1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh mới của việt nam

325 653 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 325
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC MÃ SỐ KX.04/06-10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 ĐỀ TÀI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA VIỆT NAM MÃ SỐ: KX.04.12/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: GS.TS. Nguyễn Xuân Thắng Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Chính trị thế giới Viện Khoa học xã hội Việt Nam 8082 Hà Nội – 2010 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Đồng chí Vũ Khoan 2. Đồng chí Trương Đình Tuyển 3. GS. TSKH. Nguyễn Mại 4. TSKH. Lương Văn Kế 5. TS. Lê Xuân Sang 6. TS. Đại tá. Lê Kim Dũng 7. TS. Đinh Quang Ty 8. PGS. TS. Lưu Ngọc Trịnh 9. TS. Chu Đức Dũng 10. TS. Nguyễn Văn Tâm 11. TS. Đặng Xuân Thanh 12. TS. Nguyễn Mạnh Hùng 13. TS. Chu Văn Tuấn 14. NCS. Phạm Hồng Tiến 15. NCS. Trần Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các cấp độ độc lập 27 Bảng 1.2: Các thành tố tự chủ quốc gia 29 Bảng 1.3: Các hình thức liên kết kinh tế khu vực 45 CÁC HÌNH Hình 1.1: Kết cấu chủ quyền quốc gia 34 CÁC HỘP Hộp 2.1: Ý nghĩa của Hiệp định về biên giới biển Việt Nam - Thái Lan 144 LỜI MỞ ĐẦU 1 i) Tính cấp thiết của đề tài 1 ii) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4 iii) Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài 5 iv) Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu dữ liệu sử dụng 11 v) Cấu trúc của báo cáo nghiên cứu 15 vi) Lợi ích của nghiên cứu 16 CHƯƠNG I: QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 19 I.1. Cơ sở lý luậ n thực tiễn về chủ quyền quốc gia, độc lập, tự chủ 19 I.2. Cơ sở lý luận thực tiễn về hội nhập kinh tế quốc tế 40 I.3. Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nhìn từ các góc độ 54 I.4. Kinh nghiệm xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của một số nước trên thế giới 75 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN XỬ LÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM QUA 25 NĂM ĐỔI MỚI 99 II.1. Sự tiến triển trong nhận thức của Đảng ta về xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế 99 II.2. Xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ góc độ kinh tế: Bài học t ừ việc mở cửa kinh tế 119 II.3. Xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ góc độ chính trị đối ngoại: Bài học từ việc bình thường hóa phát triển quan hệ với Mỹ 131 II.4. Xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Vi ệt Nam từ góc độ an ninh quốc-phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ: Bài học từ việc gia nhập ASEAN 141 II.5. Xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ góc độ văn hóa-xã hội: Bài học từ việc giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc 149 II.6. Xử lý mối quan hệ giữa độc lập, t ự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ góc độ thể chế: Bài học từ việc gia nhập WTO 156 CHƯƠNG III: HỆ QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP XỬ LÝ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 167 III.1. Nhận diện bối cảnh quốc tế khu vực giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 167 III.2. Nhận diện bối cảnh trong nước 178 III.3. Cơ hội thách thức đối với mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 196 III.4. Hệ quan điểm, các định hướng chủ yếu một số giải pháp về xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 206 KẾT LUẬN 242 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 248 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc ADB Ngân hàng phát triên châu Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN APSC Cộng đồng an ninh-chính trị ASEAN ACSC Cộng đồng văn hóa-xã hội ASEAN ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội các quốc gia Dông Nam Á ASEM Diễn đàn Á-Âu BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế BRIC Nhóm các nước gồm Braxin, Nga, Ấn Độ Trung Quố c BTA Hiệp định thương mại tự do song phương COC Quy tắc ứng xử (ở Biển Đông) CNXH Chủ nghĩa xã hội DOC Tuyên bố về quy tắc ứng xử (ở Biển Đông) CPI Chỉ số giá tiêu dùng ĐPT Đang phát triển ECB Ngân hàng trung ương châu Âu ESCAP Ủy ban kinh tếhội châu Á-Thái Bình Dương EU Liên minh châu Âu EURO Đồng tiền chung châu Âu FAO Tổ chức nông lương của Liên hợp quốc FDI Đầu trực tiếp nước ngoài FPI Đầu gián tiếp nước ngoài FTA Hiệp định mậu dịch tự do GATS Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung về thuế quan thuwong mại GDP Tổng sản phẩm nộ i địa GNP Tổng sản phẩm quốc dân HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế M&A Mua lại sáp nhập NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ NATO Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây dương NDT Đồng Nhân dân tệ NGO Tổ chức phi chính phủ ODA Viện trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ PPP Sức mua tương đương SCO Tổ chức hợp tác Thượng hải SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập (còn có cách viết tắt khác là CIS) TAC Hiệp ước thân thiện hợp tác Bali TNC Công ty xuyên quốc gia TTCK Thị trường chứng khoán UN Liên hợp quốc UNCTAD Hội nghị Liên hợp quố c về thương mại phát triển UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới WEF Diễn đàn kinh tế thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa 1 LỜI MỞ ĐẦU i) Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) là xu thế tất yếu trong sự phát triển của tất cả các nền kinh tế các quốc gia trong thế giới ngày nay. Tất cả các nước trên thế giới, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu, phát triển hay đang phát triển đều đang tham gia vào quá trình này. Có nước chủ động tích cực tham gia vì không muốn tự loại mình khỏ i trào lưu phát triển của thế giới muốn tranh thủ tốt nhất những cơ hội phát triển do HNKTQT đem lại, nhưng cũng có nước bị cuốn hút một cách thụ động vào quá trình này nên thiếu sự chuẩn bị sẵn sàng. Cơ hội thách thức do HNKTQT đem lại đối với các nước vì thế cũng khác nhau. Thông thường, cơ hội sẽ nhiều hơn đối với những nước phát triể n chủ động chuẩn bị hội nhập, còn thách thức sẽ nhiều hơn đối với những nước chậm phát triển thiếu chủ động chuẩn tham gia vào quá trình này. Cùng đem lại những cơ hội thách thức, HNKTQT có thể làm giảm hoặc cũng có thể tăng cường độc lập, tự chủ của các quốc gia tham gia vào quá trình này. Nói một cách khác, HNKTQT có thể giúp một nước tăng cường sức mạnh, nâng cao vai trò phát huy ảnh hưởng của mình trên trường quốc tế, hoặc cũng có thể khiến cho nước đó bị lệ thuộc chịu tác động nhiều hơn từ bên ngoài. Vì thế, giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển đang trong quá trình cải cách, mở cửa hội nhập quốc tế. Đối với Việt Nam, vấn đề này được đặt ra không chỉ trong bối cảnh đất nước đang tiến hành công cuộc Đổi mới, mà còn cần được nhìn nhận từ hoàn cảnh 2 lịch sử đặc thù là quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước với sứ mệnh lịch sử là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH). Trong gần 25 năm đổi mới, bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) đến nay, Đảng ta đã có những bước trưởng thành rất lớn về tưởng hành động, trong đó có việc đổi mới t ư duy nhận thức duy về xử lý thực tiễn mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT. Từ những lo ngại ban đầu đối với việc mở cửa hội nhập quốc tế cho đến chủ trương “thêm bạn, bớt thù” xác định “lợi ích cao nhất của Đảng nhân dân là phải củng cố giữ vững hoà bình để tập trung xây dựng phát triển kinh t ế” của Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị khoá VI tháng 5 năm 1988, cho đến chủ trương “đa phương hóa, đa dạng hóa” của Đại hội VII tháng 6 năm 1991 đường lối “mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” của Đại hội X, Đảng ta đã rút ra được bài học sâu sắc về: hội nhập kinh tế quốc t ế xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Nhờ vậy, trong gần 25 năm qua, Đảng Nhà nước ta đã có những quyết sách quan trọng về đổi mới trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại HNKTQT, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế, duy trì an ninh tăng cường vị thế của đất nước. Tuy nhiên, quá trình HNKTQT của đất nước ta ngày càng sâu rộng trong một môi trường quốc tế đ ang thay đổi nhanh chóng vì toàn cầu hóa sẽ không chỉ tác động sâu sắc hơn đến nền kinh tế mà cả những lĩnh vực nhạy cảm hơn đối với chủ quyền quốc gia như chính trị, văn hoá, xã hội an ninh-quốc phòng. Do đó, việc giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT không thể giới hạn trong lĩnh vực kinh tế, mà phải được đặt trong khuôn khổ rộng lớn, mang tính hệ thống, bao trùm các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đối ngoại, văn hoá- xã hội, an ninh-quốc phòng thể chế. Tính chất đa chiều [...]... chủ trong giai đoạn mới. 2 Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định nội hàm mới của độc lập tự chủ, lần đầu tiên chủ trương “gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Độc lập tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ. ” Văn kiện Đại hội Đảng... hóa-xã hội) ; 5) bài học từ việc gia nhập WTO (nhìn từ góc độ thể chế kinh tế) Chương 3: Định hướng giải pháp chiến lược xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh mới Chương này đề xuất các kiến nghị về định hướng giải pháp chiến lược xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT của Việt Nam trong bối cảnh mới của quốc tế, khu vực trong. .. mối quan hệ biện chứng giữa độc lập tự chủ, sự phụ thuộc của độc lập, tự chủ vào bối cảnh quốc tế, cũng như vào thế lực của đất nước Độc lập tự chủ như hai mặt cần đủ của một vấn đề thống nhất - sự tồn tại phát triển của mỗi quốc gia Tương tự, HNKTQT vừa đem lại cơ hội song cũng đem lại những thách thức cho quá trình phát triển của một quốc gia Mối quan hệ 11 giữa độc lập, tự chủ HNKTQT... thể chế (kinh tế) ; kinh nghiệm xử lý mối quan hệ này của Trung Quốc, 15 Malaixia, Mêhicô Ucraina Chương 2: Thực tiễn xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua 25 năm Đổi mới (1986-2010) Chương này sẽ trình bày sự tiến triển trong nhận thức của Đảng ta về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT của Việt Nam, đặc biệt kể từ năm 1986 đến nay, thực tiễn... dịch của độc lập, tự chủ; mặt khác, cần làm rõ mối tương quan giữa độc lập, tự chủ tiến trình HNKTQT của đất nước, cũng như giữa độc lập tự chủ trong tiến trình này duy mới về quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống, liên ngành, việc giải quyết tốt mối quan hệ này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong việc hoạch định chủ trương, đường lối, chiến lược sách... luận Tài liệu tham khảo, Báo cáo tổng hợp của nghiên cứu (báo cáo này) được chia làm ba chương: Chương 1: Quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương này sẽ trình bày các vấn đề lý luận về độc lập, tự chủ, HNKTQT; bản chất mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT nhìn từ các góc độ kinh tế, chính trị-đối ngoại, an ninh -quốc phòng, văn hóa-xã hội và. .. vực giai đoạn 2011-2020 bối cảnh trong nước đến mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT của Việt Nam; • Xây dựng cơ sở cho việc hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu, rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới Đặc biệt, cung cấp những luận cứ khoa học mới dưới góc độ lý luận chính trị về mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT nhằm phục vụ... phân tích bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT của Việt Nam là đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm 2030 Mặc dù mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT có thể xem xét từ nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, nghiên cứu này chỉ tập trung vào năm góc độ chủ yếu là: kinh tế, chính trị-đối ngoại, an ninh -quốc phòng, văn hóa-xã hội, thể chế kinh tế Thực... Hà Nội, tháng 06 năm 2010 18 CHƯƠNG I QUAN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA, ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ I.1.1 Các khái niệm về chủ quyền quốc gia độc lập, tự chủ Chủ quyền quốc gia (CQQG) là khái niệm được nhà triết học kinh tế gia Pháp Jean Bodin nêu lên lần đầu tiên vào năm 1576, nhưng phải đợi đến năm 1648,... Thực tiễn xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT của Việt Nam nhìn từ mỗi góc độ kể trên sẽ được tiếp cận phân tích minh họa thông qua một trường hợp nghiên cứu, cụ thể: - Thực tiễn xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT nhìn từ góc độ kinh tế được nghiên cứu thông qua việc mở cửa đổi mới nền kinh tế đất nước - Thực tiễn xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ HNKTQT nhìn từ . quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ góc độ kinh tế: Bài học t ừ việc mở cửa kinh tế 119 II.3. Xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc. mới của độc lập tự chủ, lần đầu tiên chủ trương “gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Độc lập tự chủ về kinh tế tạo cơ sở cho hội nhập kinh. nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 196 III.4. Hệ quan điểm, các định hướng chủ yếu và một số giải pháp về xử lý mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai

Ngày đăng: 16/04/2014, 09:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w