B� GIÁO D�C VÀ ĐÀO T�O BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Ngô Như Quỳnh NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CUỐN THEO CHIỀU GIÓ CỦA MARGARET MITCHELL LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Ngô Như Quỳnh NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CUỐN THEO CHIỀU GIÓ CỦA MARGARET MITCHELL LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Ngô Như Quỳnh NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CUỐN THEO CHIỀU GIÓ CỦA MARGARET MITCHELL Chuyên ngành : Văn học nước Mã số 66 22 30 : LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CẢM ƠN Cơng trình hoàn thành nỗ lực thân giúp đỡ người mà kính trọng Xin cảm ơn Anh Thảo – người tận tình lắng nghe hướng dẫn tơi theo suốt q trình lên ý tưởng viết Luận văn, cảm ơn Thư viện ĐH Sư Phạm TPHCM hỗ trợ nguồn tư liệu, cảm ơn thầy cơ, gia đình bạn bè động viên tinh thần để tơi hồn thành tốt cơng việc học tập, đặc biệt Luận văn Dù cố gắng với nhiều yếu tố chi phối, Luận văn chắn cịn khơng thiếu sót, mong nhận góp ý từ q thầy bè bạn Xin trân trọng cảm ơn! TPHCM, tháng 12/2009 Ngơ Như Quỳnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN 19 1.1 Tình 20 1.1.1 Tình làm hốn đổi vai trị 20 1.1.2 Tình ước mơ bị thực tế hủy hoại 26 1.1.3 Tình hiểu lầm thay đổi số phận 27 1.1.4 Tình trở 33 1.1.5 Tình kết ứng phó 34 1.2 Chi tiết 38 1.2.1 Chi tiết biểu tượng 39 1.2.1.1 Cánh cửa đóng (closed door) bí mật 39 1.2.1.2 Giấc mơ sương mù 46 1.2.1.3 Chiếc áo cooc –se Scarlett 48 1.2.2 Chi tiết đối lập thống 51 1.2.2.1 Sự chia cắt thống đất nước chiến tranh 51 1.2.2.2 Sự đối lập thống tính cách Ashley Rhett 51 1.2.2.3 Sự dung hịa đối nghịch tính cách Scarlett 52 1.3 Kiểu kết thúc 53 Chương 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 59 2.1 Thế giới nhân vật 59 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 2.2.1 Qua miêu tả ngoại hình 62 2.2.2 Qua miêu tả cử hành động 68 2.2.3 Qua miêu tả tính cách 70 2.2.4 Qua khắc họa nội tâm 77 2.3 Thành công M.Mitchell với kiểu nhân vật “lệch chuẩn” 85 2.3.1 Scarlett 85 2.3.2 Rhett 89 Chương 3: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 95 3.1 Trần thuật khách quan vô nhân xưng 96 3.2 Trần thuật nửa trực tiếp 100 3.3 Trần thuật bộc lộ tình cảm trữ tình ngoại đề 104 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1936, đời đột ngột tiểu thuyết từ tác giả gần vô danh giới tiểu thuyết – Margaret Mitchell, với tên tựa đề tác phẩm nghe nên thơ lấy ý từ câu thành ngữ tiếng người Mỹ, “Gone with the wind”, tức “Cuốn theo chiều gió”, tạo nên niềm hứng khởi độ cho độc giả Mỹ Họ đón nhận tiểu thuyết với đủ cảm xúc say mê, bồi hồi, chê bai, dè bỉu, sẵn sàng thâu đêm suốt sáng theo đuổi cho kì hết câu chuyện để biết kết cục Một năm sau, tác phẩm tiếp tục làm phát “chỉ thiên” vào độc giả ngờ vực sức hút với việc đoạt giải thưởng Pulitzer, giải tiểu thuyết xuất sắc Hiệp hội phát hành sách Hoa Kỳ năm 1937 (giờ Giải thưởng sách toàn quốc), huy chương kỷ niệm Carl Bohnengerger Hiệp hội Thư viện Florida, huy chương vàng Cộng đồng Nam New York Đến lúc tiểu thuyết chuyển thể thành phim vào 1939, để lại gây kì tích thắng giải Academy Awards, độc giả thơi ngỡ ngàng trước tiểu thuyết có khơng hai [73, tr.34] Tuy thế, trước thực tế khơng tác phẩm đời “gióng trống khua chiêng” sau lặng yên không kèn trống bị vất vào nhà kho, nên khơng riêng độc giả khó tính mà độc giả cuồng tín, lo ngại việc tiểu thuyết mà lên nhanh chóng, ồn gây hiệu ứng với tốc độ tên lửa “Cuốn theo chiều gió”, thời gian bị tượng khác che mờ sớm muộn Đặc biệt có khơng phê bình phân tích bút sắc sảo nghiêng trường phái “mổ xẻ’ không nương tay cơng kích tác phẩm này, tác phẩm xoàng xĩnh, dễ đọc, “dụ dỗ” bà nội trợ dễ dãi Ấy chưa kể đến hàng loạt hạt sạn xung quanh vấn đề phân biệt chủng tộc tính lãng mạn thái hư cấu lịch sử Nhưng đến lúc này, 70 năm có lẽ trơi qua, lúc hàng loạt tác phẩm xuất sắc khác đời, tính hậu, làm “Cuốn theo chiều gió”, khơng tác phẩm hạ gục ngơi vị nó, số xuất bản, chuyển ngữ, yêu mến lòng độc giả từ nước Mỹ đến ngồi biên giới Nhân đó, nhắc lại kì tích đáng khâm phục mà tiểu thuyết dày 1024 trang tiếng Anh (bản Nhà xuất Avon) làm “Cuốn theo chiều gió” tự tạo lịch sử xuất bản, doanh số phá vỡ kỷ lục Nhà xuất lừng danh Macmillan Trong vòng tháng họ in 200 ngàn cuốn, tháng bán 6000 ngày, tháng, triệu bị “Cuốn theo chiều gió” Tháng năm 1936, nhà in xưởng đóng sách làm việc ngày lẫn đêm Người ta làm phép toán kết luận: “Cuốn theo chiều gió” vượt cao Manhattan, cao gấp 50 lần Empire State tất sách bán chồng lên nhau, chúng xếp nối chúng bao vịng quanh xích đạo gần lần, thể chứng tỏ “Cuốn theo chiều gió” vịng quanh giới [73, tr.34] “Cuốn theo chiều gió” “làm mưa làm gió” sau châu Âu hậu chiến Hitler cấm chiếm đóng châu Âu Scarlett biểu tượng nguy hiểm kháng cự Ngày nay, “Cuốn theo chiều gió” thành tượng toàn cầu, bán 30 triệu 200 ấn phát hành 40 nước Cuốn sách (và phim) tiếp tục đón nhận rộng rãi châu Âu, đồng thời gieo mảnh đất văn hoá màu mỡ với ấn tiếng nước xuất nơi có thị trường sách tương đối nhỏ, Czechoslovakia, Bugari, Etiopia, Latvia, Việt Nam Với số đáng kinh ngạc thế, “Cuốn theo chiều gió” trở thành huyền thoại lịch sử ngành xuất bản, tiểu thuyết Mỹ bán chạy thời đại Hàng loạt nhà phê bình văn chương bút tiếng báo lớn đua lao vào để lý giải sức hút tác phẩm có doanh số kỷ lục 50.000 ngày Nhiều lí đưa để kết luận chung dạng giả thuyết Điều khơng có đáng ngạc nhiên, Margaret Mitchell, người cuộc, bị choáng ngợp kì tích đứa tinh thần viết nên Bà thật bất ngờ sau hỗn loạn trước tiếng tăm “Cuốn theo chiều gió” Bà bị bao vây, sống riêng tư bà bị kẻ xâm phạm tàn phá, người lạ mặt gọi điện liên miên, gửi thư từ kỳ quặc, lôi bà vào vụ kiện tụng, lấy tên tiểu thuyết đặt tên cho trị y… Vào tháng năm 1936, Margaret Mitchell viết cho Harold Latham, người đàn ông khiến nàng thành công: “How did you know six months ago that “Gone with the wind” would be a success…? I not see how you anticipated the enomous sales which have been so unexpected and bewildering to me” (“Làm mà sáu tháng trước ngài biết “Cuốn theo chiều gió” thành cơng thế? Tơi khơng hiểu ngài dự đoán doanh số khổng lồ tơi thật q bất ngờ khó hiểu”) [48, tr.3] Sự thành cơng “Cuốn theo chiều gió” mặt doanh thu xuất tiếng tăm, lại kèm với hồn cảnh sáng tác đậm tính giai thoại tác giả: viết để giải khuây ngày bị bệnh, viết sở kí ức thời cha ông để lại từ kiến thức bà có từ thời cịn làm báo cộng thêm q trình tra cứu tư liệu, làm cho tác phẩm trở nên kinh điển Với tất kì tích đó, khoan vội bàn hai phạm trù khen chê từ bút phê bình giàu kinh nghiệm sắc sảo toàn giới, để khẳng định chắn điều: “Cuốn theo chiều gió” tác phẩm có sức hấp dẫn đặc biệt Khơng phủ nhận điều Do vậy, việc nghiên cứu điều gì, yếu tố làm nên hay đó, vấn đề cốt lõi mà theo đuổi Chúng định bắt tay vào đề tài “Nghệ thuật tiểu thuyết Cuốn theo chiều gió” từ ngun cớ – cho điều say mê mà không để hội chứng “bầy đàn” hay best-seller ảnh hưởng, cho điều đáng dành thời gian để nghiên cứu cách có “đầu đũa” không vài cảm nhận đơn Đề tài thỏa mãn cá nhân trình tra cứu tư liệu, điểm qua số lượng cơng trình nghiên cứu ỏi Việt Nam “Cuốn theo chiều gió” nhận thấy: chưa có tác phẩm bàn cách cụ thể vấn đề Quá trình chuyên sâu tra cứu, thống kê, nghiên cứu, phân tích giúp chúng tơi vận dụng kĩ học chương trình Cao học để ứng dụng, làm sở tư liệu cho cơng trình cao hơn, cho công việc giảng dạy tương lai Lịch sử vấn đề Đối với tác phẩm tiếng mang tầm vóc tồn cầu “Cuốn theo chiều gió”, số lượng tác phẩm nghiên cứu phê bình nhiều không đếm Nhất từ sau phim chuyển thể thành phim vào 1939, với việc thu hút lượng lớn độc giả, hàng loạt nghiên cứu, đánh giá tác phẩm đời Theo đánh giá bước đầu chúng tơi dư luận khen hay chê, tâng bốc hay lên án khía cạnh tác phẩm phong phú Vì tác phẩm văn học nước ngồi, nên xem xét lịch sử vấn đề hai điểm nhìn: tác giả nước ngồi tác giả nước 2.1 Các cơng trình, nghiên cứu, báo tác giả nước “Khai sinh” đất Mỹ để vượt biên giới khắp năm châu, dùng số xác để thống kê số lượng tài liệu nghiên cứu “Cuốn theo chiều gió” e việc khơng tưởng Do vậy, tác phẩm tiếng Anh đề cập phần nhỏ nguồn tư liệu “Cuốn theo chiều gió” mà chúng tơi có được, đồng thời giúp ích chúng tơi việc tiếp cận tiểu thuyết lừng danh góc độ khoa học 2.1.1 Trước hết, liên quan đến tầm ảnh hưởng sâu rộng Cuốn theo chiều gió, không ý đến tác phẩm viết tiếp “Cuốn theo chiều gió” Nổi tiếng kể đến phần hậu “Scarlett” Alexandra Ripley (1991) Rhett Butler’People (tạm dịch “Người Rhett Butler”) Donald McCaig (2007) Đây tác phẩm viết ủy thác tác giả Margaret Mitchell, thành công định mặt doanh thu đáng tiếc, hai tác phẩm ngược lại với mong muốn Margaret Mitchell Cả hai tiểu thuyết gia miền Nam tiếng giàu kinh nghiệm xoay sở để làm mờ đục tính cách nhân vật, phần để tránh vấn đề trị người bình thường lệch chuẩn, dám nghĩ dám làm, dám đương đầu vượt qua thử thách trụ vững gió bụi thời Ngày nay, chàng trai gái tìm thấy họ hình mẫu cá tính mơ ước, tìm thấy an ủi biểu tâm lí tình cảm có lúc tàn nhẫn, vơ tâm có lúc đầy lịng nhân cảm Vì đơn giản, người hồn hảo cổ tích kết mộng tưởng, không cõi nhân gian đại lại muốn trở thành Chẳng cần đến đột phá bất ngờ nghệ thuật, Margaret Mitchell “hạ gục” độc giả nhân vật sắc nét khơng lẫn vào đâu Về nghệ thuật trần thuật, sau giới thuyết yếu tố liên quan kiểu trần thuật, điểm nhìn trần thuật, chúng tơi vào kiểu trần thuật mà Margaret ứng dụng, trần thuật khách quan vô nhân xưng, trần thuật nửa trực tiếp trần thuật bộc lộ tình cảm trữ tình ngoại đề “Cuốn theo chiều gió” sử dụng lối trần thuật khách quan thứ với người trần thuật vô nhân xưng Điểm đặc biệt người kể chuyện không diện khơng hồn tồn lạnh nhạt, dửng dưng, “biết tuốt”, mà dạt tình cảm ẩn đằng sau ngôn ngữ tái hiện, miêu tả, với giọng điệu sáng tràn trề tình cảm Suốt tác phẩm, Margaret Mitchell kể với người đọc câu chuyện chiến tranh tình yêu với tâm người trần thuật biết rõ kiện, biến cố nhân vật Ở đây, người kể không thuộc vào giới truyện mà quan sát, kể lại, kiêm vai trò dẫn dắt, điều khiển, tổ chức diễn biến hành động cho nhân vật Do không tham gia trực tiếp vào biến cố truyện nên điểm nhìn người kể linh hoạt, không bị hạn chế thời gian, khơng gian Người kể cịn dễ dàng di chuyển điểm nhìn từ nhân vật sang nhân vật khác Khoảng cách người kể nhân vật rút ngắn tối đa Sử dụng lời nửa trực tiếp đặc trưng nghệ thuật trần thuật “Cuốn theo chiều gió” Cũng kiểu trần thuật khách quan hóa, lối trần thuật lại khơng giấu cảm xúc tình cảm dạt đầy chủ quan người kể Khi đó, người kể mặt cố tình tách khỏi diễn biến câu chuyện, mặt khác lại hịa với nhân vật để khám phá nội tâm nhân vật, chí có người kể tự rút lui để nhân vật tự tìm đến với độc giả Điểm nhìn người kể nhân vật gần hòa làm Lời kể vận dụng linh hoạt lời nửa trực tiếp tác giả phát biểu thay tâm trạng, cảm xúc suy nghĩ nhân vật, lời nhân vật Cịn với lối trần thuật bộc lộ tình cảm trữ tình ngoại đề, tác giả bộc lộ đầy đủ tập trung đánh giá với nhân vật thể quan điểm nhân sinh thông qua việc “xuất hiện” hình hài với ngơn ngữ để bộc lộ cảm xúc với lời văn đậm đà sắc thái biểu cảm, giàu chất triết lý (về niềm tin, tình u, đất đai, chiến tranh…) Có thể nói, Margaret Mitchell thể mẻ đột phá kiểu trần thuật biến tấu, kết hợp dạng trần thuật khách quan vô nhân xưng với lối kể nửa trực tiếp có nhiều bình luận, triết lý trữ tình ngoại đề, tạo nên lối kể chuyện giàu cảm xúc chân thực Dĩ nhiên, bàn nghệ thuật tác phẩm lớn “Cuốn theo chiều gió” mà gói gọn quy mơ luận văn 100 trang, khó mà đảm bảo “soi thấu” tất Đồng thời, tác phẩm văn học, qua lăng kính cảm thụ người lại tỏa nhiều thứ ánh sáng khác mà cơng trình nghiên cứu khó lịng bao quát hết Tuy nhiên, có nhiều thời gian hơn, chúng tơi muốn vào phân tích vai trị giá trị cách sử dụng ngôn ngữ giọng điệu góp phần khơng nhỏ vào việc làm nên giá trị nghệ thuật tiểu thuyết Sau người ta có tìm tác phẩm khác Margaret Mitchell “Lost Laysen”, hiệu ứng mang lại cho khán giả khơng có Đến mức chẳng thể làm thay đổi điều mà hầu hết độc giả tin: Margaret Mitchell có tác phẩm nhất, tiểu thuyết nhất, “Cuốn theo chiều gió” Như “The thorn birds” Colleen McCullough, “Hồng hạc lâu” Thơi Hiệu, “Tống biệt hành” Thâm Tâm…có lẽ Margaret Mitchell cần “Cuốn theo chiều gió”, đủ để nhà văn nữ lừng danh, đủ để bà có chỗ đứng vững lịng người hâm mộ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Gary Althen (2006), Phong cách Mỹ, NXB Văn nghệ, TPHCM M Bakhtin, Phạm Vĩnh Cư (dịch) (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa thơng tin, trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2000), Phê bình lí luận văn học Anh – Mỹ, NXB Giáo dục Vũ Bằng,(1995), Khảo tiểu thuyết, NXB Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2008), Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm TPHCM Vương Kính Chi (2000), Lược sử nước Mĩ, NXB TPHCM Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mĩ vấn đề tác giả, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mĩ: kỉ XVIII-XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử Văn học Mĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mĩ, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tonxtoi, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 M Gorki, Bàn văn học (2), NXB Văn học, Hà Nội 14 Lê Bá Hán (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Thị Hậu (2009), Dấu ấn thời đại tác phẩm“Cuốn theo chiều gió” Margaret Mitchell, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học văn hiến TPHCM 17 Tơ Hồi (1964), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB văn học, Hà Nội 18 Lê Quang Huy (2000), Đôi điều cần biết nước Mĩ, NXB TpHCM, TPHCM 19 Phương Diễm Hương (2007), Chiến tranh Nam Bắc Mỹ tiểu thuyết “Cuốn theo chiều gió”của Margaret Mitchell, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm TPHCM 20 Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Liên, Nguyễn Bá Thành Jonathan Auerbach (2001), Tiếp cận đương đại văn hóa Mĩ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học, Hà Nội 23 Thiếu Mai (1987), Nghĩ thời xa vắng chưa xa, Văn nghệ quân đội 24 J.Martain, Hưng Vương (1996), Luận nước Mỹ : Vài ý nghĩ nước Mỹ nhà triết học Pháp J M, Tín Đức thư xã, Sài Gịn 25 Margaret Mitchell, Vũ Kim Thư dịch (2001), “Cuốn theo chiều gió” (1), NXB Văn học 26 Margaret Mitchell, Vũ Kim Thư dịch (2001), “Cuốn theo chiều gió” (2), NXB Văn học 27 Hữu Ngọc (1995), Hồ sơ văn hóa Mĩ, NXB Thế giới, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2004), Khuynh hướng thực chủ nghĩa Margaret Mitchell tác phẩm“Cuốn theo chiều gió”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học sư phạm TPHCM 29 G.N.Poselov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập I II, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Alexandra Ripley, Khắc Thành,Thanh Bình, Anh Việt (2004), Hậu Cuốn theo chiều gió (1), NXB Văn học 31 Alexandra Ripley, Khắc Thành,Thanh Bình, Anh Việt (2004), Hậu Cuốn theo chiều gió (2), NXB Văn học 32 Đắc Sơn (1996), Đại cương văn học sử Hoa Kì, NXB TPHCM 33 Lê Văn Sự (2001), Hợp tuyển văn học Mĩ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Hiếu Thiện (2003), Con đường tới tự người Mĩ da đen nghệ thuật tiểu thuyết Toni Morrison, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 36 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây – Văn học người, NXB Hội nhà văn 37 Lương Duy Trung (2004), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 38 Kathryn Vanspanckeren; Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch (2001), Phác thảo văn học Mĩ, NXB Văn nghệ, TPHCM 39 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Tiếng Anh 40 Adams, Donald J (1936), A Fine Novel of the Civil War, New York Times Book Review, as cited in Margaret Mitchell and Her Novel Gone With the Wind, New York: Macmillan 41 Beye, Charles Rowan (1993), “Gone with the Wind, and Good Riddance” Southwest Review 42 Burks, Ruth Elizabeth, Gone With the Wind: Black and White in Technicolor, (This article was downloaded by: [Monash UniversityEduc] On: 22 May 2009) 43 Condé, Mary (1996), Some African-American Fictional Responses to Gone with the Wind, Yearbook of English Studies 44 Curran, Trisha (1981), “Gone with the Wind: An American Tragedy: The South and Film, Warren French, Jackson: UP of Missippippi 45 Drake, Robert Y, (1983), Tara Twenty Years Later, Gone With the Wind as Book and Film, Richard Harwell, ed Columbia: U of South Carolina P 46 Faulkner, William (1986), Absalom, Absalom!, New York: Random House 47 Fiedler, Leslie A (1983), The Anti-Tom Novel and the Great Depression: Margaret Mitchell’s Gone With the Wind, Gone With the Wind as Book and Film, Richard Harwell, ed Columbia: U of South Carolina P 48 Gelfant, Blanche H., (1980: Fall) Gone With The Wind 'and The Impossibilities of Fiction' , Southern Literary Journal, p.3 49 Harwell, Richard (1976), Margaret Mitchell’s “Gone with the Wind” Letters, 1936–1949, London: Macmillan 50 Hawkins, Harriett (1992), The sins of Scarlett, Textual Practice, p 491496 51 John Haag, (1989), Gone with the Wind in Nazi Germany, Georgia Historical Quarterly 52 Lambert, Gavin (1983), Studies in Scarlett, Gone With the Wind as Book and Film, Richard Harwell, ed Columbia: U of South Carolina P 53 Levin, Amy (1989), Matters of Canon: Reappraising Gone with the Wind, Proteus 54 Maginnis, Hayden (1995), The Trouble with Scarlett, Queen’s Quarterly 55 Martin, Matthew (1994), The Frontier Plantation: Failed Innocence in Gone with the Wind and Absalom, Absalom!, Diss U of Virginia 56 May, Robert (1978), Gone with the Wind as Southern History, Southern Quarterly 57 McCaig, Donald (2007), Rhett Butler’s People, Martin’s Press 58 Mendl, Dieter (1981), A Reappraisal of Margaret Mitchell’s Erskine Caldwell’s Challenge to Gone with the Wind Gone with the Wind, Mississippi Quarterly 59 Mitchell, Margaret (1973), Gone with the Wind (1936), New York: Avon Books 60 Morton, Marian (1980), “My Dear, I Don’t Give a Damn”: Scarlett O’Hara and the Great Depression, Frontiers: A Journal of Women’s Studies 61 Pyron, Darden Asbury (1991), Southern Daughter: The Life of Margaret Mitchell, Oxford:Oxford University Press 62 Pyron, Darden Asbury (1986), Gone with the Wind and the Southern Cultural Awakening, Virginia Quarterly Review 63 Pyron, Darden Asbury (1983), Gone With the Wind in American Culture, Miami: UP of Florida 64 Railton, Ben, “What else could a southern gentleman do?”: Quentin Compson, Rhett Butler, and Miscegenation, (This article was downloaded by: [Monash University-Educ] On: 22 May 2009) 65 Robert Y., Tara Twenty Years Later, (This article was downloaded by: [Monash University-Educ] On: 22 May 2009) 66 Seiler, Andy (19930, Returning in Grand Style: Rejuvenated Gone With the Wind Sweeps into Theaters, USA Weekend 67 Stevens, John D, (1973), The Black Reaction to Gone With the Wind, Journal of Popular Film 68 Stewart, Mart (2005), Teaching Gone with the Wind in the Socialist Republic of Vietnam, Southern Culture 69 Stokes, Melvyn (1996), “Crises in History and the Response to Them as Illustrated in The Birth of a Nation and Gone With The Wind, La Licorne 70 Taylor, Helen (1989), Scarlett’s Women: “Gone with the Wind” and Its Female Fans, New Brunswick, NJ: Rutgers University Press 71 Vials, Chris, Erskine Caldwell’s Challenge to Gone with the Wind and Dialectical Realism, (This article was downloaded by: [Monash University-Educ] On: 22 May 2009) 72 Williamson, Joel (1988), “How Black was Rhett Butler?” The Evolution of Southern Culture Ed Numan Bartley, Athens: U of Georgia P 73 Margaret Mitchell and Her Novel Gone With the Wind New York: Macmillan, 1936 74 www.wikipedia.org 75 www.americanwriters.org 76 www.MargaretMitchellstory.org 77 www.online.literature.org 78 www.google.com.vn 79 www.scarlett.online 80 www.thuvien.ebook.com 81 www.ngoisao.net 82 www.evan.com.vn 83 www.vnthuquan.net 84 www.vietnamnet.vn 85 www.bachkhoatoanthu.gov.vn 86 www.vinaseek.com 87 www.margaretmitchell 88 www.gonewiththewind 89 www.atlanta.com 90 www.gonewiththewindmuseum 91 http://www.telegraph.co.uk/culture/books/3672962/The-Gone-With-TheWind-machine.html 92 Thư viện trực tuyến ebook: Margaret Mitchell, Dương Tường dịch (1987), “Cuốn theo chiều gió” PHỤ LỤC Margaret Mitchell “Scarlett không đẹp nam giới nhận điều bị hút duyên dáng nàng…” (Cuốn theo chiều gió)