc nghiên cứu, xây dựng sách mời chuyên gia người Việt Nam nước làm việc cho chương trình, dự án hợp tác đa phương song phương Việt Nam với nước tổ chức quốc tế có tiêu người Việt Nam, báo cáo Lãnh đạo Bộ quý II năm 2005 5) Về phát huy tiềm người Việt Nam nước lĩnh vực hợp tác kinh tế, đầu tư, kinh doanh a) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với Vụ Tổng hợp Kinh tế đơn vị liên quan thúc đẩy việc đánh giá tình hình thực quy định Luật Đầu tư nước ngoài, Luật Khuyến khích đầu tư nước văn có liên quan đến sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư người Việt Nam nước kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích hình thức đầu tư Việt Nam người Việt Nam nước ngoài, báo cáo Lãnh đạo Bộ quý IV năm 2004 b) Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi chủ trì phối hợp với Vụ Tổng hợp Kinh tế, Trung tâm Thông tin kinh tế đối ngoại đơn vị liên quan thúc đẩy việc nghiên cứu, xây dựng sách khuyến khích phát huy khả người Việt Nam nước ngồi làm tư vấn, mơi giới, cầu nối thiết lập mối quan hệ cho việc mở rộng hợp tác, đầu tư xúc tiến thương mại với cơng ty, tổ chức cá nhân bên ngồi, báo cáo Lãnh đạo Bộ xem xét quý I năm 2005 c) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với đơn vị liên quan rà sốt, kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách khuyến khích, thu hút kiều hối, trình Lãnh đạo Bộ xem xét quý IV/ năm 2004 6) Về công tác thơng tin - văn hố phục vụ cộng đồng người Việt Nam nước a) Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi, Vụ Thơng tin – Báo chí thúc đẩy phối hợp với ngành liên quan đánh giá, cải tiến, hoàn thiện, nâng cao chất lượng nội dung chương trình phát thanh, truyền hình dành cho đồng bào ta nước ngồi phù hợp với tâm lý, tình cảm đồng bào, có biện pháp hiệu đưa chương trình đến với đơng đảo cộng đồng người Việt Nam nước; nghiên cứu, đề xuất loại hình thơng tin thích hợp trước mắt lâu dài nhằm phát triển kênh thông tin tích cực, tiến nước có đơng người Việt Nam sinh sống b) Uỷ ban người Việt Nam nước thúc đẩy phối hợp với ngành liên quan nghiên cứu sách hỗ trợ xuất báo, tạp chí, trang thơng tin điện tử dành cho người Việt Nam nước 241 c) Uỷ ban người Việt Nam nước với Cơ quan đại diện Việt Nam nước thúc đẩy, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, kiến nghị khả xuất báo viết, báo điện tử số nước có đơng người Việt Nam sinh sống; xây dựng thư viện mạng internet, báo cáo lãnh đạo Bộ quý I năm 2005 d) Uỷ ban người Việt Nam nước Cơ quan đại diện Việt Nam nước thúc đẩy, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng quy chế khuyến khích đồn nghệ thuật, ca sỹ, nghệ sỹ nước tổ chức chuyến biểu diễn nghệ thuật phục vụ kiều bào; ca sỹ, nghệ sỹ người Việt Nam nước biểu diễn nước; xuất bản, phát hành nước số sản phẩm văn hố, có việc sản xuất băng đĩa hình tiếng nghệ sĩ Việt Nam nước phù hợp quy định xuất sản xuất vật phẩm văn hoá đ) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với đơn vị liên quan, quý IV năm 2004, tổng kết, đánh giá kết thực sách trợ giá cước vận chuyển ấn phẩm văn hoá, giá vé máy bay đoàn nghệ thuật biểu diễn phục vụ cộng đồng thời gian qua, đề xuất việc đưa biện pháp hỗ trợ Quỹ hỗ trợ, vận động cộng đồng người Việt Nam nước 7) Về việc dạy học tiếng Việt cho hệ trẻ người Việt Nam nước Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp tham gia Ban Điều hành Đề án Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập quý III năm 2004 theo Quyết định số 281/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ 8) Về hoạt động giao lưu người Việt Nam nước a) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu thể thao, văn hố, văn học, nghệ thuật, du lịch nguồn, trại hè nói tiếng Việt cho hệ trẻ Việt Nam nước b) Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Cục Lãnh thúc đẩy phối hợp với ngành liên quan giải thủ tục cần thiết để người Việt Nam nước nước tham gia hoạt động thể dục, thể thao nước Cục Lãnh nhanh chóng giải thủ tục cần thiết việc nhập quốc tịch Việt Nam vận động viên người gốc Việt Nam nước ngồi có thành tích xuất sắc có nguyện vọng tham gia đoàn thể thao Việt Nam tham dự kỳ đại hội giải vô địch thể thao khu vực giới 9) Về sách khen thưởng người Việt Nam nước a) Uỷ ban người Việt Nam nước Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, vụ khu vực đơn vị liên quan thúc đẩy phối hợp với 242 ngành liên quan tổng kết, đánh giá công tác khen thưởng kiều bào thời gian qua, hồn chỉnh sách khen thưởng người Việt Nam nước thời gian tới; phổ biến, hướng dẫn tuyên truyền quy định hành công tác thi đua khen thưởng Nhà nước ta cho tổ chức cá nhân người Việt Nam nước nhằm góp phần tích cực vào cơng vận động người Việt Nam nước ngồi đóng góp sức người, sức xây dựng đất nước; phát hiện, giới thiệu tổ chức, cá nhân người Việt Nam nước có nhiều cơng sức đóng góp cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam để có hình thức khen thưởng xứng đáng b) Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi có hình thức thích hợp khen thưởng tổ chức, cá nhân người nước ngồi có thành tích ủng hộ, bảo vệ giúp đỡ người Việt Nam nước 10) Về đổi phương thức vận động người Việt Nam nước a) Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi chủ trì phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước đơn vị liên quan nghiên cứu, đề phương thức vận động mới, động viên, khuyến khích hình thức tập hợp, đoàn kết người Việt Nam nước ngoài, đặc biệt trọng đến hoạt động hệ trẻ, sở tự nguyện, phù hợp với pháp luật phong tục tập quán nước sở Hỗ trợ dự án người Việt Nam nước ngồi có mục tiêu b) Các Cơ quan đại diện Việt Nam nước tăng cường tiếp xúc, vận động, tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước tới người Việt Nam nước ngồi, đẩy mạnh cơng tác bảo hộ cơng dân bảo vệ quyền lợi đáng người Việt Nam nước c) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước tuyên truyền vận động kiều bào hưởng ứng tham gia phong trào, vận động mang tính tồn dân Uỷ ban người Việt Nam nước tiến hành tổng kết công tác vận động người Việt Nam nước ngoài, nghiên cứu, đề xuất biện pháp nhằm phát huy vai trò phát triển tổ chức Hội liên lạc với người Việt Nam nước ngoài, hình thức tập hợp khác theo hướng xã hội hố cơng tác vận động người Việt Nam nước d) Vụ Quản trị - Tài vụ phối hợp với Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi, q III năm 2004, lập dự tốn ngân sách cho Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi để đáp ứng nhiệm vụ trị tình hình 11) Về kiện tồn tổ chức a) Vụ Tổ chức cán phối hợp với Uỷ ban người Việt Nam nước nghiên cứu, đề xuất chủ trương, biện pháp nhằm kiện toàn Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài; tăng cường biên chế chuyên trách công tác người Việt Nam nước Cơ quan đại diện ngoại giao nước có đơng người Việt Nam sinh sống, trình quan có thẩm quyền xem xét, định 243 b) Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm giúp Bộ, ban, ngành Trung ương địa phương có quan hệ nhiều với người Việt Nam nước việc thành lập phận giúp quan lãnh đạo công tác người Việt Nam nước c) Uỷ ban người Việt Nam nước phối hợp với Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, tổ chức lấy ý kiến người Việt Nam nước việc thực Nghị 36 –NQ/TW công tác người Việt Nam nước ngồi Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Uỷ ban người Việt Nam nước ngoài, đơn vị Bộ Cơ quan đại diện Việt Nam nước vào Chương trình hành động xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị tổ chức việc thực Nghị 36 –NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác người Việt Nam nước ngồi Chương trình hành động Chính phủ Định kỳ năm lần, Uỷ ban người Việt Nam nước ngồi chủ trì tổ chức họp với đơn vị Bộ để kiểm điểm, đánh giá việc triển khai, thực Chương trình hành động Bộ Ngoại giao Phụ lục 5: Các địa web luật pháp Liên minh Châu Âu nước Đông Âu nhập cư Liên minh Châu Âu: http://ec.europa.eu/homeaffairs/doc_centre/immigration/immigration_intro_en.htm Hungary: http://www.legislationline.org/countries/country/25 http://www.vietnamembassy-hungary.org/vi/ Ba lan: http://www.legislationline.org/topics/country/10/topic/10/subtopic/33 http://poland.visahq.com/embassy/Vietnam/ Séc: http://www.legislationline.org/countries/country/35 http://www.mzv.cz/hanoi Việt Nam: http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=578,1&_dad=portal&_schema=PORT AL 244 ... người Việt nước đóng góp cho cơng đổi nước cần thiết Trong khuôn khổ Nghị định thư Nhà nước Việt Nam Ba Lan, Đề tài ? ?Trí thức người Việt Nam số nước Đơng Âu: Thực trạng vài trò bối cảnh mới? ??sẽ... trí thức người Việt nước Đông Âu .62 1.2.2.2 Hiện trạng đội ngũ trí thức nước Đơng Âu 67 1.2.3 Vai trị đội ngũ trí thức người Việt Đông Âu 69 1.2.3.1 Đóng góp cho cộng đồng người Việt nước. .. .148 Phần MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA TRÍ THỨC NGƯỜI VIỆT NAM TẠI MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG ÂU TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ MỚI 151 3.1 Bối cảnh quốc tế nhân