VIỆN NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á -KINH NGHIỆM VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI VIỆT NAM CNĐT : PHÙNG THỊ HUỆ 8118 HÀ NỘI 2010 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống thời đại phát triển nh− vị b·o cđa nỊn c«ng nghƯ th«ng tin hiƯn ®¹i Mäi qc gia ®Ịu søc tËn dơng tèi đa thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến nhân loại vào mục tiêu phát triển đất nớc Vào thập niên cuối kỷ XX, bên cạnh cờng quốc Âu Mỹ, giới bắt đầu chứng kiến thừa nhận trỗi dậy mạnh mẽ nớc châu Ngoài Nhật Bản quốc gia đợc mệnh danh hổ khu vực, không kể đến bốn rồng: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Xinhgapo số nớc đà giàu có Đông Nam Từ thập niên cuối kỷ XX, giới ngày khâm phục tâm đến trỗi dậy Cộng hoà Nhân dân (CHND) Trung Hoa quốc gia có sức cạnh tranh lớn với siêu cờng nh Mỹ, Nhật, Tây Âu Tốc độ phát triển kinh tế bình quân Trung Quốc 30 năm cải cách đạt 9,82%; tổng lợng kinh tế đứng thứ 4, tổng lợng xuất nhập đứng thứ giới; dự trữ ngoại tệ tính đến tháng 4-2008 đạt 1.760 tỷ Nhân dân tệ (NDT)1 Mặc dù nớc có mức thu nhập quốc dân vào loại trung bình, nhng góc độ đó, thu nhập bình quân ®Çu ng−êi ®· chøng tá Trung Quèc ®ang tiÕn dÇn đến vị trí nớc giàu có giới Tuy nhiên, bớc vào kỷ XXI, bên cạnh thµnh tùu kú diƯu vỊ kinh tÕ, loµi ng−êi vÉn phải đối mặt với nhiều vấn đề gai góc, nan giải đời sống xà hội Theo cách nói GS Phạm Xuân Nam, tình trạng phát triển xấu, thực chất nghịch lý phát triển: phát triển kinh tế nhng công xà hội; tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đô thị hoá nhng lại dẫn đến tàn lụi nông nghiệp, nông thôn; tăng trởng kinh tế nhng quần chúng lao động quyền làm chủ; tăng trởng kinh tế nhng văn hoá, đạo đức suy đồi tăng trởng kinh tế http://www.101ms.com/lunwen/cnjj/2009-06-02/lunwen_150339.htm nhng môi trờng bị suy thoái, cân sinh thái bị phá vỡ1 Chênh lệch giàu nghèo, bất công hội ô nhiễm môi sinh vấn đề thách đố phát triển cân bền vững hầu hết quốc gia khu vực Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, nguy suy thoái khủng hoảng nhiều nớc nhân tố kinh tế, mà bất cập đời sống xà hội Có lẽ, nguyên nhân cốt lõi đặt nớc vào tình trạng nói (tất nhiên cấp độ khác nhau) cha định dạng chuẩn xác mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội phù hợp với điều kiện cụ thể đất nớc xu h−íng héi nhËp chung cđa qc tÕ Mét c©u hỏi cần đợc quan tâm lý giải: nớc đà hoạch định sách phát triển xà hội quản lý việc thực thi sách nh nào? Có nớc chế định đợc hệ thống sách phát triển xà hội sát thực tiễn nhng lại thất bại khâu quản lý, giám sát trình thực Có nớc lại sai lầm từ khâu định hình sách biện pháp phát triển xà hội Trong trờng hợp này, dù có áp dụng mô hình quản lý tối u đem lại hiệu xà hội nh mong muốn Thậm tệ nhất, sai lầm đờng hớng phát triển lẫn phơng thức quản lý, đa xà hội vào tình trạng rối ren, bế tắc Đây toán không đơn giản quốc gia Qua 20 năm Đổi mới, Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu đáng khẳng định: tăng trởng kinh tế cao đặn; đời sống vật chất tinh thần đông đảo ngời dân đợc nâng cao; tỷ lệ đói nghèo giảm đáng kể Mặc dù vậy, Việt Nam phải đối mặt với không vấn đề xà hội nan giải Các tiêu phát triển xà hội nớc ta thấp; chất lợng sống đông đảo c dân vùng nông thôn miền núi cha đợc cải thiện; khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày doÃng rộng; môi sinh xuống cấp, dịch bệnh, thiên tai đe doạ đời sống nhân dân Đi kèm với điều tình trạng trì trệ, lạc hậu phơng thức quản lý Bộ máy công quyền Phạm Xuân Nam (2002): Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yÕu, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi, trang 6-7 tình trạng hoạt động hiệu quả, thiếu công khai, minh bạch, khiến sách phát triển xà hội khó vào đời sống Vì vậy, lựa chọn mô hình phát triển phù hợp, nhằm sớm đa nớc ta thoát khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại1 đà trở thành yêu cầu cấp thiết Để lựa chọn định dạng mô hình phát triển xà hội phù hợp, bên cạnh yêu cầu xuất phát từ thực tiễn đất nớc, bỏ qua kinh nghiệm tham khảo vận dụng từ đờng lên nớc, nớc có nhiều đặc điểm điều kiện tơng đồng với ViƯt Nam nh− Trung Qc vµ mét sè qc gia Đông Nghiên cứu mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội nớc này, từ chắt tìm kinh nghiệm tham khảo, vận dụng Việt Nam việc làm quan trọng cấp thiết Bởi lẽ trên, đề tài Mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Trung Quốc số nớc Đông - kinh nghiệm ý nghÜa víi ViƯt Nam” cã ý nghÜa khoa häc vµ thực tiễn vô sâu sắc Phạm vi, đối tợng nghiên cứu đề tài 2.1 Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài đà tìm hiĨu néi dung lín nh− sau: 2.1.1 Ph¸t triĨn x· héi ë Trung Quèc vµ mét sè quèc gia Đông Theo nghĩa đầy đủ, phát triển x hội phát triển toàn lĩnh vực liên quan đến yếu tố cấu thành quốc gia, dân tộc Nó bao gồm đời sống chế độ kinh tế, văn hoá, trị, xà hội mối bang giao qc tÕ cđa mét vïng l·nh thỉ hay qc gia có chủ quyền toàn vẹn đây, đề tài triển khai nghiên cứu nội dung phát triển x hội theo nghĩa hẹp Đó vấn đề đời sống xà hội ngời, từ cá nhân Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, trang 23 đến cộng đồng Hơn thế, phạm vi cho phép, đề tài chọn lựa số vấn đề đợc Trung Quốc quốc gia Đông giải tơng đối thoả đáng, có giá trị tham khảo với Việt Nam nh: an sinh xà hội, xoá đói giảm nghèo, giáo dục, môi trờng, chống tham nhũng, 2.1.2 Quản lý phát triển xà hội Trung Quốc số quốc gia Đông Theo quan điểm tổng thể, quản lý phát triển x hội đợc hiểu hoạt động phối hợp nhà nớc với tổ chức xà hội trình chế định, thực thi sách, hoàn thiện thể chế, phân bổ nguồn lực nhằm giải thoả đáng vấn đề xà hội, ổn định nâng cao đời sống cá nhân cộng đồng, tạo đồng thuận xà hội, góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế, văn hoá, trị Đề tài trọng phân tích, đánh giá thiết chế chức quản lý xà hội nhà nớc; hoạt động phối hợp tổ chức xà hội, ngời dân Trong trọng phân tích thể chế quản lý lĩnh vực có tác dụng thúc đẩy phát triển xà hội nh: an sinh; quản lý khu dân c; dịch vụ xà hội; chế phát huy nguồn lực từ tổ chức nhà nớc Điều cần nhấn mạnh là, nghiên cứu phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội theo nghĩa hẹp, song vấn đề đợc xem xét mối tơng tác, chi phối từ yếu tố khác nh kinh tế, văn hoá, trị, điều kiện tự nhiên, vai trò đảng cầm quyền nhà nớc, xu hội nhập quốc tế, quốc gia 2.2 Đối tợng nghiên cứu Đề tài tiến hành tìm hiểu nhóm đối tợng nh sau: 2.2.1 Trung Qc Trung Qc lµ qc gia cã nhiỊu điểm tơng đồng với Việt Nam, nớc có nhiều kinh nghiệm gần gũi, đáng tham khảo trình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Đề tài xem Trung Quốc đối tợng nghiên cứu chủ yếu 2.2.2 Một số quốc gia khu vực Đông Bắc Trong nớc Đông Bắc á, đề tài chọn Nhật Bản làm đối tợng nghiên cứu Vì rằng, Nhật Bản đà thành công thực mô hình xà hội phúc lợi đại kết hợp nhuần nhuyễn hợp lý chức dịch vụ xà hội nhà nớc, doanh nghiệp vai trò tự chủ cá nhân Đồng thời, Nhật Bản có chế qu¶n lý x· héi hÕt søc khoa häc, hiƯu qu¶, khiến xà hội phát triển theo hớng lành mạnh hoá Bên cạnh đó, đề tài tham khảo, đối chiếu với Hàn Quốc nhận xét so sánh với Đài Loan Hồng Kông, qua biểu điển hình phát triển giáo dục thực cân mục tiêu phát triển kinh tế với xà hội 2.2.3 Một số quốc gia Đông Nam Các nớc Đông Nam vốn có truyền thống lịch sử đặc điểm văn hoá gần gũi với Việt Nam, ngày cã ®iỊu kiƯn häc hái, giao l−u, vËn dơng kinh nghiệm phát triển Tuy nhiên, đề tài lùa chän qc gia cã hƯ thèng chÝnh s¸ch phát triển xà hội điển hình phơng thức quản lý phát triển xà hội công khai, minh bạch, có ý nghĩa tham khảo với Việt Nam Malaixia, Xinhgapo Thái Lan Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài 3.1.1 Phân tích, đánh giá nét đặc trng mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Trung Quốc số nớc Đông 3.1.2 Đánh giá điểm mạnh, tích cực tiêu cực mô hình phát triển quản lý phát triển xà hội quốc gia đợc nghiên cứu 3.1.3 Đúc kết kinh nghiệm tham khảo từ mô hình nớc; đề xuất phơng hớng, giải pháp phát triển xà hội quản lý phát triển x· héi ë ViƯt Nam 3.2 NhiƯm vơ cđa đề tài 3.2.1 Nghiên cứu sách phát triển phơng thức quản lý phát triển xà hội Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia, Xinhgapo, Thái Lan (phân tích so sánh thêm số lĩnh vực với Đài Loan Hồng Kông) 3.2.2 Phân tích thành công hạn chế mô hình đà đợc nghiên cứu 3.2.3 Đề xuất kinh nghiệm tham khảo, vận dụng với Việt Nam Cách tiếp cận Đề tài Đề tài vào hoàn cảnh, điều kiện mục tiêu riêng, cụ thể nớc để phân tích, đánh giá u điểm hạn chế quốc gia đợc nghiên cứu Đồng thời, phơng pháp nghiên cứu khu vực học, Đề tài tiến hành so sánh, làm sáng rõ đặc trng bật mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Trung Quốc số quốc gia Đông á, nh kinh nghiƯm cã thĨ tham kh¶o, vËn dơng víi ViƯt Nam, từ mô hình Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 5.1 Những nghiên cứu n−íc ngoµi 5.1.1 Về mơ hình phát triển Trung Quốc Đề tài tiếp cận khối lượng tư liệu lớn tồn diện, từ văn kiện thức Đảng Chính phủ Trung Quốc đến cơng trình khoa học, tất lĩnh vực liên quan đến nội dung cần nghiên cứu Về quan điểm lý luận Quan điểm lý luận Trung Quốc thể tập trung văn kiện kỳ Đại hội Đảng toàn quốc; tuyển tập phát biểu quan trọng nhà lãnh đạo Trung Quốc như: Tuyển tập Mao Trạch Đơng; Văn tuyển Đặng Tiểu Bình; Giang Trạch Dân bàn CNXH có đặc sắc Trung Quốc;… Nxb Nhân dân ấn hành Gần đây, giới học giả Trung Quốc cho đời “chùm” sách xoay quanh quan điểm lý thuyết phát triển xã hội như: Quan điểm phát triển cách khoa học với việc xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa Lãnh Dung, Nxb Văn hiến KHXH ấn hành năm 2007; Nghiên cứu phát triển Trung Quốc Mã Hồng, Nxb Phát triển Trung Quốc ấn hành năm 2003;… Đặc biệt phải kể đến sách: Báo cáo nghiên cứu phát triển Trung Quốc, Trịnh Hằng Sinh chủ biên, Nxb Đại học Nhân dân Trung Quốc ấn hành năm 2006 Các tác giả dành dung lượng đáng kể (104/422 trang) để luận giải toàn quan điểm lý luận bản, từ Mác đến Mao Trạch Đơng, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân, quan điểm học giả phương Tây, kể quan điểm tư tưởng cổ đại Trung Quốc mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội giới nói chung, Trung Quốc nói riêng Cuốn sách cịn phân tích sâu sắc yếu tố liên quan đến việc hoàn thiện thể chế quản lý xã hội kinh tế thị trường, tổ chức phi phủ, khu dân cư ; yếu tố liên quan đến trình xây dựng phát triển xã hội như: điều chỉnh lợi ích, sách xã hội, cơng tác xã hội, thiết chế xã hội… Có thể nói, cơng trình có giá trị tham khảo tra cứu hữu ích với đề tài Một vấn đề bật học giả Trung Quốc học giả nước đặc biệt quan tâm thời gian gần lý thuyết xây dựng xã hội hài hồ XHCN Các văn kiện thức cơng trình nghiên cứu học giả Trung Quốc sâu phân tích, luận giải mơ hình, nội dung, bước xây dựng xã hội hài hồ Có thể kể tới số cơng trình tiêu biểu sau: Báo cáo vấn đề xây dựng xã hội hài hoà Trung Quốc: Vấn đề, trạng, thách thức đối sách (Nxb Phát triển Trung Quốc, 2005); Kinh tế thị trường xã hội hài hoà (Nxb Kinh tế Trung Quốc, 2006); Bàn xã hội hài hoà XHCN (Nxb Nhân dân, 2005);… Về mơ hình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Trung Quốc Có thể nói, “điểm nóng” nghiên cứu học thuật Trung Quốc nay, thể hàng trăm cơng trình có giá trị Nhiều sách phân tích, luận giải trực tiếp tồn hệ thống sách phát triển xã hội Trung Quốc, lĩnh vực: an sinh, y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm; vấn đề xã hội cần tháo gỡ như: tham nhũng, tội phạm, nghèo đói, chênh lệch thu nhập, cân hội lợi ích,… Hơn thế, học giả cịn sâu phân tích, đánh giá cải cách quan trọng thể chế việc làm, thể chế thu nhập, thể chế an sinh, thể chế y tế, thể chế giáo dục thể chế quản lý xã hội,… Tiêu biểu hai sách: Xã hội học với xã hội Trung Quốc, dày 904 trang, Lý Bồi Lâm, Lý Cường, Mã Nhung chủ biên, Nxb Văn hiến KHXH ấn hành năm 2008 và: Cải cách thể chế xã hội Trung Quốc 30 năm nhìn lại triển vọng, Tống Hiểu Ngơ chủ biên, Nxb Nhân dân ấn hành năm 2008 Cũng có cơng trình chun sâu lĩnh vực cụ thể như: 30 năm an sinh xã hội Trung Quốc Trịnh Công Thành, xuất năm 2008 Nxb Nhân dân Cuốn sách đề cập cách toàn diện nội dung liên quan đến an sinh xã hội Trung Quốc, bao gồm dưỡng lão, y tế, cứu trợ, phúc lợi, nhà ở, thất nghiệp, bảo hiểm lao động,… Đồng thời, tác giả sách đưa ý kiến dự báo triển vọng phát triển lĩnh vực an sinh xã hội Trung Quốc Nhiều học giả phương Tây nghiên cứu, đánh giá đường phát triển xã hội Trung Quốc, từ nhiều góc độ chiều cạnh khác Một số lớn cơng trình cho rằng, đứng trước hàng loạt vấn đề xã hội nan giải nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế, nhà lãnh đạo Trung Quốc (nhất giới lãnh đạo lên cầm quyền sau Đại hội XVI) tiến hành điều chỉnh lại mơ hình phát triển Trung Quốc (Christin Wong, 2005; Dale Wen, 2005; OECD, 2005) Các học giả cho rằng, mơ hình mà Trung Quốc theo đuổi phát triển bền vững, lấy người làm gốc, phát triển cân bằng, giải vấn đề tài khu vực nơng thơn ý đến môi trường Tiêu biểu cho quan điểm ý kiến Hon Donal J.Johnston Diễn đàn phát triển Trung Quốc, Bắc Kinh năm 2006: Public Finances and Social Harmony in China Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển, quản lý phát triển xã hội Trung Quốc phong phú, đa chiều, giúp nhà nghiên cứu có có cách nhìn nhận đánh giá xác đặc trưng chất mơ hình phát triển quốc gia 5.1.2 Về mơ hình phát triển số quốc gia Đông Á Nhật Bản Khơng cơng trình nghiên cứu bàn sâu vai trò Nhà nước, thể chế quản lý, cải cách hành chính,… q trình phát triển xã hội Nhật Bản Các vấn đề xã hội Nhật Bản mảng nghiên cứu hấp dẫn học giả nước ngồi Chẳng h¹n, cn Difference and Modernity: social theory and Contemporary Japanese Society, Kegan Paul Itenational, 1995, John Clammer đà làm rõ khía cạnh lý thuyết xà hội Nhật Bản Còn Michael Shalev lại tập trung nghiên cứu vic t nhân hoá sách xà hội, Nhật Bản quốc gia mà tác giả coi trọng công trình: The privatization of social policy?, Nxb Micmilan, 1996 Bên cạnh đó, mặt trái xã hội phương thức quản lý xã hội rõ nhiều cơng trình nghiên cứu nh−: Japanese Models of conflict Resolution, S.N Eisenstadt and Eyal Ben-Ari, Kegan Paul International, 1990 hc The Japanese social crisis cđa Jon Woronoff , Nxb Massachusett, 1997, mình, Malaixia, Xinhgapo Thái Lan gặt hái nhiều thành công việc xây dựng xã hội ngày giàu có cơng Trong đó, phát triển giáo dục, an sinh xã hội vận hành máy công quyền minh bạch, hiệu quả, với tham gia rộng rãi, tích cực tổ chức trị - xã hội đông đảo quần chúng nhân dân nguồn lực tạo nên thành tựu lớn quốc gia Đây học, kinh nghiệm quý cần tham khảo, học tập Việt Nam 40 CHƯƠNG IV NHỮNG KINH NGHIỆM GỢI MỞ VỚI VIỆT NAM Trong khuôn khổ định, chắt lọc kinh nghiệm điển hình, có giá trị tham khảo thực tế mục tiêu phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam (VN) thời kỳ đổi I NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ KHU VỰC ĐÔNG Á Phát triển cân kinh tế xã hội Hầu nghiên cứu ưu tiên mục tiêu phát triển kinh tế phát triển xã hội, dẫn đến tình trạng tăng trưởng kinh tế cao chênh lệch thu nhập lớn, bất bình đẳng hội nghiêm trọng, vấn đề xã hội tồn đọng gay gắt Trong đó, Đài Loan lại khu vực tương đối thành công chủ trương phát triển đồng kinh tế xã hội, từ bước ban đầu Đài Loan giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội, góp phần quan trọng tạo nên phát triển hài hoà, ổn định xã hội Đài Loan nhiều thập kỷ qua VN cần nhanh chóng điều chỉnh, cân đối lại bước đi, ưu tiên phát triển số lĩnh vực xã hội trọng điểm, tạo bình diện cân bằng, hợp lý kinh tế xã hội Đặc biệt, đổi giá mục tiêu phát triển kinh tế, khiến xã hội phải đối mặt với thách thức gay gắt phân hố giàu nghèo, nhiễm mơi sinh, xuống cấp đạo đức, tham nhũng tràn lan, trật tự an ninh thiếu đảm bảo, Xây dựng hệ thống an sinh hồn thiện Rất nhiều cơng trình nghiên cứu thừa nhận tính ưu việt mơ hình “xã hội phúc lợi kiểu NB Kinh nghiệm đáng lưu tâm NB kết hợp nguồn lực tổng hợp xã hội để xây dựng mạng lưới an sinh hoàn bị, diện bao phủ rộng, chi phí thấp, giá trị thụ hưởng cao Một kinh nghiệm 41 đáng tham khảo nữa, sách trợ giá nhà công cộng cho người thu nhập thấp Xinhgapo Nhờ đó, Xinhgapo giải xong vấn đề thiết yếu đời sống xã hội, nhà cho người dân, đặc biệt cho nhóm người thu nhập thấp Chúng ta suy nghĩ thực trạng giải pháp vấn đề nhà dành cho người không đủ khả mua nhà nhỏ chung cư cao tầng VN nay? Trong quỹ đất dùng cho sân gôn, cho hoạt động đầu cơ, cho dự án phá vỡ mơi sinh lợi nhuận nhóm người lũng đoạn,… lại nhiều Đó bất cơng lợi ích, nhân tố tiềm ẩn nguy bất ổn, đổ vỡ niềm tin dân kìm hãm phát triển cân bằng, lành mạnh xã hội, đe doạ thành đổi đất nước Tích cực thu hẹp khoảng cách phát triển thành thị nông thôn Thứ nhất: thực thị hố nơng thơn Ở NB HQ, thị hố thực việc coi trọng sách “xây dựng làng mới”, với việc đầu tư kinh phí thích đáng nhà nước Kết đạt tương đối khả quan TQ lại mong muốn đẩy mạnh thị hố việc xây dựng ạt hệ thống xí nghiệp hương trấn, từ hình thành hệ thống thị trấn lớn vừa Hiệu cách làm không lớn Trong đó, Đài Loan, thị hố việc mở rộng hệ thống xí nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn Nhờ vậy, ranh giới thành thị nông thôn Đài Loan tương đối mờ nhạt VN cần tính tốn lại cách nghiêm túc vấn đề thị hố nơng thơn Nhiều làng q ven đô liên tục xuất khu công nghiệp, khu chung cư cao tầng, khu dịch vụ, giải trí, khiến người ta lầm tưởng nông thôn VN nhanh chóng trở thành thị Thực chất, có q nhiều vấn đề gai góc tiềm ẩn sâu lịng xã hội gia đình cư dân vùng “đơ thị hố” Đó là: sở hạ tầng lạc hậu, trình độ dân trí thấp kém, quy hoạch nông 42 thôn chắp vá, thiếu đồng bộ, người nơng dân trắng tay, khơng có việc làm thu nhập ổn định sau bị trưng mua ruộng đất, Thứ hai: xử lý thoả đáng vấn đề chuyển dịch lao động từ nông thôn thành phố Kinh nghiệm TQ cho thấy, song song với việc hướng dẫn quản lý tốt luồng lao động di chuyển thành phố, cần tích cực thúc đẩy ngành sản xuất phi nông nghiệp khu vực nông thôn, giúp cư dân nông nghiệp ổn định việc làm thu nhập chỗ Bên cạnh đó, khơng thể khơng đầu tư nhiều cho hạng mục xây dựng nâng cấp hệ thống hạ tầng, trang thiết bị nông nghiệp, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật cho nông dân, phát triển tối đa ngành sản xuất nông nghiệp nhằm tận dụng nhiều sức lao động dư thừa nơng thơn Thực sách đào tạo nguồn nhân lực hiệu Trước hết học đầu tư cho giáo dục Hầu hết quốc gia khu vực có kinh tế phát triển đầu tư nguồn kinh phí thích đáng cho giáo dục, họ nhận thức sâu sắc rằng, đầu tư cho phát triển bền vững, trường tồn dân tộc Về lĩnh vực này, Nhật Bản Đài Loan hai ví dụ điển hình Đầu tư giáo dục Việt Nam khơng non lép kinh phí, mà cịn thiếu minh bạch, thiếu khoa học trình sử dụng kinh phí Cần đầu tư hướng hơn, hiệu cho giáo dục, yêu cầu khẩn thiết, cấp bách cho mục tiêu phát triển đất nước Thứ hai học công hội giáo dục HQ, Malaixia, Xinhgapo Thái Lan thực nhiều sách, biện pháp đảm bảo cơng giáo dục cho đối tượng, dù người thuộc giai tầng xã hội HQ giáo dục, ni dưỡng tinh thần cạnh tranh lành mạnh, sịng phẳng người; đồng thời coi nhà trường “người bán hàng”, học sinh “khách hàng”, có quyền lợi Chúng ta suy nghĩ hàng loạt vấn đề tiêu cực, bất minh, thiếu công học tập, thi cử, đào tạo sử dụng nhân lực Việt Nam? 43 Thứ ba học tư tưởng “xã hội học tập” Đây yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ dân trí, nhiều nước giới đặc biệt quan tâm tích cực thực VN cần tìm biện pháp khuyến khích tồn xã hội học tập, học tập suốt đời Điều đương nhiên liên quan đến khâu đầu tư cho giáo dục, thể hệ thống thư viện, báo chí, kênh thông tin biện pháp cổ suý, khuyến khích tồn dân tham gia vào q trình học tập, tìm hiểu tri thức Thứ tư học xây dựng chương trình giáo dục hồn thiện, ổn định Cải cách giáo dục NB, HQ, TQ nhiều quốc gia, khu vực giới có tầm chiến lược cao, dựa tiêu chí sở khoa học, có định hướng mạch lạc lâu dài Những điều chỉnh, bổ sung giai đoạn nhằm gắn chặt mục tiêu giáo dục với nhu cầu thực tế, xã hội hoá cao kết đào tạo, mà khơng làm đảo lộn chương trình đào tạo VN cần vào đặc điểm, mục tiêu phát triển để biên soạn chương trình, xây dựng hệ thống đào tạo mang tính chiến lược lâu dài Khơng thể kéo dài tình trạng “ăn đong” nội dung giảng dạy, tùy tiện chương trình đào tạo, tình trạng “bung ra” nhiều trường đại học, cao đẳng, khơng trường lúng túng nội dung giảng dạy, thiếu thốn non yếu đội ngũ giáo viên II NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á Thực triệt để chức dịch vụ công nhà nước Chức dịch vụ công nhà nước thực tốt mục tiêu “nhà nước dân” thực hoá TQ ngày coi trọng mục tiêu chuyển đổi chức nhà nước, từ mô hình “nhà nước thống trị” sang “nhà nước dịch vụ” Để xây dựng bước hồn thiện mơ hình nhà nước dịch vụ công, Trung Quốc đưa nguyên tắc đạo Đó là: đảm bảo vai trị chủ đạo nhà nước; đảm bảo tính biện chứng vai trò quản lý 44 dịch vụ công nhà nước; dịch vụ công trình phát triển tiệm tiến; đảm bảo hiệp thương bình đẳng Có thể nói, lĩnh vực này, VN nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh, bổ sung Chính phủ hoạch định nhiều sách xã hội thể tính dân sinh có tác dụng cải thiện đời sống nhân dân xố đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế, cải thiện hạ tầng (dù chưa đáp ứng đủ yêu cầu), giáo dục ý thức pháp luật, Tuy nhiên, sách chưa phát huy hết hiệu quả, chí bị lạm dụng, phản tác dụng chế không đồng bộ; hệ thống luật định chưa hồn bị; thơng tin thiếu minh bạch; thủ tục hành cồng kềnh; trình độ nhân viên hệ thống quản lý hạn chế, yếu kém; lưới an sinh xã hội hẹp mỏng; Đa dạng hóa chủ thể quản lý 2.1 Đa dạng hố cấu quản lý xã hội TQ - điều cần tham khảo Đại hội XVII ĐCSTQ nhấn mạnh nguyên tắc đa dạng hóa chủ thể quản lý theo cấu: cấp uỷ đảng lãnh đạo, nhà nước phụ trách, xã hội hiệp đồng, quần chúng tham gia Mục đích phá vỡ độc quyền nhà nước, trao quyền mở rộng quyền cho tổ chức xã hội công dân, phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo nguồn lực công tác quản lý xã hội Trung Quốc phấn đấu xây dựng máy nhà nước công khai, minh bạch, theo tinh thần “thực quyền lực ánh sáng VN suy nghĩ trước quan điểm cách làm Trung Quốc? Đi đôi với việc tách bạch rõ ràng chức lãnh đạo đảng quản lý quyền, cần phải xây dựng chế thực giám sát quyền lực nghiêm minh, theo nguyên tắc điều lệ Đảng quy định pháp luật Nhà nước Cần quy tụ nhiều tham gia tổ chức xã hội quần chúng nhân dân vào hoạt động quản lý, nhằm phát huy tối đa nguồn lực xã hội góp 45 phần làm sạch, minh bạch máy nhà nước, xã hội hố cao độ sách phát triển xã hội Đảng Chính phủ 2.2 Vai trị xã hội dân quản l ý xã hội – đôi điều suy ngẫm Với cách thức tổ chức nhỏ gọn, linh hoạt khả huy động sáng kiến nguồn lực người dân, XHDS có tầm quan trọng chiến lược trình tìm kiếm “con đường trung dung” để giải vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng tồn Từ ba trường hợp Trung Quốc, Thái Lan, Malaixia nhiều quốc gia, khu vực khác giới, thấy rõ điều là, hình thành XHDS xu hướng chung, tất yếu điều kiện phát triển kinh tế thị trường dân chủ tiến Một vấn đề nghiêm túc nên đặt là: VN có chấp nhận tạo môi trường cho đời phát triển XHDS hay khơng; chấp nhận quản lý, hướng dẫn khai thác vai trị tích cực tổ chức XHDS để có lợi cho phát triển quản lý phát triển đất nước nói chung, xã hội nói riêng? III XỬ LÝ THOẢ ĐÁNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TRIỂN Xà HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Xà HỘI Xuất phát từ thực tiễn để hoạch định sách phát triển xã hội VN cịn có q nhiều sách xa rời thực tế, khơng thể vào sống Chẳng hạn, suy nghĩ trước “dự án” lập khu cơng nghiệp, xây dựng chung cư, mở khu du lịch, thiếu thực tế, lãng phí nguồn lực lan tràn khắp nơi, dân nghèo, ngành sản xuất thiếu vốn, hệ thống hạ tầng lạc hậu? Sẽ vô nguy hiểm tiếp tục hoạch định thực thi sách phát triển xã hội “hoang đường”, xa rời thực tế, khơng phù hợp điều kiện, hồn cảnh đất nước nhu cầu sống nhân dân Xuất phát từ thực tiễn, loại bỏ bệnh giáo điều, quan liêu ln học đắt giá, nóng hổi nhà làm sách quản lý việc thực sách VN Lester M Salamon, sđd 46 Kiểm soát quyền lực mở rộng dân chủ sở quản lý xã hội Tham nhũng trở thành vấn đề nghiêm trọng, nan giải VN Đó hậu chế kiểm soát quyền lực hiệu quả, khiến quan chức thoả sức lạm dụng quyền hành, người dân không thực thực yếu ớt chức giám sát quyền lực Để nâng cao hiệu quản lý, cần xây dựng hệ thống kiểm tra giám sát độc lập, hoạt động theo ngành dọc, không chịu chi phối người đứng đầu quan đảng, quyền Muốn giám sát triệt để quyền lực, không thực quyền dân chủ cấp sở, tôn trọng giải thoả đáng khiếu kiện, kiến nghị đáng nhân dân Nếu phát huy chức kiểm tra giám sát nhân dân mục tiêu khống chế quyền lực, phòng ngừa tham nhũng đạt hiệu cao Đương nhiên, cần thực quyền dân chủ người dân nguyên tắc, hướng dẫn việc kiểm tra giám sát quyền lực mục đích, phạm vi, tránh tình trạng gây khó khăn cho cơng tác quản lý xã hội Về lĩnh vực này, cần tham khảo kinh nghiệm Hàn Quốc, Thái Lan Xinhgapo, nước thiết lập máy kiểm tra giám sát quyền lực, giám sát tham nhũng tương đối độc lập, hoạt động hiệu huy động tham gia tích cực, rộng rãi tổ chức xã hội quần chúng nhân dân Tôn trọng xử lý khéo léo yếu tố văn hoá, tâm lý dân tộc trình phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Malaixia, Xinhgapo, Thái Lan để lại kinh nghiệm đáng suy ngẫm nước hoạch định sách phát triển xã hội thực thi phương thức quản lý xã hội điều kiện đa sắc tộc, đa văn hoá, đa phong tục tập quán tâm lý cộng đồng VN quốc gia gồm 54 tộc người, có trình độ phát triển khơng đồng có nhiều khác biệt phong tục tập quán Vì thế, bên cạnh hệ thống sách chung, cần áp dụng sách xã hội 47 đặc thù, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện khu vực, cộng đồng người; đồng thời cần khôn khéo, linh hoạt nhạy bén áp dụng mơ hình quản lý xã hội vùng miền khác Ngoài ra, cần ý đến đặc trưng văn hoá khác như: quan hệ làng xã, dòng tộc; mối quan hệ bạn bè, thân hữu; thói quen nể nang, tránh đụng chạm quan hệ đồng nghiệp, đồng chí; khiến công tác kiểm tra giám sát đôi lúc trở nên hiệu quả, số trường hợp tiêu cực, tham nhũng khơng phát hiện, xử lý kịp thời Vì thế, cần tăng cường xây dựng nhà nước pháp quyền, nâng cao trình độ hiểu biết tính tự giác tuân thủ pháp luật người dân, thực ngun tắc bình đẳng, cơng trước pháp luật, xử lý nghiêm minh hành vi, việc làm trái pháp luật, người vi phạm thuộc đối tượng nào, chức vụ cao thấp Đào tạo trọng dụng lực lượng tinh hoa Cần thẳng thắn thừa nhận: thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng tinh hoa, tất cấp, địa phương, ngành Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: chưa có chiến lược đào tạo bản, dài hạn; hai chưa có sách trọng dụng tài thoả đáng Giáo dục phổ thơng tình trạng nhồi nhét kiến thức, khơng bồi dưỡng tính sáng tạo, chủ động học sinh; tính hướng nghiệp đào tạo thấp Giáo dục đại học thụ động, chất lượng không cao, kiến thức không đáp ứng kịp yêu cầu hội nhập đại hố đất nước Bên cạnh đó, nhiều tài lại chưa trọng dụng khai thác triệt để, chí nhiều cơng trình, nhiều phát minh sáng chế không đưa vào sử dụng chưa có sách tương thích chế cạnh tranh tiêu cực, không lành mạnh Không thể kéo dài tình trạng trả lương thấp, khơng có chế độ ưu đãi đội ngũ người có học hàm học vị, người có tài cống hiến đáng ghi nhận đối nghiệp đổi mới, đại hoá đất nước Chúng ta suy nghĩ hàng loạt tài người Việt lưu lại nước 48 chế độ lương bổng, đãi ngộ cao nhiều lần làm việc nước Chúng ta phải làm để giảm thiểu số người có lực, trí tuệ ngày đổ dồn vào cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi, thi tuyển cơng chức tiến hành cách chiếu lệ để đưa người thân, cháu lực, phẩm chất vào quan, doanh nghiệp nhà nước Nếu không đào tạo, sử dụng khơng tranh thủ đóng góp cơng sức, trí tuệ đội ngũ tinh hoa Việt Nam gặp nhiều hạn chế trình phát triển xã hội nói riêng, phát triển đại hố đất nước nói chung 49 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế không liền với công xã hội; phát triển kinh tế cân phát triển xã hội tình trạng phổ biến hầu hết quốc gia giới Đây coi tình trạng phát triển khơng lành mạnh, hay “phát triển xấu” mà quốc gia mong muốn cải thiện tình hình Bên cạnh thành tựu rực rỡ, thần kỳ kinh tế, bên cạnh tốc độ tăng trưởng ngoạn mục, loài người phải chứng kiến nhiều vấn đề xã hội gai góc, đầy thách thức Đó là: chênh lệch giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập, thất nghiệp, dịch bệnh, tham nhũng, suy thoái đạo đức tệ nạn v.v… Đặc biệt là, bất bình đẳng xã hội dẫn đến mâu thuẫn khó điều hịa nội nhân dân, ảnh hưởng tiêu cực đến cục diện ổn định an toàn xã hội Thực trạng buộc nước khơng thể khơng tìm kiếm hướng đi, cách làm phù hợp để giải triệt để, hữu hiệu vấn đề xã hội Nâng cao chất lượng sống, tạo hội công tất phương diện: việc làm, thu nhập, giáo dục, an sinh,… cho đông đảo người dân trở thành mục tiêu chung quốc gia, khu vực Nhiều quốc gia nhận thức rõ rằng, muốn phát triển đất nước cách bền vững, trọng đến kinh tế Xã hội bất an, mâu thuẫn gay gắt đương nhiên trở thành nhân tố tiềm ẩn, đưa đất nước đến tình trạng khủng hoảng, chí suy sụp Tìm kiếm, tạo dựng mơ hình phát triển xã hội phù hợp quản lý phát triển xã hội hiệu trở thành nhu cầu cấp thiết, tốn khơng đơn giản quốc gia, khu vực Nghiên cứu quan điểm, hay chủ thuyết phát triển xã hội nước, nhằm tìm kiếm kinh nghiệm hữu ích, tham khảo vận dụng, thu hút quan tâm đặc biệt học giả, nhà hoạch định sách giới Những quốc gia mà đề tài tiến hành nghiên cứu, đặc biệt Trung Quốc, thật có giá trị ý nghĩa tham khảo thực tiễn cơng xây dựng đất nước theo tiêu chí “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Bởi từ nước, 50 chắt tìm kinh nghiệm học sâu sắc, có giá trị gợi mở để hướng tới định vị mơ hình phát triển xã hội đặc thù, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện yêu cầu công Đổi Việt Nam Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Mặc dù tất nước mong muốn tạo dựng xã hội công bằng, nâng cao chất lượng sống tối ưu cho người dân, song sách phát triển xã hội ln vấp phải nhiều khó khăn, trở ngại, mục tiêu đề chuẩn xác ưu việt Vì rằng, mục tiêu phát triển xã hội thường xuyên chịu tác động nhiều yếu tố: điều kiện kinh tế, thể chế trị, đặc trưng văn hóa, tố chất người lao động,… Do vậy, sách xã hội khơng phải lúc có khả thực hóa Thực tế cho thấy, kế hoạch an sinh, phát triển giáo dục Thái Lan đầu thập kỷ 90 kỷ XX theo triết lý “nền kinh tế đầy đủ” có nhiều ưu điểm trội Chính phủ người dân Thái Lan hy vọng nâng tầm phát triển xã hội lên bước cao vào năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên, an sinh, giáo dục, y tế,… Thái Lan lâm vào tình trạng khó khăn nước đối diện với khủng hoảng tài – tiền tệ nổ vào năm 1997 Đương nhiên, sách xã hội chí khơng thể đạt tới mục tiêu định Thậm chí nhiều lĩnh vực xã hội phải đương đầu với thách thức chưa thấy Trung Quốc lại gặp khó khăn từ góc độ khác Sau thập niên tiến hành cải cách đất nước, diện mạo xã hội Trung Quốc có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân bắt đầu khỏi tình trạng khốn sau 10 năm Cách mạng văn hóa (1966-1976) Mặc dù vậy, bước thiếu đồng cải cách kinh tế cải cách trị, Trung Quốc phải đối đầu với Sự kiện Thiên An Môn cháy bỏng mùa hè năm 1989 Sự kiện khơng làm tổn hại đến cục diện ổn định xã hội, mà cịn cản trở lớn đến việc thực thi sách phát triển xã hội định hình thời kỳ 51 Bởi thế, cần phải đặt sách phát triển xã hội mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác Nghĩa là, cần xây dựng kinh tế đủ mạnh, chế độ trị ưu việt, mơi trường văn hóa lành đội ngũ lãnh đạo tinh hoa An sinh giáo dục hai mảng tất nước đặc biệt quan tâm mục tiêu phát triển xã hội An sinh khơng có vai trị đảm bảo sống an tồn cho thành viên xã hội, lĩnh vực: y tế, việc làm, nhà ở, hưu trí,… mà cịn có ý nghĩa phúc lợi, đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân - đặc biệt với tầng lớp yếu xã hội Quan trọng hơn, góp phần điều chỉnh, cân (trong mức độ khác nhau) lợi ích giai tầng, sở điều hoà quan hệ mâu thuẫn xã hội Chẳng hạn, cải cách hoàn thiện chế độ an sinh nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển xã hội Trung Quốc Gần thập kỷ tiến hành cải cách, Trung Quốc trọng mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế giá Phát triển xã hội khơng đặt vị trí phải có Từ cuối thập kỷ 90 kỷ XX, Trung Quốc ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề xã hội gai góc, thách thức thành cơng cải cách nước Chính lẽ đó, nhà lãnh đạo Trung Quốc thấy cần thiết phải điều chỉnh lại quan hệ xã hội, theo tiêu chí hài hồ, cân bằng, hiệu Khơng phải ngẫu nhiên mà mục tiêu dân sinh coi “trọng điểm” phát triển xã hội, lần thể Báo cáo trị Đảng Cộng sản Trung Quốc (khoá XVII) Để thực hoá mục tiêu dân sinh, Trung Quốc tích cực hồn thiện hệ thống an sinh, chế độ an sinh nông thôn Giáo dục tất nước khẳng định nhân tố quan trọng phát triển xã hội nói riêng, phát triển đất nước nói chung Thực tiễn - từ lịch sử đến chứng minh rõ điều Đến nay, có lẽ khơng cịn nước rằng, phồn thịnh, lớn mạnh dựa chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên – dù nguồn tài nguyên giàu có đến đâu Các nước 52 nhận thức rõ: người nguồn lực chủ yếu cho phát triển; đầu tư giáo dục, đào tạo nhân tài hướng đắn, bền vững đường phát triển Có điều, khơng hẳn nước đầu tư đủ, đầu tư cho giáo dục; không hẳn nước quản lý tốt công tác giáo dục đào tạo Vì thế, cần trọng đến mục tiêu phương thức đào tạo người giáo dục, phù hợp với yêu cầu xây dựng phát triển đất nước, bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Chính sách xã hội chưa phải điều kiện đủ để thúc đẩy xã hội phát triển Cần phải có mơ hình (hay phương thức) quản lý xã hội hiệu Về điểm này, có lẽ Việt Nam Trung Quốc hai quốc gia thấm thía nhất, trải nghiệm thực tế suốt vài thập niên xây dựng kinh tế kế hoạch hoá tập trung Đa dạng hoá chủ thể quản lý điều kiện quan trọng để phát triển xã hội tốt Trong đó, quan trọng xây dựng vận hành máy phủ đại, minh bạch Chính phủ đại phủ thực đầy đủ chức dịch vụ công, đảm bảo mạng lưới an sinh cho đông đảo người dân; phủ phủ khơng tham nhũng, khơng đặc quyền đặc lợi; phủ minh bạch phủ cơng khai hố sách cơng tài cơng Có vậy, thực mục tiêu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân hưởng, dân kiểm tra” Trong trình xây dựng vận hành máy công quyền, giới coi Xinhgapo điển hình phủ đại, minh bạch Về điểm này, có lẽ cần thêm nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu để tìm hiểu học hỏi cách làm nước, nhằm chắt tìm kinh nghiệm vận dụng với Việt Nam Song song với việc cải cách kiện toàn máy quản lý nhà nước, quốc gia ngày ý đến vai trò tham gia quản lý tổ chức xã hội công dân Trước đây, nhân dân chủ yếu yên lòng với thân phận bị quản lý, chí bị thống trị Xã hội không dạy cho người dân thường biết rằng, họ 53 chủ thể quản lý quan trọng xã hội; giám sát phản hồi ý kiến họ có tác dụng vơ to lớn việc xây dựng phủ đại, minh bạch; đóng góp họ góp phần hồn thiện xã hội, lành mạnh hố xã hội Mỗi quốc gia có quan điểm cách tổ chức riêng kênh tham gia quản lý từ tổ chức xã hội cơng dân: có nước nhấn mạnh vai trò xã hội dân Thái Lan, Malaixia; có nước coi trọng tổ chức trị xã hội Trung Quốc Tựu chung, tất mong muốn phát huy tối đa vai trò đóng góp tích lượng Từ sau Đại hội XVI, Trung Quốc khẳng định chế quản lý xã hội theo phương châm “cấp uỷ đảng lãnh đạo, quyền phụ trách, xã hội hiệp đồng, quần chúng tham gia” Đây nét mới, cần tham khảo thể chế xã hội Trung Quốc, song để đạt tới phối hợp nhịp nhàng, hợp lý thực chất nhóm quản lý này, Trung Quốc phải trải qua thực tiễn dài Trong trình phát triển quản lý phát triển xã hội, Việt Nam cần tham khảo, vận dụng kinh nghiệm nước, nước có nhiều nét tương đồng Trung Quốc Q trình hội nhập tồn cầu giúp Việt Nam học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn quan hệ, hợp tác với nước giới Có thể nói, nhiều sách phát triển xã hội phương thức quản lý phát triển xã hội Trung Quốc, Malaixia, Xinhgapo, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc nước vùng lãnh thổ khác khu vực có ý nghĩa gợi mở, đáng suy ngẫm Việt Nam Tuy nhiên, điều đặc biệt quan trọng, khơng thể bỏ qua, cần sáng suốt lựa chọn cách làm phù hợp với điều kiện yêu cầu cụ thể Việt Nam Trong đó, cần đặc biệt ý đến yếu tố đặc thù, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trình thực sách phát triển xã hội phương thức quản lý phát triển xã hội Bởi, có nhiều sách cách làm hay, thành công nước khác, lại không thể, chưa thể thực Việt Nam 54 ... tích, đánh giá nét đặc trng mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Trung Quốc số nớc Đông 3.1.2 Đánh giá điểm mạnh, tích cực tiêu cực mô hình phát triển quản lý phát triển xà hội quốc. .. mục tiêu phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Trung Quốc I Chuyển đổi mô hình phát triển x hội quản lý phát triĨn x∙ héi cđa Trung Qc Có thể nói, Trung Quốc áp dụng mơ hình phát triển khơng... hội Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa - Chơng II: Mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Nhật Bản Hàn Quốc - Chơng III: Mô hình phát triển xà hội quản lý phát triển xà hội Malaixia,